1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của sức sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng quốc gia phát triển bền vững

15 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 367,51 KB

Nội dung

Vai trò sức sáng tạo nghiệp xây dựng quốc gia phát triển bền vững Hứa Thanh Bình Tóm tắt: Sức mạnh tư duy, lực sáng tạo ngày thể rõ ưu hết bối cảnh kinh tế thị trường đại hội nhập kinh tế quốc tế Trên quan điểm vĩ mô, thời đại kinh tế tri thức, sức sáng tạo định sức mạnh toàn diện khả cạnh tranh quốc gia Đối với Việt Nam phải thừa nhận rằng, sức sáng tạo độc lập Việt Nam yếu kém, thiếu công nghệ cốt lõi quyền sở hữu trí tuệ độc lập, điều trở thành “nút cổ chai” hạn chế phát triển kinh tế Việt Nam Để đạt bước phát triển nhảy vọt, bền vững, Việt Nam khơng cịn đường khác phát huy vai trò tư sáng tạo, cốt lõi chiến lược phát triển, chìa khóa để cải thiện tồn diện sức mạnh quốc gia nhằm thực đường đổi độc lập, tự chủ Từ bối cảnh đó, viết áp dụng lí thuyết phát huy sức sáng tạo quốc gia, đặc biệt Trung Quốc - đất nước thực tương đối thành công việc nâng cao sức sáng tạo theo định hướng quốc gia, sở tổng hợp kết nghiên cứu, nhằm cung cấp tài liệu tham khảo số gợi ý để nâng cao vai trò sức sáng tạo doanh nghiệp kinh tế Đặt vấn đề Để khỏi tình tiến thoái lưỡng nan lợi nhuận nhỏ thị trường cấp thấp, nâng cao khả cạnh tranh thị trường doanh nghiệp, chống lại khả rủi Hiện nước giới, nước phát triển nhận tính trọng yếu sức sáng tạo độc lập, để từ xây dựng chiến lược cải thiện chế để cạnh tranh quy mơ quốc gia phạm vi toàn cầu Quan niệm sáng tạo bối cảnh mở rộng, không giới hạn với hoạt động R&D hay xuất báo khoa học, mà bao gồm sáng tạo tổ chức, quản lý kinh tế xã hội Trên góc độ phát triển doanh nghiệp, sức sáng tạo có đặc tính sau: là, tính mục đích; hai là, tính biến đổi; ba là, tính lạ; bốn là, tính vượt trước; năm là, tính giá trị Khái quát lại: sức sáng tạo dùng để doanh nghiệp không ngừng tạo ý tưởng mới, quan niệm niệm mới, việc sử dụng ý tưởng, quan niệm thông qua tiến khoa học công nghệ nhằm tạo hiệu kinh doanh, phát triển thị trường, quản lý đạt lợi cạnh tranh, cuối đạt mục tiêu chiến lược bền vững Đối với Việt Nam cần nâng cao vai trò sức sáng tạo do: (1) Khả tự chủ sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam yếu kém; (2) Do cần thiết chiến lược tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên tiến tới tiếp cận Kinh tế xanh (Green Economy); (3) Nâng cao lực sáng tạo đường nâng cao hiệu kinh tế phát triển bền vững doanh nghiệp Thuận lợi cho việc điều chỉnh cấu kinh tế, chuyển đổi cấu trúc tăng trưởng kinh tế; (4) Là yêu cầu tối ưu hóa nâng cấp cấu sản nghiệp, giữ cho kinh tế phát triển bền vững; (5) Là yêu cầu để thực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa cải thiện khả cạnh tranh quốc tế; (6) Là yêu cầu tất yếu phải tăng cường độc lập, tự chủ để hội nhập kinh tế giới I Sức sáng tạo theo định hướng quốc gia Trung Quốc – gợi ý Việt Nam Sáng tạo theo định hướng quốc gia Trung Quốc, đề cập đến sáng tạo khoa học công nghệ chiến lược bản, gia tăng đáng kể đổi công nghệ, sản phẩm, quản lý nhằm trì lợi cạnh tranh quốc gia cộng đồng quốc tế Trước thực trạng Trung Quốc phụ thuộc vào công nghệ nước 50%, Hoa Kỳ, Nhật Bản khoảng 5%(1) Hội nghị đổi công nghệ Quốc gia năm 1999 (do Trung ương Đảng Quốc Vụ viện Trung Quốc tổ chức), nhằm tăng cường đổi công nghệ, phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao Trong đó, sáng tạo định nghĩa là: kiến thức doanh nghiệp ứng dụng công nghệ sáng tạo mới, quy trình mới, phương thức chế độ sản xuất quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển sản xuất sản phẩm, dịch vụ mới, chiếm lĩnh thị trường đạt giá trị thị trường Việc đề cao sức sáng tạo cụ thể hóa Báo cáo Đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ XVII: nâng cao khả sáng tạo độc lập, xây dựng đất nước đổi mới, cốt lõi chiến lược phát triển, để cải thiện sức mạnh quốc gia tồn diện chìa khóa để tuân thủ đường đổi độc lập đặc sắc Trung Quốc”(2) Thực chiến lược Trung Quốc đưa giáo dục trước bước, từ năm 90 kỷ 20 đến nay, Trung Quốc tăng mạnh mẽ chất lượng giáo dục thơng qua dự án giáo dục sáng tạo, tài công nghệ cao lớp lớp xuất Đây bước đón đầu, đồng thời để chuẩn bị trước cho việc bước vào thời đại kinh tế tri thức Để cải thiện khả sáng tạo, phủ Trung Quốc xác lập vai trò doanh nghiệp, đẩy nhanh xây dựng dự án nghiên cứu, hệ thống đổi công nghệ, nỗ lực để đạt công nghệ lĩnh vực công nghiệp Trong chiến lược phủ tạo (1) 孔样纬-许洪贵,2009 年,企业创新力,企业天地杂志,第 期,页 33 一 01 (2) 孔样纬-许洪贵,2009 年,企业创新力,企业天地杂志,第 期,页 33 一 03 mơi trường sánh tốt thúc đẩy sức sáng tạo, cụ thể như: (1) Chính phủ tăng đầu tư vào khoa học, đặc biệt khoa học công nghệ cao; (2) Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp có quyền sở hữu trí tuệ khả sáng tạo độc lập, doanh nghiệp trọng điểm thương hiệu toàn cầu; (3) Chính phủ mua sắm hay trực tiếp tham gia chuyển giao cơng nghệ để hình thành quyền sở hữu trí tuệ độc lập quốc gia; (4) Tăng cường hệ thống pháp luật để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp; (5) Xây dựng sách đãi ngộ cán khoa học, thu hút nhân tài; (6) Cho ưu đãi thuế doanh nghiệp đổi độc lập; (7) Cùng với công ty mũi nhọn thiết lập viện nghiên cứu đặc biệt quỹ phát triển sáng tạo Hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư mạo hiểm công nghệ cao; (8) Thay đổi hệ thống thi cử theo định hướng giáo dục sáng tạo, phát huy mạnh mẽ sáng tạo người trẻ tuổi Kế hoạch dài hạn Chương trình Quốc gia phát triển công nghệ (2006 – 2020) thúc đẩy nghiên cứu, hợp tác đổi để tăng cường khả sáng tạo độc lập Đồng thời khẳng định doanh nghiệp, viện nghiên cứu trường đại học lực lượng đổi khoa học cơng nghệ, có vai trị trọng yếu hệ thống sáng tạo quốc gia Để thực chiến lược, Trung Quốc xây dựng hệ thống khu vực có đặc trưng ưu riêng Zhongguancun - Bắc Kinh, Donghu - Vũ Hán, Zhangjiang - Thượng Hải, Hợp Phì trở thành khu vực kiểu mẫu nâng cao sức sáng tạo, tiến tới nhân rộng mơ hình tồn quốc gia Dưới định hướng chiến lược quốc gia, số doanh nghiệp bước hình thành phát triển cơng nghệ cốt lõi mình, số kĩ thuật, công nghệ Trung Quốc vượt biên giới quốc gia đứng đầu giới Trước suy thối kinh tế tồn cầu làm tổn thương ngành công nghiệp xuất Trung Quốc, nhà lãnh đạo Trung Quốc khuyến khích cơng ty địa phương cơng ty nước ngồi thiết lập nhà máy Trung Quốc để cải thiện khả sáng tạo Điển ứng dụng sáng chế mới, nhà sản xuất thiết bị viễn thông Huawei Technologies(3) trở thành nhà thương hiệu tồn cầu; nhà sản xuất thiết bị viễn thơng ZTE vươn lên đứng thứ sáu giới lĩnh vực cung cấp điện thoại di động; Lenovo, Haier, TCL thời gian ngắn trở thành thương hiệu quốc tế tiếng Thành tựu đổi độc lập khẳng định doanh nghiệp trụ cột đổi công nghệ, năm 2001 danh sách xếp hạng 500 siêu máy tính mạnh giới khơng có hãng Trung Quốc, gần thập kỷ sau Trung Quốc có 61 tổng số 500 siêu máy tính, hai số đứng top siêu máy tính mạnh giới(4) Theo báo cáo UNESCO năm 2007, Trung Quốc có 1.423 triệu nhà nghiên cứu chiếm 19,7% số nhà nghiên cứu giới (3) 20 năm trước, Huawei công ty nhỏ, với tăng cường đầu tư cho R & D, văn hóa độc đáo đổi mới, Huawei phá vỡ độc quyền hãng thiết bị truyền thông khổng lồ nước thị trường Trung Quốc (4) Professor Winter Nie, 2011, CHINESE INNOVATION Lessons from the East, Innovation management, No.September, 5th, p.01 Năm 2009, doanh nghiệp dẫn dắt tham gia chương trình hỗ trợ Quốc gia khoa học công nghệ 95%, chiếm 60% tổng số 863 dự án lớn Các doanh nghiệp Trung ương thành lập chế dài hạn để đảm bảo tăng trưởng ổn định đầu tư vào khoa học công nghệ, R & D Cũng năm 2009, Boston Consulting Group phát hành khảo sát báo cáo mang tên "30 quốc gia sáng tạo giới", xếp hạng đổi toàn cầu nước Trung Quốc xếp hạng 27 Viện Nghiên cứu Chiến lược Phát triển Công nghệ Trung Quốc năm 2011 phát hành "Chỉ số Đổi Quốc gia 2010" cho thấy số đổi Trung Quốc 57,9, xếp hạng 21 40 quốc gia lớn giới Trung Quốc chiếm tỷ lệ 12,3% tổng chi phí R & D giới năm 2010, sau Hoa Kỳ Trung Quốc phát minh, ứng dụng, sáng chế năm 2008 đạt 20,3 triệu USD, đứng thứ ba sau Mỹ Nhật Trong nghiên cứu giáo sư Winter(5) , giáo sư rút bốn nét đặc trưng cách thức người Trung Quốc đổi mới: đổi chỗ; đổi để giảm chi phí; đổi phù hợp; đổi sản phẩm nhanh chóng Nhìn chung, doanh nghiệp Trung Quốc bề mặt sức sáng tạo thực đạt tiến đáng kể, số chí đạt mức độ tiên tiến giới Tuy nhiên, theo thông báo tổng điều tra kinh tế Trung Quốc quy mơ tổng số doanh nghiệp, có 11,9% hoạt động khoa học cơng nghệ, có 38,4% doanh nghiệp lớn vừa để phát triển khoa học công nghệ; chi tiêu nghiên cứu doanh nghiệp R & D tài trợ có 0,71% doanh thu bán hàng(6) Nhiều nhà nghiên cứu cho dù tham gia vào công tác nghiên cứu phát triển, chủ yếu hướng vào nghiên cứu lý luận bản, chưa gắn liền với doanh nghiệp thị trường Trung Quốc coi vấn đề cốt lõi nỗ lực cải thiện khả sáng tạo công nghệ, thừa nhận sức sáng tạo không bao gồm vật chất mà bao gồm yếu tố phi vật thể như: văn hóa doanh nghiệp, chế định, phân cấp doanh nghiệp coi điều kiện để doanh nghiệp tồn phát triển, yếu tố định cách II Sức sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam: số suy nghĩ đề xuất Hiện trạng lực sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam Hiện Việt Nam có khoảng 400.000 DN hoạt động, 90% doanh nghiệp vừa nhỏ, nhiều ngành sản xuất chủ yếu gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng không cao Nhưng cốt lõi vấn đề doanh nghiệp vừa nhỏ sử dụng loại công nghệ lạc hậu từ 3-4 hệ so với công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ thẳng thắn thừa nhận, Việt Nam tụt hậu xa so với nước Theo báo cáo Bộ Khoa học (5) Professor Winter Nie is Professor of Operations and Service Management at IMD She teaches on Orchestrating Winning Performance and Managing the Global Supply Chain 孔样纬; 许洪贵 - 企业创新力〔中图分类号」F273.1[文献标识码 IA[文章编号 11003 一 1154(2009)03 一加 33 一 03 (6) Cơng nghệ trình Chính phủ: suất cơng nghiệp phần mềm Việt Nam khoảng 10.000USD/người/năm, Trung Quốc vào khoảng 14-18.000USD Mỹ, 140.000USD/người/năm, đủ thấy tụt hậu Việt Nam sau nước đến cỡ Trong công nghiệp chế tạo, tỷ trọng nhóm sản phẩm cơng nghệ thấp chiếm 60%, cơng nghệ cao chiếm 20%; đóng góp GDP nhóm sản phẩm công nghệ cao 5,73% GDP dịch vụ công nghệ cao Việt Nam 2,12%(7) Nguồn cung ứng công nghệ cho Việt Nam chủ yếu nhập ngoại, năm Việt Nam bỏ 10-15 tỷ USD mua máy móc, thiết, đó, mức đầu tư, đổi cơng nghệ doanh nghiệp Việt Nam thấp, chiếm khoảng 0,2- 0,3% doanh thu doanh nghiệp Tỷ lệ Ấn Độ khoảng 5%, Hàn Quốc 10% Ở nước phát triển, cộng đồng doanh nghiệp nhà đầu tư lớn cho hoạt động khoa học, công nghệ, đặc biệt công tác nghiên cứu thương mại hóa kết Ở Việt Nam lại khác, khoảng 70% kinh phí cho hoạt động khoa học, cơng nghệ từ ngân sách quốc gia Điều tra Tổng cục Thống kê thực giai đoạn 2007-2010 cho thấy thực trạng có 0,2% doanh nghiệp trả lời tình hình đầu tư cho khoa học, công nghệ Trong số 509/290.767 DN trả lời năm 2010 chi phí bình qn đơn vị dành cho khoa học, công nghệ khoảng tỷ đồng, chiếm 2,8% nguồn vốn doanh nghiệp Khoản ngân sách 2% tổng chi ngân sách nhà nước năm cho khoa học, công nghệ cho sử dụng hiệu Ngay thân doanh nghiệp FDI thường doanh nghiệp sản xuất gia công, lắp ráp dựa thiết kế sản phẩm có, cơng nghệ phổ biến Đáng ý là, có doanh nghiệp FDI lại đặt tổ chức nghiên cứu phát triển Việt Nam Tài sản mềm mang giá trị quan trọng lợi cạnh tranh kinh tế tương lai, tài sản người; thương hiệu quốc gia; vị thị trường; văn hóa doanh nghiệp; phải nói chưa có gì, ví dụ tài sản người: hai yếu tố tạo mũi nhọn cho đội ngũ nhân lực sáng tạo động, tự hào số lượng nguồn nhân lực, dẫn đầu ASEAN tiềm lực người, cịn chất lượng? Cơng ty Intel khơng tìm đủ 180 nhân viên cho nhà máy tỷ đô la Thủ Đức phải nhập từ Malaysia Philippines Nếu năm 2011 Bảng số đổi mới/sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index )Việt Nam đứng mức trung bình - đứng thứ 51 125 nước Thì năm 2012 lại tụt xuống thứ 76 141 nước! Bảng: thứ bậc, điểm đánh giá số đổi /sáng tạo Điểm Việt Nam Malaysia Singapore Thailand Số cao Năm nước Điểm Bậc Điểm Bậc Điểm Bậc Điểm Bậc (7) (Phạm Huyền, 2011, kinh tế sáng tạo-Việt Nam có gì? Vef.vn/2011-03-22) 2008 153 5.8 2.38 65 3.47 26 4.1 3.01 34 2009 130 5.28 2.97 64 4.06 25 4.81 3.4 44 2010 132 4.86 2.95 71 3.77 28 4.65 3.06 60 2011 125 74.1 36.71 51 44.05 31 43.33 48 2012 141 68.2 33.9 76 45.9 36.9 57 74.11 64.8 64.8 (nguồn: Bộ Khoa học Công nghệ - Báo Tia sáng) Bên cạnh hạn chế chưa khắc phục được, cần thừa nhận từ thực đổi đến nay, giai đoạn sau hội nhập WTO sức sáng tạo Việt Nam tăng lên rõ rệt, dần khẳng định thương hiệu mình, đầu lĩnh vực cơng nghệ thơng tin với chiến lược nhằm tạo lực công nghệ đủ mạnh để đảm bảo tính cạnh tranh sản phẩm chủ lực Ví dụ, Viettel đánh giá mạng di động có tốc độ phát triển nhanh giới, đứng thứ 24/746 nhà khai thác dịch vụ di động toàn giới thuê bao thứ số 51 nhà khai thác lớn Đông Nam Á năm 2009(8); Công ty Naiscorp làm chủ cơng nghệ lõi tìm kiếm tiếng Việt; Bkis, phần mềm Bkav chiếm lĩnh thị trường nội địa; công ty robot TOSY xuất đồ chơi đĩa bay sang Nhật, Mỹ, châu Âu dựa sáng chế riêng Thực Nghị định số 80/2007/NĐ-CP, ngày 19/5/2007 Chính phủ doanh nghiệp khoa học công nghệ, đến số lượng tổ chức thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm chiếm 80%, số lượng doanh nghiệp đủ điều kiện để công nhận doanh nghiệp khoa học cơng nghệ khoảng 2000, số doanh nghiệp khởi nguồn từ viện nghiên cứu, trường đại học chiếm 15%(9), bước tăng cường tính trách nhiệm để chủ động sáng tạo tổ chức khoa học cơng nghệ Ở thể chế đổi có ưu thế, chế độ XHCN có lợi ổn định trị tạo điều kiện thuận lợi cho việc hội nhập lực lượng nguồn lực để thúc đẩy hệ thống sáng tạo Hơn thực tiễn gần 30 năm cải cách thể chế tiến bộ, ổn định, tạo nên “quán tính” tiến phía trước Nhưng thông tin tốt từ Trung ương đến địa phương, người dân tập trung nâng cao sức sáng tạo quốc gia, điều làm sâu sắc thêm đồng thuận tiến trình đổi - sáng tạo Những nguyên nhân chủ yếu 2.1 Thiếu đầu tư cho R&D Hoạt động R&D Việt Nam chủ yếu tập trung lĩnh vực công nghệ thông tin Mặc dù R & D chi phí tăng năm theo năm, nhiều doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp chịu tác động hạn chế chế cũ, doanh nghiệp chưa trở thành chủ thể đầu tư (8) Minh Tuấn, 2012, Thành công nhờ động sáng tạo, Tạp chí Xây dựng Đảng số 1+2, p.85 Đặng Phương Nga, 2012, Để phát triển nguồn nhân lực viện nghiên cứu hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp, Tạp chí Cộng sản, số 64, p.38) (9) hoàn toàn R&D, chủ yếu tồn tái sản xuất mở rộng, thường không kèm cách thức nâng cao sức sáng tạo sản phẩm mới, công nghệ tự chủ Cộng đồng doanh nghiệp quốc tế nói chung tin chi phí R & D đạt 5% thu nhập bán hàng doanh nghiệp có đủ sức cạnh tranh, 2% đủ sức trì, 1% doanh nghiệp khó mà tồn Năm 2007, Nhật Bản đầu tư cho R&D 3,4% GDP, Hàn Quốc 3,3% Trong Mỹ 2,5 %, Đức 2,4% Singapore 1,1% Trung Quốc đầu tư vào R&D chiếm 1,54% GDP năm 2008 phấn đấu tăng lên 2,2% GDP Nhưng Việt Nam, khoản đầu tư cho lĩnh vực khiêm tốn, chiếm 0,1- 0,2% GDP Các doanh nghiệp Việt Nam (nhất doanh nghiệp vừa nhỏ) chưa coi vấn đề R&D với vấn đề thương hiệu, quyền sở hữu trí tuệ trở ngại lớn cho phát triển bền vững Chương trình hỗ trợ hỗ trợ đầu tư trực tiếp R&D cho doanh nghiệp cịn ít, mà hầu hết kinh phí R&D từ ngân sách nhà nước chủ yếu hướng hỗ trợ tới trường học, viện nghiên cứu Hay sách hỗ trợ doanh nghiệp làm R&D cách cho phép giữ lại 10% thu nhập trước thuế để đầu tư cho hoạt động R&D thực tế chưa hiệu Ví dụ TP Hồ Chí Minh, theo báo cáo Sở Khoa học Công nghệ Thành phố đến có 31 doanh nghiệp lập quỹ Một thực tế 95% doanh nghiệp Việt Nam thuộc diện nhỏ siêu nhỏ, 10% lợi nhuận nhỏ không đủ cho đầu tư đổi cơng nghệ, nói đến hoạt động R&D 2.2 Ý thức tự chủ sáng tạo doanh nghiệp không cao Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp sau cổ phần hóa tồn phổ biến quyền sở hữu khơng rõ ràng, khơng thể thích ứng với trạng hồn cảnh thay đổi khơng ngừng, quản lý kinh doanh xảy tượng “gặp hay vậy” Song song với việc chạy theo lợi ích ngắn hạn, kích thích thêm hành vi trục lợi doanh nghiệp Thành doanh nghiệp có quyền sở hữu trí tuệ độc lập R & D khơng nhiều, hạn chế niềm đam mê, nhiệt tình từ tư tưởng để nuôi dưỡng sáng tạo nhà quản lý nhân viên Ngoài ra, nhiều giám đốc điều hành công ty, đặc biệt quản lý cấp cao, thiếu lý thuyết kinh nghiệm quản lý kinh doanh, môi trường kinh doanh quốc tế nên khơng có ý thức mạnh mẽ chấp nhận rủi ro, đồng thời đánh giá thấp sáng tạo, thiết lập nuôi cấy ý thức tự chủ sáng tạo tập thể doanh nghiệp 2.3 Thiếu tài sáng tạo Đại đa số nguồn tài sáng tạo nằm viện, trường đại học, việc liên kết viện, trường doanh nghiệp hố sâu ngăn cách Việc thiếu chuyên gia công nghệ doanh nghiệp trở ngại nghiêm trọng cho đổi công nghệ doanh nghiệp Việt Nam Hầu hết doanh nghiệp chưa hoàn thiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực chế quản lý Vì lý lịch sử thực tế, phần lớn nhà lãnh đạo kinh doanh khả sáng tạo nhân viên nói chung thấp, thiếu hụt nghiêm trọng nhân viên quản lý có trình độ đổi quan niệm lỗi thời, thiếu nhận thức tinh thần sáng tạo, chế dòng chảy tài chế khuyến khích chưa hồn hảo Báo cáo UNESCO cho thấy thời gian 2000 - 2007, nhà khoa học Việt Nam đăng kí 19 sáng chế, tức năm trung bình sáng chế Trong Nhật Bản đứng đầu với 46139 sáng chế, Hàn Quốc với 12262 sáng chế, Trung Quốc xếp thứ với 3174 sáng chế; Trong khu vực Đông Nam Á, Singapore với 4.8 triệu dân có 647 sáng chế Đứng thứ hai Malaysia với 161 sáng chế Trong đó, Việt Nam khơng có sáng chế đăng kí Mỹ năm 2011(10) 2.4 Năng lực đổi công nghệ yếu Không thể phủ nhận thực tế công nghệ Việt Nam lạc hậu, thiết bị trọng điểm doanh nghiệp đạt gần cấp độ quốc tế khoảng 10%, điều phần chế kế hoạch hóa chịu cấm vận lâu dài Do vậy, thiếu điều kiện cần thiết cho đổi theo kịp tiến cơng nghệ đại Ngồi ra, việc thực sách có liên quan khơng đầy đủ chỗ, hồn cảnh thị trường khơng đạt tiêu chuẩn hóa dẫn đến nguy rủi ro kênh đầu tư cao; cấu, tổ chức nghiên cứu tách rời doanh nghiệp nên tính ứng dụng thấp; doanh nghiệp thiếu tổ chức nghiên cứu đổi mới, chế trung gian cung cấp dịch vụ tốt cho việc chuyển giao Theo nghiên cứu Trường Quản lý Khoa học-Công nghệ, doanh nghiệp Việt Nam dành 0,2-0,3% doanh thu cho đầu tư đổi công nghệ, số Ấn Độ 5% , Hàn Quốc 10% Trong ba giai đoạn chu trình phát triển cơng nghệ, doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn đầu tiếp thu công nghệ, chưa đạt mục tiêu làm chủ sáng tạo công nghệ Đáng lưu ý có đến 57,7% doanh nghiệp Việt Nam khơng muốn mua cơng nghệ nước, tạo kìm hãm thúc đẩy sáng tạo công nghệ nước Những nhân tố tác động đến lực sáng tạo tự chủ doanh nghiệp Từ năm 50 kỷ 20, với việc không ngừng đẩy mạnh nghiên cứu đổi lý thuyết thực hành, học giả giới bắt bắt đầu nghiên cứu phân tích yếu tố tác động, dẫn đến đến thành công hay thất bại sáng tạo Rothwell (11) dự án cấp độ doanh nghiệp, thơng qua phân tích, thực nghiệm, ơng tổng kết đề xuất thành yếu tố xác định thành công hay thất bại sức sáng tạo doanh nghiệp, bao gồm: văn hóa khuyến khích sáng tạo; khai thông vấn đề dự án; định hướng thị (10) Văn phòng thương hiệu sáng chế Mỹ (USPTO) William J Rothwell, Tiến sĩ, Chuyên gia nhân sự, Chủ tịch Rothwell & Associates, Inc Ngoài ra, ơng cịn giáo sư phát triển nguồn nhân lực Đại học Pennsylvania State, Hoa Kỳ.) (11) trường mạnh mẽ; linh hoạt tổ chức Các điều tra, phân tích hoạt động nâng cao sức sáng tạo doanh nghiệp Trung Quốc yếu tố ảnh hưởng bao gồm: yếu tố nội như, phận R & D, phận marketing, hợp tác sản xuất, khả nhà quản lý, nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ; Các yếu tố bên là, bối cảnh thị trường; người tiêu dùng; nhà cung cấp hợp tác, hợp tác với trường đại học; dịch vụ tư vấn Do vậy, thực có nhiều yếu tố ảnh hưởng, bối Việt Nam khái quát bao gồm: 3.1 Tri thức Nâng cao khả sáng tạo doanh nghiệp q trình tích lũy kiến thức, Do đó, tính chun dụng kiến thức liên quan chặt chẽ đến hồn cảnh mơi trường cụ thể, có tác động lớn vào việc đổi doanh nghiệp Sử dụng nguồn tài nguyên tri thức doanh nghiệp mang tính ngun tắc hướng dẫn hành vi tổ chức, quy trình cơng nghệ, kỹ xảo nguồn tài ngun tri thức bổ sung nguồn lực thơng qua tích hợp vai trò phận doanh nghiệp, hình thành khả thực thi nhiệm vụ đổi sản xuất Vì đồng thời với việc mở rộng đầu tư sản xuất trình độ tri thức doanh nghiệp tăng lên, qua doanh nghiệp tối ưu hóa mục đích Tài ngun kiến thức thông qua thiết kế công việc, luân chuyển nhiệm vụ nội doanh nghiệp có tác dụng hữu hiệu việc truyền tải xác thơng tin, tối đa hóa việc tiếp cận với kiến thức mới, qua tăng nhanh vận xuất đổi Cạnh đó, cho phép tăng cường tích lũy kiến thức tồn doanh nghiệp, tăng hội học hỏi lẫn thành viên, tăng phản hồi thơng tin tích cực, để tăng tốc độ cải tiến công nghệ, tạo thành q trình sáng tạo liên tục, tồn diện Do vậy, việc sở hữu tri thức then chốt để hình thành đề cao sức sáng tạo doanh nghiệp 3.2 Kỹ thuật, công nghệ Công nghệ phương tiện đổi sản xuất, kinh doanh, trình sáng tạo q trình thay đổi cơng nghệ thực công nghệ mới, yếu tố cộng nghệ chủ yếu biểu hai khía cạnh: tổng thể trình độ cơng nghệ doanh nghiệp cấu cơng nghệ Tổng thể trình độ cơng nghệ bao gồm công nghệ vật chất cấu tổ chức quản lý cơng nghệ Nó trực tiếp ảnh hưởng đến tồn q trình đổi kinh doanh Năng lực xử lý thơng tin nhanh chóng doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tìm thấy hội sáng tạo kịp thời xác Bố trí lực lượng kết cấu công nghệ hợp lý cho phép doanh nghiệp phát huy sáng tạo; Tóm lại, trình độ công nghệ tổng thể, kết cấu công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến sức sáng tạo doanh nghiệp Chỉ có khai thác đầy đủ khơng ngừng nâng cao tiềm lực công nghệ, thông qua kết cấu hợp lý, phát huy phương diện tích cực sáng tạo nhân viên bảo đảm cung cấp công nghệ cho sức sáng tạo doanh nghiệp 3.3 Thông tin Người tiêu dùng lực lượng góp phần định đến hình thành sức sáng tạo doanh nghiệp, lợi nhuận doanh nghiệp từ việc người tiêu dùng chấp nhận sản phẩm dịch vụ họ cung cấp Vì vậy, làm để nắm bắt thông tin người tiêu dùng, hiểu đáp ứng nhu cầu người sử dụng trở thành mục tiêu đổi mục đích theo đuổi doanh nghiệp Tuy nhiên, hiểu biết xác nhu cầu người sử dụng dễ dàng, mâu thuẫn người sử dụng (khách hàng) nắm giữ thông tin nhu cầu sản phẩm dịch vụ với giải pháp kiểm soát doanh nghiệp (làm để đáp ứng), nhu cầu thường phức tạp, tinh tế thay đổi nhanh chóng Do vậy, công ty phải thông qua kênh khác để tìm cách thu thập thơng tin nhu cầu người sử dụng Quá trình sáng tạo sản phẩm trình thử-sai, người sử dụng trở thành nguồn thơng tin để giảm bớt mâu thuẫn nói trên, giảm bớt chi phí thực nghiệm, để đạt tình hai có lợi (win-win) người tiêu dùng doanh nghiệp Từ ý nghĩa lực sáng tạo doanh nghiệp thực gắn liền với khả thu thập thông tin từ người tiêu dùng 3.4 Tổ chức Các nhân tố tổ chức như: cấu máy; chất lượng đội ngũ nhân viên; văn hóa doanh nghiệp; khả sách doanh nhân chủ thể cốt lõi trình sáng tạo Từ ý thức đổi thân, ý nghĩa riêng khả để tạo bầu khơng khí sáng tạo, định, cường độ việc giám sát, đơn đốc có ảnh hưởng quan trọng vào thành cơng đổi hay khơng Trong suốt q trình đổi mới, tổ chức doanh nghiệp cần phải không ngừng hoàn thiện, Để đảm bảo thành viên làm cơng việc sở hiểu biết lẫn nhau, hịa hợp, phát huy nhiệt tình, tính tích cực sáng tạo cá nhân mơi trường cạnh tranh lợi ích bình đẳng Chỉ có thiết lập việc đánh giá sáng tạo cách hợp lý, phát huy tính sáng tạo cá nhân Vì vậy, yêu cầu cải thiện môi trường tổ chức nội hệ thống khuyến khích sáng tạo, đồng thời nắm bắt lượng thơng tin để định hợp lý 3.5 Cơ chế yếu tố hồn cảnh bên ngồi Mơi trường, hồn cảnh bên ngồi bao gồm mơi trường thể chế, sách, pháp lý, thị trường, dịch vụ thông tin, môi trường nghiên cứu ứng dụng Nó khơng cung cấp nguyên tắc hoạt động, mà quan trọng định phương thức hoạt động cụ thể, ảnh hưởng đến định sách phân phối lợi ích cụ thể doanh nghiệp với quốc gia doanh nghiệp với người lao động Như sách phân phối trực tiếp tác động khích thích hay hạn chế hành vi người lao động; Xây dựng cấu đầu tư chuyên biệt, ưu đãi 10 dự án công nghệ cao, hay việc giảm thuế cho doanh nghiệp đầu tư mạo hiểm để hạn chế rủi ro… việc mở rộng sách doanh nghiệp có mơi trường hoạt động tự chủ, tạo điều kiện thuận lợi cho sáng tạo sản nghiệp hóa, đảm bảo cho doanh nghiệp kinh tế phát triển ổn định, bền vững Yếu tố vườn ươm để nâng cao sức sáng tạo 3.6 Giáo dục, đào tạo Các nước phát triển nước phát triển kinh tế, xã hội có khác biệt lớn, có điều phổ biến tăng trưởng nhanh chóng nhu cầu nghiên cứu cơng nghệ phát triển nhân tài Từ năm 1990, với điều chỉnh cấu công nghiệp nước phát triển, số lượng lớn công nghệ ngành công nghiệp truyền thống đại chuyển giao sang nước phát triển, làm để tiếp thu công nghệ? nước phát triển Việt Nam phải đối mặt với vấn đề Do vậy, việc đào tạo nhân viên nghiên cứu đạt trình độ để tiếp thu công nghệ đại vấn đề cấp thiết để hướng tới sáng tạo tự chủ Đối với hệ thống đổi quốc gia nói chung, yếu tố phục vụ cho trình nghiên cứu ứng dụng Đối với doanh nghiệp yếu tố trọng yếu để cung cấp kiến thức khoa học để đổi công nghệ giúp doanh nghiệp thực R&D Tóm lại, hình thành khả sáng tạo khơng q trình tạo cơng nghệ, sản phẩm doanh nghiệp Ngồi yếu tố nội tại, yếu tố bên ngồi quan trọng để đảm bảo thành cơng Vì vậy, trình đổi mới, sáng tạo doanh nghiệp phải quan tâm đến yếu tố tác động tới để có nguồn lực cần thiết để thiết lập mạng lưới thức khơng thức mối quan hệ bên bên ngồi, để tăng cường lực lượng sáng tạo, ni trồng lợi cạnh tranh Một số gợi ý đề xuất nhằm nâng cao sức sáng tạo để phát triển bền vững Nguồn lực vật chất có hạn kinh tế trình chuyển đổi, phát triển chưa cho phép Đảng, Nhà nước tập trung đầu tư phát triển nhanh, toàn diện hạ tầng kinh tế, xã hội để đáp ứng đầy đủ nhu cầu đầu tư phát triển Trong xu hướng quốc tế hóa, đặc biệt sau đất nước gia nhập WTO, doanh nghiệp nước phải đối mặt với khả quản lý tiên tiến, nghệ thuật sáng tạo nguồn lực vốn hùng hậu tập đoàn đa quốc gia – thách thức mạnh mẽ Trong bối cảnh đó, để phát huy vai trị sức sáng tạo hệ thống doanh nghiệp – “bộ xương” kinh tế cần: 4.1 Nâng cao vai trò nhà nước Các doanh nghiệp hệ thống tế bào kinh tế quốc dân, đổi mà khơng có hỗ trợ sách quốc gia hoạt động có liên quan Khả sáng tạo 11 doanh nghiệp phần quan trọng lực sáng tạo quốc gia Do đó, Nhà nước cần đẩy mạnh thành lập phát triển có hiệu chế hỗ trợ đa dạng như: hỗ trợ tài (đồng tài trợ); hỗ trợ chuyên môn, tư vấn; xác định đối tác thích hợp cho q trình R&D, chuyển giao cơng nghệ Xác định vai trị nhà nước mang tính hỗ trợ, tạo điều kiện, xúc tác, tránh kiểm soát dễ làm kìm hãm, bóp nghẹt sáng tạo Nhà nước cần có sách ưu đãi đặc biệt để đẩy nhanh hình thành phát triển doanh nghiệp có khả cạnh tranh quốc tế Đồng thời nên thực bảo hộ ưu đãi ngành, phận giá trị doanh nghiệp có lợi cạnh tranh, bảo hộ, ưu đãi mang tính tạm thời, có chọn lọc gắn với lộ trình hội nhập; hồn thiện sách bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ; cần đẩy mạnh đầu tư ưu tiên phát triển hai trung tâm quốc gia công nghệ cao Hà Nội TP.Hồ Chí Minh, hướng trở thành hình mẫu, đầu tàu phát triển khoa học, công nghệ nước 4.2 Đổi công nghệ Trong phát triển bền vững doanh nghiệp, công nghệ cao coi chìa khóa thành cơng Đổi cơng nghệ nguồn gốc phát triển doanh nghiệp, nâng sức cạnh tranh qua tạo lợi thị trường Vì, đổi cơng nghệ nhanh chóng tạo lực lượng sản xuất mới, loại công nghệ tạo liên tiếp dịng sản phẩm mới, ngành cơng nghiệp xuất phát triển để dẫn dắt phát ngành triển kinh tế nâng cấp ngành công nghiệp truyền thống, thúc đẩy thay đổi cấu công nghiệp, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ q trình tồn cầu hóa Do vậy, đổi công nghệ cần thực hướng vào hai phương diện: thứ nhất, triển khai hoạt động đổi cấu thành cơng nghệ; thứ hai, thực bố trí lực lượng công nghệ hoạt động sáng tạo Các doanh nghiệp nên ý thức rõ: Doanh nghiệp trụ cột đổi công nghệ; Đổi công nghệ sáng tạo mới, giới thiệu công nghệ mới; Có đổi kỹ thuật "phần cứng", đổi "phần mềm"; kết đổi công nghệ để tăng hiệu tăng thị phần 4.3 Đổi tổ chức, thể chế quản lý doanh nghiệp Trong xã hội khơng có phương pháp quản lý tốt mang tính “nhất thành bất biến”, mà ln thường xuyên thay đổi, quản lý kinh doanh Các doanh nghiệp Việt Nam cần thực ba phương diện: Thứ nhất, đổi cấu tổ chức, tái phân chia hợp phận, chuyển đổi trình tổ chức, thay đổi vị trí trách nhiệm cơng việc, điều chỉnh phạm vi quản lý Ví dụ kinh nghiệm Viettel quy định người phải luân chuyển ngang – lên – xuống, khơng vị trí cơng tác ba năm-(12) Thứ (12) Minh Tuấn, 2012, Thành công nhờ động sáng tạo, Tạp chí Xây dựng Đảng số 1+2, p.52) 12 hai, đổi tổ chức, thể chế hướng người, qua làm thay đổi nhận thức thái độ nhân viên, hành vi cá nhân hành vi tồn nhóm Thứ ba, xác định chế, nhiệm vụ trọng điểm đổi mới, để đạt mục đích tập hợp, phân phối cập nhật tri thức, thông tin, công nghệ, 4.4 Đổi marketing Sự sáng tạo marketing doanh nghiệp đổi chiến lược dịch vụ liên quan đến tiếp thị doanh nghiệp, kênh, phương pháp thu thập thông tin; chiến lược sản phẩm, thương hiệu; nhu cầu dịch vụ tiên tiến khác Dựa theo chiến lược doanh nghiệp, doanh nghiệp cần đổi tiếp thị khả điều khiển nâng cao mục tiêu thị trường, giúp doanh nghiệp thiết kế để xây dựng mô hình kinh doanh mới, thiết lập ý thức đổi mới, mà cịn gọi văn hóa ý thức sáng tạo Trong ước vọng ý tưởng điểm khởi đầu sức mạnh vốn có hoạt động đổi tiếp thị sáng tạo(13) Các doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thiếu hay bỏ vấn đề Vì tiếp thị thường đầu việc giới thiệu sản phẩm dịch vụ mới, qua hội nắm bắt thị trường tốt hơn, doanh nghiệp cần thể chế hóa đổi tiếp thị Các biện pháp như: nâng cao trình độ trình quản lý tiếp thị; xây dựng đội ngũ tiêp thị xuất sắc; kỹ thuật tiếp thị mới; lập kế hoạch hoạt động phát triển thị trường Doanh nghiệp cần ý thức nhân viên tiếp thị người có sẵn nhạy bén để nhìn rõ thị trường, nhanh chóng nắm bắt thơng tin thị trường, người khám phá hội sáng tạo thị trường đem lại 4.5 Xây dựng văn hóa sáng tạo Văn hóa sáng tạo doanh nghiệp yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến đổi thay đổi nội bộ, doanh nghiệp "chất keo" tập hợp thành viên trở thành khối thống Văn hóa trợ giúp sáng tạo cần theo định hướng mở khơng phải văn hóa khép kín, tạo cho cá nhân tập thể linh hoạt hơn, thích ứng với biến đổi kinh doanh Tốt để thúc đẩy văn hóa sáng tạo tạo dựng mơi trường làm việc văn hóa, xây dựng niềm tin, chuẩn mực hành vi ứng xử nghiên cứu, kinh doanh; nhấn mạnh xu hướng việc theo nhóm, lấy khách hàng trung tâm, đối xử công với người lao động để kích thích sáng kiến ý tưởng Cần thực hai mặt: mặt, để tạo bầu khơng khí ủng hộ sáng tạo doanh nghiệp, để định hình văn hóa đổi mới, để nhân viên để trở thành nguồn sáng tạo; mặt khác, thất bại sáng tạo nên xem xét thái độ rộng lượng khoan dung để nuôi dưỡng văn (13) 李永鑫, 2010, 提升中小企业营销创新能力的研究, 企业管理, 第 09 期,页 36) 13 hóa sáng tạo Văn hóa với giáo dục nhằm để bảo đảm xuất liên tục dòng ổn định tài sáng tạo, để phát huy nhân tố người thực nhân tố "dẫn dắt tương lai" 4.6 Nâng cao phong cách lãnh đạo lực nhân viên Người quản lý, lãnh đạo “thuyền trưởng”, người trực tiếp việc xác định chiến lược tổ chức thực chiến lược Do hết, người lãnh đạo doanh nghiệp cần coi tư sáng tạo mục tiêu ưu tiên chiến lược kinh doanh Nhà lãnh đạo hiệu phải người thường xuyên cung cấp hướng đổi mới, trau dồi tạo cho thân khả tầm nhìn sâu rộng hướng phát triển lâu dài, thiết lập văn hóa tổ chức bầu khơng khí thuận lợi để đổi mới, nhằm khuyến khích mức độ cao sáng kiến cá nhân, thực hợp tác có hiệu đội ngũ đa chức công ty Quá trình tìm tịi, học hỏi nhân viên tảng đổi doanh nghiệp Doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược thu hút người tài, giữ chân người giỏi, tạo cạnh tranh để sàng lọc, xây dựng sách trả lương xứng đáng cho người có lực Ví dụ: việc thu hút nhân viên giỏi Tập đoàn Viettel, trả lương cho 25 tiến sỹ đào tạo Mỹ với mức lương 6000 USD/tháng(14) Cần đưa nhân viên tham gia với mức độ ngày sâu rộng, qua nâng cao kỹ để tập trung vào trí tưởng tượng, trực giác, để nảy sinh ý tưởng sáng tạo Khuyến khích thúc đẩy cạnh tranh công việc môi trường công bằng, để tạo động lực cho sức sáng tạo, nhà lãnh đạo, quản lý cần phải đoán việc cất nhắc, sử dụng nhân tài người, chỗ Kết luận Chiến lược Phát triển kinh tế, xã hội 2011 - 2020 nêu quan điểm “Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển đất nước” khẳng định giải pháp “Nâng cao vai trò, trách nhiệm tăng cường tham gia cộng đồng doanh nghiệp thực phát triển bền vững”(15) Thực chiến lược đó, ngồi việc phát huy nỗ lực tồn dân tộc trước hết phải phát triển bền vững hệ thống doanh nghiệp, cốt lõi nâng cao vai trị sức sáng tạo Vì đường dẫn đến thành cơng cho doanh nghiệp tồn kinh tế Thực tiễn Việt Nam đường để khỏi vị kẻ làm thuê gia công, lắp ráp xuất thô chuỗi công nghiệp, để tham gia ngày sâu chuỗi giá trị gia tăng sản phẩm toàn cầu; Là cứu cánh để tồn đường tái cấu kinh tế tìm kiếm mơ hình phát triển Việt Nam có nguồn nhân lực, thị trường nội địa 100 triệu dân, có số IQ khả sáng tạo thừa nhận Vấn đề (14) Minh Tuấn, 2012, Thành công nhờ động sáng tạo, Tạp chí Xây dựng Đảng số 1+2, p.49 Thủ tướng phủ, Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Quyết định Số: 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012, trang 1, 13) (15) 14 khẩn thiết kích hoạt tiềm lực để tạo bước nhảy vọt, nhanh chóng đưa chúng trở thành lực lượng sản xuất tiên tiến, nuôi dưỡng tăng cường sức sáng tạo quốc gia./ Tài liệu tham khảo: [1] Đặng Phương Nga, 2012, Để phát triển nguồn nhân lực viện nghiên cứu hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp, Tạp chí Cộng sản, số 64 [2] ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011 Minh Tuấn, 2012, Thành công nhờ động sáng tạo, Tạp chí Xây dựng Đảng số 1+2 [3] Thủ tướng Chính phủ, 2012, Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020, Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2012 [4] Thủ tướng Chính phủ, 2012, Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 201 – 2020, QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2012 [5] Trần Xuân Hoài, 2012, Thứ bậc Việt Nam bảng xếp hạng trí tuệ tồn cầu: Báo động đỏ, Bộ Khoa học Công nghệ, Báo Tia sáng [6] 董雪彦-刘力扬, 2011, 项目给力 营销创新, 中国邮政报,第 1585 期 [7] Professor Winter Nie, 2011, CHINESE INNOVATION Lessons from the East, Innovation management, No.September, 5th [8] Phạm Huyền, 2011, kinh tế sáng tạo-Việt Nam có gì? Vef.vn/2011-03-22 [9] 李永鑫, 2010, 提升中小企业营销创新能力的研究, 企业管理, 第 09 期 [10] 孔样纬-许洪贵, 2009, 论企业创新力, 企业天地, 第 期 15

Ngày đăng: 16/05/2016, 04:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w