Cạnh tranh trung nhật tại khu vực đông nam á sau chiến tranh lạnh đến năm 2010

77 628 0
Cạnh tranh trung   nhật tại khu vực đông nam á sau chiến tranh lạnh đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Khóa luận với đề tài: “Cạnh tranh Trung - Nhật khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh”, em thực trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, động viên khích lệ thầy cô, bạn bè gia đình Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Lịch sử, đào tạo trang bị cho em kiến thức giúp em thực khóa luận Đồng thời em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để em tiến hành khóa luận thành công Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thị Tuyết Nhung tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Trong trình thực khóa luận, em không tránh khỏi thiếu sót kính mong thầy cô nhận xét góp ý để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn tận tình Th.S Nguyễn Thị Tuyết Nhung, không trùng với kết công trình nghiên cứu khác Nếu sai sót hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên thực Nguyễn Thị Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận 6 Bố cục khóa luận Chương TIỀN ĐỀ THÚC ĐẨY CẠNH TRANH TRUNG-NHẬT TẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 1.1 TÌNH HÌNH THẾ GIỚI 1.2 TÌNH HÌNH KHU VỰC 15 1.2.1 Di sản lịch sử quan hệ Trung - Nhật 15 1.2.2 Vai trò Đông Nam Á Trung Quốc Nhật Bản lịch sử 24 1.2.3 So sánh lực lượng Trung-Nhật sau chiến tranh lạnh 27 1.2.4 Chính sách Trung Quốc Nhật Bản với 29 Tiểu kết 30 Chương CẠNH TRANH TRUNG-NHẬT TẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NĂM 2010 31 2.1 CẠNH TRANH TRUNG - NHẬT TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH (ĐẾN 2010) 34 2.1.1 Triển khai sách Trung Quốc Nhật Bản Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh 34 2.1.1.1 Chính sách Trung Quốc với nước Đông Nam Á 34 2.1.1.2 Chính sách Nhật Bản quốc gia Đông Nam Á 35 2.1.2 Vấn đề xây dựng chế hợp tác khu vực 44 2.1.3 Cạnh tranh trị - quân Trung - Nhật khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh 46 2.1.4 Cạnh tranh kinh tế 50 2.1.5 Cạnh tranh lượng an ninh hàng hải Biển Đông 58 2.2 XU HƯỚNG CẠNH TRANH TRUNG - NHẬT TRONG TƯƠNG LAI 60 2.3.1 Tình hình Trung Quốc Nhật Bản 60 2.3.2 Xu hướng cạnh tranh Trung - Nhật tương lai 61 2.4 TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH TRUNG - NHẬT ĐẾN KHU VỰC VÀ VIỆT NAM 64 2.4.1 Tác động đến khu vực 64 2.4.2 Tác động đến Việt Nam 66 Tiểu kết 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ODA: Viện trợ phát triển thức ACFTA: Hiệp định tự thương mại ASEAN - Trung Quốc ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á, liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á ASEAN+3 chế hợp tác đa phương mang tính khu vực ASEAN quốc gia Đông Bắc Á Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc AFTA tên viết tắt ASEAN Free Trade Area, Hiệp định thương mại tự do, sáu nước thành viên cũ ASEAN định thành lập năm 1992 nhằm mục đích bãi bỏ hàng rào quan thuế để tiến hành tự thương mại nước khối EWEC: Hành lang Kinh tế Đông - Tây FDI: Vốn đầu tư trực tiếp từ nước FUKUDA Là Học thuyết Fukuda đời chuyến thăm Đông Nam Á thủ tướng Nhật Takeo Fukuda vào tháng 8/1977 Tại Manila ông công bố sách Nhật Đông Nam Á:  Nhật Bản không trở thành cường quốc quân lớn  Xây dựng "lòng tin" lĩnh vực Hợp tác tích cực để tăng cường quan hệ với nước ASEAN tạo dựng hiểu biết lẫn với nước Đông Dương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc Nhật Bản từ lâu cường quốc có vai trò quan trọng hàng đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung tầm ảnh hưởng lớn với khu vực Đông Nam Á nói riêng Từ bình thường hóa quan hệ ngoại giao năm 1972, quan hệ Trung Quốc Nhật Bản trải qua nhiều bước thăng trầm Đặc biệt từ Trung Quốc trỗi dậy nhanh chóng gia tăng ảnh hưởng vấn đề cạnh tranh Trung - Nhật trở nên nóng bỏng hơn, khu vực Đông Nam Á Sự nghi kỵ phổ biến nhân dân hệ trẻ hai nước thấy qua khảo sát năm 2007: 46% sinh viên Nhật Bản 57% sinh viên Trung Quốc có nhìn tiêu cực nước có tới 80% sinh viên hai nước hỏi cho quan hệ Nhật Bản-Trung Quốc thời kỳ “tồi tệ” Dù nhìn toàn cảnh điều buộc người ta phải đặt câu hỏi rằng: Phải đằng sau nụ cười bắt tay ngoại giao, bên phát biểu “tan băng” phát từ hai phía tảng băng chìm sẵn sàng ngăn trở làm nguội lạnh kỳ vọng xích lại gần hai người khổng lồ châu Á Quan hệ Nhật - Trung thời đại trải qua bước thăng trầm Từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, nhiều nhân tố thúc đẩy, mối quan hệ có nhiều biến chuyển tích cực Tuy nhiên, bất đồng nhiều vấn đề cản trở phát triển quan hệ hữu nghị hai nước Trên thực tế, có không khóa luận nghiên cứu quan hệ Trung - Nhật Song khóa luận em muốn tìm hiểu cạnh tranh hai quốc gia khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh, đặc biệt giai đoạn gần đây, trước trỗi dậy mạnh mẽ đất nước Trung Quốc Đó tranh giành tầm ảnh hưởng khu vực Đông Nam Á nước Nhật Bản – cường quốc kinh tế, nuôi dưỡng ước mơ vươn tới địa vị cường quốc toàn diện Trung Quốc- cường quốc trị tiếp tục bước phát triển vững với đầy tham vọng Nằm vị trí địa chiến lược quan trọng, Đông Nam Á từ lâu trở thành địa bàn tranh chấp ảnh hưởng quyền lực văn hóa- văn minh nước lớn giới Trong gần hai thập niên trở lại đây, với kết thúc Chiến tranh lạnh gia tăng toàn cầu hóa, khu vực hóa, khu vực Đông Nam Á lại trở nên sống động không gia tăng hợp tác liên kết nội khối ASEAN, mà trở thành nơi hội tụ sáng kiến thúc đẩy quan hệ hợp tác ASEAN với đối tác giới, không nhắc đến Trung Quốc Nhật Bản Theo đó, vấn đề mà khóa luận giải có ý nghĩa to lớn việc phát triển mối quan hệ Việt Nam với hai cường quốc khu vực châu Á Trung Quốc, Nhật Bản Với tất ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, định chọn vấn đề “Cạnh tranh Trung - Nhật khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh đến năm 2010” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Trung - Nhật khu vực Đông Nam Á sau Chiến trang lạnh chủ đề không công trình nghiên cứu học giả nước như: Ở nước chủ đề đáng ý có công trình “Quan hệ Nhật Bản- Trung Quốc từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay” tác giả Nguyễn Thanh Bình, Nhà xuất KHXH, năm 2004, tập trung viết quan Nhật – Trung lĩnh vực kinh tế, an ninh, trị từ năm 1945 2002, chưa sâu vào vấn đề Cạnh tranh Trung - Nhật khu vực Đông Nam Á, nên khóa luận cần tập trung làm rõ vấn đề Cạnh Trung - Nhật khu vực Đông Nam Á Ngoài có công trình: “Quan hệ Trung - ASEAN - Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam” PGS TS Vũ Văn Hà chủ biên, Nhà xuất KHXH, năm 2007 Đây công trình phân tích quan hệ song phương đa phương ba thực thể Trung Quốc - Nhật Bản ASEAN Ở quan hệ Nhật - Trung đề cập tương quan phân tích với cặp quan hệ khác Phần quan hệ trị đề cập chủ yếu tập trung khía cạnh an ninh Tuy nhiên, tác giả chưa sâu vào vấn đề cạnh tranh Trung-Nhật Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh đến năm 2010, tác động đến Việt Nam Vì khóa luận tiếp thu tập trung vào vấn đề Cạnh tranh Trung-Nhật khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh lạnh đến năm 2010, từ đưa tác động đến Việt Nam Ở nước có “Tình hình quan hệ Trung - Nhật vấn đề trước mắt”, tác giả Ngự Chí, Người dịch Hai bên vừa lợi dụng vừa không tin nhau, vừa nghi kỵ lẫn nhau, từ sau ngày “đặt quan hệ ngoại giao” năm 1972 đến nay, không xây dựng quan hệ tin cậy lẫn nhau, ổn định lâu dài Tuy nhiên tác giả chưa sâu nghiên cứu trình cạnh tranh Trung-Nhật Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh đến nam 2010 Do Khóa luận trình bày Cạnh tranh Trung-Nhật Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh đến năm 2010 Ngoài có công trình nghiên cứu khác như: Cuốn “ Nhập môn nghiên cứu lịch sử quan hệ Nhật - Trung đại”, tác giả Yamane Yukio, Fujii Joso chủ biên, Nhà xuất Kenbun Shuppan, Tokyo năm 1996 Tác giả trình bày bước tiến triển số trở ngại quan hệ Trung-Nhật thời kỳ đại, đặc biệt từ sau Chiến tranh lạnh Tác giả chưa sâu nghiên cứu Cạnh tranh Trung- Nhật sau Chiến tranh lạnh đến năm 2010 Cuốn “Ngoại giao Nhật Bản : lựa chọn cuả Nhật Bản thời đại toàn cầu hóa” tác giả Akira Trong tác phẩm tác giả đưa luận điểm chứng minh cho thay đổi sách ngoại giao cuả Nhật Bản từ thân châu Âu chuyển sang hướng phát triển, đầu tư vào khu vực châu Á, nhằm góp phần thúc đẩy phồn vinh nước châu Á, chia sẻ ánh sáng văn minh, mở rộng tự nhân quyền, hợp sức làm cho người châu Á có sống xứng đáng Ngoài có công trình Kazuko Mori: Quan hệ Nhật - Trung từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai đến nay, nhà xuất Iwanami công bố năm 2006 Đây tác phẩm chủ yếu đề cập tới bối cảnh nhu cầu bình thường hóa quan hệ hai nước quan hệ an ninh, trị Chiến tranh lạnh Tuy công trình nghiên cứu có đề cập đến quan hệ cạnh tranh Trung-Nhật, song công trình chưa sâu vào nghiên cứu cạnh tranh hai quốc gia khu vực Đông Nam Á, đặc biệt sau Chiến tranh lạnh đến 2010 đề cập đến, nói sơ qua Dựa vào bổ sung công trình nghiên cứu nêu trên, em xin làm Khóa luận Tốt nghiệp với đề tài “Cạnh tranh Trung-Nhật Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh đến năm 2010” em tập trung sâu vào phân tích Cạnh tranh Trung-Nhật Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh đến năm 2010, qua trình bày vai trò khu vực Đông Nam Á dẫn tới sách hai nước Nhật Bản Trung Quốc cạnh tranh khu vực Đồng thời đưa số dự đoán cho mối quan hệ cạnh tranh hai nước khu vực Đông Nam Á Mục đích, nhiệm vụ 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu:“Tại cạnh tranh Trung - Nhật lại trở nên căng thẳng sau Chiến tranh lạnh, đặc biệt khu vực Đông Nam Á cạnh tranh diễn lĩnh vực nào?” để từ thấy tác động khu vực nói chung Việt Nam nói riêng chiều hướng phát triển cạnh tranh tương lai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Nghiên cứu cạnh tranh Trung - Nhật Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh, xu hướng cạnh tranh Tìm hiểu sở, tiền đề thúc đẩy cạnh tranh liệt Trung Quốc Nhật Bản trước sau chiến tranh lạnh Vai trò Đông Nam Á với Trung Quốc Nhật Bản Rút ý kiến cho xu hướng cạnh tranh Trung Quốc - Nhật Bản tương lai, từ tác động đến khu vực Đông Nam Á Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận cạnh tranh Trung Quốc Nhật Bản tác động đến khu vực Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng, qua đưa nhận định ý kiến riêng mối quan hệ hai nước thời gian tới vai trò khu vực Đông Nam Á chiến lược phát triển nước lớn cách ứng phó 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian chủ yếu khu vực châu Á bao gồm nước Nhật Bản, Trung Quốc, nước khu vực Đông Nam Á Từ lâu, lượng dầu mỏ vấn đề nhạy cảm nhiều quốc gia, đặc biệt với nước phát triển Nhật Bản Trung Quốc, nhu cầu lượng với họ lớn Trên giới, chí có nhiều chiến tranh đổ máu vấn đề nhạy cảm Từ năm 2002, Trung Quốc trở thành nước nhập dầu lửa đứng thứ giới, sau Mỹ Dự đoán lượng dầu nhập Trung Quốc lên tới 60% vào năm 2020 Trong đó, theo số liệu Tổng cục thống kê nhà nước Trung Quốc cho biết dự kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế vào năm 2006 đạt mức 10,5% tăng 1% so với năm 2005 [4; 12] Với đà tăng trưởng vậy, Trung Quốc cần phải tích cực việc tìm kiếm nguồn bổ sung lượng, nhiên liệu tự nhiên, đặc biệt mỏ dầu Điều dường thiết yếu Nhật Bản, Nhật nước nghèo tài nguyên thiên nhiên, hầu hết nguồn nhiên liệu chủ yếu nhập (nước phải nhập toàn số dầu lửa cần thiết lên tới 99,7% ) Nhật Bản mỏ uranium nguồn lượng thay địa nhiệt… Trên thực tế Nhật Bản cung cấp gần 18% nguồn lượng, lượng mặt trời chiếm 2% [5; 14] Trong năm tới, Nhật Bản tiếp tục nước nhập lượng thứ giới Nhưng tình hình lượng giới có nhiều biến động phức tạp, Nhật Bản đứng trước nguy thiếu hụt lượng buộc phải có sách an ninh lượng đắn nhằm trì kinh tế khổng lồ Sự thiết hụt nguồn lượng phục vụ phát triển kinh tế đất nước buộc Nhật Bản Trung Quốc phải tìm kiếm nguồn lượng nước Tại Đông Nam Á, Biển Đông tiềm trữ lượng dầu mỏ Theo đánh giá Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu kiểm chứng Biển Đông 07 tỉ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Theo đánh giá 58 Trung Quốc, trữ lượng dầu khí Biển Đông khoảng 213 tỷ thùng, trữ lượng dầu quần đảo Trường Sa lên tới 105 tỷ thùng Với trữ lượng sản lượng khai thác đạt khoảng 18,5 triệu tấn/năm trì vòng 15 - 20 năm tới [12;57] Mặt khác, Trung Quốc Nhật Bản hai nhiều nước có kinh tế phụ thuộc sống vào đường biển Đây mạch đường thiết yếu vận chuyển dầu nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông Đông Nam Á tới Nhật Bản Trung Quốc Hơn 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển 45% số phải qua vùng Biển Đông Ước tính lượng dầu lửa khí hoá lỏng vận chuyển qua vùng biển lớn gấp 15 lần lượng chuyên chở qua kênh đào Panama Sự trỗi dậy Trung Quốc cường quốc kinh tế dẫn tới nhu cầu khổng lồ dầu khí để phục vụ cho tăng trưởng kinh tế đáp ứng nhu cầu ngày lớn phương tiện giao thông Người ta ước tính rằng, hàng năm, nhu cầu dầu từ Đông Á tăng 2,7% từ 14,8 triệu thùng/ngày (mmbpd) lên 29,8 mmbpd vào năm 2030, Trung Quốc chiếm khoảng nửa tổng số Nhu cầu lượng nguyên nhân quan trọng dẫn đến động thái mang tính cứng rắn gần Trung Quốc tranh chấp biển Đông với ASEAN bắt giữ ngư dân Việt Nam, tuyên bố biển Đông “lợi ích cốt lõi” Trung Quốc ngang hàng với Tân Cương, Tây Tạng Đài Loan; dấy lên quan ngại nước ASEAN có tranh chấp với Trung Quốc nước có lợi ích liên quan Mỹ Nhật [12;58] Đối với Nhật Bản, vùng biển quan trọng địa chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải kinh tế Biển Đông có liên hệ ảnh hưởng đến khu vực khác, Trung Đông Vì vậy, việc Biển Đông bị Trung Quốc khống chế ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích an ninh, 59 trị, kinh tế nước khu vực Hàng năm có khoảng 70% khối lượng dầu mỏ nhập khoảng 45% khối lượng hàng hoá xuất Nhật Bản vận chuyển qua Biển Đông Trung Quốc có 29/39 tuyến đường hàng hải khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu mỏ nhập vận chuyển đường biển qua Biển Đông Sự phụ thuộc lớn vào tuyến đường hàng hải khiến Nhật Bản lo ngại nghi kỵ trước hành động đơn phương mang tính Trung Quốc gần biển Đông ngầm ủng hộ lập trường nước ASEAN tranh chấp biển Đông với Trung Quốc 2.3 XU HƯỚNG CẠNH TRANH TRUNG - NHẬT TRONG TƯƠNG LAI 2.2.1 Tình hình Trung Quốc Nhật Bản Trong thập niên kỷ 21 kinh tế Nhật Bản phát triển mức tiềm với đặc điểm bật tăng trưởng trí tuệ, thất nghiệp cao, giảm phát kéo dài, nợ công tăng Hậu vấn đề làm cho vị trí Nhật Bản kinh tế giới giảm sút Quý năm 2010, GDP Nhật Bản thấp Trung Quốc Với tình hình kinh tế ấy, Nhật Bản lại phải hứng chịu trận động đất sóng thần lịch sử vào tháng tháng 3/2011 gây nên khủng hoảng nặng nề kinh tế hạt nhân vừa qua Chính phủ Nhật Bản ước tính, thảm họa động đất sóng thần ngày 11/3 vừa qua gây thiệt hại cho nước khoảng 25.000 tỷ yên tức gần 300 tỷ đô la Mỹ Con số chưa bao gồm ảnh hưởng cố hạt nhân Nhà máy Fukushima số 1, đặc biệt nông nghiệp Thảm họa làm giảm tỷ lệ tăng trưởng GDP Nhật Bản từ 0,2 đến 0,6% quý I/2011 1,4% quý Tuy nhiên, theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), kinh tế Nhật Bản tăng trưởng trở lại quý năm nhờ động lực từ hoạt động tái thiết đất nước Hiện 60 phủ người dân nước dồn sức để khắc phục hậu thảm họa Những nỗ lực tái thiết đất nước gặp nhiều trở ngại khó khăn tài Nhật Bản vừa gượng dậy sau suy thoái kinh tế [15;26] Trong trình tái thiết Nhật Bản Ngân hàng giới (WB) đánh giá diễn năm, đất nước Trung Quốc lại trỗi dậy mạnh mẽ trở thành quốc gia không mạnh trị mà vượt Nhật để trở thành cường quốc kinh tế thứ giới, sau Mỹ Trung Quốc ngày khẳng định vai trò khổng lồ không khu vực mà toàn giới Trong nhiều tài liệu nghiên cứu, Trung Quốc coi “một tượng” Hiện nay, Trung Quốc gia sức nâng tầm ảnh hưởng với khu vực, Trung Quốc muốn thể cường quốc “trỗi dậy hòa bình” thân thiện Hiện nay, lợi canh tranh nghiêng phía Trung Quốc Tuy nhiên, với tinh thần ý chí làm nên tượng “thần kỳ Nhật Bản” năm sau Chiến tranh giới thứ hai, có sở để tin kinh tế Nhật Bản có khả phục hồi phát triển mạnh thập kỷ tới sở kinh tế xã hội đất nước mạnh Khả tăng trưởng cao ngắn hạn chưa thể giới vừa bước khỏi khủng hoảng tài toàn cầu Nhật Bản tiếp tục kinh tế mạnh đầu tàu công nghệ, vượt xa nước Châu Á khác Mức sống tình trạng kinh tế Nhật Bản tiếp tục cải thiện 2.2.2 Xu hướng cạnh tranh Trung - Nhật tương lai Nhìn nhận xu hướng cạnh tranh Trung - Nhật ta thấy cho dù nhiều mâu thuẫn vấn đề tồn tại, hợp tác phát triển luôn lựa chọn quốc gia bối cảnh toàn cầu hóa 61 Cạnh tranh tồn song hành với hợp tác để hợp tác phát triển Thực vậy, điều thấy quan hệ ngoại giao Trung Quốc Nhật Bản “giá lạnh” năm (2000 – 2007), mối quan hệ hai nước đến hợp tác hòa dịu sau chuyến công du tới xứ sở hoa Anh đào từ ngày 11 – 13/4/2007 Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo coi chuyến thăm “tan băng” quan hệ hai nước lớn Châu Á, sau chuyến thăm “phá băng” Thủ tướng Abe tới Bắc Kinh vào tháng 10/2006 Trong bữa tiệc chiêu đãi người đồng nhiệm Ôn Gia Bảo, Thủ tướng Abe khẳng định “Chúng ta cần phải xây dựng mối quan hệ Nhật – Trung ổn định hướng tới tương lai, cần phát triển lợi ích chung thông qua đối thoại nhiều lĩnh vực…” [15;6] Mới kiện đụng tàu vùng biển Hoa Đông vào hồi tháng năm 2010 làm gián đoạn ngoại giao hai nước thời gian Tuy nhiên, tháng 12/2010, phía Trung Quốc khởi động lại đối thoại ngoại giao cấp trưởng với Nhật, điều cho thấy dấu hiệu khôi phục toàn diện quan hệ hai nước Về phía Nhật Bản, nước muốn nối lại quan hệ ngoại giao với Trung Quốc Phát biểu trước họp với tham dự nhà ngoại giao tới từ nhiều nước khác nhau, Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan vào ngày 20/1 năm trụ cột đường lối đối ngoại Nhật năm 2011 “…thắt chặt mối quan hệ hợp tác với nước châu Á- Thái Bình Dương, cụ thể với Trung Quốc…” [15;7] Như vậy, trước mong muốn hòa dịu căng thẳng hai bên, xu hướng quan hệ Trung-Nhật năm 2011 dần cải thiện Nhìn nhận tầm quan trọng hợp tác này, phiên họp nhóm chuyên viên vốn phủ Nhật Bản thành lập để thúc đẩy quan hệ với Trung Quốc rằng: Năm 2011 thời điểm tốt để tái xây dựng quan 62 hệ song phương hai bên bình tĩnh nhìn nhận việc, đồng thời nhấn mạnh cần tiếp tục thúc đẩy hoạt động giao lưu văn hóa, thể thao với Trung Quốc thị trường tăng trưởng nhanh Nhìn chung, xu hướng năm tới, Trung Quốc Nhật Bản xem đối tác quan trọng cần hợp tác đối thủ lớn khu vực Sự hợp tác hai nước lý giả bối cảnh toàn cầu hóa đòi hỏi quốc gia phải giải vấn đề mang tính toàn cầu đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh… Ngoài ra, tính tùy thuộc lẫn hai nước lớn: hai bên đối tác hàng đầu lĩnh vực: trị, đầu tư, thương mại, viện trợ, văn hóa… Chính tùy thuộc lẫn góp phần ngăn xung đột căng thẳng vụ đụng tàu biển Hoa Đông tháng 9/2010 vừa qua không leo thang dẫn đến đổ vỡ quan hệ Tuy nhiên, phải nhận thấy rằng, nguy hồi sinh chủ nghĩa quân phiệt, chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa nước lớn, tranh chấp biển đảo kể mâu thuẫn có từ khứ lịch sử đề cập vấn đề cộm mà hai bên phải quan tâm giải trì quan hệ ổn định để phát triển Do vậy, quan hệ hai bên năm tới tiến triển theo xu hướng phức tạp hai cần đến theo động thái vừa kiềm chế, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác phát triển Đối với khu vực ASEAN, biến động hợp tác cạnh tranh hai quốc gia có ảnh hưởng định đến khu vực Nếu hai nước “hữu hảo” với lợi cho quan hệ hai nước mà giúp an ninh ổn định khu vực, góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế mậu dịch đầu tư Đây xu hướng tích cực lợi cho Trung Quốc Nhật Bản mà đóng góp cho hòa bình, ổn định phát triển bền vững khu vực 63 Đông Nam Á giới Trong tương lai, Đông Nam Á mục tiêu quan trọng chạy đua tranh giành tầm ảnh hưởng Trung Quốc Nhật Bản nhằm đạt vai trò chủ đạo Đông Á nói riêng Châu Á nói chung 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA SỰ CẠNH TRANH TRUNG –NHẬT ĐẾN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ VIỆT NAM 2.3.1 Tác động đến khu vực Đông Nam Á 2.3.1.1 Tác động tích cực Một tác động tích cực lớn cạnh tranh Trung Nhật đến khu vực Đông Nam Á nước tranh thủ thời để phát triển kinh tế, hưởng lợi từ nguồn đầu tư, ODA, FDI từ hai nước Trung Quốc Nhật Bản Qua nước phát triển khu vực có điều kiện để trao đổi khoa học công nghệ kinh nghiệm quản lý Thực vậy, nhằm tăng sức ảnh hưởng khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc Nhật Bản sức lôi kéo đồng minh quốc gia khu vực hình thức chạy đua cung cấp viện trợ đầu tư cho nước khu vực ta liệt kê Theo đó, loạt hiệp định song phương kí kết Các nước ASEAN hưởng quy chế Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) nhiều ưu đãi từ hai phía Trung Quốc Nhật Bản Minh chứng cho điều Hiệp định tự thương mại ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) Trong hiệp định này, Trung Quốc nhượng tối đa, đưa đề án với nội dung hấp dẫn để nước ASEAN dễ chấp nhận Nhật Bản tương tự với việc ký Hiệp định liên kết kinh tế toàn diện Nhật-ASEAN (JACEP) Không thế, nước khu vực Đông Nam Á hưởng lợi việc khai thác thị trường hai nước cách dễ dàng thông qua FTA song phương Nhiều nước ASEAN thành công việc xâm 64 nhập vào thị trường Trung Quốc Chẳng hạn từ năm 1992 đến 2004, xuất hàng công nghiệp ASEAN tăng lần, riêng xuất sang Trung Quốc tăng tới 16 lần Hiện thị phần ASEAN tổng nhập Trung Quốc chiếm độ 10%, tương đương với Mỹ Hàn Quốc Về phía Nhật Bản, kim ngạch xuất ASEAN sang Nhật Bản tăng 22,8% từ 85,1 tỷ USD năm 2007 lên 104,5 tỷ USD năm 2008 Kim ngạch nhập vào ASEAN từ Nhật Bản giai đoạn tăng từ 87,9 tỷ USD lên 106,8 tỷ USD, tương đương mức tăng 21,5% Nhật Bản đối tác thương mại lớn ASEAN với 12,4% tổng kim ngạch thương mại khối Mặt khác, cạnh tranh lành mạnh Trung Quốc Nhật Bản mang lại cho nước Đông Nam Á hội đa dạng hoá cân mối quan hệ với cường quốc khu vực khác (như Mỹ, Ấn Độ) thúc đẩy trình liên kết khu vực mà ASEAN đóng vai trò điều phối qua chế Tuy nhiên, cạnh tranh Trung - Nhật đặt không thách thức cho nước khu vực 2.3.1.2 Tác động tiêu cực Quan hệ bất ổn định phân tích Trung Quốc Nhật Bản gây tác động tiêu cực tới khu vực Đông Nam Á: Thứ nhất, nghi kỵ lẫn hai nước tác động tiêu cực tính ổn định chung kinh tế an ninh khu vực mà điển hình trình hợp tác liên kết khu vực bị trì hoãn thời kỳ “đóng băng” quan hệ Trung Nhật năm 2005 - 2006 bất đồng liên quan đến vấn đề lịch sử Thứ hai, mâu thuẫn hai nước vấn đề khu vực Biển Đông dấy lên tới bất đồng không đáng có quan hệ quốc gia Đông Nam Á 65 Thứ ba, cạnh tranh Trung - Nhật tạo nên hoang mang cho nước yếu khu vực Đông Nam Á trước sức ép lôi kéo nước lớn Từ đó, chia rẽ nội khối ASEAN khó tránh khỏi Nói tóm lại, mối quan hệ với nước siêu cường Trung Quốc Nhật đem lại cho nước thời thách thức Trước cạnh tranh mạnh mẽ hai cường quốc khu vực tạo cho khu vực thuận lợi không khó khăn Điều đòi hỏi nước khu vực phải có lập trường vững vàng lĩnh để chèo lái thuyền ASEAN 2.3.2 Tác động đến Việt Nam Hai nước láng giềng Trung Quốc Nhật Bản có mối quan hệ quan trọng nhiều mặt an ninh, trị, kinh tế Việt Nam Do vậy, cạnh tranh hai quốc gia khu vực chắn có ảnh hưởng định tới Việt Nam Cuộc cạnh tranh để xác lập vai trò ảnh hưởng địa vị lãnh đạo khu vực hai cường quốc vô tình nâng cao vai trò tầm quan trọng nước nhỏ lân cận Việt Nam Cả Trung Quốc Nhật Bản nhận thấy vai trò quan trọng Việt Nam ASEAN Việt Nam nằm vị trí trung tâm ASEAN, lại quốc gia có kinh tế ổn định, dân số đông, có tiềm phát triển lớn Khi Nhật Bản xác định Trung Quốc “đối thủ tiềm tàng” vị trí địa chiến lược Việt Nam có ý nghĩa khu vực đệm để ngăn chặn bành trướng Trung Quốc Trong đó, Trung Quốc coi Việt Nam “bàn đạp” để tiến xuống phía Nam Chính vậy, Trung Quốc Nhật Bản muốn tranh thủ lôi kéo Việt Nam với ý đồ riêng 66 Việc thành lập khu vực mậu dịch tự với Trung Quốc khuôn khổ ASEAN giúp Việt Nam thu hút thêm khoàn đầu tư nước lớn, quốc gia hay nhà đầu tư có ý định hợp tác đầu tư làm ăn thị trường Việt Nam tính đến triển vọng hưởng quy chế ưu đãi khu vực mậu dịch tự khổng lồ Hơn Việt Nam tận dụng hội dùng khuôn khổ đối thoại đa phương ASEAN có Trung Quốc tham gia ASEAN+1, ASEAN+3 hay ARF để giải vấn đề tranh chấp biển Đông với Trung Quốc Trung Quốc có động thái thể tinh thần “mềm mỏng hơn” hợp tác hơn” với Việt Nam với nước khác khu vực để phần xóa hình ảnh “mối đe dọa Trung Quốc” tồn khu vực Tương tự, đua với Trung Quốc, Nhật Bản thúc đẩy việc hình thành khu vực mậu dịch tư Nhật Bản – ASEAN Hơn để cạnh tranh với hàng hóa rẻ Trung Quốc nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư nhiều vốn, cộng với công nghệ kỹ thuật cao vào nước ASEAN Chính phủ Nhật Bản “lấy lòng” quốc gia ASEAN tăng cường nguồn vốn ODA Thập kỷ vừa qua kinh tế tăng trưởng trì trệ viện trợ Nhật Bản cho Việt Nam không bị giảm Hai nước trở thành đối tác chiến lược Việc hai nước ký kết Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (EPA) năm 2008 làm cho hàng hóa nước vào thị trường dễ dàng Đồng Yên lên giá giúp tăng khả cạnh tranh cho hàng Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Đây điểm thuận lợi cho Việt Nam, đặc biệt với vị trí địa lí đặc biệt Đông Nam Á, chắn Việt Nam giành quan tâm Nhật Bản Tuy nhiên, Việt Nam bị rơi vào bất lợi làm lòng hai nước chạy đua hai quốc gia khu vực Do vậy, trước cạnh tranh Trung Quốc Nhật Bản, Việt Nam cần phải có 67 sách ngoại giao khôn khéo để vừa thể lĩnh chủ quyền mà không làm lòng nước lớn Bài học rút với Việt Nam trước trỗi dậy Trung Quốc ngày học ngày xưa, chiến lược trước mắt lâu dài phải phát triển, phải thật mạnh lên mặt, mạnh lên kinh tế kéo theo mạnh khác Trong ý nghĩa đó, tận dụng cạnh tranh hai cường quốc châu Á, Việt Nam tranh thủ công nghệ, FDI, ODA, v.v Nhật, nước công nghiệp tiên tiến, để phát triển nhanh mạnh Từ đó, mở rộng cho mối quan hệ khác trường hợp cạnh tranh Mỹ Trung Quốc: tận dụng tối đa thành khoa học, công nghệ, giáo dục, v.v Mỹ để phát triển nhanh mạnh Tương tự, Việt Nam cần tận dụng hội để phát triển nhanh mạnh hơn, tạo tiền đề xác lập, trì quan hệ bình đẳng tương đối với Trung Quốc Tiểu kết: Tóm lại, với mâu thuẫn từ lâu đời tương quan thay đổi từ sau chiến tranh lạnh, Nhật Bản Trung Quốc không ngừng cạnh tranh tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, quân đến lượng nhằm tranh giành tầm ảnh hưởng tới khu vực Đông Nam Á - vị trí chiến lược giao thông hàng hải quan trọng hai nước Mặc dù từ sau chiến tranh lạnh, hai quốc gia láng giềng cố gắng thúc đẩy quan hệ hai nước hướng tới đối tác chiến lược, nhiên, quan hệ hai nước tồn loạt thách thức tiềm tàng Nguyên nhân sâu xa thách thức cạnh tranh ngầm: Giành mạnh châu Á - Thái Bình Dương Để khẳng định vị giới, hai nước cần khẳng định vai trò chủ đạo với khu vực châu Á nói chung tầm ảnh hưởng với khu vực Đông Nam Á nói riêng Liệu Trung Quốc Nhật Bản gạt bỏ nghi kỵ bất đồng lợi ích quốc gia 68 khu vực Đông Nam Á để xây dựng kỷ XXI “quan hệ đối tác hữu nghị hợp tác” “hòa bình phát triển” tuyên bố chung năm 1998 hay không KẾT LUẬN Trong thập niên gần đây, trước trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc, cạnh tranh Trung - Nhật thể rõ nét khu vực Đông Nam Á Việc Nhật Bản gia tăng hợp tác với Mỹ, an ninh quốc phòng không nằm mục tiêu kiêm chế Trung Quốc, mượn sức Mỹ để “đuổi kịp trị”, trì “Trật tự châu Á” mà Mỹ đặt từ thời chiến tranh lạnh Mỹ số Nhật Bản số Cũng giống tranh đua khác, cạnh tranh Trung - Nhật biểu tất mặt từ kinh tế, trị, anh ninh quốc phòng đến mô hình phát triển nói chung, hình thức “không tuyên bố”, “bán công khai” với việc thi đua mở rộng “ảnh hưởng mềm” phổ biến Hiện tại, không tính yếu tố người Hoa, Hồng Kông Đài Loan ảnh hưởng mềm Trung Quốc Đông Nam Á đến cuối thập niên đầu thể kỷ XXI tổng thể vượt Nhật Bản, cho dù vốn đầu tư Nhật Bản vào Đông Nam Á lớn nhiều so với Trung Quốc Trong năm tới, cạnh tranh Trung - Nhật Đông Nam Á tiếp tục gia tăng, khó dẫn đến đối đầu hai nước cần đến để trì tốc độ tăng trưởng kinh tế thúc đầy hội nhập khu vực, trước mắt hợp tác chống lại khủng hoảng tài nổ từ tháng 9/2008 Trong vấn đề chiến lược khu vực giới, gia tăng cạnh tranh Trung- Nhật tác động sâu sắc đến tương quan lực lượng trục quan hệ Mỹ-Trung, đến vị ASEAN nhóm nước thành viên Cuộc cạnh tranh mặt làm tăng “mặc cả” ASEAN quan hệ với 69 nước lớn, mặt khác phân hóa, cản trở phát triển ASEAN Tuy nhiên, việc cạnh tranh để hoàn thiện, tồn tại, phát triển chuyện bình thường, nằm dòng chảy lịch sử Đất nước, dân tộc, tổ chức biết khai thác, vận dụng mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực mang lại thành tốt đẹp cho hòa bình phát triển Cạnh tranh Trung - Nhật Đông Nam Á, đã, tiếp tục đặt thách thức lẫn hội cho nước khu vực Trong đó, Việt Nam với quan hệ lâu đời gần gũi sâu sắc với Trung Quốc Nhật Bản cần suy nghĩ làm để vừa phát triển vừa giữ cân hai mối quan hệ này, tránh lập lại sai lầm mà mắc phải quan hệ với Liên Xô Trung Quốc thời kỳ phân liệt Xô - Trung thập kỷ trước 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thanh Bình (2004), “Quan hệ Nhật-Trung từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay” NXB Khoa học xã hộitr 83 Ngô Xuân Bình (2000), “Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh”, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Xuân Bình (2000), “Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh”, NXB khoa học xã hội, Hà Nội,tr.16 Ngô Xuân Bình (2008), “Tìm hiểu sách Trung Quốc ASEAN”, Nghiên cứu Đông Bắc Á,9) Đỗ Minh Cao (2009), “Nhật-Trung trở ngại tiềm tàng quan hệ song phương”, Nghiên cứu Đông Bắc Á 10 Dương Lan Hải 1996, “ODA Nhật Bản với nước Đông Nam Á” Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3(24) - 1996 Trần Hoàng Long (2007), “Quan hệ Nhât - Trung nay: Thách thức triển vọng”, Nghiên cứu Đông Bắc Á (7) Trần Khánh (2009), “Đông Nam Á cạnh tranh chiến lược Trung Nhật (thập niên đầu kỷ XXI), Nghiên cứu Đông Nam Á (1) Hoài Nam (2008), “Trung Quốc với Hành lang Kinh tế Đông Tây”, Nghiên cứu Đông Nam Á, 11 10 Hà Phương (2007), “Triển vọng quan hệ Trung – Nhật”, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3/3/2007 11 Đỗ Trọng Quang(2007), “ Chính sách Nhật Bản châu Á”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, 8, tr.16 12 Nguyễn Hồng Yến (2/1997), “Tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư quan hệ Trung - Nhật khả giải quyết”, Nguyên cứu quốc tế số (16) 71 Tài liệu Internet 13 http://www.erct.com/2ThoVan/TranVTho/TrungQuoc_va_NhatBan.htm 14 http://trungtamwto.vn/hiep-dinh-khac/da-phuong/asean-nhat-ban/vankien 15 http://thvl.vn/?p=82834 16 http://www.tin247.com/nhat_se_guong_day_sau_5_nam-221736957.html truy cập 17 http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/4961/nam-2011 quan-he-trung-nhatkhoi-sac-.html 18 http://baoninhthuan.com.vn/news/9593p1c26/nam-tru-cot-trong-chinhsach-doi-ngoai-cua-nhat-ban.htm 19 http://vietbao.vn/The-gioi/Nhat-muon-noi-lai-moi-quan-he-voi-TrungQuoc/1735208841/159 72 [...]... quan tâm đến vấn đề này 7 Bố cục khóa luận Về bố cục ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và Tư liệu tham khảo, nội dung luận văn được trình bày theo hai chương: Chương 1: Cơ sở tiền đề thúc đẩy cạnh tranh Trung - Nhật tại khu vực Đông Nam Á Chương 2: Cạnh tranh Trung - Nhật tại khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh đến năm 2010 Chương 1 TIỀN ĐỀ THÚC ĐẨY CẠNH TRANH TRUNG - NHẬT TẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 7 1.1.TÌNH... Bản trong lịch sử Đông Nam Á gồm 11 quốc gia Đây được coi là một trong các khu vực phát triển kinh tế năng động nhất hiện nay Đông Nam Á còn được coi là khu vực có vị trí chiến lược, nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, dân số đông Khu vực Đông Nam Á gắn liền với Biển Đông, chỉ duy nhất có Lào không giáp biển Đông Nam Á án ngữ trên tuyến đường giao thông nối liền từ Ấn Độ Dương qua Thái Bình Dương Với... các đối tác lớn trên thế giới Trung Quốc, sau Chiến tranh lạnh, càng nhận thấy hơn tầm quan trọng và ảnh hưởng của khu vực Đông Nam Á đối với đất nước mình Trung Quốc nhận thấy các nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ lợi dụng việc tăng cường hợp tác quân sự với các nước ASEAN sau Chiến tranh lạnh để kiểm soát khu vực, triển khai chính sách ngăn chặn, bao vây và kiềm chế Trung Quốc Điều này sẽ đe dọa đến. .. các nước Đông Nam Á, có thực lực kinh tế và uy tín chính trị đang lên nhanh và có đông đảo cộng đồng người Hoa), Trung Quốc đã và đang ráo riết mở rộng quan hệ của họ trên tất cả các phương diện đối với khu vực này Đối với Nhật Bản, Đông Nam Á trong lịch sử là một khu vực láng giềng có quan hệ mật thiết Lịch sử khu vực đầu thế kỷ XX đã chứng kiến Nhật Bản mở rộng ảnh hưởng đáng kể đến khu vực Đông Nam. .. 1.2.4.1 Chính sách của Trung Quốc với Nhật Bản Trung Quốc cho rằng Nhật Bản hiện nay là nước có sức mạnh tổng hợp quốc gia hùng hậu nhất trong khu vực Đông Á, vì thế Nhật Bản là đối thủ hàng đầu của Trung Quốc trong việc mở rộng tầm ảnh hưởng của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á Trung Quốc cho rằng tư duy cơ bản của Nhật Bản là: lấy việc sửa sai, thoát khỏi hệ thống các nước chiến bại sau chiến tranh, mục... thêm sức mạnh về quân sự Điều này càng đe dọa vị thế vốn có của Nhật trong khu vực Đông Nam Á, một vị thế mà Mỹ đã hậu thuẫn cho Nhật Bản từ lâu 1.3 CẠNH TRANH TRUNG – NHẬT TRƯỚC CHIẾN TRANH LẠNH Nhật Bản và Trung Quốc là hai nước láng giềng lớn, có ảnh hưởng quan trọng trong không gian địa chính trị tại châu Á nói chung và khu vực Đông Nam Á nói riêng Lịch sử quan hệ hai nước này đã có từ lâu đời và... hai quốc gia này sau Chiến tranh lạnh và triển khai chính sách của từng nước đối với khu vực Khóa luận cũng chỉ ra tác động của cạnh tranh Trung - Nhật đến khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng Từ đó đưa ra triển vọng quan hệ Trung - Nhật trong tương lai dựa trên cơ sở lý luận của thuyết tự do - Khóa luận đã đề xuất một hệ thống tư liệu nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đề tài Đây có... Nam Á thông qua các cuộc xâm lược các nước khu vực trong thời kỳ trước Chiến tranh thế giới thứ hai Sau năm 1945, Đông Nam Á đã dần dần trở thành một trong những địa bàn đầu tư số một của Nhật và là thị trường tiêu thụ sản phẩm và cung cấp nguyên liệu thô hay sơ chế cho nước này Năm 1977, Nhật Bản đưa ra học 26 thuyết Fukuda nhắm cụ thể đến Đông Nam Á Có thể nói, nếu không có thị trường Đông Nam Á thì... – Trung từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay Quan hệ Nhật – Trung căng thẳng sẽ có ảnh hưởng lớn tới hoà bình, an ninh ở Đông Á cũng như triển vọng thành lập cộng đồng Đông Á Do vậy, cả hai nước phải thật sự nhìn thẳng vào các vấn đề lịch sử, hết sức nỗ lực để giải quyết những bất đồng và cùng đóng góp xây dựng một khu vực Đông Á hoà bình, thịnh vượng 1.2.2 Vai trò của Đông Nam Á đối với Trung Quốc và Nhật. .. giao Trung 6 - Nhật trong giai đoạn hiện đại Đồng thời cũng làm rõ bức tranh ngoại giao đa dạng, phức tạp lúc bấy giờ với quy mô mở rộng ra toàn thế giới, đặc biệt là vào Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh - Khóa luận đã so sánh lực lượng thay đổi giữa Trung Quốc và Nhật Bản từ sau chiến tranh lạnh cũng như chính sách của hai cường quốc với nhau Qua đó thấy được tầm quan trọng của Đông Nam Á trong chiến ... Á nói riêng 33 CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH TRUNG - NHẬT TẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NĂM 2010 2.1 CẠNH TRANH TRUNG NHẬT TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH (ĐẾN NĂM 2010) ... cạnh tranh Trung - Nhật khu vực Đông Nam Á Chương 2: Cạnh tranh Trung - Nhật khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh đến năm 2010 Chương TIỀN ĐỀ THÚC ĐẨY CẠNH TRANH TRUNG - NHẬT TẠI KHU VỰC ĐÔNG... Cạnh tranh Trung- Nhật Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh đến năm 2010 em tập trung sâu vào phân tích Cạnh tranh Trung- Nhật Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh đến năm 2010, qua trình bày vai trò khu

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CẠNH TRANH TRUNG - NHẬT TẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NĂM 2010

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan