Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
537,15 KB
Nội dung
1 CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2011 Tên cơng trình: Quan hệ thương mại song phương Việt Nam Trung Quốc thực trạng giải pháp Sinh viên: Nguyễn Hữu Hưng Lớp : Tài tiên tiến 51A Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội HÀ NỘI, 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời nói đầu Viê ̣t Nam quá trình hô ̣i nhâ ̣p và phát triển kinh tế đó vai trò của thương mại song phương với các quốc gia láng giềng khu vực là vô cùng quan trọng.Trong số các quốc gia đã thiết lâ ̣p quan ̣ thương mại với Viê ̣t Nam ,Trung Quốc là mô ̣t ví dụ điển hình và có tầm ảnh hưởng sâu sắc với nền kinh tế Viê ̣t Nam.Từ chỗ kim ngạch giữa hai nước còn nhỏ bé,đến năm 2004 Trung Quốc đã trở thành bạn hàng lớn nhất của Viê ̣t Nam.Trung Quốc cũng trở thành thị trường nhâ ̣p khẩu lớn của Viê ̣t Nam.Tuy nhiên các mă ̣t hàng Viê ̣t Nam nhâ ̣p từ Trung Quốc dù có gi thành rẻ song chất lượng không cao,đồng thời các mă ̣t hàng Viê ̣t nam xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu là nông lâm thủy sản nguyên liê ̣u thơ có gía trị gia tăng thấp.Từ đặt vấn đề cấp thiết phải tìm hiểu nguyên nhân để có giải pháp chiến lược phù hợp.Vì mạnh dạn chọn đề tài :Quan ̣ thương mại song phương Viê ̣t Nam Trung Quốc ,thực trạng giải pháp Mục đích đề tài Đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu quan ̣ thương mại với Trung Q́c nhằm tìm vấn đề tồn nguyên nhân sâu xa khiếm khuyết phát triển Đưa những giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy quan ̣ thương mại giữa hai nước,góp phần phát triển kinh tế của Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng của nghiên cứu là mối quan ̣ thương mại song phương Viê ̣t Nam Trung Quốc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phạm vi nghiên cứu tâ ̣p trung xoay quanh các vấn đề về xuất nhập Viê ̣t Nam Trung quốc.Các vấn đề về quản lí,hành chính,chính trị không đề câ ̣p nghiên cứu này Phương pháp nghiên cứu Nội dung đề tài có liên quan đến nhiều lĩnh vực phương pháp sau vận dụng: Phương pháp vật biện chứng, vận dụng quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử xem xét, đánh giá vấn đề cụ thể Phương pháp thống kê: Tập hợp số liệu theo nhóm hàng trình tự thời gian Việc thu thập số liệu kết hợp tài liệu thực tế sử dụng phần mềm SPSS 11.5 để dự báo Phương pháp tổng hợp: Từ dự báo, phân tích đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc thời gian qua đề giải pháp năm 2015 Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lí luận thương mại quốc gia Chương 2: Thực trạng mối quan hệ thương mại song phương Việt NamTrung Quốc Chương 3: Những giải pháp phát triển thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc Cơ sở lí luận thương mại quốc gia 1.1 Tổng quan thương mại quốc tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế: trình trao đổi hàng hố dịch vụ(hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình) nước thơng qua buôn bán,lấy tiền tệ lam môi giới tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên 1.1.2 Các chức thương mại quốc tế Thương mại quốc tế có hai chức sau: Một biến đổi cấu giá trị sử dụng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân sản xuất nước thông qua việc xuất nhập nhằm đạt tới cấu có lợi cho kinh tế nước.Chức thể việc thương mại quốc tế có lợi cho kinh tế quốc dân mặt giá trị sử dụng Hai thương mại quốc tế góp phần nâng cao hiệu kinh tế quốc dân,do việc mở rộng trao đổi mà khai thác triệt để lợi kinh tế nước sở phân công lao động quốc tế,nâng cao suất lao động hạ giá thành 1.2 Các lí thuyết thương mại quốc tế 1.2.1 Quy luật lợi so sánh Quy luật lợi so sánh Ricardo đề xuất năm 1817 Những nguyên tắc kinh tế trị thuế,trong ơng nói lợi so sánh sở để quốc gia giao thương với Lợi so sánh phát biểu quốc gia lợi chun mơn hóa sản xuất xuất hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu nước khác); ngược lại, quốc gia lợi nhập hàng hóa mà sản xuất với chi phí LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tương đối cao (hay tương đối không hiệu nước khác) Nguyên tắc lợi so sánh cho nước thu lợi từ thương mại tuyệt đối có hiệu hay tuyệt đối không hiệu nước khác việc sản xuất hàng hóa 1.2.1.1 Lợi so sánh quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc 1.2.1.1.1 Về phía Việt Nam Hội nhập mở cửa với kinh tế giới, nước ta gặp nhiều khó khăn, từ xuất phát điểm thấp, thực sách đổi mới, mở cửa thị trường, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn tham gia vào thị trường giới, hàng hoá xuất ta giá thường cao so với nước, sức cạnh tranh Việt Nam chủ yếu có lợi so sánh cấp thấp Chúng ta có lợi so sánh tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú khống sản nên có lợi xuất tài nguyên thiên nhiên nông lâm thủy hải sản khống sản Việt Nam có nguồn nhân công giá rẻ,dồi dào,lượng tư nhân cơng cịn thấp kinh tế q trình cơng nghiệp hóa nên chủ yếu có lợi cạnh tranh ngành công nghiệp thâm dụng nhiều nhân công Hiện lợi so sánh cấp thấp( sản xuất sử dụng nhiều nguồn yếu tố lao động,nguồn nhân công) nhân tố quan trọng hấp dẫn đầu tư nước vào Việt Nam.Nhưng đơn dựa vào lợi Việt nam khó có khả chuyển dịch cấu kinh tế cấu công nghiệp mức độ cao hơn.Hơn nữa,giá mặt hàng hóa dịch vụ sản xuất dựa lợi điều kiện sản xuất cấp thấp(nguyên liệu thô gia công sơ chế) rẻ hàng hóa dịch LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vụ sản xuất dựa lợi điều kiện sản xuất cấp cao hơn(lao động đào tạo cơng nghệ trung bình).Do Việt Nam phải chịu thiệt thòi thương mại quốc tế 1.2.1.1.2 Về phía Trung Quốc Trung Quốc chuyển đổi sang chế thị trường, nước lớn, đông dân, có tiềm lực kinh tế mạnh có kinh nghiệm hoạt động ngoại thương với nhiều nước khác giới Hơn nữa, nhiều mặt hàng xuất Trung Quốc có lực cạnh tranh mạnh có ưu chất lượng chủng loại, có giá thành thấp giá thành Việt Nam doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư khoa học kỹ thuật có sách kinh tế vĩ mơ hỗ trợ sản xuất xuất Về công nghiệp nhẹ, Trung Quốc có truyền thống lực lượng lao động lớn, nhân cơng rẻ, có kinh nghiệm, sản xuất mặt hàng có giá thành hạ sản xuất quy mơ lớn.Trung Quốc có tiềm phát triển cơng nghiệp tiếp thu công nghệ tiên tiến hàng điện tử, hàng tiêu dùng Sự phát triển Trung Quốc từ mở cửa kinh tế thực bốn đại hố có bước tiến lớn Hàng hoá Trung Quốc sản xuất chất lượng tốt, chi phí thấp nên có sức cạnh tranh với nhiều nước Trung Quốc có lợi nhiều mặt so sánh với hàng hoá nước ta Từ Trung Quốc trở thành thành viên thức WTO hàng hoá Trung Quốc xuất vào nước hưởng thuế suất thấp, có nhiều điều kiện để cạnh tranh với hàng hoá loại nước 1.2.2 Lí thuyết thương mại Heckcher-Ohlin Mơ hình Heckscher-Ohlin dựa giả thiết sau: Công nghệ sản xuất cố định quốc gia quốc gia Công nghệ quốc gia có lợi tức theo quy mô cố định LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lao động vốn di chuyển tự biên giới quốc gia, di chuyển tự từ quốc gia sang quốc gia khác Cạnh tranh nước hồn hảo Nội dung lí thuyết tập trung vào lý giải lợi so sánh quốc gia.Khơng giống lí thuyết Ricardo nhấn mạnh lợi so sánh bắt nguồn từ khác biệt suất,lí thuyết Heckcher-Ohlin cho lợi so sánh quốc gia định nhân tố sản xuất , tức khả quốc gia sử dụng nhân tố sản xuất đất,con người,vốn,đất đai,tài nguyên… Lí thuyết Heckcher-Ohlin dự đốn quốc gia xuất hàng hóa sử dụng yếu tố đầu vào dồi nước đó,đồng thời nhập hàng hóa mà quốc gia có yếu tố đầu vào để sản xuất 1.2.3 Lí thuyết cạnh tranh quốc gia Porter Năm 1990 Michael Porter thuộc trường kinh doanh Havard đề xuất kết nghiên cứu việc xác định số nước thành công số quốc gia thất bại cạnh tranh quốc tế.Lý thuyết tập trung vào tính chất mơi trường kinh doanh Sự ưu đãi tài nguyên thiên nhiên Nhu cầu nước Sự phát triển công nghiệp phụ trợ Chiến lược,cấu trúc đối thủ cạnh tranh công ty LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2.3.1 Sự ưu đãi tài nguyên thiên nhiên Một quốc gia muốn sản xuất hàng hóa ,tạo ưu cạnh tranh cần có nhân tố sản xuất.Trong số nhân tố sản xuất,Porter chia làm loại nhân tố ví dụ tài nguyên thiên nhiên,khí hậu ,vị trí địa lí, nhân tố tiến ví dụ hệ thống thơng tin quản lí,kĩ người lao động,khả nghiên cứu Những nhân tố tiến cấu thành chủ yếu từ đầu tư cá nhân,cơng ty,chính phủ Một quốc gia sản xuất hàng hóa khơng thể thiếu hai nhân tố này.Nhân tố điều kiện tiền đề để tạo nên lợi cạnh tranh.Tuy nhiên dựa vào nhân tố để phát triển phát triển không bền vững không mang lại nhiều lợi ích kinh tế Vì cần đầu tư vào việc phát triển nhân tố tiến bộ,tạo lợi cạnh tranh lâu dài,nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật tạo sản phẩm có giá trị cao,mang lại nhiều lợi ích kinh tế 1.2.3.2 Nhu cầu nước Nhu cầu nước động lực thúc đẩy công ty cải thiện khả sản xuất,giảm giá thành,tạo nên sản phẩm chất lượng cao phục vụ người tiêu dùng.Khi công ty cạnh tranh thị trường nội địa góp phần cải thiện khả cạnh tranh công ty nước với công ty quốc tế.Porter tin công ty nước tạo lợi cạnh tranh với cơng ty nước ngồi người tiêu dùng nước có địi hỏi cao chất lượng sản phẩm cơng ty nước phải tập trung đầu tư công nghệ,nâng cao chất lượng sản phẩm,xây dựng thương hiệu.Dần dần khả cạnh tranh công ty nước mạnh lên,đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2.3.3 Sự phát triển công nghiệp phụ trợ Công nghiệp phụ trợ khái niệm tồn sản phẩm cơng nghiệp có vai trị hỗ trợ cho việc sản xuất thành phẩm Cụ thể linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm, v.v., bao gồm sản phẩm trung gian, nguyên liệu sơ chế.Nền công nghiệp phụ trợ góp phần quan trọng tạo nên lợi cạnh tranh quốc gia.Khi công nghiệp phụ trợ phát triển công nghiệp tập trung sản xuất theo nhóm,do hỗ trợ lẫn tổ chức sản xuất ngày hồn thiện nâng cao Cơng nghiệp phụ trợ đóng vai trị quan trọng việc tăng sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố theo hướng vừa mở rộng vừa thâm sâu Công nghiệp phụ trợ không phát triển làm cho công ty lắp ráp công ty sản xuất thành phẩm cuối khác phải phụ thuộc nhiều vào nhập 1.2.3.4 Chiến lược,cấu trúc đối thủ cạnh tranh công ty Đặc điểm đặc trưng hai yếu tố Thứ nhất, quốc gia đặc trưng hệ tư tưởng quản lí định,điều định việc xây dựng lợi cạnh tranh quốc gia Thứ hai, quốc gia có cạnh tranh nội địa mạnh khả cạnh tranh cơng nghiệp quốc gia mạnh.Lí cạnh tranh nội địa cao địi hỏi cơng ty phải tìm cách cải thiện suất,cải tiến công nghệ,hạ giá thành sản phẩm,đầu tư vào tri thức,người lao động Lí thuyết Porter lí giải quốc gia xây dựng lợi cạnh tranh dựa bốn yếu tố ưu đãi tài nguyên thiên nhiên,nhu cầu nước,sự phát triển công nghiệp phụ trợ chiến lược,cấu trúc đối thủ cạnh tranh công ty.Lý thuyết kiểm chứng công nhận nhà kinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10 tế.Đặc biệt lí thuyết cạnh tranh quốc gia Porter phủ quan quản lí có biện pháp giúp cải thiện lợi cạnh tranh quốc gia 1.2.4 Lí thuyết thương mại Nội dung lí thuyết nhấn mạnh lợi kinh tế nhờ quy mô.Lợi kinh tế quy mô giảm giá thành sản xuất tăng sản lượng Nguyên nhân việc giảm giá thành bắt nguồn từ chun mơn hóa q trình sản xt sản xuất đảm nhận đơn vị riêng biệt không trước người phải đảm đương nhiều vị trí Khi khơng có thương mại thị trường quốc gia nhỏ bé cầu khơng đủ lớn để công ty mở rộng sản xuất đạt lợi kinh tế nhờ quy mơ.Khi công ty sản xuất số lượng nhỏ hàng hóa với giá cao Khi tham gia vào thương mại quốc tế, thị trường mở rộng, quốc gia khơng sản xuất hàng hóa để cung ứng cho thị trường nước mà cung ứng cho thị trường nước khác loại hàng hóa mà quốc gia mạnh Vì quốc gia sản xuất loại hàng hóa tập trung vào sản xuất số loại hàng hóa định mà quốc gia mạnh.Khi quốc gia cung cấp cho thị trường giới hàng hóa mà quốc gia sản xuất đồng thời mua hàng hóa mạnh sản xuất quốc gia khác.Bằng cách quốc gia tập trung sản xuất mặt hàng mạnh để cung cấp cho thị trường lớn nên đạt lợi kinh tế nhờ quy mô dẫn đến giảm giá thành sản phẩm,đồng thời chủng loại mặt hàng mà người dân nước mua đa dạng phong phú Lí thuyết hữu hiệu việc giải thích mơ hình thương mại quốc tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 53 nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh trước hết với doanh nghiệp Trung Quốc, sau nhiều doanh nghiệp có tiềm lực mạnh quan hệ bạn hàng với Trung Quốc từ lâu Thái Lan, Malaysia, Indonesia Ví dụ gạo, ASEAN phải cạnh tranh với nước xuất gạo lớn Thái Lan So với Thái Lan, ta có lợi giá thành sản xuất (thấp Thái Lan từ 15-30%) Việt nam chủ yếu khai thác thị trường gạo trung bình cấp thấp, Thái Lan độc chiếm ưu gạo chất lượng cao Thực tế Thái Lan chiếm tới 99% thị phần xuất gạo vào Trung Quốc Do vậy, muốn tăng cường xuất gạo vào Trung Quốc, Việt Nam cần phải sản xuất gạo đặc sản, chất lượng cao Về cao su, Việt Nam phải cạnh tranh Asean với nước Thái lan, Indonesia Malaysia Việt Nam có lợi giá cao su thấp nước cịn hạn chế khả cạnh tranh chất lượng số luợng sản phẩm cịn thấp.Trong ba nước Thái Lan ,Indonesia,Malaysia sản xuất xuất 80% lượng cao su toàn giới ,họ xây dựng thương hiệu uy tín chất lượng cao su nên khả cạnh tranh họ cao chúng ta.Trung Quốc thị trường có nhu cầu cao su lớn để thâm nhập thị trường không đơn giản đối thủ cạnh tranh có lực sản xuất cao Với nhóm hàng cơng nghiệp nước ASEAN có khả cạnh tranh hàng cơng nghiệp Việt Nam họ có cấu xuất hàng công nghiệp công nghệ cao cao vượt trội so với cấu xuất Việt Nam.Các nước Thái Lan,Maylaysia,Indonesia có tiềm lực cấu xuất ngang hàng với Trung Quốc (hai bên xuất nhập máy móc) Việt Nam có cấu xuất nhập theo quan hệ hàng dọc với Trung Quốc( Việt Nam chủ yếu xuất nguyên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 54 liệu thô,nông sản chưa qua chế biến nhập máy móc thiết bị cơng nghiệp từ Trung Quốc) Theo TS Trần Du Lịch – Phó trưởng đồn Đại biểu Quốc hội TPHCM: “sức cạnh tranh kinh tế nước ta cịn nằm vị trí nhóm 30% kinh tế có sức cạnh tranh thấp Theo đó, cấu sản phẩm hàng xuất cơng nghệ cao VN chiếm 8,2%; sản phẩm tương ứng nước khu vực Indonesia 18%; Philippines 33%; Trung Quốc 39%; Thái Lan 49% Malaysia 67%.”16 Những mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam vào thị trường Trung Quốc mặt hàng thô, chưa qua chế biến gạo, cao su, chè, cà phê, thủy hải sản, nhiên mặt hàng nước ASEAN có lợi So với Thái Lan Indonesia Malaysia có thuận lợi vị trí địa lí giúp doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập thị trường Trung Quốc, quảng bá thương hiệu, tìm chỗ đứng lâu dài so với doanh nghiệp khu vực ASEAN.Do cần có chiến lược tập trung phát triển quy hoạch sản xuất, xuất mặt hàng mà ta có khả cạnh tranh cao tận dụng ưu địa lý ta để nâng cao xuất sang thị trường Trung Quốc 2.4.7 Chính sách quản lí nhập Việt Nam hiệu Sau Việt Nam gia nhập WTO hiệp định thương mại khu vực mậu dịch tự Trung Quốc ASEAN (ACFTA) hình thành có hiệu lực hàng hóa Trung Quốc dễ dàng thâm nhập thị trường Việt Nam thuế với mặt hàng giảm xuống từ 0-5% Việc cắt giảm thuế quan danh mục hàng hóa 16 http://chonghanggiavn.vn/index.php?l=2&f=8&nid=6419&bid=5 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 55 thông thường (bao gồm 7.000 sản phẩm) từ năm 2005 đến theo Hiệp định Tự thương mại ASEAN - Trung Quốc, danh mục chủ yếu sản phẩm cơng nghiệp mà Trung Quốc mạnh, khiến cho hội tiêu thụ hàng hóa Trung Quốc Việt Nam tăng lên.Mặt khác Nhà nước chưa có sách hữu hiệu quản lí hàng hóa nhập từ Trung Quốc.Chúng ta chưa xây dựng hàng rào thuế hàng rào kĩ thuật đủ mạnh để ngăn hàng hóa Trung Quốc chất lượng tràn vào nước ta Trong phía Trung Quốc ln đề quy định mẫu mã, xuất xứ chất lượng sản phẩm khiến cho hàng hóa Việt Nam khó khăn tìm chỗ đứng thị trường Trung Quốc.Trung Quốc đề quy định cho số cửa nhập hàng hóa định.Chính tính thiếu ổn định sách nhập Trung Quốc khiến doanh nghiệp Việt Nam lúng túng, khó khăn việc xây dựng phát triển thị trường xuất sang nước 2.4.8 Người dân Việt Nam chuộng hàng giá rẻ, bắt mắt, không quan tâm nhiều đến chất lượng Tâm lí tiêu dùng người dân Việt Nam giúp cho hàng Trung Quốc đứng chân thị trường nội địa Người dân Việt Nam với thu nhập bình quân đầu người thấp nên ưa chuộng hàng hóa rẻ, vừa túi tiền.Đặc điểm khác tâm lí sính ngoại thích mua hàng ngoại nhập Trong hàng hóa xuất xứ từ Trung Quốc vừa rẻ tiền lại đa dạng mẫu mã chủng loại tràn ngập thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam quần áo,giày dép,đồ dùng sinh hoạt Mặc dù hàng hóa có chất lượng ,chỉ sử dụng thời gian hỏng nhiên người tiêu dùng nước không quan tâm đến chất lượng sử dụng chúng sống hàng ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 56 Các doanh nghiệptrong nước khơng tính đến lợi ích lâu dài, quan tâm đến việc sản xuất đáp ứng giai đoạn ngắn nên chấp nhận nhập máy móc sản xuất cơng nghệ trung bình thấp Trung Quốc, đơn giản giá máy móc rẻ So với nước khác, hàng hoá Trung Quốc phù hợp với nhu cầu thị trường Việt Nam chủng loại, giá tính Nhờ tận dụng lợi gần gũi địa lý nên Trung Quốc giảm giá thành vận chuyển, nữa, nhà máy Trung Quốc sản xuất với quy mô lớn mang lại hiệu ứng kinh tế giảm giá thành sản phẩm, them vào nhu cầu giống hai nước gần gũi văn hóa khả nắm bắt thơng tin thị trường Việt Nam tâm lí tiêu dùng người dân doanh nghiệp Trung Quốc Những nguyên nhân khiến Việt Nam hướng nhu cầu nhập chủ yếu vào thị trường Trung Quốc nước khác Người tiêu dùng doanh nghiệp Việt Nam không ý thức tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc lên mức đáng báo động, thay mua hàng Trung Quốc dùng hàng Việt Nam cách vừa giảm nhập siêu, vừa tăng tính cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước.Chính ý thức cơng dân nên hàng hóa Việt Nam thua hàng Trung Quốc sân nhà Những giải pháp phát triển thương mại song phương Việt Nam –Trung Quốc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 57 3.1 Các giải pháp xuất Để giảm nhập siêu từ Trung Quốc, biện pháp hàng đầu tăng xuất khẩu, đồng thời nâng cao hiệu sức cạnh tranh hàng sản xuất nước, phát triển mạnh công nghiệp phụ trợ 3.1.1 Tăng cường hiệu sức cạnh tranh hàng hóa nước Có thể nói tăng cường hiệu sức cạnh tranh hàng hóa nước biện pháp bản,là động lực phát triển sản xuất ,kinh doanh, vừa giải pháp hữu hiệu hạn chế nhập buôn lậu qua biên giới Thứ nhất, nhà nước cần có sách khuyến khích đầu tư,kể đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển xuất thay nhập Tận dụng hội mở cửa thương mại đầu tư để thu hút FDI đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào chuỗi giá trị hàng hóa khu vực Đây giải pháp quan trọng để nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất cải thiện cán cân thương mại với Trung Quốc Cần cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn vào lĩnh vực công nghệ cao, kết cấu hạ tầng công nghiệp chế biến Thứ hai, chuyển dịch cấu hàng hóa xuất để tận dụng lợi cạnh tranh quan hệ thương mại với Trung Quốc Từng bước nâng cao chất lượng, tăng hàm lượng chế biến, giảm xuất thô theo hướng: Chuyển dần xuất nông lâm thủy sản sang nông lâm thủy sản qua chế biên Tăng dần xuất máy móc thiết bị phụ tùng vi tính, tăng tỉ trọng hàng cơng nghiệp xuất sang Trung quốc Giảm dần xuất khống sản thơ quặng,than đá… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 58 Thứ ba, phải củng cố đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực xuất đứng chân thị trường Trung Quốc Chú trọng việc xây dựng thương hiệu mạng lưới phân phối hiệu thị trường Trung Quốc Khai thác tiềm xuất mặt hàng theo hướng đầu tư từ nguồn vốn nước vốn FDI Phấn đấu tăng tỷ trọng hàng cơng nghiệp xuất cấu hàng hóa xuất sang Trung Quốc Thứ tư, tận dụng triệt để ưu nguồn lao động dồi dào, giá thành rẻ nước sản xuất, biến lợi cạnh tranh so với hàng hóa nước khác.Mặt khác cần tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao,để hấp thu bắt kịp công nghệ tiên tiến giới Thứ năm, tổ chức khu công nghiệp, sản xuất với quy mơ lớn, tận dụng chun mơn hố khâu sản xuất.Hạn chế tình trạng nhập nguyên liệu,linh kiện sản xuất từ nước để gia cơng sản xuất hàng xuất làm tăng nhập Việt Nam kìm hãm phát triển công nghiệp phụ trợ nước Thứ sáu, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nước, khuyến khích cơng ty cạnh tranh hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng,phát triển công nghệ,xây dựng thương hiệu mạng lưới phân phối Khi doanh nghiệp nước gián tiếp nâng cao lực cạnh tranh toàn kinh tế,giúp doanh nghiệp mạnh cạnh tranh hàng Trung Quốc thị trường nội địa tham gia vào xuất vào thị trường Về phía doanh nghiệp: Cần chủ động đổi nhận thức phương pháp kinh doanh theo hướng tiếp cận thị trường, nâng cao tỷ lệ chế biến,giảm xuất thô, đẩy mạnh công tác quảng cáo thương hiệu, tiến tới xây dựng hệ thống bán buôn bán lẻ thị trường Trung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 59 Quốc Các doanh nghiệp cần đổi nâng cấp đồng mạng lưới sản xuất, tiếp thị sản phẩm, mạng lưới phân phối đáp ứng điều kiện giao hàng tài Hơn nữa, q trình nâng cấp không diễn doanh nghiệp riêng lẻ, mà phải tiến hành cấp độ ngành, mạng lưới doanh nghiệp cung ứng khách hàng, toàn kinh tế Trong sản xuất,các doanh nghiệp cần tiếp cận kịp thời đưa kỹ thuật vào sản xuất, không ngừng cải tiến sản xuất làm hàng hố có chất lượng cao, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao lực cạnh tranh người tiêu dùng Trung Quốc ngày khác nhiều so với năm trước sau vào WTO, Trung Quốc tiếp cận nhiều với trình độ khoa học kỹ thuật đại giới, đời sống vật chất người dân nâng cao rõ rệt, họ địi hỏi hàng hố có chất lượng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, có hàng Việt Nam có hội đứng thị trường Trung Quốc 3.1.2 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Bộ Công thương phê duyệt quy hoạch phát triển cơng nghiệp phụ trợ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Quy hoạch xác định quan điểm công nghiệp phụ trợ khâu đột phá để phát triển nhanh bền vững ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam trình CNH-HĐH đất nước từ đến năm 2020 Quy hoạch khẳng định phát triển công nghiệp phụ trợ phải gắn với phân công hợp tác quốc tế phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ sở chọn lọc tiềm năng, lợi so sánh Việt Nam với công nghệ tiên tiến có tính cạnh tranh quốc tế cao, gắn liền với mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng nước sản phẩm công nghiệp xuất khẩu, phấn đấu trở thành phận dây chuyền phân công lao động sản xuất quốc tế Thứ nhất, tạo mơi trường đầu tư khuyến khích thành phần ngồi nước phát triển cơng nghiệp phụ trợ.Hình thành khu cụm công nghiêp sản xuất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 60 nguyên vật liệu phụ trợ cho ngành công nghiệp.Với doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia sản xuất loại sản phẩm phụ trợ khuyến khích hỗ trợ vốn công nghệ Thứ hai, cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kĩ thuật đánh giá chất lượng sản phẩm phụ trợ làm cho định hướng phát triển.Tạo điều kiện cho doanh nghiệp FDI chuyển giao công nghệ tiên tiến, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển công nghiệp phụ trợ cách hỗ trợ kinh phí mua quyền cơng nghệ Thứ ba, trọng đầu tư vào nguồn nhân lực khâu có ý nghĩa định cơng nghiệp phụ trợ cịn giai đoạn sơ khai.Đào tạo cán kĩ thuật thiết kế chế tạo máy điện tử tin học có khả làm chủ công nghệ chuyển giao phát triển sáng tạo sản phẩm công nghệ nguồn Việt Nam chế tạo Thứ tư, để phát triển công nghiệp nói chung cơng nghiệp phụ trợ nói riêng cần xây dựng chương trình hợp tác dài hạn với đối tác chiến lược cơng ty tập đồn đa quốc gia.Kết nối doanh nghiêp FDI có nhu cầu với doanh nghiệp nội địa sản xuất hàng công nghiệp phụ trợ 3.2 Các giải pháp nhập Trong giai đoạn 2010 - 2015, nhập Việt Nam từ thị trường Trung Quốc tăng mạnh mở cửa thương mại nhu cầu ngun liệu, thiết bị, máy móc ta cịn lớn Sẽ có chuyển giao cơng nghệ từ Trung Quốc sang Việt Nam ngành sử dụng nhiều lao động dệt may, da giày, lắp ráp điện tử Dự báo, tốc độ tăng trưởng nhập mức cao từ 2015.Do LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 61 phải chấp nhận nhập từ thị trường này, giải pháp nhập áp dụng bao gồm: 3.2.1 Chỉ nhập máy móc cơng nghệ cao nguyên liệu thiết yếu phục vụ sản xuất từ Trung Quốc Thực chuyển dịch cấu nhập hàng hóa theo hướng nhập thiết bị có kĩ thuật tiên tiến cơng nghệ nguồn, khơng nhập thiết bị có chất lượng thấp, giảm dần nhập máy móc cơng nghệ trung bình từ Trung Quốc.Trong thời gian qua nhập máy móc có cơng nghệ trung bình kém,tiêu tốn nhiên liệu,ảnh hưởng môi trường thiết bị sản xuất xi măng,thép,thiết bị sản xuất đường Vì cần có biện pháp hỗ trợ chuyển hướng nhập công nghệ nguồn tiên tiến từ nước châu Âu Mỹ Với công nghệ nguồn vậy, Việt Nam có kinh tế có khả cạnh tranh nước hướng xuất Tuy nhiên khơng phải hạn chế nhập máy móc từ Trung Quốc cách mà cần ưu tiên nhập máy móc nguyên liệu thiết yếu phục vụ sản xuất hàng xuất hướng tới công nghệ cao.Do nhu cầu nhập nguyên liệu sản xuất Việt Nam từ Trung Quốc lớn bối cảnh công nghiệp phụ trợ nước chưa phát triển trước mắt phải nhập nhiều nguyên liệu cho sản xuất nước xuất nhóm vải vóc,nguyên liệu dệt may,nhóm sắt thép máy móc thiết bị từ Trung Quốc.Xu hướng giảm dần phụ thuộc vào thị trường cách phải cắt giảm nhập máy móc nguyên liệu từ Trung Quốc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 62 3.2.2 Hạn chế nhập hàng tiêu dùng có chất lượng thấp, hàng hóa xa xỉ từ Trung Quốc Khi hàng rào thuế quan ngày bị hạ thấp, cần xây dựng hàng rào kĩ thuật đủ mạnh để hạn chế hàng tiêu dùng chất lượng từ Trung Quốc.Đối với hàng hóa xa xỉ, cần hạn chế nhập cách tối đa. Các quan chức cần rà sốt sách hành khn khổ WTO để thiết lập hàng rào mậu dịch cách hợp lý; kiểm soát chặt chẽ hàng tiểu ngạch, đặc biệt hàng nhập lậu… 3.2.3 Không nhập hàng hóa tiêu dùng máy móc mà nước sản xuất Trong nhiều năm qua số hàng hóa tiêu dùng tăm tre,bát đũa,quần áo hàng hóa giản đơn khơng cần nhiều vốn,cơng nghệ nhập khẩu.Một số máy móc thiết bị mà nước sản xuất với chất lượng đảm bảo nhập ạt động điện,các loại công cụ thiết bị điện thông dụng….Do cần có sách hạn chế nhập hàng hóa ,máy móc nước sản xuất được,khuyến khích “Người Việt dùng hàng Việt”.Đó cách hạn chế nhập siêu từ Trung Quốc ,đồng thời có lợi cho phát triển kinh tế nước nhà 3.3 Các giải pháp sách thương mại song phương với Trung Quốc -Rà soát lại hiệp định ký kết hai bên để có điều chỉnh phù hợp với cam kết quốc tế (WTO, ACFTA), đồng thời nâng cao tính hiệu lực điều khoản cam kết Điều chỉnh bổ sung sách Việt Nam Trung Quốc theo hướng tạo chế mở cho hoạt động thương mại hành lang, hồn thiện sách thuế tạo môi trường thuận lợi cho thương mại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 63 đầu tư, áp dụng sách ưu đãi tài vùng kinh tế cửa khẩu, cải thiện hệ thống toán, tăng cường phối hợp trao đổi định kỳ biện pháp quản lý giám sát buôn bán qua biên giới - Thống với Trung Quốc tiêu chuẩn vệ sinh, kiểm dịch tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm cam kết công nhận lẫn kết kiểm tra vệ sinh, kiểm dịch chất lượng hàng hóa, từ tiến tới thực nới lỏng giảm thiểu thủ tục hàng rào phi thuế hàng xuất Việt Nam -Đổi phương thức hoạt động thương mại, đẩy mạnh xúc tiến thương mại đầu tư, phát triển dịch vụ hỗ trợ phát triển thương mại, nghiên cứu điều kiện khả thực Hiệp định thương mại tự song phương với Trung Quốc, xây dựng chiến lược đối tác thương mại Việt Nam với quốc gia có kinh tế lớn nước khu vực - Một trở ngại lớn cho việc đẩy mạnh trao đổi hàng hoá hai nước thời gian qua diện mặt hàng trao đổi chưa vững chắc, khối lượng chưa lớn Do hai bên cần thoả thuận ký Hiệp định phủ với phủ danh mục hàng hố trao đổi hai bên có tiềm nhu cầu ổn định, lâu dài, danh mục có tính định hướng để doanh nghiệp hai bên hợp tác sản xuất ký kết hợp đồng ngoại thương 3.4 Các giải pháp xúc tiến thương mại song phương với Trung Quốc Mở rộng hình thức hợp tác, thúc đẩy phát triển thương mại với Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác xây dựng cửa đường thông thương, tăng cường hợp tác kỹ thuật đầu tư, du lịch, hợp tác xây dựng hai hành lang vành đai kinh tế, kết hợp phát triển mậu dịch biên giới với hợp tác kinh tế, tăng cường hợp tác chống buôn lậu gian lận thương mại, hợp tác đào tạo nguồn nhân lực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 64 Nắm bắt kịp thời thay đổi bạn để đề giải pháp thích hợp phục vụ tốt cho doanh nghiệp Việt Nam công tác XK hàng sang Trung Quốc Tổ chức hội chợ tạo hội cho doanh nghiệp hai nước tìm hiểu thị trường bên, góp phần kênh thơng tin quan trọng giúp cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất vào Trung Quốc.Những vướng mắc thủ tục hành chính,về thuế,những yêu cầu chất lượng,xuất xứ sản phẩm quan chức hai nước thông báo cho doanh nghiệp bên,góp phần đẩy mạnh hiệu thương mại song phương Cục xúc tiến thương mại Việt Nam tổ chức cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội chợ lớn Trung Quốc Hai bên phối hợp tổ chức hội thảo chuyên đề tuần giao lưu thương mại Việt – Trung để đẩy mạnh hợp tác kinh tế thương mại hai nước Hai bên tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức kinh tế xã hội doanh nghiệp trung ương tỉnh có chung biên giới thường xuyên trao đổi đoàn qua lại Hai bên giới thiệu đối tác kinh doanh có thực lực, có uy tín cho để doanh nghiệp trao đổi buôn bán Để dành chủ động nâng cao hiệu kinh tế trong việc phát triển thương mại song phương với Trung Quốc, cần có phận chuyên nghiên cứu chiến lược thông tin thị trường, nghiên cứu sách Trung Quốc phát triển xuất nhập nước láng giềng, đặc biệt Việt Nam.Trên sở xây dựng phương án kinh doanh xuất nhập cho phù hợp Đẩy mạnh xúc tiến thương mại để tăng cường xuất sang Trung Quốc giải pháp cần chưa đủ Xúc tiến thương mại làm cho hàng Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 65 người tiêu dùng Trung Quốc biết đến nhiều chưa đủ làm họ mua hàng Việt Nam, chừng hàng Việt Nam nghèo nàn, đơn điệu, điều quan trọng giá cao hàng Trung Quốc.Điều quan trọng doanh nghiệp Việt Nam phải tự nâng cao lực cạnh tranh cách áp dụng công nghệ mới,giảm giá thành sản phẩm,tạo sản phẩm có chất lượng cao,có thương hiệu đứng chân thị trường Trung Quốc Về phía doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt kịp thời thông tin thị trường Trung Quốc, thị hiếu tiêu dùng người dân, thay đổi sách quản lí nhập khẩu, yêu cầu mẫu mã xuất xứ chất lượng sản phẩm phía Trung Quốc đề để có biện pháp phù hợp đẩy mạnh hàng xuất 3.5 Các giải pháp người tiêu dùng nước -Giáo dục người tiêu dùng thận trọng việc quan tâm đến chất lượng hàng hóa người tiêu dung địi hỏi cao hiểu biết buộc cơng ty phải đầu tư vào công nghệ,nâng cao chất lượng sản phẩm,hạ giá thành.Chính hành động nâng cao lợi cạnh tranh hàng hóa Việt Nam -Giảm dần việc sử dụng sản phẩm tiêu dùng có xuất xứ từ Trung Quốc,đặc biệt thực phẩm rau có chứa thuốc bảo vệ thực vật,trứng gia cầm, đồ may mặc có chất lượng kém,chứa chất gây ung thư,cần tuyệt đối tránh sử dụng -Ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam sản xuất theo nghị trị “Người Việt dùng hàng Việt”.Tẩy chay không sử dụng hàng Trung Quốc mà nước sản xuất tăm tre,bát đũa,hàng tiêu dùng -Người dân cần nhận thức rõ việc sử dụng hàng sản xuất nước có lợi cho kinh tế nước nhà, bối cảnh nhập siêu từ Trung Quốc lên tới mức đáng báo động.Mỗi hành động người dân góp phần giảm nhập siêu, tăng tính LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 66 cạnh tranh hàng hóa nước.Nếu người dân đồng tâm trí hạn chế sử dụng hàng Trung Quốc hàng Trung Quốc khó có chỗ đứng thị trường Việt Nam Kết luận Trong lịch sử quan hệ thương mại song phương Việt Nam Trung Quốc chưa mối quan hệ thương mại lại phát triển mạnh mẽ năm qua.Những thành tựu 10 năm qua đóng góp khơng nhỏ vào cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt quan hệ thương mại song phương bộc lộ nhiều hạn chế nảy sinh tiêu cực,ảnh hưởng đến sản xuất nước đời sống nhân dân.Với ý chí kiên định theo đường xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam Trung Quốc lựa chọn hoàn toàn tin tưởng lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản Trung Quốc,cùng với thành tích đạt thời gian qua tiếp tục phát huy mặt tích cực,khai thác lợi vốn có để đẩy nhanh phát triển kinh tế đồng thời có biện pháp phối hợp tích cực hạn chế ảnh hưởng phát sinh không thuận lợi đưa quan hệ thương mại song phương Việt Nam Trung Quốc lên tầm cao Tài liệu tham khảo 1.Giáo trình kinh tế quốc tế Đại học kinh tế quốc dân ,2008 2.Giáo trình kinh tế đối ngoại Việt Nam,học viện quan hệ quốc tế 3.Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế,học viện quan hệ quốc tê 4.Chales W.L.Hill,International business:competing in the global market,sixth edition,Irwin McGrawHill,2007 http://www.customs.gov.vn/Default.aspx http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 67 http://vneconomy.vn/ 8.http://www.tinthuongmai.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/2/ContentID/69649/ Default.aspx http://www.fir.vn/Giam-nhap-sieu-Van-de-hoc-bua-va-daihan_tc_295_0_596.html 10 http://www.baomoi.com/Nganh-cong-nghiep-phu-tro-Trong-nguoi-lai-ngamden-ta/45/4700289.epi 11 http://www.sggp.org.vn/kinhte/2011/5/256865/ 12 http://brandco.vn/service-view-2115/chien-thang-trong-canh-tranh-doanhnghiep-viet-nam-can-phai-lam-gi/ 13 http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/xuatnhapkhau/33956/ 14 http://www.tinkinhte.com/thuong-mai/phan-tich-du-bao/hang-viet-nam-xuatkhau-lam-gi-de-nang-cao-gia-tri-gia-tang.nd5-dt.66827.005135.html LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... sở lí luận thương mại quốc gia Chương 2: Thực trạng mối quan hệ thương mại song phương Việt NamTrung Quốc Chương 3: Những giải pháp phát triển thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc Cơ sở... kim ngạch thương mại song phương lớn Thực trạng mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam- Trung Quốc 2.1 Kim ngạch thương mại song phương 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng thương mại song phương tăng... thuận lợi điều kiện khách quan giúp cho quan hệ thương mại song phương ngày phát triển.Trong mô hình lực dẫn quan hệ thương mại song phương ,kim ngạch thương mại song phương tỉ lệ thuận với GDP