Kinh tế nhật bản trong thập niên mất mát (thập niên 90 của thế kỉ XX)

84 1.5K 4
Kinh tế nhật bản trong thập niên mất mát (thập niên 90 của thế kỉ XX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhật Bản nước bị tàn phá nặng nề sau Chiến tranh giới thứ hai Từ đống tro tàn đổ vỡ, kinh tế Nhật Bản mau chóng phục hồi có bước phát triển nhảy vọt Tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 10% thời kì 1952 - 1973 Đi liền với tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉ lệ nghèo đói giảm xuống khoảng cách chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư thu hẹp lại, tầng lớp trung lưu chiếm tuyệt đại phận dân cư (90%) Đặc biệt bùng nổ thị trường chứng khoán bất động sản vào cuối năm 80 làm cho Nhật trở nên giàu sang vô tận Nhật Bản trở thành mô hình phát triển kinh tế có giá trị tham khảo cho hàng loạt quốc gia khu vực Đông Á giới Thế nhưng, đến năm 1990, Nhật Bản đánh dần lòng tin nước giới nước phải đối mặt với “thập niên mát” (Lost decade) Đây thuật ngữ để thời kì trì trệ kinh tế kéo dài thập niên 1990 lịch sử Nhật Bản đại Suốt thập niên 90, GDP bình quân đầu người tăng 0,5% Tỉ lệ GDP Nhật so với toàn cầu giảm 50% (từ 17% năm 1991 9% năm 2010) [18, 23/5/2000].Vị trí công ty Nhật ngày suy giảm đồ kinh tế toàn cầu Câu chuyện thần kì kinh tế Nhật huyền thoại Trước thực trạng đó, Chính phủ Nhật Bản đưa nhiều biện pháp nhằm khắc phục tình trạng suy thoái, cải tổ cấu kinh tế, đưa kinh tế phát triển trở lại Bằng nỗ lực đất nước sáng suốt Chính phủ, kinh tế Nhật dần phục hồi Mặc dù không ca ngợi hình mẫu phát triển cần noi theo trước siêu cường giới SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Việc nhiều nước coi Nhật Bản “tấm gương”, sâu nghiên cứu bước thăng trầm lịch sử phát triển kinh tế, nét đặc trưng độc đáo mô hình kinh tế Nhật Bản có ý nghĩa thiết thực, nhằm tìm học kinh nghiệm quý báu để tránh “vết xe đổ” siêu cường giới, đề sách hợp lí đưa đất nước phát triển Từ thực tế trên, em chọn đề tài “Kinh tế Nhật Bản thập niên mát (thập niên 90 kỉ XX)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến vấn đề “Kinh tế Nhật Bản thập niên mát (thập niên 90 kỉ XX)”, kể đến số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Tác giả Lưu Ngọc Trịnh “Suy thoái kéo dài cải cách nửa vời, tương lai cho kinh tế Nhật Bản”(NXB Thế Giới, 2004) lí giải nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng suy thoái nghiêm trọng kéo dài kinh tế Nhật Bản; lí giải mục tiêu, nội dung, sách bước cải cách cải tổ kinh tế phủ Nhật Bản nhằm đưa đất nước trở lại tình trạng bình thường Cuốn sách nêu đổi tích cực hệ thống tài chính, hệ thống quản lý lao động… “Chiến lược quốc gia Nhật Bản kỷ XXI” sách khách tiếng Nhật Bản - nguyên thủ tướng Nacaxônê Với tư sâu sắc, văn phong sinh động, nhà sách hàng đầu đất nước Mặt trời mọc đề cập đến nội dung mang tính thực chất Chiến lược quốc gia Nhật Bản vào kỷ XXI: sách đối nội, đối ngoại; Hiến pháp, chế hình thành đường lối trị; phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật văn hoá nước SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Nhật Nội dung sách không bổ ích giới trị - xã hội, khoa học độc giả Nhật Bản mà đáp ứng quan tâm người làm công tác đối ngoại, nhà nghiên cứu bạn đọc Việt Nam Cuốn sách “Chủ nghĩa tư kỉ XX thập niên kỉ XXI- cách tiếp cận từ lịch sử” PGS.TS Trần Thị Vinh, NXB Đại học Sư Phạm phát hành vào năm 2011, dày 416 trang tập trung vào vấn đề quan trọng lịch sử phát triển chủ nghĩa tư bối cảnh chung lịch sử giới với nhìn khách quan từ nhiều phía Những lĩnh vực chủ yếu đề cập đến bao gồm kinh tế, trị, xã hội, văn hóa quan hệ quốc tế nước tư phát triển Mỹ, Nhật Bản Liên minh châu Âu (EU) Các nước tư phát triển khác đề cập đến cần thiết mối quan hệ với ba trung tâm nêu Cuốn: “Triển vọng kinh tế Nhật Bản thập niên đầu kỷ 21”của GS.TS Dương Phú Hiệp, NXB Khoa học xã hội dự báo triển vọng kinh tế Nhật Bản cách đặt kinh tế vận động phát triển, cụ thể phải xem xét kinh tế Nhật Bản trải qua giai đoạn nào, thực trạng sao, sở dự báo triển vọng nét Ngoài ra, vấn đề khủng hoảng kinh tế Nhật Bản đề cập công trình nghiên cứu tác GS Nakamura Takafusa Dịch: PTS Lưu Ngọc Trịnh với cuốn: “Những giảng lịch sử kinh tế Nhật Bản đại 1926 - 1994” NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998 Tạp chí: “Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á” Tạp chí: “Những vấn đề kinh tế giới” số 1.2000 Tạp chí “ Kinh tế châu Á Thái Bình Dương” số 3(20) tháng 9/1998 Thời báo Kinh tế Sài Gòn - Các số năm 1998 Nhìn chung, tác giả nghiên cứu nước nêu nét khái quát nhất, chưa sâu tìm hiểu vấn đề cách cụ thể, toàn SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp diện Mặc dù vậy, kết nghiên cứu người trước sở gợi ý quý giá để tác giả tiếp tục đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao hiểu biết, mang lại nhìn khái quát khủng hoảng nặng nề Nhật Bản tất mặt kinh tế, trị, xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận làm rõ nguyên nhân sâu sa, trực tiếp dẫn tới khủng hoảng Nhật Bản năm 90, biểu biện pháp khắc phục cụ thể Từ rút học kinh nghiệm cho kinh tế khác phác họa vài nét tương lai Nhật Bản 3.3 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu biểu hiện, nguyên nhân biện pháp khắc phục khủng hoảng thập niên 90 kỉ XX Nhật Bản Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Tư liệu nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng kết hợp phương pháp sau: Vận dụng lí luận chủ nghĩa Mac – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở tư tưởng lí luận để nghiên cứu đề tài Kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp logic, phương pháp lịch sử chủ yếu Sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp đối chiếu, so sánh, liệt kê, phân tích, sử dụng hình ảnh trực quan để xác minh kiện, nội dung lịch sử SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Các phương pháp có tác dụng bổ sung, hỗ trợ lẫn giúp người nghiên cứu nhìn nhận vấn đề cách logic khoa học việc sử lý tài liệu, so sánh, đối chiếu theo hệ thống thông tin thu thập Dưạ sở để giải thích, đánh giá rút kết luận mang tính khách quan Đóng góp khóa luận Nội dung khóa luận nét khái quát nguyên nhân, biện pháp khắc phục phủ trước tình trạng suy thoái nghiêm trọng kéo dài kinh tế Nhật Bản thập niên 1990 Khóa luận không dùng làm tài liệu học tập giảng dạy mà sở cho việc nghiên cứu sâu trình cải cách, cải tổ cấu kinh tế Nhật Bản Từ thực tiễn kinh nghiệm Nhật Bản, rút học thiết thực cho công đổi đất nước ta Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận kết cấu thành hai chương: Chương 1: KINH TẾ NHẬT BẢN TRONG THẬP NIÊN MẤT MÁT Chương 2: NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Chương KINH TẾ NHẬT BẢN TRONG THẬP NIÊN MẤT MÁT 1.1 SỰ HÌNH THÀNH NỀN KINH TẾ BONG BÓNG Sau khủng hoảng dầu mỏ, nhờ áp dụng khoa học kĩ thuật, chuyển đổi cấu, kinh tế Nhật Bản dần phục hồi phát triển nhanh chóng Cho đến năm 80 kỉ XX, nhờ tốc độ phát triển kinh tế cao ổn định nước công nghiệp phát triển khác, Nhật Bản tiếp tục tự khẳng định siêu cường thứ giới kinh tế (sau Mỹ) Từ cuối năm 1986, Nhật Bản bước vào thời kì kinh tế bong bóng (bubble economy) kéo dài năm tháng (12/1986 đến 2/1991) Hiện tượng bong bóng kinh tế (hay gọi “bong bóng đầu cơ”, “bong bóng thị trường”, “bong bóng tài chính” hay “speculative mania”) tượng tình trạng thị trường giá hàng hóa tài sản giao dịch tăng đột biến đến mức giá vô lý mức giá không bền vững Mức giá thái thị trường không phản ánh mức độ thỏa dụng hay sức mua người tiêu dùng lý thuyết kinh tế thông thường Bong bóng kinh tế xuất có tượng đầu tài sản sở, làm cho giá bị đẩy lên cao, khuyến khích hoạt động đầu Theo sau bong bóng kinh tế cú giảm giá đột ngột, coi sụp đổ thị trường hay “bong bóng vỡ” Cả giai đoạn bong bóng phình to giai đoạn bong bóng nổ kết tượng “phản ứng thuận chiều”, đại đa số người tham gia thị trường có phản ứng đồng với Giá giai đoạn bong bóng kinh tế bao SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp biến động vô thất thường, hỗn loạn gần dự đoán vào cung cầu thị trường Khi tượng bong bóng kinh tế diễn thị trường chứng khoán người ta gọi “bong bóng chứng khoán” Thực khó phân biệt bong bóng chứng khoán với thị trường theo chiều giá lên thông thường, người ta làm điều tất xảy rồi, có “nổ bóng” bong bóng Đặc điểm thời kì kinh tế bong bóng Nhật gia tăng đồng Yên Nhật với tốc độ tăng trưởng GDP thực tế cao, giá trị tài sản (bất động sản tài sản tài chính) cao, sức tiêu dùng mạnh tỉ lệ thất nghiệp thấp Về tổng sản phẩm quốc dân, sản xuất công nghiệp nhiều tiêu kinh tế lớn khác, Nhật Bản vượt nước Tây Âu thua Mĩ Năm 1989, tổng sản phẩm quốc dân Nhật 3.300 tỉ đô la, 65% so với 5.100 tỉ đô la Mĩ (so với năm 1965 10% Mĩ, năm 1979 40%, năm 1988 59%) Về tổng sản phẩm quốc dân theo đầu người, năm 1987 lần Nhật Bản vượt Mĩ, trở thành nước đứng thứ hai sau Thụy Sĩ năm 1988 số Nhật Bản lên tới 27.000 đô la Như sau 20 năm (1968 1988), thu nhập quốc dân bình quân đầu người Nhật từ chỗ 30% Mĩ vượt lên 120% Mĩ Năm 1993 thu nhập quốc dân bình quân đầu người Nhật đạt 8.220 đô la so với Mĩ 23.120 đôla Ngay công nghiệp, vai trò vị trí Nhật lên không Vị trí dẫn đầu Nhật nghành công nghiệp đóng tàu, luyện thép, ôtô, tivi màu… từ cuối năm 60 đầu năm 70 bổ sung thêm nhiều ngành công nghiệp khác chất bán dẫn, điện tử tiêu dùng, người máy… Đồng thời Nhật Bản tranh chấp vị trí SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp hàng đầu giới nghành có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao, điện tử công nghiệp, gốm cao cấp, kĩ thuật sinh học, nghiên cứu đại dương… Từ nửa sau năm 80, Nhật Bản đồng thời trở thành “siêu cường tài số 1” giới Nhật Bản thay Cộng hòa Liên bang Đức, trở thành nước có dự trữ vàng ngoại tệ lớn giới, gấp lần Mĩ 1,5 lần Đức Tài sản năm 1989 Nhật nước đạt 367 tỉ đôla, chiếm vị trí số không đối thủ tính tới tháng năm 1988, tài sản nước Nhật chiếm 36% toàn giới, Mĩ có 14% Như vậy, Nhật Bản thực trở thành nợ lớn giới Trong ,từ năm 1982, lần sau 71 năm, Mĩ, siêu cường kinh tế số giới rơi vào tình nợ lớn giới ngày phải dựa vào công ty Nhật Bản để tài trợ cho thiếu hụt tài Các ngân hàng Nhật Bản ngày lớn mạnh, chiếm hầu hết vị trí hàng đầu danh mục ngân hàng lớn giới Theo số liệu thống kê năm 1986, số 500 ngân hàng lớn giới, Nhật Bản có 98 ngân hàng so với tổng số vốn 3,95 nghìn tỉ đôla, Mĩ có 115 ngân hàng với số vốn dự trữ nhiều lần (1,51 nghìn tỉ đôla) Trong số 20 ngân hàng bậc giới có 14 ngân hàng Nhật, chiếm vị trí từ số 1, 2, 3, 4, 5… 9, 10… Ngân hàng Đaichi Kangyo lớn Nhật có số vốn 414 tỉ đôla, ngân hàng Xiti Corpo lớn Mĩ có số vốn 233 tỉ đôla Thị trường tiền tệ quốc tế thành lập Tôkyô tháng 12 năm 1986 với tổng dự trữ 55 tỉ đôla, tháng 2/1987 tăng lên 123 tỉ (so với Niu Oóc 260 tỉ Luân Đôn 750 tỉ) Với tốc độ phát triển trên, người ta dự đoán tới năm 2000 thị trường tiền tệ Tôkyo có khả áp đảo thị trường tiền tệ quốc tế Luân Đôn Niu Oóc Và mà năm cuối kỉ XX nhiều “Cuộc chiến tranh thương mại” có nguy xảy Mĩ Nhật SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật, vào năm 80, Nhật cố gắng để trở thành cường quốc Trong 10 năm (1978 - 1988), nhà nước chi cho nghiên cứu khoa học số tiền lớn tăng 2,7 lần, chiếm khoảng 10% ngân sách Năm 1984, Nhật có 17.800 viện nghiên cứu với 32 vạn nhân viên, đứng thứ giới, sau Liên Xô Mĩ Năm 1987, Nhật Bản đứng đầu giới danh sách người có sáng chế nước (17.288 bằng), gấp đôi Đức (8.039 bằng), gấp lần Pháp (2.990 bằng) Ngoài ra, thập kỉ 80 ghi nhận hàng loạt phát minh khoa học hàng đầu giới Nhật Bản hàng loạt lĩnh vực công nghệ: thiết bị vô tuyến viễn thông, điện tử quang học, người máy công nghiệp, hệ vi mạch liên kết… Đồng Yên tăng giá trở lại, đạt tới mức 120 yên = 1đôla vào đầu năm 1988 Số liệu xuất tính đồng đôla tăng liên tục Nhập tính đồng đôla có xu hướng giảm hầu hết năm 1980 bắt đầu có xu hướng tăng lên vào năm 1988 Đồng Yên tăng giá nhanh chóng khiến cho người Nhật trở nên giàu có hơn, thu nhập quốc dân (GNP) tính theo đôla Mĩ tăng đột biến Người dân Nhật đẩy mạnh việc du lịch, mua sắm tài sản nước Chỉ số Nikkei đạt mức cao kỉ lục 39.000 yên Giá chứng khoán Nhật Bản liên tục tăng vào cuối năm 1980, với số Nikkei lên tới mức cao kỉ lục 39.000 yên vào cuối tháng 12 năm 1989 So với điểm xuất phát năm 1985 khoảng 12.000 yên, nhảy vọt ghê gớm giá chứng khoán Sự gia tăng tài sản nước ngoài, kể từ cuối năm 1960, tài sản vượt số nợ, Nhật Bản trở thành quốc gia chủ nợ túy Vấn đề tốc độ tăng nhanh chóng tài sản vào cuối năm 1980 SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 10 Nhật Bản tích lũy lượng lớn tài sản nước vào nửa đầu năm 1980, tài sản bắt đầu tăng mạnh vào năm 1986 tiếp tục tăng lên phần lại thập kỉ Đồng thời công ty Nhật Bản tích cực gây dựng quỹ nước ngoài, khoản nợ tăng lên So sánh quốc tế tài sản nợ nước (tỉ đôla) 1986 1991 Nhật Bản Tổng tài sản(A) 72,7 200,7 Tổng nợ nần(B) 54,7 162,3 Tổng tài sản thuần(A-B) 18,0 38,3 A 150,8 20,7 B 139,9 248,9 10,9 -38,0 A 106,3 177,8 B 91,6 174,8 A-B 14,7 3,0 A 50,2 115,3 B 40,5 31,0 9,7 34,3 Mỹ A-B Anh Đức A-B Nguồn: IMF, Word Economic Outlook, September 2003, tr 21 Các tài sản nước - tức chênh lệch tài sản nước nợ nước - tăng liên tục thời kỳ, từ 10,9 tỉ đôla năm 1980 lên 130 tỉ đôla năm 1985 328 tỉ đôla năm 1990 Gần đây, số tăng lên tới đỉnh cao 600 tỉ đôla nhờ tài sản tăng đáng kể Trong thời gian từ năm 1986 đến năm 1991, tài sản lẫn nợ Nhật Bản tăng, khiến cho tài sản tăng lên, Mỹ, từ chỗ có SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 70 Từng bước tham gia sâu rộng vào vấn đề quốc tế để chia sẻ nghĩa vụ vấn đề quốc tế khu vực Trong thực tế Nhật Bản tích cực viện trợ nhiều nhằm giúp nước phát triển xóa đói giảm nghèo Mặc dù nhiều khó khăn song Nhật Bản thể rõ nhiệt tình việc giúp đỡ nước Đông Nam Á vượt qua khủng hoảng kinh tế năm 1997 Nhật Bản nhận trợ giúp đội ngũ chuyên gia đến nước để tư vấn chuyên môn, nâng cao hiệu sử dụng vốn mà không kèm với điều kiện khắt khe Với giúp đỡ nước chịu khủng hoảng phục hồi tăng trưởng Còn Nhật Bản phục hồi kinh tế, xuất tăng, khả toán nợ tồn đọng ngân hàng Châu Á tăng * Tiểu kết chương Đứng trước thực trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, phủ Nhật đưa nhiều biện pháp khắc phục Những cải cách diễn muôn vàn khó khăn trở ngại, đòi hỏi người Nhật không hi sinh trả giá Và nước Nhật dần đạt thành công họ có quyền lạc quan tương lai đất nước, nỗ lực chưa thể đưa kinh tế vượt nhanh khỏi nguy trở lại suy thoái song nỗ lực quý giá để từ làm sở cho niềm tin kinh tế Nhật Bản phục hồi Đời sống người dân Nhật có khó khăn, suy giảm nhiều so với trước thực tế so sánh với nhiều nước phát triển khác mức sống 90% dân Nhật so với mức sống đại phận dân cư nước Các nhà lãnh đạo nhân dân Nhật Bản có đủ thời gian kinh nghiệm trải để nhận thức đầy đủ, sâu sắc tính chất nghiêm trọng thập kỉ kinh tế suy thoái qua, từ cấp thiết phải có biện pháp tối ưu với tâm cao vượt qua khó khăn thử thách để tiếp tục phát triển SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 71 Sau nhiều biến động, người ta đặt câu hỏi rằng: nước Nhật đâu, tiến triển nào? Và người ta đưa số kịch khác cho nước Nhật tương lai, song kịch trí với Nhật Bản động hơn, cởi mở hơn, thích ứng với biến động tình hình giới Mặc dù nước Nhật không ca ngợi hình mẫu phát triển cần noi theo trước song siêu cường Bước sang năm đầu kỉ XXI, kinh tế Nhật dần thoát khỏi suy thoái, có dấu hiệu phục hồi chưa rõ rệt Chương trình cải cách Chính phủ Kozumi tạo cho kinh tế cú hích Từ năm 2002 tới 2006, tỉ lệ tăng trưởng GDP hàng năm đạt trung bình 2% Nhật Bản nhà sản xuất hàng chế tạo lớn giới, nhà cung cấp vốn lớn cho thị trường giới, thị trường tiêu thị Nhật Bản có tiềm lớn, thu nhập bình quân theo đầu người cao SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 72 KẾT LUẬN Nền kinh tế Nhật Bản trải qua bước thăng trầm với thành công thất bại Vượt qua khó khăn, vươn lên trở thành kinh tế thứ hai giới, Nhật Bản viết nên câu chuyện thần kì lịch sử giới kỉ XX Tuy nhiên, sau Nhật Bản lại bước vào thời kì suy giảm kinh tế, khủng hoảng toàn diện “thập niên mát” - thập niên 90 kỉ XX Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến thất bại kinh tế Nhật bất cập mô hình kinh tế, chậm chễ chuyển đổi mô hình cũ trở nên lạc hậu không phát huy tác dụng, chí trở thành rào cản phát triển lên Nhật Trước thực trạng bi đát đó, phủ Nhật phải có biện pháp để phục hồi cải cách kinh tế Chính phủ đời Thủ tướng Nhật đưa nhiều biện pháp nhằm mực đích cuối khôi phục tốc độ tăng trưởng kinh tế sở lấy nhu cầu tư nhân làm động lực, xây dựng cấu kinh tế hợp lí tạo tảng tăng trưởng bền vững cho kinh tế Nhật Bản sau năm 1990 Nhờ đó, bước sang kỉ XXI, Nhật Bản vượt qua khủng hoảng, có diện mạo đầy lạc quan tiếp tục giữ vai trò quan trọng kinh tế giới Câu chuyện Nhật Bản mang lại cho giới học học đau đớn để rút kinh nghiệm việc làm để tránh sa vào suy giảm kinh tế dài hạn lại khó khỏi suy thoái đến vậy: Tăng cường biện pháp quản lí vĩ mô, điều tiết, kiểm soát hệ thống tài tiền tệ nhằm tránh khuynh hướng kinh doanh, đầu tư vốn cách thiên lệch với mục đích lợi nhuận đơn tập trung đầu tư SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 73 mức vào lĩnh vực địa ốc, đầu tư túy thị trường chứng khoán, đẩy giá chứng khoán, giá đất đai biến động đột ngột Bên cạnh việc tập trung vốn nguồn lực khác nhằm phát triển số ngành kinh tế mũi nhọn, cần có cấu kinh tế cân đối doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ, ngành lĩnh vực khác kinh tế quốc dân, tránh tạo “khoảng rỗng” cấu kinh tế vĩ mô Chính sách tiền tệ giải vấn đề kinh tế: Kinh nghiệm Nhật Bản nói lên nhiều điều cho thấy rõ hạn chế ngân hàng trung ương sách tiền tệ việc xoay chuyển kinh tế gặp khó khăn Nhật Bản dựa vào lãi suất thấp để kích thích kinh tế vốn bị suy giảm thập kỷ, xem có tác dụng Nhật Bản kinh tế bong bóng với công ty vừa dư thừa công suất, vừa mang công mắc nợ nhiều dân chúng không hứng thú với chuyện vay mượn, lãi suất thấp đến mức Vấn đề Nhật Bản nằm chỗ tiền cho vay mà nằm chỗ nhu cầu vay mượn Khi vấn đề tiền, dù có nhiều tiền giải vấn đề Nhìn nhận lại vấn đề cấu trúc: Người Nhật dựa nhiều vào công cụ tiền tệ để vực dậy kinh tế Các nhà hoạch định sách Tokyo nghĩ đổ nhiều tiền mặt vào hệ thống, chi ngân sách nhiều đưa Nhật Bản trở lại thời vàng son thủa trước Chính phủ Nhật Bản không thừa nhận vấn đề cấu trúc nghiêm trọng cản trở tăng trưởng Tình trạng quan liêu cao độ cản trở kinh doanh cạnh tranh, ảnh hưởng tiêu cực đến tính hiệu doanh nghiệp nước Nếu không khắc phục vấn đề cấu trúc nói trên, kinh tế Nhật Bản hồi phục, khách Nhật Bản SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 74 nỗ lực đến đâu Kết cuối kinh tế trì trệ với phủ mắc nợ đến mức độ nguy hiểm Kịp thời chấn chỉnh hệ thống ngân hàng: Một thất bại lớn Nhật Bản chờ đợi đến nửa thập kỷ bắt đầu tái cấu lĩnh vực ngân hàng sau khủng hoảng tài Mỹ xử lý vấn đề tốt, châu Âu không Cốt lõi vấn đề Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) ngân hàng bị thiếu vốn trị gia châu Âu thiếu tâm trị Nếu ngân hàng mạnh hơn, châu Âu tăng trưởng mạnh giải khủng hoảng nợ Chờ đợi Nhật Bản làm cho vấn đề ngày trở nên tồi tệ Phải thay đổi, bám vào khứ: Một vấn đề lớn Nhật Bản không chịu thừa nhận mô hình kinh tế cũ lỗi thời Trong thập niên 1960, 70 80, mô hình kinh tế Nhật Bản đáng giới học tập Tuy nhiên, mô hình kinh tế phủ lãnh đạo, phụ thuộc vào xuất khẩu, sản xuất tập trung trở nên lỗi thời, khiến cho Nhật Bản không theo kịp kinh tế toàn cầu ngày thay đổi Cho đến ngày nay, Nhật Bản bám lấy mô hình kinh tế cũ, có 10 năm cho thấy mô hình không hoạt động hữu hiệu Một phần đáng sợ câu chuyện buồn Nhật Bản nước từ chối cần thiết phải thay đổi Thích ứng với toàn cầu hóa: Trong phần lại châu Á hội nhập với ngày sâu rộng, Nhật Bản phần đứng trình Các thành phần kinh tế sôi động Nhật Bản kết nối với chuỗi cung ứng nuôi dưỡng guồng máy sản xuất châu Á Nhưng lo ngại tác động tiêu cực toàn cầu hóa nhóm lợi ích đặc biệt (như nông dân) khiến cho Nhật Bản “dị ứng” với đầu tư ảnh hưởng SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 75 nước Kết Nhật Bản bị thua thiệt trình toàn cầu hóa, tập đoàn nước chuyển sản xuất nước dân chúng nước không hưởng lợi ích chi phí sản xuất thấp để thúc đẩy chi tiêu tiêu dùng đầu tư nước tạo thêm nhiều công ăn việc làm Việc tiếp thu kinh nghiệm dừng lại lý thuyết mà không đưa vào vận dụng thực tiễn khó tránh khỏi lặp lại hậu mà Nhật Bản gặp phải Sự phát triển kinh tế Nhật Bản nhiều năm qua chứng tỏ xu phát triển khách quan, phụ thuộc lẫn kinh tế, kinh tế Nhật Bản nước khác khu vực giới Kinh tế toàn cầu phục hồi, Châu Á phát triển nhanh Những yếu tố khách quan thuận lợi Nhật Bản tận dụng để đưa đất nước lên nhà lãnh đạo nước có ý chí tâm giải pháp sách đắn, kịp thời vạch định hướng để huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO G.C.Allen (1994), Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 2.TS Ngô Xuân Bình (Chủ biên) (2002), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kì sau chiến tranh lạnh, NXB KHXH Nguyễn Duy Dũng Nguyễn Thanh Hiền (chủ biên) (2003) , Nhật Bản Năm 2003: Cuộc cải cách tiếp tục, NXB Thống Kê, Hà Nội, 200tr Nguyễn Bình Giang (1999), Bất ổn định tài Nhật Bản: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Viện Kinh Tế Thế Giới, Hà Nội Vũ Văn Hà (chủ biên) (2003), Điều chỉnh cấu kinh tế Nhật Bản bối cảnh toàn cầu hóa, NXB KHXH, Hà Nội, 230tr GS.TS Dương Phú Hiệp (2001), Triển vọng kinh tế Nhật Bản thập niên đầu kỉ 21, NXB Khoa Học Xã Hội Hisao Kanamori (1994), Thành công Nhật Bản Những học phát triển kinh tế, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội GS Nakamura Takafusa (1998), Dịch: PTS.Lưu Ngọc Trịnh Những giảng lịch sử kinh tế Nhật Bản đại 1926 - 1994, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Trần Thị Nhung (2002), Tăng trưởng Kinh tế Phúc lợi xã hội Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai đến nay, NXB KHXH, Hà Nội, 320tr 10 Laxuhico Nacaxono (2004), Dịch: Đào Nhật Thành, Chiến lược quốc gia Nhật Bản kỉ XXI, NXB Thông Tấn, Hà Nội SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 77 11 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1997), Nghiêm Đình Vĩ, Đình Ngọc Bảo, Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, Lịch Sử Nhật Bản (xuất lần hai có chỉnh lý bổ sung), NXB Văn Hóa - Thông Tin, Hà Nội 12 R.H.P Mason $ J.G.Caiger (2003), Dịch: Nguyễn Văn Sỹ Lịch Sử Nhật Bản, NXB Lao Động, Hà Nội 13 Võ Đại Lược (chủ biên) (2003), Bối cảnh quốc tế xu hướng điều chỉnh sách phát triển kinh tế số nước lớn, NXB KHXH, Hà Nội, 444tr 14 Lê Văn Sang (1998), Kinh tế Nhật Bản: Giai đoạn thần kỳ, Viện Kinh Tế Thế Giới, Hà Nội 15 Lưu Ngọc Trịnh (2004), Suy thoái kéo dài cải cách nửa vời,tương lai cho kinh tế Nhật Bản?, NXB Thế Giới, Hà Nội 16 Lưu Ngọc Trịnh (2001), Trước thềm kỉ XXI, nhìn lại mô hình phát triển kinh tế Nhật Bản, NXB Thống Kê - Viện Kinh Tế Thế Giới, Hà Nội 17 PGS.TS Trần Thị Vinh, Chủ nghĩa tư kỉ XX thập niên đầu kỉ XXI - Một cách tiếp cận từ lịch sử, NXB Đại Học Sư Phạm 18 http://www.xaluan.com/ 19 Declan Hayes (2000), Japan’s Big Bang: The Deregulation and Revitalization of the Japanese Economy, Tuttle Publishing, Boston, Rutland, Vermont, Tokyo 20 Ozaki Robert (1991), Human Capitalism: the Japanese Enterprise System as Word Model New York: Penguin Books 21 Tạp chí Foreign Afairs, số tháng - 2, 2002, tr11 22 “The Nation” 15/6/1998 23 Báo Nikkei Weekly (Nhật Bản) số tháng 6/2003, tr 11 24 Keizai Kohosentaa (1983), Japan: An Internationnal Comparison, Tokyo SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 78 PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng tình hình nợ hạn ngân hàng Đơn vị tính:1000 tỉ Yên Cho vay nợ hạn không sinh lãi Đang thu Cho vay lành mạnh hồi thận trọng Ngân hàng Ngân hàng địa phương Cho vay nợ xấu Không chắn đòi Không đòi được 377,3 45,3 6,9 2,1 170,8 20,0 1,8 0,6 Nguồn: OEDC Economic Outlook 6/98, tr5 Bảng 2: Bảng tình hình phá sản công ty Đơn vị : 1000 tỉ Yên Năm Số vụ Số nợ 91 92 93 94 95 96 97 98 99 10723 14069 14564 1061 15018 14834 16464 18988 15352 8,1 7,6 6,8 5,6 9,2 8,1 14,0 13,7 13,6 Nguồn: MOF, Main Economic Indicators of Japan, 6/2000, tr 12 SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 79 Bảng : Các chương trình kinh tế lớn Nhật Thời điểm Chi phí(tỷ Tên chương trình thực Yên) 8/1992 Kinh tế gói 10.700 4/1993 Cải cách kinh tế 13.200 9/1993 Hỗ trợ kinh tế 6.200 2/1994 Cải cách kinh tế 15.200 4/1995 Phục hồi kinh tế sau khủng hoảng 4.600 9/1995 Phục hồi kinh tế 14.200 10/1997 Phục hồi ngành viễn thông thúc đẩy thị trường + 11/1997 Hỗ trợ ngành viễn thông,y tế,lao động,sức khỏe + 12/1997 Kế hoạch ổn định thị trường tài cắt giảm thuế 2/1998 4/1998 Mua đất nhằm làm sống lại thị trường bất động sản, hỗ trợ nước châu Á Thúc đẩy kinh tế 10.000 + 16.650 Nguồn: Lưu Ngọc Trịnh: “Kinh tế Nhật Bản bước thăng trầm lịch sử” Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội, 1998, tr.387 SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 80 Bảng 4: Tỷ lệ lãi suất (1987 - 1999) Ngày/tháng/năm Tỷ lệ(%) 30/01/1986 4,50 10/03/1986 4,00 21/01/1986 3,50 01/11/1986 3,00 23/02/1987 2,50 31/05/1989 3,25 11/10/1989 3,75 25/12/1989 4,25 20/03/1990 5,25 11/07/1991 5.50 14/11/1991 5,00 30/121991 4,50 01/04/1992 7,35 27/07/1992 3,25 04/02/1993 2,50 21/09/1993 1,75 14/04/1995 1,00 08/09/1995 0,50 13/02/1999 0,15 12/1999 0,00 Nguồn: Japan Inomation Network (JIN)12/1999, tr16 SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 81 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Tuyết Nhung – giảng viên khoa Lịch Sử trường Đại học sư phạm Hà Nội hướng dẫn bảo tận tình trình thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ lịch sử giới khoa lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thư viện quốc gia, viện nghiên cứu Đông Bắc Á… gia đình, bạn bè, người thân động viên tạo điều kiện để tác giả hoàn thành khóa luận thời hạn Trong khóa luận tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong góp ý thầy cô bạn Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả đề tài Cao Thị Hải Yến SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 82 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn cô Nguyễn Thị Tuyết Nhung Các nội dung nghiên cứu kết khóa luận trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Những tài liệu khóa luận phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh số tư liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết khóa luận tốt nghiệp mình Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả đề tài Cao Thị Hải Yến SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 83 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Chương KINH TẾ NHẬT BẢN TRONG THẬP NIÊN MẤT MÁT 1.1 SỰ HÌNH THÀNH NỀN KINH TẾ BONG BÓNG 1.2 NỀN KINH TẾ BONG BÓNG NỔ TUNG VÀ BIỂU HIỆN KHỦNG HOẢNG 12 1.2.1 Sự suy giảm tốc độ tăng trưởng 12 1.2.2 Khủng hoảng lĩnh vực tài chính, tiền tệ 15 1.2.3 Sự suy giảm sức cạnh tranh thị trường 18 2.4 Thâm hụt ngân sách 20 Chương NHỮNG NGUYÊN NHÂN, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG 24 2.1 NGUYÊN NHÂN 24 2.1.1 Nguyên nhân chủ quan 24 2.1.2 Những nguyên nhân chủ quan 29 SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 84 2.2 NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ NHẬT BẢN 46 2.2.1 Các biện pháp ổn định hệ thống tài - ngân hàng 47 2.2.2 Các biện pháp kích thích tăng trưởng kinh tế 54 2.2.3.Các biện pháp cải cách cấu kinh tế 58 2.2.4 Khắc phục tình trạng chi phí kinh doanh cao 63 2.2.5 Điều chỉnh thị trường lao động 65 2.2.6 Ổn định trị - xã hội, cải cách hành 66 2.2.7 Thúc đẩy đổi sách giáo dục, đầu tư phát triển khoa học công nghệ, mở rộng đối ngoại 68 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử [...]... một nền kinh tế mới nào đó có quy mô 550 tỉ USD xuất hiện ở châu Á từ năm 1997, thì nền kinh tế đó sẽ là nền kinh tế đứng thứ 3 khu vực sau Nhật Bản và Trung Quốc, và là một trong 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới Chính sự mất mát kinh khủng đó đã khiến người ta gọi thập kỉ 90 là thập kỉ mất mát (lost decade)” của nền kinh tế Nhật Bản Nếu năm 1 990, GDP của Nhật Bản đạt 3860 tỉ USD, bằng 70% GDP của Mỹ... phá nền kinh tế của một quốc gia mà còn ảnh hưởng lan ra ngoài biên giới Và Nhật bản cũng không thể tránh khỏi được thực tế đó, ngay sau nền kinh tế bong bóng 1986 1991, lịch sử Nhật Bản bước vào thời kì khủng hoảng kinh tế kéo dài về mọi mặt trong suốt thập niên 90 của thế kỉ XX 1.2 NỀN KINH TẾ BONG BÓNG NỔ TUNG VÀ BIỂU HIỆN KHỦNG HOẢNG Chỉ khi nền kinh tế bong bóng đạt sự mở rộng tối đa của nó thì... quả là nền kinh tế đi vào suy thoái Tốc độ suy thoái của nền kinh tế tỉ lệ thuận với mức độ phát triển của thời kì trước đó Suy thoái kinh tế Nhật Bản chính là hệ quả mang tính chu kì của giai đoạn tăng trưởng kinh tế 1987 - 1 990 mà đỉnh cao là thời kì bùng nổ nền kinh tế “bong bóng” 1989 - 1 990 Giai đoạn 1987 - 1 990 đầu tư cho thiết bị của Nhật Bản đạt tới mức rất cao, lên đến 12% năm trong khi mức... Hậu quả trớ trêu là mặc dù Nhật Bản là chủ nợ lớn nhất thế giới hiện nay, song các công ty Nhật Bản không thể vay được vốn ngân hàng và nền kinh tế Nhật Bản vẫn trong tình trạng trì trệ kéo dài 2.1.2.4 Tính khép kín của nền kinh tế Nhật Suốt nhiều thập kỉ sau chiến tranh, do ảnh hưởng của tâm lý trọng thương, nên Nhật Bản đã tìm cách mở rộng các hoạt động kinh tế ra bên ngoài trong khi lại hạn chế nghiêm... tràn ngập thị trường thế giới những sản phẩm của Nhật Bản thì ngày nay vị trí đó đã phải nhường chỗ cho sản phẩm của các nước khác Vào những năm trước thập niên 90, Nhật Bản có tới 7 trong số 10 ngân hàng đứng đầu thế giới, nhưng từ cuối thập niên 90 theo kết quả điều tra so sánh xếp hạng giữa 20 ngân hàng hàng đầu thế giới và 20 ngân hàng hàng đầu Nhật Bản thì các ngân hàng Nhật Bản có thứ hạng thấp... ta sẽ thấy rõ được sự mất mát của Nhật Bản to lớn tới mức nào: Hàn Quốc 443 tỉ USD, Đài Loan 284 tỉ USD, Indonexia 215 tỉ USD, Thái Lan 164 tỉ USD, Malaysia 98 tỉ USD và Philippin 83 tỉ USD Như vậy, phần mất mát của Nhật Bản lớn hơn GDP của tất cả các nền kinh tế châu Á khác, trừ Trung Quốc, hay nói cách khác, phần GDP 550 tỉ USD của Nhật Bản bị mất từ năm 1 990 - 1997 là gần bằng của Thái Lan, Malaysia,... cho rằng nền kinh tế Nhật sẽ tiếp tục phát triển với tốc độ cao và Nhật Bản có khả năng vượt Mĩ, trở thành nền kinh tế đứng đầu thế giới Trên thực tế bong bóng kinh tế là một hiện tượng gây tác động tiêu cực lên nền kinh tế Thêm vào đó khi bong bóng nổ, nó có thể gây thiệt hại một khối lượng của cải khổng lồ đồng thời kèm theo một giai đoạn bất ổn kinh tế kéo dài Hậu quả của bong bóng kinh tế không chỉ... Rubber - Nhật Bản chiếm tới 8 trong 10 hãng có quy mô vốn lớn nhất thế giới thì năm 1999 đã phải nhượng lại vị thế đó cho Mỹ SV: CaoThị Hải Yến K34A - Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 19 Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Nhật Bản đang bị suy yếu so với một số nước Trước đây, Nhật Bản luôn ở vị trí dẫn đầu trong 47 nước có thực lực và có ảnh hưởng lớn tới kinh tế thế giới Nhật Bản từ chỗ đứng đầu thế. .. sản phẩm của mình kể cả trong thời buổi kinh tế khó khăn và do đó có khả năng trở thành ngành kinh tế chủ lực mới dẫn dắt nền kinh tế thoát ra khỏi tình trạng suy thoái Hiện nay tốc độ thành lập những doanh nghiệp như thế ở Nhật Bản rất thấp, vào khoảng 4% so với mức 13% hàng năm của Mỹ Sau gần nửa thế kỉ, Nhật Bản vẫn chậm chân so với Mĩ trong công nghệ chế tạo Trí tuệ dựa vào Nhà nước đã biến Nhật trở... hàng Nhật Bản đã tụt hậu khoảng 10 năm so với các ngân hàng Mỹ Trong thời gian gần đây, ngày càng có nhiều chuyên gia kinh tế, nhà doanh nghiệp và đại biểu các chính giới tỏ ra hoài nghi về khả năng cạnh tranh cao của nền kinh tế, đặc biệt là của nghành công nghiệp chế tạo Nhật, trên thị trường quốc tế Thực vậy, nếu trước đây ở thời kì bùng nổ phát triển, kinh tế Nhật Bản thường được Diễn đàn kinh tế thế ... tế trên, em chọn đề tài Kinh tế Nhật Bản thập niên mát (thập niên 90 kỉ XX) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến vấn đề Kinh tế Nhật Bản thập niên mát (thập. .. vọng kinh tế Nhật Bản thập niên đầu kỷ 21 của GS.TS Dương Phú Hiệp, NXB Khoa học xã hội dự báo triển vọng kinh tế Nhật Bản cách đặt kinh tế vận động phát triển, cụ thể phải xem xét kinh tế Nhật Bản. .. có kinh tế có quy mô 550 tỉ USD xuất châu Á từ năm 1997, kinh tế kinh tế đứng thứ khu vực sau Nhật Bản Trung Quốc, 10 kinh tế lớn giới Chính mát kinh khủng khiến người ta gọi thập kỉ 90 thập kỉ

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan