1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chính sách thương mại quốc tế của việt nam liên quan đến thương mại hàng hoá việt nam–trung quốc

74 461 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 745,76 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập cuối khoá Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGH ĨA VI ỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc *** LỜI CAM ĐOAN Tên em là : Mai Bảo Trâm Lớp : Kinh tế quốc tế 50B Khoa : Thương mại và Kinh tế quốc tế Em xin cam đoan chuyên đề thực tập này đ ã đư ợc em nghiên cứu và triển khai một cách nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS&TS Nguyễn Như B ình, cùng v ới việc tham khảo các nguồn thông tin trên sách, báo, tạp chí, mạng Internet, đ ã đư ợc công bố. Các số liệu sử dụng trong đề tài được lấy chủ yếu từ dữ liệu của Viện kinh tế và chính trị thế giới. Nếu phát hiện bất cứ sự sao chép nào em xin chịu trách nhiệm kỷ luật theo quy định của khoa và nhà trường. Sinh viên Mai Bảo Trâm Chuyên đề thực tập cuối khoá Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 2 LỜI CẢM ƠN Tên em là : Mai Bảo Trâm Lớp : Kinh tế quốc tế 50B Khoa : Thương mại và Kinh tế quốc tế Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS&TS Nguyễn Như B ình, Trư ờng Đại học Kinh tế Quốc dân đ ã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này. Em c ũng xin chân th ành c ảm ơn các bác, các cô, các anh chị tại “Viện kinh tế và chính trị thế giới” đ ã giúp đ ỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập để hoàn thành chuyên đề này. Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đ ã có nhi ều cố gắng song với điều kiện thời gian có hạn và lượng kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề khó có thể tránh khỏi sai sót và hạn chế. Em rất mong có sự nhận xét và đánh giá của quý thầy cô giáo để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Chuyên đề thực tập cuối khoá Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 3 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 6 1.1. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 10 1.2. THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM TỪ THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 19 1.3. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC THỜI GIAN QUA 24 1.3.1. Thành công 24 1.3.2. Hạn chế: 26 CHƯƠNG 2. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ TRUNG QUỐC 30 2.1. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ 30 2.2. VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 32 2.2.1. Quá trình Việt Nam gia nhập WTO: 32 2.2.2. Tổng quan các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam 36 2.2.2.1. Cam kết đa phương 36 2.2.2.2. Cam kết về thuế nhập khẩu 38 2.2.2.2.1.Mức cam kết chung 38 2.2.2.2.2.Mức cam kết cụ thể 38 2.2.3. Những thay đổi trong chính sách về thương mại hàng hoá của Việt Nam khi gia nhập WTO 40 2.2.3.1. Các công cụ thuế 40 2.2.3.1.1.Hàng nông sản 40 2.2.3.1.2.Hàng phi nông sản 40 2.2.3.1.3.Hạn ngạch thuế quan 41 Chuyên đề thực tập cuối khoá Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 4 2.2.3.1.4.Tác động của các cam kết cắt giảm thuế quan 42 2.2.3.2. Các công cụ phi thuế 45 2.2.3.2.1.Hạn ngạch và hạn chế xuất khẩu 45 2.2.3.2.2.Hàng rào kỹ thuật 46 2.2.3.3. Các biện pháp hỗ trợ 47 2.2.3.3.1.Trợ cấp xuất khẩu 47 2.2.3.3.2.Hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi 48 2.2.3.4. Chính sách tín dụng 48 2.2.4. Ảnh hưởng của việc gia nhập WTO đến thương mại hàng hoá Việt Nam-Trung Quốc. 52 2.3. Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc và thương mại hàng hoá Việt Nam-Trung Quốc: 54 2.3.1. Quá trình tham gia khu vực ACFTA của Việt Nam 54 2.3.2. Tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc đến thương mại hàng hoá Việt Nam-Trung Quốc 57 2.3.2.1. Đánh giá thuận lợi và những kết quả đạt được sau khi tham gia ACFTA57 2.3.2.2. Đánh giá khó khăn thách thức và những yếu điểm đang c òn t ồn tại của Việt Nam trong khuôn khổ thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc: 59 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG QUAN HỆ HÀNG HOÁ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC.63 3.1. Triển vọng thương mại Việt Nam - Trung Quốc 63 3.2. Kiến nghị hoàn thiện chính sách Thương mại quốc tế liên quan thương mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Đẩy mạnh hơn nữa quan hệ hợp tác song phương Việt Nam-Trung Quốc 64 3.2.2. Hoàn thiện hành lang pháp lý trong quan hệ Việt Nam-Trung Quốc 64 3.2.3. Tăng cường cung cấp thông tin cho doanh nghiệp về thị trường Trung Quốc. Nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến xuất khẩu 71 3.2.4. Nhà nước cần quản lý chặt chẽ hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Trung Quốc 68 Chuyên đề thực tập cuối khoá Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 5 3.2.5. Hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phục vụ cho các doanh nghiệp xuất khẩu 69 3.2.7. Chính phủ cần tiếp tục xây dựng những đề án xuất khẩu cụ thể cho từng ngành hàng và từng địa bàn cụ thể tại thị trường Trung Quốc 72 3.2.9. Sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại để ngăn ngừa các mặt hàng kém chất lượng từ Trung Quốc 70 KẾT LUẬN 64 3.2.6. Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho một số ngành hàng xuất khẩu 3.2.8. Đối với hoạt động buôn bán qua biên giới Chuyên đề thực tập cuối khoá Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACFTA ASEAN – China Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AKFTA ASEAN – Korea Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Hàn Quốc APEC Asia – Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình D ương ASEAN The Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEM ASia – Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu CEPT Common Effective Preferential Tariff Thuế quan ưu đ ãi có hi ệu lực chung ERP Effective Rate of Protection Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu (Mức độ bảo hộ thực tế) EU European Union Liên minh châu Âu GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung về thuế quan và thương mại MFN Most Favoured Nation Đ ãi ng ộ Tối huệ quốc TBTs Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật trong thương mại TRIMs Trade Related Investment Measures Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới Chuyên đề thực tập cuối khoá Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 7 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính tất yếu của đề tài Việt Nam đặt mục tiêu về cơ bản trở thành nước công nghiệp hoá vào năm 2020. Quá tr ình công nghi ệp hoá của Việt Nam có bối cảnh khác với các nước Đông Á, cụ thể là Việt Nam phải tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực và thế giới. Bên cạnh đó, các nước trong khu vực như Trung Quốc và ASEAN-4 đ ã đ ạt được những kết quả rất đáng ngưỡng mộ trong phát triển kinh tế. Trong giai đoạn hội nhập như vậy, việc xác định thị trường mục tiêu là điều quan trọng. Việt Nam – Trung Quốc núi liền núi, sông liền sông, cùng có quan hệ gần g ũi v à thân thi ết. Điều đáng tự hào là hai bên đ ã gi ữ gìn tình hữu nghị truyền thống và duy trì tiếp xúc buôn bán với nhau từ lâu. Vì vậy, Trung Quốc hiện nay cùng với EU, Nhật Bản và Hoa Kỳ được đặt lên làm các đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam. Trung Quốc là một thị trường đầy tiềm năng để xuất khẩu và c ũng có nhi ều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thương mại giữa hai bên. Trong hoàn cảnh đó, chính sách thương mại quốc tế có một vị trí quan trọng trong việc hỗ trợ thúc đẩy thương mại giữa Việt Nam – Trung Quốc. Việt Nam đ ã hoàn thành đàm phán gia nh ập WTO, đ ã là thành viên c ủa ASEAN, APEC, WTO, ký kết hiệp định khung với Trung Quốc trong khuôn khổ ASEAN và có nhiều các văn bản song phương. Chính phủ Việt Nam đ ã thực hiện nhiều cải cách về thương mại liên quan thương mại hàng hoá Trung Quốc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, nhiều vấn đề còn bất cập và cần được tiếp tục xem xét trong việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế và cách thức vận dụng các công cụ của chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chính sách thương mại quốc tế phải được hoàn thiện để vừa phù hợp với các chuẩn mực thương mại quốc tế hiện hành của thế giới, vừa phát huy được lợi thế so sánh của Việt Nam. Với những lý do nêu trên, việc xem xét “ Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam liên quan đến thương mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc “ là việc làm vừa có ý ngh ĩa v ề mặt lý luận, vừa có ý ngh ĩa v ề mặt thực tiễn, góp phần thúc đẩy thương mại Việt – Trung, tăng kim ngạch thương mại của quốc gia, đưa Việt Nam hội nhập thành công và đạt được mục tiêu về cơ bản trở thành quốc gia công nghiệp hoá vào năm 2020. Vì vậy em đ ã ch ọn đề tài trên để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Chuyên đề thực tập cuối khoá Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 8 Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về cơ sở, quá trình hình thành, những chính sách thương mại quốc tế liên quan thương mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc. Mặt tích cực và tiêu cực, những cái chưa hoàn thiện và tác động của nó đến thương mại giữa hai bên. Từ đó kiến nghị một số giải pháp để hoàn thiện chính sách. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng là các chính sách thương mại quốc tế liên quan đến thương mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ thương mại và những chính sách điều chỉnh nó liên quan đến Việt Nam – Trung Quốc. Về thời gian : Đề tài phân tích các tình hình, số liệu từ những năm ở thời kì đổi mới đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong bài là phương pháp chủ ngh ĩa duy v ật biện chứng và chủ ngh ĩa duy v ật lịch sử. Cụ thể là phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, nghiên cứu dữ liệu và phương pháp thống kê. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các bảng, biểu, sơ đồ, biểu đồ, chuyên đề được trình bày trong ba ch ương: Chương 1: Thực trạng thương mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc Chương 2: Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam liên quan đến thương mại hàng hoá Trung Quốc Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế trong quan hệ hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc Chuyên đề thực tập cuối khoá Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 9 Chuyên đề thực tập cuối khoá Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 10 CHƯƠNG 1: TH ỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ VIỆT NAM – TRUNG QU ỐC Ngày 7/11/1991 tại Nhà khách chính phủ Điếu Ngư Đài ở Bắc Kinh đ ã diễn ra cuộc hội đàm quan trọng giữa các nhà lãnh đ ạo cấp cao nhất của Việt Nam và Trung Quốc. Đây là dấu mốc quan trọng đánh dấu quá trình bình thường hoá quan hệ giữa hai bên Việt Nam-Trung Quốc sau thời gian xung đột. Kể từ khi bình th ư ờng hoá quan hệ đến nay, quan hệ hữu nghị hợp tác Việt- Trung phát triển nhanh chóng và sâu rộng trên tất cả các l ĩnh v ực và đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho cả hai bên. Cho đến nay, hai nước đ ã ký k ết được nhiều hiệp định và các văn kiện khác ở cấp nhà nước. Như: “các quy định chung về thương mại quốc tế trong khuôn khổ WTO”; “Hiệp định khung vè hợp tác kinh tế toàn diện giữa 4 nước Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ với ASEAN”; “Hiệp định hợp tác toàn diện ASEAN-Trung Quốc”; “Hiệp định khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc”; “Chương tr ình thu ho ạch sớm EHP trong khuôn khổ hiệp định thương mại tự do ACFTA”… Đây là nền móng cho một mối quan hệ lâu dài và vững chắc giữa hai nước Việt Nam-Trung Quốc. Đặc biệt, quan hệ thương mại giữa hai nước đ ã m ở ra một trang mới với nhiều thành tựu và triển vọng. 1.1. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG TH Ị TR ƯỜNG TRUNG QU ỐC Sau khi bình th ư ờng hoá quan hệ với Trung Quốc vào năm 1991, kim ngạch xuất khẩu vào Trung Quốc không ngừng tăng lên, đóng góp không nhỏ vào việc nâng cao tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Nếu năm 1991, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 19,3 triệu USD thì đ ến năm 2000 con số này đ ã tăng lên gấp 79 lần là 1.534. Sau khi tham gia vào tổ chức thương mại thế giới WTO, ký các hiệp định đặc biệt là Hiệp định ACFTA, với chương tr ình thu ho ạch sớm EHP, kim ngạch xuất khẩu còn t ăng lên m ạnh mẽ hơn nữa. Tổng kim ngạch đ ã tăng đến 3,3 tỷ USD vào năm 2006, tăng lên gấp gần 200 lần so với năm 1991. Cho đến nay, Trung Quốc đ ã tr ở thành bạn hàng lớn nhất của Việt Nam, với tổng kim ngạch xuất khẩu là hơn 11 tỷ USD vào năm 2011. Việt Nam và Trung Quốc đ ã ký k ết hơn 30 văn bản thoả thuận, trong đó có các hiệp định tạo hành lang pháp lý c ơ b ản cho quan hệ thương mại giữa hai nước như: hiệp định thương mại, hiệp định mua bán vùng biên giới, hiệp định về thành lập Uỷ ban hợp tác về kinh tế thương mại…Các hiệp định này cùng với các cặp cửa khẩu được khai thông trên tuyến biên giới Việt - Trung đ ã t ạo cơ sở pháp lý và điều kiện thuận lợi cho các ngành, địa phương biên giới, các doanh nghiệp hai bên tiếng hành hợp tác kinh tế và trao đổi hàng hoá. [...]... thực tập cuối khoá CHƯƠNG 2 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ TRUNG QUỐC 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ Việt Nam có một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung trong đó Nhà nước đóng vai trò chủ đạo cho tới tận giữa những năm 80 của thế kỷ trước Kể từ năm 1986, dưới chính sách “Đổi mới”, tăng cường định... gian lận thương mại, giảm thất thoát cho đất nước góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu Hàng kém chất lượng từ thị trường Trung Quốc có trong cả hàng tiểu ngạch và hàng chính ngạch Chúng ta ngày càng tự do hoá thươn g mại, hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào các tổ chức thương mại kèm theo đó là những cam kết về cắt giảm thuế quan của đa bên Tuy nhiên có thể trong chính sách thương mại của Việt Nam đã... giao thông quan trọng cho việc buôn bán giao thương giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc Trung Quốc đã vươn lên là thị trường xuất kh ẩu lớn thứ 2 của Việt Nam vượt lên trên Nhật Bản và chỉ sau Hoa Kỳ vào năm 2011 Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 12 Chuyên đề thực tập cuối khoá Về cơ cấu xuất khẩu, ở những năm 1991-2000, khi thương mại quốc tế của Việt Nam nói riêng và quan hệ thương mại với Trung Quốc đang... ASEAN, có thể thấy hàng hoá Việt Nam vẫn chưa được tham gia vào thị trường Trung Quốc một cách đúng như tiềm năng của nó Có lẽ chính phủ Việt Nam chưa thực sự chặt chẽ trong các vấn đề điều tiết và quản lý các hoạt động mua bán với Trung Quốc bằng chính sách liên quan thương mại Chính vì thế, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa nhận thức được yêu cầu thực sự của thị trường tiềm năng Trung Quốc, vẫn chưa... Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, vượt qua cả Nhật Bản và Hàn Quốc Tỷ trọng nhập khẩu hàng hoá Trung Quốc trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ năm 2005 đến nay hầu như đều ở mức trên 15%/năm, cao hơn từ hai đến ba lần so với tỷ trọng của hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc trên tổng kim ngạch xuất khẩu Bảng 1.7 Kim ngạch nhập khẩu Việt Nam- Trung Quốc 2000-2008... Nguồn: Tổng cục Hải Quan Mai Bảo Trâm – CQ503600 Page 23 Chuyên đề thực tập cuối khoá 1.3 ĐÁNH GIÁ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM- TRUNG QUỐC THỜI GIAN QUA 1.3.1 Thành công Trong thời gian qua, Trung Quốc đã trở thành bạn hàng, đối tác chiến Nam lược hàng đầu của Việt Nam Những con số ấn tượng trong xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đã góp phần nâng cao tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Ta có thể thấy... thị trường Trung Quốc Việt Nam cần đẩy mạnh nâng cao hiệu quả thương mại giữa hai bên bằng các hoàn thiện về chính sách và giảm thiểu các hạn chế đang còn tồn tại Bằng sự nỗ lực cả của hai bên, trong những năm qua, kim ngạch thương mại không ngừng tăng lên chiếm tỷ lệ cao trong tổng kim ngạch quốc gia Bảng 1.10 Kim ngạch thương mại Việt Nam – Trung Quốc và tổng kim ngạch thương mại của quốc gia Đơn vị... nhập vào nền kinh tế toàn cầu đã tr ở thành mục tiêu chính của Việt Nam Nhằm tăng cường các mối quan hệ kinh tế với khu vực, Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) và Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Việt Nam cũng duy trì các mối quan hệ thương mại chặt chẽ với Trung Quốc, được điều chỉnh theo Hiệp định Thương mại năm 1991 và... kinh tế khác Tham gia vào các thể chế khu vực nói trên tạo ra bước hội nhập đầu tiên của Việt Nam vào hệ thống thương mại để chuẩn bị cho việc trở thành Thành viên WTO Trong thời kì đổi mới từ năm 1986 đến nay, mô hình chính sách chủ đạo của Việt Nam là thúc đẩy xuất khẩu, bảo hộ có chọn lọc và hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước đã có chính sách mặt hàng là xây dựng và nâng cao chất lượng cơ cấu hàng hoá. .. nước .Thương mại Việt Nam- Trung Quốc cũng hứa hẹn có nhiều triển vọng nhờ những thuận lợi hai bên có được: sự gần gũi về vị trí địa lí với bảy tỉnh biên giới Việt Nam và hai tỉnh miền nam Trung Quốc, tiếng nói chung trong tổ chức thương mại WTO, các diễn đàn kinh tế như ASEM, APEC , Khu vực Mậu dịch tự do ACFTA…Hơn thế nữa, trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam, có rất nhiều mặt hàng mà Trung Quốc . mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc Chương 2: Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam liên quan đến thương mại hàng hoá Trung Quốc Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế. được lợi thế so sánh của Việt Nam. Với những lý do nêu trên, việc xem xét “ Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam liên quan đến thương mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc “ là việc làm vừa. NAM- TRUNG QUỐC THỜI GIAN QUA 24 1.3.1. Thành công 24 1.3.2. Hạn chế: 26 CHƯƠNG 2. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ TRUNG QUỐC 30 2.1. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH

Ngày đăng: 24/09/2014, 22:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1.Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc - chính sách thương mại quốc tế của việt nam liên quan đến thương mại hàng hoá việt nam–trung quốc
Bảng 1.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc (Trang 11)
Bảng 1.2. Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2009-2011 - chính sách thương mại quốc tế của việt nam liên quan đến thương mại hàng hoá việt nam–trung quốc
Bảng 1.2. Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2009-2011 (Trang 12)
Bảng 1.3 Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường - chính sách thương mại quốc tế của việt nam liên quan đến thương mại hàng hoá việt nam–trung quốc
Bảng 1.3 Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường (Trang 13)
Bảng 1.4. Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Trung Quốc - chính sách thương mại quốc tế của việt nam liên quan đến thương mại hàng hoá việt nam–trung quốc
Bảng 1.4. Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Trung Quốc (Trang 14)
Bảng 1.6. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Trung Quốc - chính sách thương mại quốc tế của việt nam liên quan đến thương mại hàng hoá việt nam–trung quốc
Bảng 1.6. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Trung Quốc (Trang 16)
Bảng 1.7. Kim ngạch nhập khẩu Việt Nam-Trung Quốc 2000-2008 - chính sách thương mại quốc tế của việt nam liên quan đến thương mại hàng hoá việt nam–trung quốc
Bảng 1.7. Kim ngạch nhập khẩu Việt Nam-Trung Quốc 2000-2008 (Trang 19)
Bảng 1.8. Kim ngạch nhập khẩu của Việt nam từ Trung quốc giai đoạn - chính sách thương mại quốc tế của việt nam liên quan đến thương mại hàng hoá việt nam–trung quốc
Bảng 1.8. Kim ngạch nhập khẩu của Việt nam từ Trung quốc giai đoạn (Trang 22)
Bảng 1.9. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2007-2011 - chính sách thương mại quốc tế của việt nam liên quan đến thương mại hàng hoá việt nam–trung quốc
Bảng 1.9. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2007-2011 (Trang 24)
Bảng Các mốc lớn trong quan hệ Việt Nam và WTO - chính sách thương mại quốc tế của việt nam liên quan đến thương mại hàng hoá việt nam–trung quốc
ng Các mốc lớn trong quan hệ Việt Nam và WTO (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w