Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
571,13 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một nhân tố cấu thành lên nhân cách người, tình cảm Tình cảm có vai trị vơ quan trọng hoạt động nhận thức học sinh tiểu học Bước vào bậc Tiểu học, lần em làm quen với hoạt động học tập, bước ngoặt đời sống trẻ Từ lứa tuổi này, em gia nhập sống nhà trường, đưa đến cho em chưa có Dưới bảo người thầy, em tự làm sản phẩm giáo dục Từ đó, em cảm nhận niềm vui học tập, hứng thú với môn học Như vậy, biểu tình cảm học sinh ảnh hưởng lớn đến q trình nhận thức Bên cạnh đó, biểu tình cảm có liên quan mật thiết đến hành vi đạo đức, người thực hành vi đạo đức thường xuyên xuất rung cảm cá nhân Sự rung cảm (tích cực tiêu cực) tình cảm đạo đức Do đó, giáo dục đạo đức cho người nói chung học sinh tiểu học nói riêng không cung cấp cho họ tri thức đạo đức mà cịn mang đến cho họ tình cảm thể yêu quý, yêu thương, thích thú… Tình cảm có vai trị vơ quan trọng lứa tuổi học sinh tiểu học Tình cảm khâu trọng yếu gắn liền nhận thức với hành động trẻ Hay nói cách khác, tình cảm, nhận thức đạo đức có mối quan hệ mật thiết với nhau, khơng tách rời Do đó, q trình giáo dục, nhà trường phải có phương pháp phù hợp tác động trực tiếp vào mặt: nhận thức, tình cảm, hành động để tình cảm học sinh tiểu học phát triển hướng Chính lí trên, tơi nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu biểu tình cảm học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nội” để thấy biểu tình cảm, ngun nhân dẫn đến tình cảm Từ đó, đưa số biện pháp tác động nhằm hình thành phát triển tình cảm tốt cho học sinh Lịch sử nghiên cứu đề tài Trên thực tế có nhiều người nghiên cứu vấn đề tình cảm đề cập đến khía cạnh khác tình cảm Như cuốn: “Tâm lí học đại cương” PGS Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) nghiên cứu nhân cách người đề cập tình cảm tác giả nghiên cứu tình cảm cách chung chung Tác giả Bùi Văn Huệ đề cập đến tình cảm học sinh tiểu học cuốn: “Giáo trình Tâm lí học tiểu học” Ngồi ra, : “Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học Sư phạm” tác giả Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành đề cập khái quát tình cảm lứa tuổi học sinh tiểu học (610 tuổi) Nhưng mang tính chất khái qt cho tất lứa tuổi học sinh tiểu học Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều anh, chị Khoa Giáo dục Tiểu học như: anh Phan Duy Hưng anh Trần Mạnh Cường K27, chị Đinh Thị Huyền K29 nghiên cứu biểu tình cảm học sinh tiểu học Tuy nhiên, với đối tượng học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đơng Anh Hà Nội chưa có nghiên cứu Chính vậy, tơi nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu biểu tình cảm học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội” để khai thác tìm hiểu biểu tình cảm em Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm hiểu trình biểu tình cảm học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đơng Anh Hà Nội Trên sở đó, đề xuất giải Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội pháp nhằm cao tình cảm cho học sinh, đưa số thử nghiệm tác động nhằm tạo tình cảm tốt cho học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những biểu tình cảm học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội Khách thể nghiên cứu: 96 học sinh lớp 4A lớp 4G trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội Mức độ, giới hạn phạm vi nghiên cứu - Mức độ nghiên cứu: Tìm hiểu biểu tình cảm học sinh tiểu học - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Những biểu tình cảm học sinh lớp 4A lớp 4G trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội Giả thiết khoa học Biểu tình cảm khách thể nghiên cứu thể mức độ trung bình Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến biểu tình cảm em, nhận thức học sinh yếu tố đặc biệt quan trọng Bằng số biện pháp tác động làm thay đổi nhận thức biểu tình cảm em nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tình cảm nói chung- tình cảm học sinh lớp nói riêng - Nghiên cứu thực trạng tình cảm học sinh tiểu học; nguyên nhân, yếu tố dẫn đến thực trạng - Đưa số thử nghiệm tác động nhằm hình thành, phát triển tình cảm tốt cho học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đề tài góp phần tìm hiểu biểu tình cảm học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội đề xuất số thử nghiệm tác động để hình thành phát triển cho học sinh tình cảm vật tự nhiên, với người thân gia đình, với thầy cô giáo bạn bè Nhờ giúp học sinh học tập tốt, nâng cao chất lượng học tập, góp phần hình thành phát triển nhân cách Phương pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Tìm hiểu vấn đề lí luận tình cảm - Tìm hiểu vấn đề lí luận tình cảm học sinh tiểu học 9.2 Phương pháp quan sát Quan sát học, chơi, nhà nhằm tìm hiểu biểu tình cảm học sinh vật tự nhiên, với thầy cô giáo, với người thân gia đình bạn bè 9.3 Phương pháp thực nghiệm phát Soạn tập để đo thực trạng biểu tình cảm học sinh tiểu học 9.4 Phương pháp đàm thoại (trị chuyện) Trị chuyện với nhóm học sinh lớp 4A lớp 4G nhằm tìm hiểu biểu tình cảm học sinh vật tự nhiên, với thầy cô giáo, với người thân gia đình bạn bè 9.5 Phương pháp thử nghiệm tác động Đưa số thử nghiệm tác động đến biểu tình cảm học sinh lớp như: tập, tình huống… nhằm tìm hiểu mức độ biểu tình cảm em 9.6 Phương pháp xử lí số liệu Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Dùng toán thống kê để xử lí số liệu, so sánh, đối chiếu, rút kết luận 10 Cấu trúc cơng trình nghiên cứu Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Mức độ, giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc cơng trình nghiên cứu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm tình cảm 1.2 Những đặc trưng tình cảm 1.3 Các quy luật đời sống tình cảm 1.4 Vai trị tình cảm 1.5 Sự biểu tình cảm Chương 2: Thực trạng biểu tình cảm học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội 2.1 Thực trạng biểu tình cảm học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội 2.2 Nguyên nhân biểu tình cảm học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.3 Vai trị tình cảm q trình nhận thức học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội Chương 3: Một số tác động thử nghiệm nhằm tạo tình cảm tốt cho học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội 3.1 Mục tiêu thử nghiệm 3.2 Nội dung thử nghiêm 3.3 Kết trình thử nghiệm Phần kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm tình cảm Nhân cách bao gồm nhiều phẩm chất tâm lí thuộc tính tâm lí đặc trưng người Tình cảm phẩm chất tâm lí nhân cách Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng có liên quan đến nhu cầu, động họ 1.2 Những đặc trưng tình cảm 1.2.1 Tính nhận thức Khi có tình cảm đó, người phải nhận thức đối tượng, nguyên nhân gây nên tình cảm biểu tình cảm Ba yếu tố: nhận thức, rung động thể cảm xúc tạo nên tình cảm Những nguyên nhân gây nên tình cảm ln chủ thể nhận thức rõ ràng Nó làm cho tình cảm có đối tượng xác định Con người ln biểu đạt tình cảm dạng ngơn ngữ, từ ngữ thích hợp Tình cảm gắn liền với phận cao não tình cảm nối với hệ thống tín hiệu thứ hai, chúng phát triển khắc sâu nhận thức người 1.2.2 Tính xã hội Tình cảm thực chức tỏ thái độ người, tình cảm mang tính xã hội phản ứng tâm lí xã hội đơn Chỉ có người có tình cảm, mang tính xã hội thực chức xã hội Tình cảm nghĩa vụ, tình cộng đồng, tình u nước, lịng u đẹp, u thật… nảy sinh trình người cải tạo tự nhiên lao động xã hội giao tiếp người với thành viên cộng đồng định Chỉ có tình cảm người cảm xúc Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội có phẩm chất đặc biệt, làm cho chúng khác với xúc cảm tương tự vật 1.2.3 Tính khái qt Tình cảm có tổng hố, động hình hố, khái qt hố xúc cảm đồng loại Đây số khiến cho tình cảm xếp mức độ cao so với xúc cảm phát triển hình thức phản ánh xúc cảm thực Tính khái qt tình cảm biểu rõ chỗ, tình cảm thái độ người loại (hay phạm trù) vật, tượng vật, tượng riêng lẻ (xúc cảm) hay với thuộc tính vật, tượng 1.2.4 Tính ổn định Tình cảm thuộc tính tâm lí, kết cấu tâm lí ổn định, tiềm tàng nhân cách, khó hình thành, khó Tình cảm có tính chất tình thuộc tính tâm lí, đặc trưng quan trọng nhân cách người Do tình cảm có tính ổn định nên biết đặc điểm tình cảm người đó, ta phán đốn yếu nhân cách họ 1.2.5 Tính chân thực Chính tình cảm mang tính ổn định nên mang tính chân thực Tình cảm phản ánh xác nội tâm thái độ người cố che giấu “động tác giả” nguỵ trang K.Đ.Usinxki viết: “Trong ý nghĩ lừa dối tình cảm lại nói với người này, người muốn, thật này” 1.2.6 Tính hai mặt (đối cực) Tính đối cực gắn liền với thoả mãn hay khơng thoả mãn nhu cầu, tình cảm mang tính đối cực: dương tính- âm tính (yêu- ghét, vui- buồn…) Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 1.3 Các quy luật đời sống tình cảm Đời sống tình cảm người vô phong phú đa dạng Tâm lý học phát loạt quy luật vận hành đời sống tình cảm người Những quy luật vận dụng vào việc giải thích kiện phức tạp đời sống người Đồng thời, quy luật sử dụng vào việc điều khiển tự điều khiển đời sống tình cảm người Quy luật “lây lan” Xúc cảm tình cảm truyền lây từ người sang người khác "Con người sống xã hội, mối quan hệ người - người Vì vậy, cảm xúc, tình cảm người "lây" sang người khác Trong đời sống ngày ta thường thấy tượng "vui lây" "buồn lây", "thông cảm", "đồng cảm" Nền tảng quy luật tính xã hội tình cảm người Tuy nhiên, việc "lây lan" tình cảm từ chủ thể sang chủ thể khác không đường chủ yếu để hình thành tình cảm" Người ta thường nói "tốt gỗ tốt nước sơn" nhìn thấy gỗ, nước sơn hào nhống, bóng bẩy bên ngồi đập vào mắt người ai ưa nhìn Cịn gỗ ư! Có biết gỗ nào, dù có tốt xếp hàng thứ yếu lựa chọn thơi Quy luật “thích ứng” (chai dạn) Tình cảm lặp lặp lại nhiều lần tạo nên thích ứng Đây quy luật thích ứng cảm giác: Là khái niệm thay đổi độ nhạy cảm cảm giác cho phù hợp với thay đổi cường độ kích thích Cảm giác hồn tồn có kích thích kéo dài với cường độ khơng đổi Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội VD: người sống gần sân bay chẳng hạn, thời gian đầu họ khó chịu tiếng ồn sau qua khoảng thời gian cường độ tiếng ồn họ thích nghi với tiếng ồn Quy luật “tương phản” (hay cảm ứng) Trong trình hình thành biểu tình cảm, xuất suy yếu tình cảm làm tăng giảm tình cảm khác xảy đồng thời nối tiếp với nó, biểu quy luật “cảm ứng” tình cảm VD: “ôn cố tri tân”, “ôn nghèo kể khổ” Quy luật “di chuyển” tình cảm Tình cảm thể “linh động” có ta khơng kịp làm chủ tình cảm dẫn đến tượng “di chuyển” tình cảm từ đối tượng sang đối tượng khác có liên quan với đối tượng gây nên tình cảm trước VD: giận cá chém thớt, ghét ghét tông ti họ hàng Quy luật “pha trộn” tình cảm Trong đời sống tình cảm người cụ thể, nhiều tình cảm đối cực xảy lúc, không loại trừ chúng “pha trộn” vào VD: “Giận mà thương, thương mà giận”, ghen tng tình cảm Quy luật hình thành tình cảm Xúc cảm sở tình cảm Tình cảm hình thành trình tổng hợp hóa, động hình hóa khái qt hóa xúc cảm loại Xúc cảm có trước, tình cảm có sau, tình cảm hình thành biểu xúc cảm, lúc xúc cảm có nội dung mức độ phụ thuộc vào tình cảm Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Câu 3: Việc biết ơn thầy cô giáo thể người có hiểu biết cơng lao thầy cô giáo, họ người dạy dỗ nên người Câu 4: Những câu ca dao, tục ngữ nói thầy giáo là: Thầy kiểu mẹ cha Kính u, chăm sóc trị ngoan Khơng thầy đố mày làm nên Một chữ thầy, nửa chữ thầy Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy Yêu cầu học sinh đọc to tình trước lớp sau trả lời câu hỏi (như lớp đối chứng) * Kết thu Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bảng 12: Kết trình thử nghiệm biểu tình cảm học sinh tiểu học thầy cô giáo Kết thu Câu hỏi Cách xử lí Lớp đối chứng Lớp thử nghiệm (4G: 48 HS) (4A: 48 HS) SL % SL % 0% 0% 48 100% 48 100% 23 48% 27 56,3% 35 73% 38 79,2% 10 21% 21 44% a Mặc kệ lời nói bạn Vân em tiếp tục chơi giáo khơng Nếu em dạy từ lâu học sinh lớp nên đó, khơng cần phải em thăm làm gì? b Tán thành với bạn Vân: “Ừ! Cậu nói đúng!” c Cùng bạn đến thăm Bình d Cùng bạn đến thăm Bình làm giúp số việc e Đề nghị với bố mẹ đưa đến nhà để hỏi thăm sức khỏe cô Nhận xét: Bằng tình cảm dành cho thầy giáo, em biết lựa chọn cách xử lí phù hợp Cả lớp đối chứng thử nghiệm phê Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội phán hành động thứ Đối với em, từ vào lớp giáo tận tình, chăm sóc, dạy dỗ nên để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc Các em hiểu thầy giáo phải ln ln kính trọng biết ơn Chính vậy, 100% học sinh hai lớp tán thành với bạn Vân tình huống, nhiên, quan tâm em thầy cô giáo lại thể qua việc làm hành động khác Có em bạn đến thăm giáo có em lại muốn đến thăm cô làm giúp cô số việc Có em điều kiện hồn cảnh gia đình lại muốn với bố mẹ đến thăm giáo Đối với lớp thử nghiệm (4A) hướng dẫn thảo luận chủ đề biết ơn thầy giáo em có biểu tình cảm rõ ràng so với lớp đối chứng (4G) Hay số lượng em biết chọn việc làm cụ thể thể quan tâm thầy cô giáo nhiều so với lớp đối chứng Điều cho thấy biện pháp thử nghiệm có tác dụng mang lại hiệu 3.3.4: Về biểu tình cảm bạn bè * Cách tiến hành: Bước 1: Dùng cho lớp đối chứng Yêu cầu học sinh đưa đáp án (Đ), sai (S) cho tình sau: Nhà An nghèo nên An khơng có đủ quần áo mặc học Hằng ngày, An phải mặc áo rách đến trường, lớp bạn hay trêu trọc An Việc làm bạn hay sai? Mai giúp Thu chép để bạn có thời gian chăm mẹ ốm Hồng bị bại liệt từ nhỏ, ngày, Tuấn thường xuyên cõng bạn đến trường Tuấn Hải bắt chước dáng tập tễnh Linh trêu Linh dáng Bước 2: Dùng cho lớp thử nghiệm Tổ chức thảo luận Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Mục đích thảo luận: Trang bị cho học sinh hiểu biết hành động sẻ chia bạn bè thấy ý nghĩa hành động - Nội dung thảo luận: Đưa cho tổ tình để trả lời Tình (tổ 1): Hãy tưởng tượng em biết tin thi học sinh giỏi giải nhất, bạn bè xúm lại để chúc mừng em Khi em có cảm giác nào? Tình (tổ 2): Hãy hình dung mẹ em bị ốm phải vào viện, bạn lớp vào viện để thăm mẹ động viên em Em có cảm giác nào? Tình (tổ 3): Hãy tưởng tượng em gặp chuyện buồn nên em khóc lớp Một số bạn cười trêu chọc em Em có cảm giác nào? Tình (tổ 4): Hãy hình dung em điểm 10 mơn Tốn, giáo khen ngợi em Khi đó, em có cảm giác nào? - Tiến trình thảo luận: + Giao nhiệm vụ cho học sinh + Học sinh tiến hành thảo luận theo tổ + Đại diện tổ trả lời: Tổ 1: Em cảm thấy vui phần giải, phần lời chúc mừng bạn Tổ 2: Em thấy cảm động lúc em gặp khó khăn, cần người giúp đỡ có bạn bên an ủi động viên em Tổ 3: Em cảm thấy buồn bạn khơng biết động viên em lại trêu chọc em Tổ 4: Em cảm thấy vui em giáo khen ngợi + Rút kết luận: Bạn bè người thân thiết, gần gũi bên ta Bởi vậy, bạn có chuyện vui hay buồn ta nên an ủi, động viên chia sẻ niềm vui bạn Có tình bạn trở nên gắn bó, thân thiết Đưa tình yêu cầu học sinh trả lời (như lớp đối chứng) * Kết thu được: Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bảng 13: Kết trình thử nghiệm biểu tình cảm học sinh tiểu học bạn bè Kết Lớp đối chứng Lớp thử nghiệm (4G: 48 HS) (4A: 48HS) SL % SL % 0% 0% 48 100% 48 100% 48 100% 48 100% 0% 0% a S 4,2% 2,1% xuyên cõng bạn đến trường b.Đ 46 95,8% 47 97,9% Tuấn Hải bắt chước a Đ 0% 0% b.S 48 100% 48 100% Tình Đáp án Nhà An nghèo nên An khơng có đủ quần áo mặc học Hằng ngày, An phải a Đ mặc áo rách đến trường, lớp bạn hay trêu chọc An Việc làm bạn hay sai? Mai giúp Thu chép để bạn có thời gian chăm mẹ ốm b.S a Đ b S Hoàng bị bại liệt từ nhỏ Hằng ngày, Tuấn thường dáng tập tễnh Linh trêu Linh dáng Nhận xét: Bằng tình cảm bạn bè, em biết chia sẻ, động viên bạn bạn gặp khó khăn chúc mừng bạn bạn có Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thành tích Ở lớp thử nghiệm, 100% em biết đánh giá hành động đúng, sai Cịn lớp đối chứng số em chưa thể quan tâm bạn Như vậy, tác động biện pháp thử nghiệm, học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội có nhận thức rõ cách quan tâm đến bạn bè biểu biện tình cảm cách rõ ràng Từ cử em hiểu tầm quan trọng tình bạn em cần làm tình bạn thêm gắn bó, thân thiết Như vậy, biện pháp tác động thử nghiệm mang lại hiệu đáng kể Từ tình cảm ngây thơ, hồn nhiên, sáng sẵn sàng chia sẻ buồn vui bạn, em hiểu vị trí quan trọng tình bạn Vì vậy, trình giáo dục, cần phải hướng cho học sinh tình cảm đẹp từ hành động, cử cụ thể Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu, tơi hồn thành nhiệm vụ đề tài “Tìm hiểu biểu tình cảm học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội” Tôi có số kết nghiên cứu sau: Có 92,4% em học sinh u thích vật tự nhiên em thấy vật tự nhiên có ích cho người Có 67,6% em có hành động bảo vệ loài động thực vật Từ nhận thức tầm quan trọng vật tự nhiên em có việc làm thể tình cảm chúng Có 98,5% biết thể tình cảm yêu quý với người thân gia đình Các em hiểu cơng lao ni dưỡng ơng bà, cha mẹ tình máu mủ, ruột thịt anh (chị) em 100% em biết làm việc vừa sức để thể kính trọng, hiếu thảo ơng bà, cha mẹ người thân gia đình Có 98,5% em u q giáo giáo dạy dễ hiểu có 75,8% u q giáo giáo quan tâm gần gũi với em 100% em có việc làm thể thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo biểu khác Các em nhận thức tầm quan trọng tình bạn có việc làm chia sẻ buồn vui bạn Từ kết rút kết luận sau: Tình cảm có vai trị vơ quan trọng đời sống nhận thức học sinh tiểu học, phải giáo dục cho học sinh tình cảm đẹp Muốn giáo dục tình cảm đẹp cho học sinh phải từ hình ảnh trực quan sinh động, cần tận dụng tình cảm mà em dành cho Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội vật tự nhiên để hướng cho em tình cảm tích cực Trong dạy học, giáo viên cần lưu ý sử dụng phương tiện trực quan hay gương đạo đức đẻ giáo dục tình cảm đẹp cho em Phải biết kết hợp cách linh hoạt hình ảnh trực quan lời nói, cử giáo viên Giáo dục tình cảm đẹp phải gắn liền với việc giáo dục truyền thụ tri thức Bởi tình cảm tri thức gắn bó mật thiết với nhau, hỗ trợ cho việc giáo dục cho học sinh tiểu học Với học sinh tiểu học, gia đình nơi để đưa em bước vào sống Khi giáo dục gia đình mà tốt chắn nhân cách em nhanh chóng phát triển hồn thiện Tình cảm nhận thức em chịu ảnh hưởng nhiều từ giáo dục gia đình Sự quan tâm, dạy dỗ gia đình tiền đề quan trọng để học sinh tiếp thu tri thức Vì vậy, trình giáo dục phải kết hợp gia đình, nhà trường xã hội để trang bị cho em chuẩn mực đạo đức tri thức định Tạo điều kiện cho phát triển toàn diện học sinh tiểu học Người giáo viên tiểu học thần tượng mắt học sinh Hơn nữa, thời gian gần gũi với học sinh nhiều bậc học khác Người giáo viên tiểu học coi cầu nối nhà trường gia đình học sinh nên phải có khéo léo tế nhị giáo dục mối quan hệ Giáo viên phải xây dựng uy tín trước học sinh để tạo niềm tin cho em, nhà giáo dục học Macarenco khẳng định: “Niềm tin tạo dựng từ niềm tin” Không vậy, người giáo viên phải có cách đối xử cơng trước học sinh, khen chê kịp thời, đối xử nghiêm phải yêu thương em Tình cảm bạn bè khơng thể thiếu đời sống tình cảm em Tình cảm gắn bó, thân thiết bạn bè giúp em vượt qua khó khăn điều chỉnh hành vi Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Như vậy, việc giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình nhận thức Tuy nhiên việc giáo dục tình cảm cơng việc khó địi hỏi q trình lâu dài cơng phu Chính mà việc giáo dục tri thức ln đôi với việc giáo dục nhân cách học sinh Đó mục tiêu quan trọng gia đình, nhà trường xã hội Những nhà giáo dục cần nắm rõ đặc điểm để đưa phương pháp giáo dục cho phù hợp Kiến nghị Tình cảm học sinh tiểu học nhân tố cấu thành nên đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học Với lứa tuổi học sinh tiểu học, nhân cách hình thành phát triển Để giúp cho học sinh có tình cảm đẹp nhân cách phát triển hướng, nghĩ việc làm sau cần thiết: Trong giảng cần đưa gương đạo đức để học sinh học tập noi theo Không vậy, cần giúp học sinh tiểu học nhận thức hành vi tốt- xấu, tốt- xấu, để hướng cho học sinh tình cảm Cần tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa với nhiều chủ đề thiết thực như: Nêu gương người tốt, việc tốt; tổ chức văn nghệ ca ngợi ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, bạn bè… Tổ chức tham quan thực tế cho học sinh tiếp xúc với cảnh vật tự nhiên để mở mang tầm hiểu biết em thiên nhiên, từ hình thành tình cảm tốt đẹp em vật tự nhiên Giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm hướng dẫn học sinh số việc làm để thể tình cảm với người khác Kết chặt chẽ giáo dục gia đình, nhà trường xã hội để xây dựng cho học sinh tình cảm đẹp Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Huệ (Chủ biên) “Giáo trình tâm lí học tiểu học” NXB Giáo dục 1997 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (Đồng chủ biên) “Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm” NXB ĐHQGHN Lưu Thu Thủy (chủ biên) “SGK Đạo đức NXB Giáo dục Đinh Trang Thu, Nguyễn Cẩm Hường (Đồng chủ biên) “Thiết kế giảng đạo đức 4” NXB Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) “Tâm lí học đại cương” NXB ĐHQGHN Tạp chí giáo dục, số 106, xuất 1/2005 Cơvaliốp A.G “Tâm lí học cá nhân” NXB Giáo dục Hà Nội 1971 Cruchetxki V.A “Những sở tâm lí học sư phạm” NXB Giáo dục Hà Nội Phạm Minh Hạc (Chủ biên) “Nhập mơn Tâm lí học” NXB Giáo dục Hà Nội 1980 10 Gônôbônin “Những phẩm chất tâm lí người giáo viên” NXB Giáo dục Hà Nội 1979 11 Maurice Reuchlin “Tâm lí đại cương (tập 1, 3)” NXB Thế giới 12 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) “Tâm lí gia đình” NXB Thế giới 13 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) “Tâm lí học tiểu học hiểu theo phân tâm học” NXB Thế giới 14 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) “Tâm lí học tiểu học” NXB Giáo dục 15 Nguyễn Khắc Viện “Từ điển Tâm lí” NXB Thế giới (tái lần lần 2), NXB Văn hóa- Thơng tin (tái lần 3) 16 Paul Osterrieth “Nhập mơn Tâm lí học trẻ em” NXB Y học Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) “Tâm lí học” NXB Giáo dục 1986 18 Nguyễn Kế Hào “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 1996 19 Lêvitốp N D “Tâm lí học trẻ em tâm lí học sư phạm” NXB Giáo dục Hà Nội 1970 20 Pêtrovski A V “Tâm lí học trẻ em tâm lí học sư phạm” NXB Giáo dục Hà Nội 1982 21 Administrator “Chuyên san Giáo dục Tiểu học” NXB Giáo dục 2008 22 Google.com.vn 23 Thư viện trực tuyến Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn T.S Nguyễn Đình Mạnh hướng dẫn tận tình bảo để em hồn thành đề tài Cảm ơn giáo chủ nhiệm lớp 4A, 4G em học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội giúp đỡ em thời gian nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng phản biện, bạn lớp giúp em hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp này! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Liên Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp kết q trình học tập nghiên cứu tơi bảo, dìu dắt thầy giáo, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình thầy Nguyễn Đình Mạnh Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Tìm hiểu biểu tình cảm học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội” khơng có trùng lặp với khóa luận khác kết thu đề tài hoàn toàn xác thực Sinh viên Nguyễn Thị Liên Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Mức độ, giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc cơng trình nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm tình cảm 1.2 Những đặc trưng tình cảm 1.2.1 Tính nhận thức 1.2.2 Tính xã hội 1.2.3 Tính khái quát 1.2.4 Tính ổn định 1.2.5 Tính chân thực 1.2.6 Tính hai mặt (đối cực) 1.3 Các quy luật đời sống tình cảm 1.4 Vai trị tình cảm 10 1.5 Sự biểu tình cảm 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN TÌNH CẢM CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC CỔ LOA HUYỆN ĐÔNG ANH HÀ NỘI 16 2.1 Thực trạng biểu tình cảm học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội 16 2.1.1 Biểu tình cảm vật tự nhiên 16 2.1.2 Biểu tình cảm người thân gia đình 19 Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.1.3: Biểu tình cảm thầy giáo 24 2.1.4 Biểu tình cảm bạn bè 27 2.2 Nguyên nhân dẫn đến biểu tình cảm học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội 31 2.2.1 Đối với vật tự nhiên 31 2.2.2 Đối với người thân gia đình 33 2.2.3 Đối với thầy cô giáo 35 2.2.4 Đối với bạn bè 37 2.3 Vai trị tình cảm trình nhận thức học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội 40 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ TÁC ĐỘNG THỬ NGHIỆM NHẰM TẠO TÌNH CẢM TỐT CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC CỔ LOA HUYỆN ĐÔNG ANH HÀ NỘI 45 3.1 Mục tiêu thử nghiệm 45 3.2 Nội dung thử nghiệm 45 3.3 Kết trình thử nghiệm 46 3.3.1 Về biểu tình cảm vật tự nhiên 46 3.3.2 Về biểu tình cảm người thân gia đình 49 3.3.3 Về biểu tình cảm với thầy cô giáo 52 3.3.4: Về biểu tình cảm bạn bè 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Nguyễn Thị Liên K35B - GDTH ... TRƯỜNG TIỂU HỌC CỔ LOA HUYỆN ĐÔNG ANH HÀ NỘI 2.1 Thực trạng biểu tình cảm học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đơng Anh Hà Nội 2.1.1 Biểu tình cảm vật tự nhiên Để tìm hiểu biểu tình cảm học sinh. .. Nội 2.1 Thực trạng biểu tình cảm học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội 2.2 Nguyên nhân biểu tình cảm học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội Nguyễn Thị Liên... ? ?Tìm hiểu biểu tình cảm học sinh lớp trường Tiểu học Cổ Loa huyện Đông Anh Hà Nội? ?? để khai thác tìm hiểu biểu tình cảm em Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm hiểu trình biểu tình cảm học sinh lớp trường