Bảo tồn làng cổ đường lâm sơn tây hà nội gắn với phát triển du lịch sinh thái

58 910 4
Bảo tồn làng cổ đường lâm   sơn tây   hà nội gắn với phát triển du lịch sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN o0o NGUYỄN THỊ HÀ BẢO TỒN LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM – SƠN TÂY – HÀ NỘI GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Người hướng dẫn khoa học TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu HÀ NỘI - 2011 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu LỜI CAM ĐOAN Với nội dung đề tài xin cam đoan sau: Đề tài không chép từ đề tài có sẵn Đề tài không trùng với đề tài khác Kết thu đề tài nghiên cứu thực tiễn đảm bảo tính xác, trung thực Đề tài phần công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học sáng tạo kỹ thuật Việt Nam VIFOTEC năm 2010: “Góp phần bảo tồn phát huy bền vững giá trị văn hóa, lịch sử kiến trúc truyền thống làng cổ Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội” Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2011 Sinh viên NguyễnThị Hà Nguyễn Thị Hà ii K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu người trực tiếp hướng dẫn suốt trình học tập nghiên cứu Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm Khoa thầy cô giáo bạn sinh viên khoa Sinh – KTNN động viên, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực luận văn Cuối cùng, bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình người thân giúp đỡ mặt trình học tập nghiên cứu trường Đại học sư phạm Hà Nội Mặc dù có nhiều cố gắng kiến thức kinh nghiệm thực tế thân hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong bảo đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Kính chúc quý thầy cô bạn sức khỏe, thành công hạnh phúc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2011 Sinh viên thực NguyễnThị Hà Nguyễn Thị Hà iii K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Điểm đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển, vai trò làng cổ Việt Nam 1.2 Những nét đặc trưng di tích lịch sử, truyền thống văn hóa làng cổ Đường Lâm 1.2.1 Một số nét khái quát làng cổ Đường Lâm 1.2.2 Những nét đặc trưng làng cổ Đường Lâm 1.2.2.1 Những nét đặc trưng hệ thống kiến trúc đình, chùa 1.2.2.2 Những nét đặc trưng kiến trúc nhà cổ Đường Lâm 1.2.2.3 Giá trị kiến trúc, văn hóa, nghệ thuật nhà cổ 15 1.3 Những nét đặc trưng văn hóa, xã hội, phong tục tập quán làng cổ 15 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Địa điểm nghiên cứu 17 2.4 Đối tượng nghiên cứu 17 CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 18 Nguyễn Thị Hà iv K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu 3.1 Vị trí địa lý 18 3.2 Lịch sử hình thành xã Đường Lâm 18 3.3 Vài nét đặc điểm tự nhiên 21 3.4 Đặc điểm dân cư, kinh tế, văn hóa xã hội 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Thực trạng số lượng nhà cổ Đường Lâm bị phá vỡ 23 4.1.1 Số lượng nhà cổ năm gần 23 4.1.2 Nguyên nhân số lượng nhà cổ suy giảm 24 4.1.3 Các xóm làng cổ giữ lại nhiều nhà cổ nguyên nhân 24 4.1.4 Các xóm làng cổ lại nhà cổ nguyên nhân 25 4.2 Nguy làng cổ Đường Lâm bị “biến mất” tương lai gần 25 4.3 Những giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm 27 4.3.1 Giải pháp trước mắt 27 4.3.2 Giải pháp dài hạn 29 4.3.2.1 Xã hội hoá công tác bảo tồn, tôn tạo di tích 29 4.3.2.2 Gắn hoạt động du lịch sinh thái – văn hóa – lịch sử làng cổ Đường Lâm với địa điểm văn hóa – lịch sử Sơn Tây vùng phụ cận 32 4.3.2.3 Kết hợp giới thiệu với du khách thập phương nét đặc trưng nhà cổ Đường Lâm thông qua lễ hội lớn thị xã Sơn Tây 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 Kết luận 36 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC Nguyễn Thị Hà v K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là mảnh đất tiếng: “Một ấp hai vua” – Đường Lâm mang nhiều nét đặc sắc với nhà cổ xây đá ong có niên đại hàng trăm năm tuổi hàng chục di tích lịch sử văn hóa có giá trị Ở mảnh đất quần cư lâu đời, người nơi gắn kết với thành thể thống với phong tục, tập quán tín ngưỡng hàng ngàn năm không thay đổi tạo nên sắc riêng miền quê Trải qua nhiều biến động lịch sử, xã hội, gia tăng dân số, trình phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội, môi trường vấn đề đô thị hoá làm cho kiến trúc nhà Đường Lâm thay đổi hình thức kiến trúc công sử dụng Mặt trái kinh tế thị trường, phát triển nhu cầu xã hội, trình tác động đô thị hoá, buông lỏng quản lý vấn đề quy hoạch phát triển kiến trúc nhà cách tuỳ tiện làm hình ảnh văn hoá kiến trúc nhà truyền thống dân gian đầy sắc vùng đồng Bắc Bộ nói chung kiến trúc nhà Đường Lâm nói riêng Vì vậy, việc bảo tồn phát huy bền vững giá trị văn hóa, lịch sử cấu trúc nhà truyền thống làng cổ Đường Lâm không gìn giữ di sản văn hóa quý báu dân tộc thời kỳ hội nhập giới mà gìn giữ di sản vật thể, phi vật thể địa phương Mục đích đề tài Hiện nay, làng Việt Cổ tiếng bị mai ngày sức phá thời gian, người, thiên nhiên Đứng trước di sản quốc gia có giá trị to lớn phương án bảo tồn kịp thời, đắn tương lai làng cổ Đường Lâm người biết đến qua sách, vở, thước phim tư liệu Để gìn giữ văn hóa làng Bắc Bộ điển hình này, lựa chọn đề tài nhằm: - Đánh giá lại giá trị văn hóa – lịch sử làng cổ Đường Lâm Nguyễn Thị Hà K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu - Tìm hiểu nguyên nhân tác động đến làng cổ, đồng thời đề xuất giải pháp tu sửa, phục chế, bảo tồn nguyên vẹn cụm nhà cổ hướng tới bảo tồn, phục hồi toàn nhà cổ tương lai Từ xây dựng Đường Lâm thành điểm nhấn tranh du lịch xứ Đoài Vì vậy, thực nghiên cứu đề tài: “Bảo tồn làng cổ Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội gắn với phát triển du lịch sinh thái” Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Tìm hiểu nguyên nhân tác động đến làng cổ Đường Lâm Từ đề số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – lịch sử làng cổ - Các giải pháp mà đề tài đưa áp dụng để bảo tồn phát huy bền vững làng cổ tiếng khác Việt Nam Điểm đề tài - Đánh giá tổng quát giá trị văn hóa – lịch sử kiến trúc nhà truyền thống làng cổ Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội - Tìm hiểu nguy khiến làng cổ Đường Lâm bị mai tương lai gần - Đề xuất giải pháp nhằm phục chế bảo tồn nguyên vẹn cụm nhà cổ hướng tới bảo tồn, phục hồi toàn nhà cổ tương lai - Các giải pháp mà đề tài đưa dễ dàng người dân địa phương chấp nhận, áp dụng giải pháp để bảo tồn phát huy bền vững giá trị văn hóa – lịch sử làng cổ tiếng khác Việt Nam Nguyễn Thị Hà K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển, vai trò làng cổ Việt Nam Làng xã nơi cư trú, hình thức tổ chức quan trọng nông thôn quốc gia châu Á Suốt nhiều kỷ, làng xã đơn vị tụ cư cổ truyền lâu đời nông thôn Từ thời Hùng Vương làng gọi Chạ Đơn vị coi tương ứng với Sóc người khơme, Bản Mường (của dân tộc thiểu số phía Bắc), Buôn (của dân tộc thiểu số Tây Nguyên – Trường Sơn) Làng người làm nghề chài lưới gọi Vạn hay Vạn chài Làng Việt Nam phức hợp tổ chức xã hội mà trước hết dòng họ Các mối liên kết họ hàng có tín ngưỡng, tôn giáo, địa vực láng giềng, xóm giáp, địa vị hành làng xã họ hàng huyết thống mối liên kết họ hàng bền vững Quá trình hình thành phát triển làng đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng từ khởi đầu ngày chuyển đổi phát triển từ liên kết hộ gia đình tiến lên liên kết họ hàng họ hàng với Đó mối liên kết tự nhiên theo hôn nhân theo sản xuất Cùng với xuất làng xã lịch sử, văn hóa làng xã đời trở thành nét đặc trưng văn hóa dân tộc Văn hóa làng xã thành tố văn hóa truyền thống bên cạnh thành tố khác văn hóa biển, văn hóa cung đình…Văn hóa làng xã kết chế độ riêng Việt Nam, chế độ thống nước, nảy sinh tảng sinh hoạt người khung cảnh làng xã nông thôn Văn hóa làng xã mang sắc lối sống cộng đồng, nơi mà quyền lợi người gắn với quyền lợi người khác với quyền lợi cộng đồng Văn hóa làng xã thể gia đình với gia phong chuẩn mực hóa từ lâu, thể văn học dân gian phong phú, sống lễ hội sống động Mỗi làng có ngày Nguyễn Thị Hà K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu đáng nhớ, có tục lệ riêng, làng có việc cộng đồng xúm vào lo toan, hình thành nên thói quen chung, tập quán chung, khiến thuộc lòng lề thói, quy tắc làng, không muốn vi phạm sợ mang tiếng xấu Những hình ảnh quen thuộc nói đến làng đa, bến nước, lũy tre, đồng ruộng mối quan hệ họ hàng, bạn bè… yếu tố gắn chặt với người dân phương diện nghề nghiệp, tín ngưỡng đặc biệt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đặc trưng tín ngưỡng người Việt góp phần không nhỏ vào việc thắt chặt quan hệ họ hàng, ma chay, cưới hỏi suốt đời, từ hệ sang hệ khác ngày có sắc thái riêng Ý thức làng hình thành sở cộng đồng làng ổn định lâu dài, tác động sâu sắc vào sống vật chất tinh thần người dân [8] 1.2 Những nét đặc trưng di tích lịch sử, truyền thống văn hóa làng cổ Đường Lâm 1.2.1 Một số nét khái quát làng cổ Đường Lâm Cuộc sống người Việt Nam gắn bó với làng quê Hình ảnh làng quê Việt Nam với luỹ tre xanh, đa, giếng nước, sân đình… trở nên đỗi thân thuộc tâm hồn người Việt Và đằng sau yên bình, êm ấm, làng bề dày truyền thống, bề dày lịch sử văn hoá đáng trân trọng đáng tự hào Ngày nay, đất nước đà phát triển, công công nghiệp hóa – đại hóa diễn mạnh mẽ làm ảnh hưởng không đến sống làng cổ Việt Nam Một số làng cổ có thay đổi định, có nhiều làng giữ đặc điểm cấu trúc nét văn hoá xưa Cũng giống xã thôn Việt Nam cổ truyền, thôn xã Đường Lâm với nghìn năm lịch sử xây dựng phát triển lưu giữ kho tàng di sản văn hoá phong phú, điển hình di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể Trên địa bàn xã Đường Lâm Nguyễn Thị Hà K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu nay, bắt đầu bị trào lưu đô thị hoá, thương mại hoá tác động không gian, cảnh quan môi trường làng cổ gìn giữ nguyên vẹn từ dáng vẻ, cảnh quan vùng đất thổ canh, thổ cư đến quy hoạch đường làng, ngõ xóm truyền thống Có thể khẳng định rằng: Chúng ta biết đến làng cổ Đường Lâm – Sơn Tây không tiếng vùng đất địa linh nhân kiệt “Một ấp hai vua” lưu danh sử sách mà biết đến Đường Lâm bảo tồn phát huy vốn cổ nét đặc trưng làng cổ Việt Nam Theo thống kê sở Văn hóa – Thông tin Hà Tây (cũ) Đường Lâm có 21 di tích bao gồm đình, chùa, đền, miếu, nhà thờ họ, phủ thờ, lăng mộ… có di tích xếp hạng cấp quốc gia di tích cấp tỉnh, thành phố (Phụ lục 1) Làng cổ Đường Lâm tiếng với nhiều di tích, kiến trúc đẹp cổng làng Mông Phụ, đình Đông Sàng, chùa Mía, đình Phùng Hưng, đền lăng Ngô Quyền… đặc biệt nhà cổ tiêu biểu với vòm cổng tường xây đá ong Người dân quanh vùng quen gọi “Làng Việt cổ đá ong” đặc trưng Với khuôn cổng cổ kính có từ trăm năm, đa cổ thụ, bến nước đậm chất Bắc Bộ… góp phần tạo cho Đường Lâm vẻ rêu phong có, không giống với làng Việt khác Hiện nay, xu mở cửa hội nhập, hẳn làng quê, thôn xóm theo với tốc độ chậm sống công nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nhưng Đường Lâm giữ giá trị vô giá vốn có hệ người sản sinh 1.2.2 Những nét đặc trưng làng cổ Đường Lâm 1.2.2.1 Những nét đặc trưng hệ thống kiến trúc Đình, Chùa Làng Đường Lâm nằm đất thềm núi Ba Vì, một miền đất cổ, địa đầu người Việt khởi động trường chinh tiến xuống vùng đồng châu thổ thấp, khai mở nước Việt với Nguyễn Thị Hà K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu PHỤ LỤC Phụ lục Những di tích xếp hạng Đường Lâm Đình Phùng Hưng, thôn Cam Lâm Bộ VH-TT xếp hạng di tích quốc gia Quyết định số 29/QĐ – BT ngày 13/01/1964 Đền Ngô Quyền, thôn Cam Lâm Bộ VH-TT xếp hạng di tích quốc gia Quyết định số 29/QĐ – BT ngày 13/01/1964 Lăng Ngô Quyền, thôn Cam Lâm Bộ VH-TT xếp hạng di tích quốc gia Quyết định số 29/QĐ – BT ngày 13/01/1964 Chùa Mía (Sùng Nghiêm Tự), thôn Đông Sàng Bộ VH-TT xếp hạng di tích quốc gia Quyết định số 29/QĐ – BT ngày 13/01/1964 Đình Mông Phụ, thôn Mông Phụ Bộ VH-TT xếp hạng di tích quốc gia Quyết định số 100/QĐ – BT ngày 21/01/1984 Nhà thờ thám hoa Giang Văn Minh, thôn Mông Phụ Bộ VH-TT xếp hạng di tích quốc gia Quyết định số 100/QĐ – BT ngày 21/01/1984 Đình Đoài Giáp, thôn Đoài Giáp Bộ VH-TT xếp hạng di tích quốc gia Quyết định số 250/QĐ – BT ngày 25/02/2002 Đình Cam Thịnh, thôn Cam Thịnh UBND tỉnh Hà Tây (cũ) xếp hạng Quyết định số 167/QĐ – UB ngày 25/02/2000 Làng cổ Đường Lâm, xã Đường Lâm Bộ VH-TT xếp hạng di tích quốc gia Quyết định số 77/ 2005/QĐ- BVHTT ngày 28/11/2005 Nguyễn Thị Hà 39 K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu Phụ lục Danh sách 10 nhà cổ loại I nhà nước xếp hạng di tích cấp tỉnh, thành phố Stt Tên chủ nhà sở hữu Địa Nên đại Diện tích ( Xóm, thôn ) xây dựng ( m2) Đỗ Doãn Dương xóm Sải, Mông Phụ 1860 509 Giang Văn Thuận xóm Đình Giang, Mông Phụ 1884 409 Hà Nguyên Huyến xóm Xui, Mông Phụ 1886 361 Hà Văn Lâm xóm Xui, Mông Phụ 1900 356 Hà Văn Vĩnh xóm Hè, Mông Phụ 1830 373 Nguyễn Văn Hùng xóm Xui, Mông Phụ 1653 378 Kiều Anh Ban xóm Phủ, Đông Sàng 1816 440 Nguyễn Huy Trưởng xóm Lếch, Đông Sàng 1820 378 Vũ Thị Ấm xóm Đông, Đông Sàng 1850 782 10 Bạch Thị Na xóm Giữa, Cam Thịnh 1846 206 Nguyễn Thị Hà 40 K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu Phụ lục Số lượng nhà cổ 100 tuổi thôn Mông Phụ STT Xóm Nhà Đình Nhà thờ Đình Giang 1 Chim 10 Xui 13 Hè Sải Hậu Nguyễn Thị Hà Điếm 41 K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu Hình 1: Bản đồ hành thị xã Sơn Tây (Bản đồ du lịch Hà Nội, năm 2010) Nguyễn Thị Hà 42 K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu Hình 2: Sơ đồ di tích Làng cổ Đường Lâm (Bộ Văn hóa - Thông tin) Nguyễn Thị Hà 43 K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu Hình 3: Đình Phùng Hưng (Thôn Cam Lâm) Nguyễn Thị Hà 44 K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu Hình 4: Đền lăng Ngô Quyền (Thôn Cam Lâm) Nguyễn Thị Hà 45 K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu Hình 5: Đình Mông Phụ (Thôn Mông Phụ) Nguyễn Thị Hà 46 K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu Hình 6: Cổng Tam Quan Chùa Mía việc bán hàng rong lối qua cổng Nguyễn Thị Hà 47 K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu Hình 7: Toàn cảnh nhà ông Cao Văn Toàn (Thôn Cam Thịnh) Nguyễn Thị Hà 48 K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu Hình 8: Cổng Nhà ông Nguyễn Văn Hùng ( Xóm Xui - Mông Phụ) Hình 9: Nhà cổ xây đá ong Nguyễn Thị Hà 49 K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu Hình 10: Nhà Gạch Mộc Hình 11: Cổng nhà bà Gấm Nguyễn Thị Hà Hình 12: Cổng nhà ông Phan Kế Hoàng 50 K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu Hình 13: Nhà cao tầng bên cạnh nhà cổ Nguyễn Thị Hà 51 K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu Hình 14: Quán nước nghỉ chân cho khách du lịch trước đình Mông Phụ Hình 15: Cửa hàng lưu niệm mở vào ngày nghỉ Nguyễn Thị Hà 52 K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình ThS Nguyễn Văn Hiếu Hình 16: Lễ hội đình Mông Phụ Hình 17: Lễ rước hội đền Và Nguyễn Thị Hà 53 K33B- SP Sinh [...]... cách nhà nước mua lại nhà, đất của chủ nhà Riêng đối với những công trình nhà cổ đã được nhà nước xếp hạng là di tích cấp tỉnh, thành phố trong các thôn của làng cổ thì sẽ được bảo tồn theo luật bảo tồn nguyên dạng – bảo tàng Còn các ngôi nhà cổ khác thuộc các thôn, xóm còn lại trong làng cổ sẽ được bảo tồn theo nguyên tắc bảo tồn một phần + Bảo tồn một phần : nguyên tắc bảo tồn này áp dụng đối với. .. Thiện thành huyện Ba Vì Năm 1975, sát nhập Hà Tây với Hòa Bình thành tỉnh Hà Sơn Bình Ngày 29/12/1978, Quốc hội thông qua đề nghị chuyển huyện Ba Vì về thủ đô Hà Nội Năm 1982, Đường Lâm được sát nhập vào thị xã Sơn Tây vẫn thuộc thành phố Hà Nội Ngày 01/11/1991, thành phố Sơn Tây lại được chuyển về tỉnh Hà Tây Ngày 08/05/2009, Chính phủ ra nghị quyết chuyển thành phố Sơn Tây thành thị xã Sơn Tây trực... - Điều tra thực địa + Đi thực tế tìm hiểu điều kiện tự nhiên, xã hội của xã Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội + Đi thực tế tìm hiểu về các di tích lịch sử, nhà cổ ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội - Phát vấn Điều tra qua người dân, chính quyền địa phương, ban quản lý di tích về các di tích lịch sử, nhà cổ ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội - Tra cứu trên các nguồn tài liệu : tạp chí, sách vở, internet - Xử lý... gian nghiên cứu Thời gian tiến hành công trình từ tháng 8/2009 đến tháng 4/2011 2.3 Địa điểm nghiên cứu Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại làng cổ xã Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội 2.4 Đối tượng nghiên cứu - Những nét văn hoá đặc trưng trong kiến trúc nhà của Làng cổ Đường Lâm - Các hoạt động du lịch, lễ hội tại làng cổ Đường Lâm và ở thị xã Sơn Tây Nguyễn Thị Hà 17 K33B- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD:... hướng phát triển mạnh và đem lại nhiều lợi nhuận cho người dân Trong xu thế đó, Đường Lâm cũng “mở cửa” và đang là một điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước Trong khi các khu du lịch khác đang “chật vật” với việc thu hút khách du lịch thì làng cổ Đường Lâm lại đang rơi vào tình trạng ngược lại Du khách đến với Đường Lâm đang tăng nhanh, hơn nhiều so với những năm trước đây nhưng việc phát triển. .. trúc nhà cổ Đường Lâm Trong tâm thức của mỗi người dân, nhà cổ là một loại hình di tích đặc biệt, là một trong những yếu tố cấu thành tạo nên nét đặc sắc tiêu biểu cho quần thể di tích ở làng cổ Đường Lâm Nói đến nhà cổ là nói tới kết cấu kiến trúc, các hạng mục công trình, quá trình hình thành, kiểu thức, sắc thái của nhà cổ trong tổng thể làng cổ ở Đường Lâm Trải qua thời gian và diễn trình lịch sử,... Đường Lâm là một làng cổ điển hình của nước ta còn được bảo tồn khá nguyên vẹn đến ngày nay Đường Lâm giáp phường Phú Thịnh – Sơn Tây ở phía Đông, giáp xã Cam Thượng ở phía Tây, xã Thanh Mỹ và Xuân Sơn ở phía Nam, phía Bắc tiếp giáp Sông Hồng – bên kia sông là tỉnh Vĩnh Phúc, nằm cách Hà Nội khoảng hơn 50 km và cách thị xã Sơn Tây – thành phố Hà Nội chừng 5 km về phía Đông Bắc.Vị trí của xã Đường Lâm. .. lượng nhà cổ ở Đường Lâm trong những năm gần đây giảm đi một cách nhanh chóng Mặt khác, việc xây dựng các công trình mới ở Đường Lâm: Nhà văn hóa, nhà nghỉ… rất hiện đại, cùng với việc tu sửa, bảo tồn một số di tích lịch sử – văn hóa một cách không khoa học, không đảm bảo được sự hài hòa giữa giá trị văn hóa truyền thống và hiện đại cũng đang làm cho nhà cổ của làng cổ Đường Lâm phải đối mặt với nhiều... khói” ở làng cổ này lại lộ ra nhiều bất cập, số lượng nhà nghỉ, nhà hàng ẩm thực hầu như không có, các sản phẩm quà lưu niệm còn quá ít Dường như các dịch vụ du lịch của làng cổ còn nằm trong thế “tiềm năng” Vì vậy, Nhà nước có thể hỗ trợ người dân để họ phát triển kinh tế bởi muốn phát triển du lịch trong làng cổ thì cần phải có những phương án xây dựng các tổ hợp sản Nguyễn Thị Hà 28 K33B- SP Sinh Khóa... hóa của làng cổ bị phá vỡ Mặc dù thấy vậy, chúng ta không thể một lúc mà khắc phục ngay được, nên vấn đề đặt ra là cần phải có những giải pháp khắc phục dần dần xóa bỏ những nguy cơ đó nhằm bảo tồn và phát huy được giá trị về văn hóa, lịch sử của nhà cổ trong quần thể di tích, lịch sử ở làng cổ Đường Lâm trong tương lai 4.3 Những giải pháp góp phần bảo tồn và phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm 4.3.1 ... Lâm thành điểm nhấn tranh du lịch xứ Đoài Vì vậy, thực nghiên cứu đề tài: Bảo tồn làng cổ Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội gắn với phát triển du lịch sinh thái Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài -. .. vật gốc bảo tàng; hai bảo tồn động” tức gắn việc bảo tồn văn hóa với sinh hoạt cộng đồng Kiến nghị Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc sắc làng cổ Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội thì: - Trước... xã Sơn Tây thuộc thành phố Hà Nội Ngày 01/11/1991, thành phố Sơn Tây lại chuyển tỉnh Hà Tây Ngày 08/05/2009, Chính phủ nghị chuyển thành phố Sơn Tây thành thị xã Sơn Tây trực thuộc thành phố Hà

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 4. Điểm mới của đề tài.

  • - Tìm hiểu các nguy cơ khiến làng cổ Đường Lâm bị mai một trong tương lai gần.

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM,

  • ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3. SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN –

  • VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA XÃ ĐƯỜNG LÂM

  • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan