1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐÔ THỊ TRÊN CƠ SỞ MÔI TRƯỜNG VÀ DÂN SỐ (TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

104 573 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN MAI NHẬT LINH XÂY DỰNG TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐÔ THỊ TRÊN CƠ SỞ MÔI TRƯỜNG VÀ DÂN SỐ (TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Mã số: 60 85 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN KIM HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể Quý Thầy Cô Khoa Môi trường nơi theo học chương trình Thạc sĩ khoa Toán – Tin học nơi học hoàn thành chương trình Cử nhân, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy hướng dẫn PGS TS Nguyễn Kim Hồng, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài; - Các quý thầy cô khoa Môi Trường tạo nhiều điều kiện cho trình hoàn thành luận văn này; - Các bạn Chi Cục Bảo vệ Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh Công ty Môi trường Đô thị Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp cho số liệu thống kê Trong trình thực đề tài, có sử dụng kế thừa số kết nghiên cứu số liệu thống kê Viện Nghiên Cứu Phát Triển Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Nghiên Cứu Môi Trường Phát Triển Bền Vững công trình nghiên cứu khác Qua đó, kính mong đồng tình ủng hộ từ tác giả Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, anh chị em bạn bè, người tạo điều, động viên hỗ trợ tôi, đặc biệt mặt tinh thần lúc khó khăn Chân thành cảm ơn tất Tác giả, Mai Nhật Linh Email: nhatlinh.mai@gmail.com TÓM TẮT Trong xu hướng không ngừng đô thị hóa để đẩy mạnh phát triển kinh tế đô thị trung tâm việc nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cho đô thị mối quan tâm hàng đầu Việt Nam Do đó, đề tài “Xây dựng tiêu chí Phát triển Bền vững Đô thị sở môi trường dân số, trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” tiếp cận nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận góp phần nghiên cứu chiến lược cho việc phát triển thành phố cách bền vững theo định số 1570/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng 11 năm 2006 việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 Đề tài sở lý luận để xây dựng tài liệu giảng dạy chuyên đề Phát triển Đô thị Bền vững cho sinh viên trường Đại học Cao đẳng có liên quan Sản phẩm đề tài báo cáo tiêu chí phát triển bền vững cho Thành phố Hồ Chí Minh dựa vấn đề nóng bỏng Để đạt tiêu chí trên, trình nghiên cứu xây dựng đề tài tác giả sử dụng phương pháp phân tích SWOT phân tích DPSIR Kết nghiên cứu đề tài nhằm giúp đơn vị, quan trung ương Thành phố Hồ Chí Minh việc thiết kế, xây dựng, giám sát thực chiến lược phát triển đô thị bền vững cho Thành phố Hồ Chí Minh định hướng đến năm 2025 ABSTRACT Towards the social-economic development of Vietnam major cities together with the trend of continual urbanism, identifying and determinating criteria for sustainable development in those cities is key national concerns Therefore, approaching to a research topic on “Developing criteria for urban sustainable development of Ho Chi Minh City based on environment and population parameter” is to aim to build a theoretical base for the strategy of urban sustainable development according to “Prime Minister’s Decision of No 1570/QĐTTg on Novermber 27, 2006 with regard to approval of a master plan for Ho Chi Minh City up to 2025” Moreover, this project would be used as teaching or reference material for “Urban Sustainable Development” subject offered to relevant students at universities and colleges The outcome of the project is an offical report on criteria of sustainable development for Ho Chi Minh City based on the most concerned current matters The multiple methods of research for the report have been applied, such as SWOT and DPSIR analysis The result of the project could be useful for the governmental institutions of District and Central in Ho Chi Minh City to design, build, monitor and implement strategies for urban sustainable development of Ho Chi Minh City up to 2025 Keywords: sustainable, urban, Ho Chi Minh City MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Nội dung đề tài .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm phát triển bền vững phát triển đô thị bền vững 1.1.1 Phát triển bền vững .6 1.1.2 Phát triển đô thị bền vững 10 1.2 Thực tiễn phát triển bền vững đô thị 15 1.2.1 Trường hợp SymbioCity, Stockholm – Thụy Điển 16 1.2.2 Trường hợp Singapore 17 1.2.3 Trường hợp Hongkong SAR 19 1.2.4 Phát triển đô thị Thành phố Đà Nẵng 19 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 21 2.2 Diễn biến tình hình dân số Thành phố Hồ Chí Minh 24 2.3 Hiện trạng phát triển đô thị Thành phố Hồ Chí Minh 26 2.4 Các vấn đề môi trường dân số tồn trình phát triển đô thị bền vững Thành phố Hồ Chí Minh 28 2.5 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững đô thị Thành phố Hồ Chí Minh 35 2.5.1 Bộ tiêu chí PTBV Liên hợp quốc 35 2.5.2 Bộ tiêu chí xây dựng chiến lược PTĐTBV Thành phố Hồ Chí Minh 38 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH CÁC TIÊU CHÍ 3.1 Khung định hướng nghiên cứu 41 3.2 Áp dụng phương pháp DPSIR để xác định tiêu chí phát triển đô thị bền vững số tiêu chí 42 3.3 Áp dụng phương pháp phân tích SWOT để xác định số tiêu chí phát triển đô thị bền vững 44 CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ BỔ SUNG 4.1 Xác định tiêu chí bổ sung 46 4.2 Định lượng hóa tiêu chí bổ sung 49 4.2.1 Áp dụng phân tích DPSIR để xác định số tiêu chí bổ sung 49 4.2.2 Áp dụng phân tích SWOT để xác định số tiêu chí bổ sung 52 4.2.3 Nội dung chương trình hành động cụ thể cho tiêu chí 58 4.2.4 Bộ tiêu chí hoàn chỉnh phục vụ chiến lược PTBVĐT riêng cho hai lĩnh vực Xã hội Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh 64 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt ĐT Đô thị KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất PTBV Phát triển bền vững PTĐTBV Phát triển đô thị bền vững TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TpHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân Tiếng Anh CPI Consumer Price Index GINI Gini Coefficient GDP Gross Domestic Product GNP Gross Nation Product HDI Human Development Index ITS Intelligent Transportation Systems IUCN International Union for Conservation of Nature MTR Mass Transit Railway NGO Non–Governmental Organization ODA Official Development Assistance PPP Perchasing Power Parity SAR Special Administrative Region UN United Nations UNCSD United Nations Commission for Sustainable Development UNDP United Nations Development Programme UNEP United Nations Environment Programme WB World Bank WCED World Commission on Environment and Development WWF World Wide Fund DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Dự báo khối lượng Chất thải rắn sinh hoạt TpHCM 33 Bảng 2.2: Bộ tiêu chí phát triển bền vững UNCSD 36 Bảng 2.3: Một số tiêu chí đánh giá phát triển đô thị bền vững cho TpHCM 38 Bảng 3.1: Phân tích SWOT để xác định số phục vụ cho PTĐTBV Thành phố Hồ Chí Minh 45 Bảng 4.1: Các tiêu chí bổ sung cho tiêu chí PTBVĐT TpHCM 48 Bảng 4.2: Phân tích SWOT để xác định số tiêu chí bổ sung 53 Bảng 4.3: Nội dung chương trình hành động cho tiêu chí bổ sung 59 Bảng 4.4: Các tiêu chí đánh giá PTĐTBV cho TpHCM theo hai lĩnh vực Xã hội Môi trường 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mô hình PTBV Ngân hàng Thế giới (WB) Hình 1.2: Mô hình PTBV Liên Hợp Quốc (UN) Hình 1.3: Mô hình PTBV Ủy ban giới môi trường phát triển Hình 2.1: Biểu đồ tỉ lệ dân số Tp.HCM so với nước 24 Hình 2.2: Biểu đồ tăng dân số TpHCM giai đoạn 1999-2009 25 Hình 2.3: Biểu đồ tỷ lệ dân số nội đô ngoại ô TpHCM, 1990 26 Hình 2.4: Biểu đồ tỷ lệ dân số nội đô ngoại ô TpHCM, 2009 26 Hình 3.1: Khung định hướng nghiên cứu 41 Hình 3.2: Sơ đồ khung phương pháp phân tích DPSIR 42 Hình 3.3: Xác định tiêu chí PTĐTBV theo cách tiếp cận DPSIR 43 Hình 3.4: Xác định số tiêu chí PTĐTBV theo cách tiếp cận DPSIR 43 Hình 4.1: Xác định tiêu chí PTĐTBV theo cách tiếp cận DPSIR, 47 Hình 4.2: Xác định tiêu chí PTĐTBV theo cách tiếp cận DPSIR, 47 Hình 4.3: Xác định tiêu chí PTĐTBV theo cách tiếp cận DPSIR, 47 Hình 4.4: Xác định tiêu chí PTĐTBV theo cách tiếp cận DPSIR, 48 -79- ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số: 37/2009/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2009 QUYẾT ĐỊNH Về cấm hạn chế xe giới ba bánh xe thô sơ ba, bốn bánh lưu thông khu vực nội đô quốc lộ thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định cấm hạn chế xe giới ba bánh xe thô sơ ba, bốn bánh lưu thông khu vực nội đô quốc lộ thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 bãi bỏ Quyết định số 1413/QĐ-UB ngày 04 tháng năm 2002 Ủy ban nhân dân thành phố văn khác có nội dung trái với Quyết định Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Công an thành phố, Giám đốc Sở Giao thông vận tải, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường, Giám đốc Sở Xây dựng, Thủ trưởng Sở - ban - ngành thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận - huyện quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ QUY ĐỊNH Về cấm hạn chế xe giới ba bánh xe thô sơ ba, bốn bánh lưu thông khu vực nội đô quốc lộ thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Ban hành kèm theo Quyết định số 37/2009/QĐ-UBND ngày 19 tháng năm 2009 Ủy ban nhân dân thành phố) Điều Phạm vi áp dụng Quy định quy định cấm hạn chế xe giới ba bánh xe thô sơ ba, bốn bánh lưu thông khu vực nội đô quốc lộ thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Điều Các loại xe bị cấm lưu thông Xe giới ba bánh tự chế, đăng ký; -80- Xe thô sơ ba, bốn bánh tự chế, đăng ký Điều Xe thương binh, người tàn tật sử dụng phép lưu thông Xe làm phương tiện lại thương binh, người tàn tật đăng kiểm theo Quyết định số 62/2007/QĐ-BGTVT ngày 28 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đăng ký, cấp biển số theo Thông tư số 32/2007/TTLT-BCA-BGT ngày 28 tháng 12 năm 2007 Liên Bộ Công an – Bộ Giao thông vận tải Điều Xe chuyên dùng thu gom rác thải phục vụ vệ sinh môi trường phép lưu thông hạn chế Khi tham gia giao thông, xe giới ba bánh thu gom rác thải phục vụ vệ sinh môi trường, đăng ký, cấp biển số Công an quận - huyện phải có giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường hiệu lực Trung tâm Đăng kiểm xe giới cấp theo quy định Luật Giao thông đường Bộ Giao thông vận tải; riêng xe thô sơ ba, bốn bánh tham gia thu gom rác thải phục vụ vệ sinh môi trường phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường hành, không phép lưu thông cao điểm sáng từ 06 00 đến 08 00 cao điểm chiều từ 16 00 đến 19 00 hàng ngày Điều Điều kiện, phạm vi lưu thông loại xe giới ba bánh xe thô sơ ba, bốn bánh có đăng ký Khi tham gia giao thông, loại xe giới ba bánh đăng ký, cấp biển số quan Công an, phải có giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường hiệu lực Trung tâm Đăng kiểm xe giới cấp theo quy định Luật Giao thông đường Bộ Giao thông vận tải; xe thô sơ ba, bốn bánh đăng ký, cấp biển số Sở Giao thông vận tải Cấm loại xe giới ba bánh xe thô sơ ba, bốn bánh lưu thông 60 đoạn đường có tên ghi phụ lục đính kèm Quyết định Thời gian phạm vi hạn chế lưu thông loại xe giới ba bánh xe thô sơ ba, bốn bánh có đăng ký: - Không phép lưu thông khu vực nội đô thành phố có giới hạn mô tả Điều Quy định này, thời gian từ 05 00 đến 13 00 từ 16 00 đến 22 00 ngày -81- - Không phép lưu thông cao điểm buổi sáng từ 06 00 đến 08 00 buổi chiều từ 16 00 đến 19 00 hàng ngày tuyến quốc lộ, tuyến đường hạn chế lưu thông có tên ghi Điều Quy định Điều Giới hạn khu vực nội đô Thành phố Hồ Chí Minh Khu vực nội đô Thành phố Hồ Chí Minh giới hạn tuyến vành đai bên tuyến vành đai sau: Đường Tôn Đức Thắng (quận 1) - Đường Lê Thánh Tôn (quận 1) - Đường Nguyễn Hữu Cảnh (quận Bình Thạnh) - Đường Ung Văn Khiêm (quận Bình Thạnh) - Quốc lộ 13 (quận Bình Thạnh) - Đường Đinh Bộ Lĩnh (quận Bình Thạnh) - Đường Nguyễn Xí (quận Bình Thạnh) - Đường Nơ Trang Long (quận Bình Thạnh) - Đường Bình Lợi (quận Bình Thạnh) - Đường Lương Ngọc Quyến (quận Gò Vấp) - Đường Nguyễn Văn Nghi (quận Gò Vấp) Đường Quang Trung (quận Gò Vấp) - Đường Phan Huy Ích (quận Gò Vấp) - Đường Trường Chinh (quận Tân Phú - quận Tân Bình) - Đường Âu Cơ (quận Tân Phú - quận Tân Bình) - Đường Lũy Bán Bích (quận Tân Phú) - Đường Tân Hóa (quận 11) - Đường Hùng Vương vòng xoay Phú Lâm - Đường Nguyễn Văn Luông (quận 6) - Đường Hậu Giang (quận 6) - Đường Bến Lò Gốm (quận 6) - Đường Trần Văn Kiểu (quận - quận 6) Đường Bến Hàm Tử (quận 5) - Đường Bến Chương Dương (quận 1) - Đường Nguyễn Tất Thành (quận 4) - Đường Tôn Thất Thuyết (quận 4) - Đường Bến Vân Đồn (quận 4) Điều Các quốc lộ tuyến đường quy định hạn chế lưu thông - Xa lộ Hà Nội (Quốc lộ 52): từ cầu Sài Gòn đến cầu vượt Trạm – Khu Công nghệ cao; - Quốc lộ 1A: từ ranh giới thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương đến ranh giới thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Long An (trong có phần Xa lộ Đại Hàn cũ); - Quốc lộ 1K: từ cầu vượt Linh Xuân đến ranh giới Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai; - Quốc lộ 13: từ cầu Bình Triệu 1, đến cầu Vĩnh Bình; - Quốc lộ 22: từ cầu vượt An Sương đến ranh giới Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh; - Quốc lộ 50: từ nút giao Đại lộ Nguyễn Văn Linh đến ranh giới Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Long An; - Đường Nguyễn Văn Linh (từ giao lộ Quốc lộ 1A + đường Nguyễn Văn Linh đến giao lộ đường Nguyễn Văn Linh + đường Huỳnh Tấn Phát); -82- - Đường Nguyễn Lương Bằng từ đường số 9, phường Tân Phú (Bệnh viện Tâm Đức) cầu Ông Đội thuộc phường Tân Phú, quận Điều Điều khoản thi hành Căn nội dung Quy định này, Giám đốc Sở Giao thông vận tải, Giám đốc Công an thành phố, Giám đốc sở - ban - ngành có liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận - huyện, tùy chức nhiệm vụ, có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm hướng dẫn mẫu phương tiện giới xe thô sơ ba, bốn bánh tham gia thu gom rác thải phục vụ vệ sinh môi trường Trong trình thực có vấn đề khó khăn, vướng mắc cần điều chỉnh, Sở Giao thông vận tải có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với sở - ngành đơn vị có liên quan đề xuất trình UBND thành phố xem xét, định./ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC Nguyễn Thành Tài (đã ký) -83- ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số: 1620/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2009 QUYẾT ĐỊNH Về ban hành tiêu chí xây dựng tuyến đường văn minh đô thị cấp thành phố, Giai đoạn 2009 - 2010 CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUYẾT ĐỊNH: Điều Nay ban hành kèm theo Quyết định Tiêu chí xây dựng tuyến đường văn minh đô thị cấp thành phố, giai đoạn 2009 - 2010 Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Sở Giao thông vận tải, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường, Thủ trưởng Sở - ngành, đoàn thể thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận - huyện chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TIÊU CHÍ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG VĂN MINH ĐÔ THỊ CẤP THÀNH PHỐ (Ban hành kèm theo Quyết định số 1620/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2009 Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố) I TIÊU CHÍ VĂN MINH Cơ quan, đơn vị, hộ nhân dân treo cờ Tổ quốc quy định đầy đủ ngày Lễ, Tết kiện trị, xã hội quan trọng; Các công trình di tích lịch sử văn hóa, xanh, thảm cỏ, bồn hoa, tài sản nơi công cộng giữ gìn, bảo quản chăm sóc đẹp; Trụ sở quan, nhà ở, cửa hàng công trình khác mặt tiền đường phải bảo đảm đẹp, an toàn; không phơi quần áo, đồ dùng sinh hoạt trước mặt tiền nhà ảnh hưởng cảnh quan đô thị; Hệ thống chiếu sáng, thoát nước hoạt động tốt Không treo, vẽ, dán quảng cáo trái phép; -84- Không có người ăn xin, buôn bán hàng rong; không để xảy tình trạng đeo bám, níu kéo du khách; Đảm bảo lối lên xuống vỉa hè cho người khuyết tật tiếp cận thuận lợi theo quy chuẩn suốt tuyến đường II TIÊU CHÍ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ Lòng đường, vỉa hè sẽ; quét dọn thường xuyên, không để nước đọng, rác thải, nước thải đổ mặt đường, vỉa hè; Việc thu gom rác thải phải tổ chức hợp lý chặt chẽ, 100% hộ dân có hợp đồng thu gom rác cố định thời gian, địa điểm giao nhận; không để rác thải trước cửa nhà vỉa hè; Không để xảy tình trạng chăn, dắt, thả súc vật chạy rong, phóng uế đường phố; Lắp đặt phương tiện tiện ích công cộng thùng rác, nhà vệ sinh theo quy định địa phương; việc lắp đặt phải đảm bảo thẩm mỹ phù hợp cảnh quan, thuận lợi cho nhân dân sử dụng III TIÊU CHÍ VỀ TRẬT TỰ ĐÔ THỊ, AN TOÀN GIAO THÔNG Công tác tổ chức xếp chỗ đậu xe lòng đường phải phù hợp quy hoạch thực quy định; Vỉa hè phẳng, tình trạng sử dụng tốt, đảm bảo an toàn giao thông; Không phép lấn chiếm vỉa hè để sử dụng vào mục đích khác việc dành cho người phải bố trí điểm giữ xe công cộng phù hợp, quy định để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, tham quan, vui chơi, giải trí người dân du khách; Bố trí đủ lực lượng hướng dẫn điều tiết giao thông vào cao điểm vị trí thường xuyên có nguy xảy ùn tắc giao thông tuyến đường./ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Thị Thu Hà -85- ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số: 105/2003/QĐ-UB CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2003 QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ Về quy định mức phạt số hành vi vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh môi trường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUYẾT ĐỊNH Điều 1.- Mục đích phạm vi áp dụng : Quyết định quy định mức phạt số hành vi vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh, môi trường xảy địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, nhằm tăng cường trật tự kỷ cương, xây dựng nếp sống văn minh đô thị thành phố Hồ Chí Minh Những hành vi vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh, môi trường không quy định Quyết định này, Chính phủ có quy định áp dụng theo quy định Chính phủ để xử phạt Điều 2.- Mức phạt số hành vi vi phạm giữ vệ sinh chung : Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 10.000 đồng đến 50.000 đồng hành vi khạc nhổ đường phố, nơi công cộng Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau : 2.1- Đổ rác, phế thải, xác động vật đường phố, nơi công cộng xuống cống rãnh, sông, biển, rạch, ao hồ; 2.2- Không thực quy định quét dọn, thu gom rác, khai thông cống rãnh xung quanh nhà ở, quan, doanh trại, doanh nghiệp; 2.3- Đổ nước để nước bẩn chảy làm vệ sinh khu tập thể, lề đường, lòng đường, nhà ga, bến tàu, bến xe, nơi công cộngvà phương tiện giao thông ; 2.4- Tiểu tiện, đại tiện nơi công cộng; 2.5- Tắm, giặt, phơi phóng nơi công cộng; 2.6- Để gia súc, loại động vật khác phóng uế gây vệ sinh nơi công cộng; -86- 2.7- Điều khiển xe vệ sinh công cộng không thời gian đậu xe không địa điểm quy định; 2.8- Thu gom, vận chuyển ráckhông thời gian quy định không đảm bảo vệ sinh, môi trường Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau: 3.1- Không thu dọn vệ sinh sau đốn hạ cây, làm bồn cho xanh vỉa hè, tiểu đảo, nạo vét bùn, đất, rác cặn từ cống rãnh thoát nước; 3.2- Thi công công trình ngầm công trình khác đường phố không dọn mặt đường trước sáng hôm sau; 3.3- Thải hóa chất độc hại, chất phóng xạ vượt giới hạn cho phép thải xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi trùng độc hại vào nguồn nước; 3.4- Chủ nguồn thải không trang bị thùng rác để phân loại theo hướng dẫn quan quản lý Nhà nước rác Điều 3.- Mức phạt hành vi vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm : Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi sau: 1.1- Những người làm công việc liên quan trực tiếp đến kinh doanh, sản xuất, chế biến thực phẩm, loại nước uống, rượu, bia thuốc hút mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh da bệnh khác theo quy định Bộ Y tế; 1.2- Người sử dụng lao động sử dụng người mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh da bệnh khác theo quy định Bộ Y tế để làm công việc liên quan trực tiếp đến kinh doanh, sản xuất, chế biến lương thực, thực phẩm, loại nước uống, rượu bia thuốc hút Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau: 2.1- Bán thực thẩm, loại nước uống, rượu, bia thuốc hút hạn sử dụng; 2.2- Đưa vào lưu thông, buôn bán sản phẩm có nguồn gốc từ động, thực vật bị bệnh, động vật chết; 2.3- Bán gia súc thịt gia súc có bệnh dịch; -87- 2.4- Bán thịt gia súc sản phẩm khác có ướp hàn the loại phụ gia cấm sử dụng khác Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sử dụng nguyên liệu sản xuất, phụ gia thực phẩm nước dùng để sản xuất, chế biến thành phẩm lương thực, thực phẩm, nước uống, rượu, bia thuốc hút không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh danh mục Bộ Y tế cho phép Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng sở sản xuất, chế biến, kinh doanh lương thực, thực phẩm, sở ăn uống, giải khát, nhà ăn tập thể không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh kinh doanh, chế biến lương thực, thực phẩm sử dụng nguyên, vật liệu, chất phụ gia không tiêu chuẩn quy định, gây ngộ độc thực phẩm Điều 4.- Mức phạt số hành vi vi phạm bảo vệ môi trường: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi sau: 1.1- Đóng đinh, treo đèn, treo bảng quảng cáo, biển hiệu căng cột dây vào xanh đô thị; 1.2- Làm hư hại bó vỉa, bồn cỏ gốc xanh đô thị; 1.3- Dùng chất độc hại chất thông thường với khối lượng lớn để phá hoại xanh đô thị Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau: 2.1- Vận chuyển đất, đá, cát, sỏi, rác, loại vật liệu, phế liệu, chất gây ô nhiễm môi trường không che đậy có che đậy làm rơi vãi, làm vệ sinh đường phố; 2.2- Điều khiển xe ô tô, máy kéo loại xe có kết cấu tương tự mà để dính bùn, đất, chất bẩn bánh xe, thân xe gây bẩn, mỹ quan đường phố; 2.3- Để rác tập kết bãi rác trung chuyển lan đường giao thông, vỉa hè, nơi công cộng; -88- 2.4- Không thực thực không đầy đủ biện pháp xử lý theo quy định quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường trước thải chất thải dạng rắn, lỏng, khí ngoài; 2.5- Đốn hạ xanh đô thị trái phép Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng hành vi sau : 3.1- Thải khói, bụi, khí độc giới hạn cho phép; 3.2- Thải mùi hôi thối vào không khí; 3.3- Thải dầu mỡ, hóa chất độc hại, chất phóng xạ vượt giới hạn cho phép, vất rác, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi trùng độc hại vào nguồn nước Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng hành vi: 4.1- Không chấp hành định di dời sở sản xuất gây ô nhiễm; 4.2- Gây cố rò rỉ dầu, cháy nổ dầu tràn dầu Điều Các hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khác: Ngoài hình thức phạt tiền quy định Điều 2, Điều Điều Quyết định này, tổ chức cá nhân vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khác quy định xử phạt vi phạm hành Chính phủ: Nghị định số 26/CP ngày 26 tháng năm 1996 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường; Nghị định số 46/CP ngày 06 tháng năm 1996 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý Nhà nước y tế; Nghị định số 49/CP ngày 15 tháng năm 1996 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự; Nghị định số 48/CP ngày 05 tháng năm 1997 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý xây dựng, quản lý nhà công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị; Nghị định số 15/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2003 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành giao thông đường Điều 6.- Điều khoản thi hành: -89- Quyết định áp dụng thời gian Chính phủ chưa ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành số lĩnh vực trật tự, an toàn đô thị thành phố Hồ Chí Minh có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày ký Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận-huyện, phường-xã, thị trấn, Giám đốc Sở Giao thông Công chánh, Giám đốc Sở Y tế, Giám đốc Sở Khoa học-Công nghệ Môi trường, Giám đốc Công an thành phố phạm vi chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm tổ chức kiểm tra, kịp thời phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm theo quy định pháp luật quy định Quyết định Trong trình thực hiện, phát sinh vướng mắc, sở-ngành, quận-huyện phải kịp thời phản ánh để UBND thành phố xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CHỦ TỊCH Lê Thanh Hải -90- Hình ảnh minh họa Đường phố Singapore, 2010 Đường phố không ô nhiễm không ùn tắc Hongkong, 2008 Xe buýt phát thải khói đen đường TpHCM, 2010 -91- Phương tiện giao thông bị cấm lưu thông (trái) cảnh kẹt xe kéo dài TpHCM, 2010 (trái) ải) -92- Gánh hàng rong trung tâm TpHCM, 2010 Biểu đồ thống kê lượng mô tô, xe máy TpHCM giai đoạn 1993-2007 -93- Diễn biến nồng độ PM10 khu dân cư giao thông từ 2000-2006 Diễn biến nồng độ PM10 trung bình năm không khí ven đường, 2007-2008 Diễn biến nồng độ PM10 giao thông Nồng độ (ug/m3) 100.00 90.00 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 Trạm BC Gía trị trung bình năm 2007 TN Gía trị trung bình năm 2008 [...]... phát triển bền vững cho bộ tiêu chí về phát triển đô thị bền vững của Thành phố Hồ Chí Minh Trên thực tế, bộ tiêu chí về phát triển đô thị bền vững của Thành phố Hồ Chí Minh đã được phát triển bởi các nhà khoa học, các nhà quản lý từ năm 2002 Tuy nhiên, do sự phát triển của xã hội, cũng như sự bùng nổ phát triển kinh tế và công nghệ ở các đô thị chính tại các nước đang phát triển, và Thành phố Hồ Chí. .. trên cơ sở môi trường và -3- dân số, trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh dưới sự hướng dẫn của PGS TS Nguyễn Kim Hồng 2 Mục tiêu của đề tài Mục tiêu tổng thể của đề tài: bổ sung thêm một số tiêu chí cho bộ tiêu chí đánh giá phát triển đô thị bền vững sẵn có của Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm nâng cấp bộ tiêu chí này để phục vụ cho chiến lược phát triển đô thị bền vững của Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu. .. niệm phát triển bền vững đô thị (urban sustainable development) hay phát triển đô thị bền vững (sustainable urban development) được xem là đồng nghĩa nhau, cả hai đều chỉ sự phát triển đô thị một cách bền vững Sự phát triển đô thị bền vững (hay phát triển bền vững đô thị) là sự phát triển cần đạt được 3 mục tiêu cơ bản sau: -11- - Đô thị phát triển bền vững về kinh tế Đô thị phát triển bền vững về... tiêu chí Phát triển Bền vững Đô thị trên cơ sở môi trường và dân số, trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh có các nội dung sau đây: - Tập hợp các khái niệm về phát triển bền vững và phát triển đô thị bền vững được định nghĩa với nhiều cách khác nhau bởi các tổ chức nghiên cứu trên thế giới trở thành thống nhất - Thu thập dữ liệu, phân tích hiện trạng môi trường theo định hướng phát triển bền vững đô thị. .. Nghiên cứu và khảo sát hiện trạng môi trường và xã hội (dân số) của Thành phố Hồ Chí Minh; - Bổ sung nội dung nhằm hoàn thiện hơn bộ tiêu chí phát triển đô thị bền vững đang sẵn có của Thành phố Hồ Chí Minh cho hai lĩnh vực dân số và môi trường 3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Đề tài giới hạn tập trung phân tích phát triển bền vững đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh nhằm bổ sung nội dung các tiêu chí đánh... đô thị khác ở Việt Nam không làm được Điều này cho thấy, trên con đường hướng tới một đô thị phát triển bền vững, Thành phố Đà Nẵng đã và đang đảm bảo rất tốt vấn đề an sinh xã hội cho người dân thành phố, đúng với tiêu chí phát triển bền vững và văn minh đô thị -21- CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của Thành phố Hồ Chí. .. thị của Thành phố Hồ Chí Minh; cũng như diễn biến dân số và các vấn đề về môi trường – dân số mà thành phố đang đối mặt hiện nay - Nghiên cứu, xây dựng các tiêu chí bổ sung cho bộ tiêu chí phát triển đô thị bền vững sẵn có của Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng văn minh đô thị trên cơ sở phân loại bằng phương pháp phân tích DPSIR - Định lượng hóa các tiêu chí bổ sung để từ đó rút ra được các chỉ số đánh... đặc biệt) trong đó có 2 đô thị loại đặc biệt (thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh) , 3 đô thị loại I, 14 đô thị loại II, 36 đô thị loại III, 41 đô thị loại IV, 647 đô thị loại V Tỷ lệ đô thị hoá đạt gần 30% (Tập chí diễn đàn PTBV Đô thị, 5/2006, Bộ Xây dựng) Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước Các đô thị lớn như Thành phố Đà Nẵng, Cần Thơ là... Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng văn minh đô thị 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học: đề tài góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận trong việc nghiên cứu các vấn đề về phát triển bền vững nói chung và phát triển đô thị bền vững nói riêng Ý nghĩa thực tiễn: qua việc nghiên cứu vấn đề phát triển đô thị bền vững Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài giúp các cơ quan chức năng định hướng phát triển. .. quản lý môi trường; 8 Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất thuận tiện cho việc phát triển và bền vững môi trường; và 9 Xây dựng mội khối liên minh toàn cầu trong bảo vệ môi trường Dựa vào các nguyên tắc cơ bản trên để xây dựng một hệ thống các tiêu chí và các chỉ số đánh giá (hay đo lường hay theo dõi) nhằm định hướng xây dựng xã hội phát triển theo hướng bền vững 1.1.2 Phát triển đô thị bền vững ... dạng sinh học hệ sinh thái đô thị hệ sinh thái trợ giúp không ý đến bảo tồn -13- phát triển suy giảm cách nhanh chóng Hệ sinh thái đô thị nên hiểu rộng hơn: bao gồm hệ sinh thái chứa đựng hệ sinh... sống đa dạng hệ sinh thái Bảo vệ đa dạng sinh học tức bảo vệ tổng hợp, toàn nguồn gen hệ sinh thái, đồng nghĩa với bảo vệ loài sinh vật, giống loài điều kiện tồn chúng (các hệ sinh thái)… Ở khu... đắt suy thoái, nghèo kiệt đa dạng sinh học, suy giảm chức cung cấp Hệ sinh thái đô thị thường gồm nhiều hệ sinh thái phận như: công viên, hệ sinh thái thuỷ sinh, khu dân cư gắn với địa bàn cung

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w