Tác động tích cực của mô hình động lên việc kiến tạo tri thức hình học giải tích của học sinh lớp 10 và 12.

20 498 2
Tác động tích cực của mô hình động lên việc kiến tạo tri thức hình học giải tích của học sinh lớp 10 và 12.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đề tài: Tác động tích cực mô hình động lên việc kiến tạo tri thức hình học giải tích học sinh lớp 10 12 Thực hiện: Hướng dẫn khoa học: ĐỀ ĐỀ CƯƠNG CƯƠNG LUẬN LUẬN VĂN VĂN THẠC THẠC SĨ SĨ GIÁO GIÁO DỤC DỤC HỌC HỌC Chương I: Mở đầu Giới thiệu 1.1 Nhu cầu nghiên cứu 1.2 Đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Định nghĩa thuật ngữ Ý nghĩa việc nghiên cứu Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU – giới thiệu Lý thuyết kiến tạo cho HS học tốt em đặt môi trường học tập có tính xã hội tích cực, em có điều kiện khả để kiến tạo hiểu biết riêng [6, 26] Do đó, người GV cần có công cụ dạy học phù hợp, có tính minh họa tốt, cao giúp HS tự kiến tạo kiến thức toán Một công cụ giúp HS khảo sát hình thành khái niệm toán học mô hình động máy tính Với mô hình này, GV giúp học sinh quan sát, đặt giả thuyết toán học, chứng minh tự kiến tạo tri thức toán Trong luận văn này, tảng lý luận lý thuyết kiến tạo, mong muốn nghiên cứu sâu tác động tích cực mô hình động dạy học toán Cụ thể nghiên cứu việc thiết kế mô hình động để giúp HS có hứng thú, tự kiến tạo kiến thức hình học giải tích Qua đó, góp phần khuyến khích GV sử dụng CNTT việc đổi phương pháp dạy học môn toán MỞ ĐẦU – nhu cầu nghiên cứu Trong nhiều trường THPT nay, việc ứng dụng CNTT dạy học môn toán dừng lại mức minh họa nội dung kiến thức cần truyền đạt cho HS Trong đó, nhu cầu em khuyến khích tạo điều kiện để kiến tạo tri thức, xếp hợp lý trình tự học tập, tự rèn luyện thân Một số giáo viên quan tâm đến việc xây dựng mô hình toán học động máy tính hổ trợ tích cực cho giảng Tuy nhiên, mô hình động tạo chưa đáp ứng tiêu chí giúp HS kiến tạo tri thức toán Do đó, cần có nghiên cứu sâu sắc tác động tích cực mô hình động, tiêu chí thiết kế mô hình động Nhờ vậy, GV tạo mô hình động cách chuyên nghiệp, giúp HS hiểu sâu kiến thức học MỞ ĐẦU – đề tài nghiên cứu Việc xây dựng mô hình toán học động áp dụng chúng vào giảng dạy ngày phổ biến xu đổi giáo dục Tuy nhiên, để xây dựng mô hình động có hiệu cần đến công sức, thời gian am hiểu sâu sắc giáo dục toán Để giúp GV nâng cao khả nhìn nhận việc xây dựng mô hình toán học động, chọn đề tài: “Tác động tích cực mô hình động lên việc kiến tạo tri thức hình học giải tích học sinh lớp 10 12” MỞ ĐẦU – mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu trình bày tác động tích cực mô hình toán học động, xây dựng tiêu chí đánh giá mô hình động dựa phần mềm toán học phổ biến The Geometer’s Sketchpad 4.07 (GSP) , nhằm giúp cho GV thiết kế mô hình động hiệu Qua đó, giúp HS lớp 10 12 kiến tạo tri thức hình học giải tích MỞ ĐẦU – câu hỏi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu đề cập trên, đề tài gắn liền với câu hỏi nghiên cứu sau: MỞ ĐẦU – ý nghĩa nghiên cứu Các kết nghiên cứu giúp cho GV thấy tác động tích cực mô hình động dạy học môn toán Từ đó, GV thiết kế mô hình động cách hiệu Giúp HS tự kiến tạo tri thức hình học giải tích; biết cách áp dụng vào công việc giải toán, giải vấn đề định ĐỀ ĐỀ CƯƠNG CƯƠNG LUẬN LUẬN VĂN VĂN THẠC THẠC SĨ SĨ GIÁO GIÁO DỤC DỤC HỌC HỌC Chương II: Những kết nghiên cứu liên quan Nền tảng lịch sử Khung lý thuyết (lý thuyết kiến tạo) Các kết nghiên cứu có liên quan (lịch sử hình thành khái niệm hình học giải tích) Tóm tắt KQNCLQ – tảng lịch sử Trong nghiên cứu mình, De Villiers (1996), Hanna (2000) rằng: nghiên cứu toán học, người làm toán trước hết phải có niềm tin thân mệnh đề toán học sau đến việc chứng minh rõ ràng Người ta tin thúc họ tìm phép chứng minh cho Với phần mềm toán học động, HS dễ dàng có niềm tin vào dự đoán có vững em nhìn thấy đối tượng hình học biến đổi cách liên tục hình Tuy nhiên, việc xây dựng mô hình động đòi hỏi người thiết kế phải am hiểu tính phần mềm, có ý tưởng tốt, quan trọng phải biết mô hình có giúp HS tự kiến tạo tri thức hay không Ở nước, có nhiều đề tài nghiên cứu việc ứng dụng phần mềm động dạy học toán nhận thấy chưa có nghiên cứu xây dựng tiêu chí để đánh giá tính hiệu mô hình động dạy học toán ĐỀ ĐỀ CƯƠNG CƯƠNG LUẬN LUẬN VĂN VĂN THẠC THẠC SĨ SĨ GIÁO GIÁO DỤC DỤC HỌC HỌC Chương III: Phương pháp nghiên cứu Thiết kế trình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Công cụ nghiên cứu Quy trình thu thập phân tích liệu Các hạn chế Tóm tắt PPNC – thiết kế trình nghiên cứu • Nghiên cứu tác động tích cực mô hình toán học động việc hỗ trợ HS kiến tạo tri thức, đặc biệt hình học giải tích Quá trình nghiên cứu hỗ trợ thống kê dựa phiếu hỏi, khảo sát với HS GV Nghiên cứu có sử dụng phương pháp nghiên cứu quan sát nghiên cứu nghiên cứu lịch sử để đưa lý thuyết ứng dụng lý thuyết kiến tạo dạy học • Thông qua nghiên cứu, báo, kết nghiên cứu có từ trước để nghiên cứu cách thức áp dụng lý thuyết kiến tạo cách có hiệu vào việc kiến tạo tri thức hình học giải tích cho HS PPNC – đối tượng nghiên cứu • HS hai lớp 10 chọn trường THPT thuộc thành phố Huế • GV giảng dạy môn toán hai khối 10 12 trường PPNC – công cụ nghiên cứu Công cụ nghiên cứu luận văn bao gồm phiếu trắc nghiệm, bảng hỏi, câu hỏi vấn đáp, bảng đánh dấu, mô hình toán học động xây dựng phần mềm GSP Phiếu trắc nghiệm sử dụng trước sau thực thử nghiệm dạy - học Bảng hỏi dùng chủ yếu nghiên cứu tiền thực nghiệm Bảng đánh dấu dùng cho trình quan sát, thu thập liệu Tất phiếu trắc nghiệm, bảng hỏi, bảng đánh dấu trình bày phần phụ lục luận văn Các mô hình sử dụng trình dạy học lưu đĩa CD PPNC – quy trình thu thập phân tích liệu • Tổ chức buổi thảo luận việc sử dụng phần mềm GSP để thiết kế mô hình động dạy học toán trường THPT thuộc thành phố Huế Chuẩn bị mô hình, kế hoạch dạy, bảng hỏi, phiếu trắc nghiệm Trao đổi, thảo luận kế hoạch dạy, mô hình với GV giao cho GV có kinh nghiệm giảng dạy ứng dụng CNTT dạy lớp Trong trình GV định thực kế hoạch dạy, học sinh tiến hành trả lời phiếu trắc nghiệm, thực hành khảo sát, khám phá, kiến tạo tri thức mô hình Nhà nghiên cứu thu thập liệu thông qua quan sát, vấn đáp phiếu trắc nghiệm, phiếu hỏi PPNC – hạn chế Việc tiến hành dạy thực nghiệm gặp nhiều khó khăn, thông tin thu thập từ phiếu hỏi, phiếu trắc nghiệm độ xác chưa cao tính địa phương khảo sát Khi thiết kế phiếu hỏi, phiếu trắc nghiệm, giả định đối tượng nghiên cứu hiểu nội dung câu hỏi trả lời theo chứng kiến Tuy nhiên điều thực tế không hoàn toàn IV – Kết nghiên cứu Trong chương trình bày thông tin thu từ việc giải câu hỏi nghiên cứu đặt Chúng trình bày kết thành hai phần Phần thứ trình bày kết thu từ nghiên cứu lịch sử Phần thứ hai trình bày kết thu từ việc thực nghiệm ĐỀ ĐỀ CƯƠNG CƯƠNG LUẬN LUẬN VĂN VĂN THẠC THẠC SĨ SĨ GIÁO GIÁO DỤC DỤC HỌC HỌC Chương IV: Kết nghiên cứu Con đường hình thành, khám phá, kiến tạo tri thức Những khó khăn xây dựng mô hình động 1.1 Quan sát Phân tích số mô hình động hình học giải 1.2 Đặt giả thuyết tích 1.3 Chứng minh Những tiêu chí đánh giá mô hình động 4.1 Mô hình hình học giải tích phẳng 4.2 Mô hình giải tích không gian 2.1 Trực quan Thực nghiệm 2.2 Bất biến hình học Tóm tắt 2.3 Tương tác giáo viên – học sinh – mô hình 2.4 Khắc sâu tri thức 2.5 Vận dụng giải toán V – Kết luận, lý giải áp dụng Trong chương này, tiến hành phân tích kết trình bày chương Trước hết, trình bày kết luận kết đó, rút nhận xét trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt Tiếp theo lý giải cho kết đạt cuối đưa đề nghị việc áp dụng kết thu vào việc dạy học toán đề xuất hướng mở rộng nghiên cứu ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đề tài: Tác động tích cực mô hình động lên việc kiến tạo tri thức hình học giải tích học sinh lớp 10 12 Thực hiện: Nguyễn Đình Hoàng Nhân Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Vui [...]... và trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra Tiếp theo chúng tôi sẽ lý giải cho các kết quả đạt được và cuối cùng là đưa ra các đề nghị về việc áp dụng các kết quả thu được vào việc dạy học toán hiện nay và đề xuất hướng mở rộng của nghiên cứu này ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đề tài: Tác động tích cực của mô hình động lên việc kiến tạo tri thức hình học giải tích của học sinh lớp 10 và. .. được từ việc thực nghiệm ĐỀ ĐỀ CƯƠNG CƯƠNG LUẬN LUẬN VĂN VĂN THẠC THẠC SĨ SĨ GIÁO GIÁO DỤC DỤC HỌC HỌC Chương IV: Kết quả nghiên cứu 1 Con đường hình thành, khám phá, kiến tạo tri thức 3 Những khó khăn khi xây dựng mô hình động 1.1 Quan sát 4 Phân tích một số mô hình động về hình học giải 1.2 Đặt giả thuyết tích 1.3 Chứng minh 2 Những tiêu chí đánh giá mô hình động 4.1 Mô hình hình học giải tích phẳng... THẠC SĨ SĨ GIÁO GIÁO DỤC DỤC HỌC HỌC Chương III: Phương pháp nghiên cứu 1 Thiết kế quá trình nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu 3 Công cụ nghiên cứu 4 Quy trình thu thập và phân tích dữ liệu 5 Các hạn chế 6 Tóm tắt PPNC – thiết kế quá trình nghiên cứu • Nghiên cứu các tác động tích cực của mô hình toán học động trong việc hỗ trợ HS kiến tạo tri thức, đặc biệt là hình học giải tích Quá trình nghiên cứu... các cuộc khảo sát với HS và GV Nghiên cứu sẽ có sử dụng phương pháp nghiên cứu quan sát và nghiên cứu nghiên cứu lịch sử để đưa ra một lý thuyết mới ứng dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy và học • Thông qua các nghiên cứu, bài báo, kết quả nghiên cứu đã có từ trước để nghiên cứu cách thức áp dụng lý thuyết kiến tạo một cách có hiệu quả vào việc kiến tạo tri thức hình học giải tích cho HS PPNC – đối... chí đánh giá mô hình động 4.1 Mô hình hình học giải tích phẳng 4.2 Mô hình giải tích không gian 2.1 Trực quan 5 Thực nghiệm 2.2 Bất biến hình học 6 Tóm tắt 2.3 Tương tác giữa giáo viên – học sinh – mô hình 2.4 Khắc sâu tri thức 2.5 Vận dụng trong giải toán V – Kết luận, lý giải và áp dụng Trong chương này, chúng tôi sẽ tiến hành phân tích các kết quả được trình bày ở chương 4 Trước hết, chúng tôi sẽ... lục của luận văn Các mô hình sẽ được sử dụng trong quá trình dạy học và được lưu ra một đĩa CD PPNC – quy trình thu thập và phân tích dữ liệu • Tổ chức một buổi thảo luận về việc sử dụng phần mềm GSP để thiết kế mô hình động trong dạy và học toán ở một trường THPT thuộc thành phố Huế Chuẩn bị các mô hình, kế hoạch bài dạy, các bảng hỏi, phiếu trắc nghiệm Trao đổi, thảo luận về kế hoạch bài dạy, các mô. .. bài dạy, các mô hình với các GV và giao cho một GV có kinh nghiệm giảng dạy ứng dụng CNTT dạy trên lớp Trong quá trình GV được chỉ định thực hiện kế hoạch bài dạy, học sinh sẽ tiến hành trả lời các phiếu trắc nghiệm, thực hành khảo sát, khám phá, kiến tạo tri thức trên mô hình Nhà nghiên cứu thu thập dữ liệu thông qua quan sát, vấn đáp và các phiếu trắc nghiệm, phiếu hỏi PPNC – hạn chế Việc tiến hành... hai lớp 10 được chọn ở một trường THPT thuộc thành phố Huế • GV giảng dạy môn toán hai khối 10 và 12 của trường trên PPNC – công cụ nghiên cứu Công cụ nghiên cứu của luận văn bao gồm các phiếu trắc nghiệm, các bảng hỏi, câu hỏi vấn đáp, bảng đánh dấu, các mô hình toán học động được xây dựng trên phần mềm GSP Phiếu trắc nghiệm sẽ được sử dụng trước và sau khi thực hiện các cuộc thử nghiệm dạy - học. .. chính xác chưa cao do tính địa phương của cuộc khảo sát Khi thiết kế các phiếu hỏi, phiếu trắc nghiệm, chúng tôi giả định rằng đối tượng nghiên cứu hiểu nội dung các câu hỏi và trả lời theo đúng chứng kiến của mình Tuy nhiên điều đó trong thực tế không hoàn toàn đúng IV – Kết quả nghiên cứu Trong chương này chúng tôi sẽ trình bày những thông tin đã thu được từ việc giải quyết các câu hỏi nghiên cứu đã... CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đề tài: Tác động tích cực của mô hình động lên việc kiến tạo tri thức hình học giải tích của học sinh lớp 10 và 12 Thực hiện: Nguyễn Đình Hoàng Nhân Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Vui ... GV nâng cao khả nhìn nhận việc xây dựng mô hình toán học động, chọn đề tài: Tác động tích cực mô hình động lên việc kiến tạo tri thức hình học giải tích học sinh lớp 10 12” MỞ ĐẦU – mục đích... thấy tác động tích cực mô hình động dạy học môn toán Từ đó, GV thiết kế mô hình động cách hiệu Giúp HS tự kiến tạo tri thức hình học giải tích; biết cách áp dụng vào công việc giải toán, giải. .. việc dạy học toán đề xuất hướng mở rộng nghiên cứu ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đề tài: Tác động tích cực mô hình động lên việc kiến tạo tri thức hình học giải tích học sinh lớp 10 12

Ngày đăng: 27/11/2015, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • MỞ ĐẦU – giới thiệu

  • MỞ ĐẦU – nhu cầu nghiên cứu

  • MỞ ĐẦU – đề tài nghiên cứu

  • MỞ ĐẦU – mục đích nghiên cứu

  • MỞ ĐẦU – câu hỏi nghiên cứu

  • MỞ ĐẦU – ý nghĩa nghiên cứu

  • Slide 9

  • KQNCLQ – nền tảng lịch sử

  • Slide 11

  • PPNC – thiết kế quá trình nghiên cứu

  • PPNC – đối tượng nghiên cứu

  • PPNC – công cụ nghiên cứu

  • PPNC – quy trình thu thập và phân tích dữ liệu

  • PPNC – hạn chế

  • IV – Kết quả nghiên cứu

  • Slide 18

  • V – Kết luận, lý giải và áp dụng

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan