1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng phân tích câu của học sinh lớp 4 trường tiểu học liên minh thành phố vĩnh yên vĩnh phúc

52 454 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 404,2 KB

Nội dung

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC *********** NINH THỊ MAI KỸ NĂNG PHÂN TÍCH CÂU CỦA HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC LIÊN MINH - THÀNH PHỐ VĨNH YÊN VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học HÀ NỘI - 2010 Ninh Thị Mai - K32B Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1.Về mặt lý luận Tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin làm thay đổi vị nhiều nước trường quốc tế Trong q trình đổi mới, Đảng ta ln khẳng định : “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học giữ vai trị tảng với mục đích trang bị kiến thức, kỹ quan trọng ban đầu quan trọng cho người công dân, người lao động tương lai Để đáp ứng yêu cầu xã hội, hệ thống giáo dục nước ta đặc biệt trọng tới giáo dục tiểu học Sở dĩ tiểu học lần trẻ tham gia hoạt động học với tư cách hoạt động chủ đạo, môn học bậc Tiểu học dần trọng hình thành, rèn luyện cho học sinh kỹ học tập Cùng với môn học khác, mơn Tiếng Việt tập trung hình thành, rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt để phục vụ cho hoạt động học tập giao tiếp sống hàng ngày Trong trình hình thành cho học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt, ta thấy câu đơn vị ngôn ngữ tối thiểu để thực chức thông báo, nghĩa trao đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm người với người Câu cơng cụ để thực giao tiếp chung cho tồn xã hội.Vì vậy, sử dụng câu giao tiếp, học sinh phải tuân theo quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, câu phải chứa đựng đầy đủ nội dung cần thông báo Học sinh muốn nghe, nói, đọc, viết, câu em phải có kỹ phân tích câu Có kỹ phân tích câu giúp em học tốt phân môn môn Tiếng Việt, đồng thời em chủ động việc học môn học Ninh Thị Mai - K32B Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp khác Vì việc hình thành, rèn luyện kỹ phân tích câu cho học sinh quan trọng Về mặt thực tiễn Kỹ phân tích câu học sinh lớp trường Tiểu học nhiều hạn chế Một phận học sinh chưa xác định thành phần câu lẫn lộn chủ ngữ với trạng ngữ, chưa phân biệt thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ số câu định Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến khả phân tích câu học sinh lớp Thứ nhất, việc vận dụng, phối hợp phương pháp dạy học, cách thức tổ chức hoạt động cho học sinh tiếp thu tri thức mới, rèn luyện củng cố tri thức học câu nhiều giáo viên hạn chế, chưa đạt hiệu cao Thứ hai, thời gian lớp để giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập, củng cố tri thức học câu chưa nhiều Hơn nữa, bậc Tiểu học lại không giao tập nhà cho học sinh Chính điều gây hạn chế việc hình thành rèn luyện kỹ phân tích câu cho học sinh Thứ ba, kiến thức em hình thành, rèn luyện lớp cần tiếp tục rèn luyện nhà Nhưng gia đình chưa phát huy hết vai trị mà đặt phần lớn trách nhiệm cho giáo dục nhà trường Điều ảnh hưởng đến chất lượng học tập, rèn luyện kỹ học sinh Thứ tư, em tiếp thu tri thức, rèn luyện kỹ đạt mức độ tuỳ thuộc vào ý thức học tập khả nhận thức em Ở Việt Nam, nhiều nhà ngôn ngữ trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề câu như: Diệp Quang Ban, Nguyễn Thị Thìn, Hoàng Trọng Phiến,… Song việc nghiên cứu cụ thể kỹ phân tích câu học sinh tiểu học chưa có tác giả nghiên cứu Vì vậy, việc nghiên cứu Ninh Thị Mai - K32B Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đề tài “Kỹ phân tích câu học sinh lớp trường Tiểu học Liên Minh thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” quan trọng cần thiết Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề kỹ có nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu như: V.S.Kudin, N.D.Lêvitôp, A.V.Petrorxki, Lê Văn Hồng, Bùi Văn Huệ,… Ở Việt Nam, có nhiều nhà ngơn ngữ cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề câu Diệp Quang Ban, Nguyễn Thị Thìn, Hoàng Trọng Phiến,… Song tác giả nghiên cứu vấn đề kỹ năng, vấn đề câu Tiếng Việt, cịn thực trạng kỹ phân tích câu học sinh tiểu học chưa xem xét Trên sở kế thừa phát huy kết công trình nghiên cứu trên, đề tài vào tìm hiểu “Kỹ phân tích câu học sinh lớp trường Tiểu học Liên Minh - thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nhằm phát thực trạng nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ phân tích câu học sinh lớp -trường Tiểu học Liên Minh thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành câu, nâng cao chất lượng kỹ phân tích câu cho học sinh lớp trường Tiểu học Liên Minh nói riêng trường Tiểu học nói chung Giả thuyết nghiên cứu đề tài Kỹ phân tích câu học sinh lớp trường Tiểu học Liên Minh đạt mức trung bình - Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng trên, nguyên nhân quan trọng học sinh chưa nắm vững khái niệm câu, thành phần câu; thời gian thực hành, rèn luyện kỹ chưa nhiều; giáo viên chưa chủ động hình thành cho học sinh kỹ nói chung kỹ phân tích câu nói riêng Nếu cải tiến phương pháp dạy học cho phù Ninh Thị Mai - K32B Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp hợp với trình độ, khả nhận thức học sinh chủ động tiến hành phụ đạo cho học sinh yếu, kém, trung bình kỹ phân tích câu học sinh nâng cao Khách thể nghiên cứu đề tài Khách thể nghiên cứu 39 học sinh lớp 4E 41 học sinh lớp 4B trường Tiểu học Liên Minh - thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Kỹ phân tích câu học sinh lớp trường Tiểu học Liên Minh thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu kỹ phân tích câu Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu học sinh lớp trường Tiểu học Liên Minh - thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng kỹ phân tích câu học sinh lớp trường Tiểu học Liên Minh - thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc - Tìm hiểu nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến kỹ phân tích câu học sinh lớp nghiên cứu - Thử nghiệm tác động hình thành kỹ phân tích câu cho học sinh lớp nghiên cứu thông qua giải pháp cụ thể - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hình thành kỹ phân tích câu cho học sinh tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 9.1 Phƣơng pháp đọc sách Nghiên cứu số tài liệu tham khảo giúp cho việc hoàn thành sở lý luận khoá luận Ninh Thị Mai - K32B Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 9.2 Phƣơng pháp quan sát - Quan sát mức độ phản ứng khả thực hành học sinh tập mà giáo viên đặt tiết dự giờ, tiết dạy thử ghi chép lại - Quan sát giáo viên phương pháp giảng dạy, cách thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh tiết học 9.3 Phƣơng pháp đàm thoại - Trò chuyện với học sinh để phát mức độ, khả sử dụng tiếng Việt mà học sinh đạt dạng ngơn ngữ nói phát khả nhận thức học sinh - Trị chuyện để tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh 9.4 Phƣơng pháp phân tích sản phẩm Phương pháp sử dụng thu học sinh để đánh giá, phân loại làm học sinh theo mức độ đặt 9.5 Phƣơng pháp điều tra Trước tiến hành nghiên cứu thực trạng, phải nắm rõ số lượng học sinh, trình độ học sinh, thành phần học sinh không đạt yêu cầu (học sinh khuyết tật, thiểu trí tuệ,…) để q trình nghiên cứu thực nghiệm đạt yêu cầu 9.6 Phƣơng pháp thử nghiệm tác động Phương pháp dùng để tác động hình thành, phát triển kỹ phân tích câu cho học sinh để chứng minh cho giả thuyết nêu Đối tượng thử nghiệm tác động học sinh lớp 4B lớp 4E trường Tiểu học Liên Minh - thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Cụ thể khóa luận sử dụng phương pháp thử nghiệm tác động sau: Tiến hành đo thực trạng kỹ phân tích câu học sinh hai lớp 4B 4E trường Tiểu học Liên Minh qua hệ thống tập xây dựng Sau Ninh Thị Mai - K32B Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tổng hợp, xếp loại học sinh theo mức độ đề chia số học sinh đạt mức trung bình, yếu thành hai nhóm (thực nghiệm đối chứng) Giáo viên tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi, tập để tác động đến nhóm thực nghiệm Nhóm tác động tích cực sở giáo viên hướng dẫn, nhóm đối chứng khơng tác động mà trò chuyện lời Sau thời gian tiến hành kiểm tra lại khả phân tích câu học sinh hai nhóm so sánh kết 9.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu Phương pháp sử dụng để phục vụ cho phần xử lý kết thu Dùng toán thống kê để xử lý số liệu, so sánh, đối chiếu để rút kết luận Ninh Thị Mai - K32B Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 2: NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở lý luận đề tài Khái niệm học sinh tiểu học Lứa tuổi học sinh tiểu học tuổi, kết thúc 11 tuổi Đó em học từ lớp đến lớp Học sinh tiểu học giai đoạn phát triển trẻ em có hoạt động học hoạt động chủ đạo, hoạt động lần xuất có đối tượng tri thức khoa học Nhờ thực hoạt động học mà hình thành phát triển học sinh q trình tâm lý có chủ định, đặc biệt hình thành kiểu tư tư khoa học Nhờ thực hoạt động học dạng hoạt động khác mà hình thành học sinh thành phần nhân cách người, học sinh tiếp thu cấp Tiểu học suốt đời người Học sinh tiểu học thực thể hồn nhiên, tiềm tàng khả phát triển, biểu việc tiếp thu nội dung môn học Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 2.1 Đặc điểm sinh lý Sự phát triển thể lứa tuổi diễn bình thường, tồn độ cong xương cột sống hình thành, xương giai đoạn cốt hố Sự hình thành vùng vỏ não đạt số gần giống người lớn, cấu tạo tế bào thần kinh gần giống với cấu tạo tế bào thần kinh người lớn, thuỳ trán phát triển mạnh Những đặc điểm tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tiến hành hoạt động học có đối tượng tri thức khoa học Quá trình hưng phấn mạnh ức chế dẫn đến học sinh tiểu học dễ hiếu động, chưa làm chủ cảm xúc Những đường liên hệ thần kinh tạm thời Ninh Thị Mai - K32B Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp vỏ não học sinh dễ hình thành lại khơng bền vững dẫn đến học sinh dễ nhớ lại chóng quên nên để học sinh nắm vững kiến thức, kỹ giáo viên phải cho học sinh ôn luyện thường xuyên 2.2 Đặc điểm tâm lý - Tri giác phân tích hình thành phát triển mạnh nhiên tri giác học sinh gắn với hoạt động vật chất gắn liền với cảm xúc - Chú ý không chủ định phát triển, ý có chủ định bắt đầu ổn định bền vững Khối lượng ý tăng lên, học sinh biết hướng ý vào nội dung tài liệu học tập bắt đầu có khả phân phối ý - Trí nhớ trực quan phát triển tốt trí nhớ từ ngữ trừu tượng, trí nhớ thời gian ngắn phát triển tốt trí nhớ thời gian dài, trí nhớ khơng chủ định có chủ định phát triển mạnh - Tư cụ thể tiếp tục phát triển, tư trừu tượng chiếm ưu Các thao tác tư liên kết với thành cấu trúc tương đối ổn định trọn vẹn Học sinh biết vào dấu hiệu chất đối tượng để khái quát thành khái niệm - Khả tưởng tượng phát triển phong phú, mang tính thực Tuy nhiên tưởng tượng em cịn tản mạn có tổ chức - Tình cảm cịn gắn liền với tính trực quan, hình ảnh cụ thể; em dễ xúc động, khó làm chủ chưa điều khiển cảm xúc Động học tập Động học tập yếu tố tâm lý thúc đẩy học sinh học, nguyên nhân hoạt động học Có hai loại động cơ: - Động nhận thức (động bên trong) đối tượng hoạt động học mà kết sau học sinh tiếp thu đối tượng thoả mãn nhu cầu nhận thức Nói cách khác, thúc học sinh học tri thức Ninh Thị Mai - K32B Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Động xã hội (động bên ngoài) động thoả mãn nhu cầu mà đối tượng bám theo đối tượng hoạt động học, sau tiếp thu đối tượng hoạt động học học sinh thoả mãn nhu cầu Nói cách khác, thơi thúc học sinh học tri thức mà mối quan hệ xã hội học sinh Cả hai loại động hình thành học sinh, nhiên chúng xếp theo thứ bậc có loại chủ đạo Nhưng xét theo quan điểm sư phạm động nhận thức có giá trị hơn, động tạo say mê, tính tự giác, tính kiên trì học tập học sinh Hành động học tập Hành động học tập trình học sinh tác động trực tiếp vào đối tượng học để tạo sản phẩm học tập, đạt tiêu định trước Mỗi hành động bao gồm hệ thống thao tác, thao tác vốn hành động học chủ thể dùng để thực hành động khác Các thao tác hành động học tập phải thoả mãn điều kiện sau: tính chất tuyến tính (các thao tác xếp theo thời gian), tính chất hữu hạn (số lượng thao tác khơng thừa, khơng thiếu), tính chất xác định, tính chất hiệu Hành động học tập có có ba hình thức tồn tại: - Hình thức hành động vật chất: học sinh sử dụng thao tác tay tác động trực tiếp vào đối tượng - Hình thức hành động mã hóa: học sinh sử dụng định nghĩa, công thức, quy tắc… để thay đối tượng, để chuyển nội dung khái niệm vào đầu học sinh - Hình thức hành động trí óc: khái niệm chuyển hẳn vào đầu học sinh, học sinh tiếp tục nghiên cứu, suy nghĩ khái niệm để phát triển khái niệm, để biến thành cơng cụ trí tuệ Ninh Thị Mai - K32B 10 Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích ý nghĩa câu để đưa câu trả lời: - Câu cho biết ý nghĩa mặt thời gian, “Khi mẹ làm về” việc diễn tạo thành câu hồn chỉnh - Khơng thể phân tích cấu trúc cú pháp câu khơng xác định chủ ngữ, vị ngữ b Hãy phân tích câu “Mẹ em làm về” Về ý nghĩa: chứa đựng đầy đủ nội dung cần thông báo Về cú pháp: học sinh dễ dàng phân biệt đâu chủ ngữ, đâu vị ngữ: Mẹ em chủ ngữ, làm vị ngữ Như với câu: “Khi mẹ em làm về” ta cần bỏ từ để thành câu hồn chỉnh? (từ “khi”) Ví dụ 2: Nhận xét, so sánh hai câu sau: “Với cặp xinh xắn” “Chiếc cặp xinh xắn” Tương tự ví dụ 1, học sinh tìm loại bỏ từ “với” Với dạng tập này, giáo viên hướng dẫn em tách biệt từ để phân tích: tìm phần trả lời cho câu hỏi (đối tượng thơng báo) Ai?, Cái gì?, Con gì? Và phần trả lời cho câu hỏi Là gì?, Làm gì?, Như nào? (nội dung thơng báo) Từ xét xem từ khơng tham gia vào nịng cốt câu, làm cho câu biến đổi sắc thái ý nghĩa gạch bỏ từ + Với dạng tập yêu cầu viết đoạn văn (BT5) Tùy theo yêu cầu mà hướng dẫn học sinh sử dụng kiểu câu kể chủ yếu Ví dụ: + “Kể cảnh vật mà em thích” Học sinh sử dụng chủ yếu kiểu câu kể Ai nào? + “Kể công việc trực nhật lớp tổ em” Học sinh sử dụng chủ yếu kiểu câu kề Ai làm gì? Ninh Thị Mai - K32B 38 Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp + Với đề yêu cầu “giới thiệu số thành viên lớp gia đình em” học sinh sử dụng chủ yếu kiểu câu kể Ai gì? Ở dạng tập này, yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức câu, kiểu câu thành phần câu Trước làm, học sinh cần đọc kỹ đề xem đề yêu cầu kể, tả Sau học sinh phải huy động trí nhớ, tư duy, trí tưởng tượng để xác định cần kể gì, tả vật, việc mà yêu cầu Học sinh cần vận dụng linh hoạt kiểu câu, vốn kiến thức từ, câu mà học sinh học hiểu biết thực tế sống em Trước tiên, cho học sinh viết vào nháp, chỉnh sửa viết thức vào vở, vào giấy kiểm tra Ví dụ: Viết đoạn văn ngắn kể cảnh vật mà em thích Trước viết bài, học sinh cần làm rõ số vấn đề sau (làm nháp ngầm định đầu) Bài yêu cầu kể gì? (xác định yêu cầu) Em thích cảnh vật gì? Ở đâu? (phần mở đầu) Em kể, tả lại cảnh vật (phần diễn giải) Tình cảm em với cảnh vật nào? (phần kết thúc) Tùy theo yêu cầu mà giáo viên có hướng dẫn cụ thể khác để học sinh viết đạt kết tốt Sau học sinh nhóm thực nghiệm nắm lý thuyết câu thành phần câu, giáo viên tiến hành kiểm tra hai nhóm (thực nghiệm đối chứng) để đánh giá, so sánh chất lượng làm em thông qua hệ thống tập sau: Bài 1: Dùng gạch chéo (/) để tách phận chủ ngữ vị ngữ câu đây: a Quốc Toản lạy mẹ bước sân b Chú gà trống nhà em có lơng vàng mướt nhung Ninh Thị Mai - K32B 39 Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp c Sài Gòn ngọc Viễn Đơng - u cầu: Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu - Xếp loại: + Loại giỏi: Tìm câu + Loại khá: Tìm câu + Loại trung bình: Tìm câu + Loại yếu: Khơng tìm câu Bài Em dùng từ ngữ Bạn Lan làm chủ ngữ đặt thành: a Một câu kể Ai làm ? b Một câu kể Ai ? c Một câu kể Ai ? - Yêu cầu: Đặt mẫu câu, có tương hợp chủ ngữ vị ngữ - Xếp loại: + Loại giỏi: Đặt câu theo mẫu câu + Loại khá: Đặt câu theo mẫu câu + Loại trung bình: Đặt câu theo mẫu câu + Loại yếu: Không đặt câu Bài Thêm chủ ngữ, vị ngữ thích hợp vào câu sau: a …………………………………………… ………… viết b Hoa hồng …………………………………………………………… c Trường em …………………………………………………………… - Yêu cầu: Thêm chủ ngữ vị ngữ phù hợp cho câu - Xếp loại: + Loại giỏi: Thêm chủ ngữ vị ngữ cho câu + Loại khá: Thêm chủ ngữ vị ngữ cho câu + Loại trung bình: Thêm chủ ngữ vị ngữ cho câu + Loại yếu: Không thêm chủ ngữ vị ngữ cho câu Ninh Thị Mai - K32B 40 Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bài 4: Các câu sau sai ngữ pháp dùng thừa từ, tìm gạch bỏ từ để câu ngữ pháp: a Lịng em xúc động nhìn theo quốc kỳ b Với tranh em vẽ đẹp c Khi tiếng trống trường báo hiệu tan học đổ - Yêu cầu: Tìm từ thừa, gạch bỏ để câu ngữ pháp - Xếp loại: + Loại giỏi: Tìm, gạch bỏ từ câu + Loại khá: Tìm, gạch bỏ từ câu + Loại trung bình: Tìm, gạch bỏ từ câu + Loại yếu: Khơng tìm, gạch bỏ từ Bài Viết đoạn văn ngắn từ đến câu kể cảnh vật mà em yêu thích - Yêu cầu: Viết đoạn văn, đảm bảo mặt nội dung hình thức - Xếp loại: Tùy theo mức độ viết mà giáo viên linh hoạt xếp loại làm học sinh + Loại giỏi: Viết đoạn văn đúng, diễn đạt hay + Loại khá: Viết đoạn văn diễn đạt chưa hay + Loại trung bình: Viết đoạn văn đúng, diễn đạt lủng củng + Loại yếu: Viết đoạn văn chưa chưa viết đoạn văn diễn đạt lủng củng Sau học sinh làm xong, giáo viên tiến hành tổng hợp, đánh giá thu kết sau: Ninh Thị Mai - K32B 41 Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nhóm thực nghiệm: Xếp loại Bài Giỏi Số lượng Khá % Số lượng Yếu Trung bình % Số lượng % Số lượng % Bài 75 25 0 0 Bài 10 83,3 16,7 0 0 Bài 10 83,3 16,7 0 0 Bài 50 50 0 0 Bài 33,3 50 16,7 0 Nhóm đối chứng: Xếp loại Bài Giỏi Số lượng Khá % Số lượng Yếu Trung bình % Số lượng % Số lượng % Bài 66,7 33,3 0 0 Bài 66,7 33,3 0 0 Bài 50 50 0 0 Bài 4 33,3 0 50 16,7 Bài 0 50 33,3 16,7 Qua đây, ta thấy: + Nhóm thực nghiệm: BT1, BT2 BT3 số học sinh đạt loại giỏi cao, khơng có mức trung bình, yếu; dạng BT4 khơng cịn học sinh đạt mức trung bình, yếu; dạng BT5 số học sinh đạt mức khá, giỏi chiếm 83,3%, học sinh đạt mức trung bình chiếm 16,7 %, khơng có loại yếu Ninh Thị Mai - K32B 42 Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp + Nhóm đối chứng: số học sinh đạt loại giỏi dạng BT2 BT3 thấp so với nhóm thực nghiệm; dạng BT4 số học sinh đạt loại trung bình chiếm 50%, loại yếu chiếm 16,7%; dạng BT5 khơng có học sinh đạt loại giỏi, số học sinh đạt loại trung bình chiếm 33,3% đạt loại yếu chiếm 16,7% Qua trình thực nghiệm tác động ta nhận thấy kỹ phân tích câu học sinh lớp trường Tiểu học Liên Minh có tiến rõ rệt Nguyên nhân nhóm thực nghiệm áp dụng biện pháp tích cực Từ nhận thấy q trình thử nghiệm tác động có hiệu quả, phương pháp áp dụng thử nghiệm tác động đắn tích cực Ninh Thị Mai - K32B 43 Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Câu xem trung tâm dạy học chương trình ngữ pháp tiểu học thành phần câu nội dung quan trọng trung tâm Có sản sinh câu chuẩn ngữ pháp, nội dung biểu đạt trọn vẹn; có nắm vững thành phần câu rèn luyện khả thực hành thành phần câu, có tảng vững để hình thành phát triển lực sử dụng ngôn ngữ phục vụ cho môi trường hoạt động lứa tuổi Do đó, việc nghiên cứu kỹ phân tích câu học sinh lớp cần thiết, hình thành kỹ phân tích câu cho học sinh vấn đề cần quan tâm Kết điều tra cho thấy: Kỹ phân tích câu học sinh lớp trường Tiểu học Liên Minh đạt mức Bên cạnh học sinh có kỹ phân tích câu, đạt kết tốt thực hành cịn phận học sinh chưa có kỹ làm số dạng tập thành phần câu đòi hỏi cần phải tư duy, sáng tạo Kết thực nghiệm tốt, kỹ phân tích câu học sinh đạt mức độ cao Từ nói giả thuyết nghiên cứu đề tài đưa đúng, phương pháp áp dụng thử nghiệm tác động tích cực Trên sở phân tích thực trạng nguyên nhân tồn liên quan đến hình thành kỹ phân tích câu học sinh lớp trường Tiểu học Liên Minh, khóa luận trình bày số đề xuất nhằm khắc phục hạn chế góp phần nâng cao chất lượng dạy học câu thành phần câu nói riêng, nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt nói chung Khóa luận chắn khơng tránh khỏi sai sót định nội dung hình thức trình bày, cách diễn đạt Vì mong nhận Ninh Thị Mai - K32B 44 Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp góp ý thầy giáo, bạn sinh viên người quan tâm đến vấn đề để khóa luận hồn thiện Kiến nghị Để phát huy tinh thần tự học, củng cố kiến thức, rèn luyện phát triển kỹ phân tích câu nói riêng kỹ học tập nói chung cho học sinh, chương trình giáo dục đào tạo bậc Tiểu học cần giao tập nhà cho học sinh Ngoài việc tổ chức lớp học đội tuyển, lớp bồi dưỡng học sinh giỏi, nhà trường nên tổ chức lớp học phụ đạo cho học sinh yếu Giáo viên cần phải lựa chọn, sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình, chủ động phụ đạo cho học sinh yếu số dạng định Gia đình cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm giáo dục em Tạo điều kiện cho em có thời gian học tập nhà để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ Những học sinh khá, giỏi cần tiếp tục cố gắng, phấn đấu học hỏi để đạt kết tốt Bên cạnh đó, em cần quan tâm, giúp đỡ bạn đạt kết chưa cao học tập nói chung, thực hành phân tích câu số dạng nói riêng để bạn tiến 6.Những học sinh trung bình, yếu, cần nỗ lực học tập, tự củng cố lại kiến thức tăng cường thực hành dạng tập mà cịn yếu Ninh Thị Mai - K32B 45 Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Huệ - Giáo trình Tâm lý học Tiểu học - Nhà xuất Giáo dục - 1997 Diệp Quang Ban - Câu đơn Tiếng Việt - Nhà xuất Giáo dục, H 1987 Diệp Quang Ban - Ngữ pháp Tiếng Việt tập - Nhà xuất Giáo dục - 2008 Diệp Quang Ban - Ngữ pháp Việt Nam phần câu - Nhà xuất Đại học Sư phạm - 2009 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn - Đại cương ngơn ngữ - Nhà xuất Giáo dục - 1993 Đặng Mạnh Thường - Luyện Từ Câu (sách tham khảo dùng cho giáo viên , phụ huynh học sinh học sinh) - Nhà xuất Giáo dục - 2007 Giáo trình Triết học Mac-Lênin - Nhà xuất Chính trị Quốc giaHà Nội - 2005 Hồ Ngọc Đại - Tâm lý dạy học - Nhà xuất Giáo dục - 1983 Hoàng Phê - Từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất Đà Nẵng - 2002 10 Hoàng Trọng Phiến - Ngữ pháp Tiếng Việt, câu - Nhà xuất Đại học THCN, 1980 11 Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hưởng - Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy tiếng Việt tiểu học - Nhà xuất Giáo dục - 2001 12 Lê Văn Hồng - Tâm lý lứa tuổi tâm lý sư phạm - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - 1997 13 Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh -Vở Bài tập nâng cao Từ Câu lớp - nhà xuất Đại học Sư phạm - 2005 Ninh Thị Mai - K32B 46 Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 14 Lê Xuân Thại - Câu chủ vị Tiếng Việt - Nhà xuất Khoa học Xã hội, H - 1994 15 Nguyễn Ánh Tuyết - Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non - Nhà xuất Đại học Sư phạm - 1992 16 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp - Thành phần câu Tiếng Việt - Nhà xuất Giáo dục, HN - 2004 17 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Hỏi đáp tiếng Việt 2, 3, 4, Nhà xuất Giáo dục - 2008 18 Nguyễn Kế Hào - Sự phát triển trí tuệ học sinh đầu tiểu học Nhà xuất Giáo dục - 1992 19 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) - Tâm lý học đại cương - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - 2002 20 Phạm Minh Hạc - Tâm lý học tập - Nhà xuất Giáo dục - 1997 21 Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, 3, 4, - Nhà xuất Giáo dục, 2008 22 Tạp chí Dạy học ngày - Số 6-2007 23 Tạp chí Giáo dục - Số 162 kỳ (5/2007) 24 Tạp chí Giáo dục - Số 78 (2/2004) 25 Tạp chí Giáo dục - Số 79 (2/2004) 26 Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên, Ngô Lê Hương Giang - Phương pháp Luyện Từ Câu Tiểu học - Nhà xuất Đà Nẵng - 2005 Ninh Thị Mai - K32B 47 Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Phiếu số (dùng đo thực trạng) Bài 1: Dùng gạch chéo (/) để tách phận chủ ngữ vị ngữ câu đây: a Những hoa mướp vàng tươi trên giàn mướp xanh mát b Ve ca hát suốt mùa hè c Văn Miếu - Quốc Tử Giám trường đại học nước ta Bài Em dùng từ ngữ Mẹ em làm chủ ngữ đặt thành: a Một câu kể Ai làm ? ………………………………………………………………………… b Một câu kể Ai ? ………………………………………………………………………… c Một câu kể Ai ? ………………………………………………………………………… Bài Thêm chủ ngữ vị ngữ thích hợp vào câu sau: a ……………………………………… vờn chuột ngồi sân b Cơ giáo …………………………………………………………… c Hà Nội …………………………………………………………… Bài 4: Các câu sau sai ngữ pháp dùng thừa từ, tìm gạch bỏ từ để câu ngữ pháp: a Với hoa nhài toả hương thơm ngát b Trên cánh đồng gặt hái c Hình ảnh mẹ ln chăm sóc em Bài Viết đoạn văn ngắn từ đến câu tả vật mà em yêu thích Ninh Thị Mai - K32B 48 Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Những tác động vào nhóm thực nghiệm - Tổ chức ơn tập cho học sinh kiến thức câu kể, chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai làm ?, Ai ?, Ai ? Cụ thể: tổ chức cho học sinh thảo luận vấn đề sau: Nêu ý nghĩa chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai làm gì? Lấy ví dụ ? Nêu ý nghĩa chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai nào? Lấy ví dụ ? Nêu ý nghĩa chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai gì? Lấy ví dụ ? Sau học sinh thảo luận xong, giáo viên cho học sinh báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung Sau đó, giáo viên nhận xét chốt lại vấn đề hướng dẫn học sinh làm dạng tập sau: - Với dạng tập yêu cầu học sinh tìm từ thừa làm cho câu sai ngữ pháp (BT4) Ví dụ 1: Cho học sinh nhận xét câu sau: a “Khi mẹ em làm về” Hỏi: - Câu chứa đựng đầy đủ nội dung cần thơng báo chưa? - Em có phân tích cấu trúc cú pháp câu không? Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích ý nghĩa câu để đưa câu trả lời: - Câu cho biết ý nghĩa mặt thời gian, “Khi mẹ làm về” việc diễn tạo thành câu hồn chỉnh - Khơng thể phân tích cấu trúc cú pháp câu không xác định chủ ngữ, vị ngữ b Hãy phân tích câu “Mẹ em làm về” Về ý nghĩa: chứa đựng đầy đủ nội dung cần thông báo Ninh Thị Mai - K32B 49 Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Về cú pháp: học sinh dễ dàng phân biệt đâu chủ ngữ, đâu vị ngữ: Mẹ em chủ ngữ, làm vị ngữ Như với câu: “Khi mẹ em làm về” ta cần bỏ từ để thành câu hồn chỉnh? (từ “khi”) Ví dụ 2: Nhận xét, so sánh hai câu sau: “Với cặp xinh xắn” “Chiếc cặp xinh xắn” Tương tự ví dụ 1, học sinh tìm loại bỏ từ “với” Với dạng tập này, giáo viên hướng dẫn em tách biệt từ để phân tích: tìm phần trả lời cho câu hỏi (đối tượng thông báo) Ai?, Cái gì?, Con gì? Và phần trả lời cho câu hỏi Là gì?, Làm gì?, Như nào? (nội dung thơng báo) Từ xét xem từ khơng tham gia vào nòng cốt câu, làm cho câu biến đổi sắc thái ý nghĩa gạch bỏ từ - Với dạng tập yêu cầu viết đoạn văn (BT5) Tùy theo yêu cầu mà hướng dẫn học sinh sử dụng kiểu câu kể chủ yếu Ví dụ: + “Kể cảnh vật mà em thích” Học sinh sử dụng chủ yếu kiểu câu kể Ai nào? + “Kể công việc trực nhật lớp tổ em” Học sinh sử dụng chủ yếu kiểu câu kề Ai làm gì? + Với đề yêu cầu “giới thiệu số thành viên lớp gia đình em” học sinh sử dụng chủ yếu kiểu câu kể Ai gì? Ở dạng tập này, yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức câu, kiểu câu thành phần câu Trước làm, học sinh cần đọc kỹ đề xem đề yêu cầu kể, tả Sau học sinh phải huy động trí nhớ, tư duy, trí tưởng tượng để xác định cần kể gì, tả vật, việc mà yêu cầu Học sinh cần vận dụng linh hoạt kiểu câu, vốn kiến thức từ, câu mà học sinh học hiểu biết thực tế Ninh Thị Mai - K32B 50 Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp sống em Trước tiên, cho học sinh viết vào nháp, chỉnh sửa viết thức vào vở, vào giấy kiểm tra Ví dụ: Viết đoạn văn ngắn kể cảnh vật mà em thích Trước viết bài, học sinh cần làm rõ số vấn đề sau (làm nháp ngầm định đầu) Bài yêu cầu kể gì? (xác định u cầu) Em thích cảnh vật gì? Ở đâu? (phần mở đầu) Em kể, tả lại cảnh vật (phần diễn giải) Tình cảm em với cảnh vật nào? (phần kết thúc) Tùy theo yêu cầu mà giáo viên có hướng dẫn cụ thể khác để học sinh viết đạt kết tốt Ninh Thị Mai - K32B 51 Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phiếu số (dùng cho học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng) Bài 1: Dùng gạch chéo đây: (/) để tách phận chủ ngữ vị ngữ câu a Quốc Toản lạy mẹ bước sân b Chú gà trống nhà em có lơng vàng mướt nhung c Sài Gòn ngọc Viễn Đông Bài Em dùng từ ngữ Bạn Lan làm chủ ngữ đặt thành: a Một câu kể Ai làm ? ………………………………………………………………………… b Một câu kể Ai ? ………………………………………………………………………… c Một câu kể Ai ? ………………………………………………………………………… Bài Thêm chủ ngữ vị ngữ thích hợp vào câu sau: a …………………………………………… ………… viết b Hoa hồng ………………………………………………………… c Trường em ………………………………………………………… Bài 4: Các câu sau sai ngữ pháp dùng thừa từ, tìm gạch bỏ từ để câu ngữ pháp: a Lịng em xúc động nhìn theo quốc kỳ b Với tranh em vẽ đẹp c Khi tiếng trống trường báo hiệu tan học đổ Bài Viết đoạn văn ngắn từ đến câu kể cảnh vật mà em yêu thích Ninh Thị Mai - K32B 52 Khoa Giáo dục Tiểu học ... thực trạng kỹ phân tích câu học sinh lớp trường Tiểu học Liên Minh - thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc - Tìm hiểu nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến kỹ phân tích câu học sinh lớp nghiên... học sinh yếu, kém, trung bình kỹ phân tích câu học sinh nâng cao Khách thể nghiên cứu đề tài Khách thể nghiên cứu 39 học sinh lớp 4E 41 học sinh lớp 4B trường Tiểu học Liên Minh - thành phố Vĩnh. .. ? ?Kỹ phân tích câu học sinh lớp trường Tiểu học Liên Minh - thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nhằm phát thực trạng nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ phân tích câu học

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Văn Huệ - Giáo trình Tâm lý học Tiểu học - Nhà xuất bản Giáo dục - 1997 Khác
2. Diệp Quang Ban - Câu đơn Tiếng Việt - Nhà xuất bản Giáo dục, H. - 1987 Khác
3. Diệp Quang Ban - Ngữ pháp Tiếng Việt tập 2 - Nhà xuất bản Giáo dục - 2008 Khác
4. Diệp Quang Ban - Ngữ pháp Việt Nam phần câu - Nhà xuất bản Đại học Sư phạm - 2009 Khác
5. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán - Đại cương ngôn ngữ - Nhà xuất bản Giáo dục - 1993 Khác
6. Đặng Mạnh Thường - Luyện Từ và Câu 4 (sách tham khảo dùng cho giáo viên , phụ huynh học sinh và học sinh) - Nhà xuất bản Giáo dục - 2007 Khác
7. Giáo trình Triết học Mac-Lênin - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia- Hà Nội - 2005 Khác
8. Hồ Ngọc Đại - Tâm lý dạy học - Nhà xuất bản Giáo dục - 1983 Khác
9. Hoàng Phê - Từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất bản Đà Nẵng - 2002 Khác
10. Hoàng Trọng Phiến - Ngữ pháp Tiếng Việt, câu - Nhà xuất bản Đại học và THCN, 1980 Khác
11. Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hưởng - Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy tiếng Việt ở tiểu học - Nhà xuất bản Giáo dục - 2001 Khác
12. Lê Văn Hồng - Tâm lý lứa tuổi và tâm lý sư phạm - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội - 1997 Khác
13. Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh -Vở Bài tập nâng cao Từ và Câu lớp Khác
14. Lê Xuân Thại - Câu chủ vị Tiếng Việt - Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, H. - 1994 Khác
15. Nguyễn Ánh Tuyết - Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non - Nhà xuất bản Đại học Sư phạm - 1992 Khác
16. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp - Thành phần câu Tiếng Việt - Nhà xuất bản Giáo dục, HN - 2004 Khác
17. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Hỏi đáp tiếng Việt 2, 3, 4, 5 - Nhà xuất bản Giáo dục - 2008 Khác
18. Nguyễn Kế Hào - Sự phát triển trí tuệ của học sinh đầu tiểu học - Nhà xuất bản Giáo dục - 1992 Khác
19. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) - Tâm lý học đại cương - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội - 2002 Khác
20. Phạm Minh Hạc - Tâm lý học tập 1 - Nhà xuất bản Giáo dục - 1997 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w