1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các hư hỏng thường gặp lập quy trình bảo dưỡng máy xây dựng công trình ( máy đào)

95 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

Tuy nhiên, để hoạt động của máy đào đem lại hiệu quả tốt nhất thì đi đôi với việc sử dụng và khai thác là hoạt động bảo dưỡng chăm sóc máy, đây là công việc có ý nghĩa hết sức quan trọng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ

BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP

-LẬP QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG MÁY

XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ( MÁY ĐÀO)

Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

MSSV: 1088310Lớp: Cơ khí giao thôngKhóa : 34

Cần Thơ - 2012

Trang 2

LỜI CẢM TẠ

Lời đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô, đặc biệt là quý Thầy cô trong bộ môn Kỹ Thuật Cơ Khí- khoa Công Nghệ đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báo để em làm hành trang bước vào đời

Em xin gởi lời cảm ơn đến Thầy Trần Thanh Tâm đã cố vấn cho chúng em trong suốt quảng thời gian học tập để chúng em có thể định hướng tốt trong học tập

Em xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Văn Bình, Người đã dành nhiều thời gian

để hướng dẫn em thực hiện đề tài này

Tiếp đến, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo và nhân viên công ty TNHH-TV-TK- XD Trí Việt đã tạo điều kiện cho em được thực tập thực tế và hoàn thành đề tài tốt nghiệp

Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy cô, ban lãnh đạo công ty

TNHH-TV-TK-XD Trí Việt dồi dào sức khỏe, và thành công trong cuộc sống

Em xin chân thành cảm ơn!

Cần thơ, ngày……tháng… năm 2012

Nguyễn Quốc Lâm

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương 1: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC CÁC LOẠI MÁY ĐÀO 2

1.1 Giới thiệu về công ty TNHH TV_TK_XD Trí Việt 2

1.1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của công ty 2

1.1.2 Cơ sở vật chất 2

1.2 Thực trạng sử dụng khai thác các loại máy đào 3

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của máy đào .3

1.2.2 Ý nghĩa công tác cơ giới hóa trong khâu làm đất 4

1.2.3 Công dụng và phân loại máy đào 4

1.2.4 Thực trạng sử dụng 5

1.2.5 Thực trạng khai thác 5

1.2.5.1 Điều kiện khai thác máy đào 5

1.2.5.2 Chế độ khai thác 6

Chương 2 : TÌM HIỂU THỰC TRẠNG KHI BẢO DƯỠNG MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ 9

2.1 Ý nghĩa ,Tầm quan trọng của công tác bảo dưỡng đối với máy móc 9

2.2 Công việc chuẩn bị khi bảo dưỡng máy móc ở các cơ sở bảo dưỡng 9

2.3 Tìm hiểu về lắp ghép ren trong máy móc 10

2.2.1 Các dạng bulông và đai ốc 11

2.2.2 Các biện pháp chống nới lỏng mối ghép ren 15

2.2.3 Các lưu ý khi tháo lắp các chi tiết có ren 16

2.4 Sử dụng dụng cụ cầm tay 17

Chương 3 : CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG TRÊN MÁY ĐÀO 22 3.1 Cấu trúc chung trên máy đào 22

3.2 Động cơ .23

3.2.1 Thân động cơ 23

3.2.2 Cơ cấu phân phối khí 24

Trang 4

3.2.3 Cơ cấu biên tay quay 25

3.2.4 Hệ thống nhiên liệu 26

3.2.5 Hệ thống bôi trơn 27

3.2.6 Hệ thống làm mát 27

3.2.7 Hệ thống khởi động 28

3.3 Hệ thống thủy lực trên máy đào 28

3.3.1 Bơm thủy lực(bơm dầu) .28

3.3.2 Hệ thống quay toa 31

3.3.2.1 Mô tơ quay toa .32

3.3.2.2 Mâm quay .33

3.3.2.3 Bộ giảm tốc 33

3.3.3 Hệ thống di chuyển .34

3.3.3.1 Mô tơ di chuyển 34

3.3.3.2 Bộ giảm tốc di chuyển 35

3.3.4 Các xilanh thủy lực 36

3.3.5 Bình dầu và lọc dầu thủy lực 37

3.3.6 Khớp quay 37

3.3.7 Các van trên máy đào 38

3.1.7.1 Van phân phối 38

3.3.7.2 van an toàn 39

3.3.7.3 Van không tải 40

3.3.8 Bộ phận điều khiển lái .41

3.4 Cấu trúc khung gầm .42

3.4.1 Bộ phận di chuyển .43

3.4.1.1 Con lăn dẫn hướng 43

3.4.1.2 Khung bánh xích 44

3.4.1.3 Ga lê đỡ và ga lê tì 44

3.4.1.4 Dây xích 44

3.4.1.5 Bộ phận bảo vệ xích 44

3.4.1.6 Bộ điều chỉnh căng xích 44

3.4.2 Bộ phận công tác 44

Trang 5

Chương IV: TÌM HIỂU NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP TRÊN

MÁY ĐÀO 47

4.1 Những hiện tượng hư hỏng thường gặp trên động cơ 47

4.1.1 Nước làm mát sôi liên tục 47

4.1.1.1 Két nước làm mát thoát nhiệt kém 48

4.1.1.2 Quạt gió làm việc không tốt 48

4.1.1.3 Bơm nước bị hỏng 49

4.1.1.4 Hư hỏng van hằng nhiệt 49

4.1.1.5 Hiện tượng nhớt lọt qua nước làm mát 49

4.1.2 Động cơ khởi động không nổ 51

4.1.2.1 Do hệ thống khởi động bị hư hỏng 51

4.1.2.2 Do trục khủy động cơ không quay được hoặc quay quá nặng 52

4.1.2.3 Do không có nhiên liệu vào trong buồng đốt 53

4.1.3 Động cơ tiêu hao nhiên liệu nhiều hơn bình thường 53

4.1.3.1 Lượng không khí nạp không đủ 53

4.1.3.2 Áp suất nén không đạt 54

4.1.3.3 Động cơ nạp không đầy và xả không sạch 55

4.1.3.4 Nhiên liệu phun không tơi sương .55

4.1.3.5 Nhiên liệu phun vào buồng đốt quá sớm hoặc quá trễ 55

4.1.3.6 Hệ thống nhiên liệu bị rò rỉ 55

4.1.3.7 galăngti quá cao 56

4.2 Những hiện tượng, hư hỏng thường gặp trên hệ thống truyền động .56

4.2.1 Tốc độ làm việc bị chậm 56

4.2.2 Các thao tác làm việc yếu 57

4.2.2.1 Tất Các thao tác làm việc yếu 57

4.2.2.2 Từng động tác làm việc bị yếu 57

4.2.2.2.1 Quay toa yếu 57

4.2.2.2.2 Di chuyển yếu 58

4.2.2.2.3 Các xilanh thủy lực co duỗi yếu 58

4.2.3 Các hư hỏng thường gặp ở bơm thủy lực 58

4.2.3.1 Mòn khớp cầu, mặt chà, đầu pitông 58

Trang 6

4.2.3.2 Gãy pitông 58

4.2.3.3 Trầy xướt xilanh, pitông bơm 59

4.2.3.4 Lò xo ép đĩa phân phối bị yếu 60

4.2.3.5 Trầy xướt mặt chà số 8 của bơm bánh răng 60

4.2.3.6 Sự phá hủy các bề mặt do hiện tượng xâm thực 61

4.2.4 Hư hỏng xilanh thủy lực 62

4.2.4.1 xilanh pitông bị cào xướt 62

4.2.4.2 hư hỏng phốt chắn dầu 63

4.2.4.3 Hư hỏng phốt pitông 63

4.2.5 Các hư hỏng thường gặp trên bộ truyền lực cuối .63

4.2.5.1 Hư hỏng trục và bánh răng hành tinh bộ giảm tốc 63

4.2.5.2 Hư hỏng mặt chà làm kín 65

4.3 Những hư hỏng trục trặc thường gặp trên hệ thống khung gầm 65

4.3.1 Hư hỏng các chốt liên kết 65

4.3.2 Hư hỏng bộ phận mâm quay 66

Chương V: LẬP QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG MÁY ĐÀO 67

5.1 Tổ chức bảo dưỡng máy đào 67

5.1.1 Tổ chức nhân lực 67

5.1.2 Trang thiết bị bảo dưỡng máy đào 67

5.2 Lập kế hoạch bảo dưỡng định kỳ 67

5.2.1 bảo dưỡng ca (chăm sóc bảo dưỡng hằng ngày) 68

5.2.2 Chăm sóc bảo dưỡng định kỳ 69

5.2.2.1 Bảo dưỡng sau 50 giờ hoạt động 69

5.2.2.2 Bảo dưỡng sau 120 giờ hoạt động 70

5.2.2.3 Bảo dưỡng sau 250 giờ hoạt động 70

5.2.2.4 Bảo dưỡng sau 500 giờ hoạt động 72

5.2.2.5 Bảo dưỡng sau 1000 giờ hoạt động 74

5.2.2.6 Bảo dưỡng sau 2000 giờ hoạt động 75

5.3 Các loại dầu bôi trơn và dầu thủy lực trên máy đào: 77

5.4 Các tiêu chuẩn khi bảo dưỡng máy đào 78

Trang 7

Chương 6 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82

6.1 Kết luận 82

6.2 Kiến nghị 83

Tài liệu tham khảo 84

Trang 8

DANH SÁCH HÌNH

Trang Hình 1.1 văn phòng công ty TNHH-TV-TK-XD Trí Việt 2

Hình 1.2 máy đào komatsu 5

Hình 1.3 máy đào kobelco 6

Hình 1.4 máy đào Hitachi 6

Hình 2.1: Kính bảo vệ mắt 9

Hình 2.2: Quy ước ra hiệu khi sử dụng thiết bị nâng hạ 10

Hình 2.3: Các dạng bulông 11

Hình 2.4: Các dạng đai ốc 11

Hình 2.5: Các dạng vít cấy 12

Hình 2.6: Vít tự ren 12

Hình 2.7: Ký hiệu độ bền trên bulông chịu lực 14

Hình 2.8: Vòng đệm hãm 15

Hình 2.9: Sử dụng chốt chẻ chống nới lỏng 15

Hình 2.10: Sử dụng hai đai ốc chống nới lỏng 15

Hình 2.11: Đai ốc tự hãm 16

Hình 2.12: Thứ tự tháo và xiết bulông hay đai ốc 16

Hình 2.13: Một số loại cờ lê lực 17

Hình 2.14: Xiết vít cấy vào lỗ ren 17

Hình 2.15: Các loại đầu cờ lê 19

Hình 2.16: Mỏ lết và chiều xiết 19

Hình 2.17: Chụp, tay cầm, khẩu nối và tay pha côm 20

Hình 2.18: Tuốc nơ vít đóng hai cạnh và bốn cạnh 20

Hình 2.19: Ta rô ren và bàn ren 21

Hình 2.20: a) búa gõ gỉ; b) búa kiểm tra 22

Hình 3.1 sơ đồ máy đào nhìn từ trên xuống 22

Hình 3.2 sơ đồ máy đào theo hướng nhìn nhìn ngang 22

Hình 3.3 động cơ diesel 23

Hình 3.4 thân động cơ 6 xilanh thẳng hàng 23

Hình 3.5 cơ cấu phân phối khí kiểu OHV 24

Hình 3.6 cơ cấu biên tay quay 25

Hình 3.8 sơ đồ kết cấu hệ thống nhiên liệu diesel 26

Trang 9

Hình 3.10 hệ thống làm mát động cơ bằng nước đối lưu cưỡng bức 28

Hình 3.11 sơ đồ bơm thủy lực 29

Hình 3.12 bơm pitông trục nghiêng 30

Hình 3.13 bơm bánh răng ăn khớp ngoài 31

Hình 3.14 mô tơ quay toa 32

Hình 3.15 cấu tạo mô tơ quay toa 32

Hình 3.16 mâm quay toa 33

Hình 3.17 bộ giảm tốc quay toa 33

Hình 3.18 môtơ di chuyển 34

Hình 3.19 Cấu tạo mô tơ di chuyển 34

Hình 3.20 Cấu tạo của bộ giảm tốc 35

Hình 3.21 xilanh thủy lực 36

Hình 3.22 bình lọc dầu 37

Hình 3.23 khớp qua 37

Hình 3.24 cụm van phân phối trên máy đào 38

Hình 3.25 van phân phối 39

Hình 3.26 cấu tạo van an toàn 39

Hình 3.27 van không tải 40

Hình 3.28 cấu tạo van điều khiển 41

Hình 3.29 bàn quay 42

Hình 3.30 Bộ phận di chuyển 43

Hình 3.31 con lăn dẫn hướng 43

Hình 3.32 ga lê 44

Hình 3.33 bộ phận công tác 45

Hình 3.34 Sơ đồ bố trí hệ thống điều khiển trên máy đào 45

Hình 4.1 hệ thống làm mát tuần hoàn đối lưu cưỡng bức 47

Hình 4.2 két nước bị đóng bụi 48

Hình 4.3 dây đai quạt bị chùng 48

Hình 4.4 bơm nước làm mát trên động cơ isuzu 49

Hình 4.5 đệm nắp máy bị rách 50

Hình 4.6 sơ đồ hệ thống khởi động bằng động cơ điện 51

Hình 4.7 sơ đồ máy khởi động 52

Hình 4.8 cơ cấu trục khủy thanh truyền 52

Hình 4.9 lọc gió 54

Hình 4.10 supắp bị cháy 54

Trang 10

Hình 4.11 nhiên liệu phun tơi sương 55

Hình 4.12 nhiên liệu phun không tơi sương 55

Hình 4.12 sơ đồ mạch thủy lực cơ bản trên máy đào 56

Hình 4.13 pitông bơm bị gãy 58

Hình 4.14 sơ đồ lực tác dụng lên pitông 59

Hình 4.15 xilanh bị trầy xước 59

Hình 4.16 mặt chà số 8 bị trầy xước do hạt kim loại 60

Hình 4.17 cổ trục bị mài mòn do tạp chất trong dầu 60

Hình 4.18 minh họa quá trình xâm thực tại mặt chà bơm thủy lực 61

Hình 4.19 Xilanh và pitông thủy lực bị trầy xước 62

Hình 4.20 vị trí hư hỏng của bánh răng hành tinh 64

Hình 4.21 chốt và bạc lót bị mòn được tháo ra 65

Hình 5.1 Vệ sinh bên ngoài máy 69

Hình 5.2 vệ sinh bộ lọc không khí 70

Hình 5.3 kiểm tra các ống dẫn nước làm mát 71

Hình 5.2 van an toàn hệ thống quay toa 72

Hình 5.3 điều chỉnh áp suất an toàn quay toa 72

Hình 5.4 điều chỉnh độ căng của xích 73

Hình 5.5 Điều chỉnh khe hở nhiệt supắp 73

Hình 5.6 xả cặn dầu thủy lực 74

Hình 5.6 nâng máy lên để đo khe hở ổ bi 75

Hình5.7 kiểm tra khe hở ổ bi mâm quay toa 75

Hình 5.8: Biểu đồ bôi trơn máy đào .76

Hình 5.9 không được dùng lực di chuyển để xúc đất 80

Hình 5.10 không cố quá sức làm việc của máy 80

Hình 5.11 không san gạt đất quá nhiều 80

Hình 5.12không dùng lực rơi của gầu để đóng cọc 81

Trang 11

DANH SÁCH BẢNG

Trang

Bảng 1.1Các loại máy ở công ty .3

Bảng 1.2 Hệ số đầy gầu của máy đào 7

Bảng 1.3 Số chu kỳ công tác (đào-đổ) tiêu chuẩn trong mỗi giờ công tác của máy đào gầu nghịch cơ cấu thủy lực 8

Bảng 2.1: Kích thước bulông hệ Anh - Mỹ tiêu chuẩn UNC và UNF 13

Bảng 2.2: Kích thước bulông hệ mét 14

Bảng 5-1: Danh sách các loại dầu, mỡ, nước dùng trên máy đào: 78

Bảng 5-2 tiêu chuẩn lực xiết bu long .79

Trang 12

LỜI NÓI ĐẦU

Cùng với sự phát triển của đất nước, cơ sở hạ tầng cho ngành giao thông vận tải nói riêng và trên tất cả lĩnh vực xây dựng ở nước ta nói chung đang phát triển rộng khắp Để phục vụ cho sự phát triển này, máy công trình là một công cụ chủ lực, góp phần nâng cao công suất và chất lượng công trình

Ngày nay chúng ta không còn thấy con người tham gia đào đắp ở các công trình xây dựng mà thay vào đó là các thiết bị máy đào hiện đại Máy đào có thể thay thế hàng trăm sức lao động chân tay để đào đắp, vận chuyển đất đá, đem lại hiệu quả rất lớn về mặt kinh tế và thời gian thi công ở các công trình Tuy nhiên, để hoạt động của máy đào đem lại hiệu quả tốt nhất thì đi đôi với việc sử dụng và khai thác

là hoạt động bảo dưỡng chăm sóc máy, đây là công việc có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các công ty xây dựng hiện nay Thực tế hiện nay, ở các công ty xây dựng máy móc nói chung và máy đào nói riêng trong quá trình khai thác và sử dụng

ít được chú trọng chăm sóc bảo dưỡng hoặc có chăm sóc nhưng không kịp thời điều

đó dẫn đến một số chi tiết cụm máy xảy ra hao mòn hư hỏng nhanh hơn bình thường, hiệu quả sử dụng và khai thác máy không cao, công việc thi công bị chậm trễ, máy móc không được duy tu, bảo dưỡng kịp thời làm giảm tuổi thọ phục vụ

Vì vậy, vấn đề đặt ra là việc vận hành máy phải đi đôi với công tác bảo dưỡng máy Đó cũng là lí do đề tài: “ các hư hỏng thường gặp- lập quy trình bảo dưỡng máy xây dựng công trình ( máy đào)” được thực hiện

Trang 13

Chương 1 :TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC CÁC LOẠI

MÁY ĐÀO

1.1 Giới thiệu về công ty TNHH TV - TK - XD Trí Việt

1.1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH-TV-TK-XD Trí Việt là một công ty tư nhân chuyên tư vấn, thiết

kế, xây dựng các công trình giao thông cầu đường,xây dựng dân dụng và công nghiệp Công ty được thành lập vào tháng 10 năm 2007, công ty có văn phòng chính tại số 222, đường số 7, khu dân cư Hồng Phát,Quận Ninh Kiều- TPCT

Hình 1.1 văn phòng công ty TNHH-TV-TK-XD Trí Việt

1.1.2 Cơ sở vật chất

Trãi qua quá trình hình thành và phát triển, hiện nay công ty không ngừng mở rộng hoạt động, mua sắm trang bị nhiều máy móc, thiết bị, kho bãi phục vụ cho các công trình xây dựng

Hiện tại cơ sở vật chất của công ty gồm nhà xưởng, bãi đậu xe công trình phục

vụ cho việc sửa chữa Các loại máy móc hiện có ở công ty:

Trang 14

Bảng 1: các loại máy ở công ty

Loại máy Số lượng

1.2 Thực trạng sử dụng khai thác các loại máy đào:

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của máy đào :

Công nghiệp chế tạo máy nói chung và máy đào nói riêng là một nền công nghiệp đã phát triển từ thế kỷ XVIII, quá trình phát triển của nó đồng hành cùng với

sự phát triển của ngành công nghiệp trên thế giới

Quá trình phát triển của máy đào có thể được khái quát qua các giai đoạn:

Giai đoạn 1:Thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII

Xuất hiện những phương tiện cơ giới đầu tiên trong làm đất, động lực dùng trên những phương tiện đó chủ yếu là sức người , sức ngựa và động cơ hơi nước loài người đã chế tạo và sử dụng máy xúc một gàu đầu tiên với dung tích gàu q = 0,75 m3

Giai đoạn 2: Từ thế kỷ XIX đến những năm 1910

Trong giai đoạn này cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp, những công trình xây dựng lớn, những công việc khai thác khoáng sản , nhất là lĩnh vực xây dựng giao thông, giao thông đường sắt, đường bộ, xuất hiện máy xúc một gầu, quay toàn vòng 360 0 chạy trên ray, cùng với sự xuất hiện của các loại máy móc khác

Giai đoạn 3 : từ sau những năm 1910

Khâu làm đất trong công tác xây dụng được tiến hành cơ giới hóa ở mức độ ngày càng cao do sự xuất hiện nhiều loại máy làm đất, máy xúc quay được toàn vòng 3600di chuyển bằng bánh lốp, bánh xích, kể cả máy xúc di chuyển dưới nước, đồng thời để đáp ứng được khối lượng đào đất ngày càng lớn, trong xây dựng cơ bản, ngành công nghiệp sản xuất máy đào cũng ngày càng phát triển, chế tạo ra nhiều loại máy đào có kết cấu và công dụng khác nhau

Xu hướng phát triển máy đào trong giai đoạn hiện nay là nâng cao năng suất làm việc, tăng vận tốc di chuyển của máy và vận tốc làm việc, sử dụng nhiều loại

Trang 15

Trong những năm gần đây, khối lượng máy làm đất giảm 20 – 30 % tong khi công suất máy tăng 50- 80 %

Ngày nay chúng ta không còn thấy các máy đào dẫn động cáp được sản xuất bởi các hãng hàng đầu thế giới Hầu hết các máy đào đều có hệ thống dẫn động bộ công tác bằng thuỷ lực, trừ một số loại máy đào gầu kéo, gầu ngoặm phục vụ những công việc đặc biệt Đa số là máy đào có bộ di chuyển xích, máy đào bánh lốp chỉ được chế tạo với loại công suất nhỏ, phục vụ các công trình có khối lượng nhỏ, trong địa bàn thành phố hoặc các công việc cần di chuyển nhiều

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều hãng sản xuất máy đào với nhiều loại máy

có tính năng và kết cấu đa dạng khác nhau Một số hãng sản xuất máy đào nổi tiếng với nhiều sản phẩm có mặt trên thế giới và ở Việt Nam như: komatsu,caterpillar, Hitachi…

1.2.2 Ý nghĩa công tác cơ giới hóa trong khâu làm đất

Trong xây dựng cơ bản, xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình nhà ở, xây dựng giao thông cầu đường, công trình thủy lợi, ở đâu ta cũng thấy sự xuất hiện của các loại máy làm đất (máy đào), đối tượng thi công đầu tiên là đất, có thể nói khâu làm đất là một trong những khâu có khối lượng công việc lớn, khối lượng đào đắp lớn.Chúng ta hình dung nếu không có sự xuất hiện của các loại máy làm đất thì cho đến ngày hôm nay trên thế giới không thể có những công trình cầu đường nhà ở to lớn như hiện nay

Trong các công trình xây dựng đất là đối tượng được xử lý đầu tiên với các phương pháp khác nhau, có thể tập hợp công tác làm đất theo quy trình: đào- vận chuyển– san lấp, trong đó máy đào gàu nghịch đảm nhiệm công việc đào- khai thác hoặc san bằng

Cơ giới hóa có ý nghĩa quan trọng, đó là vấn đề cấp bách, cần thiêt do khối lượng công việc rất lớn, đòi hỏi nhiều nhân lực, lao động nặng nhọc, ảnh hưởng đến tiến độ công việc và thi công nói chung

1.2.3 Công dụng và phân loại máy đào:

- Máy đào dùng chủ yếu vào việc khai thác, đào, xúc đất đá, cát, khoáng sản, trong xây dựng dân dụng và khai thác khoáng sản, các công việc cụ thể được thực hiện:

- Trong xây dựng công trình thủy lợi: đào kênh , mương, rãnh thoát nước, đào đất đắp đập, ao hồ

- Trong xây dựng cầu đường: đào móng, san lắp…

- Ngoài ra máy đào còn tham gia vào các công việc phục vụ nông nghiệp…Phân loại máy đào:

Trang 16

- Phân loại theo thiết bị làm việc

+ Máy đào gàu thuận (gàu ngửa)

+ Máy đào gàu nghịch (gầu sấp)

- Phân loại theo loại dẫn động:

+ Dẫn động cơ khí

+ Dẫn động thủy lực

Đặc điểm hoạt động: những loại máy này hoạt động chủ yếu trên trên địa hình

có mặt phẳng làm việc cao hơn so với mặt phẳng đứng của máy

- Phân loại theo hệ thống di chuyển

+ Máy đào di chuyển bằng bánh lốp

+ Máy đào di chuyển bằng bánh xích

+ Máy đào bánh sắt di chuyển trên đường ray

+ Máy đào di chuyển bằng phao

Những loại máy đào được sử dụng thông dụng có dung tích gàu từ 0.3m3– 1.2m3được sử dụng phổ biến hiện nay:

- Komatsu: PC60, PC100, PC120, PC200, PC220, PC300…

Hình: 1.2 máy đào komatsu

Trang 17

- Kobelco K904, K905, K907, K10, K12; SK100, SK120, SK200, SK220, …

Hình 1.3 máy đào kobelco

- Hitachi UH 05, UH07; EX100, EX120, EX200, EX220, EX270…

Hình 1.4 máy đào hitachi

1.2.5 Thực trạng khai thác

1.2.5.1 Điều kiện khai thác máy đào:

Nước ta đang trong quá trình hội nhập và phát triển, cùng với sự phát triển cơ

sở hạ tầng trong nước và sự mở rộng hợp tác kinh doanh với các nước trên thế giới

đã tạo điều kiện vô cùng to lớn cho việc đầu tư mua sắm nhập khẩu các loại máy móc thiết bị xây dựng đặc biệt là máy đào Theo số liệu thống kê hằng năm lượng nhập khẩu máy đào chiếm hơn 50 % tổng số các loại máy móc xây dựng Trong đó chủ yếu là các loại máy đã qua sử dụng

1.2.5.2 Chế độ khai thác:

Các loại máy đào được khai thác theo ca, mỗi ca làm việc có 7 giờ tương đương với một ngày làm việc

Trang 18

Tùy theo loại công việc và địa hình làm việc mà máy có thể làm việc trong nhiều điều kiện tải trọng, môi trường làm việc khác nhau Đối với công việc đào đắp thì tải trọng không lớn, máy phải thường xuyên di chuyển trong địa hình đất yếu,tải trọng lên xích di chuyển lớn

Tùy thuộc vào từng loại đất khác nhau mà cần phải chất tải khác nhau:

Bảng 1.2 Hệ số đầy gầu của máy đào, KĐầyGầu

Loại đất của hố đào Hệ số đầy gầu

Trang 19

Bảng 1.3 Số chu kỳ công tác (đào-đổ) tiêu chuẩn trong mỗi giờ công tác của máy đào gầu nghịch cơ cấu thủy lực, SChuKỳ.

Máy đào gầu nghịch loại vừa (0,94-1,72

250 (chu kỳ/giờ) 200 (chu

kỳ/giờ) 150 (chu kỳ/giờ)

Loại đất

cứng vừa

(đất thường,

đất sét mềm)

200 (chu kỳ/giờ) 160 (chu

kỳ/giờ) 120 (chu kỳ/giờ)

Loại đất

cứng (đất sét

cứng, đá)

160 (chu kỳ/giờ) 130 (chu

kỳ/giờ) 100 (chu kỳ/giờ)

Trang 20

Chương 2 : TÌM HIỂU THỰC TRẠNG BẢO DƯỠNG MÁY MÓC VÀ

Công tác bảo dưỡng giúp chủ phương tiện hoặc người lái máy xác định được tình trạng kỹ thuật của máy, thực hiện trách nhiệm duy trì tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị

Thông qua công tác bảo dưỡng nắm bắt, đánh giá được từng hoạt động, chức năng dựa theo số liệu tiêu chuẩn

Theo kết quả đánh giá, đề ra phương hướng xử lý thích hợp nhằm mang lại hiệu quả thiết thực

2.2 Công việc chuẩn bị khi bảo dưỡng máy móc ở các cơ sở bảo dưỡng

Chuẩn bị thiết bị bảo hộ lao động

Bảo vệ mắt: Thiết bị bảo vệ mắt tránh các hạt rắn, hóa chất bắn vào mắt, tránh bụi và ánh sáng ngọn lửa hàn chiếu dọi trực tiếp vào mắt Khi làm việc với máy tiện hay máy mài nhất thiết phải đeo kính thợ Khi gõ gỉ hoặc làm việc ở nơi có nhiều bụi bẩn , ống xả động cơ diesel thì phải đeo kính bảo hộ kín hoàn toàn Khi hàn cắt thì phải đeo kính hàn tránh ngọn lửa hồ quang điện

Hình 2.1: Kính bảo vệ mắt

a - Kính hai tròng cho thợ hàn hơi; b - Kính gõ gỉ; c - Mặt nạ hàn

Trang 21

Bảo vệ đầu: Đội mũ mềm tránh cho tóc bị cuốn vào chi tiết chuyển động quay Đội mũ bảo hộ cứng khi làm việc ở những nơi nguy hiểm dễ ngã hay có khả năng bị vật nặng ở trên cao rơi xuống đầu.

Bảo vệ chân: Luôn đi giầy bảo hộ để bảo vệ đôi chân Giầy bảo hộ phải có mũi cứng đệm thép và phải là vật liệu cách điện

Bảo vệ tay: Có rất nhiều loại găng tay khác nhau Khi bảo dưỡng máy móc thông thường thì dùng găng tay len Khi hàn cắt kim loại thì dùng găng tay da Khi tiếp xúc với hóa chất thì dùng găng tay cao su Đôi khi nên sử dụng kem chống nhiễm trùng da khi mà không thể sử dụng găng tay cho công việc

Chuẩn bị các biển báo an toàn

Sử dụng màu và ký hiệu để đưa ra những thông tin cảnh báo và phòng tránh tai nạn Màu đỏ với nền trắng và ký hiệu màu đen có nghĩa là dừng lại, không nên làm hay biển cấm Màu đỏ với ký hiệu và chữ trắng liên quan đến thiết bị phòng và chữa cháy Màu vàng với chữ và ký hiệu màu đen có nghĩa là nguy hiểm, hãy cẩn thận Màu xanh lá cây với ký hiệu và chữ màu trắng có nghĩa là an toàn, thường dùng cho biển báo lối thoát hiểm Màu xanh nước biển với ký hiệu và chữ màu trắng có nghĩa

là bắt buộc

Quy ước ra hiệu khi sử dụng thiết bị nâng hạ

Bắt đầu Dừng lại Kết thúc Dừng khẩn cấp

Di chuyển lại gần Ra xa Sang phải Sang trái

Kéo lên Hạ xuống Báo an toàn

Hình 2.2: Quy ước ra hiệu khi sử dụng thiết bị nâng hạ

2.3 Tìm hiểu về lắp ghép ren trong máy móc:

Trang 22

2.3.1 Các dạng bulông và đai ốc

Bulông và đai ốc

Bulông và đai ốc được dùng để ghép hai hay nhiều bộ phận lại với nhau trong những thiết bị chịu lực Thường đầu bulông có sáu cạnh và phần thân được tiện ren với chiều dài ren khoảng gấp ba lần đường kính ren Đai ốc thường cũng có sáu cạnh và có lỗ tiện ren lắp vừa với bulông

Bulông thông thường có đường kính lên tới 36 mm và chiều dài lên tới 150

mm Bulông có kích thước lớn hơn thường là loại bulông chịu lực chuyên dùng cho kết cấu khung và máy móc đặc biệt

a - Đai ốc lục giác thông thường; b - Đai ốc hoa; c - Đai ốc lục giác vát hai mặt;

d - Đai ốc mũ; e - Đai ốc vòng; f - Tai hồng

Đai ốc lục giác là phổ biến nhất Đai ốc hoa dùng với chốt chẻ để chống nới lỏng Mũ đai ốc có tác dụng làm kín đầu ren Khi cần tháo nắp thường xuyên mà lực xiết không cần lớn lắm thì dùng đai ốc dạng tai hồng

Trang 23

Vít cấy (gudông)

Trong trường hợp lỗ ren được tiện trên chi tiết, nếu sử dụng bulông tháo lắp thường xuyên có khả năng làm hỏng lỗ ren Khi đó vít cấy được sử dụng và được bắt chặt vào chi tiết Vít cấy chỉ được tháo ra khỏi chi tiết khi nó bị hư hỏng hay vì

nó gây cản trở cho công việc tháo, lắp các chi tiết khác

Vít cấy chìm thì có mục đích hoàn toàn khác, nó chủ yếu được dùng để định vị các chi tiết với nhau

Ngoài ra còn có khái niêm ren một đầu mối, ren hai đầu mối và ren nhiều đầu mối

Ren hệ Anh và ren hệ Mỹ

Trước đây người Anh sử dụng hệ ren bước thô BSW (British Standard Whitworth) và hệ ren bước nhỏ BSF (British Standard Fine) Người Mỹ sử dụng hệ ren bước thô ANC (American National Coarse) và hệ ren bước nhỏ ANF (American National Fine)

Sau đó Anh và Mỹ kết hợp sử dụng hệ ren UNC (Unified National Coarse) và UNF (Unified National Fine)

Trang 24

Từ năm 1965, ngành công nghiệp Anh bắt đầu chuyển sang sử dụng ren hệ mét theo tiêu chuẩn của ISO (International Standard Organisation) Tuy nhiên sự thay đổi này diễn ra quá chậm chạp nên ren hệ Anh hiện vẫn đang được dùng.

Bảng 2.1: Kích thước bulông hệ Anh - Mỹ tiêu chuẩn UNC và UNF

Trang 25

Ren bước nhỏ

Ký hiệu và đường

kính bulông (mm)

Bước ren(mm)

Ký hiệu và đường kính bulông (mm)

Bước ren(mm)

Bulông thường và bulông chịu lực

Hình 2.7: Ký hiệu độ bền trên bulông chịu lực

Vật liệu chế tạo bulông xác định độ bền của nó Độ bền của bulông được ký hiệu trên đầu bulông Bulông thông thường làm bằng thép trắng không có ký hiệu này

Ký hiệu về độ bền của bulông chịu lực hệ mét thường dùng nhất là 9,8 và 10,9, số lớn hơn chỉ độ bền lớn hơn

Trang 26

Chống nới lỏng tuyệt đối

Để chống nới lỏng tuyệt đối ta sử dụng vòng đệm khóa, chốt chẻ, hay sử dụng dây thép buộc xuyên qua lỗ trên bulông

Vòng đệm hãm

Vòng đệm hãm đặt dưới đầu bulông, đai ốc Sau khi xiết chặt bulông hay đai ốc, dùng tuốc lơ vít dẹt lấy phần tai vòng đệm ốp vào đai ốc hay bulông tránh cho bulông hay đai ốc bị nới lỏng trong lúc chi tiết làm việc

Trang 27

Đai ốc tự hãm

Một số đai ốc hay bulông có lực cản liên tục khi xoay, thậm chí không thể xiết thêm được nữa Đó là do ren lắp có độ dôi Chúng không cần các chốt hãm hay vòng đệm hãm để chống nới lỏng Một số đai ốc có ren được làm biến dạng (cong vênh) để tạo độ dôi Một số đai ốc có đệm nilông chèn trên đầu đai ốc tránh cho đai

ốc không bị nới lỏng

Hình 2.11: Đai ốc tự hãm

a - Đai ốc có đệm nilông; b - Đai ốc 'Aerotight'; c - Đai ốc 'Philidas'; d - Đai ốc ôvan

2.3.3 Các lưu ý khi tháo lắp các chi tiết có ren

Thứ tự nới bulông và đai ốc

Luôn luôn phải tuân theo quy tắc tháo lắp đối xứng và phải xiết lần lượt các bulông cũng như nới lỏng lần lượt các bulông 1/4 hoặc 1/8 vòng Khi xiết bulông hay đai ốc kiểm tra khe hở giữa bề mặt của hai chi tiết xem có đều nhau không

Hình 2.12: Thứ tự tháo và xiết bulông hay đai ốc

Lực xiết bulông

Các bulông quan trọng được xiết tới mômen chỉ rõ trong hướng dẫn của nhà sản xuất Tốt nhất nên đánh dấu vị trí tương đối của bulông và đai ốc quan trọng trước khi tháo Đến khi xiết vào thì xiết tới dấu và kiểm tra lại lực xiết bằng cờ lê lực Các bulông và đai ốc thông thường làm bằng thép trắng thì xiết với lực vừa phải Bulông và đai ốc làm bằng thép đen chịu lực thì có thể xiết với lực xiết lớn hơn, có thể nói là xiết hết tay sử dụng cờ lê thông thường Đôi khi có thể nối thêm tay đòn kéo dài cờ lê gấp hai lần để xiết bulông chịu lực

3 5

6

Trang 28

Các bulông bắt vào các chi tiết có độ cứng thấp như nhôm hay gang thì tùy theo chiều sâu của lỗ ren mà xiết với lực nhỏ vừa phải Nếu giữa hai mặt lắp ghép sử dụng gioăng cao su thì xiết vừa nhẹ tránh làm biến dạng gioăng.

Hình 2.13: Một số loại cờ lê lực

Lắp vít cấy vào lỗ ren

Có nhiều cách để lắp vít cấy vào lỗ ren Cách đơn giản nhất là dùng hai đai ốc như hình dưới đây Hai đai ốc được xiết chặt với nhau khiến cho nó không còn khả năng trượt trên ren của vít cấy, sau đó dùng cờlê xiết chặt vít cấy vào lỗ ren Nếu có thì dùng dụng cụ chuyên dụng để xiết vít cấy vào lỗ ren Để tháo vít cấy ra khỏi lỗ ren ta cũng làm tương tự

Cũng có thể sử dụng mỏ lết răng ngựa để tháo, lắp vít cấy Không cặp mỏ lết vào phần ren của vít cấy (gudông)

Lưu ý là phần ren của lỗ bao giờ cũng sâu hơn ren chân vít cấy

Hình 2.14: Xiết vít cấy vào lỗ ren 2.4 Sử dụng dụng cụ cầm tay

Trang 29

Cờ lê

Loại hai đầu mở với kích thước hai đầu khác nhau sử dụng khá thuận tiện tuy nhiên lực xiết không lớn do cánh tay đòn ngắn và do hàm mở dễ trượt khỏi đầu bulông

Loại một đầu mở có ưu điểm là có thể nối thêm một đoạn ống dài để tăng cánh tay đòn nhưng lưu ý là hàm mở dễ trượt khỏi đầu bulông vì vậy thường dùng để giữ một đầu bulông chứ không phải để vặn

Loại hai đầu chòng với kích thước hai đầu khác nhau sử dụng thuận tiện trong

đa số các trường hợp

Loại một đầu chòng như thế này có ưu điểm là có thể nối thêm cánh tay đòn và

có đầu cong để đưa vào những vị trí khó mà những loại cờ lê khác không đưa vào được

Loại một đầu chòng có cán thon nhọn có thể nối thêm ống đển tăng cánh tay đòn đồng thời có thể dùng đầu cán thon xuyên qua lỗ bắt bulông để định tâm các chi tiết

Loại một đầu chòng một đầu mở cùng kích thước thuận tiện khi lực xiết bulông không lớn vì khi xoay hai đầu sẽ được thế góc khác nhau Đồng thời khi xiết ban đầu thì dùng đầu mở còn đến khi xiết chặt thì dùng đầu chòng

Cờ lê cỡ lớn sẽ không có cán dài ra mãi mà chuyển sang dạng dùng búa để đánh Lỗ ở cuối cán để buộc dây giữ khỏi đánh búa vào tay

Trang 30

Hình 2.15: Các loại đầu cờ lê

Sử dụng chòng 12 giác tiện lợi nhất và tạo nên sự tiếp xúc tốt giữa cờ lê và bulông Chòng 6 cạnh sử dụng khi đầu bulông không còn nguyên vẹn hoặc khi lực xiết bulông là quá lớn Cờ lê đầu mở nếu xiết mạnh sẽ làm cho đầu bulông bị "tròn"

Vì vậy chỉ nên dùng để xiết những bulông với lực xiết yêu cầu nhỏ, hoặc dùng để giữ một đầu bulông và dùng đầu chòng để xiết đầu đai ốc phía bên kia

Mỏ lết

Mỏ lết có hàm di động để bạn có thể điều chỉnh cho khít với đầu bulông, đai ốc

có kích cỡ đa dạng Mỏ lết chỉ nên xiết theo một chiều như hình vẽ và chỉ nên sử dụng khi lực xiết tương đối nhẹ Mỏ lết không khỏe như các cờ lê có hàm cố định

và có thể bị hỏng nếu như tác dụng một lực quá lớn

Hình 2.16: Mỏ lết và chiều xiết Chụp

Chụp có thể có 12 giác hay 6 giác Thông thường sử dụng loại 12 giác Các đầu chụp rời được nối với tay cầm có cóc quay hay còn gọi là tay pha côm Ngoài ra còn

có khẩu nối sử dụng trong trường hợp bulông hay đai ốc ở sâu mà các loại cờ lê khác không với tới được

Tay cầm Khẩu nối Chụp

Tay pha côm

Trang 31

Tuốc nơ vít

Tuốc nơ vít hai cạnh và tuốc nơ vít bốn cạnh có đủ các kích cỡ và hình dáng đặc biệt cho các mục đích khác nhau Phải chọn tuốc nơ vít có kích thước phù hợp với công việc Thông thường sử dụng loại tuốc nơ vít có cán gỗ bịt sắt phía đuôi Loại này có thể dùng búa để đóng Trong trường hợp vít lâu ngày két gỉ phải kết hợp vừa đóng vừa vặn thì mới tháo ra được

Hình 2.18: Tuốc nơ vít đóng hai cạnh và bốn cạnh

Ta rô ren và bàn ren

Ta rô ren dùng để cắt ren trong lỗ ứng với một lỗ ren có một bộ ba chiếc ta rô ren làm bằng thép gió Ba chiếc này khác nhau ở độ dài đoạn côn phần đầu

Muốn tạo một lỗ ren trước hết phải khoan lỗ với đường kính bằng đường kính chân ren Sau đó dùng ta rô thứ nhất có đoạn côn dài để ta rô ren Giữ cho mũi ta rô thẳng với lỗ vừa ấn vào vừa xoay cho đến khi mũi ta rô tự chuyển động vào được thì không cần ấn nữa Phải thường xuyên quay mũi ta rô theo chiều ngược lại để làm sạch lưỡi cắt Sau khi ta rô bằng mũi thứ nhất thì thay mũi ta rô thứ hai rồi thứ

ba, lưu ý phải làm sạch mạt cắt trong lỗ thường xuyên

Ta rô còn dùng để làm sạch hay tạo lại lỗ ren

Bàn ren dùng để tạo ren ngoài Có hai loại: loại thông thường hình tròn có cắt một bên để có thể điều chỉnh đường kính, loại thứ hai hình lục giác không điều chỉnh được

Để việc cắt ren được dễ dàng thì người ta dùng thêm dầu nhờn hoặc một loại bột chuyên dùng cho việc cắt ren

Hình 2.19: Ta rô ren và bàn ren

Trang 32

Lựa chọn búa có trọng lượng phù hợp với công việc Mặt gõ của búa phải phẳng, nếu không phẳng thì phải mài cho phẳng Khi cầm búa thì cầm xa đầu búa mới tạo được lực gõ mạnh Gõ vuông góc với bề mặt của vật để búa không bị trượt Khi dùng với vật liệu mền như nhôm hoặc với bề mặt tinh thì không nên dùng búa sắt mà dùng búa mặt da, búa cao su, búa đồng, búa nhựa…

Kiểm tra cán búa và đầu búa xem có chắc chắn không trước khi dùng

Búa gõ gỉ có hai lưỡi dẹt theo hai hướng khác nhau còn búa kiểm tra thì nhỏ

và có một đầu nhọn một đầu thon Sử dụng búa kiểm tra để kiểm tra xem chi tiết có được liên kết chặt với nhau hay không bằng cách gõ vào chi tiết và nghe tiếng phát

ra có đanh và trong hay không Đầu nhọn để kiểm tra bề mặt chi tiết có đủ độ bền hay không

Hình 2.20: a) búa gõ gỉ; b) búa kiểm tra

Trang 33

Chương 3 : CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CÁC BỘ PHẬN

TRÊN MÁY ĐÀO

3.1 Cấu trúc chung trên máy đào

Hình 3.1 sơ đồ máy đào nhìn từ trên xuống

Hình 3.2 sơ đồ máy đào theo hướng nhìn nhìn ngang

1.Bình điện 2.Thùng nhiên liệu 3.Thùng dầu thủy lực

4 Bơm thủy lực 5 động cơ 6 hộp van phân phối

7 Bộ phận làm mát dầu 8 mô tơ quay to 9 khớp xoay

10 quay toa 11 tay gầu 12 xilanh tay gầu

13 cần 14 xilanh cần 15 cabin

16 đối trọng 17 mô tơ di chuyển 18 xích

19 con lăn 20 con lăn dưới 21 bánh dẫn hướng

22 xilanh gầ

11 12 13 14 15 16

22 21 20 19 18 17

Trang 34

Cấu tạo cơ bản của động cơ gồm có:

3.2.1 Thân động cơ:

Trang 35

 Nhiệm vụ

Là chi tiết dùng để gá lắp các chi tiết và bộ phận khác của động cơ để tạo thành động cơ hoàn chỉnh Thân động cơ là chi tiết cơ bản nhất quyết định hình dáng và kết cấu của động cơ

 Về yêu cầu kỹ thuật:

Thân động cơ được đúc bằng gang, có kết cấu vững chắc nhằm chịu được các lực tác dụng trong quá trình hoạt động

Được gia công các bề mặt lắp ráp chính xác nhằm đảm bảo độ chính xác cao khi lắp ráp các chi tiết khác của động cơ

1 trục cam 4 vít chỉnh 7 tấm đệm 10 đầu côn súp bắp

2 con đội 5 chốt đòn bẩy 8 lò xo súp bắp 11 dây đai

3 đũa đẩy 6 đòn bẩy súp bắp 9 thân supắp 12 trục khủy động cơ

 Nhiệm vụ :

Nạp khí mới và thải sản phẩm cháy ra khỏi xi lanh động cơ Cơ cấu phân phối khí đảm bảo nạp đầy khí mới và thảy sạch khí cháy ra khỏi động cơ , đây là yêu cầu quan trọng nhất giúp động cơ phát huy tốt công suất và nâng cao hiệu suất nhiệt

 Yêu cầu kỹ thuật:

Trang 36

Trong cơ cấu phân phối khí, có các chi tiết làm việc trong điều kiện ma sát

và thiếu bôi trơn, chịu nhiệt cao và va đập mạnh vì vậy các chi tiết cần phải có độ bền cao

Mặt côn của súp bắp được gia công chính xác nhằm làm kín buồng đốt

3.2.3 Cơ cấu biên tay quay:

Hình 3.6 cơ cấu biên tay quay

 Nhiệm vụ

Cơ cấu biên tay quay hay còn gọi là cơ cấu trục khủy thanh truyền, trong cơ cấu biên tay quay có hai chuyển động chính là chuyển động quay tròn của trục khủy và chuyển động tịnh tiến của pitông Trong quá trình hoạt động hai chuyển động này tác động qua lại lẫn nhau Cơ cấu biên tay quay là cơ cấu thực hiện việc đốt cháy liệu, biến đổi nhiệt năng thành cơ năng, mặt khác cơ cấu biên tay quay là cơ cấu quyết định kết cấu và hình dáng của động cơ nên được xem là cơ cấu quan trọng nhất của động cơ

Trang 37

 Cấu tạo:

1 thùng nhiên liệu 4 ống dẫn cao áp 7 bình lọc tinh

2 bình lọc sơ 5 ống dẫn nhiên liệu hồi 8.van giới hạn áp suất áp thấp

3 vòi phun 6 bơm áp thấp 9 bơm cao áp

10 ống dẫn thấp áp

 Nhiệm vụ:

Nhiệm vụ của hệ thống nhiên liệu trên động cơ diesel là cung cấp nhiên liệu

đúng thời điểm, phun đủ áp suất, đủ lượng nhiên liệu cần thiết và nhiên liệu phải tơi

sương Đối với động cơ nhiều máy thì nhiên liệu phải được phun đều tới các vòi

phun Điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với công suất và tuổi thọ phục vụ của

động cơ

 Yêu cầu kỹ thuật

- Giảm lượng nhiên liệu và ngừng cung cấp khi số vòng quay động cơ vượt quá số

Trang 38

Hình 3.9 sơ đồ hệ thống bôi trơn

 Cấu tạo

1 bình lọc thô 2 đồng hồ đo áp 3 két làm mát dầu

4 van hằng nhiệt 5 van an toàn 6 lọc dầu

7 bơm dầu 8 van điều áp 9 van an toàn

10 bình lọc tinh 11.đồng hồ đo áp 12 ống dẫn dầu

13 đường dầu trong trục khủy, 14 đường dầu bôi trơn trục cam, 15 đường dầu bôi trơn supap

 Nhiệm vụ chung:

Làm sạch các bề mặt của các chi tiết có chuyển động tương đối nhau, làm giảm ma sát giữa hai bề mặt chi tiết chuyển động tương đối nhau , làm nguội các chi tiết , chống ăn mòn các chi tiết do bị oxi hóa , làm kín buồng đốt

 Yêu cầu kỹ thuật

Hệ thống bôi trơn khi làm việc phải đạt áp suất từ 4-6 kG/ cm2, dầu bôi trơn phải đảm bảo sạch và đúng loại

3.2.6 Hệ thống làm mát

 Nhiệm vụ chung:

Có nhiệm vụ làm mát động cơ và giúp động cơ làm việc ở nhiệt độ ổn định Khi các chi tiết máy làm việc ở nhiệt độ quá cao ,các chi tiết sẽ bị bó dính, dầu nhờn loãng bôi trơn kém làm giảm tuổi thọ của các chi tiết máy

Khi nhiệt độ làm việc của động cơ quá thấp sẽ làm tổn thất nhiệt lớn , làm

Trang 39

Hình 3.10 hệ thống làm mát động cơ bằng nước đối lưu cưỡng bức

3.2.7 Hệ thống khởi động:

Nhiệm vụ:

Khi động cơ đang dừng ,muốn cho động cơ khởi động được thì cần phải có ngoại lực tác động làm quay trục khủy , tạo áp suất nén đốt cháy nhiên liệu làm cho động cơ khởi động

Yêu cầu của hệ thống khởi động:

Hệ thống khởi động phải đảm bảo cung cấp đủ vận tốc quay cho động cơ để động

cơ có thể nổ được

3.3 Hệ thống thủy lực trên máy đào:

3.3.1 Bơm thủy lực (bơm dầu) :

 Nguyên lý chuyển đổi năng lượng

-Bơm dầu: là một cơ cấu biến đổi năng lượng, dùng để biến cơ năng thành thành năng lượng của dầu ( dòng chất lỏng) Trong hệ thống dầu ép thường chỉ dùng bơm thể tích, tức là loại bơm thực hiện việc biến đổi năng lượng bằng cách thay đổi thể tích các buồng làm việc, khi thể tích của buồng làm việc tăng, bơm hút dầu, thực hiện chu kỳ hút và khi thể tích của buồng giảm, bơm đẩy dầu ra thực hiện chu kỳ nén

Tuỳ thuộc vào lượng dầu do bơm đẩy ra trong một chu kỳ làm việc, bơm thể tích được phân ra hai loại:

Bơm có lưu lượng cố định

Trang 40

Bơm có lưu lượng có thể điều chỉnh, gọi tắt là bơm điều chỉnh

Hình 3.11 sơ đồ bơm thủy lực

Các bộ phận cơ bản của bơm:

1 Trục bơm trước 6 Piston 11 Bu lông;

2 Bệ đỡ; 7 Block xylanh 12 Trục bơm sau

3 Vỏ bơm trước 8 Van đĩa phân phối 13 Vỏ bơm sau

4 Đĩa cam lắc 9 Mặt bích 14 Piston trợ động

5 Đế piston 10 Khớp nối 15 Bánh răng dẫn động bơm phụ. Bơm thủy lực trên máy đào có 3 loại chính: bơm pitông hướng trục, bơm pitông đồng trục , bơm bánh răng

Ngày đăng: 27/11/2015, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w