Những hư hỏng trục trặc thường gặp trín hệ thống khung gầm

Một phần của tài liệu các hư hỏng thường gặp lập quy trình bảo dưỡng máy xây dựng công trình ( máy đào) (Trang 76)

L ỜI NÓI ĐẦU

3. 2.1 Thđn động cơ

4.3 Những hư hỏng trục trặc thường gặp trín hệ thống khung gầm

4.3.1 Hư hỏng câc chốt liín kết

Hình 4.21 chốt vă bạc lót bị mòn được thâo ra

Chốt liín kết (ắc) lă chi tiết dùng để liín kết câc cơ cấu trong bộ phận công tâc với nhau. Đđy lă những chi tiết lắp lỏng, lăm việc trong điều kiện ma sât khô vì vậy quâ trình hao mòn diễn ra nhanh hơn câc chi tiết được bôi trơn tốt. Do lăm việc trong điều kiện khắc nghiệt như thế nín khi câc chốt không được bôi trơn thường xuyín thì sẽ dẫn đến hiện tượng măi mòn nhanh chóng. Do đó mây lăm việc sẽ phât ra tiếng động lớn. Ắc vă lỗ ắc liín kết bị mòn quâ nhiều còn lăm cho lực va đập lớn dẫn đến nứt tại câc vị trí liín kết.

Biện phâp khắc phục

- Chốt bị mòn có thể hăn đắp lại, sau đó tiện. - Bạc chốt bị mòn thì thay thế

- Thay phốt lăm kín mới

4.3.2. Hư hỏng mđm quay, ổ bi quay toa:

Mđm quay toa vă ổ bi khi bị hư hỏng sẽ dẫn đến băn quay bị rung lắc, khi đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến bânh răng chủ động vă bị động của bộ phận quay toa. Khi bị rung lắc, câc bânh răng ăn khớp không tốt có thể lăm cho bânh răng bị mẻ.

Nguyín nhđn:

Do câc bi trong mđm quay toa bi mòn, vỡ, rênh trượt của vòng bi bị mòn. Do trong quâ trình lăm việc vòng bi không được bôi trơn tốt dẫn tới hiện tượng ma sât

Biện phâp khắc phục:

- Vòng bi bị mòn thì tiện lại - Lín cos bi mđm quay toa

Chương V: LẬP QUY TRÌNH CHĂM SÓC BẢO DƯỠNG CHO MÂY ĐĂO

5.1 Tổ chức bảo dưỡng mây đăo:

Để việc bảo dưỡng được tiến hănh tốt vă có hiệu quả, vừa đảm bảo yíu cầu kỹ thuật vă tính kinh tế, cần phải tổ chức một câch hợp lý. Việc bảo dưỡng cần quan tđm tổ chức hai mặt: tổ chức nhđn lực vă tổ chức thiết bị.

5.1.1 Tổ chức nhđn lực:

Bảo dưỡng mây đăo gồm bảo dưỡng ca vă bảo dưỡng định kỳ. Tổ chức bảo dưỡng ca do công nhđn lâi mây thực hiện, việc bảo dưỡng định kỳ liín quan nhiều đến vấn đề kỹ thuật của mây nín cần phải có thợ kỹ thuật bảo dưỡng cùng với sự giúp sức của công nhđn lâi mây. Như vậy việcbảo dưỡng sẽ đạt hiệu quả cao.

5.1.2 Trang thiết bị bảo dưỡng mây đăo

Cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ chuyín dụng như cờ lí chuyín dụng, cờ lí lực, đồng hồ đo âp , dụng cụ kiểm tra tốc độ động cơ… để việc bảo dưỡng được chính xâc vă hiệu quả. Sử dụng dụng cụ chuyín dụng sẽ giúp giảm thiểu sự hư hỏng của chi tiết trong quâ trình bảo dưỡng.

Nội dung của công việc bảo dưỡng:

- Công việc bảo dưỡng bao gồm vệ sinh, kiểm tra, bôi trơn, điều chỉnh, thay mới, xiết chặt câc cụm lắp ghĩp vă câc bộ phận trín mây đăo.

- Công tâc vệ sinh lă nhiệm vụ bắt buộc của bảo dưỡng , phải tiến hănh một câch có hệ thống vă tiến hănh thường kỳ trước tất cả câc biện phâp khâc của bảo dưỡng kỹ thuật.

- Công tâc xiết chặt lă phục hồi độ chặt cần thiết của câc mối ghĩp. Trong quâ trình sử dụng , độ tin cậy của câc mối ghĩp năy bị giảm dưới tâc dụng của lực rung động.

- Khi thực hiện công tâc kiểm tra hiệu chỉnh chúng ta sẽ phục hồi câc khe hở cần thiết trong câc giữa câc bề mặt tiếp xúc của lớp vật liệu bôi trơn , tăng sự lăm việc ổn định của liín kết .Qua đó lăm giảm ma sât ở mối ghĩp hoặc đảm bảo sự lăm việc ổn định trong trường hợp ma sât thủy động , kĩo dăi tuổi thọ của chi tiết vă câc cụm chi tiết, mối ghĩp.

-Công tâc bôi trơn nhằm mục đích giảm cường độ măi mòn của chi tiết mây ở câc mối ghĩp bằng câch tạo ra.

5.2.1 Bảo dưỡng ca (Chăm sóc bảo dưỡng hăng ngăy)

Công việc chăm sócbảo dưỡnghằng ngăy được thực hiện trước vă sau mỗi ca lăm việc. Việc bảo dưỡng hằng ngăy sẽ do công nhđn lâi mây thực hiện. Phải kiểm tra mây đăo trong tình trạng bình thường thì mới được lăm việc, nếu phât hiện ra những hư hỏng bất thường trước khi cho mây chạy thì phải tiến hănh khắc phục, nếu trong quâ trình thi công phât hiện bất cứ dấu hiệu gì bất thường thì phải ngưng mây vă kiểm tra.

Phương phâp tiến hănh kiểm tra chủ yếu dựa văo quan sât, nghe ngóng, phân đoân dựa văo kinh nghiệm tích lũy.

Yíu cầu thời gian kiểm tra phải ngắn vă đảm bảo chất lượng .Việc bảo dưỡng bao gồm câc công việc:

-Chăm sóc bảo dưỡng phần động cơ:

Trước khi khởi động mây:

+Kiểm tra mức dầu bôi trơn, nếu thiếu quâ mức giới hạn trín que đo thì phải bổ sung thím dầu, sử dụng dầu sạch, phải dùng loại dầu dănh riíng cho động cơ,

Bảo dưỡng mây đăo

Bảo dưỡng ca

Bảo dưỡng sau 1000 giờ hoạt động

Bảo dưỡng sau 50 giờ hoạt động

Bảo dưỡng định kỳ

Bảo dưỡng sau 250 giờ hoạt động

Bảo dưỡng sau 500 giờ hoạt động

Bảo dưỡng sau 120 giờ hoạt động

không được dùng dầu thủy lực hoặc dầu khâc vì tính chất bôi trơn của mỗi loại dầu khâc nhau.

+ Kiểm tra nước lăm mât, nếu thiếu thì thím văo. + Cung cấp đủ nhiín liệu cho mây hoạt động + Vệ sinh bụi bẩn bín ngoăi mây.

Sau khi khởi động mây :

+ Kiểm tra âp suất dầu bôi trơn trín đồng hồ đo âp.

+ Kiểm tra câc bulông nền mây vă câc đường ống trín thđn động cơ có bị rò rỉ hay không.

-Chăm sóc bảo dưỡng phần truyền động

+ Bôi trơn câc chốt liín kết gầu sau 2 ca lăm việc.

+ Lúc mây bắt đầu hoạt động kiểm tra xem có sự rò rỉ dầu thủy lực không. + Kiểm tra vệ sinh buồng lâi.

+ Kiểm tra hệ thống điện: kiểm tra ắc quy, sự lăm việc ổn định của câc đồng hồ trong buồng mây, đỉn tín hiệu, đỉn pha, còi.

+ Kiểm tra thiết bị đỉn bâo, đỉn chiếu sâng

+ Quan sât bín trong vă bín ngoăi mây, kiểm tra sự bắt chặt của cabin vă câc thiết bị bín trong buồng lâi.

+ Khi rửa mây đăo trânh phun nước trực tiếp, văo câc hệ thống điện như: hộp điện điều khiển, mô tơ phât điện, mô tơ khởi động…

+ Khi kết thúc vận hănh phải đóng kín câc cửa để trânh nước mưa văo lăm rỉ sĩt câc thiết bị vă côn trùng cắn phâ thiết bị điện.

Hình 5.1 Vệ sinh bín ngoăi mây

+Đối với những xe có sử dụng hộp điện điều khiển khi sử dụng ở môi trường ẩm thấp ta thường xuyín chú ý bảo quản tốt hộp điện.

5.2.2Chăm sóc bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ

Chăm sóc bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ được thực hiện dựa trín số giờ hoạt động của mây vă tình trạng kỹ thuật của mây. Tùy theo điều kiện lăm việc cụ thể của mây đăo mă thời gian giữa 2 giai đoạn bảo dưỡng có thể rút ngắn lại hoặc kĩo dăi thím.

Bao gồm câc công việc:

- Bảo dưỡng động cơ

+ Vệ sinh kĩt nước bín ngoăi + Xả cặn lọc dầu thô

+ Vệ sinh bộ lọc không khí.

Hình 5.2 vệ sinh bộ lọc không khí

+ Kiểm tra vă xiết chặt câc đầu nối ống dẫn dầu

- Bảo dưỡng hệ thống truyền động:

+ Bôi trơn liín kết gầu, tay gầu, cần.

5.2.2.2 Bảo dưỡng sau 120 giờ hoạt động

-Bảo dưỡng trín động cơ

+ Điều chỉnh độ căng của dđy đai quạt gió + Bôi trơn ổ bi bơm nước

+ Thay nước vă súc rửa kĩt nước lăm mât động cơ + Thay lọc nhớt

+ Thay dầu bôi trơn động cơ

Trước khi thay dầu phải cho động cơ hoạt động khoảng 15 phút để dầu nóng lín vă loêng hơn. Tắt mây, xả dầu ra cho hết, vặn chặt đai ốc xả dầu vă thay dầu mới văo.

+ Kiểm tra sự bắt chặt của câc thiết bị phụ bắt trín động cơ như ống lọc gió, ống xả, kiểm tra câc bulông nền mây.

+ Vệ sinh bín ngoăi động cơ, lau chùi sạch động cơ

+ Kiểm tra hệ thống đường ống nhiín liệu nếu có không khí thì xả khí.

+ Cần chú ý khi xả gió trong đường dầu âp lực thấp cần thâo câc đaióc ở đầu lọc vă bơm. Khi xả gió ở đường ống cao âp thì nới lỏng câc đầu nối của ống cao âp. Chú ý khi xả gió phải xả sạch gió để khi khởi động động cơ không bị lăm việc ngắt quảng. Khi xả gió phải để tay ga ở vị trí lớn nhất vă dùng động cơ khởi động để lăm quay động cơ.

+ Bôi trơn khớp cần điều khiển + Bôi trơn ổ bi mđm quay toa

+ Kiểm tra vă xiết chặt câc ống nối thủy lực

5.2.2.3 Bảo dưỡng sau 250 giờ hoạt động:

Bảo dưỡng sau 250 giờ hoạt động bao gồm câc công việc : - Bảo dưỡng động cơ:

+ Súc rửa lọcdầu bôi trơn ở câc te động cơ. + Súc rửa lọc nhiín liệu.

+ Điều chỉnh khe hở nhiệt supap + Kiểm tra vă sạc ắc quy

+ Kiểm tra thiết bị lọc sạch không khí, kiểm tra vết nứt hay sự hư hỏng của bình lọc không khí.

+ Kiểm tra vă điều chỉnh khe hở nhiệt supắp

Hình 5.3Điều chỉnh khe hở nhiệt supắp

Dùng thước lâ đo khe hở nhiệt supắp vă điều chỉnh lại cho đúng thông số kỹ thuật của từng động cơ.

+ Thâo bình lọc dầu động cơ, vệ sinh bình lọc dầu.

+ Kiểm tra độ rơ của ổ bi bơm nước lăm mât vă bôi trơn ổ bi

- Bảo dưỡng phần hệ thống truyền động:

+ Kiểm tra lọc dầu thủy lực, vệ sinh lọc.

5.2.2.4 Bảo dưỡng sau 500 giờ hoạt động của mây - Bảo dưỡng động cơ: - Bảo dưỡng động cơ:

+ Kiểm tra vă vệ sinh ống thông gió câc te của động cơ + Căng chỉnh câc đai dẫn độngquạt gió, bơm nước. + Thay lọc dầu bôi trơn, lọc nhiín liệu.

+ Thay lọc gió

+ Kiểm tra độ bắt chặt của quạt gió, bộ tản nhiệt, cânh hướng gió vă nắp mây, nếu bị lỏng thì phải xiết chặt lại.

+ Kiểm tra vă xiết chặt câc cổ dí của ống lăm mât nước

Hình 5.4 kiểm tra câc ống dẫn nước lăm mât

+ Kiểm tra sự kín khít của hệ thống lăm mât bằng mắt, câc ống dẫn phải nối thật kín, bề mặt không có vết rạn nứt, không bị nở vă bong tróc.

+ Thay nước lăm mât: trước khi thay nước lăm mât phải xả bỏ nước cũ, dùng hóa chất để tẩy rửa câc mảng bâm bín trong kĩt nước vă thđn động cơ.

+ Lăm sạch lỗ thông hơi câcte động cơ.

- Bảo dưỡng hệ thống truyền động:

+ Kiểm tra lọc dầu thủy lực, nếu bẩn thì súc rửa

+ Kiểm tra âp suất van an toăn của câc bộ phận nếu âp suất van an toăn sai thì điều chỉnh lại.

Hình 5.5 van an toăn hệ thống quay toa

Dùng cờ lí nới lỏng đai óc 3, sau đó dùng vít điều chỉnh vặn ngược chiều kim đồng hồ nếu cần giảm âp hoặc vặn cùng chiều kim đồng hồ nếu cần tăng âp.

Hình 5.6điều chỉnh âp suất an toăn quay toa

+ Kiểm tra bộ di chuyển xích, điều chỉnh lại độ căng của xích

Khi điều chỉnh độ căng của xích, dùng cần nđng xích lín vă bơm mỡ văo bộ điều chỉnh xích.

10<a< 40 mm

- Bảo dưỡng phần truyền động

+ Kiểm tra độ mòn của chốt vă khớp nối bộ phận công tâc. Nếu câc chốt mòn quâ thì phải sửachữa lại.

+ Kiểm tra vă vệ sinh lọc dầu thủy lực + Xả cặn thùng dầu thủy lực

Hình 5.8 xả cặn dầu thủy lực

5.2.2.6 Bảo dưỡng sau 2000 giờ hoạt động:.- Bảo dưỡng phần truyền động - Bảo dưỡng phần truyền động

+ Kiểm tra khe hở ổ bi mđm quay toabằng đồng hồ so

Hình5.10 kiểm tra khe hở ổ bi mđm quay toa

+ Khi kiểm tra khe hở ổ bi cần nđng mây lín để tạo khe hở ổ bi sau đó dùng đồng hồ so đặt văo vă hạ mây xuống để xâc định khe hở.

+ Thay dầu bôi trơn bộ phận giảm tốc di chuyển, quay toa. + Thay lọc dầu điều khiển.

+ Thay dầu thủy lực.

Biểu đồbảo dưỡng câc chi tiết trínmây đăo:

5 10 A J E G H F c

Theo biểu đồ bôi trơn :

- Câc chốt (9), bộ tăng xích (11) theo định kỳ 50 giờ lăm việc nín bôi trơn một lần. Đối với chốt gầu nín bôi trơn sau 2 ca lăm việc.

- Khớp cần điều khiển (8) nín định kỳ 120 giờ lăm việc bôi trơn một lần

- Băn quay (10) định kỳ 120 giờ lăm việc nín bôi trơn một lần; lọc thô nhiín liệu (J) định kỳ 120 giờ lăm việc nín thay một lần.

- Dầu bôi trơn động cơ (2), lọc dầu hồi (A), lọc dầu xả (C), lọc dầu động cơ (F), lọc nhiín liệu (G), lọc khí xả (H), lưới lọc bơm nhiín liệu (I) nín theo định kỳ 120 giờ lăm việc thay một lần

-Nước lăm mât (13), lọc gió (E) nín theo định kỳ 120 giờ lăm việc thay một lần.

- Dầu thủy lực (1); , bộ giảm tốc quay toa (6) vă bộ giảm tốc di chuyển (7); mỡ bôi trơn cơ cấu xoay (12) nín định kỳ 2000 giờ lăm việc thay một lần. Bộ lọc hút (B), lọc dòng dầu điều khiển (D) cũng nín định kỳ 2000 giờ lăm việc thay một lần.

5.3 Câc loại dầu bôi trơn vă dầu thủy lực trín mây đăo: Lựa chọn dầu thủy lực cho phù hợp: Lựa chọn dầu thủy lực cho phù hợp:

Thông thường, dầu thủy lực được lựa chọn trín hai yếu tố chính: Thời tiết nơi thiết bị sử dụng vă câc yíu cầu của bộ phận thủy lực sử dụng trong hệ thống truyền động thủy lực.

Độ nhớt:

Sau khi chọn chủng loại dầu thủy lực phù hợp, cần phải lựa chọn cấp độ nhớt của dầu cho phù hợp với khoảng nhiệt độ lăm việc của thiết bị thủy lực. Theo ISO, cấp độ nhớt của dầu chỉ thị độ nhớt động lực học của dầu ở 40°C.

Ví dụ, dầu thủy lực phẩm cấp VG46 có độ nhớt động học (kinematic viscosity) lă 46 cst (centistokes) đo tại nhiệt độ (dầu lăm việc) 40°C.

Độ nhớt của dầu thủy lực thay đổi rất nhiều khi nhiệt độ thay đổi, ví dụ đối với dầu VG 46 lă loại thường sử dụng thì

ở nhiệt độ 40oC độ nhớt lă 46 cst

Có rất nhiều yíu cầu chất lượng khâc nhau đối với dầu thủy lực nhưng điều quan trọng nhất trong số đó lă độ nhớt của dầu không thay đổi nhiều với sự thay đổi của nhiệt độ.

Nếu độ nhớt của dầu giảm khi nhiệt độ tăng quâ cao.

-Ma sât trượt tăng lín, phât sinh ra nhiệt vă tổn thất năng lượng lớn. - Tổn thất trong mạch dầu tăng lín vă tổn thất âp suất cũng tăng lín

Thứ

tự

Vị trí bôi trơn

Loại dầu,

mỡ Dầu, mỡ khuyến câo sử dụng

1 Thùng chứa thủy lực Dầu thủy lực Dầu thủy lực chống mòn, chống ô xy hóa, chống tạo bọt ISOVG68 2 Cacte dầu bôi trơn

động cơ Dầu bôi trơn SAE40

3 Con lăn trín

Dầu bôi trơn ISVG140 4 Con lăn dưới

5 Bânh dẫn hướng

6 Bộ giảm tốc

quay toa

Dầu bôi trơn ISVG90 7 Bộ giảm tốc

di chuyển

8 Khớp cần điều khiển

Mỡ

Chống xước, mỡ đa năng,

N.L.G.I số 2: Mỡ gốc liti loại EP

Mê hộp: KSPG0420DI

Mê bình: KSPG1601DI 9 Câc chốt phụ tùng

10 Băn quay 11 Bộ tăng xích

12 Cơ cấu xoay N.L.G.I số 1: gốc liti, loại mỡ Mos 2

13 Kĩt nước Nước Sử dụng nước sạch

14 Nhiín liệu Dầu diesel

5.4 Câc tiíu chuẩn khi bảo dưỡng mây đăo

Tiíu chuẩn lực xiết cho bu lông vă đai ốc trín mây đăo

Thông thường, ứng với mỗi bulông vă đai ốc của từng vị trí trín mây thì có quy định lực xiết khâc nhau. Nhưng nếu không có những quy định riíng về lực xiết thì cần tuđn thủ theo quy định bảng dưới đđy (do hêng Komatsu đưa ra). Lực xiết được xâc định theo đường kính đường tròn nội tiếp của đỉnh bu lông hoặc đai ốc (b). Nếu

Một phần của tài liệu các hư hỏng thường gặp lập quy trình bảo dưỡng máy xây dựng công trình ( máy đào) (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)