1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại hàng hoá Việt-Mỹ sau khi ký kết Hiệp định Thương mại giữa hai nước Triển vọng và giải pháp.doc.DOC

28 692 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 285,5 KB

Nội dung

Quan hệ thương mại hàng hoá Việt-Mỹ sau khi ký kết Hiệp định Thương mại giữa hai nước Triển vọng và giải pháp

Trang 1

Lời mở đầuQúa trình quốc tế hoá đã tạo nên những quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều,phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, tạo ra những thay đổi lớn lao trên thế giới.Trong bức toàn cảnh đó, hoạt động thơng mại quốc tế đã và đang nổi lên nh mộtvấn đề trọng tâm Mặc dù thơng mại quốc tế ra đời từ cách đây rất lâu song chabao giờ lịch sử lại chứng kiến tác động to lớn của nó trên phạm vi toàn cầu nhhiện nay Nó có thể biến một nớc nghèo nàn, lạc hậu thành một nớc công nghiệpphát triển, đồng thời có thể làm cho một quốc gia độc lập trở nên bị phụ thuộc Ngày nay, khi không một quốc gia nào có thể phát triển tách biệt khỏi quỹ đạochung của nền kinh tế thế giới, thơng mại quốc tế lại càng đóng một vai trò quantrọng hơn bao giờ hết.

Thơng mại quốc tế với xu thế tự do hoá trên toàn cầu chính là cái nôi sảnsinh ra các Hiệp định Thơng mại đa phơng ,khu vực và song phơng Đặc biệt,Hiệp định Thơng mại song phơng đã góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy quan

hệ kinh tế, thơng mại giữa các quốc gia

Trong các Hiệp định Thơng mại Việt Nam ký kết với hơn 60 nớc trên thếgiới, Hiệp định song phơng Việt-Mỹ gồm 150 trang, đợc xem là có quy mô lớnnhất Đây cũng là một Hiệp định toàn diện nhất từ trớc đến nay giữa Mỹ và các n-

ớc đang phát triển Cộng đồng doanh nghiệp Mỹ rất lạc quan về bản Hiệp địnhnày với niềm tin tởng rằng Hiệp định sẽ mang lại cho họ những cơ hội cha từng

có trong việc tiếp cận với thị trờng Việt Nam.Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ đã

mở ra một chơng mới trong quan hệ kinh tế, thơng mại giữa hai nớc Đây là cơ sởpháp lý ban đầu để hai bên buôn bán, quan hệ trực tiếp với nhau Song đây cũng

là một cuộc chơi mà cơ hội và thách thức đan xen phức tạp Các doanh nghiệpnon trẻ Việt Nam liệu có thể thích ứng ngay đợc với thị trờng Mỹ hay không?Hơn nữa, thơng trờng là chiến trờng, khi cuộc cạnh tranh giữa doanh nghiệpthuộc các quốc gia khác nhau đang ngày càng trở nên gay gắt nhằm chiếm lĩnhthị trờng Mỹ thì các doanh nghiệp Việt Nam lại càng phải đối đầu với nhiềuthách thức hơn Vì vậy, việc đa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơngmại hàng hoá Việt-Mỹ chính là chiếc chìa khoá để tháo gỡ phần nào những khókhăn trên

Với lý do đó, ngời viết đã lựa chọn đề tài: “Quan hệ thơng mại hàng hoá Việt-Mỹ sau khi ký kết Hiệp định Thơng mại giữa hai nớc: Triển vọng và giải pháp ” Trong khuôn khổ một đề án, ngời viết xin đề cập tới vấn

đề trên trong ba chơng

Trang 2

Chơng I Một số vấn đề chung về thơng mại quốc tế và sự cần thiết phải phát triển quan hệ thơng mại Việt -Mỹ.

Chơng II Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ và triển vọng phát triển quan hệ giữa hai nớc.

Chơng III Một số giải phápvà kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại với Mỹ.

Đây là một đề tài đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc, tỉ mỉ mối quan hệthơng mại hàng hoá cũng nh các quy định pháp luật về thơng mại của cả hainớc, từ đó đề ra các giải pháp phát triển Mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhng dokinh nghiệm thực tiễn còn hạn hẹp nên đề án khó tránh khỏi những thiếusót Ngời viết mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thày cô và các bạn

Trang 3

Chơng I MộT Số VấN Đề CHUNG Về THƯƠNG MạI QUốC Tế Và Sự CầN THIếT PHảI PHáT TRIểN QUAN Hệ THƯƠNG MạI VIệT-Mỹ1.Khái niệm thơng mại quốc tế

Lịch sử phát triển xã hội loài ngời gắn liền với sự phát triển của nền sản xuấtxã hội Trải qua các chế độ nhà nớc khác nhau, từ chế độ chiếm hữu nô lệ đến chế

độ phong kiến, đến chế độ TBCN và kể cả chế độ XHCN mới hình thành từ đầuthế kỷ XX, quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hoá tiền tệ phát triển không ngừng

Nó không chỉ giới hạn trong lãnh thổ một quốc gia mà còn mở rộng trên phạm vitoàn thế giới Số nớc tham gia vào các hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá ngàycàng tăng Các hoạt động mua bán hàng hoá giữa các nớc đợc gọi là các hoạt

động xuất khẩu-nhập khẩu

“Toàn bộ hoạt động xuất khẩu-nhập khẩu giữa các nớc trên thế giới đợc gọi là thơng mại quốc tế” Các nớc tham gia vào thơng mại quốc tế với lý do cơ

bản liên quan đến lợi ích thu đợc từ thơng mại Chính do sự khác biệt giữa cácquốc gia đã tạo cho họ có những lợi thế nhất định về một số loại hàng hoá Thayvì sản xuất ra tất cả mọi thứ, nếu chuyên môn hoá vào một số mặt hàng với quymô lớn, họ có thể đạt hiệu quả cao hơn Đây chính là tiền đề cho sự phát triển củathơng mại quốc tế

Cho tới nay, thơng mại quốc tế đã trở thành một hoạt động cơ bản, phản

ánh tính chất, trình độ và quy mô phát triển của một nền kinh tế hớng ngoại củamỗi quốc gia

2 Vai trò của thơng mại quốc tế

Trong xu huớng toàn cầu hoá và khu vực hoá ngày càng gia tăng mạnh mẽcủa nền kinh tế thế giới hiênj nay, việc mở rộng các mối quan hệ kinh tế là mộttất yếu khách quan Thơng mại quốc tế đóng một vai trò ngày càng quan trọng

đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia cũng nh nền kinh tế toàn cầu

Trớc hết, thơng mại quốc tế làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng caohiệu quả nền kinh tế của mỗi quốc gia khi tham gia vào các hoạt động này Tạisao tự do hoá thuơng mại lại có thể tác động vào việc nâng cao hiệu quả của toàn

bộ nền kinh tế

Thơng mại quốc tế với các quan hệ hợp tác đòi hỏi mỗi quốc gia muốn hộinhập có hiệu quả vào nền kinh tế thế giới đều phải có sự thay đổi cơ cấu các sảnphẩm hàng hoá xuất nhập khẩu Chính sự thay đổi này sẽ thể hiện khả năng, trình

độ của mỗi quốc gia và chỉ ra triển vọng tăng trởng trong kim ngạch ngoại thơng,góp phần không nhỏ vào sự tăng trởng chung của nền kinh tế Các quốc gia dù ởtrình độ phát triển khác nhau, thông qua cầu nối thơng mại quốc tế, đều có thểtiến hành hợp tác theo hớng chuyên môn hoá ngày càng sâu, rộng trong tất cả cáchoạt động sản xuất kinh doanh về cùng một loại sản phẩm hay nhiều loại sảnphẩm, nhiều chi tiết khác nhau Điều đáng lu ý là chính trong quá trình này, cácquốc gia đã hỗ trợ nhau mọi điều kiện nhằm đẩy nhanh quá trình cấu trúc lại nềnkinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá sao cho phù hợp với việc pháthuy các tiềm năng, thế mạnh của mình

Trang 4

Qúa trình này đã góp phần tạo ra tiền đề vật chất và môi trờng để hìnhthành một thị trờng thế giới thống nhất, nơi diễn ra mọi hoạt động kinh tế quốc tế,trong đó thơng mại quốc tế đóng vai trò trung tâm

Thơng mại quốc tế có quan hệ chặt chẽ với hợp tác quốc tế và đầu t Bất kỳmột nớc nào trớc khi quyết định hợp tác đầu t với ai, về lĩnh vực gì đều phải căn

cứ vào một số tiêu chí nhất định, trong đó xuất khẩu và nhập khẩu là hai vấn đềthờng đợc các bên đối tác đặc biệt quan tâm Ngợc lại, hợp tác về đầu t lại là mộttrong những nhân tố cơ bản thúc đẩy sự phát triển của thơng mại quốc tế

Bên cạnh đó, thơng mại quốc tế còn đóng vai trò cầu nối tích cực cho quátrình chuyển giao giữa các nớc với nhau về những kết quả, thành tựu phát triểnkhoa học công nghệ Ví dụ rõ rệt nhất là sự chuyển giao thông tin và vi điện tửvào khu vực Châu á-Thái Bình Dơng trong vài thập niên gần đây Khởi đầu làNhật Bản, mặc dù đi sau nhiều nớc công nghiệp phát triển trong lĩnh vực này, nh-

ng ngay từ đầu những năm 70, Nhật Bản đã nhanh chóng chiếm vị trí hàng Songsong với việc tích cực nhập khẩu các kỹ thuật công nghệ sẵn có của Mỹ, NhậtBản còn đẩy mạnh quá trình nghiên cứu triển khai, phát minh, sáng chế để đa vàosản xuất Tiếp đó, Hàn Quốc lại nhập khẩu kỹ thuật công nghệ của Nhật Bản vàcũng nhanh chóng vợt lên trên nhiều nớc công nghiệp phát triển khác, đứng thứ

ba sau Mỹ và Nhật Bản Nh vậy có thể thấy rằng thơng mại quốc tế với các hoạt

động xuất nhập khẩu vẫn là những mục tiêu cơ bản cần hớng tới của các quan hệhợp tác quốc tế về khoa học công nghệ Nó không chỉ giúp thúc đẩy việc chuyểngiao kỹ thuật công nghệ, nguyên vật liệu mà còn chuyển giao trình độ, năng lựcngời lao động, kinh nghiệm quản lý kinh doanh , tạo điều kiện cho sự ra đời củacác ngành khoa học mới nh điều khiển học, tin học, tâm lý học với t cách lànhững công cụ đắc lực cho việc quản lý nền kinh tế

Cuối cùng là các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ nh du lịch quốc tế, giaothông vận tải quốc tế, thông tin liên lạc quốc tế, xuất nhập khẩu sức lao động kểcả các chuyên gia khoa học kỹ thuật, bảo hiểm quốc tế Các dịch vụ này đợc coi

là hàng hoá vô hình Cùng với hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình ngày càng

đóng vai trò quan trọng trong việc tăng hiệu quả của các hoạt động kinh tế đốingoại khác Và nếu các hoạt động này đạt hiệu quả cao sẽ quay trở lại tác động

để thơng mại quốc tế phát triển tốt hơn

Bên cạnh những tác động tích cực của thơng mại quốc tế, vẫn còn có không

ít những khó khăn cho các quốc gia Khi tham gia vào một cuộc chơi không cânsức, các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớc chậm phát triển thờng phải chịuthua thiệt hơn so với các nớc phát triển Do mỗi quốc gia đều có những đặc điểm

tự nhiên, kinh tế, xã hội, chế độ chính trị khác biệt, vì thế, tuỳ thuộc vào từng thời

kỳ lịch sử cụ thể, bối cảnh trong nớc và thế giới, mỗi quốc gia cần tham gia mộtcách linh hoạt, sáng tạo vào quá trình này thì mới đạt đợc hiệu quả cao

Trang 5

3.Lợi ích của quan hệ thơng mại Việt Nam-Mỹ.

Việt Nam và Mỹ đều có chung một mục tiêu cơ bản là thúc đẩy thơng mạiphát trriển ,tạo dựng cơ hội tham gia vào thị trơng của nhau trên cơ sở bình đẳngcùng có lợi

 Đối với Mỹ :

Việt Nam theo đánh giá của Mỹ ,là một nớc đang hớng nhanh tới nền kinh tếthị trờng Mỹ không còn con đờng nào khác là nhannh chóng xác lập sự có mătcủa họ trên thị trờng Việt Nam Bên cạnh đó,Việt Nam còn nguồn tài nguyênthiên nhiên phong phú và đa dạng, trong đó nhiều loại có giá trị kinh tế lớn lại cómột nguồn nhân lực dồi dào, một thị trờng tiêu thụ cũng lớn Việt Nam lại là nớcnằm trong một khu vực phát triển năng động nhất thế giới, có thời cơ thuận lợi đểhội nhập và giao lu kinh tế khu vực cũng nh sẽ tham gia vào các tổ chức kinh tếquan trọng Nhận thấy đợc cơ hội đó, Việt Nam cũng đang u tiên đẩy mạnhquan hệ kinh tế với hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) và các nớctrong khu vực Châu á -Thái Bình Dơng Nền kinh tế Việt Nam thành công nằmtrong sự quan tâm của Mỹ bởi họ có thêm thị trờng mới để tăng cờng buôn bán

đầu t,tăng cờng ảnh hởng của mình đối với khu vực Châu á -Thái Bình Dơngcũng nh tạo dựng một hình ảnh mới của Mỷ khu vực Đông Nam á -Việt Nam đã

và đang từng bớc trở thành một nhân tố đáng kể để Mỹ phải tính đến trong chiếnlợc kinh tế Châu á-Thái Bình Dơng

Đối với v iệt n am :

Hợp tác sâu, rộng hơn nữa về kinh tế, thơng mại với Mỹ cũng là một trongnhững mục tiêu của Việt Nam Bởi có thể nói Mỹ là một nền kinh tế hùng hậu vàhiệu quả nhất Sản xuất công nghiệp của Mỹ chiếm 20% sản lọng công nghiệpthế giới Lao động nông nghiệp tuy chỉ chiếm 2% dân số nhng xuất khẩu các sảnphẩm nông nghiệp mỗi năm đạt 50 tỷ USD Hiện nay, Mỹ là một trong số nhữngthị trờng xuất khẩu lớn nhất thế giới chiếm 13,5% thị trờng xuất khẩu thế giới.Mặc dù là một nớc công nghiệp phát triển với nền công nghiệp hiện đại điện tử– tin học – viễn thông phát triển mạnh, Mỹ vẫn là nớc xuất khẩu thuỷ sản lớnthứ hai trên thế giới, xuất khẩu gạo lớn th ba thế giới và nông sản Mỹ chiếm 21%khối lợng nông sản nói chung của thế giới Tuy vậy, Mỹ cũng là nớc nhập khẩuchiếm thị phần lớn trên thế giới khoảng 15% kim ngạch của thế giới Mỹ hiện vẫn

là nuớc nhập khẩu thuỷ sản và hàng dệt may lớn nhất thế giới

Bên cạnh đó, Mỹ là một quốc gia chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế quốc

tế nh: Tổ chức Thơng mại thế giới ( WTO), Ngân hàng thế giới (WB), Tổ chứctiền tệ quốc tế (IMF) bởi Mỹ là nớc có tiềm lực về tài chính, đóng góp nhiều

Nh vậy ta thấy, thị trờng Mỹ to lớn, công nghệ hiện đại và trí thức quản lý tiêntiến là yếu tố đẩy sự tăng trởng của nhiều quốc gia trên thế giới.Việt Nam sẽ có

đợc một thị trờng xuất khẩu mới, một thị trờng công nghệ và quản lý có ý nghĩa

đặc biệtđối với quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc

Trang 6

Chơng II.

hiệp định thơng mại việt nam -mỹ và triển vọng

quan hệ thơng mại giữa hai nớc

1 Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam - Mỹ thời gianqua

A Giai đoạn trớc khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam.

Trớc năm 1975.

Vào thời kỳ này, Mỹ có quan hệ với chính quyền Sài Gòn cũ Kim ngạchbuôn bán không lớn, chủ yếu là hàng nhập khẩu bằng viện trợ của Mỹ để phục vụcho cuộc chiến tranh xâm lợc Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ chỉ bao gồmmột số mặt hàng nh cao su, gỗ, hải sản, đồ gốm với số lợng ít ỏi

Từ tháng 5/1964, Mỹ thực thi lệnh cấm vận đối với miền Bắc nớc ta KhiViệt Nam thống nhất đất nớc, Mỹ đã mở rộng lệnh cấm vận đối với toàn bộ lãnhthổ Việt Nam trong tất cả các lĩnh vực thơng mại, tài chính, tín dụng ngân hàng

Mỹ còn khống chế các nớc đồng minh và các tổ chức quốc tế nhằm ngăn cản,thao túng các mối quan hệ kinh tế thơng mại của họ với Việt Nam

Mặc dù vậy, thông qua con đờng trực tiếp hoặc gián tiếp, Việt Nam vẫn cóquan hệ kinh tế và viện trợ phát triển với nhiều nớc, nhiều tổ chức kinh tế và tổchức phi chính phủ, trong đó có Mỹ Nhiều công ty Mỹ vẫn gián tiếp xuất hàngvào nớc ta

Theo số liệu thống kê của Việt Nam, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹthời kỳ 1986-1990 hầu nh không có gì Còn kim ngạch nhập khẩu trị giá khoảng

5 triệu USD

Những năm đầu thập kỷ 90.

Trong những năm này, quan hệ hai nớc đã có nhiều nét khởi sắc cả về lĩnhvực ngoại giao cũng nh lĩnh vực thơng mại, hai bên cùng hớng tới các mối quan

hệ hữu nghị và hợp tác vì lợi ích của cả hai bên

Bắt đầu từ năm 1990, Việt Nam đã xuất đợc một lợng hàng trị giá khoảng5.000 USD sang Mỹ Con số này tăng lên đến 9.000 USD vào năm 1991, 11.000USD vào năm 1992 và 58.000 USD vào năm 1993 Nhập khẩu của Việt Nam bịcấm vận vô cùng chặt chẽ đến mức những chiếc máy tính IBM 360/50 do Mỹtrang bị cho chính quyền Sài Gòn cũ cũng không thể kiếm đợc phụ tùng thay thế,phần lớn phải nhập tạm của Liên Xô Tuy nhiên, Việt Nam vẫn nhập khẩu từ Mỹmột lợng hàng trị giá gần 7 triệu USD thời kỳ 1991-1993

Cũng trong thời kỳ này, lệnh cấm vận của Mỹ vẫn không ngăn đợc một sốnớc Châu Mỹ có quan hệ với Việt Nam nh Canada, Cuba Giá trị kim ngạchnhập khẩu từ các nớc này của Việt Nam 1991-1993 là 65,2 triệu USD Giá trị xuấtkhẩu của Việt Nam sang các nớc này còn lớn hơn, đạt 73,2 triệu USD

Bắt đầu từ tháng 4/1992, Mỹ thực hiện dỡ bỏ một loạt các hạn chế đối vớiViệt Nam Mỹ cho phép lu thông bu chính viễn thông Mỹ-Việt Nam, cho phépxuất sang Việt Nam những mặt hàng phục vụ cho nhu cầu cơ bản của con ngời vàbãi bỏ hạn chế đối với việc các tổ chức phi chính phủ Mỹ viện trợ nhân đạo choViệt Nam Đặc biệt Mỹ còn cho phép các công ty Mỹ đợc lập văn phòng đại diện

và ký các hợp đồng kinh tế ở Việt Nam, nhng chỉ đợc giao dịch kinh doanh saukhi bỏ lệnh cấm vận

Trang 7

Tháng 7/1993, Mỹ tuyên bố không can thiệp vào các tổ chức tài chính quốc

tế, trớc hết là IMF, WB, ADB (Ngân hàng phát triển Châu á) Tháng 10/1993,quan hệ giữa ta với các tổ chức tài chính quốc tế đã đợc nối lại

B Giai đoạn sau khi lệnh cấm vận bị huỷ bỏ.

Ngày 3/2/1994, Tổng thống Mỹ B Clinton chính thức tuyên bố bãi bỏ lệnhcấm vận đối với Việt Nam Sau đó, Bộ Thơng mại Mỹ đã chuyển Việt Nam từnhóm Z (gồm Bắc Triều Tiên, Cuba và Việt Nam) lên nhóm Y - ít hạn chế thơngmại hơn (gồm Liên Xô cũ, các nớc thuộc khối Vacsava cũ, Anbani, Mông Cổ,Lào, Campuchia và Việt Nam) Bộ Vận tải và Bộ Thơng mại Mỹ cũng bãi bỏ lệnhcấm tàu biển và máy bay Mỹ vận chuyển hàng hoá sang Việt Nam, cho phép tàubiển mang cờ Việt Nam đợc vào cảng Mỹ nhng phải thông báo trớc 3 ngày

Hơn một năm sau, ngày 11/7/1995, Tổng thống B Clinton tuyên bố côngnhận ngoại giao và bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam Các giới chức ViệtNam cũng nêu rõ quan điểm của mình về những vấn đề đặt ra trong quan hệViệt-Mỹ

Tiếp đó là chuyến viếng thăm chính thức Việt Nam của Ngoại trởng Mỹ

W Christopher ngày 5/8/1995 Chuyến viếng thăm đã mở ra một trang mới trongquan hệ giữa hai nớc Hai bên nhất trí đẩy mạnh quan hệ kinh tế thơng mại vàxúc tiến những biện pháp cụ thể để tiến tới ký kết Hiệp định Thơng mại làm nềntảng cho các hoạt động buôn bán song phơng

Tháng 10/1995, nhân dịp sang Mỹ để dự lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lậpLiên Hợp Quốc, Chủ tịch nớc Lê Đức Anh đã tiếp xúc với nhiều quan chức caocấp trong “Hội nghị về bình thờng hoá quan hệ”, bớc tiếp theo trong quan hệViệt-Mỹ do Hội đồng Thơng mại Mỹ tổ chức Một chủ đề lớn đợc thảo luận tạiHội nghị này là xem xét khả năng Mỹ dành cho Việt Nam quy chế MFN trongbuôn bán

Năm 1997, quan hệ Việt-Mỹ tiếp tục ghi nhận những bớc tiến quan trọng.Hai nớc đã thoả thuận thiết lập quan hệ song phơng về bản quyền Kim ngạchxuất khẩu hàng năm của Mỹ về các mặt hàng cần đợc bảo hộ bản quyền lên tớihơn 200 tỷ USD Trong khi đó loại hàng này vẫn cha tìm đợc chỗ đứng trên thị tr-ờng Việt Nam do hai nớc cha có Hiệp định về bản quyền Ngày 7/4/1997, trongchuyến thăm Việt Nam của Bộ trởng Tài chính Mỹ Robert Robin, hai nớc đã xử

lý đợc số nợ 145 triệu USD từ thời Chính quyền Sài Gòn Đây là bớc đi quantrọng tiến tới ký kết Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ Ngày 9/5/1997, Đại sứ đầutiên của Việt Nam tại Mỹ cũng nh Đại sứ đầu tiên của Mỹ tại Việt Nam đã tới thủ

đô hai nớc để thực hiện nhiệm kỳ của mình Việc này đã thể hiện nỗ lực của cảhai Chính phủ trong việc cải thiện hơn nữa quan hệ hai nớc

Ngoài ra, hàng trăm đoàn đại biểu Mỹ bao gồm rất nhiều thơng gia lần lợt

đến Việt Nam với mong muốn tìm hiểu thị trờng và thiết lập quan hệ làm ăn lâudài tại Việt Nam

Những thành quả ban đầu trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc.

Cuộc triển lãm Vietexport ’94 - San Francisco là triển lãm hàng xuất khẩu

đầu tiên của Việt Nam đợc tổ chức tại Mỹ Triển lãm đã gây ra một tiếng vanglớn trong d luận Mỹ Tham gia triển lãm có 70 doanh nghiệp Việt Nam để giớithiệu về các mặt hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc, da giày, thuỷsản, đồng thời giới thiệu về các luật lệ kinh doanh và tập quán buôn bán của hai

Trang 8

bên Kết quả của cuộc triển lãm không chỉ là các thoả thuận hợp tác kinh doanh,khối lợng hàng hoá giao dịch, số lợng hợp đồng, mà còn tạo ra một cơ hội tốt chocác doanh nghiệp và nhân dân Mỹ hiểu thêm về tiềm năng kinh tế của ViệtNam.

Việt Nam và Mỹ đều có chung một mục đích là hợp tác để thúc đẩy hơnnữa sự phát triển nền kinh tế thơng mại Do vậy, Mỹ hớng tới Việt Nam nh hớngtới một thị trờng đông dân đầy tiềm năng trong việc tiêu thụ các mặt hàng côngnghiệp, đặc biệt là hàng điện tử, tin học, viễn thông Còn Việt Nam hớng tới Mỹ

nh một thị trờng tiêu thụ khổng lồ có nền công nghệ kỹ thuật hiện đại và cónguồn vốn dồi dào vào bậc nhất thế giới

Mặc dù cha có con số thống kê chính xác hàng hoá của Mỹ chiếm baonhiêu thị phần ở Việt Nam, song có thể thấy hầu hết các hãng nổi tiếng nhMicrosoft, Nikon, Kodak, Caltex, Esso, Pepsi, Coca-Cola đều có mặt tại ViệtNam Mặc dù đặt chân đến thị trờng Việt Nam muộn hơn các nớc khác, song Mỹ

đã nhanh chóng chiếm đợc cảm tình của ngời dân Việt Nam nhờ vào chiến lợcMarketing độc đáo, chất lợng sản phẩm cao

Theo số liệu của Bộ Thơng mại Mỹ, kim ngạch buôn bán Việt-Mỹ đã tăngtrởng đáng kể từ năm 1994 đến năm 2000, duy chỉ có năm 1997 là giảm sút sovới năm 1996 do hàng hoá không đợc hởng MFN rất khó xâm nhập sâu hơn vàothị trờng Mỹ

1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000*

Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng cộng

Trang 9

Về xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ.

Về hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ, mãi đến cuối năm 1994, EPCO

là hãng đi tiên phong với 2.150 triệu USD tôm, cà phê xuất sang California Năm

1996, doanh số hàng xuất sang Mỹ của EPCO đạt xấp xỉ 8 triệu USD Cùng vớiEPCO, bia Sài Gòn đã xuất đợc sang Mỹ 13.455 thùng bia chai ngay từ năm đầutiên khi bỏ cấm vận Bia Sài Gòn hiện đã có mặt ở các tiểu bang Colorado,Washington, Oregon, Kansas, Virginia với chất lợng đợc đánh giá cao hơn hẳnbia Trung Quốc vốn đã có mặt từ lâu Năm 1995, hãng Biti’s cũng đã đặt vănphòng đại diện tại New York để mở rộng buôn bán hàng giày dép sang Mỹ

Cho dù cha đợc hởng quy chế MNF mà nay gọi là Quan hệ thơng mại bìnhthờng (NTR), xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ vẫn tăng nhanh chóng từ hơn 50triệu USD năm 1994 đến 609 triệu USD năm 1999 và ớc tính năm 2000 là hơn

683 triệu USD Năm 1994 và 1995, hàng nông nghiệp Việt Nam xuất sang Mỹchiếm 76% tổng kim ngạch xuất khẩu, còn lại là hàng phi nông nghiệp Nh vậy,cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là nhóm hàng nông, lâm, thuỷsản Trong nhóm này, cà phê chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu Hàng côngnghiệp nhẹ cũng bắt đầu xâm nhập vào thị trờng này, chủ yếu là hàng dệt, may.Những năm tiếp sau, hàng nông nghiệp xuất khẩu giảm dần, nhờng chỗ cho cácmặt hàng khác Nhóm hàng giày dép nổi lên nh một điểm sáng với kim ngạch vợtcả nhóm hàng dệt may Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản đã có bớcchuyển biến tích cực Từ năm 1996, ta bắt đầu xuất khẩu dầu thô sang Mỹ và đạttrị giá hơn 80 triệu USD, báo hiệu sự tăng mạnh mặt hàng này trong tơng lai Tuyxuất hiện muộn nhng giá trị mặt hàng này nhanh chóng chiếm vị trí thứ hai, chỉsau cà phê

Bên cạnh đó, mặt hàng hải sản cũng tỏ ra ngày càng có triển vọng tại thị ờng Mỹ với tốc độ tăng nhanh và ổn định qua các năm Kỹ thuật chế biến cũngngày càng đợc nâng cao, góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này.Những năm trở lại đây, quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Mỹ đã có bớc pháttriển vợt bậc Khối lợng hàng hoá trao đổi tăng lên nhiều, chất lợng hàng hoá ViệtNam do phải cọ xát với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng Mỹ nên đã đợc cảithiện đáng kể Cho tới nay, Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu là 5 mặt hàngchủ lực sau

Bảng 1: 5 mặt hàng xuất khẩu chính từ Việt Nam sang Mỹ.

Đơn vị: triệu USD.

8 tháng

đầu năm 2000 Cá và thuỷ hải sản 5,8 19,6 33,9 46,4 80,5 108,1 161,6 Hạt tiêu, gia vị, cà

Trang 10

Nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ.

Ngay từ năm đầu tiên sau khi Mỹ huỷ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam,hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ đã tăng mạnh về số lợng và phong phú, đadạng về chủng loại Nếu năm 1993 chỉ có 4 nhóm hàng của Mỹ đợc phép xuấtsang Việt Nam thì ngay năm sau đó, con số này đã tăng lên 35 nhóm hàng Cácmặt hàng Mỹ xuất khẩu chủ yếu sang Việt Nam là máy móc, thiết bị, phân bón,máy móc xây dựng, ô tô, thiết bị viễn thông

Xét về cơ cấu hàng nhập khẩu, nhóm hàng máy móc, thiết bị nói chungchiếm phần lớn tổng kim ngạch nhập khẩu từ Mỹ Điều này phản ánh đúng địnhhớng nhập khẩu của ta cũng nh định hớng xuất khẩu của Mỹ Nhóm mặt hàngnguyên nhiên vật liệu cũng chiếm phần kim ngạch đáng kể, chủ yếu là phân bón,bông, sợi, xăng dầu, sắt thép, một số loại hoá chất , những mặt hàng mà trong n-

ớc cha sản xuất đợc hay sản xuất cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ Hàng tiêudùng, các mặt hàng nông sản thực phẩm cũng đợc nhập từ Mỹ nhng với kimngạch thấp hơn nhiều

Nh vậy, chỉ trong vòng hơn 5 năm sau khi Mỹ chính thức bãi bỏ lệnh cấmvận Việt Nam, quan hệ thơng mại giữa hai nớc đã có sự thay đổi lớn cả về số lợng

và cơ cấu xuất nhập khẩu Buôn bán giữa hai nớc gia tăng nhanh chóng do ViệtNam đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng đợc miễn thuế vào Mỹ nh cà phê, hay cácmặt hàng có thuế suất rất thấp nh hàng may mặc Còn Mỹ xuất khẩu nhanhchóng vào thị trờng Việt Nam cũng một phần nhờ vào chính sách thơng mại mởcửa bình đẳng, không phân biệt đối xử của Việt Nam Biểu thuế nhập khẩu củaViệt Nam chỉ có một loại thuế suất duy nhất đánh vào mỗi loại hàng hoá khôngphân biệt xuất xứ Chính vì vậy, Mỹ đã có ngay sự cạnh tranh bình đẳng với cácbạn hàng truyền thống của Việt Nam

2 Lộ trình đi tới Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ

Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ đợc ký kết là kết quả của một quá trình đàmphán lâu dài và phức tạp Nguyên nhân cơ bản của quá trình đàm phán lâu dài này

là do những khác biệt giữa hai nớc về chế độ chính trị, xã hội, cơ chế kinh tế

Hiệp định đã thể hiện quyết tâm và nỗ lực của cả hai bên trong việc tìm ramột tiếng nói chung đối với vấn đề hợp tác thơng mại Các bên đã trải qua tất cả

11 vòng đàm phán diễn ra tại Hà nội và Washington

Trong ba vòng đàm phán đầu tiên, các bên chỉ tìm hiểu về cơ chế, chínhsách, luật định của nhau Việt Nam và Mỹ đều đa ra những thông tin về khungluật pháp có liên quan đến quan hệ thơng mại mà các bên cần xem xét và nghiêncứu Nh vậy, cả hai sẽ có điều kiện để hiểu thêm về “luật chơi” của phía đối tác

Trong các vòng đàm phán từ vòng thứ 4 đến vòng thứ 7, hai bên đã trao đổitổng thể quan điểm của mình về vấn đề thơng mại hàng hoá, sở hữu trí tuệ, thơngmại dịch vụ và đầu t Những vấn đề nêu lên trong dự thảo Hiệp định phù hợp vớiGATT năm 1994, trừ một số vấn đề liên quan đến quan hệ song phơng và có một

số vấn đề cao hơn GATT Ví dụ nh đầu t không hề dợc đề cập tới trong GATT

Trong vòng đàm phán thứ 8 Việt Nam đã đa ra một số đề xuất đợc xâydựng trên cơ sở các nguyên tắc của WTO, đồng thời đa ra một lộ trình hợp lý đểthực hiện các nguyên tắc của WTO trong bối cảnh Việt Nam là một nớc đangphát triển và đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế

Trang 11

Vòng 9 là cuộc gặp mặt cấp Bộ trởng Hiệp định đã đợc thoả thuận về mặtnguyên tắc.

Trong vòng đàm phán thứ 10, các bên thảo luận về các vấn đề kỹ thuật.Vòng 11 các bên hoàn tất Hiệp định và đến ngày 13/7/2000 diễn ra lễ kýchính thức Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ

Một số nội dung quan trọng liên quan đến thơng mại đợc đề cập trong hiệp

định:

Thuế: Ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực, mỗi bên dành ngay lập tức và vô

điều kiện cho hàng hoá có xuất xứ hoặc đợc xuất khẩu từ lãnh thổ của bên kia sự

đối sử dành cho hàng hoá tơng tự từ bất kỳ nớc thứ ba nầo khác trong tất cả cácvấn đề liên quan tới thuế xuất khẩu hay nnhập khẩu

Phí:Không bên nào, dù trực tiếp hay gián tiếp, đợc quy định bất kỳ một loạithuế hay phí nội địa nào đối với hàng hoá của bên kia nhập khẩu vào lãnh thổ n-

ớc mình cao hơn mức áp dụng cho hàng hoá tơng tự trong nớc

Các biện pháp phi thuế: Các quy định về kỹ thuật không đợc soạn thảo, banhành hoặc áp dụng để tạo ra những trở ngại không cần thiết cho thơng mại quốc

tế Những quy định này chỉ đợc đa ra trong trờng hợp :

-Do yêu cầu về an ninh quốc gia

-Ngăn ngừa những hành vi lừa đảo

-Bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho con ngời,đời sống và sức khoẻ động thựcvật hoặc môi trờng

Quyền kinh doannh :Mỗi bên theo quy định của Hiệp định, phải dành chocông nhân và công ty bên kia quyền sản xuất, quyền kinh doanh xuất nhập khẩuhàng hoá theo lộ trình mà hai bên đã thoả thuận

Vấn đề trị giá tính thuế hải quan: Trong vòng hai năm kể từ khi Hiệp định

có hiệu lực, các bên áp dụng hệ thống định giá hải quan trên cơ sở giá giao dịchcủa hàng nhập khẩu để tính thuế hoặc của hàng hoá tơng tự, chứ không dựa vàogiá trị của hàng hoá theo nớc xuất xứ, hoặc giá trị đợc xác định một cách võ

đoán, không có cơ sở Giá trị giao dịch ở đây là thực tế đã thanh toán hoặc phảithanh toán cho hàng hoá kkhi đợc xuâts khẩu sang nớc nhập khẩu

Quyền tự vệ trong kinh doanh: Đây là một công cụ quan trọng để bảo vệthị trờng trong nớc.Trong trờng hợp hàng hoấ nớc ngoài ồ ạt và thị trờng,giảmgiá, bán phá giá hanngf hoá lầm suy sụp nền kinh tế thì mỗi bên có thể đ a racác biện pháp để tự vệ

3 Triển vọng quan hệ thơng mại hàng hoá Việt-Mỹ sau khi

ký kết Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ

A Nhu cầu của thị trờng Mỹ.

Là một cờng quốc về kinh tế với số dân trên 271,8 triệu ngời, Mỹ là một thịtrờng khổng lồ và đầy tiềm năng Chính sách thơng mại của Mỹ rất rộng mở, chỉtrừ một số ít mặt hàng có hạn ngạch, còn lại các công ty của Mỹ đều đợc quyềnxuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng Chính vì vậy, họ luôn tìm kiếm những cơhội kinh doanh mới nhằm mở rộng hợp tác kinh tế-thơng mại với các quốc giatrên thế giới Việt Nam, một đất nớc có số dân gần 80 triệu ngời với nguồn lao

động rẻ và dồi dào đợc họ xem nh một địa chỉ dừng chân đáng tin cậy

Xu thế nhập siêu hàng năm của Mỹ ngày càng lớn, chủ yếu là do sự tăng ởng kinh tế đều qua các năm và sự thay đổi cơ cấu kinh tế của Mỹ

Trang 12

tr-Có thể thấy Mỹ là một thị trờng có dung lợng lớn và đa dạng Các mặt hàngxuất khẩu chủ yếu của Mỹ gồm máy móc, thiết bị, các mặt hàng công nghiệp,thiết bị vận tải các loại, hoá chất, nông sản và các hàng hoá khác Trong cơ cấuhàng nhập khẩu của Mỹ, hàng tiêu dùng chiếm một vị trí quan trọng, khoảng20% tổng kim ngạch nhập khẩu.

Theo dự báo chiến lợc của Mỹ, nền kinh tế Mỹ sẽ còn phát triển mạnh trongnhững năm đầu của thế kỷ XXI Tốc độ tăng trởng GDP hàng năm khoảng 3%-4% và xuất nhập khẩu khoảng 5%-10%

Nh vậy, Mỹ là một thị trờng lý tởng cho tất cả các nớc trên thế giới, từ các

n-ớc phát triển nh Châu âu, Nhật Bản đến các nn-ớc đang phát triển nh ấn Độ, TrungQuốc và các nớc nghèo nh Campuchia, Banglades đều có thể xuất khẩu hàng vào

Mỹ Theo báo cáo của thơng vụ Việt Nam tại Mỹ, hiện Việt Nam đang đứng hàngthứ 76 về tổng kim ngạch buôn bán với Mỹ và đứng thứ 71 trong tổng số 229 nớcxuất khẩu vào Mỹ Tuy nhiên, tỷ trọng hàng hoá Việt Nam mới chỉ chiếm 0,05%tổng giá trị nhập khẩu của Mỹ, một con số còn rất khiêm tốn

Chất lợng hàng hoá xuất khẩu vào Mỹ cũng rất linh hoạt, không quá khắtkhe nh ở Châu âu hay Nhật BảnTuy nhiên, hàng hoá chất lợng cao của các nớcnày cũng có thể bày bán ở các cửa hàng đắt tiền và trung bình Đây thực sự là mộtthuận lợi cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là khi Hiệp định Thơngmại Việt-Mỹ vừa đợc ký kết và sắp tới sẽ đợc phê chuẩn

B Dự báo khả năng xuất nhập khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ trong

t-ơng lai.

B.1 Triển vọng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ.

Thị trờng Mỹ là đích đến của hàng hoá tất cả các nớc trên thế giới Nhiều

n-ớc trên thế giới đã tích cực khai thác thị trờng này một cách có hiệu quả Theo dự

đoán của các chuyên gia nghiên cứu về thơng mại, đến hết năm 2000, tổng kimngạch Việt-Mỹ có thể lên tới 2 tỷ USD (tăng hơn hai lần năm 1999) trong đó ViệtNam xuất khẩu 1,2 tỷ USD và nhập khẩu 0,8 tỷ USD Trong những năm tiếptheo, buôn bán giữa Việt Nam và Mỹ sẽ tiếp tục tăng trởng cao, đặc biệt là ViệtNam có thể phát huy đợc thế mạnh của mình trong việc xuất khẩu một số mặthàng chủ lực, tận dụng những lợi thế do hiệp định Việt-Mỹ đem lại

Nhóm hàng nông sản.

* Cà phê, chè, quế, hạt tiêu, gia vị (HS 09).

Đặc điểm của nhóm hàng này là có nhu cầu cao trên thị trờng Mỹ và mứcthuế nhập khẩu bằng 0 hoặc rất thấp Ngoài ra, mặt hàng này phụ thuộc vào sản l-ợng, thời tiết, giá ở Việt Nam và trên thế giới Tuy nhiên, chúng ta có lợi thế là đ-

ợc u đãi về khí hậu, diện tích canh tác có thể mở rộng thêm và đặc biệt là chi phínhân công thấp hơn các nớc trong khu vực, một số sản phẩm đạt năng suất caohơn các nớc trong khu vực Vì vậy, định hớng xuất khẩu các mặt hàng bình quân

có thể tăng 15% mỗi năm và tới năm 2010 dự kiến đạt kim ngạch xuất khẩukhoảng 350 triệu USD

Cà phê (HS 0901). Tổng nhập khẩu của Mỹ đối với các loại cà phênăm 1992 là 1,612 tỷ USD, bình quân mỗi năm tăng 17% Chỉ có năm 1998 làgiảm một chút so với năm 1997, từ 3,726 tỷ USD còn 3,237 tỷ USD Năm 1999tăng lên 3,9 tỷ USD Dự kiến trong vòng 10 năm tới, nhu cầu nhập khẩu của Mỹ

sẽ tăng khoảng 10% giá trị mỗi năm

Trang 13

Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Mỹ đạt 89 triệuUSD, đứng thứ 7 về giá trị nhập khẩu cà phê vào thị trờng Mỹ Hiện nay ViệtNam đang là nớc xuất khẩu nhiều cà phê thứ 4 trên thế giới (chủ yếu là cà phêRobusta và một ít Arabica) Trong vòng 10 năm tới (đến năm 2010), nếu đảm bảo

đợc chất lợng và giá cả cạnh tranh, xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Mỹ cóthể tăng tơng đơng với mức tăng của nhu cầu thị trờng Mỹ và có thể đạt trên 300triệu USD vào năm 2010 Tuy nhiên, do thị trờng Mỹ tiêu thụ chủ yếu là cà phêArabica nên nếu chơng trình trồng cà phê đang tiến hành ở miền Bắc Việt Namthành công thì cà phê của Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội thâm nhập vào thị trờngMỹ

Chè các loại (HS 0902). Hàng năm Mỹ nhập khẩu các loại chèxanh và đen, trung bình 130 triệu USD mỗi năm, trong đó hơn 80% là chè đen(HS 090240) Hiện nay, mức tiêu thụ chè đen ở Mỹ ngày càng tăng, thay thế dầnmột phần tiêu thụ cà phê Hai nớc xuất khẩu chè vào Mỹ nhiều nhất là Achentina

và Trung Quốc Năm 1999, Việt Nam xuất khẩu khoảng 1 triệu USD chè vào Mỹ,lọt vào “Top 15” nớc xuất khẩu chè đen vào Mỹ

Trong giai đoạn 2000-2010, Việt Nam có thể tăng đều đặn 20% giá trị mỗinăm do đợc xuất khẩu trực tiếp mà không phải qua trung gian và có thể đạt tới 3triệu USD năm 2010

Quế. Hàng năm Mỹ nhập khẩu khoảng trên dới 30 triệu USD trị giá quếcác loại Năm cao nhất là năm 1996 với giá trị nhập khẩu trên 36,4 triệu USD.Tuy nhiên những năm gần đây, giá trị nhập khẩu đã giảm xuống còn khoảng 26triệu mỗi năm

Việt Nam xuất khẩu quế sang thị trờng Mỹ từ năm 1994 và đạt mức cao nhất

là 878.000 USD vào năm 1996 Năm 1998 giảm 22% còn 596.000 USD và năm

1999 tăng 20% so với năm 1998, đạt khoảng 700.000 USD Việt Nam đứng hàngthứ ba trong số các nớc xuất khẩu quế vào Mỹ Thứ hạng này khó có thể thay đổivì hai nớc đứng đầu là Indonesia và Sri Lanka có kim ngạch xuất khẩu lớn hơn rấtnhiều lần, còn các nớc khác thì có trị giá thấp hơn nhiều Trong giai đoạn 2000-

2010, trị giá xuất khẩu quế của Việt Nam có thể tăng 300%-400%, đạt khoảngtrên 3 triệu USD vào năm 2010

Hạt tiêu (HS 0904). Hàng năm Mỹ nhập khẩu một số lợng lớn hạttiêu cha xay và đã xay Năm 1992, Mỹ nhập khẩu trên 112 triệu USD, bình quânmỗi năm tăng khoảng 28% Hai nớc xuất khẩu hạt tiêu nhiều nhất vào thị trờng

Mỹ là Indonesia và ấn Độ

Việt Nam thâm nhập vào thị trờng hạt tiêu của Mỹ chậm hơn quế, nhng từnăm 1997 đã đánh dấu sự tăng nhanh về trị giá xuất khẩu, đạt 2,1 triệu USD.Năm 1998 tăng 71% lên 3,6 triệu USD, năm 1999 đạt khoảng 8 triệu USD, đứngthứ 9 trong số các nớc xuất khẩu hạt tiêu vào Mỹ

Trung Quốc và Tây Ban Nha tuy đứng trên Việt Nam về giá trị xuất khẩu hạttiêu vào Mỹ nhng hai nớc này lại không có nhiều lợi thế nh Việt Nam Ngoại trừ

điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi thì lợi thế của Việt Nam vẫn là chi phí chocác yếu tố đầu vào nh đất đai, nhân công thấp, vì vậy giá thành hạt tiêu của ViệtNam có sức cạnh tranh trên thị trờng Mỹ Trong những năm tới, khả năng xuấtkhẩu mặt hàng này sang Mỹ của Việt Nam bình quân hàng năm có thể tăngkhoảng 25%-30% và dự kiến đạt tới 30 triệu USD vào năm 2010

Trang 14

Các mặt hàng gia vị khác (HS 0909, 0910). Giá trị xuấtkhẩu những mặt hàng này của Việt Nam sang thị trờng Mỹ những năm qua chanhiều Cả năm 1998 đạt 33.000 USD, sang năm 1999 có tăng hơn, đạt 150.000USD.

Trong những năm tới, Việt Nam có thể tăng xuất khẩu mặt hàng này sangthị trờng Mỹ do ở Mỹ có nhiều ngời dân gốc Châu á và có nhiều công ty nhỏ củaViệt kiều nhập khẩu vào Mỹ Dự kiến năm 2010 Việt Nam có thể đạt trị giá xuấtkhẩu 1 triệu USD mặt hàng này vào thị trờng Mỹ

* Gạo Mỹ là nớc nhập khẩu gạo lớn trên thế giới, đồng thời cũng là một nớc

có lợng gạo xuất khẩu lớn, đứng thứ 4 trên thế giới

Mặc dù bị tính thuế nhập khẩu, mặt hàng gạo có thể coi là một trong nhữngmặt hàng mà Việt Nam có lợi thế do chính sách nới lỏng của Chính phủ Mỹ Trớckia, do Việt Nam cha đợc hởng NTR nên gạo nhập vào Mỹ phải chịu một mứcthuế là 0,055 USD/kg Còn bây giờ, Việt Nam sẽ chỉ phải chịu mức thuế suất là0,021 USD/kg vì đã ký kết đợc Hiệp định Thơng mại với Mỹ Mức thuế suất đánhvào gạo nh vậy là rất thấp, chỉ mang tính chất tham khảo chứ không vì mục đíchkinh tế

Trớc năm 1994, Mỹ không nhập khẩu gạo của Việt Nam Năm 1994, ViệtNam bắt đầu xuất khẩu 4,51 triệu USD gạo sang thị trờng Mỹ với t cách là nguồnxuất khẩu lớn thứ 3 trong tổng kim ngạch nhập khẩu 103 triệu USD gạo của Mỹ

Đến năm 1998, con số này tăng lên 39 triệu USD Song cả năm 1999, Việt Namchỉ xuất đợc 4,9 triệu USD do chủng loại gạo không thích hợp Nhng vì sao Mỹ làmột quốc gia tham gia xuất khẩu gạo vào loại lớn trên thế giới lại phải nhập khẩucủa Việt Nam? Thực ra, khách hàng Mỹ mua gạo của Việt Nam không phải đểtiêu thụ trong nớc mà để xuất sang Châu Phi theo các chơng trình viện trợ củaChính phủ Hoa Kỳ và làm môi giới Qua đó, Việt Nam có thể rút ra hai điểm cần

lu ý sau:

- Việt Nam muốn chiếm đợc thị trờng nhập khẩu gạo của Mỹ thì phải nângchất lợng gạo lên nữa, đặc biệt chú trọng khai thác gạo đặc sản nh tám thơm,nàng hơng

- Mỹ rất chú trọng yếu tố thời gian giao hàng - đây chính là yếu tố cạnhtranh trong các hợp đồng xuất khẩu gạo của Mỹ

Xét về tiềm năng sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam, theo một chuyêngia phân tích chính sách lơng thực thế giới của Hoa Kỳ: “lợng gạo xuất khẩu củaViệt Nam có thể lên tới 5 triệu tấn nếu Việt Nam có những chính sách, biện phápquản lý vĩ mô và vi mô tốt hơn và chú trọng đến tăng sản lợng gạo, vì thế khảnăng Việt Nam sẽ trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn nhất là rất có thể”

Xét về truyền thống xuất khẩu gạo lâu đời thì Việt Nam nằm trong vùngtrọng tâm của nền văn minh lúa nớc của các nớc ASEAN Cách đây hơn một thế

kỷ, gạo Việt Nam đã có mặt trên thị trờng thế giới và sản lợng xuất khẩu tăng dầnqua các năm

Xét về mặt lợi thế so sánh, nền sản xuất lúa gạo vẫn là nền sản xuất tạo điềukiện sử dụng nhiều lao động, đất đai nên đây chính là lợi thế của Việt Nam trênthị trờng xuất khẩu gạo

Xét về mặt kỹ thuật, tập quán canh tác cũng nh giống lúa của Việt Nam cònlạc hậu, nghèo nàn và cha đem lại năng suất cao Do đó, nếu đầu t thêm công

Ngày đăng: 10/09/2012, 09:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: 5 mặt hàng xuất khẩu chính từ Việt Nam sang Mỹ. - Quan hệ thương mại hàng hoá Việt-Mỹ sau khi ký kết Hiệp định Thương mại giữa hai nước Triển vọng và giải pháp.doc.DOC
Bảng 1 5 mặt hàng xuất khẩu chính từ Việt Nam sang Mỹ (Trang 9)
EU Đài  Loan - Quan hệ thương mại hàng hoá Việt-Mỹ sau khi ký kết Hiệp định Thương mại giữa hai nước Triển vọng và giải pháp.doc.DOC
i Loan (Trang 17)
Mô hình: Dệt may Việt Nam với tay tới Mỹ. - Quan hệ thương mại hàng hoá Việt-Mỹ sau khi ký kết Hiệp định Thương mại giữa hai nước Triển vọng và giải pháp.doc.DOC
h ình: Dệt may Việt Nam với tay tới Mỹ (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w