Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
3,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỔI DŨNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THỦY • THƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIẾÙ DƯ ƠN6 NÃM OỊNH _ THƯ v i ệ n " So:LV.Jấấ^m PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC s ĩ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SĨ: 60 31 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồng Điệp HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cửu riêng tơi Các số liệu nêu trong luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bổ cơng trình khác Hà Nội, ngày Ế Nguyễn Thị Thủy thả2012 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ACFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa EU: Liên minh châu Âu FTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN NK: nhập GDP: Tổng thu nhập quốc nội KN: Kim ngạch KNXK: Kim ngạch xuất KNXK: Kim ngạch nhập TMHH: Thưorng mại hàng hóa TMQT: Thương mại quốc tế WTO: Tổ chức thương mại giới XK: Xuất XNK: Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG SÓ LIỆU Bảng 2.1: Kim ngạch XNK Trung Quốc 43 Bảng 2.2: Tổng kim ngạch XNK Việt Nam - Trung Quốc 52 Bảng 2.3: Tăng trường thương mại Việt Nam - Trung Quốc năm sau so với kỳ năm trước giai đoạn 2001 -2011 54 Bảng 2.4: Tỷ trọng thị trường XK tổng KNXK Việt Nam (2008 -2011) 57 Bảng 2.5: Tỷ trọng thị trường XK tổng KNXK Việt Nam (2008-2011) .“ 57 Bảng 2.6: Kim ngạch XK cao su sang Trung Quốc năm 2011 59 Bảng 2.7: Kim ngạch NK theo châu lục tháng/2011 64 Bảng 2.8: Một số thị trường NK tổng KNNK Việt Nam (2008-2010) 64 Bảng 2.9: Cán cân thương mại Việt —Trung từ 2000 đến 2011 65 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kim ngạch XNK Việt Nam - Trung Quốc ■* từ năm 2000 - 2011 53 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu hàng XK sang Trung Quốc tháng 2011 60 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu hàng hóa NK từ Trung Quốc tháng 2011 63 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tà i .4 Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Kết cấu đề tài 10 Chu ô ng 1: c o SỎ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN VÈ PHÁT TRI ÉN QUAN HỆ THUƠNG m i h n g h ó a q u ố c t é .11 1.1 Thương mại quốc tế: khái niệm, phân loại vai trò 11 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế .11 1.1.2 Các hình thức thương mại quốc tế 14 1.1.3; Vai trò thương mại quốc tế 15 1.2 Nội dung, tiêu chí yếu tố tác động tới phát triển quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế 20 1.2.1 Nội dung phát triển quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế .20 1.2.2 Tiêu chí đánh giá trình phát triển quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế 27 1.2.3 Các yếu tố tác động tới phát triển quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế 27 1.3 Kinh nghiệm phát triển thương mại hàng hóa quốc tế số quốc gia 32 1.3.1 Kinh nghiệm Malaysia 33 1.3.2 Kinh nghiệm Inđônêxia 35 1.3.3 Kinh nghiệm Thái L an 36 Chuông 2: THỤC TRẠNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 38 2.1 Cơ sở cho hợp tác thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc 38 2.1.1 Quan hệ truyền thống lâu đời hai nước Việt Nam - Trung Quốc 38 2.1.2 Lợi so sánh quan hệ thương mại hàng hóa Việt - Trung 41 2.1.3 Khn khổ pháp lý cho họp tác thương mại Trung Quốc Việt Nam .48 2.2 Thực trạng phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2000 - 2011 51 2.2.1 Tổng kim ngạch xuất nhập 51 2.2.2 Tình hình xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc 55 2.2.3 Tình hình nhập hàng hóa Việt Nam từ Trung Quốc 61 2.2.4 Cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc 65 2.3 Nhận xét chung 67 2.3.1 Những thành tựu đạt quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam - Trung Quốc 67 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 69 2.3.3 Một số vấn đề đặt quan hệ họp tác kinh tế Việt Nam Trung Quốc giai đoạn tớ i .73 Chuông 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TRONG THỜI GIAN TỚ I 77 3.1 Bối cảnh tác động tới trình phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc thời gian tớ i 77 3.2 Định hướng phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc năm tới 80 3.2.1 Định hướng xuất 80 3.2.2 Định hướng nhập 83 3.2.3 Định hướng xử lý nhập siêu 84 3.2.4 Định hướng phát triển biên mậu 85 3.2.5 Định hướng phát triển sờ hạ tầng thương mại 86 3.3 Giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc thờigian tới 86 3.3.1 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước, trì ổn định kinh tế xã h ộ i 86 3.3.2 Giải bất đồng Biển Đông với Trung Quốc .89 3.3.3 Tăng tốc xây dựng kết cấu hạ tầng, khu vực cửa biên giới92 3.3.4 Hoàn thiện chế quản lí xuất 93 3.3.5 Đa dạng mặt hàng xuất khẩu, ưu tiên đầu tư phát triển mặt hàng xuất chủ lực 94 3.3.6 Nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa, hỗ trợ khuyến khích xuất 95 3.3.7 Chủ động thực tốt công tác thị trường, thông tin, xúc tiến thương mại 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ L Ụ C .105 MỎ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xa xưa, trao đổi hàng quổc gia trở thành nhu cầu tất yếu nhằm góp phần phát triển hoạt động TMQT nói chung phát triển kinh tế quốc gia nói riêng Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hố nay, quan hệ TMHH quốc gia ngày trở thành yếu tố thiếu trình phát triển kinh tế Nó giúp quốc gia khai thác tối đa lợi riêng sản xuất hàng hoá, dồng thời khai thác lợi sản xuất hàng hoá quốc gia khác để gia tăng hiệu kinh tế kinh tế thị trường Việt Nam nước phát triển trung bình mức thấp Đe đạt mục tiêu “về trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” vào năm 2020, Việt Nam cần phải tận dụng hội để phát triển, có hội bối cảnh hội nhập tồn cầu hố kinh tế mang lại Việc thức gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) vào năm 2007 giúp Việt Nam có vị quan hệ TMQT Với vị này, Việt Nam mặt mở rộng quan hệ TMQT với quốc gia thành viên WTO, mặt khác tiếp tục củng cố nâng cao hiệu quan hệ thương mại với quốc gia truyền thống, đặc biệt quốc gia láng giềng Việc củng cố nâng cao hiệu quan hệ thương mại với quốc gia láng giềng, không giúp phát triển kinh tế mà cịn giúp ổn định trị tạo lập mối quan hệ láng giềng hữu hảo Trung Quốc quốc gia láng giềng “núi liền núi, sông liền sông” có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa, phong tục, tập quán với Việt Nam Quan hệ ngoại giao, kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc hình thành từ lâu tất yếu khách quan Những biến động trị, xã hội lịch sử ảnh hưởng tiêu cực chưa làm triệt tiêu hoàn toàn mối quan hệ hai nước Đối với Việt Nam, việc phát triển quan hệ thương mại với Trung Quốc phù hợp với đường lối đốỉ ngoại nước ta “mong muốn làm bạn với nước”, mà phục vụ chiến lược phát triển nhằm tạo mơi trường hịa bình ổn định, góp phần giữ vững an ninh tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi đất nước Việc phát triển quan hệ thương mại với Trung Quốc cịn góp phần củng cố quan hệ “Láng giềng hữu nghị, họp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” mà Tổng Bí thư cùa hai Đảng Cộng sản đề phù họp với sách đối ngoại hai nước “hòa thuận với láng giềng, giàu có với láng giềng, an ninh với láng giềng” Trong quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc, quan hệ TMHH đă có từ lâu chiếm tỷ trọng lớn, chi phối quy mô mang lại giá trị kinh tế cao TMHH Việt Nam - Trung Quốc giúp Việt Nam tận dụng lợi sản xuất hàng hoá như: nguồn tài nguyên phong phú, nguồn lao động dồi số lượng chất lượng với số dân độ tuổi lao động đông chiếm tới 50% dân số Bên cạnh đó, với điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên khoáng sản phong phú số dân đứng đầu giới với 1,3 tỷ người, Trung Quốc khai thác lợi sản xuất hàng hố Tuy nhiên, quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc, có nhiều vấn đề nảy sinh như: tình trạng bn lậu gian lận thương mại, việc quản lý hoạt động XNK hạn chế, nhiều tiêu cực tệ nạn xã hội nảy sinh Trước vấn đề bất cập đặt quan hệ TMHH Việt Nam Trung Quốc nhận thức tầm quan trọng mối quan hệ đổi với trình phát triển kinh tế giữ vững ổn định trị Việt Nam nên tác Liên quan tới vấn đề này, kiện quan trọng hai nước cuôi năm 2011, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng lãnh đạo Trung Quốc ký Thỏa thuận Nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Đối với quân đội, hai bên cần khẳng định tình khơng sử dụng lực lượng quân để trấn áp, ngăn cản đe dọa hoạt động hịa bình biển như: nghiên cửu khoa học, lưu thông hàng hải, khai thác tài nguyên Quân đội hai nước tuyệt đối không sử dụng vũ lực để đơi phó với có vấn đề phát sinh Đặc biệt, quân đội hai quốc gia cần xây dựng cam kết tình khơng sử dụng lực lượng quân để xử lý vấn đề dân sự, tuyệt đối không sử dụng vũ lực đối đầu Việt Nam Trung Quốc cần thống giải hịa bình tranh chấp sở luật pháp quốc tế, sở quan hệ hữu nghị hai nước láng giềng xã hội chủ nghĩa thể đầy đủ Thỏa thuận Nguyên tắc đạo giải vấn đề biển, vấn đề Biển Đông đại quan hệ hai nước Khơng thể nói quan hệ Việt - Trung tốt đẹp Biển Đơng cịn tồn bất đồng có nguy trở thành xung đột Những năm qua, không Việt Nam, Trung Quốc hay nước khu vực mà giới quan tâm tới vấn đề Biển Đông Trước hết, vị trí chiến lược can dự nước lớn khiên giá trị lợi ích khu vực Biển Đông trở nên lớn khía cạnh kinh tê, địa trị lân quốc phịng - an ninh Biển Đơng khơng cịn vấn đề riêng vài nước tranh chấp chủ quyền mà vấn đề tất quôc gia thê giới có lợi ích khu vực Nói cách khác, Biển Đơng trờ vân đê chung cộng đồng quốc tế Hiển nhiên, khu vực quan trọng với tương lai thê giới ổn định quốc gia có qun, có trách nhiệm tham gia đóng góp ý kiến hành động thiện chí để giải vấn đề 90 biện pháp hịa bình, theo luật pháp quốc tế Việt Nam cần khẳng định rõ quan điểm chủ quyền lãnh thổ Chủ quyền, lãnh thổ thiêng liêng, bất khả xâm phạm đánh đổi Đất đai, sông núi, biển đảo Việt Nam không sở hữu gần 90 triệu ngừời dân ngàỹ hôm nay, mà quan trọng hom, bờ cõi cha ơng ta hàngmghìn năm qua gìn giữ để lại Bờ cõi sở hữu hệ người Việt Nam mai sau, không gian sinh tôn con,cháu Không phép nhân nhượng tấc chủ quyền đất, trời, biển Tổ quốc, không gian sinh tồn phát triển muôn đời cháu mai sau Trong giai đoạn nay, bên cạnh việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ, phải giữ môi trường hịa bình, ổn định để phát triển Do vậy, manh động việc giải tranh chấp để đánh hịa bình ổn định Giải tranh chấp biện pháp hịa bình, lấy luật pháp quốc tế làm sờ để đòi bảo vệ chủ quyền, tăng cường hữu nghị với tất quốc gia giới, đặc biệt nước láng giềng có tranh chấp chủ quyền với Việt Nam Xu chung giới nay, quốc gia cần mơi trường hịa bình ổn định để phát triển Thế giới đương đại có hệ thống pháp luật rõ ràng, chưa đủ quy định quốc gia có quyền đất, biển Một hành động phi nghĩa, bất chấp luật pháp quốc tế, ngược lại trào lưu chung nhân loại bât kỳ quôc gia không nhận ủng hộ cộng đông quôc tê nhân dân mình, tạo nên sóng phản đối quốc tê bât ôn nội khơn lường Chúng ta bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biện pháp hịa bình, điều tối quan trọng phải giữ vững ổn định trị nước Tóm lại, Việt Nam cần chủ trương giải bất đồng biển Đông với Trung Quốc biện pháp hịa bình, tinh thần bình đẳng, hiểu 91 biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước luật Biển 1982 Liên hợp Quốc 3.3.3 T ăng tôc x â y dựng kêt câu hạ tăng, n biên g iớ i Kết cấu hạ tầng có vại trị quan trọng, chí có lúc, có nơi cịn giữ vai trị qut định đơi với việc đẩy nhanh tốc độ phát triển sản xuất lưu thông hàng hóa Hệ thống cửa biên giới Việt —Trung nằm khu vực có địa hình phức tạp, khó lại, xa thành phố lớn trung tâm phát triển kinh tế đất nước Hiện nay, hệ thống kết cấu hạ tầng xây dựng thúc đẩy việc thông thương hai nước dễ dàng thuận tiện Nhiều tuyến đường cao tốc mở ra, nối trung tâm tỉnh tuyến liên vận quốc tế quan trọng bao gồm đường đường sắt: + Tuyến Nam Kinh - Đơng Hưng - Móng Cái - Hạ Long —Hà Nội dài 538km + Tuyến Nam Kinh - Long Châu - Cao Bằng - Hà Nội dài 500km + Tuyến Nam Kinh - Bằng Tường - Lạng Sơn —Hà Nội dài 419 km + Tuyến Côn Minh —Văn Sơn - Thanh Thủy (Hà Giang) —Hà Nội dài 340 km + Tuyến đường sắt Hà Nội —Đồng Đăng —Nam Ninh dài 418 km tỉnh Miền Tây Hiện toàn tuyến biên giới, hai nước xây dựng 21 cặp cửa khẩu, có cặp cửa quốc tế cặp: Móng Cái —Đơng Hưng, Hữu Nghị - Bằng Tường, Tà Lùng —Thủy Khâu, Thanh Thủy —Thiên Bảo, Lào Cai - Hà Khẩu, 16 cặp cửa địa phương hệ thống cảng biển tỉnh Miền Đông Trung Quốc khu vực Vịnh Bắc Bộ nước ta 92 Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu mở rộng, phát triển quan hệ thương mại biên giới Việt Nam - Trung Quốc, việc tăng tốc xây dựng kết cấu hạ tầng, cửa vùng biên lại trờ nên cấp thiết Vì vậy, cần phải triển khai xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng với công trình lớn sau: - Xây dựng đường sắt tiêu chuẩn Cơn Minh - Hà Nội - Hải Phịng, đảm nhận việc chun chờ hàng hóa thơng suốt, khơng phải chuyển tàu từ Cơn Minh đến cảng Hải Phịng - Xây dựng đường cao tốc Côn Minh - Hà Nội —Hải Phịng, bước phát triển đường cao tốc nối Cơn Minh Hà Nội đến tỉnh miền Tầy Trung Quốc nước ASEAN - Mở rộng, tăng công suất cảng biển Hải Phịng, xây dựng đường hàng khơng Côn Minh —Hà Nội tương lai Côn Minh - Hạ Long (Quảng Ninh) Biến Côn Minh Hà Nội trở thành hai cảng hàng khơng quốc tê chính, đưa ASEAN đến gần địa phương Tây Nam Trung Quôc Trong thời gian tới, phải xây dựng chợ đường biên, bãi đô xe, trạm kiểm sốt, cửa hàng miễn thuế, cơng trình dịch vụ phục vụ cơng cộng, đồn biên phịng tỉnh biên giới Việt Nam Trong đó, ưu tiên đâu tư hai tỉnh có tiềm phát triển Quảng Ninh Lạng Sơn Yêu cầu phải đảm bảo người hàng hóa cho phù hợp với xu thê phát trien chung khu vực giới, đồng thời thê mặt quôc gia quan hệ đối ngoại, nâng cao uy tín niềm tự hào dân tộc Việt Nam 3.4H oàn thiện ch ế quản li xu ất Cần sớm khắc phục tình trạng mặt, Nhà nước phó mặc cho doanh nghiệp, mặt khác doanh nghiệp ỷ lại vào Nhà nước hoạt động XK Do vậy, doanh nghiệp phải xây dựng chiên lược XK hang hoa phù hợp nhằm tận dụng mạnh có doanh nghiệp, đồng thời khai thác thị trường mới, tránh phải cạnh tranh với sản pham cung loại, 93 thị trường với Trung Quốc Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh XK sang thị trường Trung Quốc, tỉnh miền tây - nơi có thị trường tiêu thụ rộng lớn, dễ tính, cần nhận thức rõ doanh nghiệp phải nâng cao vai trị việc tìm kiếm, thâm nhập thị trường, bảo vệ mở rộng thị phần có, phát triển trị trường Vai trò Nhà nước hỗ trợ gián tiếp, không trái với quy định WTO Khẩn trương tiến hành cải cách hành chính, phân cấp quản lý giảm chồng chéo chức quan, hoàn thiện chế thực thi pháp luật kinh doanh, tránh áp dụng tùy tiện số quan Đe cao trách nhiệm, vai trò hiệp hội, ngành hàng tổ chức hoạt động XK tránh tình trạng cạnh tranh gây thiệt hại cho Thậm chí giao cho hiệp hội số chức điều tiết nhât định đôi với hoạt động XK ngành hàng 3.3.5 Đ a dạn g m ặt hàng xu ất m ặ t h n g x u ấ t chủ lực Trong quan hệ thương mại Việt —Trung, cán cân thương mại hai nước luôn cần đối, bất lợi nghiêng phía Việt Nam Do vậy, sản xuât hàng XK phải ưu tiên hàng đầu XK xem động lực chmh thuc đẩy phát triển toàn kinh tế Hơn nữa, việc mạnh KNXK khơng có ý nghĩa thực mà chiên lược phát triên lâu dài cua nươc ta Các mặt hàng XK chủ lực Việt Nam sang Trung Quôc là: dâu tho, cao su, hải sản, hạt điều, hoa tươi, than đá ưu tiên đâu tư phat trien nhằm ổn định cán cân thương mại hai nước, gạp phai số khó khăn để tăng KNXK sang thị trường này, Việt Nam cần ý số vấn đề sau: - Đầu tư đổi cơng nghệ, giảm chi phí sản xuất nhằm đa dạng hóa mặt hàng XK, mặt hàng chất lượng cao Để làm điều 94 ưu đó, cần ý phát triển ngành hàng (hàng hiểu hàng có tiềm chưa XK XK KN nhỏ bé), đồng thời trọng nâng cao tỷ trọng hàng qua chế biến, hàng có hàm lượng nội địa cao Trong năm tới, mục tiêu trước mắt giảm tỷ trọng XK nhóm ngun liệu thơ cịn < 1/3 KNXK Việt Nam Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam phải có chương trình quảng bá, quảng cáo mana, tính hệ thống liên tục cho số mặt hàng, nhóm hàng thị trường này, đặc biệt thị trường tỉnh lân cận Vân nam, Quảng Tây, Quý Châu - Hợp tác chặt chẽ với nhà NK để nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường, trọng hợp tác liên doanh để ổn định XK - Tăng cường XK trực tiếp, giảm dần phương thức gia cơng, khuyến khích sử dụng nguồn ngun liệu nước nhằm tăng hiệu kinh tế chủ động kinh doanh - Trong thời gian tới, phải tìm cách sản xuất mặt hàng XK chủ lực mới, có tiềm phát triển cao, phát huy lợi thê cạnh tranh hàng hóa Việt Nam lại có cơng nghệ chế biến cao như: máy móc, linh kiện thiết bị điện tử, cơng nghệ phần mêm, dịch vụ tư vân có hàm lượng trí tuệ cao 3.6N â n g cao khả cạnh tranh củ a h àn g khuyến khích x u ấ t Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, năm 2010 tông KN XNK Trung Quốc đạt 2.927,76 tỷ USD tăng 34,7 % so với năm 2009, NK 1.577,93 tỷ USD tăng 31,3% XK 1.394,83 tỷ USD tăng 38,7 % so với năm 2009 Như vậy, năm tới dung lượng thị trường rât lớn, Trung Quốc trở thành thị trường NK hang đau the giới Đây điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt hội lớn Theo khuyến cáo quan chức Viẹt Nam, van đe can 95 làm phải thay đổi cấu mặt hàng XK theo hướng phù họp với nhu cầu thị trường Trung Quốc Để làm điều doanh nghiệp phải đặt lên hàng đầu mục tiêu nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đa dạng mẫu mã, cải tiến bao bì cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng người Việt Nam Trung Quốc Trong điều kiện thiếu vốn, thiết bị kỹ thuật lạc hậu nay, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động vạch chiến lược cạnh tranh dài hạn cách tạo nét độc đáo hàng hóa riêng mình, sờ cắt giảm chi phí bình qn ngành, hợp lý hóa quy trình sản xuất Các doanh nghiệp nên tận dụng yếu tố lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên sẵn có, trợ cấp ưu đãi, lãi suất ưu đãi để tạo sức cạnh tranh hàng hóa Hiện nay, hàng XK Việt Nam phải chịu cạnh tranh gay găt với sản phẩm loại nước ASEAN, Ấn Độ sô nước châu A khác thị trường Trung Quốc Nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phâm, đa dạng mẫu mã yếu tố then chốt cạnh tranh Vì vậy, Nhà nước cần có sách chiến lược phát triên, cụ thê là: - Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp vê vôn, kỹ thuật, nhân lực để đầu tư nghiên cứu đổi công nghệ, thiêt kê mâu ma nhằm thích ứng nhanh với thay đổi thị hiếu tiêu dùng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Hỗ trợ thúc đẩy gắn kết sờ khoa học công nghệ với sở sản xuất, xây dựng thị trường khoa học cơng nghẹ đe nhanh chóng đưa kết nghiên cứu vào thực tiên - Nhà nước cần sớm củng cố lại hệ thống đạo tạo tay nghề cho lao động kỹ thuật phục vụ ngành sản xuất sản phâm XK, có sach đao tạo, đai ngộ với chuyên gia, kỹ sư giỏi, cử cán nghiên cứu học tập nước 96 nhằm bước nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật - Nhà nước cần chủ động đứng xây dựng phịng thí nghiệm, kiểm định phân tích chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường nước XK - Xây dựng sở hạ tầng cơng nghệ cao, bảo hộ trí tuệ, chia sẻ rủi ro phát triển sản phẩm - Cần trọng đầu tư phát triển nguyên phụ liệu sản xuất để vừa nâng cao hiệu XK hàng sang Trung Quốc, vừa đảm bảo tính chủ động sản xuất, chào hàng thiết kế mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng - Thành lập nâng cao lực quỹ hỗ trợ XK Chủ độngthực th n g m i Các doanh nghiệp có trách nhiệm tiếp cận, phân tích, khai thác thông tin, trực tiếp thường xuyên tiếp cận với thị trường thê giới thông qua hội thảo khoa học, hội chợ triển lãm tổ chức thường xuyên; đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt thị trường, bám sát tiêp cận tiên thê giới sản xuất kinh doanh; tự lo tìm bạn hàng, thị trường, ký họp đơng; tổ chức sản xuất theo nhu cầu, thị hiêu thị trường, tránh tư tương y lại vào quan quản lý Nhà nước trông chờ trợ câp, trợ giá Đối với thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam can chu động, tích cực tham gia hội chợ triển lãm tô chức hàng năm đê giơi thiệu sản phẩm hội chợ triên lãm to chưc thành phố Côn Minh (Vân Nam), thành phố Nam Ninh (Quảng Tây), hội chợ quốc tế hàng hóa Quảng Đơng - Thượng Hải 97 tố Công tác xúc tiến thương mại Việt Nam yếu, Nhà nước cần ý nhiều đến công tác này, trước tiên tập trung giải việc sau: - Xây dựng thêm trung tâm xúc tiến thương mại Trung Quốc để tạo mối giao dịch nguồn thông tin quan trọng cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng sản xuất XK sang thị trường Trung Quốc - Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ Trung Quốc Việc tham gia hội chợ chuyên ngành thủy sản, nông sản thực phầm, gốm sứ, thủ công mỹ nghệ, giầy dép, dệt may có ý nghĩa to lớn doanh nghiệp Việt Nam - Xúc tiến thương mại, xây dựng mạng lưới thông tin chuyên ngành, mậu dịch đối ngoại, đại hóa, quốc tế hóa việc quản lý kinh doanh dịch vụ XNK để nâng cao hiệu kinh doanh, đơn giản hóa trình tự mậu dịch, tăng hội kinh doanh để giới hiểu biết thị trường Việt Nam Mạng thông tin chuyên ngành tư vấn cho doanh nghiệp XNK việc tìm kiếm thị trường khách hàng phù hợp - Các tỉnh biên giới Việt —Trung cần phát huy tận dụng lợi thê so sánh để phát triển khả Ngồi thơng lệ qc tê chê sách Chính phủ, địa phương vào tình hình thực tế xây dụng chế sách ưu đãi khu vực biên giới, khu kinh tê cửa nhằm tạo mơi trường pháp lý thơng thống, thu hut mạnh me cac doanh nghiệp tổ chức kinh tế nước tham gia kinh doanh XNK, hoạt động dịch vụ, du lịch đầu tư với địa phương 98 KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu vấn đề Phát triển quan hệ TMHHgiữa Việt Nam - Trung Quốc, rút số kết luận sau: - Trong bối cảnh khu vực hóa, tồn cầu hóa trở thành xu hướng phát triển tất yếu kinh tế vai trị TMQT nói chung vai trị TMHH quốc tế nói riêng đặc biệt lớn Nó làm cho kinh tế nước thực phận khăng khít kinh tế giới, thông qua hai hoạt động XK NK - Đổ phát triển quan hệ TMHH quốc tế, cần phải tập trung nâng cao KN hàng hóa XNK thực chuyển dịch cấu hàng hóa XNK theo hướng phù hợp với nhu cầu thị trường phù hợp với lợi quốc gia - Quá trình phát triển quan hệ TMHH quốc tế phụ thuộc vào nhân tố bên (điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội, ) nhân tơ bên ngồi (bao gồm phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học — cơng nghệ, tình hình trị giới xu liên kết quốc tế hoạt động kinh tế - thương mại) Các nhân tố nêu tác động cách toàn diện, nhiên, nhân tố bên nhân tố quan trọng nhât quyêt định trình phát triển quan hệ TMHH quốc gia - Quan hệ TMHH Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2000-2011 đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận KN thương mại hai chiêu Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn hạn chê, bât cập kho giai quyet: cán cân thương mại cân đối, tình ừạng bn lậu, gian lận thương mại chưa ngăn chặn, cấu hàng XNK chưa hợp lý - Mặc dù có hạn chế lớn quan hệ TMHH Viẹt Nam Trung Quốc tác động mạnh mẽ tồn câu hóa, họi nhạp kinh tế quốc tế tiến trình cải cách kinh tê cua hai nươc then 99 gian qua cho phép tin tưởng tương lai quan hệ TMHH Việt - Trung phát triển lành mạnh theo chiều sâu Có đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước đặt Tóm lại, hai nước cần phải thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại song phương thái độ tích cực Phía Việt Nam cần có thái độ nhìn khách quan, lý tính, tồn diện lâu dài để nhìn nhận vấn đề cân thương mại hai nước Trung - Việt, khai thác hết tiềm lực bên, tăng cường hợp tác, hạn chế khống chế NK từ Trung Quốc để tránh bỏ lỡ hội làm ăn kinh tế Trung Quốc mang lại Từ trở đi, với hợp tác song phương sâu rộng, sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam nâng cao vấn đề nhập siêu thương mại với Trung Quốc với giới nói chung Việt Nam giải quyêt 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thế Anh - Chủ biên (2012): Những vấn đề kỉnh tế Trung Quốc 10 năm đầu kỳ XXI hội bật vong đến 2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Kim Bảo (2004): Điều chỉnh oạn chỉnh sách kinh tể từ 1992 -2010 Nxb Khoa học xã Bộ Thương mại (2000): Chiến lược phát triển xuất nhập 2001 -2010, Hà Nội Bộ Thương mại (2000): Để án hộinhập kinh tế quốc H Bộ Thương mại (2000): Phương hướng phát triển ngành thương thập kỷ 2001 -2010, Hà Nội Bộ Thương mại (1998): Chỉnh sách Thương mại Việt Nam qicy định tổ chức Thương mại giới, Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Hà Nội Bộ Thương mại (1998): Các vấn đề lược phát Nam có liênquan đến sách Thương mại, Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Hà Nội Bộ thương mại (2003 - 2004): Tác động mại tự ASEAN - Trung Quốc đối thành lập khu vực thương kinh tế thương mại Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Nguyễn Duy Bột, Đinh Xuân Trình (1993;: Thương mại quốc tế xuất nhập toán quốc tế, Nxb Thống kê, Hà nội 10 Mai Ngọc Cường (1996): Lịchsử học thuyết kinh Hà Nội 11 Tràn Văn Chử (2000) chủ biên, Kinh tế học phát Quốc gia, Hà Nội 101 Nxb Chính trị 12 CIEM - FES (2004): “Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững Việt Nam” Thông chuyên đề, s ố 7, Hà 13 Tơ Xn Dân (1998): Nội Giáotrình kinh tế học quốc Nxb Thố 14 David Dapice (2002), Thành công thất bại: Lựa chọn đường cho tăng trưởng dựa vào xuất khẩu, http//:www.fetp.edu.vn 15 David w Pearce (1999): Từ điển kinh tế học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn Đại Đảng toàn quốc thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Nghị Hội nghị lần ba ban chấp hành Trung ưong đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Walter Goode (1997): Từ điển sách mại quốc tê, Nxb Thông kê, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Hằng (1996): Quan hệ kình tế đối ngoại Trung Quốc thời mở cửa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Hằng (2001): Buôn bán qua biên giới Trung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Đỗ Như Khuê, Nguyễn Thị Loan Anh (1997): Quan hệ kinh tế Thương mại ViệtNam ASEAN, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Phạm Văn Linh (2001): Các khu kinh tế cửa biên giới tác động tới Trung phát triển kinh tê hàng hóa Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 25 Nguyễn Văn Lịch (2005): Phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội 26 Nguyễn Văn Lịch (2009): Xây dựng hệ đánh giá cạnh tranh mặt hàng xuất the Việt Nam, Đề tài khọa học c|p Bộ, Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Cơng Thương 27 Nguyễn Đình Liêm (2011): “Triển vọng quan hệ Trung —Việt thập niên thứ hai kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 11(123) 28 Nguyễn Đình Liêm - chủ biên (2012): Quan hệ biên mậu Việt Nam với Vân Nam Bắc — - Trung Quốc, Nxb Từ điển bách k 29 Vũ Chí Lộc (1997): Quan hệ thương mại quốc tế Lý thuyết thực Nxb Hà Nội 30 Vũ Chí Lộc ( 1998): Quan hệ kinh tế quốc Nxb Hà Nội 31 Lưu văn Lợi (1990): ViệtNam Đất 32 Bùi Xuân Lưu (1997): Giáo trình kinh tế ngoại thương, Nxb Giáo dục trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 33 Khu Thị Tuyết Mai - Vũ Anh Dũng (2009): Giáo trình kinh quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 34 C.Mác - Ph.Ănghen (1986): Tuyển tập (tập 5), Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Lương Đăng Ninh (2004): Đổi quản Nhà nước hoạt động xuất, nhập địa bàn tỉnh biên giới Việt Trung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Phạm Thái Quốc: “Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc: Một số đánh giá bước đầu”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh 26 (201 0) 207 - 217 37 Lê Văn Sang (2005): Cục diện kinhtế giới XXL, Nxb Thế giới 38 Smith A.(1997): Của cảicủa dân 103 Nxb Giáo dục, Hà N 39 Đỗ Tiến Sơn (2003): Chính sách đoi ngoại quan hệ rộng mở cửa ViệtNam Nam vớiTrung Quốc, Nxb Khoa họ 40 Đỗ Tiến Sâm - Ngụyễn Xuân Cường (2010): Trung Quốc năm 2009 2010, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 41 Paul A Samuelson, William D.Nordhaus (1989): Kinh học, tập (gồm tập), Viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 42 Trung tâm kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (1994): thương mại quốc luận tiễn tế,Hà Nội 43 Kế Trai (1962): Danh từ trịkinh tế học, Nxb 44 Nguyễn Thế Tăng (1997): Quá trình mở cửa đổi ngoại Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Đinh Văn Thành (2007): Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng hàng hóa ViệtNam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại tài khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương 46 Võ Thanh Thu (2003): Vị trí,vai trị Lào Cai kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà tế Nxb Thống kê 47 Nguyễn Văn Trình (2005): Kinh tế đối ngoại Nam Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 48 Hồ Quang Trung (2008): Thực trạng xkhâu sản Nam số định hướng phát triên ngành công nghiẹp điẹn tư bổi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Tài liệu Hội thảo Đánh giá tác động họi nhập sau hai năm gia nhập WTO đôi với nên kinh tê Việt Nam, Ha Nọi 49 Lê Danh Vĩnh - chủ biên (2012): Chính sách thương nhằm phát bền vững Việt Nam thời kỳ 201—2012, Nxb Công Thươ 50 Nguyễn Hồng Xuân (1996): Hồn thicác ViệtNam, Luận án phó tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 104 phá ... động tói phát triển quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế 1.2N ội dung phát triển quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế Phát triển TMHH quốc tế trình phát triển KN cấu hàng hóa XNK Sự phát triển phải... PHÁT TRIỀN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TRONG THỜI GIAN TỚ I 77 3.1 Bối cảnh tác động tới trình phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc thời... tiễn phát triển quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế Chương 2: Thực trạng phát triển quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2000 - 2011 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển