(THCS) phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học lớp 9

24 35 0
(THCS) phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước hết tìm hiểu nguyên nhân học sinh bồi dưỡng năm trước chưa đạt. Chọn học sinh có tính kế thừa để phát huy, duy trì, nâng cao chất lượng và số lượng. Sau đó trên tinh thần tự nguyện cho học sinh đăng ký học một thời gian để phát hiện xem học sinh đó thực sự đam mê môn Hóa học hay không hay là chỉ đăng kí theo phong trào (tuy nhiên chọn học sinh có học lực khá trở lên). Phải tìm hiểu qua giáo viên dạy các bộ môn khoa học tự nhiên kết hợp với khảo sát chất lượng đầu năm và quá trình học tập của học sinh để có cơ sở chọn học sinh giỏi.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN “PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN HĨA HỌC LỚP Ở TRƯỜNG THCS ” Người thực hiện: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS ., tháng 04 năm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Phịng Giáo dục Đào tạo Tôi là: Ngày, tháng, năm sinh: Đơn vị công tác: Trường THCS Chức danh: Giáo viên Trình độ chun mơn: Đại học Hóa Tỉ lệ đóng góp vào việc tạo sáng kiến: 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học lớp trường THCS ” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp dạy học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 25/08/2016 Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Nội dung sáng kiến: * Sáng kiến viết với: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học lớp trường THCS ” Gồm phần chính: - Phần I Mở đầu I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu - Phần II Nội dung I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn III Biện pháp giải vấn đề IV Đánh giá kết - Phần III Kết luận kiến nghị I Kết luận II Kiến nghị Đề tài “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học lớp trường THCS ” Hướng tới việc đưa phương pháp cách thức Bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học sau: I Phát chọn học sinh giỏi - Trước hết tìm hiểu nguyên nhân học sinh bồi dưỡng năm trước chưa đạt - Chọn học sinh có tính kế thừa để phát huy, trì, nâng cao chất lượng số lượng Sau tinh thần tự nguyện cho học sinh đăng ký học thời gian để phát xem học sinh thực đam mê mơn Hóa học hay khơng đăng kí theo phong trào (tuy nhiên chọn học sinh có học lực trở lên) - Phải tìm hiểu qua giáo viên dạy mơn khoa học tự nhiên kết hợp với khảo sát chất lượng đầu năm trình học tập học sinh để có sở chọn học sinh giỏi - Trong tiết dạy khóa cần kiểm tra khả tư học sinh cách trả lời giải tập nâng cao, tổng hợp để phát xem học sinh có nắm kiến thức bản, có khiếu, kĩ tư vận dụng kiến thức học sinh Và đặc biệt ý học sinh có cách giải riêng - Chọn học sinh đam mê mơn Hố học Một số học sinh có khiếu Tốn học nên việc tiếp thu mơn Hố học khơng khó song em khơng ham thích Hố học việc chọn lựa để bồi dưỡng em dự thi học sinh giỏi Hố học thường đạt kết khơng cao Ngược lại, em có sẵn khiếu Tốn học mà lại đam mê Hố học việc chọn lựa, bồi dưỡng để em dự thi học sinh giỏi thường đạt kết cao ( Vì có tốn hóa có dạng biết tổng tỉ hai chất, tốn giải hệ phương trình ) - Chọn học sinh biết vận dụng kiến thức cách tổng hợp, tư lơ gích - Sử dụng thành thạo kĩ Hóa học, có tính cẩn thận, tỉ mỉ - Giáo viên cần tạo phong cách truyền thụ tốt để thu hút học sinh, giúp học sinh thể lực tính sáng tạo, từ giáo viên dễ dàng phát có hội chọn học sinh vào đội tuyển II Cơng tác bồi dưỡng Sau chọn đội tuyển, giáo viên cần có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể, rèn khả phân tích, tư duy, tổng hợp, tính cẩn thận tỉ mỉ môn, không đốt cháy giai đoạn kế hoạch bồi dưỡng, giáo viên cần nắm rõ khả hoàn thành kiến thức cốt lõi khả vận dụng kiến thức phần, chuyên đề + Rèn cho học sinh cách học mơn hóa học là: Rèn luyện tính cẩn thận, đầy đủ, chi tiết làm thi Thông thường học sinh giỏi hay mắc lỗi chủ quan giải tập ngắn gọn, bỏ qua số bước giải Thậm chí có em giải tập cịn nói em trình bày có em hiểu Vì giải thường không đầy đủ bước kết Có em thi cử cịn làm sót vài ý câu đề thi (ví dụ qn cân phương trình) khơng khó em Đây lí khiến điểm em khơng cao giải tất đề Từ lí người dạy cần rèn luyện cho em tính cẩn thận trình bày kiểm tra, thi cử + Rèn luyện tính khiêm tốn học tập, kiểm tra Một số học sinh giỏi thường có tính chủ quan, tự cao học tập, thi cử Có em thường tập trung giải tập khó để tự khẳng định khơng cịn thời gian để làm tập dễ Vì vậy, người dạy phải số tập dạng củng cố kiến thức để yêu cầu em giải kịp thời nhắc nhở, trọng đến dạng kiến thức III Các dạng tập bồi dưỡng học sinh giỏi Căn vào kiến thức hóa học lớp hóa học lớp phân làm dạng tập: dạng lí thuyết dạng tập Hệ thống tập chia thành hai nhóm tập định tính tập định lượng Trong dạng cụ thể tiến hành theo bước: + Bước 1: Tóm tắt đề, nêu giả thiết, kết luận, phân tích đề + Bước 2: Giải mẫu 2-3 cho học sinh nắm bước phương pháp giải dạng tập + Bước 3: Ra thêm tập tương tự với mức độ cao để hình thành kĩ (trong trình làm tập thu chấm điểm để tạo hưng phấn cho học sinh) Trang bị kiến thức lý thuyết: Trong kiến thức lý thuyết yêu cầu học sinh phải nắm thật vững kiến thức (chương trình SGK Hóa 8, 9) theo nội dung sau: - Tính chất hóa học kim loại phi kim, loại hợp chất vô - Dãy hoạt động hóa học kim loại - Tính chất hóa học số hợp chất hữu cơ Những học sinh không nắm vững nội dung chương trình, kiến thức SGK 8,9 khơng nắm tính chất cụ thể chất khơng thể tổng hợp kiến thức cách xác dẫn đến kết không cao Tuy nhiên, nắm vững kiến thức SGK khơng thơi chưa đủ kiến thức kiến thức Vì vậy, trình dạy, bồi dưỡng, luyện thi giáo viên đúc kết, tích lũy cho dạng kiến thức nâng cao trường hợp đặc biệt không theo quy luật thường có đề thi học sinh giỏi Ví dụ: Đối với phần kim loại cần lưu ý Khi dạy Sắt (Hóa học 9), mục tính chất hóa học Học sinh biết Sắt có đầy đủ tính chất hóa học kim loại, biết Sắt (Fe) có hóa trị (II III) Nhưng giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh cách nhớ thể hóa trị II thể hóa trị III + Thể hóa trị II: phản ứng với dung dịch axit thường, dung dịch muối, phi kim yếu, + Thể hóa trị III phản ứng với phi kim mạnh, axit có tính oxi hóa: T 2Fe + 3Cl2    2FeCl3 O T 2Fe + 6H2SO4(đ)    Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O O - Nhôm (Al) kim loại lưỡng tính, nhơm với oxit hiđrơxit nhơm phản ứng với kiềm mạnh tạo thành muối: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 - Phản ứng kim loại với muối (không tạo kim loại mới) kim loại dãy hoạt động hóa học kim loại Na, K phản ứng với dung dịch muối thường xảy phản ứng Fe + 2FeCl3  3FeCl2 Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2 - Muối axit tác dụng với kiềm tạo muối trung hòa (số muối trung hịa ứng với số kim loại có chất phản ứng): NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O 2NaHCO3 + Ca(OH)2  Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O - Muối axit tác dụng với muối axit muối gốc axit mạnh đóng vai trị axit đẩy axit yếu khỏi muối lại: NaHSO4 + NaHCO3  Na2SO4 + CO2 + H2O 2NaHSO4 + Mg(HCO3)2  MgSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O - Phản ứng axit (HNO3, H2SO4 đặc) với kim loại, sinh sản phẩm khử khác không giải phóng H2 - Phần hợp chất hữu cơ, cần biết cách viết công thức cấu tạo, xác định số đồng phân Ngoài dựa vào kiến thức lý thuyết giáo viên phải cho học sinh tìm hiểu thêm để giải thích số tượng li kì xảy tự nhiên thí nghiệm hay nhằm tạo hứng thú cho học sinh giải pháp rèn luyện cho học sinh tính tự lập, tự nghiên cứu VD1: “Hiện tượng ma trơi” Về tượng học sinh nghe, nhìn thấy Tuy nhiên để giải thích cách xác nhiều em khơng biết Từ giáo viên giải thích cho học sinh: Trước kia, mà trơi xem tượng huyền bí khơng thể lý giải Chính vậy, người giải thích tượng ma trơi xuất giới thứ 2, tức ma quỷ hình Những linh hồn người chết bay vất vưởng mặt đất Theo nhà khoa học, thật chẳng có ma quỷ phản ứng hóa học đơn giản Trong xương não người có nhiều photpho, sau chết, vi khuẩn phân hủy xác sinh photphin (PH 3) điphotphin (P2H4) PH3 bốc cháy khơng khí nhiệt độ 150o C, cịn điphotphin P2H4 tự bốc cháy khơng khí tỏa nhiệt Chính lượng nhiệt tỏa trình làm cho photphin bốc cháy Quá trình xảy ngày lẫn đêm ban ngày có tia sáng mặt trời nên ta không quan sát rõ vào ban đêm 2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O Hiện tượng “ma trơi” VD2: “Lúa chiêm lấp ló ngồi bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” - Do không khí có ~ 78% khí N ~ 21% khí O2, có chớp (tia lửa điện) N2 O2 khơng khí phản ứng với theo phương trình: N2 + O2  3000  C  o NO + O2 2NO → NO2 - Khí NO2 tác dụng với nước mưa tạo HNO3 rơi xuống đất tác dụng với chất kiềm Ca(OH)2 có đất tạo muối nitrat: 2NO2 + H2O +1/2O2 → 2HNO3 HNO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2H2O - Muối nitrat phân đạm làm cho lúa tốt nhanh VD3: Sự hình thành thạch nhũ hang động với càc hình thù kì lạ kết chuyển đổi qua lại CaCO3 Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 Thạch nhũ hang động Phân loại dạng tập: a Bài tập định tính: chủ yếu học sinh phải dựa vào kiến thức lý thuyết để giải tập a.1 Bài tập chuỗi phản ứng: học sinh phải nắm vững tính chất hóa học mối quan hệ chất Với dạng tập cho học sinh tập với mức độ khác từ dễ đến khó sau: * Chuỗi phản ứng thông thường: VD1: viết PTHH biễu diễn chuyển đổi sau FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3 Fe FeCl2  Fe(OH)2  FeSO4 - Trước tiên học sinh phải nhớ lại kiến thức: sắt thể hóa trị II III phản ứng - Sau dựa vào tính chất hóa học mối quan hệ chất để thực phản ứng * Chuỗi phản ứng cho có giấu chất: VD2: Thực phản ứng theo sơ đồ sau X1 + X2 X3 + H2O X5 + X2  Na2CO3 + H2O ĐP có màng ngăn X2 +X4 + H2  X6 + H2O X6 + CO2 + H2O  X7 + X1 X5 Đpnc criolit X3 + O2 - Trước tiên học sinh dựa vào chất sơ đồ Na 2CO3 H2O, H2, CO2, O2 để dự đoán chất - Thay chất vào sơ đồ thực phản ứng a.2 Bài tập nhận biết, phân biệt chất: cần biết loại thuốc thử thường dùng, phân thành dạng nhận biết (dùng thuốc thử tự do, dùng thuốc thử có giới hạn, không dùng thêm thuốc thử khác), dạng có đưa bước giải chung * Với dạng 2: hướng dẫn học sinh lập sơ đồ nhận biết, sau nhìn vào sơ đồ trình bày lời giải đảm bảo đầy đủ nội dung VD: phương pháp hóa học nhận biết dung dịch không màu đựng lọ nhãn sau: NaOH, KCl, Ba(NO3)2, Na2SO4, H2SO4 - Trước tiên hướng dẫn học sinh phân loại chất - Dự kiến thuốc thử cần dùng: q tím (nhận kiềm axit) - Tiếp theo lập sơ đồ nhận biết - Sau nhìn vào sơ đồ trình bày lời giải theo hướng dẫn * Với dạng (không dùng thêm thuốc thử khác): vẽ bảng kết dựa vào bảng để kết luận cho chất cần nhận biết - Cuối trình bày lời giải theo hướng dẫn a.3 Bài tập tinh chế, tách rời chất: Dựa vào tính chất chất riêng biệt để chuyển số chất hỗn hợp sang hợp chất trung gian, sau dựa vào phản ứng đặc trưng chất để tái tạo lại chúng b Bài tập định lượng: Cung cấp cho học sinh cơng thức có liên quan, bước chung tốn tính theo phương trình hóa học, lấy làm tảng để phát triển cho dạng tốn cịn lại b.1 Các kiến thức cần nhớ * Các công thức ban đầu học sinh cần phải nhớ: nắm vững công thức (Trong hóa học 8) Chú ý: - Cơng thức liên quan loại nồng độ: 10 Ddd C (%) CM  M ct - Cơng thức tính khối lượng dung dịch: mdd = mct + mdm mdd = Vdd x Ddd Các bước chung giải tập tính theo phương trình hóa học: - Học sinh cần nắm vững bước giải tốn theo phương trình học chương trình hóa học - Học sinh tiến hành theo bước chung vào tốn cụ thể đơi lúc khơng thực hết mà lược bớt cho phù hợp với bài, đồng thời dạng riêng biệt có bổ sung thêm kiến thức cần thiết - Từ tốn tính theo phương trình hóa học phát triển thành nhiều dạng tập khác b.2 Các dạng tập cụ thể hay gặp kì thi : Dạng Bài tập xác định nguyên tố hóa học: * Các lưu ý dạng tập này: - Cần tìm NTK để suy nguyên tố cần tìm (có đối chiếu với hóa trị ngun tố) VD1: Hòa tan vừa đủ oxit kim loại M có cơng thức MO vào dung dịch H2SO4 lỗng có nồng độ 4,9% dung dịch chứa muối tan có nồng độ 7,69% Cho biết tên kim loại M - Tóm tắt, phân tích đề: + Từ cơng thức MO ta suy M có hóa trị II, cần tìm NTK M + Dữ kiện đề cho nồng độ % , phải dựa vào nồng độ % để lập biểu thức có liên quan + Cần đặt ẩn số cho chất phản ứng, để đơn giản ta đặt ẩn số mol MO phản ứng 10 + Từ tỉ lệ PTHH với nồng độ % có được, suy tổng khối lượng ban đầu khối lượng dung dịch sau phản ứng, sau vận dụng định luật bảo tồn khối lượng để tìm NTK M Giải: (tóm tắt) + Giả sử có mol MO phản ứng + PTHH : MO + H2SO4  Tỉ lệ : mol mol MSO4 + H2O mol + Khối lượng dung dịch sau phản ứng (1) Tổng khối lượng dd ban đầu : mMO  mddH 2SO4  ( M  16)  98 x100 2016  M (g) 4,9 M  96 (2) Khối lượng dung dịch sau phản ứng : mddMSO  7,69 x100 (g) + Theo định luật bảo toàn khối lượng: (1) = (2) , giải ra: M  64 (Cu) Dạng Bài tập kim loại phản ứng với dung dịch muối: * Các lưu ý dạng tập này: - Thường nhúng kim loại vào dung dịch muối kim loại yếu hơn, kim loại sinh bám lên kim loại ban đầu - Sau phản ứng, khối lượng kim loại ban đầu có tăng hay giảm khối lượng: m KL tăng thêm = mKL sinh - mKL phản ứng m KL giảm = mKL phản ứng - mKL sinh - Thường đặt ẩn số số mol cho kim loại phản ứng VD1: Ngâm kẽm có khối lượng 50 gam vào dung dịch CuSO 4, sau phản ứng khối lượng kẽm 49,8 gam Tính khối lượng kẽm phản ứng khối lượng đồng sinh - Tóm tắt, phân tích đề: + Theo số liệu đề cho ta thấy khối lượng kẽm sau phản ứng giảm áp dụng cơng thức m khối lượng giảm + Đặt ẩn số số mol kẽm phản ứng 11 - Giải: (tóm tắt) + Gọi x (mol) số mol Zn phản ứng + PTHH: Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu Tỉ lệ: x mol x mol + Ta có: 50 – 49,8 = 65x – 64x  x 0,2( mol ) + Tính tiếp : mZn phản ứng = 13 (g); mCu sinh = 12,8 (g) VD2: Ngâm sắt dung dịch có chứa 2,8 gam muối sunfat kim loại M Sau phản ứng khối lượng sắt tăng thêm 0,14 gam Xác định cơng thức hóa học muối sunfat - Tóm tắt, phân tích đề tốn: - Giải: (tóm tắt) + Gọi n hóa trị M, suy công thức muối là: M2(SO4)n + PTHH: nFe + M2(SO4)n Tỉ lệ: 56n (g) 2,8 56n (g) M  96n  nFeSO4 2M+96n (g)  2,8 (g) + 2M 2M (g) 2,8 .2 M (g) M  96n  + Từ tỉ lệ PTHH đề bài, ta có: 2,8 2 M 2,8 .56n = 0,14  M = 32n Chọn: n = ; M = 64 (Cu) M  96n M  96n Dạng Bài toán hiệu suất phản ứng: * Các lưu ý dạng toán này: - Hiệu suất phản ứng cho biết tỉ lệ lượng chất phản ứng thực tế so với lượng chất ban đầu - Thường dựa vào lượng chất sản phẩm để tính hiệu suất phản ứng Với H% hiệu suất phản ứng, ta có cơng thức tính: Lượng sản phẩm thực tế H% = x 100% Lượng sản phẩm theo LT - Lượng chất lý thuyết tính dựa vào PTHH - Đối với sản phẩm: Lượng sản phẩm thực tế ≤ Lượng sản phẩm lý thuyết 12 - Đối với chất tham gia: Lượng chất tham gia thực tế ≥ Lượng chất tham gia lý thuyết - Trong toán cần xác định rõ đâu lượng chất thực tế, đâu lượng chất lý thuyết VD1: Khi nhiệt phân mol KClO3 (có mặt MnO2) thu 43,2 gam oxi Tính hiệu suất phản ứng - Tóm tắt, phân tích đề: + 43,2 gam oxi thu khối lượng sản phẩm thực tế + Cần dựa vào PTHH, giả sử nhiệt phân hết mol KClO để tính khối lượng oxi thu (lượng sản phẩm lý thuyết) - Giải: (tóm tắt) + PTHH: Tỉ lệ: 2KClO3 MnO2 ,T    2KCl O + 3O2 ( mol ) (mol) + Từ PTHH tính được: mO  32 48( g ) (Khối lượng oxi lý thuyết) + Từ suy : H %  43,2 100% 90% 48 Dạng Bài tập hỗn hợp: * Các lưu ý dạng tập này: - Giả sử hỗn hợp gồm A, B, - Yêu cầu tính tốn hỗn hợp: + Thành phần % theo khối lượng: %A  mA 100% mhh %B  ; mB 100% mhh + Thành phần % theo thể tích (chỉ áp dụng cho chất khí): %A  VA n 100%  A 100% Vhh nhh + Lưu ý: %A + %B + = 100% 13 ; %B  VB n 100%  B 100% Vhh nhh - Trong trình giải cần tuân thủ theo bước chung tốn tính theo PTHH (như nói trên), ln đặt ẩn số toán để tránh nhầm lẫn đại lượng với - Cần lưu ý dạng tập phổ biến đề thi học sinh giỏi VD1 : Cho 16,6 gam hỗn hợp Fe Al tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 11,2 lít H2 (ĐKTC) Xác định thành phần % theo khối lượng Fe Al hỗn hợp ban đầu - Tóm tắt, phân tích đề - Giải: (tóm tắt) + Gọi x, y số mol Fe Al Ta có: 56x + 27y = 16,6 (1) 11,2 + Số mol H2 : nH  22,4 0,5(mol ) + PTHH : Fe + 2HCl  FeCl2 x (mol) 2Al + 6HCl + H2 (a) x (mol)  2AlCl3 + 3H2 y ( mol ) y (mol) + Từ (a) (b): x  y 0,5 (b) (2) + Giải (1) (2), suy : x= 0,2( mol)  mFe = 11,2 (g)  %Fe = 11,2 100% 67,5% ; 16,6 %Al = 100% - 67,5% = 32,5% Dạng Bài tốn xác định cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ: Để giải dạng này, ta cần xác định hợp chất hữu cần tìm có ngun tố gì, sau tùy theo đề để giải toán * Các lưu ý dạng tập này: - Dạng toán: Đốt cháy a (gam) hợp chất hữu A thu m (g) CO 2, m (g) H2O m (g) N2 (nếu có) Tính M khối lượng mol A (m A) yêu cầu lập công thức phân tử A 14 - Phương pháp giải: Bước 1: Định lượng nguyên tố A - Tìm C: Dựa vào CO2 - Tìm H: Dựa vào H2O - Tìm N: Dựa vào N2 mN = mN2 mN = nN2 28 - Tìm O: mO = a - (mC + mH + mN) Bước 2: Tính khối lượng phân tử gần hợp chất hữu - Dựa vào tỉ khối hơi: Nếu B khơng khí MB = 29 - Dựa vào số mol khối lượng: Bước 3: Lập công thức phân tử A - Ở bước này, ta có cách để lập cơng thức phân tử A 15 ● Cách 1: Dựa vào thành phần khối lượng nguyên tố phân tử hợp chất hữu Đối với cách thường phổ biến toán cho trước MA Ta có cơng thức tổng qt CxHyOzNt Hoặc toán cho phần trăm khối lượng %C ta có cơng thức: Thay giá trị biết vào công tác thức suy giá trị x, y, z, t, sau thay vào CTTQ ta công thức phân tử cần lập ● Cách 2: Lập công thức phân tử qua công thức thực nghiệm Đối với cách thường dùng để giải tốn mà u cầu lập cơng thức ngun hay tốn cho thiếu giả thiết để tính MA - Trước tiên ta lập tỷ lệ số nguyên tử nguyên tố = a : b : c : d (là tỉ lệ số nguyên, tối giản) - Suy cơng thức thực nghiệm (CaHbOcNd)n - Trong n ≥ (là số nguyên): gọi hệ số thực nghiệm - Dựa vào MA giả thiết đề cho suy n, thay vào công thức thực nghiệm suy công thức phân tử cần lập ● Cách 3: Dựa vào phương trình cháy 16 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phương trình cháy tổng quát cách điền số vào phương trình - Sau dựa vào MA = 12x + y + 16z + 14t → Z - Lưu ý: Chất khí điều kiện nhiệt độ áp suất, ta xem tỉ lệ số mol tỉ lệ thể tích VD1: Người ta cho 0,7 gam hợp chất hữu A chứa C, H, O cháy bình đựng oxi dư Sản phẩm sinh cho qua bình đựng dung dịch Ba(OH) khối lượng bình tăng thêm 2,3 gam, đồng thời thu 2,955 gam muối trung hịa 3,2375 gam muối axit Tìm cơng thức phân tử hợp chất hữu A, biết tỷ khối A axetylen 2,693 - Tóm tắt, phân tích đề bài: - Giải: (tóm tắt) + Tính số mol: nBaCO  2,955 3,2375 0,015( mol ) ; n Ba ( HCO3 )2  0,0125( mol ) 197 259 + Phản ứng CO2 với Ba(OH)2 : CO2 + 0,015 (mol) 2CO2 + 0,025 (mol) Ba(OH)2  BaCO3 + H2O 0,015 (mol) Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 0,0125 (mol) + Từ phản tính được: mCO (0,015  0,025).44 1,76( gam) + Suy khối lượng nước: mH O 2,3  1,76 0,54( gam) 1,76.12 0,54.2 0,48( g ) mH  0,06( g ) 44 18 + Tìm khối lượng C, H: mC  mO = 0,7 – 0,48 – 0,06 = 0,16 (g) + Khối lượng mol A: MA = 2,693 x 26 = 70 17 + Đặt công thức A: CxHyOz , ta có: 12 x y 16 z 70    0,48 0,06 0,16 0,7 ; Giải ra: x = 4, y = 6, z = + Công thức phân tử A: C4H6O Có thể dựa vào cơng thức ngun (CxHyOz)n để tìm A: Tỉ lệ : x : y : z = 0,48 0,06 0,16   4 : : 12 16 Với : M = 70, tìm n = Vậy A C4H6O * Phần trình bày học sinh qua tập cụ thể Bài tập: Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu X cần dùng 5,824dm khí O2 (đktc) Sau phản ứng gồm CO2 H2O chia làm phần Phần cho qua P2O5 thấy khối lượng P2O5 tăng 1,8g Phần cho qua CaO thấy khối lượng CaO tăng 5,32g Tìm cơng thức phân tử X, biết X có số nguyên tử C ≤ Giải: Trên số dạng phổ biến thường gặp đề thi học sinh giỏi cấp, nhiều dạng tập khác Điều chủ yếu bồi dưỡng giáo viên cần mở cho học sinh hướng giải học sinh chưa tìm hướng Cũng có trường hợp giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải vấn đề Nếu cảm thấy lối phù hợp giao cho học sinh trình bày giải đầy đủ lúc rảnh rỗi để đỡ lúc bồi dưỡng Giáo viên cần giải thích cho học sinh hiểu giải tốn cần xác định hướng Sau bồi dưỡng theo chuyên đề cho học sinh luyện giải số đề thi Điều quan trọng trình bồi dưỡng thầy trò hoạt động, phối hợp, hỗ trợ để hoàn thiện làm 4.2 Khả áp dụng: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học lớp trường THCS ” Là sáng kiến thân áp dụng học sinh trường THCS , thực nghiệm qua năm làm công tác 18 năm học qua năm tơi có học sinh giỏi huyện nên biện pháp áp dụng với tất giáo viên có tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học cấp trường cấp huyện cao cấp tỉnh Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Sự quan tâm tạo tạo điều kiện BGH nhà trường - Phịng thí nghiệm đầy đủ sở vật chất, thiết bị dạy học - Chọn lọc đội tuyển học sinh giỏi Hóa học để bồi dưỡng dự thi cấp - Giáo viên có lực chun mơn có tâm huyết vừa dạy vừa bồi dưỡng em - Nhà trường bố trí đủ thời lượng cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Thư viện nhà trường có đủ sách tham khảo cho giáo viên, học sinh nghiên cứu, mở rộng dạng tập áp dụng cần thiết Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 7.1 Theo ý kiến tác giả * Tính - Xây dựng hệ thống lí thuyết tập bản, nâng cao dùng việc bồi dưỡng học sinh giỏi - Cung cấp cho giáo viên, học sinh u thích mơn hóa học tài liệu tham khảo bổ ích - Cung cấp phương pháp thẩm định tổ chuyên môn trường THCS * Tính hiệu Trong q trình áp dụng sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học lớp trường THCS ” nhận thấy: Với cách làm kết bồi dưỡng học sinh giỏi đóng góp 19 nhiều làm nên thành tích học sinh qua tham gia kì thi đạt kết sau: Khi chưa áp dụng: số học sinh dự thi kết đạt thấp Năm Kết đạt Số lượng HS dự thi 2015 - 2016 Cấp huyện Cấp tỉnh 01 03 Sau áp dụng: số lượng học sinh dự thi chất lượng cải thiện qua năm học Kết đạt Số lượng Năm HS dự thi Cấp huyện Cấp tỉnh 2016 - 2017 03 02 01 ( khuyến khích) 2017 - 2018 04 02 01 (giải ba) 2018 - 04 02 02 (giải nhì, khuyến khích) Việc áp dụng sáng kiến mang lại hiệu chất lượng học sinh dự thi * Tính thực tiễn Sáng kiến “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học lớp trường THCS ” Đã thực nghiệm thu kết khả thi THCS huyện tỉnh Các đối tượng học sinh không tham gia dự thi tham khảo để nâng cao kiến thức, tạo tảng vững cho cấp học cao Sáng kiến giải khó khăn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Sáng kiến sử dụng cho giáo viên có tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi khơng bồi dưỡng Sau kết hợp giải đề thi để từ hồn chỉnh thêm kiến thức * Tính khoa học 20 Giải pháp đưa hướng tích cực phục vụ cho công tác bối dưỡng học sinh giỏi, kĩ vận dụng kiến thức vào giải tập Từ tạo hứng thú học tập mơn củng cố kiến thức chương * Tính ứng dụng Phương pháp áp dụng với tất giáo viên có tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học khơng bồi dưỡng Sau kết hợp giải đề thi để từ hồn chỉnh thêm kiến thức Áp dụng cho tất học sinh tham gia bồi dưỡng để dự thi Ngồi áp dụng mở rộng cho học sinh không tham gia dự thi + Học sinh nhớ tham khảo để nâng cao kiến thức 7.2 Theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: - Ý kiến tổ chuyên môn: Sau tham gia vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có áp dụng sáng kiến, chúng tơi nhận thấy sáng kiến thể rõ ưu điểm: + Tạo cho học sinh có hứng thú, tích cực tham gia hoạt động học tập vận dụng tốt kiến thức học + Nâng cao lực chủ động tự học, tự giải vấn đề, tự nghiên cứu, có thêm phương pháp giải tập nâng cao + Rèn luyện tính khiêm tốn học tập, kiểm tra + Rèn luyện tính cẩn thận, đầy đủ, chi tiết làm thi * Kết luận: Tổ Sinh - Hóa thống áp dụng sáng kiến “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học lớp trường THCS ” vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Không Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật 21 ., ngày … tháng … năm Người nộp đơn 22 KẾT QUẢ CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU 23 ... dụng sáng kiến: ? ?Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học lớp trường THCS ” nhận thấy: Với cách làm kết bồi dưỡng học sinh giỏi đóng góp 19 nhiều làm nên thành tích học sinh qua tham gia... phương pháp cách thức Bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học sau: I Phát chọn học sinh giỏi - Trước hết tìm hiểu nguyên nhân học sinh bồi dưỡng năm trước chưa đạt - Chọn học sinh có tính kế thừa... làm thi * Kết luận: Tổ Sinh - Hóa thống áp dụng sáng kiến ? ?Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học lớp trường THCS ” vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Danh sách người

Ngày đăng: 16/12/2020, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Công tác bồi dưỡng

  • 1. Trang bị kiến thức lý thuyết:

  • Việc áp dụng sáng kiến mang lại hiệu quả về chất lượng học sinh dự thi.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan