(THCS) một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 9

32 18 0
(THCS) một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn Văn trong nhà trường có một vị trí rất quan trọng: Nó là vũ khí thanh tao đắc lực có tác dụng sâu sắc đến tâm hồn tình cảm của con người, bồi đắp cho con người trở nên trong sáng, phong phú và sâu sắc hơn. M.Gook ki nói: Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản thân mình và làm nảy nở con người khát vọng hướng tới chân lý. Vì vậy, nhiệm vụ của người giáo viên dạy văn là phải làm cho học sinh hiểu được cái hay cái đẹp của văn học, kích thích sự hứng thú học tập học văn cho học sinh. Do đó công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) có tầm quan trọng trong nhà trường phổ thông. Bồi dưỡng học sinh giỏi góp phần đào tạo phẩm chất, lực lượng lao động đặc biệt của xã hội. Đây cũng là một việc làm thiết thực góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.Vậy làm thế nào để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt dược kết quả cao? Đó là trăn trở đối với giáo viên dạy văn ở trường Trung học cơ sở (THCS). Thực tế cho thấy, những đồng chí giáo viên được phân công phụ trách bồi dưỡng học sinh giỏi thực sự rất lo lắng bởi họ đã bỏ ra nhiều công sức, tâm huyết với học sinh mà hiệu quả chưa cao, chất lượng đội tuyển vẫn thấp. Vì vậy, tôi đã chọn lĩnh vực này để nghiên cứu.Một lý do nữa khiến tôi chọn sáng kiến này là hai năm liên tục trở về đây tôi được giao nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi môn Văn. Mặc dù kết quả chưa cao nhưng đã có những thành công bước đầu trong việc áp dụng những phương pháp, biện pháp, hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi. Tôi mạnh dạn đưa ra để đồng nghiệp tham khảo. Hi vọng rằng những kinh nghiệm nhỏ này phần nào giúp đồng nghiệp tháo gỡ những vướng mắc về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN “MỘT VÀI GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 9” Thuộc lĩnh vực: Ngữ văn Người thực hiện: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS , tháng năm 2019 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Phịng Giáo dục Đào tạo STT Họ tên Ngày, tháng, năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình Tỷ lệ độ (%) chun đóng mơn góp vào việc tạo sáng kiến Trường THCS Giáo viên Thạc sĩ Văn 100% Là tác giả tạo sáng kiến: Một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Khơng có Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Môn Văn nhà trường có vị trí quan trọng: Nó vũ khí tao đắc lực có tác dụng sâu sắc đến tâm hồn tình cảm người, bồi đắp cho người trở nên sáng, phong phú sâu sắc M.Gook- ki nói: ''Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý" Vì vậy, nhiệm vụ người giáo viên dạy văn phải làm cho học sinh hiểu hay đẹp văn học, kích thích hứng thú học tập học văn cho học sinh Do cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) có tầm quan trọng nhà trường phổ thơng Bồi dưỡng học sinh giỏi góp phần đào tạo phẩm chất, lực lượng lao động đặc biệt xã hội Đây việc làm thiết thực góp phần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên Vậy làm để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt dược kết cao? Đó trăn trở giáo viên dạy văn trường Trung học sở (THCS) Thực tế cho thấy, đồng chí giáo viên phân công phụ trách bồi dưỡng học sinh giỏi thực lo lắng họ bỏ nhiều công sức, tâm huyết với học sinh mà hiệu chưa cao, chất lượng đội tuyển thấp Vì vậy, chọn lĩnh vực để nghiên cứu Một lý khiến chọn sáng kiến hai năm liên tục trở giao nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi môn Văn Mặc dù kết chưa cao có thành công bước đầu việc áp dụng phương pháp, biện pháp, hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi Tơi mạnh dạn đưa để đồng nghiệp tham khảo Hi vọng kinh nghiệm nhỏ phần giúp đồng nghiệp tháo gỡ vướng mắc công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Khi xây dựng xong sáng kiến, áp dụng giao nhiệm vụ bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi năm học 2017-2018, 2018-2019 Trường THCS – huyện - tỉnh Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Thực trạng Việc học môn Văn nhà trường không học sinh, phụ huynh coi trọng mức đặt bên cạnh mơn khoa học tự nhiên Bởi lẽ, để trở thành học sinh giỏi văn khó Học văn lại phải viết nhiều, đọc nhiều Mặt khác người học quan niệm: Học văn nói riêng, học mơn khoa học xã hội nói chung thành đạt phạm vi hẹp, có hội tìm việc làm theo ý nguyện giỏi mơn khoa học tự nhiên Vì vậy, cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng, lớn lao, khó khăn, nặng nề đỗi vinh dự Học sinh giỏi thường học sinh có tố chất đặc biệt - khác học sinh khác kiến thức, khả cảm thụ văn chương, khả tư khả viết (nhiều em viết gửi báo, có đề tài nghiên cứu phù hợp với lứa tuổi) Như vậy, tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị đầu tư nhiều tiết dạy bình thường lớp, chí phải có q trình tích lũy kinh nghiệm qua thời gian đạt hiệu thuyết phục học sinh, làm cho em thực hứng thú tin tưởng Đó yêu cầu Ban giám hiệu mục tiêu người bồi dưỡng Giáo viên tham gia bồi dưỡng phải có học tập trau dồi không ngừng nghỉ, với lịng nhiệt huyết, tâm cao đáp ứng yêu cầu công việc Trong năm qua, tổ Văn nhà trường gặt hái thành công đáng kể Song đáng tiếc số học sinh đạt giải cao môn Văn chưa nhiều Điều có ngun nhân từ hai phía: Trước hết từ phía người thầy, phải bám sát việc thực theo phương pháp, chương trình, người thầy khơng có điều kiện đầu tư chiều sâu việc cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ làm cho học học sinh giỏi, thời gian ôn luyện hạn chế Ngoài ra, chưa hướng q trình ơn luyện, phương pháp bồi dưỡng hiệu chưa cao Trước thực trạng đó, giao nhiệm vụ bồi dưỡng HSG mạnh dạn áp dụng phương pháp trình bồi dưỡng đạt kết định 4.2 Giải pháp thực - Tính mới: Với sáng kiến này, xây dựng kế hoạch dạy học theo chuyên đề, chia chủ đề riêng để bồi dưỡng Bên cạnh bám sát đề thi HSG năm gần để luyện cho học sinh cách giải dạng đề khác - Tính khoa học: Hiện nay, chưa có chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi cụ thể mơn học Vì vậy, giáo viên trình bồi dưỡng phải tự tìm tài liệu, chắt lọc kiến thức cách thức bồi dưỡng để truyền tải tới học sinh Tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể để trình dạy học khoa học - Tính thực tiễn: Sáng kiến xây dựng từ thực tiễn dạy học, đạt kết định áp dụng vào q trình bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Ngữ văn hai năm vừa qua Sau giải pháp cụ thể mà áp dụng: 4.2.1 Tuyển chọn học sinh giỏi * Phát học sinh giỏi văn: Học sinh giỏi văn trước hết phải học sinh: - Có niềm say mê u thích văn chương - Có tố chất bẩm sinh, tiếp thu nhanh có trí nhớ bền vững, có khả phát vấn đề có khả sáng tạo (có ý tưởng làm) - Có vốn tri thức tác phẩm văn học phong phú hệ thống, có hiểu biết người xã hội - Giàu cảm xúc thường nhạy cảm trước vấn đề sống - Có vốn từ tiếng Việt dồi - Nắm kỹ làm văn theo kiểu bài: Tự sự, miêu tả, thuyết minh, nghị luận Đặc biệt dạng văn nghị luận * Lựa chọn học sinh có tố chất văn Ở bậc THCS hay nói tới cơng tác ơn luyện học sinh giỏi lớp Các lớp 6,7,8 có tham gia cơng tác mức độ phạm vi hẹp hơn, song khơng phải vấn đề Điều đáng nói giáo viên đảm nhận cơng tác cần ý quan tâm lựa chọn học sinh, phát “nhân tài” từ lớp Bởi học sinh giỏi phải người có tố chất, khiếu, sáng tạo vốn kiến thức vững Điều thể rõ qua kết hoạt động học tập em lớp Giáo viên vào để lựa chọn học sinh thực có lực tố chất tham gia vào đội tuyển ôn luyện học sinh giỏi Phát bồi dưỡng học sinh giỏi cần tiến hành từ đầu năm Cơ sở việc tuyển chọn là: Thứ nhất, vào kết học tập học sinh Thứ hai, xem viết học sinh (đặc biệt học sinh có tố chất) dấu ấn để bắt đầu hành trình phát khiếu học sinh Công việc người thầy giai đoạn kiểm tra chất giọng chất văn, cách nghĩ học trò Những học sinh đạt chất văn ý văn viết nhiều, Những nhược điểm lộ học trò phải nhận biết, nét tài hoa học sinh cần ghi nhận trân trọng Khi chấm bài, thầy cô không trọng chu đáo, khn mẫu đầy đủ…mà cịn quan tâm đến có chỗ chưa sâu, có chỗ độc đáo, sâu sắc…phải sửa kĩ, phê kĩ, thật nghiêm khắc đánh giá có nhật kí chấm Dĩ nhiên, viết đánh giá khiếu học văn, khởi đầu để định hướng phát hiện, bổ sung viết việc tuyển chọn học sinh giỏi không dừng lại số viết mà phải theo dõi trình học tập * Hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu tham khảo, yêu cầu học sinh tự học, tự tìm hiểu thư viện nhiều nguồn khác Tài liệu tham khảo quan trọng việc mở rộng kiến thức cho học sinh Đối với học sinh giỏi, tài liệu có tầm quan trọng đặc biệt Sau tuyển chọn, lập đội tuyển học sinh giỏi, thời gian bồi dưỡng tháng đến ngày thi Để tăng thêm nguồn tư liệu tham khảo, phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tập giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh lọai sách, tên sách để học sinh tìm đọc cho học sinh mượn đọc số sách cần thiết có nội dung chương trình học Ngồi giáo viên lên mạng In-ter-net để tìm thêm tư liệu, tuyển chọn, biên soạn phô-tô cho em đọc Đối với học sinh giỏi yêu cầu kiến thức phải thực phong phú sâu rộng Có em tự tin, chủ động, mạnh dạn phóng túng làm Kiến thức mỏng nghèo nàn khơng thể tránh khỏi lúng túng, ngượng ngập viết thiếu liên hệ, mở rộng, nâng cao Bên cạnh đó, tơi nhắc nhở học sinh đọc thêm tài liệu có liên quan Đó tác phẩm tiêu biểu tác giả lớn chương trình học lại khơng in sách giáo khoa để em có phơng viết rộng hơn, linh hoạt Chẳng hạn học Nam Cao, học sinh giỏi văn tác phẩm Lão Hạc, Đời Thừa mà cần phải đọc rộng am hiểu thêm nhiều truyện ngắn Nam Cao trước sau cách mạng tháng Tám Ngoài việc nắm cảm thụ tác phẩm văn học, học sinh cần phải đọc sách nghiên cứu lý luận phê bình văn học thực có điều kiện thâm nhập cách đầy đủ tác phẩm Ví dụ học thơ Mới cần đọc kỹ Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh - Hoài Chân để học tập, cảm nhận lời bình giảng độc đáo, súc tích Và cịn nhiều tài liệu nghiên cứu phê bình tác giả tiếng khác văn học giá trị mà học sinh cần phải đọc Giáo viên vừa cung cấp kiến thức, vừa yêu cầu học sinh sưu tầm ghi chép tư liệu văn học vào tay Tăng cường biện pháp kiểm tra, nắm bắt vấn đề tự học nghiên cứu học sinh Nếu có học sinh chưa thực đầy đủ, cịn có lỗ hổng kiến thức giáo viên phải đơn đốc, nhắc nhở có biện pháp cần thiết để học sinh làm việc Nói tóm lại, khơng đọc hay đọc hạn chế lớn không tránh khỏi học sinh giỏi Đọc nhiều, đọc rộng phát huy nhiều mặt tích cực học sinh có nhiều khiếu văn chương 4.2.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng từ đầu năm học Đã gọi hoạt động, công tác mũi nhọn phải thực xuyên suốt Một số trường thực công tác trước thời điểm thi học sinh giỏi vài tháng, thường vào đầu học kì II năm học Nếu quỹ thời gian ơn luyện dành cho em ngắn Trong nóỉ phần đầu: học sinh xuất phát từ mặt giáo dục thấp Các trường nằm vùng thuận lợi vậy, trường vùng sâu, vùng xa muốn có học sinh giỏi phải tiến hành ơn luyện sớm Nói rằng: “Lấy cần cù bù thơng minh” chưa hồn tồn đúng, song tóm lại: Nếu thầy trò chủ động lên kế hoạch, mục tiêu tiến hành ôn luyện học sinh giỏi từ đầu năm học chắn thu kết tốt Ôn luyện học sinh giỏi khơng giống tiết dạy lớp học bình thường Vì lớp ta dạy cho học sinh phù hợp với đối tượng (Khá, Giỏi, Trung bình Yếu Kém) Song dạy cho học sinh giỏi ta dạy để em thi Đối tượng dự thi ngang tầm mặt học lực, nhận thức Vì vậy, việc xây dựng nội dung chương trình cần thiết, công việc quan trọng sau thành lập đội tuyển Sau xây dựng kế hoạch thực kế hoạch bồi dưỡng HSG theo yêu cầu: Cung cấp kiến thức, hướng dẫn tự học rèn luyện kĩ Trong đó, cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ khâu quan trọng * Những kiến thức cần bồi dưỡng Kiến thức Ngữ văn chương trình THCS bao gồm nhiều kiến thức nhằm nâng cao hứng thú có tính tự nhiên văn học, say mê có ý thức định hướng, hướng nghiệp, bồi dưỡng rèn luyện cảm xúc phong phú có tính bột phát hướng cảm xúc vào cảm xúc lí tính cách nhuần nhuyễn, bồi dưỡng khả tái sống thành tư hình tượng Bồi dưỡng khả cảm thụ, khả phân tích sâu sắc, tinh tế Bồi dưỡng khả nói lưu lốt, tự nhiên có sức truyền cảm tính thuyết phục (trên sở kiến thức ngữ pháp, vốn từ tu từ) Giúp học sinh biết lập luận, giải vấn đề mạch lạc rõ ràng, khoa học Phát huy nét sáng tạo, nét riêng thành khả phát hiện, vận dụng kiến thức để giải vấn đề khó Tạo cách nói, cách viết có giọng điệu riêng Phát huy trí thơng minh làm cho tư phát triển đạt trình độ cao, có lí luận thao tác cách viết, cách nói ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục Muốn phải bồi dưỡng kiến thức văn học cho em có tính hệ thống, có chiều sâu theo vấn đề, chủ điểm (chủ đề tổ quốc, chủ đề người lính, chủ đề người phụ nữ, người nông dân, cảm hứng nhân đạo, cảm hứng yêu nước…) chia nhỏ chủ đề thiên nhiên, trẻ thơ, trăng, tình bạn, mùa xuân, mùa thu… Cung cấp kiến thức văn học sử giai đoạn, văn học sử tác giả, văn học sử tác phẩm xâu chuỗi tác phẩm vào hệ thống định… * Chú ý: Khi ôn luyện cần ôn tập đầy đủ không luyện tủ kiến thức mà cần khắc sâu trọng tâm, trọng điểm để từ học sinh liên tưởng toả kiến thức khác cần vận dụng Cụ thể, cần bồi dưỡng kiến thức sau: - Sơ lược giai đoạn lịch sử - văn học (để học sinh có liên hệ tốt với hoàn cảnh sáng tác tác phẩm) - Sơ lược tác phẩm văn học (để học sinh có sở lí luận tốt làm bài) - Một số kiến thức lí luận văn học: Đề tài, chủ đề, hình tượng, bố cục, kết cấu, cốt truyện, nhân vật điển hình… - Thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam qua văn học trung đại - Chủ nghĩa nhân đạo chủ nghĩa yêu nước văn học - Hình tượng người nơng dân, người phụ nữ, trẻ em văn học đại - Hình ảnh trăng thơ - Hình ảnh người lính thơ truyện đại - Tư tưởng tình cảm đời sống tâm hồn người (kính trọng, tự hào, tình cảm với lãnh tụ, tình cảm gia đình…) - Thơ – thành tựu nội dung, tư tưởng giá trị nghệ thuật - Kiến thức nghị luận xã hội dạng đề nghị luận xã hội - Kiến thức nghị luận văn học dạng đề nghị luận văn học Những trọng tâm, trọng điểm giáo viên cần triển khai thành nhiều chuyên đề nhỏ để bồi dưỡng cho học sinh Chú ý xếp theo tiến trình lịch sử văn học, theo hệ thống Giáo viên triển khai thành nhiều đề bài, kiểu khác để học sinh làm quen biết cách giải triệt để 4.2.3 Xây dựng nội dung bồi dưỡng cụ thể Theo dõi hướng đề thi HSG cấp huyện, cấp tỉnh năm qua, tơi nhận thấy đề có hai phần kiến thức rõ rệt: - Phần 1: Nghị luận xã hội - Phần 2: Nghị luận văn học Từ thực tế đó, q ơn tập tơi hướng dẫn học sinh ôn luyện theo chủ đề sau: * Nghị luận xã hội: Tập trung ôn tập theo chủ đề: - Nghị luận nhận thức sống (lí tưởng, mục đích sống) - Nghị luận phẩm chất người - Nghị luận nguyên tắc ứng xử sống - Nghị luận tượng xã hội đương đại * Nghị luận văn học: - Nghị luận truyện trung đại: Tập trung ôn tập theo chủ đề: + Chủ đề phản ánh thực xã hội phong kiến + Chủ đề người phụ nữ + Chủ đề người anh hùng + Giá trị nghệ thuật truyện (yếu tố kì ảo; nghệ thuật xây dựng nhân vật; Bút pháp ước lệ tượng trưng, bút pháp tả cảnh ngụ tình) - Nghị luận truyện đại (Các tác phẩm học HK I lớp 9): Ôn tập theo chủ đề: + Đời sống xã hội người Việt Nam: Tình yêu làng, yêu nước; Tình yêu lao động; Tình cha + Vẻ đẹp hình ảnh người Việt Nam qua tác phẩm truyện: Vẻ đẹp người nông dân; vẻ đẹp người lao động mới; vẻ đẹp người lính (Có liên hệ, tích hợp với tác phẩm truyện sáng tác trước CM tháng Tám- học lớp 8, có chủ đề) - Nghị luận thơ đại (Các tác phẩm học kỳ I kỳ II lớp 9): Bồi dưỡng theo chủ đề: + Đất nước người Việt Nam qua hai kháng chiến + Công xây dựng đất nước quan hệ tốt đẹp người + Tình cảm yêu nước, tình u q hương + Tình đồng chí, gắn bó với cách mạng, lịng kính u Bác Hồ + Những tình cảm gần gũi, bền chặt người: Tình mẹ con, bà cháu thống với tình cảm chung rộng lớn + Bút pháp sáng tạo hình ảnh thơ Ngồi ra, tơi ơn luyện cho học sinh dạng đề liên kết nhiều tác phẩm để học sinh linh hoạt làm bài: + Chùm thơ hình ảnh người lính: Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng + Chùm thơ hình ảnh người bà, người mẹ: Bếp lửa, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Con cò + Chùm thơ quan niệm sống: Nói với con, Mùa xuân nho nhỏ + Chùm thơ hình ảnh người lao động mới: Đồn thuyền đánh cá + Chùm thơ thiên nhiên: Sang thu + Chùm thơ lãnh tụ: Viếng lăng Bác - Nghị luận tổng hợp: Các dạng đề liên kết nhiều tác phẩm 4.2.4 Cách thức bồi dưỡng: Kiểu nghị luận xã hội: Hướng dẫn học sinh phương pháp làm dạng đề: * Nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học Đây dạng văn khó học sinh lớp tích hợp vấn đề xã hội vấn đề văn học Điều địi hỏi học sinh phải có kiến thức tổng hợp hai mảng kiến thức văn học xã hội Tuy nhiên việc có kiến thức chưa đủ học sinh cần phải có thêm kỹ phân tích văn phân tích, đánh giá, lí giải vấn đề xã hội Đề đặt dạng đề thường vấn đề xã hội sâu sắc mang ý nghĩa nhân văn dựa tác phẩm văn học (vấn đề có chương trình học chưa học) Vì dạng đề kết hợp vận dụng nhiều thao tác khác nhau: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận… kiểu văn đòi hỏi học sinh phải linh hoạt thao tác làm Ví dụ: Xét đề sau: Đề 1: Từ nhân vật Phương Định truyện ngắn “Những xa xơi” Lê Minh Kh em có suy nghĩ trách nhiệm niên công xây dựng bảo vệ đất nước? Đề 2: Nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa” Nguyễn Thành Long người có tinh thần khiêm tốn Em có suy nghĩ lịng khiêm tốn giới trẻ nay? Đề 3: Trong “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải tác giả thể ước nguyện chân thành muốn cống hiến phần cơng sức vào mùa xn đất nước Em có suy nghĩ lí tưởng sống giới trẻ nay? Khó khăn học sinh: Vì dạng đề tích hợp nên vấn đề xã hội tư tưởng đạo lí tượng đời sống Nên tùy theo dạng đề mà áp dụng thao tác nghị luận khác Tuy nhiên phải làm rõ hai phần trọng tâm bản: Giải thích rút vấn đề đặt tác phẩm, nghị luận vấn đề xã hội Hướng dẫn học sinh cách làm: - Bước 1: Xác định vấn đề nghị luận: Giúp HS nắm rõ tác phẩm văn học cớ khởi đầu cịn mục đích yêu cầu người viết bàn luận vấn đề xã hội đặt thông qua tác phẩm - Bước 2: Lập dàn ý GV hướng dẫn HS làm phần thân bài: + Nêu hoàn cảnh xuất vấn đề có ý nghĩa xã hội + Giải thích vấn đề (Tùy có khơng) + Phân tích, chứng minh làm sáng tỏ vấn đề có ý nghĩa xã hội + Bình luận, đánh giá, mở rộng + Rút học cho thân (về nhận thức, hành động) - Bước 3: Hướng dẫn học sinh viết theo dạng đề - Bước 4: Nhận xét, sửa chữa * Nghị luận xã hội dạng câu chuyện Đây dạng nghị luận xã hội khó hay dùng để kiểm tra kiến thức lực học sinh giỏi thi chuyên Đề thường dạng câu chuyện mang vấn đề, triết lí xã hội sâu sắc hướng tới người đọc Ở dạng đề học sinh phải có kỹ phân tích, đánh giá cảm nhận để tìm xác nội dung câu chuyện hướng tới gì? Từ định hướng cho cách làm tồn Ví dụ: Xét đề sau Đề 1: MẸ NGHÈO Quê mùa lũ, trời mưa nước ngập trắng đường Hồi chập chững vào lớp một, vượt hai số đến trường Có bữa mưa giăng đầy trời, nước ngập đến gối Con nhìn rơm rớm Mẹ bảo: - Thôi hôm để mẹ cõng Mẹ cắp nón lá, cõng lưng vượt qua dòng nước Con đậu Đại học, trường lấy cô vợ thành đạt Cuối tuần đưa mẹ đến siêu thị - Thôi đường ngược chiều Mẹ chịu khó tự vào Tiền nè Con có việc phải (Theo nguồn Internet) Hãy trình bày suy nghĩ em câu chuyện Đề 2: HAI BỨC ẢNH 10 Sau nhận học sinh, đọc thật kĩ phần Sau tơi cảm nhận em tâm trạng thư thái, nâng niu trân trọng phát hiện, tìm tịi học sinh Tơi tìm lỗi viết: Lỗi tả, lỗi viết tắt, viết số không qui định; lối thiếu ý, lỗi diễn đạt, lỗi hành văn, cách trình bày học sinh mắc lỗi phần chữa phần Tiếp dến, tơi nhận xét cách kĩ lưỡng, thấu đáo vào làm (Có cần thiết viết câu hay đoạn vào để học sinh đối chiếu) Nhận xét phải ưu điểm, nhược điểm học sinh làm, đồng thời vừa phải có tác dụng động viên, nâng đỡ tinh thần để em tự tin vào mình, biết phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu sau Có thể nói, chấm khâu công phu, vất vả quan trọng, cần thiết để giúp học sinh tiến Tuy nhiên thời gian lên lớp thầy trò không nhiều, nên giáo viên cho học sinh làm nhiều lớp bồi dưỡng thời gian Để khắc phục điều giáo viên tranh thủ sau vài buổi học cho em đề văn yêu cầu em nhà viết đề nghị em tự giác độc lập làm tự giới hạn viết thời gian cho phép định Điều rèn luyện cho em nhiều tư viết, tốc độ viết 4.2.5.3 Kĩ nhận xét, sửa chữa viết Song song với việc tổ chức cho học sinh luyện tập thực hành, giáo viên cho học sinh tự đọc văn bạn để sửa văn Thơng qua cách làm học sinh tìm nhược điểm sửa chữa cho nhau, ngồi cịn học tập điểm tốt Hoặc học sinh sửa sau thầy giáo chấm Chú ý thiếu sót mà thầy giáo phát hiện, viết lại theo dẫn Ngồi giáo viên dành thời gian để hướng dẫn học sinh đọc tài liệu tham khảo, đọc văn đạt giải để giúp học sinh học tập thêm văn người tham khảo làm tốt học sinh đội tuyển Với hình thức địi hỏi giáo viên phải nghiên cứu nhiều tài liệu, sưu tầm cung cấp nhiều tài liệu cho học sinh Đồng thời yêu cầu học sinh phải có sổ tích luỹ văn học học tập bạn có thêm nhiều vốn văn học 4.2.6 Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành theo chuyên đề, hệ thống câu hỏi Giáo viên lựa chọn số chuyên đề quan trọng gắn với chương trình thi để giúp học sinh vào nắm bắt kiến thức chuyên đề có chiều sâu rộng Từ chuyên đề, chủ đề giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành hình thức đề yêu cầu học sinh thực hành, sau chấm chữa, nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm học sinh, giúp học sinh nhận lỗi sai mình, thiếu sót phải bổ sung Đồng thời hướng dẫn học sinh cách làm cách tỉ mỉ 18 Ví dụ: Một số chuyên đề, chủ đề tiêu biểu chương trình ngữ văn THCS thường thi năm gần đây: Ví dụ 1: Khi hướng dẫn học sinh thực hành chủ đề ''Người phụ nữ văn học cổ”, giáo viên phải hướng dẫn cách cụ thể: Từ cách viết mở cho hấp dẫn, cách trình bày ý cho hợp lý Ngoài việc hướng dẫn học sinh cảm nhận nội dung, giáo viên lưu ý với học sinh phải biết xếp nhân vật theo tiến trình lịch sử văn học, khơng nên trình bày lộn xộn, nhớ tới nhân vật nói tới nhân vật Ví dụ 2: Tơi đặc biệt quan tâm tới chuyên đề Lý luận văn học, văn học sinh giỏi, em phải biết vận dụng kết hợp kiến thức lí luận với khả đọc - hiểu, cảm thụ văn để làm cho viết “có tầm” Kiến thức lí luận văn học vốn kiến thức khái quát chất, giá trị văn học, cấu trúc tác phẩm, trình văn học vận dụng làm văn Bài làm văn thể kiến thức lí luận tốt trở nên chắn, sâu sắc thuyết phục Xác định tầm quan trọng lí luận văn học, cung cấp cho học sinh số vấn đề, khái niệm thường gặp có liên quan đến tác phẩm chương trình học như: Phong cách nghệ thuật, không gian thời gian, giá trị thưc, giá trị nhân đạo, vẻ đẹp ngôn từ, chất thơ, chủ đề, đề tài, cảm hứng nghệ thuật Tôi cho học sinh cách làm gặp đề liên quan đến vấn đề Trước tiên phải giải thích khái niệm, sau tìm biểu tác phẩm, triển khai cụ thể cuối đánh giá vấn đề Ví dụ, học sinh gặp đề bài: Giá trị nhân đạo Truyện Kiều Cách thức triển khai sau: - Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, dẫn vào vấn đề cần nghị luận - Thân bài: + Giải thích khái niệm giá trị nhân đạo: Bắt đầu giải thích ý nghĩa từ Nhân đạo, từ suy tác phẩm có giá trị nhân đạo tác phẩm phải thể niềm cảm thông với người lao khổ; phải nâng niu đẹp tâm hồn người; phải phê phán đấu tranh xấu xa, ác + Khẳng định Truyện Kiều thể đầy đủ đặc điểm + Phân tích triển khai cụ thể biểu + Bàn bạc mở rộng: Điểm đáng nói giá trị nhân đạo tác phẩm nói lên niềm tin tưởng sâu sắc nhà văn vào người đặc biệt số phận người phụ nữ xã hội phong kiến, vào sống, khát vọng sống mạnh mẽ họ 19 - Kết bài: Kết thúc vấn đề, khẳng định vai trò quan trọng giá trị nhân đạo tác phẩm văn học nói chung Truyện Kiều nói riêng Để dạy theo chuyên đề có hiệu giáo viên phải hướng dẫn em biết chủ động mở rộng thu hẹp dung lượng viết theo giới hạn khác mà viết giàu cảm xúc thể bật tư tưởng, chủ đề Đây hình thức quan trọng phải tiến hành thường xuyên học sinh làm quen với nhiều dạng đề, viết nhiều thành thói quen, có nhiều kinh nghiệm viết ''trăm hay khơng tay quen, bên cạnh việc rèn luyện kỹ năng, viết bài, hình thức cịn cung cấp bổ sung nhiều kiến thức cho học sinh Một yêu cầu hình thức phải cho học sinh thực hành lớp, hạn chế tập cho học sinh nhà nhà học sinh thường có thói quen tham khảo, chép nhiều tài liệu Vì vậy, viết khơng thể thực chất khả năng, lực vốn có học sinh Đối với bồi dưỡng học sinh giỏi, việc dạy bồi dưỡng theo chuyên đề điều cần thiết nên làm nhiều để cung cấp kiến thức cho học sinh, đồng thời giúp em rèn luyện kĩ làm tốt 4.2.7 Rèn luyện kĩ tiếp cận đề rèn luyện theo đề Có kiến thức văn học kỹ viết cần thiết văn, điều chưa đủ yếu tố để đảm bảo thành công viết Điều quan trọng văn học sinh phải xác định yêu cầu đề ra, định hướng, tìm ý lập dàn ý Vậy để rèn luyện cho học sinh giỏi công tác bồi dưỡng kỹ này, giáo viên sưu tầm đề thi học sinh giỏi từ nhiều nguồn khác Internet, tuyển tập đề thi qua năm Việc sưu tầm đề thi không phạm vi huyện , tỉnh mà phạm vi nước Từ giáo viên chọn lọc nguồn đề thi hay phù hợp với lực học sinh tham gia bồi dưỡng Ví dụ 1: Đề thi học sinh giỏi mơn Ngữ văn năm học 2016-2017 Phòng Giáo dục Đào tạo : Câu (4 điểm) Từ văn sau, em viết văn nghị luận (khoảng trang rưỡi giấy thi) trình bày suy nghĩ em mối quan hệ cho nhận sống TIẾNG VỌNG TỪ RỪNG SÂU Có cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm Lấy mình, cậu hét lớn: “Tơi ghét người” Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người” Cậu hoảng hốt quay sà vào lịng mẹ khóc Cậu khơng hiểu từ khu rừng lại có người ghét cậu 20 Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: Tôi yêu người ” Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” (Theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2004) Câu (6 điểm) Trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600 mét, có anh cán khí tượng kiêm vật lý địa cầu sống mình, bốn bề có cỏ, mây mù lạnh lẽo số máy móc khoa học Nhưng gặp ông họa sĩ già, anh khẳng định: “Cháu sống thật hạnh phúc” (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Ngoài biển khơi xa, đêm tối, có người háo hức tiếng hát Họ“Ra đậu dặm xa dò bụng biển/Dàn đan trận lưới vây giăng” (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) Núi cao biển xa, chân trời góc bể người lao động nhiệt tình, âm thầm mang sức lao động cống hiến cho Tổ quốc Dựa vào hai tác phẩm trên, em làm sáng đẹp người lao động Ví dụ 2: Đề thi học sinh giỏi mơn Ngữ văn tỉnh năm học 2016-2017: Câu 1: (8 điểm) Hãy viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ em ý nghĩa câu chuyện sau: VẾT NỨT VÀ CON KIẾN Khi ngồi bậc thềm nhà, tơi nhìn thấy kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Bò lúc, kiến chạm phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát Tơi nghĩ kiến quay lại, bị qua vết nứt Nhưng khơng Con kiến đặt ngang qua vết nứt trước, sau đến lượt vượt qua cách bị lên Đến bờ bên kia, kiến lại tha tiếp tục hành trình Hình ảnh làm tơi nghĩ khơng thể học loài kiến bé nhỏ , biến trở ngại khó khắn ngày hơm thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng (Hạt giống tâm hồn – ý nghĩa sống, NXB Tổng hợp TP HCM) 21 Câu 2: (12 điểm) Trong văn “Tiếng nói văn nghệ “ (NV 9, tập II, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) Tác giả Nguyễn Đình Thi có viết: “Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng” Em làm sáng tỏ nhận định qua thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải (Ngữ văn tập II, NXB GD Việt Nam, 2014) Ví dụ 3: Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn năm học 2015-2016 Phòng GDĐT Hạ Hòa (Bắc Giang) Câu (8,0 điểm): Chuyện xưa kể lại rằng, buổi tối, vị thiền sư già dạo thiền viện, trông thấy ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất Đốn có tiểu nghịch ngợm làm trái quy định: vượt tường trốn chơi, vị thiền sư khơng nói với ai, mà lặng lẽ đến, bỏ ghế quỳ xuống chỗ Một lúc sau, có tiểu trèo tường vào Đặt chân xuống, tiểu kinh ngạc phát khơng phải ghế mà vai thầy mình, q hoảng sợ nên khơng nói gì, đứng im chờ nhận lời trách hình phạt nặng nề Khơng ngờ vị thiền sư lại ơn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, mau thay áo đi” Suốt đời tiểu không quên học từ buổi tối hơm Cách xử vị thiền sư câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy trình bày ý kiến em văn ngắn (khoảng trang giấy thi) Câu (12,0 điểm): "Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ." (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) Em hiểu nhận định nào? Hãy phân tích đoạn trích "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9, tập một) để làm rõ điều mẻ việc khám phá vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam Thảo luận trao đổi, giải đáp thắc mắc truyền đạt số kinh nghiệm: Sau thực hình thức trên, giáo viên dành thời gian định đến hai buổi học cho học sinh thảo luận kiến thức học Tập hợp ý kiến thắc mắc, băn khoăn, vướng mắc để giải đáp, bổ sung, củng cố lại giúp em có lượng kiến thức vững vàng trước kỳ thi Trước thi khoảng tuần, tổ gặp mặt đội tuyển dành thời gian liên hoan, tâm ủng hộ vật chất lẫn tinh thần cho em Các thầy cô vừa động viên vừa nhắc học sinh chuẩn bị điều cần thiết: 22 - Trước thi: + Phải giữ cho tinh thần thoải mái + Chủ động kiến thức + Mang đồng hồ để chỉnh thời gian - Khi vào phịng thi: + Bình tĩnh, tự tin + Khơng bỏ kể gặp câu bất ngờ + Xác định đề, lập dàn ý trước viết; làm câu thấy dễ thấy thích câu khác; làm câu nhiều điểm trước + Cố gắng làm trọn vẹn tất câu, tránh việc làm hay hai câu + Chú ý dung lượng viết không ngắn dài + Không phân tâm thấy người bên cạnh xin giấy trước + Chiến đấu hết mình, tiến lên phía trước, hướng đến thành cơng 4.3 Khả áp dụng sáng kiến Với sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh mở rộng nước Năm học 2017-2018 áp dụng bồi dưỡng đội tuyển HSG trường thi cấp huyện, năm học 2018-2019 áp dụng bồi dưỡng đội tuyển HSG huyện thi cấp tỉnh Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Về phía nhà trường: Cần có kế hoạch đạo cụ thể quan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khối lớp để làm tiền đề cho thi HSG lớp Bố trí đầu tư quỹ thời gian cho thầy trò làm việc; xếp thời gian biểu hợp lí Cần động viên, khen thưởng kịp thời với giáo viên học sinh có thành tích cao dạy học Tổ chun mơn ln có định hướng, đổi phương pháp chun mơn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi Về đội ngũ giáo viên giảng dạy: Giáo viên cần có ý thức trách nhiệm nhiệm vụ giao; phải ln tìm tịi, học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tâm huyết, nhiệt tình công tác giảng dạy bồi dưỡng Khi lên lớp phải có kế hoạch, chương trình cụ thể, tránh dạy chay, thích dạy Khơng ép buộc học sinh, phải để học sinh tự chọn môn học mà u thích có khiếu mơn Đối với học sinh: Cần trang bị đủ đồ dùng học tập, có ý thức tự học, tích cực hợp tác học tập, biết tìm hiểu kiến thức thực tiễn đời sống, hiểu biết 23 xã hội Đặc biệt em cần phải tích cực việc rèn luyện kĩ làm Về sở vật chất: Để nâng cao chất lượng kết học sinh giỏi, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia tích cực vào hoạt động tìm tịi, khám phá kiến thức việc trang bị hệ thống sở vật chất cho trường cần thiết tivi, máy chiếu, hệ thống máy tính, sách tham khảo, phịng học mơn Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 7.1 Theo ý kiến tác giả Sau áp dụng số biện pháp, hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi hai năm gần Kết mà đạt sau: - Trước áp dụng sáng kiến: Năm học 2016 - 2017: + Số học sinh dự thi HSG cấp huyện là: em + Số học sinh đạt giải: em - Sau áp dụng sáng kiến: Năm học 2017 - 2018: + Số học sinh dự thi HSG cấp huyện: em + Số học sinh đạt giải: 01 em (Giải Ba cấp huyện) Năm học 2018 - 2019, giao nhiệm vụ bồi dưỡng đội tuyển HSG huyện để tham gia thi HSG cấp tỉnh với giáo viên cốt cán môn Ngữ văn huyện, với kiến thức chuyên môn mà học tập với việc áp dụng giải pháp bồi dưỡng trên, kết đạt sau: - Trước áp dụng sáng kiến: Năm học 2017 - 2018: + Số học sinh dự thi HSG cấp tỉnh là: 18 em + Số học sinh đạt giải: 10 em - Sau áp dụng sáng kiến: Năm học 2018 - 2019: + Số học sinh dự thi HSG cấp tỉnh: 16 em + Số học sinh đạt giải: em Trong đó: + Giải Ba: 04 giải (Tăng 01 giải so với năm trước) + Giải Khuyến khích: 04 giải 24 Kết cho thấy, số học sinh đạt học sinh giỏi cấp trì bước tăng lên số lượng chất lượng giải Điều phản ánh tác dụng phương pháp, hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi Đó điểm mới, thành công áp dụng sáng kiến vào thực tế dạy học 7.2 Theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Sáng kiến áp dụng đơn vị, từ triển khai đạt kết định; Ban giám hiệu, tổ chuyên môn đánh giá cao chất lượng cần nhân rộng, chia sẻ cho đồng chí, đồng nghiệp cụm chuyên môn, huyện tham khảo học tập Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Giáo viên giảng dạy áp dụng cùng: Số TT Họ tên Ngày Nơi tháng năm công tác sinh (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chun mơn Nội dung công việc hỗ trợ Trường THCS Giáo viên Đại học Hợp tác Văn giảng dạy áp dụng Trường THCS Giáo viên Đại học Hợp tác Văn giảng dạy áp dụng Trường THCS Giáo viên Đại học Hợp tác Văn giảng dạy áp dụng Học sinh thực nghiệm: - Năm học 2017-2018: Áp dụng bồi dưỡng đội tuyển HSG cấp trường Số TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ Nội dung cơng việc hỗ trợ Học sinh Lớp Hợp tác học 25 tập Học sinh Lớp Hợp tác học tập - Năm học 2018-2019: Áp dụng bồi dưỡng đội tuyển HSG cấp huyện Số TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Chức danh Trình độ Nội dung cơng việc hỗ trợ Học sinh Lớp Hợp tác học tập Học sinh Lớp Hợp tác học tập Học sinh Lớp Hợp tác học tập Học sinh Lớp Hợp tác học tập Học sinh Lớp Hợp tác học tập Học sinh Lớp Hợp tác học tập Học sinh Lớp Hợp tác học tập Học sinh Lớp Hợp tác 26 Nơi công tác học tập Học sinh Lớp Hợp tác học tập 10 Học sinh Lớp Hợp tác học tập 11 Học sinh Lớp Hợp tác học tập 12 Học sinh Lớp Hợp tác học tập Lớp 13 Học sinh Hợp tác học tập Lớp 14 Học sinh Hợp tác học tập Lớp 15 Học sinh Hợp tác học tập Lớp Hợp tác học tập Học sinh 16 Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật , ngày 10 tháng năm 2019 Người nộp đơn 27 28 KẾT QUẢ CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG ……… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… KẾT QUẢ CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN ……… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các trang Web: https://www.facebook.com/Luyenvanlop9hanoi, https://www.facebook.com/hsgthcs Các tài liệu tham khảo: Muốn viết văn hay (Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên) Bồi dưỡng chun mơn chu kì III năm 2004 - 2007, 1,2,3, Nhà xuất Giáo dục Phan Trọng Luận - Trương Đĩnh - Nguyễn Thanh Hùng - Trần Thế Phiệt, Phương pháp dạy học Văn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 415 trang Các đề thi HSG qua năm học Một số suy nghĩ kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi (Phạm Quang Đức) Những làm làm văn chọn học sinh giỏi quốc gia (Vũ Tiến Quỳnh) Tạp chí Văn học tuổi trẻ Tuyển tập 10 năm đề thi Ô-lim-pic 30- môn V ăn SGK SGV Ngữ Văn lớp 6, 7, 8, THCS - Nhà xuất Giáo dục 30 31 32 ... tập Học sinh Lớp Hợp tác học tập Học sinh Lớp Hợp tác học tập Học sinh Lớp Hợp tác 26 Nơi công tác học tập Học sinh Lớp Hợp tác học tập 10 Học sinh Lớp Hợp tác học tập 11 Học sinh Lớp Hợp tác học. .. sĩ Văn 100% Là tác giả tạo sáng kiến: Một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Khơng có Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác bồi. .. năm sinh Chức danh Trình độ Nội dung cơng việc hỗ trợ Học sinh Lớp Hợp tác học tập Học sinh Lớp Hợp tác học tập Học sinh Lớp Hợp tác học tập Học sinh Lớp Hợp tác học tập Học sinh Lớp Hợp tác học

Ngày đăng: 15/04/2022, 09:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học

  • * Kiểu đề liên kết giữa hai hay nhiều tác phẩm có cùng chủ đề:

  • Đây là dạng bài khó bởi phạm vi kiến thức nghị luận thường không nằm trong một tác phẩm. Vì vậy yêu cầu cao về kiến thức và kĩ năng, học sinh cần biết so sánh, đối chiếu, khái quát song song với việc phân tích, đánh giá, bình luận...

  • - Ví dụ:

  • Bằng cảm nhận về tình cha con trong hai tác phẩm, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên?

  • (Đề thi HSG huyện Sơn Dương - Tuyên Quang năm học 2017-2018)

  • + Đề 3: Hình ảnh người lính cụ Hồ qua các tác phẩm: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Chiếc lược ngà, Ánh trăng.

    • - Hướng dẫn học sinh: Nắm vững kỹ năng làm bài văn nghị luận văn học. Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng tiêu biểu. Diễn đạt, hành văn trong sáng, lời văn đẹp, ấn tượng. Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung cơ bản sau:

    • + Cảm nhận, phân tích các đối tượng: Phân tích đối tượng so sánh thứ nhất, phân tích đối tượng so sánh thứ 2,... một cách đầy đủ nhưng tránh quá chi tiết, dàn trải.

    • + So sánh các đối tượng: Nét tương đồng, nét khác biệt.

    • + Lí giải sự tương đồng, khác biệt giữa hai (hay nhiều) đối tượng, điểm gặp gỡ và cách thể hiện sự sáng tạo trong các tác phẩm đó.

    • + Bình luận, mở rộng.

    • Giáo viên lựa chọn một số chuyên đề quan trọng gắn với chương trình thi để giúp học sinh đi vào nắm bắt kiến thức của các chuyên đề đó có chiều sâu và rộng. Từ những chuyên đề, chủ đề trên giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành dưới hình thức ra đề bài yêu cầu học sinh thực hành, sau đó chấm chữa, nhận xét, đánh giá những ưu khuyết điểm của từng học sinh, giúp học sinh nhận ra được những lỗi sai của mình, những thiếu sót phải bổ sung. Đồng thời hướng dẫn học sinh cách làm bài một cách tỉ mỉ.

      • Câu 2. (6 điểm)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan