1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng câu hỏi kết thúc mở nhằm phát triển tư duy của học sinh có năng khiếu toán học

15 890 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 489,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạoTr ờng đại học s phạm Sử dụng câu hỏi kết thúc mở nhằm phát triển t duy cho học sinh có năng khiếu toán học đề c ơng luận văn thạc sỹ Chuyên ngành:... Nhiệm vụ củ

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo

Tr ờng đại học s phạm

Sử dụng câu hỏi kết thúc mở nhằm

phát triển t duy cho học sinh

có năng khiếu toán học

đề c ơng luận văn thạc sỹ

Chuyên ngành:

Trang 2

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Nền giáo dục nước ta có 3 mục tiêu lớn: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực

và bồi dưỡng nhân tài Trong sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiện nay, nhu cầu xã hội về nguồn nhân lực sáng tạo là gia tăng nên mục tiêu bồi dưỡng nhân tài rất được chú ý

Đã từ lâu khi nói đến học, mọi người cho là học để có kiến thức mà ít ai nghĩ đến học tư duy và phát triển nhân cách UNESCO trước đây đã nói

“học để biết” tức là để có kiến thức, nay điều chỉnh lại thành “học để học cách học” và “học để sáng tạo”

Quan điểm chung về đổi mới phương pháp dạy học môn toán hiện nay ở trường trung học phổ thông là phải tổ chức cho học sinh (HS) được học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và

sáng tạo Nhiệm vụ của người giáo viên (GV) là mở rộng trí tuệ của học sinh chứ không phải làm đầy trí tuệ các em bằng cách truyền thụ các tri thức đã có

Trang 3

Ý nghĩa của việc học không chỉ là tiếp nhận thông tin mà phải bao gồm

sự suy xét, phê phán có ý thức và việc học phải được thực hiện chính bởi học sinh Học sinh phải tự mình tích cực kiến tạo tri thức toán học cho

mình, tham gia vào các quá trình: nghi vấn, thảo luận, giải thích, bác bỏ qua đó phát triển tư duy của bản thân

Điều quan trọng trong giáo dục toán là nâng cao tư duy của học sinh Đặc biệt là đối với các em có năng khiếu toán học thì yêu cầu đó lại càng đặt ra

ở mức độ cao hơn Ở nước ta những học sinh trung học phổ thông (THPT)

có năng khiếu toán được tuyển chọn vào các lớp chuyên toán trong các

trường chuyên Nhiệm vụ của hệ thống trường chuyên là phát hiện và bồi dưỡng các HS có năng khiếu, tuy nhiên hiện nay trước áp lực đạt giải ở các kỳ thi học sinh giỏi nên ở một số lớp chuyên toán, GV chỉ lo cung cấp nhiều bài toán khó cùng với lời giải, nặng về nhồi nhét kiến thức, HS

không chủ động trong học tập, ít có cơ hội để phát triển tư duy linh hoạt, sáng tạo

Trang 4

Như vậy việc dạy toán của chúng ta hiện tại chú trọng nhiều đến kiến

thức, ít quan tâm đến phát triển tư duy cho HS Một trong những công cụ

để giúp các em có năng khiếu toán học phát triển tốt các năng lực của bản thân là sử dụng câu hỏi kết thúc mở

Những câu hỏi kết thúc mở đòi hỏi học sinh phải giải thích tư duy của

mình, tạo cơ hội cho em bày tỏ sự hiểu biết của mình về toán học, cho

phép nhiều câu trả lời đúng và khuyến khích nhiều cách suy nghĩ khác

nhau, cho phép các em có những lời giải mới lạ, đặc biệt, sáng tạo theo

các cách rất riêng của bản thân Qua đó giúp học sinh phát triển khả năng

tư duy toán học của chính mình, làm cho các em trở nên năng động, sáng tạo, biết tự suy nghĩ để giải quyết các vấn đề mà các em gặp trong quá

trình học và trong cuộc sống

Do đó để phát triển năng lực tư duy cho học sinh có năng khiếu toán học thì việc sử dụng câu hỏi kết thúc mở trong quá trình dạy học là rất cần thiết Hầu như chưa có nghiên cứu nào trong giáo dục toán ở nước ta đề cập đến vấn đề này Chính vì vậy mà chúng tôi chọn đề tài: “Sử dụng câu hỏi kết thúc mở nhằm phát triển tư duy của học sinh có năng khiếu toán học”

Trang 5

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu việc sử dụng các câu hỏi kết thúc mở vào việc phát triển tư duy cho HS có năng khiếu toán học, đặc biệt là tư duy phê phán, tư duy sáng tạo và tư duy giải quyết vấn đề cho các em

Trang 6

CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

 Sử dụng câu hỏi kết thúc mở vào dạy học toán sẽ có

hiệu quả như thế nào?

 Những công cụ nào sử dụng trong dạy học để phát triển

tư duy cho học sinh có năng khiếu toán học?

 Vai trò của câu hỏi kết thúc mở đối với việc phát triển

tư duy của học sinh có năng khiếu toán học?

 Sử dụng câu hỏi kết thúc mở trong dạy học như thế nào

để có thể phát triển khả năng tư duy của học sinh có

năng khiếu toán?

Trang 7

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các tài liệu về quan điểm kiến tạo, khảo sát toán, giải quyết vấn đề, câu hỏi kết thúc mở, tư duy toán học, đặc điểm của học sinh năng khiếu toán

Nghiên cứu thực tiễn: tìm hiểu một số thông tin về việc phát triển

tư duy cho HS có năng khiếu toán ở các nước và ở nước ta, về việc

sử dụng câu hỏi kết thúc mở

Thu thập dữ liệu: Quan sát trong quá trình các em học, phân tích các bài kiểm tra, các phiếu hỏi, phỏng vấn học sinh

Trang 8

DỰ KIẾN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

Chương 1: Mở đầu

1.1 Lời giới thiệu

1.2 Mục đích nghiên cứu

1.3 Các câu hỏi nghiên cứu

1.4 Định nghĩa các thuật ngữ

1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu

1.6 Cấu trúc của luận văn

Trang 9

Chương 2 Những kết quả nghiên cứu liên quan

2.1.1 Một số quan điểm về HS có năng khiếu toán trên thế giới

2.1.2 Thực trạng phát hiện và bồi dưỡng HS có năng khiếu toán ở

nước ta 2.1.3 Việc sử dụng câu hỏi kết thúc mở vào dạy học

2.2 Nền tảng lí thuyết

2.2.1 Quan điểm kiến tạo trong dạy học

2.2.2 Khảo sát toán

2.2.3 Giải quyết vấn đề

2.2.4 Câu hỏi kết thúc mở

2.2.5 Tư duy toán học của HS có năng khiếu

2.1 Nền tảng lịch sử và các nghiên cứu có liên quan

Trang 10

Chương 3 Phương pháp nghiên cứu

3.2 Đối tượng tham gia

3.1 Thiết kế nghiên cứu

3.3 Công cụ nghiên cứu

3.4 Quy trình thu thập và phân tích dữ liệu

3.5 Các hạn chế

Trang 11

Chương 4 Kết quả nghiên cứu

4.1.1 Khảo sát toán có sử dụng câu hỏi kết thúc mở 4.1.2 Giải quyết vấn đề

4.1.3 Đề tài nghiên cứu của học sinh

4.4 Các kết quả thực nghiệm

4.2 Vai trò câu hỏi kết thúc mở trong phát triển tư duy cho HS có năng khiếu toán

4.3 Thiết kế các bài học và bài kiểm tra có sử dụng câu hỏi kết thúc mở 4.1 Đề xuất các phương pháp dạy học nhằm phát triển tư duy cho HS có năng khiếu toán

Trang 12

Chương 5 Kết luận, lí giải và áp dụng

5.3 Kiến nghị và hướng mở rộng của đề tài

5.2 Về mặt thực tiễn

5.1 Về mặt lý thuyết

Trang 13

3 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1 Trần Vui (2006), Những xu hướng mới trong dạy học toán, Bài giảng cho

học viên Cao học, ĐHSP-ĐH Huế

2 Bùi Văn Nghị (2007), Rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh qua

dạy học môn toán, Bài giảng cho học viên Cao học, ĐHSP-ĐH Huế.

3 Nguyễn Hữu Điển (2003), Sáng tạo trong giải toán phổ thông, NXBGD.

4 Các tạp chí Toán học và tuổi trẻ.

5 Luật giáo dục 2005.

6 Quy chế trường THPT chuyên kèm theo quyết định số

05/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/03/2002

Tiếng Anh:

7 Becker, J.P.& Shimada (1997), The Open-Ended Approach: A new

Proposal for Teaching Mathematics, Reston, VA, NCTM

8 David Tall (1991), Advanced Mathematical Thinking, Mathematics

Education Library, Kluwer Academic Publishers

9 Peggy A House (1991), Providing Opportunities for the Mathematically

Gifted, K-12, National Council of Teachers of Mathematics

Trang 14

10 Alfred S Posamentier, Herbert A Hauptman (2001), 101 Great Ideas for Introducing Key Concepts in Mathematics, Corwin Press, INC

11 The Pennsylvania System of School Assessment (1998), Mathematics Assessment handbook (1998), PDE, Harrisburg, PA

12 National Council of Teachers of Mathematics (2000), Principles and

Standards in Mathematics, Reston, VA, NCTM

13 Maitree Inprasitha (2004), Open-ended Approach and Teacher

Education, pages 99-107, Khon Kaen University, Thailand

14 Viktor Freiman, Bharath Sriraman (2007), Does Mathematics Gifted

Education need a working philosophy of Creativity?, Mediterranean

Journal for Research in Mathematics Education

15 Kyung Hwa Lee (2005), Mathematically Gifted Students’ Geometrical

Reasoning and Informal Proof, pages 241-248, PME 29

16 Wendy Sanchez and Nicole Ice (2004), Open-Ended Items Better Reveal

Students’ Mathematical Thinking,

17 Thomas J Cooney,Wendy B Sanchez, Keith Leatham, Denise S

Mewborn, Open-Ended Assessment in Math, a searchable collection of

Trang 15

Bộ giáo dục và đào tạo

đại học huế

Tr ờng đại học s phạm

Sử dụng câu hỏi kết thúc mở nhằm

phát triển t duy cho học sinh

có năng khiếu toán học

đề c ơng luận văn thạc sỹ

Chuyên ngành: LL&PP DH Toán

Ng ời h ớng dẫn

PGS.TS Trần vui

Ng ời thực hiện

Lê Thị mai hoa

Ngày đăng: 27/11/2015, 22:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Becker, J.P.& Shimada (1997), The Open-Ended Approach: A new Proposal for Teaching Mathematics, Reston, VA, NCTM Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Open-Ended Approach
Tác giả: Becker, J.P.& Shimada
Năm: 1997
8. David Tall (1991), Advanced Mathematical Thinking, Mathematics Education Library, Kluwer Academic Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advanced Mathematical Thinking
Tác giả: David Tall
Năm: 1991
9. Peggy A. House (1991), Providing Opportunities for the Mathematically Gifted, K-12, National Council of Teachers of Mathematics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Providing Opportunities for the Mathematically Gifted, K-12
Tác giả: Peggy A. House
Năm: 1991
12. National Council of Teachers of Mathematics (2000), Principles and Standards in Mathematics, Reston, VA, NCTM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles and Standards in Mathematics
Tác giả: National Council of Teachers of Mathematics
Năm: 2000
13. Maitree Inprasitha (2004), Open-ended Approach and Teacher Education, pages 99-107, Khon Kaen University, Thailand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Open-ended Approach and Teacher Education
Tác giả: Maitree Inprasitha
Năm: 2004
14. Viktor Freiman, Bharath Sriraman (2007), Does Mathematics Gifted Education need a working philosophy of Creativity?, Mediterranean Journal for Research in Mathematics Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does Mathematics Gifted Education need a working philosophy of Creativity
Tác giả: Viktor Freiman, Bharath Sriraman
Năm: 2007
15. Kyung Hwa Lee (2005), Mathematically Gifted Students’ Geometrical Reasoning and Informal Proof, pages 241-248, PME 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mathematically Gifted Students’ Geometrical Reasoning and Informal Proof
Tác giả: Kyung Hwa Lee
Năm: 2005
16. Wendy Sanchez and Nicole Ice (2004), Open-Ended Items Better Reveal Students’ Mathematical Thinking,http://www.nctm.org/news/content.asxp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Open-Ended Items Better Reveal Students’ Mathematical Thinking
Tác giả: Wendy Sanchez and Nicole Ice
Năm: 2004
17. Thomas J. Cooney,Wendy B. Sanchez, Keith Leatham, Denise S. Mewborn, Open-Ended Assessment in Math, a searchable collection of 450+questions, http://www.heinemann.com/math/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Open-Ended Assessment in Math, a searchable collection of 450+questions
6. Quy chế trường THPT chuyên kèm theo quyết định số 05/2002/QĐ- BGD&ĐT ngày 11/03/2002.Tiếng Anh Khác
10. Alfred S. Posamentier, Herbert A. Hauptman (2001), 101 Great Ideas for Introducing Key Concepts in Mathematics, Corwin Press, INC Khác
11. The Pennsylvania System of School Assessment (1998), Mathematics Assessment handbook (1998), PDE, Harrisburg, PA Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w