1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

(THCS) tìm cực trị phần điện trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 môn vật lí

31 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề tìm cực trị phần điện trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 môn vật lí
Trường học trường thcs
Chuyên ngành vật lí
Thể loại sáng kiến
Năm xuất bản 2019
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 477,9 KB

Nội dung

Qua thực tế giảng dạy, nghiên cứu, tôi đưa ra một số các hoạt động tác động vào học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập phần “ tìm cực trị” đối với học sinh giỏi. Khi giải các bài tập này, để tính giá trị cực đại hoặc cực tiểu của các đại lượng Vật lý, ta thường sử dụng một số công thức, kiến thức của toán học

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN “TÌM CỰC TRỊ PHẦN ĐIỆN TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP MƠN VẬT LÍ” Thuộc lĩnh vực: Giáo dục Người thực hiện: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS , tháng năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : - Ủy ban nhân dân huyện - Phòng giáo dục đào tạo - Trường THCS Tôi (chúng tôi) ghi tên đây: Họ Số tên Ngày Nơi công tác TT tháng năm sinh Trường THCS Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóng góp danh chun vào việc tạo sáng môn kiến Giáo Viên Đại học 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: ( Tìm cực trị phần điện bồi dưỡng học sinh giỏi lớp mơn Vật Lí ) Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Áp dụng cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thi cấp mơn Vật lí lớp huyện Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Từ ngày 10/ 12/2016 Mô tả chất sáng kiến: Qua thực tế giảng dạy, nghiên cứu, đưa số hoạt động tác động vào học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập phần “ tìm cực trị” học sinh giỏi Khi giải tập này, để tính giá trị cực đại cực tiểu đại lượng Vật lý, ta thường sử dụng số cơng thức, kiến thức tốn học Do đó, để giải tập dạng ta cần: Cho học sinh thấy kiến thức toán học liên quan để giải tốn tìm cực trị: 1.1 Bất đẳng thức Côsi a + b ≥ ab ( a, b dương) a + b + c ≥ 3 abc ( a, b, c dương) Dấu xảy số - Khi tích hai số không đổi, tổng nhỏ hai số - Khi tổng hai số khơng đổi, tích hai số lớn hai số * Phạm vi ứng dụng: Thường áp dụng cho tập điện Hàm số bậc hai: - Dạng tổng quát: y = ax2 + bx + c - Đồ thị: Là đường parabol có tọa độ đỉnh: x0 = - Biệt số: b 2a − ; y0 = ∆ 4a ∆ = b − 4ac - ∆>0→ĐT cắt Ox điểm (là nghiệm PT) - ∆ => bề lõm quay lên => y có giá trị cực tiểu Khi x = x0 ymin = y0 Nếu a < => bề lõm quay xuống =>y có giá trị cực đại Khi x = x ymax = y0 y0 x0 y0 x0 * Phạm vi ứng dụng:Thường dùng tập chuyển động học tập phần điện Tìm hiểu, bước giải tập Vật lý : * Khi tiến hành làm tập phải tìm hiểu kiện tốn, phân tích tượng cụ thể theo bước sau : Bước Viết tóm tắt kiện: - Đọc kỹ đầu (khác với thuộc đầu bài) tìm hiểu ý nghĩa thuật ngữ, phát biểu tóm tắt, ngắn gọn, xác - Dùng ký hiệu tóm tắt đề cho ? Hỏi ? Dùng hình vẽ để mơ tả lại tình huống, minh họa cần Bước Phân tích nội dung làm sáng tỏ chất vật lý, xác lập mối liên hệ kiện có liên quan tới cơng thức rút cần tìm, xác định phương hướng kế hoạch giải Chuyển đổi đơn vị phù hợp với yêu cầu tập Bước Chọn cơng thức thích hợp giải thành thạo phương trình Bước Lựa chọn cách giải cho phù hợp Bước Kiểm tra xác nhận kết biện luận * Tóm tắt bước giải tập vật lý theo sơ đồ sau : Bài tập vật lý Cho gì? Vẽ Dữ kiện (tóm tắt) Hỏi gì? Hiện tượng - Nội dung Bản chất vật lý Kế hoạch giải Chọn công thức Cách giải Kiểm tra - đánh giá, biện luận Hướng chung để giải tập dạng này: Bài toán thường: Cho đại lượng vật lý a biến đổi Tìm giá trị cụ thể a để đại lượng vật lý b (a b có mối liên hệ với nhau) đạt giá trị lớn nhỏ nhất? Phương pháp chung: B1: Xác định (lựa chọn) đại lượng vật lý có mặt tốn làm ẩn đề chưa nói rõ Với toán ta đặt ta chọn a làm ẩn B2: Dựa vào đề tìm mối quan hệ a b dạng: b = f(a) Trong a ẩn, b hàm a B3: Dựa vào kiến thức toán (bất đẳng thức Cơsi, điều kiện có nghiệm phương trình bậc hai, …) để tìm giá trị nhỏ giá trị lớn b Phân loại tập tìm cực trị phần điện: Để học sinh tiếp thu kiến thức người thầy thiết phải biết phân loại dạng tập thường gặp, từ rễ đến khó, đưa phương pháp giải Đây bước quan trọng khơng thể thiếu được, cụ thể sau: a.Dạng 1: Mạch điện có điện trở biến trở: Ví dụ: Cho mạch điện hình vẽ U = 12V ; R0 = 4Ω ; Rb biến trở a Điều chỉnh biến trở để công suất A R0 B Rb biến trở 4W Tính giá trị Rb tương ứng giá trị công suất mạch trường hợp b Phải điều chỉnh Rb có giá trị để để công suất Rb lớn Tính cơng suất này? Định hướng tìm lời giải: + Vận dụng định luật ơm cơng thức tính cơng suất để tính + Chọn đại lượng làm ẩn số: ta nhận thấy điều chỉnh Rb Pb thay đổi theo ta chọn Rb làm ẩn + Biểu diễn Pb theo Rb : Pb = f (Rb) Bài giải a Tìm Rb =? P = ? + Công suất toả nhiệt biến trở: Pb = I2.Rb I= + Dòng điện qua biến trở: Vậy: U Rb Pb = =4 ( R + Rb ) U R + Rb U2Rb = 4(R0+Rb)2 122.Rb = 4(4+Rb)2 Rb2 - 20Rb +64 = Giải phương trình ta được: Rb = + Với Rb = Ω Ω Rb = 16 Ω cơng suất tồn mạch lúc là: U2 12 P = = = 18 R + Rb + W + Với Rb = 16 Ω cơng suất tồn mạch lúc là: U2 12 P = = = 7,2 R0 + Rb + 16 W b Tìm Rb = ? để Pmax Pmax = ? Cách 1: + Công suất biến trở: P b = I Rb = U Rb (R + Rb ) U Rb U2 U2 = = = R0 + R0 Rb + Rb2 R02   R + R + Rb  + R  b Rb  R   b  Vì U2 khơng đổi nên muốn Pmax  R0   + Rb   R  b   phải nhỏ R0 Với R0 >0 Vậy để Rb >  R0   + Rb   R  b   Vậy Rb = Ω Rb nên Rb = R = số R0 nhỏ Rb = Rb ⇒ Rb = R0 = 8Ω cơng suất biến trở lớn U Rb 12 2.8 P b = I Rb = = = 4,5 ( R0 + Rb ) ( + 8) 2 W Cách 2: Theo định luật bảo toàn lượng: cơng suất tồn mạch tổng cơng suất đoạn mạch thành phần P = P0 + Pb U.I = I2R0 + Pb (ẩn cường độ dòng điện I) R0I2 - U.I + Pb = ∆ = U2 - 4R0Pb ≥ Pb≤ U2 4R0 Pb = để Pbmax I= Khi ∆ = phương trình có nghiệm kép Rb = Pbmax = I2.Rb => P bm 4,5 = = 8Ω I 0,75 U 12 = = 4,5 R0 4.8 U 12 = = 0,75 A R0 2.8 W Tiếp theo để học sinh nâng cao kiến thức người thầy thiết phải biết đưa tập khó phải đưa phương pháp giải, cụ thể sau: b Dạng 2: Mạch điện có nhiều điện trở biến trở: Ví dụ : Cho mạch điện hình vẽ U = 12V ; R0 = 1Ω; R1 = 6Ω; R3 = 4Ω ; R2 biến trở R2 để công suất: a Đoạn mạch AB lớn Tính cơng R0 U suất toàn mạch trường hợp b Trên R2 lớn Tính cơng suất R1 R3 A tồn mạch trường hợp R2 Định hướng tìm lời giải: + Vận dụng định luật ơm cơng thức tính cơng suất để tính + Chọn đại lượng làm ẩn số: trường hợp a ta chọn đoạn mạch AB làm ẩn, trường hợp b ta chọn R2 làm ẩn + Biểu diễn P2 theo RAB R2 + Áp dụng tốn học để tính Bài giải a Theo định luật bảo toàn lượng: P = P03 + PAB UI = (R0 + R3)I2 + PAB (R0 + R3)I2 - UI + PAB = (1) B PAB ≤ ∆ = U2 - 4(R0 + R3)PAB ≥ => Để PAB lớn PAB = U2 12 = = 7,2W 4( R + R3 ) 4(1 + 4) Khi ∆ = (1) có nghiệm kép Điện trở đoạn mạch AB: R AB = Mặt khác: U2 4( R + R ) R AB = I= PAB I = U 12 = = 1,2 A 2( R0 + R3 ) 2(1 + 4) 7,2 = 5Ω 1,2 R1 R =5 R1 + R2 => R2 = 30 Ω b Tìm R'2 để P2max P2 = I22.R2 (2) Điện trở toàn mạch: Cđ dđ toàn mạch: R = R + R3 + I= U 12(6 + R ) = R 30 + 11R Cường độ dòng điện qua R2 : P2 = Thay (3) vào (2) ta được: ( Để P2max 30 R2 R1 R R2 30 + 11R =5+ = R1 + R + R2 + R2 I = I R1 72 = R1 + R 30 + 11R (3) 72 R 72 = (30 + 11R ) ( 30 + 11 R ) 2 R2 + 11 R ) phải nhỏ C A - Điện trở toàn mạch R tm = R + R4 R R3 R 1x + R1 + x R + R 2+ - Thay số: Rtm = R1 - Cường độ dòng điện mạch chính: D R2 ( x + 1) U = R tm 3x + Ix = - Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AC(chứa x): I3 = - Cường độ dòng điện qua R3 là: => R3 x 3x + = x +1 x +1 I= - Xét nút C: R5 I A = I x − I3 IA = ⇒ 3x + x +1 ( 3x + ) x +1 3− x − = = 0, 3x + 2 ( 3x + ) ( 3x + ) (1) 3− x = ± 0, 2(3x + 2) - Với dấu cộng ta được: x = 1Ω ⇒ R5 = 0,5Ω; - Với dấu trừ ta được: x < => Loại Dòng điện qua ampe kế từ C => D b Ampe kế A giá trị lớn nhất: IA = - Từ phương trình (1), ta có: 3− x ( 3x + ) (với x biến đổi từ 0,5Ω đến 3Ω) B R0 = 3− x x = − = − 6x + 6x + 6x + 6x + + x (2) - Từ (2) có: IA max xmin ⇒ xmin= 0,5Ω ⇒ R5 = - Thay vào IA ta IAmax= 0,357A c.Dạng 3: Mạch điện có nhiều điện trở biến trở nối với trê chạyn : Với loại mạch ta hướng dẫn học sinh bẻ biến trở thành điện trở tính Ví dụ 5: Ω Cho điện trở AB có RAB = 27 , AB người ta mắc thêm chạy M N Nối điện trở AB vào mạch điện theo sơ đồ hình vẽ Hiệu điện hai đầu mạch không đổi 9V Khi M N dịch chuyển AB với giá trị điện trở RAM, RMN, RNB n b a m để cường độ dòng điện qua nguồn đạt cực tiểu? Định hướng tìm lời giải: + Chọn đại lượng làm ẩn số: ta nhận thấy M, N di chuyển RAM, RMN, RNB thay đổi theo ta chọn RAM, RMN, RNB làm ẩn + Biểu diễn cường độ dịng điện mạch I theo RAM, RMN, RNB I = f(RAM, RMN, RNB) Bài giải RAM Mạch điện vẽ lại hình vẽ Đặt: RAM = x, RMN = y, RNB = z A Theo ta có: x + y + z = 27 (*) N RMN RNB Điện trở tương đương đoạn mạch 1 1 = + + Rtd x y z Cường độ dòng điện mạch I= 1 1 U = 9 + +  Rtd x y z Đến ta xét toán: Cho x, y, z > thoả mãn điều kiện x + y + z = 27 Tìm giá trị nhỏ biểu thức: 1 1 I = 9 + +  x y z Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho ba số dương 1 + + ≥ x y z ⇒ ta có: 3 ≥ = = xyz  x + y + z  x + y + z     1 1  + +  ≥ x y z ⇒ I ≥3 (1) Vậy Imin = 3A Dấu “=” xảy 1 ; ; x y z x = y = z  ⇔ 1 1 ⇔ x = y = z x = y = z  (2*) M B Từ (*) (2*) ta có x = y = z = Ω Vậy để cường độ dòng điện qua nguồn đạt giá trị nhỏ 3A ta phải di Ω chuyển M N cho RAM = RMN = RNB = Ví dụ 6: Cho mạch điện hình vẽ Biết U = 9V khơng đổi; r = 1,5Ω; R1 =1Ω, biến trở có điện trở tồn phần RMN = 10Ω Vơn kế ampe kế lí tưởng a/ Đặt RMC = x Hãy tìm số dụng cụ đo điện mạch điện theo x b/ Số dụng cụ thay đổi chạy C di chuyển từ M đến N? c/ Tìm vị trí chạy C để công suất tiêu thụ biến trở lớn nhất? Tính cơng suất Định hướng tìm lời giải: + Phân tích mạch điện, chuyển mạch áp dụng định luật Ơm cho loại mạch để tính + Biểu diễn công suất biến trở theo RMN, x PMN= f( RMN) Bài giải a/ Vì Rv = ∞; RA = nên mạch điện mắc sau: r nt R1 nt [RMC// RNC] Điện trở toàn mạch là: r A1 R R =r+ A+ x V U B- x(10 – A2 R1 M = N C − x + 10 x + 25 (Ω ) 10 Dịng điện qua mạch là: U 90 = ( A) I = Rtd − x + 10 x + 25 Hiệu điện thế: UBC = I.RBC x(10 − x) (V ) UBC − x + 10 x + 25 U BC 9x = ( A) R − x + 10 x + 25 CN * Dòng điện qua A1 là: I1 = U BC 9(10 − x) = ( A) RCM − x + 10 x + 25 = *Dòng điện qua A2 là: I2 = − 135 + 9(V ) * Số Vôn kế là: UV = U - I.r = − x + 10 x + 25 b/ Khi chạy C dịch chuyển từ M đến N x tăng 9x = 25 − x + 10 x + 25 + 10 − x x I1 = 25 25 + 10 − x Khi x tăng x giảm, x giảm nên I1 tăng 25 x + Có: I = 9(10 − x) Khi x tăng hai số hạng tăng nên I tăng; I2 giảm 135 135 9− =9− − x + 10 x + 25 50 − ( x − 5) -Số Vôn kế là: UV = Từ suy ra: Khi ≤ x ≤ => UV tăng Khi ≤ x ≤ 10 =>UV giảm + (V) x)/10 c/ Khi chạy C vị trí bất kì: Điện trở tương đương đoạn mạch Rtđ = R1+ r + RMN = R0+ RMN Với R1+ r = R0 U U U = = ( A) Rtd R R + R td MN I= U2 => PMN = I RMN = ( R0 + RMN ) RMN (W) Có (R0 + RMN)2 ≥ 4.R0.RMN U2 U RMN U2 R ≤ = MN 4.R0 RMN R0 => ( R0 + RMN ) PMN U2 81 ≤ = = 8,1W R0 4.2,5 (10 − x) x = 2,5 Dấu xảy khi: RMN = R0 => 10 => x = 5Ω Vậy công suất tiêu thụ đoạn mạch MN lớn 8,1W chạy C biến trở Ví dụ 7: Cho đoạn mạch hình vẽ, ampe kế có điện U trở r, hiệu điện hai đầu đoạn mạch không đổi U Khi điều chỉnh biến trở số A ampe kế I1 = 4A, cơng suất tiêu thụ biến trở 40W; số ampe kế I2 = 3A cơng suất tiêu thụ 31,5W a Tính cơng suất tiêu thụ biến trở ampe kế I3 = 2A Rb b Tìm cơng suất toả nhiệt lớn có biến trở Khi điện trở biến trở bao nhiêu? Định hướng tìm lời giải: + Phân tích mạch điện, chuyển mạch áp dụng định luật Ơm cho loại mạch để tính + Biểu diễn cơng suất tồn mạch theo cơng suất biến r từ tìm R Bài giải a Gọi điện trở biến trở ứng với hai trường hợp R1 R2 R1 = P1 40 = = 2,5Ω I 12 16 R2 = P2 31,5 = = 3,5Ω I 22 Theo sơ đồ mạch điện ta có: U = I1(R1 +r) = 10 + 4r (1) U = I2(R2 + r) = 10,5 + 3r (2) Từ (1) (2) ta tìm U = 12V; r = 0,5 Ω Khi ampe kế I3 = 2A biến trở có giá trị R3 U = I3(R3 + r) => R3 = 5,5 Ω Công suất toả nhiệt biến trở lúc là: P3 = R3.I23 = 5,5.4 = 22W b Công suất toả nhiệt biến trở P, cường độ chạy mạch I Theo định luật bảo toàn lượng ta có: Ptm = P1 + P U.I = I2r + P rI2 - UI + P = (3) U2 ∆ = U2 - 4rP ≥ => P ≤ 4r U 12 = = 72W r , Vậy để cơng suất biến trở lớn P = Khi ∆ = phương trình (3) có nghiệm kép: Theo định luật ơm ta có: r+R= I= U 12 = = 12 A 2r 2.0,5 U 12 = = 1Ω I 12 A => R = 0,5 Ω B Ví dụ 8: N Ω M Cho điện trở AB có RAB = Trên RAB người ta mắc thêm hai chạy M N Nối điện trở AB vào mạch theo sơ đồ hình vẽ Cho U = 9V U a Tính cơng suất toả nhiệt AB RAM = RNB = Ω Ω 0,25 ; RMN = 0,5 b Khi M N di chuyển AB (nhưng giữ thứ tự hình) với giá trị điện trở RAM; RMN; RNB để cường độ dòng A M N M N B U điện qua nguồn đạt cực tiểu? Tìm giá trị cực tiểu Định hướng tìm lời giải: + Chọn đại lượng làm ẩn số: ta nhận thấy M, N di chuyển RAM, RMN, RNB thay đổi theo ta chọn RAM, RMN, RNB làm ẩn + Biểu diễn cường độ dịng điện mạch I theo RAM, RMN, RNB I = f(RAM, RMN, RNB) Bài giải Mạch điện tương đương hình vẽ a Mạch điện trở thành ba điện trở RAM // RMN // RNB Công suất toả nhiệt ba điện trở là: U2 U2 U2 1 P= + + = 92 ( + + ) = 810W R AM R MN R NB 0,25 0,5 0,25 b Khi M N di chuyển AB giữ thứ tự cũ sơ đồ tương đương Cường độ dòng điện nguồn cung cấp: I= U U U + + R AM R MN R NB Áp dụng bất đẳng thức Coossi cho ba số khơng âm, ta có: I =U( 1 1 + + ) ≥ 3U R AM R MN R NB R AM RMN R NB (1) Mặt khác: RAB = = RAM + RMN + RNB ≥ R AM R MN R NB (2) Nhân (1) với (2) vế theo vế, ta có: I ≥ 9U thay U = 9V => I ≥ 9.9 = 81 (A) Các bất đẳng thức (1) (2) xảy dấu "=" số hạng nhau, nghĩa là: RAM = RMN = RNB = 1/3 Ω , lúc dịng qua nguồn đạt cực tiểu I = 81A Ví dụ 9: + B Cho mạch điện hình vẽ: U = 18V; r = Ω ; bóng đèn có hiệu điện định mức 6V, bỏ qua điện trở dây nối, ampe kế chạy biến trở Điều chỉnh chạy biến trở để số ampe kế nhỏ 1A đèn sáng bình thường Hãy xác định công suất định mức đèn r - A x R-x A M C N Định hướng tìm lời giải: + Chọn đại lượng làm ẩn số: ta nhận thấy M, N di chuyển RAM, RMN, RNB thay đổi theo ta chọn RAM, RMN, RNB làm ẩn + Biểu diễn cường độ dịng điện mạch I theo RAM, RMN, RNB I = f(RAM, RMN, RNB) Bài giải Đặt RMC = x ( Ω ) RCN = R - x ( Ω ) R AN = với < x < R x.R d +R−x x + Rd Điện trở toàn mạch: R = x.R d +R−x+r x + Rd I= Cường độ dịng điện qua mạch là: Cường độ dịng điện qua ampe kế: IA = Thay (1) vào (2) ta được: I A = I U U = x.Rd R +R−x+r x + Rd Rd Rd + x (1) (2) U R d U R d = x.R d xR d + ( R + r − x)( R d + x) ( R d + x)( + R − x + r) x + Rd Đặt y ( x ) = xRd + ( R + r − x)( Rd + x) Vậy x IA = U R d y( x) (3) để IA nhỏ y ( x ) phải nhỏ giá trị xác định Xét : y ( x ) = xR d + ( R + r − x)( R d + x) = − x + (r + R ) x + (r + R ) R d = − ( x − y( x) max x− r+R r+R =0⇒ x= 2 (4) r+R r+R ) + (r + R ) Rd + ( ) 2 Để y( x ) m = (r + R )( Rd + r+R ) (5) Đèn sáng bình thường Ud = Udm = 6V Khi UAC = Ud = 6V x= U AC = 6Ω IA I1 (6) A I R Từ (3) (5) ta B C I2 Từ (4) (6) ta R = 10 Ω IA = U R d r+R (r + R )( R d + ) Đ1 Đ2 R0 =1 (7) Từ (7) tìm Rd = Ω Vậy Id = Ud = = 1A Rd Công suất định mức đèn là: Pd = Ud.Id = 6W Sau cho học sinh tìm hiểu phương pháp vận dụng giải số tập định giáo viên phải cho học sinh làm số tập củng cố cho dạng để khắc sâu ghi nhớ dạng bại tập chữa đồng thời vận dụng để làm số tập thực tế Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí cấp THCS Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Với phương pháp dạy gắn lý thuyết vào tập gắn tập với thực tế sống chuyển động giúp cho em tiếp thu kiến thức cách độc lập tích cực sáng tạo Do học sinh hứng thú hiểu sâu sắc từ vận dụng linh hoạt nâng cao Qua đối chứng kinh nghiệm test ,các khảo sát thấy chất lượng học sinh đội tuyển Vật lý lớp bồi dưỡng học phần chuyển động học nâng lên rõ rệt Các em biết tự củng cố ôn luyện kiến thức tập biết phối hợp kiến thức vào thực hành giải tập Cụ thể qua học sinh: Đội tuyển dự thi học sinh giỏi tỉnh huyện thành tích ngày nâng cao em biết làm tập dạng tương đối thành thạo, cụ thể: Kết Lần khảo Năm học sát Giỏi Khá Trung Bình Yếu SL % SL % SL % SL % 42% 58% 0% 0% 58% 42% 0% 0% 33% 67% 0% 0% 67% 33% 0% 0% 50% 50% 0 70% 30% 0 2016 - 2017 2017- 2018 2018 - 2019 Số lượng học sinh giỏi huyện, tỉnh trường huyện ngày nâng cao Chẳng hạn kết thi học sinh giỏi mơn VẬT LÍ trường THCS đạt kết sau: Năm học 2016-2017 2017-2018 Học sinh giỏi huyện 3/3 3/3 Học sinh giỏi tỉnh 12/18 huyện 14/18 2018-2019 7/9 -Ý KIẾN ĐỀ XUẤT: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện, mạnh dạn có số ý kiến đề xuất sau: + Chuẩn hoá đội ngũ giáo viên trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi + Bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên + Có chế độ thời lượng dạy đại trà phù hợp với GV bồi dưỡng đội tuyển + Tạo điều kiện khích lệ nâng cao chất lượng giảng dạy môn + Đề tài áp dụng cho tồn huyện cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật lí cấp THCS Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác(hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chun môn Nội dung công việc hỗ trợ Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật , ngày 03 tháng 04 năm 2019 Người nộp đơn KẾT QỦA CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU ... điện bồi dưỡng học sinh giỏi lớp mơn Vật Lí ) Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Áp dụng cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thi cấp mơn Vật lí lớp huyện Ngày... đưa số hoạt động tác động vào học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập phần “ tìm cực trị? ?? học sinh giỏi Khi giải tập này, để tính giá trị cực đại cực tiểu đại lượng Vật lý, ta thường sử dụng số... Chẳng hạn kết thi học sinh giỏi mơn VẬT LÍ trường THCS đạt kết sau: Năm học 2016-2017 2017-2018 Học sinh giỏi huyện 3/3 3/3 Học sinh giỏi tỉnh 12/18 huyện 14/18 2018-20 19 7 /9 -Ý KIẾN ĐỀ XUẤT:

Ngày đăng: 14/04/2022, 08:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Dùng ký hiệu tóm tắt đề bài cho gì? Hỏi gì? Dùng hình vẽ để mô tả lại tình huống, minh họa nếu cần. - (THCS) tìm cực trị phần điện trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 môn vật lí
ng ký hiệu tóm tắt đề bài cho gì? Hỏi gì? Dùng hình vẽ để mô tả lại tình huống, minh họa nếu cần (Trang 4)
Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ - (THCS) tìm cực trị phần điện trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 môn vật lí
d ụ: Cho mạch điện như hình vẽ (Trang 6)
Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ - (THCS) tìm cực trị phần điện trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 môn vật lí
d ụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ (Trang 9)
Cho mạch điện như hình bên. Biết UAB = 80V, - (THCS) tìm cực trị phần điện trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 môn vật lí
ho mạch điện như hình bên. Biết UAB = 80V, (Trang 11)
a. Ký hiệu cường độ dòng điện chạy trong mạch như hình vẽ. - (THCS) tìm cực trị phần điện trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 môn vật lí
a. Ký hiệu cường độ dòng điện chạy trong mạch như hình vẽ (Trang 11)
Nối điện trở AB vào mạch điện theo sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch không đổi và bằng 9V - (THCS) tìm cực trị phần điện trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 môn vật lí
i điện trở AB vào mạch điện theo sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch không đổi và bằng 9V (Trang 18)
Mạch điện được vẽ lại như hình vẽ. - (THCS) tìm cực trị phần điện trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 môn vật lí
ch điện được vẽ lại như hình vẽ (Trang 19)
Cho đoạn mạch như hình vẽ, ampe kế có điện trở r, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch   không đổi U - (THCS) tìm cực trị phần điện trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 môn vật lí
ho đoạn mạch như hình vẽ, ampe kế có điện trở r, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không đổi U (Trang 22)
Mạch điện tương đương như hình vẽ. - (THCS) tìm cực trị phần điện trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 môn vật lí
ch điện tương đương như hình vẽ (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w