Phát huy giá trị truyền thống của gia đình nghệ an trong giai đoạn hiện nay

111 9 0
Phát huy giá trị truyền thống của gia đình nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị *** Văn Thị Hồng Phát huy giá trị truyền thống gia đình Nghệ An giai đoạn Luận văn thạc sĩ Triết học Chuyên ngành: Chñ nghÜa x· héi khoa häc M· sè: 60 22 85 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS TS D-ơng Xuân Ngọc hà nội - 2008 đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luËn chÝnh trÞ *** Văn Thị Hồng Phát huy giá trị truyền thống gia đình Nghệ An giai đoạn Luận văn thạc sĩ Triết học hà nội - 2008 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng d-ới h-ớng dẫn khoa học GS, TS D-ơng Xuân Ngọc Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Tác giả luận văn Văn Thị Hồng MC LỤC Mở đầu Chương Cơ sở lý luận việc phát huy giá trị truyền thống gia đình 1.1 Gia đình, gia đình truyền thống 1.1.1 Gia đình 1.1.2 Truyền thống gia đình 16 1.2 Giá trị giá trị truyền thống gia đình 24 1.2.1 Giá trị 24 1.2.2 Giá trị truyền thống gia đình 25 1.3 Yêu cầu khách quan việc phát huy giá trị truyền thống gia đình 31 1.3.1 Tính tất yếu việc phát huy truyền thống gia đình 31 1.3.2 Vai trị việc phát huy truyền thống gia đình 35 Chương Thực trạng việc phát huy giá trị truyền thống gia đình Nghệ An 38 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, văn hoá xã hội giá trị truyền thống gia đình Nghệ An 38 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, văn hoá - xã hội Nghệ An 38 2.1.2 Đặc điểm truyền thống gia đình Nghệ An 45 2.2 Thực trạng vấn đề đặt việc phát huy giá trị truyền thống gia đình Nghệ An 65 2.2.1 Thực trạng việc phát huy giá trị truyền thống gia đình Nghệ An 67 2.2.2 Những tồn trình lưu giữ, bảo tồn phát triển giá trị truyền thống gia đình Nghệ An 76 Chương Phương hướng giải pháp tiếp tục phát huy giá trị truyền thống gia đình Nghệ an 80 3.1 Phương hướng 80 3.1.1 Thứ nhất, bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống gia đình q trình tích cực chủ động, tự giác nghĩa vụ cá nhân, thành viên gia đình 80 3.1.2 Thứ hai, phát huy giá trị truyền thống gia đình phải nhiệm vụ trình xây dựng nên văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 84 3.1.3 Thứ ba, giáo dục gia đình yếu tố trình lưu giữ phát triển giá trị truyền thống gia đình 88 3.2 Giải pháp 92 3.1.1 Tạo môi trường xã hội lành mạnh cho việc phát huy giá trị truyền thống gia đình 92 3.2.2 Cùng với trình phát triển kinh tế địa phương, đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống văn hoá dân tộc, địa phương 96 3.2.3 Nâng cao trình độ học vấn lực giáo dục cho bậc cha mẹ, đặc biệt người phụ nữ gia đình 100 3.2.4 Tăng cường tuyền truyền giáo dục giá trị truyền thống gia đình cho niên, sinh viên 105 3.3.4 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học gia đình truyền thống gia đình 107 Kết luận 109 Danh mục tài liệu tham khảo 112 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tại đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam, báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX, phần VI, Thực tiến cơng xã hội bước, sách phát triển, định hướng việc phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam truyền thống xây dựng gia đình Việt Nam đại Đảng ta xác định: “Phát huy giá trị truyền thống gia đình Việt Nam, thích ứng với điều kiện cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, bình đẳng tiến hạnh phúc, thực tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội môi trường quan trọng để nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực để phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [10, tr.103 -104] Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu để nuôi dưỡng, giáo dục nhân cách người … Từ xưa đến nay, gia đình ln cá nhân, giai cấp, chế độ xã hội quan tâm Trong trình phát triển lịch sử, gia đình có vận động hay đổi định với q trình q trình phát triển tất yếu mối quan hệ biện chứng gia đình xã hội Trong phát triển gia đình chức giá trị gia đình ngày khẳng định phát huy Sự chuyển hướng chế quản lý kinh tế nước ta từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trường mang đến thay đổi tích cực cho phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước cho gia đình, người Nhưng đồng hành với q trình đó, tiêu cực, tệ nạn xã hội, đặc biệt xuống cấp đạo đức lối sống, xem nhẹ giá trị truyền thống… Gia đình, nơi lưu truyền giá trị truyền thống dân tộc, tiêu cực, tệ nạn xã hội, xuống cấp đạo đức phận người len lỏi vào, gia đình làm cho giá trị truyền thống phận gia đình bị biến dạng suy thối Nghệ An, tỉnh có diện tích rộng nước, tài ngun phong phú, đa dạng miền khí hậu khắc nghiệt nước Con người nơi giàu truyền thống, hiếu học, cần cù, chịu khó Trong cơng đổi mới, Tỉnh Uỷ, Uỷ Ban nhân dân tỉnh Nghệ An lãnh đạo nhân dân khắc phục khó khăn bước xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Đời sống gia đình Nghệ An ngày nâng cao chất lượng Nhưng phát triển chung Nghệ An, từ gia đình xứ Nghệ xuất biểu suy thoái, mai chuẩn giá trị truyền thống cản trở trình xây dựng gia đình văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Xuất phát từ lý luận khoa học thực tiễn vấn đề gia đình Việt Nam nói chung, gia đình Nghệ An nói riêng , tác giả đến lựa chọn thực đề tài: “Phát huy giá trị truyền thống gia đình Nghệ An giai đoạn nay” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Tình hình nghiên cứu Đề tài gia đình nói chung, truyền thống gia đình, gia đình Nghệ An nói riêng đề tài nhà khoa học nghiên cứu, phân tích nhiều góc độ khác hoạt động thực tiễn nhằm bảo vệ, phát triển gia đình Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội quan tâm đầu tư hộ trở nhiều sách khác Tác giả luận văn xin nêu số cơng trình, viết mà tiếp cận tham khảo thời gian qua Cụ thể: Nghiên cứu chung gia đình có cơng trình, viết tác giả: Giáo Sư Lê Thi có cơng trình nghiên cứu “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới”, Nxb Khoa học xã hội, năm 2002 phản ánh thực trạng tình hình gia đình Việt Nam giai đoạn đổi giai đoạn đầu kỷ XXI Cơng trình đề số biện pháp xây dựng văn hoá gia đình gia đình văn hố giai đoạn Giáo sư Vũ Ngọc Khánh có tác phẩm “Văn hố gia đình việt Nam”, Nxb Thanh niên, năm 2007 giới thiệu lịch sử văn hố gia đình Việt Nam, phong tục, truyền thống gia đình số vùng miền đất nước câu chuyện phong tục, tập quán, cách giáo dục gia đình số nước giới Qua hệ thống kiến thức tác giả gửi đến gia đình đại Việt Nam kinh nghiệm, cách nhìn đắn ni dạy Hai tác giả Vũ Hiếu Dân Ngân Hà biên soạn “Văn hố tâm lý gia đình”, Nxb Văn hố Thơng Tin, Hà Nội, năm 2001 Đưa hệ thống lời khuyên, phương pháp ứng xử thành viên gia đình để xây dựng gia đình hạnh phúc.Tác phẩm: “Gia đình hết” tiến sỹ Phil Mc Graw, Đỗ Thu Hà dịch, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, năm 2005 tác giả nhấn mạnh vị trí gia đình người trái đất Tác giả dùng câu chuyện thực đời đưa đến cho bậc cha mẹ thơng điệp vai trị trách nhiệm tương lai cái, đồng thời tác giả gửi đến kinh nghiệm, phương pháp nuôi dạy cho bậc phụ huynh Bên cạnh cơng trình có nhiều viết tạp chí khoa học, ngành khác như: Ngơ Ngọc Anh – Hoàng Thị Tây Ninh với viết: “Giáo dục gia đình việc phong ngừa hành vi sai lệch trẻ vị thành niên”, Tạp chí gia đình trẻ em số 4/2005; Lê thi Q có bài: “gia đình Việt Nam – nghiên cứu đề xuất”, Tạp chí gia đình trẻ em số 6/2005; Lương thị Cảnh tạp chí gia đình trẻ em có bài: “Văn hố truyền thống gia đình trước thách thức tồn cầu hố” Tạp chí gia đình trẻ em, số 8/05 Đặng Cảnh Khang với bài: “Gia đình giá trị”, Tạp chí gia đình trẻ em số 9/2005; Phạm Tất Dong với bài: “Gia đình việc học tập cái”, Tạp chí gia đình trẻ em số 9/2005…Các viết nghiên cứu đề cập đến khía cạch khác gia đình; cho thấy vị trí, vai trị, chức gia đình cá nhân xã hội Bên cạnh cơng trình khoa học viết, gia đình có nhiều Luân văn, luận án tiến sỹ nghiên cứu gia đình như: Luận văn thạc sỹ chuyên ngành CNXH Trần Đình Tài về: “một số vấn đề thực chức gia đình nay”, năm 1995; Luận văn thạc sỹ chuyên ngành triết học Hoàng Thị Linh về: “Vấn đề phụ nữ gia đình nay, thực trạng giải pháp”, năm 1996; Luận văn thạc sỹ chuyên ngành CNDVBC CNDVLS Lê Thanh Hà về: “Kế thừa phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống việc xây dựng gia đình văn hố nước ta nay”, năm1999; Luận án tiến sỹ chuyên ngành CNXH khoa học Nghiêm sỹ Ln: “Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay”, năm 2001 Các Luận văn, luận án phân tích chi tiết sâu sắc mặt gia đình, chuyển biến gia đình Việt Nam từ truyền thống sang đại đến đề phương hướng xây dựng phát triển gia đình theo góc độ nghiên cứu Những đề tài giá trị truyền thống gia đình giá trị truyền thống gia đình Nghệ An Đề tài có nhiều tác giả cơng trình nghiên cứu công bố như: giáo sư Trần Văn Giàu với “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam”, Nxb Hà Nội Năm 1980, giáo sư cho phân tích q trình hun đúc, hình thành giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, giá trị sắc độc đáo dân tộc Việt Nam thời đại, thành gia đình, hệ người Việt chắt lọc bảo vệ phát triển lên Nguyễn Trọng Chuẩn có bài: “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, triết học số 2/1998; Lê thị Tuyết Ba có bài: “Bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học số 02/1999; Lương thị Cảnh có bài: “Văn hố truyền thống gia đình trước thách thức tồn cầu”, Tạp chí gia đình trẻ em, số 6/2005; Luận văn thạc sỹ chuyên ngành triết học Nguyễn thị Minh Hạnh về: “Giá trị đạo đức truyền thống với hình thành nhân cách người Việt Nam ”, năm 2003 Nghệ An có cơng trình nghiên cứu có: Hội thảo “Văn hố dịng họ Nghệ An” Hội văn nghệ dân gian Nghệ An, sở Khoa học công nghệ môi trường Nghệ An, Uỷ ban dân số kế hoạch hố gia đình Nghệ an, Viện nghiên cứu văn hoá dân gian tổ chức, năm 1997 Hội thảo thu hút đông đảo nhà khoa học, người có tâm huyết với văn hố gia đình dịng họ tham gia viết Các viết nghiên cứu giới thiệu dòng họ tiếng Nghệ An với truyền thống đạo đức tốt đẹp, đồng thời phân tích khẳng định vai trị văn hố dịng họ chiến lược xây dựng phát triển người kỷ XXI Cuốn: “Hương ước Nghệ An” phó giáo sư Ninh Viết Giao chủ biên, Nxb CTQG, năm 1998 giới thiệu “lệ làng, phép nước” thời phong kiến Nghệ An, phép vua, lệ làng nhân dân ửng hộ chấp hành nghiên túc, sở để gia đình vượt qua khó khăn điều kiện hoàn cảnh lúc để xây dựng sống gia đình, bảo vệ quê hương Cuốn “Khoa bảng Nghệ An” Đào Tỉnh Tam Nxb Nghệ An, năm 2000 giới thiệu cụ thể gia đình, dịng họ hiếu học Xứ Nghệ - truyền thống tiêu biểu người Nghệ An Và Hội thảo với chủ đề về: “Gia phong xứ nghệ bối cảnh đất nước đổi mới”, UỶ ban dân số gia đình trẻ em, Sở văn hóa thơng tin, Hội văn nghệ dân gian tỉnh Nghệ An tố chức, năm 2004, viết tham gia hội thảo phản ánh nhiều góc cạnh khác vấn đề gia phong gia đình Nghệ An trước Trước xu hướng biến thái tượng đạo đức xã hội gia đình hội thảo có ý nghĩa lớn việc nhìn lại truyền thống gia đình xứ nghệ kế thừa phát triển gia đình Các cơng trình, viết gia đình nhiều góc cạnh khác nhau, đến thực đa dạng, phong phú Nhưng qua nghiên cứu tham khảo tác giả thấy chưa có cơng trình cụ thể sâu vào nghiên cứu truyền thống gia đình Nghệ An Vì tác giả chọn vấn đề “Phát huy giá trị truyền thống gia đình Nghệ An giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu Những cơng trình viết tài liệu tham khảo cho luân văn Mục đích nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ lý luận thực tiễn giá trị truyền thống gia đình thực trạng việc phát huy giá trị truyền thống gia đình Nghệ An, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát huy giá trị truyền thống gia đình Nghệ An nói riêng, gia đình Việt Nam nói chung thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đại Nhưng bên cạnh đó, lên vấn đề bất cập mà ảnh hưởng đến chất lượng xã hội: tượng xã hội ly thân, ly hôn, trẻ em lang thang, khơng chăm sóc giáo dục chu đáo, người già không nơi nương tựa… Những điều phải quy trách nhiệm trước hết phải từ gia đình, gia đình Khơng phải yêu cầu phát triển mà năm 2000 luật nhân gia đình nước ta quy định: “Cha mẹ có nghĩa vụ thương u con, ni dưỡng, giáo dục, chăm lo việc học tập phát triển lành mạnh thể chất trí tuệ đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội” [40, tr.24] mà xuất phát từ thực trạng biến thái gia đình thời gian qua Để khắc phục phát huy vai trò chức gia đình thời kỳ lịch sử mới, cần phải tuyền truyền nâng cao trách nhiệm bậc cha mẹ gia đình, gia đình trẻ Bằng quy định cụ thể cặp vợ chồng trẻ trước kết hôn phải học, nghe giới thiệu chức năng, vai trị gia đình xã hội, thực trạng vấn đề gia đình nay, hậu thực trạng cộng đồng, xã hội Để thực điều phải thơng qua tổ chức trị xã hội như: đồn niên, hội phụ nữ, cơng đồn Nghe, hiểu giá trị truyền thống vận dụng sống, truyền dạy cho Hiện kiến thức giá trị truyền thống gia đình bị hệ trẻ xa lánh nguyên nhân phần không hiểu hay hiểu cách khơng đầy đủ méo mó, máy móc Cung cấp kiến thức đầy đủ yêu cầu cho nhà giáo dục Cha mẹ gia đình muốn giáo dục trước phải có kiến thức lĩnh vực Vì điều kiện phải nhiều hình thức trang bị kiến thức tích cực truyền thống văn hố dân tộc, gia đình thơng qua tổ chức xã hội, đồn thể; thơng qua sinh hoạt truyền thống dịng họ, Khuyến kích vai trò bậc lão thành, cá nhân gương mẫu gia đình dịng họ việc 92 hướng dẫn hệ trẻ chăm sóc giáo dục cái, hiểu đắn giá trị hạnh phúc gia đình quan niệm thành đạt sống Chăn sóc gia đình dù gia đình truyền thống hay đại thành công người phụ nữ Người phụ nữ - người vợ, người mẹ gia đình có vai trị to lớn việc chăn sóc, giáo dục Trong gia đình họ vừa người vợ người mẹ, người thầy thuốc người thầy giáo Khi họ chuyên tâm vào việc đạt thành cơng cao Người phụ nữ Việt Nam, hay người phụ nữ xứ nghệ thiên chức họ không thay đổi, thời kỳ xã hội dành cho họ tình cảm kính u nhất: “Phúc đức mẫu”, “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Bằng tính thiên bẩm mà người phụ nữ Việt Nam có đức tính: Dịu dàng, chịu thương chịu khó, thương chồng yêu nên gia đình họ người định đầm ấm, hài hoà mối quan hệ gia đình, quan hệ láng giềng thân thiện Bằng đặc tính vốn quý người phụ nữ mà chức giáo dục gia đình thực thu kết cao Nhưng đến thực tế vấn đề bất bình đẳng nam nữ, vợ chồng gia đình tồn tại, theo bảng điều tra số phần cho thấy thực tế vai trò, quyền lực người phụ nữ gia đình khẳng định đáng kể Nhưng khẳng định so với chế độ phong kiến trước thực tế chênh lệch lớn, quan niệm giới tính xã hội, gia đình tồn có xu hướng phát triển thực tế tượng chênh lệch giới tính trẻ vấn đề xã hội Việt Nam số nước phương đông Người phụ nữ truyền thống làm cơng việc nội trở, chăm sóc gia đình thường gọi “việc vặt”, “việc nhà”, phụ giúp cơng việc cho chồng có, đánh giá thấp giá trị công việc thực tế việc vặt gia đình lại vơ nhiều tiêu tốn lượng thời gian lớn sức lực người phụ nữ Trong xã hội đại người phụ nữ khơng có nhiệm vụ việc nhà mà cịn phải tham gia vào cơng việc xã hội, phải làm kinh 93 tế tăng thu nhập cho gia đình, phụ nữ đại phải người đảm bảo yêu cầu “giỏi việc nước, đảm việc nhà” Để người mẹ, người vợ gia đình phát huy vai trị thầy giáo, thầy thuốc gia đình; người có vai trò định việc truyền sức sống giá trị truyền thống gia đình cho hệ cháu; vừa đáp ứng yêu cầu người phụ nữ đại trước hết gia đình tổ chức xã hội cần phải nhìn nhận đánh giá công việc mà người phụ nữ phải làm, làm gia đình ngồi xã hội, có có tâm lý thơng cảm, chia sẽ, tiến tới tìm biện pháp giúp đỡ, chia Nghệ An người phụ nữ vốn có truyền thống chịu thương chịu khó, yêu chồng, thương con, sẵn sàng hy sinh cho nghiệp chồng con, xã hội đại họ người không ngừng học tập cố gắng vươn lên hồn thành nhiệm vụ gia đình xã hội Nhưng để đáp ứng yêu cầu chức gia đình, đảm bảo cơng việc xã hội theo yêu cầu xã hội đại tổ chức quyền từ trung ương đến địa phương cần phải có sách thực ưu dành cho người phụ nữ, tổ chức xã hội cần phải có hoạt động chia tâm tư tình cảm, cung cấp kiến thức khoa học cho người phụ nữ việc chăm sóc gia đình, giáo dục Hiện người phụ nữ xứ nghệ nhìn chung, điều kiện học tập cịn nhiều hạn chế Do tỉnh có đa dạng dân tộc tơn giáo, đời sống gia đình dân tộc người, giáo dân nhìn chung cịn lạc hậu, đơng nên điều kiện quan tâm chăm sóc dạy bảo, đầu tư cho việc học hành chưa có, cộng với tư tưởng lạc hậu xem nghiệp học hành cần người đàn ông Nên em gái, người phụ nữ gia đình trình độ văn hố cịn thấp, điều kiện tiếp xúc với thông tin, sách báo, tài liệu hạn chế Do điều kiện kinh tế khó khăn yêu cầu sống gia đình nên, trỏ thành người mẹ người vợ hội học tập nâng cao kiến thức lại hạn chế Giải phóng phụ nữ phát huy vai trị người phụ nữ gia đình hay ngồi xã hội trước hết phải tìm cách truyền thủ kiến thức, nâng dần kiến thức cho người phụ 94 nữ gia đình có hồn cảnh khó khăn Hình thức tổ chức với đối tượng phụ nữ phải đa dạng, phong phú, đơn giản dễ hiểu, dễ tiếp cận Trong giáo dục người phụ nữ có ưu tự nhiên phong cách, tâm lý qua cách truyền thủ kiến thức cho người học đạt hiểu cao Khuyến khích phẩm chất truyền thống đồng thời khơi dậy lực giáo dục người phụ nữ giáo dục gia đình yếu tố quan trọng bảo đảm yên ấm hạnh phúc cho gia đình; sản sinh, đào tạo hệ cháu có đạo đức, có lịng nhân ái, sống có lý tưởng hồi bão chân Nâng cao kiến thức, trách nhiệm, lực giáo dục cho bậc cha mẹ việc giáo dục giá trị truyền thống gia đình nói riêng, giáo dục gia đình nói chung phương pháp có ý nghĩa định Vì vậy, cấp lãnh đạo đảng, nhà nước cần khuyến khích cơng tác nghiên cứu để đề kế hoạch cụ thể để giúp đỡ hỗ trở người phụ nữ; Cần phải có sách ưu tiên phù hợp lao động người phụ nữ để họ có thời gian, tâm lý an tâm với việc thực nhiệm vụ đặc thù, đặc biệt mà gia đình xã hội tin tưởng lựa chọn họ 3.2.4 Tăng cường tuyền truyền giáo dục giá trị truyền thống gia đình cho niên, sinh viên Đây giải pháp trực tiếp bảo đảm phát triển vững giá trị truyền thống gia đình dân tộc Học sinh, sinh viên, niên tương lai; lực lượng nòng cốt xã hội, gia đình Tuyền truyền giáo dục hồn thiện nhân cách lý tưởng sống cho lực lượng thiếu niên, học sinh, sinh viên trách nhiệm to lớn gia đình xã hội Hiện tượng thiếu niên, sinh viên học sinh có xu hướng khơng biết hay khơng mn nghe nói truyền thống dân tộc, lịch dân tộc ngày nhiều, đồng thời với việc việc thực hiện, thể giá trị truyền thống gia đình Trong quan niệm giới trẻ có hai luồng suy nghĩ tượng này: thứ nhiều em em coi thường, thích chơi bời, lổng tự theo mục đích mà từ chỗ em không hiểu hay hiểu cách méo mó chuẩn giá trị dẫn đến suy nghĩ rằng, 95 xã hội cũ trở thành cũ, lạc hậu, thời đại mới, người phải tiếp thu học tập mà chưa có hướng tới xây dựng Thứ hai, số không nhiều tầng lớp thiếu niên, học sinh, sinh viên điều kiện môi trường sống Ở có hai mơi trường đưa trẻ sinh lớn lên môi trường vật chất đầy đủ em quen đáp ứng thoả mạn, giới thiệu mới, lạ mà xã hội có từ gia đình, người thân Cuộc sống em quen với việc khám phá làm cho thoả mãn nhu cầu sống ngày tăng thân mình, khơng biết đến cần phải làm, nên làm gì? Chân lý sống có nhận cho mình, phải có cho người, mà người phải cho trước hết người thân gia đình; Đó em mơi trường sống thiếu thốn từ vật chất đến tinh thần, em khơng có điều kiện, hội để tìm kiếm ngồi tìm kiếm cơng việc bảo đảm cho tồn Để khắc phục tượng thờ ơ, xa lạ với giá trị truyền thống gia đình dân tộc phận thiếu niên Và lâu dài để truyền thống gia đình kế thừa phát triển trước hết phải giáo dục tuyền truyền cho hệ trẻ hiểu chất chuẩn giá trị truyền thống gia đình, tính lịch sử, tính dân tộc chuẩn giá trị thời đại Để thực trước hết phải phát huy vài trị gia đình thành viên gia đình, người lớn tuổi: Ông - Bà, Cha - Mẹ Quan trọng hiểu việc tuyền truyền thơng qua hoạt động xã hội, tổ chức đoàn niên, hội sinh viên Sẽ hoạt động xã hội, hội thảo tìm “về cội nguồn thời đại mới”, “kết nối truyền thống đại”… Thơng qua để giới thiệu, trao đổi suy nghĩ, nhận thức, hiểu biết giới trẻ truyền thống Và có đánh giá thực chất vấn đề giá trị truyền thống tiếp thu phát triển Sinh thời Hồ Chủ tịch nhấn mạnh: “Óc người trẻ lụa trắng Nhuộm xanh xanh Nhuộm đỏ đỏ Vì 96 học tập trường có ảnh hưởng lớn cho tương lai niên” [33, tr.333] tuyên truyền giáo dục giá trị truyền thống gia đình nói riêng, dân tộc nói chung, vai trị giáo dục nhà trường có ý nghĩa quan trọng Vì cần nghiên cứu đưa nội dung truyền thống gia đình dân tộc vào chương trình giáo dục xem môn khoa học khoa học xã hội khác, lồng gép nhiều nội dung giá trị đạo đức truyền thống vào chương trình phổ thơng 3.2.5 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học gia đình truyền thống gia đình Hiện xây dựng phát triển gia đình Việt Nam nói chung, Nghệ An nói riêng phải thể kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu giá trị tiến thời đại gia đình Thực đầy đủ yêu cầu đảm bảo tính khoa học phát triển gia đình - tế bào xã hội Nghiên cứu gia đình truyền thống, giá trị tích cực vượt thời đại, hạn chế lạc hậu bảo thủ gia đình truyền thống đến công bố vấn đề sở khoa học nghiên cứu giá trị tích cực thời đại gia đình, trình dung nạp, kết hợp hài hoà truyền thống đại gia đình sở quan trọng cho việc thực thành cơng mục tiêu xây dựng gia đình Hiện vấn đề nghiên cứu vấn đề chưa thực vấn đề quan tâm Trong nhịp sống hối kinh tế thị trường nhiều vấn đề nảy sinh mà gia đình gặp phải, bế tắc phương pháp giải quyết, vấn đề tình u nhân; tâm sinh lý hệ; vấn đề giáo dục thời đại khoa học công nghệ thông tin Giải vấn đề thực khơng cịn cách giải theo cảm tính, chủ quan người, gia đình Nghiên cứu để tìm nguyên nhân, mâu thuẫn chung gia đình, từ cung cấp luận khoa học cho việc khắc phục, giải mâu thuận, phương hướng xây dựng phát triển gia đình cách khoa học 97 Để xây dưng gia đình đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển tồn diện đất nước, cấp quyền từ trung ương đến địa phương cần có sách đầu tư khuyến khích phát triển cơng tác nghiên cứu khoa học gia đình, truyền thống gia đình Phải thực xem công tác nghiên cứu khoa học gia đình nhiệm vụ quan trọng việc khắc phục tình trạng khủng hoảng gia đình 98 KẾT LUẬN Những giá trị truyền thống gia đình Nghệ An phận giá trị truyền thống gia đình Việt Nam, tình thương u, nghĩa thuỷ chung chồng vợ; tình mẫu tử, phu tử; Tình nghĩa anh chị em gia đình Những giá trị truyền thống gia đình cịn thể không gian sống, nguyên tắc, nếp gia đình, dịng họ Ngồi giá trị truyền thống gia đình Nghệ An cịn có nét đặc thù riêng tạo điều kiện hồn cảnh riêng Đó cần cù, tận tâm, chịu thương chịu khó người vợ, người mẹ gia đình; nghiêm khắc có phần cứng nhắc người chồng người cha gia đình; Đối với lịng biết ơn kính trọng hiếu thảo với cha, với mẹ (đặc biệt người mẹ), sống phấn đầu danh dự, truyền thống gia đình dịng họ Trong gia đình xứ Nghệ, giáo dục, chí hướng phấn đấu thành viên gia đình giá trị truyền thống đặc biệt tình thần hiếu học, ham học ln hướng tới hoàn thiện nhân cách, đạo đức người chân Giá trị truyền thống gia đình, dịng họ tài sản q giá gia đình dịng họ kiến thiết lên Nó góp phần lưu giữ bổ sung kho tàng văn hoá dân tộc thời đại Trong năm gần đây, tượng xung đột, rạn nứt, đỗ vỡ gia đình có xu hướng ngày gia tăng Nghệ An, tượng ly hơn, ly thân, tình trạng vơ đạo đức thành viên gia đình với trước chưa xẩy ra, xuất Phải nghiên cứu phân tích để tìm ngun nhân giải pháp khắc phục tình trạng vấn đề cấp thiết công tác ổn định phát triển xã hội Một thức tế lịch sử phủ nhận gắn bó, đồn kết, bền vững gia đình truyền thống, nơi mái nhà mà có “tứ đại”, “tam đại đồng đường” sinh sống Chúng ta cần phải nghiên cứu lại, nhìn nhận lại gia đình truyền thống cách đắn khoa học Những giá trị tích cực 99 chân kiểu gia đình phải bảo vệ, phát huy, phát triển gia đình đại, lạc hậu lỗi thời loại bỏ - Đây giải pháp bản, bao trùm xuyên suốt giai đoạn phát triển lịch sử Nghệ An vốn tỉnh nghèo, có đa dạng phức tạp vị trí địa lý thành phần dân cư Những năm gần với đổi phát triển đất nước thành thu lớn, bên cạnh giống xu hướng chung nước vấn đề khủng hoảng gia đình không tránh khỏi Từ nhận thức vấn đề thực tiễn gia đình, tác giả nghiên cứu góc nhỏ vấn đề gia đình giá trị truyền thống gia đình để mong góp phần nhỏ vào việc củng cố, chấn hưng lại gia đình tỉnh nhà Với trình độ điều kiện, thời gian tác giả hạn chế định nên luận văn kết nghiên cứu bước đầu cịn có nhiều thiếu sót Tác giả luận văn mong giúp đỡ, hỗ trợ nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành, đồng nghiệp… Để đề tài hồn thiện có giá trị thực tiễn cao 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc Anh (2005), “Ảnh hưởng nho giáo gia đình Việt Nam”, Tạp chí gia đình trẻ em, (6) Nguyễn thị Tuyết Ba (1999), “Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (2) Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, (2) Dỗn thị Chín: Vấn đề giáo dục đạo đức tư tưởng cho sinh viên nay, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Triết học Lương Thị Cảnh (2005), “Văn hố truyền thống gia đình trước thách thức tồn cầu”, Tạp chí Gia đình trẻ em, (6) Chỉ thị Ban Bí thư (số 49 - CT/TW) Thân Trung Dũng (2005), “Mối quan hệ biện chứng cá nhân, gia đình xã hội”, Tạp chí Gia đình trẻ em, (6) Phạm Tất Dong (2005), “Gia đình việc học tập cái”, Tạp chí Gia đình trẻ em, (9) Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đảng lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đỗ Thái Đồng (1991), Gia đình truyền thống biến thái Nam Bộ Việt Nam - Những nghiên cứu xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Mã Giang (2005), Gương hiếu thảo người Việt, Nxb Lao động, Hà Nội 101 14 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần dân tộc Việt Nam, Nxb Hà Nội 15 Bảo Định Giang (1999), “Sống nhân nghĩa truyền thống tốt đẹp cần giữ gìn phát huy”, Tạp chí Cộng sản, (4) 16 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (2000), Hội đồng lý luận Trung ương 17 Gia phong xứ Nghệ (2004), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Nghệ An 18 Ninh Viết Giao (2006), Từ điển dân gian xứ nghệ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 19 Ninh Viết Giao (1999), Kho tàng xứ nghệ, Nxb Nghệ An 20 Giáo trình kinh tế trị tỉnh Nghệ An (2006), Trường Chính trị tỉnh Nghệ An, lưu hành nội 21 Nguyễn Thị Minh Hạnh (2003), Giá trị đạo đức truyền thống hình thành nhân cách người Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Triết học 22 Ngô Thu Hà (2002), Giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, Luân văn thạc sỹ chuyên ngành Triết học 23 Ngơ Cơng Hoan (1991), Tâm lý học gia đình, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Hương ước Nghệ An (1998), Viện nghiên cứu văn hoá dân gian, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 25 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Khuất Thu Hồng (1996), Gia đình truyền thống, số tư liệu nghiên cứu xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Đặng Cảnh Khang (2003), Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống, Nxb Lao động xã hội Hà Nội 102 28 Phạm Huy Lê - Vũ Minh Giang (1996), Các giá trị truyền thống người Việt nam nay, Tập1 Chương trình khoa học cấp nhà nước đề tài KXC 07 - 02 -1996 29 Nguyễn Thị Luận (2005), Xây dựng gia đình văn hố làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh nay, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành CNXH Khoa học 30 C Mác Ph Ăng Ghen (1995), toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 C Mác Ph Ăng Ghen (1995), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, tập Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Dr.Phil McGraw (2005), Gia đình hết, Nxb Văn hố Thơng tin 35 Bạch Đình Noi (1995), Một số suy nghĩ mối quan hệ vợ chồng gia đình nước ta nay, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành CNXH khoa học 36 Lê Thi (1995), Gia đình Việt Nam - Các trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Lê Thi (2005), “Phát huy giá trị tích cực Gia đạo, gia phong, gia lễ để xây dựng gia đình Việt nam đại”, Tạp chí Gia đình trẻ em, (3) 38 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 39 Đào Tỉnh Tam (2000), Khoa bảng Nghệ An, Nxb Nghệ An 40 Nguyễn Quốc Tuấn (1995), Tìm hiểu quy phạm pháp luật nhân gia đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 Song Tùng (1992), Truyền thống dòng họ Nguyễn Cảnh kinh nghiệm phát huy truyền thống 103 42 “Thủ Tướng Chính Phủ việc phê duyệt chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam năm 2005 đến 2010” (2005), Tạp chí Gia đình trẻ em, (8) 43 Từ điển triết học (1987), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 44 Huỳnh Thái Vinh (2001), Một số vấn đề đạo đức lối sống chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm lý gia đình, Nxb Thế giới 46 Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 1988), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội 104 MỤC LỤC Mở đầu Chương Cơ sở lý luận việc phát huy giá trị truyền thống gia đình 1.1 Gia đình, gia đình truyền thống 1.1.1 Gia đình 1.1.2 Truyền thống gia đình 14 1.2 Giá trị giá trị truyền thống gia đình 22 1.2.1 Giá trị 22 1.2.2 Giá trị truyền thống gia đình 23 1.3 Yêu cầu khách quan việc phát huy giá trị truyền thống gia đình 28 1.3.1 Tính tất yếu việc phát huy truyền thống gia đình 28 1.3.2 Vai trò việc phát huy truyền thống gia đình 32 Chương Thực trạng việc phát huy giá trị truyền thống gia đình Nghệ An 34 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, văn hoá xã hội giá trị truyền thống gia đình Nghệ An 34 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, văn hoá - xã hội Nghệ An 34 2.1.2 Những truyền thống gia đình Nghệ An 40 2.2 Thực trạng việc phát huy giá trị truyền thống gia đình Nghệ An 59 2.2.1 Thực trạng việc phát huy giá trị truyền thống gia đình Nghệ An 61 2.2.2 Những tồn trình lưu giữ, bảo tồn phát triển giá trị truyền thống gia đình Nghệ An 69 Chương Phương hướng giải pháp tiếp tục phát huy giá trị truyền thống gia đình Nghệ an 72 105 3.1 Phương hướng 72 3.1.1 Thứ nhất, bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống gia đình q trình tích cực chủ động, tự giác nghĩa vụ cá nhân, thành viên gia đình 72 3.1.2 Thứ hai, phát huy giá trị truyền thống gia đình phải nhiệm vụ trình xây dựng nên văn hố tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 75 3.1.3 Thứ ba, giáo dục gia đình yếu tố trình lưu giữ phát triển giá trị truyền thống gia đình 79 3.2 Giải pháp 83 3.1.1 Tạo môi trường xã hội lành mạnh cho việc phát huy giá trị truyền thống gia đình 83 3.2.2 Cùng với trình phát triển kinh tế địa phương, đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống văn hoá dân tộc, địa phương 87 3.2.3 Nâng cao trình độ học vấn lực giáo dục cho bậc cha mẹ, đặc biệt người phụ nữ gia đình 91 3.2.4 Tăng cường tuyên truyền giáo dục giá trị truyền thống gia đình cho niên, sinh viên 103 3.2.5 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học gia đình truyền thống gia đình 97 Kết luận 99 Danh mục tài liệu tham khảo 101 106 ... việc phát huy giá trị truyền thống gia đình 1.1 Gia đình, gia đình truyền thống 1.1.1 Gia đình 1.1.2 Truyền thống gia đình 16 1.2 Giá trị giá trị truyền thống gia đình. .. việc phát huy giá trị truyền thống gia đình Chương 2: Thực trạng việc phát huy giá trị truyền thống gia đình Nghệ An Chương 3: Phương hướng giải pháp tiếp tục phát huy giá trị truyền thống gia đình. .. giá trị truyền thống gia đình thực trạng việc phát huy giá trị truyền thống gia đình Nghệ An, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát huy giá trị truyền thống gia đình Nghệ

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan