1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại hàng hoá Việt-Mỹ sau khi ký kết Hiệp định Thương mại giữa hai nước: Triển vọng và giải pháp

31 368 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 335,5 KB

Nội dung

Qúa trình quốc tế hoá đã tạo nên những quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, tạo ra những thay đổi lớn lao trên thế giới. Trong bức toàn cảnh đó, hoạt động thương mại quốc tế đã và đang nổi lên như một vấn đề trọng tâm. Mặc dù thương mại quốc tế ra đời từ cách đây rất lâu song chưa bao giờ lịch sử lại chứng kiến tác động to lớn của nó trên phạm vi toàn cầu như hiện nay. Nó có thể biến một nước nghèo nàn, lạc hậu thành một nước công nghiệp phát triển, đồng thời có thể làm cho một quốc gia độc lập trở nên bị phụ thuộc... Ngày nay, khi không một quốc gia nào có thể phát triển tách biệt khỏi quỹ đạo chung của nền kinh tế thế giới, thương mại quốc tế lại càng đóng một vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Thương mại quốc tế với xu thế tự do hoá trên toàn cầu chính là cái nôi sản sinh ra các Hiệp định Thương mại đa phương ,khu vực và song phương. Đặc biệt, Hiệp định Thương mại song phương đã góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại giữa các quốc gia. Trong các Hiệp định Thương mại Việt Nam ký kết với hơn 60 nước trên thế giới, Hiệp định song phương Việt-Mỹ gồm 150 trang, được xem là có quy mô lớn nhất. Đây cũng là một Hiệp định toàn diện nhất từ trước đến nay giữa Mỹ và các nước đang phát triển. Cộng đồng doanh nghiệp Mỹ rất lạc quan về bản Hiệp định này với niềm tin tưởng rằng Hiệp định sẽ mang lại cho họ những cơ hội chưa từng có trong việc tiếp cận với thị trường Việt Nam.Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ đã mở ra một chương mới trong quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước. Đây là cơ sở pháp lý ban đầu để hai bên buôn bán, quan hệ trực tiếp với nhau. Song đây cũng là một cuộc chơi mà cơ hội và thách thức đan xen phức tạp. Các doanh nghiệp non trẻ Việt Nam liệu có thể thích ứng ngay được với thị trường Mỹ hay không?

LỜI MỞ ĐẦU Qúa trình quốc tế hố tạo nên quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, phụ thuộc lẫn quốc gia, tạo thay đổi lớn lao giới Trong toàn cảnh đó, hoạt động thương mại quốc tế lên vấn đề trọng tâm Mặc dù thương mại quốc tế đời từ cách lâu song chưa lịch sử lại chứng kiến tác động to lớn phạm vi tồn cầu Nó biến nước nghèo nàn, lạc hậu thành nước công nghiệp phát triển, đồng thời làm cho quốc gia độc lập trở nên bị phụ thuộc Ngày nay, khơng quốc gia phát triển tách biệt khỏi quỹ đạo chung kinh tế giới, thương mại quốc tế lại đóng vai trò quan trọng hết Thương mại quốc tế với xu tự hố tồn cầu nơi sản sinh Hiệp định Thương mại đa phương ,khu vực song phương Đặc biệt, Hiệp định Thương mại song phương góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại quốc gia Trong Hiệp định Thương mại Việt Nam ký kết với 60 nước giới, Hiệp định song phương Việt-Mỹ gồm 150 trang, xem có quy mơ lớn Đây Hiệp định toàn diện từ trước đến Mỹ nước phát triển Cộng đồng doanh nghiệp Mỹ lạc quan Hiệp định với niềm tin tưởng Hiệp định mang lại cho họ hội chưa có việc tiếp cận với thị trường Việt Nam.Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ mở chương quan hệ kinh tế, thương mại hai nước Đây sở pháp lý ban đầu để hai bên buôn bán, quan hệ trực tiếp với Song chơi mà hội thách thức đan xen phức tạp Các doanh nghiệp non trẻ Việt Nam liệu thích ứng với thị trường Mỹ hay không? Hơn nữa, thương trường chiến trường, cạnh tranh doanh nghiệp thuộc quốc gia khác ngày trở nên gay gắt nhằm chiếm lĩnh thị trường Mỹ doanh nghiệp Việt Nam lại phải đối đầu với nhiều thách thức Vì vậy, việc đưa giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hố Việt-Mỹ chìa khố để tháo gỡ phần khó khăn Với lý đó, người viết lựa chọn đề tài: “Quan hệ thương mại hàng hoá Việt-Mỹ sau ký kết Hiệp định Thương mại hai nước: Triển vọng giải pháp ” Trong khuôn khổ đề án, người viết xin đề cập tới vấn đề ba chương  Chương I Một số vấn đề chung thương mại quốc tế cần thiết phải phát triển quan hệ thương mại Việt -Mỹ  Chương II Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ triển vọng phát triển quan hệ hai nước  Chương III Một số giải phápvà kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại với Mỹ Đây đề tài đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu sắc, tỉ mỉ mối quan hệ thương mại hàng hoá quy định pháp luật thương mại hai nước, từ đề giải pháp phát triển Mặc dù có nhiều nỗ lực kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn hẹp nên đề án khó tránh khỏi thiếu sót Người viết mong nhận đóng góp ý kiến thày bạn  CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT-MỸ 1.Khái niệm thương mại quốc tế Lịch sử phát triển xã hội loài người gắn liền với phát triển sản xuất xã hội Trải qua chế độ nhà nước khác nhau, từ chế độ chiếm hữu nô lệ đến chế độ phong kiến, đến chế độ TBCN kể chế độ XHCN hình thành từ đầu kỷ XX, quan hệ sản xuất trao đổi hàng hoá tiền tệ phát triển khơng ngừng Nó khơng giới hạn lãnh thổ quốc gia mà mở rộng phạm vi toàn giới Số nước tham gia vào hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá ngày tăng Các hoạt động mua bán hàng hoá nước gọi hoạt động xuất khẩu-nhập “Toàn hoạt động xuất khẩu-nhập nước giới gọi thương mại quốc tế” Các nước tham gia vào thương mại quốc tế với lý liên quan đến lợi ích thu từ thương mại Chính khác biệt quốc gia tạo cho họ có lợi định số loại hàng hố Thay sản xuất tất thứ, chun mơn hố vào số mặt hàng với quy mơ lớn, họ đạt hiệu cao Đây tiền đề cho phát triển thương mại quốc tế Cho tới nay, thương mại quốc tế trở thành hoạt động bản, phản ánh tính chất, trình độ quy mơ phát triển kinh tế hướng ngoại quốc gia Vai trò thương mại quốc tế Trong xu huớng tồn cầu hố khu vực hố ngày gia tăng mạnh mẽ kinh tế giới hiênj nay, việc mở rộng mối quan hệ kinh tế tất yếu khách quan Thương mại quốc tế đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế quốc gia kinh tế toàn cầu Trước hết, thương mại quốc tế làm chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao hiệu kinh tế quốc gia tham gia vào hoạt động Tại tự hố thuơng mại lại tác động vào việc nâng cao hiệu toàn kinh tế Thương mại quốc tế với quan hệ hợp tác đòi hỏi quốc gia muốn hội nhập có hiệu vào kinh tế giới phải có thay đổi cấu sản phẩm hàng hố xuất nhập Chính thay đổi thể khả năng, trình độ quốc gia triển vọng tăng trưởng kim ngạch ngoại thương, góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng chung kinh tế Các quốc gia dù trình độ phát triển khác nhau, thơng qua cầu nối thương mại quốc tế, tiến hành hợp tác theo hướng chun mơn hố ngày sâu, rộng tất hoạt động sản xuất kinh doanh loại sản phẩm hay nhiều loại sản phẩm, nhiều chi tiết khác Điều đáng lưu ý q trình này, quốc gia hỗ trợ điều kiện nhằm đẩy nhanh trình cấu trúc lại kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố cho phù hợp với việc phát huy tiềm năng, mạnh Qúa trình góp phần tạo tiền đề vật chất mơi trường để hình thành thị trường giới thống nhất, nơi diễn hoạt động kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế đóng vai trị trung tâm Thương mại quốc tế có quan hệ chặt chẽ với hợp tác quốc tế đầu tư Bất kỳ nước trước định hợp tác đầu tư với ai, lĩnh vực phải vào số tiêu chí định, xuất nhập hai vấn đề thường bên đối tác đặc biệt quan tâm Ngược lại, hợp tác đầu tư lại nhân tố thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế Bên cạnh đó, thương mại quốc tế cịn đóng vai trị cầu nối tích cực cho q trình chuyển giao nước với kết quả, thành tựu phát triển khoa học công nghệ Ví dụ rõ rệt chuyển giao thơng tin vi điện tử vào khu vực Châu Á-Thái Bình Dương vài thập niên gần Khởi đầu Nhật Bản, sau nhiều nước công nghiệp phát triển lĩnh vực này, từ đầu năm 70, Nhật Bản nhanh chóng chiếm vị trí hàng Song song với việc tích cực nhập kỹ thuật cơng nghệ sẵn có Mỹ, Nhật Bản cịn đẩy mạnh q trình nghiên cứu triển khai, phát minh, sáng chế để đưa vào sản xuất Tiếp đó, Hàn Quốc lại nhập kỹ thuật cơng nghệ Nhật Bản nhanh chóng vượt lên nhiều nước công nghiệp phát triển khác, đứng thứ ba sau Mỹ Nhật Bản Như thấy thương mại quốc tế với hoạt động xuất nhập mục tiêu cần hướng tới quan hệ hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ Nó khơng giúp thúc đẩy việc chuyển giao kỹ thuật công nghệ, nguyên vật liệu mà cịn chuyển giao trình độ, lực người lao động, kinh nghiệm quản lý kinh doanh , tạo điều kiện cho đời ngành khoa học điều khiển học, tin học, tâm lý học với tư cách công cụ đắc lực cho việc quản lý kinh tế Cuối hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ du lịch quốc tế, giao thông vận tải quốc tế, thông tin liên lạc quốc tế, xuất nhập sức lao động kể chuyên gia khoa học kỹ thuật, bảo hiểm quốc tế Các dịch vụ coi hàng hố vơ hình Cùng với hàng hố hữu hình, hàng hố vơ hình ngày đóng vai trị quan trọng việc tăng hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại khác Và hoạt động đạt hiệu cao quay trở lại tác động để thương mại quốc tế phát triển tốt Bên cạnh tác động tích cực thương mại quốc tế, cịn có khơng khó khăn cho quốc gia Khi tham gia vào chơi không cân sức, nước phát triển, đặc biệt nước chậm phát triển thường phải chịu thua thiệt so với nước phát triển Do quốc gia có đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, chế độ trị khác biệt, thế, tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử cụ thể, bối cảnh nước giới, quốc gia cần tham gia cách linh hoạt, sáng tạo vào trình đạt hiệu cao 3.Lợi ích quan hệ thương mại Việt Nam-Mỹ Việt Nam Mỹ có chung mục tiêu thúc đẩy thương mại phát trriển ,tạo dựng hội tham gia vào thị trương sở bình đẳng có lợi  Đối với Mỹ : Việt Nam theo đánh giá Mỹ ,là nước hướng nhanh tới kinh tế thị trường Mỹ khơng cịn đường khác nhannh chóng xác lập có măt họ thị trường Việt Nam Bên cạnh đó,Việt Nam cịn nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú đa dạng, nhiều loại có giá trị kinh tế lớn lại có nguồn nhân lực dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn Việt Nam lại nước nằm khu vực phát triển động giới, có thời thuận lợi để hội nhập giao lưu kinh tế khu vực tham gia vào tổ chức kinh tế quan trọng Nhận thấy hội đó, Việt Nam ưu tiên đẩy mạnh quan hệ kinh tế với hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nước khu vực Châu Á -Thái Bình Dương Nền kinh tế Việt Nam thành công nằm quan tâm Mỹ họ có thêm thị trường để tăng cường bn bán đầu tư,tăng cường ảnh hưởng khu vực Châu Á -Thái Bình Dương tạo dựng hình ảnh Mỷ khu vực Đông Nam Á -Việt Nam bước trở thành nhân tố đáng kể để Mỹ phải tính đến chiến lược kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương  Đối với Việt Nam : Hợp tác sâu, rộng kinh tế, thương mại với Mỹ mục tiêu Việt Nam Bởi nói Mỹ kinh tế hùng hậu hiệu Sản xuất công nghiệp Mỹ chiếm 20% sản lưọng công nghiệp giới Lao động nông nghiệp chiếm 2% dân số xuất sản phẩm nông nghiệp năm đạt 50 tỷ USD Hiện nay, Mỹ số thị trường xuất lớn giới chiếm 13,5% thị trường xuất giới Mặc dù nước công nghiệp phát triển với công nghiệp đại điện tử – tin học – viễn thông phát triển mạnh, Mỹ nước xuất thuỷ sản lớn thứ hai giới, xuất gạo lớn thư ba giới nông sản Mỹ chiếm 21% khối lượng nơng sản nói chung giới Tuy vậy, Mỹ nước nhập chiếm thị phần lớn giới khoảng 15% kim ngạch giới Mỹ nuớc nhập thuỷ sản hàng dệt may lớn giới Bên cạnh đó, Mỹ quốc gia chi phối hầu hết tổ chức kinh tế quốc tế như: Tổ chức Thương mại giới ( WTO), Ngân hàng giới (WB), Tổ chức tiền tệ quốc tế (IMF) Mỹ nước có tiềm lực tài chính, đóng góp nhiều Như ta thấy, thị trường Mỹ to lớn, cơng nghệ đại trí thức quản lý tiên tiến yếu tố đẩy tăng trưởng nhiều quốc gia giới.Việt Nam có thị trường xuất mới, thị trường cơng nghệ quản lý có ý nghĩa đặc biệtđối với q trình cơng nghiệp hố -hiện đại hố đất nước CHƯƠNG II HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM -MỸ VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Mỹ thời gian qua A Giai đoạn trước Mỹ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam Trước năm 1975 Vào thời kỳ này, Mỹ có quan hệ với quyền Sài Gịn cũ Kim ngạch bn bán không lớn, chủ yếu hàng nhập viện trợ Mỹ để phục vụ cho chiến tranh xâm lược Xuất Việt Nam sang Mỹ bao gồm số mặt hàng cao su, gỗ, hải sản, đồ gốm với số lượng ỏi Từ tháng 5/1964, Mỹ thực thi lệnh cấm vận miền Bắc nước ta Khi Việt Nam thống đất nước, Mỹ mở rộng lệnh cấm vận toàn lãnh thổ Việt Nam tất lĩnh vực thương mại, tài chính, tín dụng ngân hàng Mỹ khống chế nước đồng minh tổ chức quốc tế nhằm ngăn cản, thao túng mối quan hệ kinh tế thương mại họ với Việt Nam Mặc dù vậy, thông qua đường trực tiếp gián tiếp, Việt Nam có quan hệ kinh tế viện trợ phát triển với nhiều nước, nhiều tổ chức kinh tế tổ chức phi phủ, có Mỹ Nhiều cơng ty Mỹ gián tiếp xuất hàng vào nước ta Theo số liệu thống kê Việt Nam, xuất Việt Nam sang Mỹ thời kỳ 1986-1990 khơng có Cịn kim ngạch nhập trị giá khoảng triệu USD Những năm đầu thập kỷ 90 Trong năm này, quan hệ hai nước có nhiều nét khởi sắc lĩnh vực ngoại giao lĩnh vực thương mại, hai bên hướng tới mối quan hệ hữu nghị hợp tác lợi ích hai bên Bắt đầu từ năm 1990, Việt Nam xuất lượng hàng trị giá khoảng 5.000 USD sang Mỹ Con số tăng lên đến 9.000 USD vào năm 1991, 11.000 USD vào năm 1992 58.000 USD vào năm 1993 Nhập Việt Nam bị cấm vận vô chặt chẽ đến mức máy tính IBM 360/50 Mỹ trang bị cho quyền Sài Gịn cũ kiếm phụ tùng thay thế, phần lớn phải nhập tạm Liên Xô Tuy nhiên, Việt Nam nhập từ Mỹ lượng hàng trị giá gần triệu USD thời kỳ 1991-1993 Cũng thời kỳ này, lệnh cấm vận Mỹ không ngăn số nước Châu Mỹ có quan hệ với Việt Nam Canada, Cuba Giá trị kim ngạch nhập từ nước Việt Nam 1991-1993 65,2 triệu USD Giá trị xuất Việt Nam sang nước lớn hơn, đạt 73,2 triệu USD Bắt đầu từ tháng 4/1992, Mỹ thực dỡ bỏ loạt hạn chế Việt Nam Mỹ cho phép lưu thơng bưu viễn thơng Mỹ-Việt Nam, cho phép xuất sang Việt Nam mặt hàng phục vụ cho nhu cầu người bãi bỏ hạn chế việc tổ chức phi phủ Mỹ viện trợ nhân đạo cho Việt Nam Đặc biệt Mỹ cho phép cơng ty Mỹ lập văn phịng đại diện ký hợp đồng kinh tế Việt Nam, giao dịch kinh doanh sau bỏ lệnh cấm vận Tháng 7/1993, Mỹ tuyên bố không can thiệp vào tổ chức tài quốc tế, trước hết IMF, WB, ADB (Ngân hàng phát triển Châu Á) Tháng 10/1993, quan hệ ta với tổ chức tài quốc tế nối lại B Giai đoạn sau lệnh cấm vận bị huỷ bỏ Ngày 3/2/1994, Tổng thống Mỹ B Clinton thức tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam Sau đó, Bộ Thương mại Mỹ chuyển Việt Nam từ nhóm Z (gồm Bắc Triều Tiên, Cuba Việt Nam) lên nhóm Y - hạn chế thương mại (gồm Liên Xô cũ, nước thuộc khối Vacsava cũ, Anbani, Mông Cổ, Lào, Campuchia Việt Nam) Bộ Vận tải Bộ Thương mại Mỹ bãi bỏ lệnh cấm tàu biển máy bay Mỹ vận chuyển hàng hoá sang Việt Nam, cho phép tàu biển mang cờ Việt Nam vào cảng Mỹ phải thông báo trước ngày Hơn năm sau, ngày 11/7/1995, Tổng thống B Clinton tuyên bố công nhận ngoại giao bình thường hố quan hệ với Việt Nam Các giới chức Việt Nam nêu rõ quan điểm vấn đề đặt quan hệ Việt-Mỹ Tiếp chuyến viếng thăm thức Việt Nam Ngoại trưởng Mỹ W Christopher ngày 5/8/1995 Chuyến viếng thăm mở trang quan hệ hai nước Hai bên trí đẩy mạnh quan hệ kinh tế thương mại xúc tiến biện pháp cụ thể để tiến tới ký kết Hiệp định Thương mại làm tảng cho hoạt động buôn bán song phương Tháng 10/1995, sang Mỹ để dự lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Liên Hợp Quốc, Chủ tịch nước Lê Đức Anh tiếp xúc với nhiều quan chức cao cấp “Hội nghị bình thường hố quan hệ”, bước quan hệ Việt-Mỹ Hội đồng Thương mại Mỹ tổ chức Một chủ đề lớn thảo luận Hội nghị xem xét khả Mỹ dành cho Việt Nam quy chế MFN buôn bán Năm 1997, quan hệ Việt-Mỹ tiếp tục ghi nhận bước tiến quan trọng Hai nước thoả thuận thiết lập quan hệ song phương quyền Kim ngạch xuất hàng năm Mỹ mặt hàng cần bảo hộ quyền lên tới 200 tỷ USD Trong loại hàng chưa tìm chỗ đứng thị trường Việt Nam hai nước chưa có Hiệp định quyền Ngày 7/4/1997, chuyến thăm Việt Nam Bộ trưởng Tài Mỹ Robert Robin, hai nước xử lý số nợ 145 triệu USD từ thời Chính quyền Sài Gịn Đây bước quan trọng tiến tới ký kết Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ Ngày 9/5/1997, Đại sứ Việt Nam Mỹ Đại sứ Mỹ Việt Nam tới thủ đô hai nước để thực nhiệm kỳ Việc thể nỗ lực hai Chính phủ việc cải thiện quan hệ hai nước Ngoài ra, hàng trăm đoàn đại biểu Mỹ bao gồm nhiều thương gia đến Việt Nam với mong muốn tìm hiểu thị trường thiết lập quan hệ làm ăn lâu dài Việt Nam Những thành ban đầu quan hệ thương mại hai nước Cuộc triển lãm Vietexport ’94 - San Francisco triển lãm hàng xuất Việt Nam tổ chức Mỹ Triển lãm gây tiếng vang lớn dư luận Mỹ Tham gia triển lãm có 70 doanh nghiệp Việt Nam để giới thiệu mặt hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc, da giày, thuỷ sản, đồng thời giới thiệu luật lệ kinh doanh tập quán buôn bán hai bên Kết triển lãm không thoả thuận hợp tác kinh doanh, khối lượng hàng hoá giao dịch, số lượng hợp đồng, mà tạo hội tốt cho doanh nghiệp nhân dân Mỹ hiểu thêm tiềm kinh tế Việt Nam Việt Nam Mỹ có chung mục đích hợp tác để thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại Do vậy, Mỹ hướng tới Việt Nam hướng tới thị trường đông dân đầy tiềm việc tiêu thụ mặt hàng công nghiệp, đặc biệt hàng điện tử, tin học, viễn thơng Cịn Việt Nam hướng tới Mỹ thị trường tiêu thụ khổng lồ có cơng nghệ kỹ thuật đại có nguồn vốn dồi vào bậc giới Mặc dù chưa có số thống kê xác hàng hố Mỹ chiếm thị phần Việt Nam, song thấy hầu hết hãng tiếng Microsoft, Nikon, Kodak, Caltex, Esso, Pepsi, Coca-Cola có mặt Việt Nam Mặc dù đặt chân đến thị trường Việt Nam muộn nước khác, song Mỹ nhanh chóng chiếm cảm tình người dân Việt Nam nhờ vào chiến lược Marketing độc đáo, chất lượng sản phẩm cao Theo số liệu Bộ Thương mại Mỹ, kim ngạch buôn bán Việt-Mỹ tăng trưởng đáng kể từ năm 1994 đến năm 2000, có năm 1997 giảm sút so với năm 1996 hàng hố khơng hưởng MFN khó xâm nhập sâu vào thị trường Mỹ 1995 1996 827.6 553.4 683.5 393.9 372 308 200 50.4 1994 278 252 172 290.7 274.2 452 222.4 650 616 609 Đơn vị: TriƯu USD *: sè liƯu íc tÝnh 899.7 924 1077.4 biểu đồ 1: kim ngạch buôn bán việt - mỹ 1997 1998 Tæng céng NhËp khÈu XuÊt khÈu 1999 2000* Nguồn: Bộ Th ơng mại Mỹ V xut khu ca Việt Nam sang Mỹ Về hàng xuất Việt Nam sang Mỹ, đến cuối năm 1994, EPCO hãng tiên phong với 2.150 triệu USD tôm, cà phê xuất sang California Năm 1996, doanh số hàng xuất sang Mỹ EPCO đạt xấp xỉ triệu USD Cùng với EPCO, bia Sài Gòn xuất sang Mỹ 13.455 thùng bia chai từ năm bỏ cấm vận Bia Sài Gịn có mặt tiểu bang Colorado, Washington, Oregon, Kansas, Virginia với chất lượng đánh giá cao hẳn bia Trung Quốc vốn có mặt từ lâu Năm 1995, hãng Biti’s đặt văn phòng đại diện New York để mở rộng buôn bán hàng giày dép sang Mỹ Cho dù chưa hưởng quy chế MNF mà gọi Quan hệ thương mại bình thường (NTR), xuất Việt Nam sang Mỹ tăng nhanh chóng từ 50 triệu USD năm 1994 đến 609 triệu USD năm 1999 ước tính năm 2000 683 triệu USD Năm 1994 1995, hàng nông nghiệp Việt Nam xuất sang Mỹ chiếm 76% tổng kim ngạch xuất khẩu, lại hàng phi nông nghiệp Như vậy, cấu mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ sản Trong nhóm này, cà phê chiếm phần lớn kim ngạch xuất Hàng công nghiệp nhẹ bắt đầu xâm nhập vào thị trường này, chủ yếu hàng dệt, may Những năm tiếp sau, hàng nông nghiệp xuất giảm dần, nhường chỗ cho mặt hàng khác Nhóm hàng giày dép lên điểm sáng với kim ngạch vượt nhóm hàng dệt may Nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản Xét mặt lợi so sánh, sản xuất lúa gạo sản xuất tạo điều kiện sử dụng nhiều lao động, đất đai nên lợi Việt Nam thị trường xuất gạo Xét mặt kỹ thuật, tập quán canh tác giống lúa Việt Nam lạc hậu, nghèo nàn chưa đem lại suất cao Do đó, đầu tư thêm công nghệ sản xuất lúa đại giống lúa thích hợp với điều kiện Việt Nam tiềm sản xuất lúa cịn lớn, cần phải khai thác triệt để Như nâng cao suất sản lượng gạo xuất Nhóm hàng hải sản (HS 03) Mỹ nước xuất hải sản lớn giới, đồng thời nước nhập lớn thứ hai sau Nhật Bản Các loại hải sản xuất Mỹ là: cá hồi, cua, trứng cá surimi Các loại hải sản nhập vào Mỹ gồm: tơm, tơm hùm, sị cua, tơm có trị giá lớn nhất, hàng năm Mỹ nhập tỷ USD Vì vậy, thị trường vơ rộng lớn đầy triển vọng ngành nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản Việt Nam Việt Nam bắt đầu xuất hải sản vào thị trường Mỹ từ năm 1994 với trị giá 5,8 triệu USD tăng dần qua năm Đến năm 1998, Việt Nam đứng hàng thứ 19 số nước xuất hải sản vào Mỹ, đạt 79,5 triệu USD Đứng đầu Canada thứ hai Thái Lan với tổng kim ngạch vượt trội hẳn Năm 1999, Việt Nam vươn lên đạt kim ngạch xuất 125,5 triệu USD dự kiến năm 2000 200 triệu, năm 2001 từ 220 triệu đến 260 triệu Hiệp định thông qua Các sản phẩm Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu tôm đông lạnh, đặc biệt tôm Việt Nam đứng thứ bảng xếp hạng nước xuất tôm vào thị trường Mỹ nhiều Bảng 2: Tỷ trọng tôm loại số mặt hàng hải sản Việt Nam xuất sang Mỹ Đơn vị: triệu USD MẶT HÀNG VIỆT NAM 1994 XUẤT SANG MỸ Hải sản loại 5,8 Trong tôm loại 5,1 1995 1996 1997 1998 1999 19,6 16,6 33,9 28,2 46,4 35,3 79,5 62,1 125,5 91,5 tháng đầu năm 2000 76,9 56,0 Nguồn: Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ Mặt hàng hải sản nhập vào thị trường Mỹ tơm loại Trong đó, lại mặt hàng xuất Việt Nam Việt Nam có nhiều lợi việc nuôi trồng tôm lại chịu thuế nhập Mỹ Do đó, Việt Nam hồn tồn hy vọng vào năm 2010 đạt khoảng 600 triệu USD trị giá hải sản xuất vào Mỹ, tăng gần lần so với năm 1999 gần mức xuất Thái Lan Hiện Việt Nam đứng hàng thứ nội nước Đông Nam Á kim ngạch xuất thủy sản Việc Uỷ ban Châu Âu (EC) thuộc Liên minh Châu Âu (EU) định đưa Việt Nam vào danh sách nước xuất thuỷ sản ngày 16/11/1999 nhân tố quan trọng giúp hàng thuỷ sản Việt Nam ngày có nhiều hội để xuất vào thị trường Mỹ Ngoài ra, việc Cơ quan quản lý dược phẩm lương thực Mỹ (FDA) cử đoàn cán đến Việt Nam để khảo sát tình hình thực quy định theo tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh thực phẩm Hệ thống HACCP (Hệ thống phân tích nguy kiểm sốt khâu trọng yếu) doanh nghiệp chế biến thuỷ sản hội hợp tác ngành thuỷ sản hai nước, tạo điều kiện xúc tiến xuất hàng thuỷ sản ta sang Mỹ Tuy nhiên, Mỹ coi thị trường khó tính nước xuất khẩu, đặc biệt nước phát triển có khí hậu nhiệt đới Việc xuất hải sản sang thị trường phải tuân theo quy định nghiêm ngặt an toàn vệ sinh thực phẩm Văn phòng Hải sản (Seafood Office) thuộc FDA Do vậy, để nâng cao giá trị xuất mặt hàng thuỷ sản, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý đến vấn đề tiến hành xuất sang thị trường Mỹ Nhóm mặt hàng gốm, sứ (HS 69) Hàng năm Mỹ nhập khoảng 2-3 tỷ USD mặt hàng Do thị trường Mỹ không sản xuất mặt hàng nên nhu cầu nhập tăng năm, từ 5% đến 7% Việt Nam chủ yếu xuất sang Mỹ loại tượng, chậu gốm, sứ (HS 6913) đồ gốm sứ nghệ thuật (HS 6914) Xuất Việt Nam tăng đặn qua năm, từ 40% đến 100% năm Đối với nhóm hàng này, Việt Nam có nhiều lợi ngành thủ công truyền thống, nhân công rẻ mẫu mã đẹp, đặc biệt chịu thuế nhập 56% trước Tuy nhiên, Việt Nam gặp khó khăn mặt hàng giống Trung Quốc chủng loại, chất lượng lại không khơng đẹp Vì vậy, tổ chức tốt khâu sản xuất, giám định chất lượng hạ giá thành sản xuất số chủng loại gốm sứ chậu cảnh, voi gốm có khả tăng kim ngạch xuất lên tới hàng chục triệu USD vào thị trường Mỹ Hàng dệt may Mỹ nước đứng đầu giới nhập hàng dệt hàng may mặc Hiện nay, Mỹ phải nhập khoảng 50-60 tỷ USD loại hàng này, chiếm khoảng 6% tổng kim ngạch nhập Mỹ Nguồn nhập chủ yếu từ nước Châu Á, chiếm 50% kim ngạch nhập hàng dệt may Mỹ, Trung Quốc chiếm khoảng 18%, Hồng Kơng 12%, nước ASEAN (chưa kể Việt Nam) chiếm khoảng 15% Trong số mặt hàng dệt may xuất vào Mỹ, mặt hàng sau có giá trị lớn Bảng 3: Các mặt hàng may mặc nhập vào Mỹ.t hàng may mặc nhập vào Mỹ.ng may mặt hàng may mặc nhập vào Mỹ.c nhập vào Mỹ.p vào Mỹ.u vàng may mặc nhập vào Mỹ.o Mỹ MẶT HÀNG Áo complê, quần áo đồng nữ Áo complê nam, quần áo đồng nam Năm 1999 (tỷ USD) 8,71 6,97 tháng đầu năm 2000 (tỷ USD) 5,35 3,84 Sơ mi nam dệt thoi Sơ mi nữ dệt thoi Áo len, áo ghi lê T-shirt, may ô Sơ mi nam dệt kim Váy lót nữ pyjams 3,03 2,28 9,46 3,32 1,88 1,87 1,62 1,32 3,98 1,97 0,98 0,87 Nguồn: Textile Asia 9/2000 Đây mặt hàng có mức chênh lệch thuế NTR phi NTR lớn, khoảng 55% Do hàng dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ có cat: 331, 338, 340, 435, 438, 444, 636, 644 thuộc hàng may chưa bao gồm hàng dệt Về hàng dệt, Việt Nam chủ yếu xuất sang Mỹ số mặt hàng dệt thoi găng tay, sơ mi trẻ em, hàng dệt kim sơ mi trẻ em, sơ mi nam, nữ, găng dệt kim, áo len Mặc dù nhu cầu mặt hàng Mỹ lớn Việt Nam chưa xuất nhiều trước chưa hưởng NTR khác biệt hai nước tiêu chuẩn sợi dệt quy trình lắp ráp sản phẩm Năm 1999, nhiều thị trường phi hạn ngạch Việt Nam giảm mạnh thị trường Mỹ ổn định kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường đạt 37 triệu USD, tăng 13% so với năm 1998 Tuy nhiên số nhỏ bé so với tổng kim ngạch nhập hàng dệt may Mỹ Ước tính năm 2000, Việt Nam đạt giá trị xuất lên tới 60 triệu USD BiĨu ®å 2: xt khÈu dƯt may cđa viƯt nam năm 2000 ( ớc tính) EU Đài Loan 60 235 700 239 26 40 600 Mü Nga Singapore ThÞ tr êng kh¸c NhËt Ngn: Thêi b¸o Kinh tÕ ViƯt Nam _ Sè 134/ 2000 Mơ hình: Dệt may Việt Nam với tay tới Mỹ Một đặc điểm ngành dệt may Việt Nam vòng 10 năm qua, công ty Việt Nam chủ yếu làm gia cơng cho cơng ty nước ngồi, lấy cơng làm lãi Phần lớn nguyên phụ liệu công ty nước đưa vào nước chưa sản xuất chất lượng thấp Lượng hàng công ty may xuất Việt Nam tự lo nguyên liệu, bán thành phẩm, gọi bán FOB hạn chế Đây tình hình chung nước Nam Triều Tiên, Đài Loan, Thái Lan cách hai ba chục năm ngành dệt may chuyển từ nước phát triển sang nước phát triển Việc bán mặt hàng dệt may cho cơng ty nước ngồi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: khả sản xuất loại nguyên phụ liệu, khả thiết kế mẫu mã, khả tiếp thị phân phối nước ngoài, khả quan hệ với kênh phân phối hành nước Hiện có số cơng ty Thành Cơng, Thắng Lợi có sản phẩm xuất sang Mỹ kim ngạch nhỏ Mặc dù vậy, kim ngạch hàng dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ tăng nhanh nhiều so với mặt hàng khác Việt Nam có nhiều khả sản xuất mặt hàng liên quan đến dừa sản lượng xuất năm qua chưa nhiều chênh lệch vể thuế MFN thuế phi MFN 0% lớn Bảng 4: So sánh mức thuế MFN phi MFN.c thuế MFN phi MFN MFN vàng may mặc nhập vào Mỹ phi MFN Mà SỐ HS 57022010 57022020 MÔ TẢ HÀNG HOÁ Tấm, thảm trải sàn từ sợi xơ dừa, dệt, chưa viền mép, có tuyết Tấm, thảm trải sàn từ sợi xơ dừa, dệt, chưa viền mép, tuyết THUẾ MFN THUẾ PHI MFN 0% 0% 0% 16% Nguồn: Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ Tuy nhiên, với lợi nước có lực lượng lao động dồi dào, có tay nghề chi phí nhân cơng rẻ nên dệt may ngành có nhiều khả sản xuất xuất Đặc biệt Việt Nam Mỹ lại vừa ký kết Hiệp định Thương mại song phương nên khả thâm nhập vào thị trường Việt Nam từ đến năm 2010 đạt tới 1,5 tỷ USD Hàng giày dép (HS 64) Mỹ thị trường tiêu thụ giày dép lớn thứ hai giới, sau Trung Quốc, thị trường đầy triển vọng hấp dẫn nhà xuất giày dép Giày dép tiêu thụ Mỹ đa dạng phong phú chủng loại, mẫu mã Đặc biệt, nhu cầu giày dép nữ cao, chiếm 50,9% nhu cầu giày dép toàn nước Mỹ Theo nghiên cứu Tạp chí Dịch vụ Thơng tin Thương mại giới, gần 600 cơng ty nước ngồi thường xun nhập giày dép vào thị trường Mỹ Các nước có thị phần lớn thị trường giày dép Mỹ Trung Quốc, Italy, Braxin, Indonesia Thái Lan với tỷ trọng là: 69%; 6,2%; 6%; 3,5% 1,7% Đối với việc nhập giày dép, Mỹ áp dụng sách mặt hàng khác Nếu hưởng quy chế NTR thuế suất 6% áp dụng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập nước phát triển Ngược lại, mức thuế suất đánh vào mặt hàng từ 27-33% tuỳ theo loại ... giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hố Việt-Mỹ chìa khố để tháo gỡ phần khó khăn Với lý đó, người viết lựa chọn đề tài: ? ?Quan hệ thương mại hàng hoá Việt-Mỹ sau ký kết Hiệp định Thương. .. quan hệ thương mại Việt -Mỹ  Chương II Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ triển vọng phát triển quan hệ hai nước  Chương III Một số giải phápvà kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại với Mỹ Đây... trình cơng nghiệp hố -hiện đại hoá đất nước CHƯƠNG II HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM -MỸ VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Mỹ thời gian qua

Ngày đăng: 25/07/2013, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w