Cơ cấu biín tay quay

Một phần của tài liệu các hư hỏng thường gặp lập quy trình bảo dưỡng máy xây dựng công trình ( máy đào) (Trang 36)

L ỜI NÓI ĐẦU

3. 2.1 Thđn động cơ

3.2.3 Cơ cấu biín tay quay

Hình 3.6 cơ cấu biín tay quay

Nhiệm vụ

Cơ cấu biín tay quay hay còn gọi lă cơ cấu trục khủy thanh truyền, trong cơ cấu biín tay quay có hai chuyển động chính lă chuyển động quay tròn của trục khủy vă chuyển động tịnh tiến của pitông. Trong quâ trình hoạt động hai chuyển động năy tâc động qua lại lẫn nhau. Cơ cấu biín tay quay lă cơ cấu thực hiện việc đốt chây liệu, biến đổi nhiệt năng thănh cơ năng, mặt khâc cơ cấu biín tay quay lă cơ cấu quyết định kết cấu vă hình dâng của động cơ nín được xem lă cơ cấu quan trọng nhất của động cơ.

Cấu tạo:

1. thùng nhiín liệu 4. ống dẫn cao âp 7. bình lọc tinh

2. bình lọc sơ 5. ống dẫn nhiín liệu hồi 8.van giới hạn âp suất âp thấp 3. vòi phun 6. bơm âp thấp 9. bơm cao âp

10.ống dẫn thấp âp

Nhiệm vụ:

Nhiệm vụ của hệ thống nhiín liệu trín động cơ diesel lă cung cấp nhiín liệu đúng thời điểm, phun đủ âp suất, đủ lượng nhiín liệu cần thiết vă nhiín liệu phải tơi sương. Đối với động cơ nhiều mây thì nhiín liệu phải được phun đều tới câc vòi phun. Điều năy có ý nghĩa rất quan trọng đối với công suất vă tuổi thọ phục vụ của động cơ.

Yíu cầu kỹ thuật

- Giảm lượng nhiín liệu vă ngừng cung cấp khi số vòng quay động cơ vượt quâ số vòng quay định mức.

- Tự điều chỉnh lượng nhiín liệu phù hợp với tải trọng vă tốc độ.

3.2.5 Hệ thống bôi trơn:

Hình 3.9 sơ đồ hệ thống bôi trơn

Cấu tạo

1. bình lọc thô 2. đồng hồ đo âp 3. kĩt lăm mât dầu 4. van hằng nhiệt 5. van an toăn 6 lọc dầu

7. bơm dầu 8. van điều âp 9. van an toăn 10. bình lọc tinh 11.đồng hồ đo âp 12. ống dẫn dầu

13 đường dầu trong trục khủy, 14. đường dầu bôi trơn trục cam, 15. đường dầu bôi trơnsupap

Nhiệm vụ chung:

Lăm sạch câc bề mặt của câc chi tiết có chuyển động tương đối nhau, lăm giảm ma sât giữa hai bề mặt chi tiết chuyển động tương đối nhau , lăm nguội câc chi tiết , chống ăn mòn câc chi tiết do bị oxi hóa , lăm kín buồng đốt.

Yíu cầu kỹ thuật

Hệ thống bôi trơn khi lăm việc phải đạt âp suất từ 4-6 kG/ cm2, dầu bôi trơn phải đảm bảo sạch vă đúng loại.

3.2.6 Hệ thống lăm mât

Nhiệm vụ chung:

Có nhiệm vụ lăm mât động cơ vă giúp động cơ lăm việc ở nhiệt độ ổn định. Khi câc chi tiết mây lăm việc ở nhiệt độ quâ cao ,câc chi tiết sẽ bị bó dính, dầu nhờn loêng bôi trơn kĩm lăm giảm tuổi thọ của câc chi tiết mây

Hình 3.10 hệ thống lăm mât động cơ bằng nước đối lưu cưỡng bức 3.2.7 Hệthống khởi động:

Nhiệm vụ:

Khi động cơ đang dừng ,muốn cho động cơ khởi động được thì cần phải có ngoại lực tâc động lăm quay trục khủy , tạo âp suất nĩn đốt chây nhiín liệu lăm cho động cơ khởi động.

Yíu cầu của hệ thống khởi động:

Hệ thống khởi động phải đảm bảo cung cấp đủ vận tốc quay cho động cơ để động cơ có thể nổ được .

3.3 Hệ thống thủylực trín mây đăo: 3.3.1 Bơm thủy lực (bơm dầu) : 3.3.1 Bơm thủy lực (bơm dầu) :

Nguyín lý chuyển đổi năng lượng

-Bơm dầu: lă một cơ cấu biến đổi năng lượng, dùng để biến cơ năng thănh thănh năng lượng của dầu ( dòng chất lỏng). Trong hệ thống dầu ĩp thường chỉ dùng bơm thể tích, tức lă loại bơm thực hiện việc biến đổi năng lượng bằng câch thay đổi thể tích câc buồng lăm việc, khi thể tích của buồng lăm việc tăng, bơm hút dầu, thực hiện chu kỳ hút vă khi thể tích của buồng giảm, bơm đẩy dầu ra thực hiện chu kỳ nĩn.

Tuỳ thuộc văo lượng dầu do bơm đẩy ra trong một chu kỳ lăm việc, bơm thể tích được phđn ra hai loại:

Bơm có lưu lượng có thể điều chỉnh, gọi tắt lă bơm điều chỉnh

Chức năng:

Bơm thủy lực chuyển đổi mômen quay của động cơ tạo ra âp suất dầu thủy lực cung cấp cho câc cơ cấu chấp hănh lă câc xilanh thủy lực vă motơ quay.

Bơm thủy lực sử dụng mômen quay của động cơ để tạo âp suất dầu thủy lực cao đưa đến câc bộ phận chấp hănh lă xilanh thủy lực vă mô tơ thủy lực để vận hănh câc bộ phận công tâc như :gầu, cần, bânh xích…

2 1 3 4 5 6 7 8 9 11 14 10 12 13 15

Hình 3.11sơ đồ bơm thủy lực

Câc bộ phận cơ bản của bơm:

1. Trục bơm trước 6. Piston 11. Bu lông; 2. Bệ đỡ; 7. Block xylanh 12. Trục bơm sau 3. Vỏ bơm trước 8. Van đĩa phđn phối 13. Vỏ bơm sau 4. Đĩa cam lắc 9. Mặt bích 14. Piston trợ động

5. Đế piston 10. Khớp nối 15. Bânh răng dẫn động bơm phụ.

Bơm thủy lực trín mây đăo có 3 loại chính: bơm pitông hướng trục, bơm pitông đồng trục , bơm bânh răng.

Loại bơm pitông hướng trục (bơm trục nghiíng)

Hình 3.12bơm pitông trục nghiíng

Cấu tạo:

1 pitông 2. khối xilanh 3. khớp cầu 4.mặt van 5. đĩa nghiíng.  Nguyín lý hoạt động:

Khi trục bơm vă đĩa nghiíng quay, nhờ khớp cầu truyền mômen lăm quay pitông vă khối xilanh. Khi đĩa nghiíng tiến lại gần khối xilanh thì pitông di chuyển văo, dầu thủy lực được đẩy đến hộp phđn phối, khi đĩa nghiíng lùi ra xa khối xi lanh thì pitông di chuyển ra đồng thời hút dầu văo trong xi lanh. Một vòng quay của trục bơm thục hiện một chu kỳ hút-đẩy dầu.

Bơm pitông đồng trục:

Đđy lă loại bơm được sử dụng phổ biến hiện nay do có độ bền cao,tạo âp suất lớn, lưu lượng bơm thay đổi theo phụ tải.

Bơm pitông đồng trục có đĩa đặt nghiíng trín trục, độ nghiíng của đĩa có thể thay đổi được nhờ đó bơm có thể thay đổi được lưu lượng, pitông bơm được nối với đĩa nghiíng bằng khớp cầu, khi đĩa xoay pitông sẽ xoay theo, pitông sẽ hút vă đẩy dầu với âp suất rất cao.

Nguyín lý lăm việc của bơm pitông lă thay đổi thể tích của cơ cấu pitông, xilanh. Khi thể tích trống trong lòng xilanh tăng, bơm sẽ thực hiện quâ trình hút, khi thể tích giảm bơm thực hiện quâ trình nĩn.

2

3 4

1

5 6

Hình 3.12 bơm pitông trục thẳng Bơm bânh răng ăn khớp ngoăi

1. buồng hút 2. bânh răng chủ động 3. buồng đẩy 4.bânh răng bị động Loại bơm bânh răng có kết cấu đơn giản hơn bơm pitông. Bơm bânh răng cấu tạo gồm thđn bơm, bânh răng chủ động vă bânh răng bị động, câc bânh răng vă thđn bơm được gia công chính xâc cao để có thể lăm việc với âp suất lớn.

Nguyín lý lăm việc:

Khi bơm hoạt động, bânh răng chủ động sẽ truyền động cho bânh bị động, hai bânh răng chuyển động tạo thănh buồng hút hút dầu văo, dầu sẽ đi theo thđn bơm xuống buồng đẩy, tại buồng đẩy, hai bânh răng ăn khớp sẽ lăm giảm thể tích buồng vă đẩy dầu đi. Loại bơm năy không thể thay đổi lưu lượng được.

1

2 4

3

3.3.2 Hệ thống quay toa

Hệ thống quay toa bao gồm câc phần cơ bản lă: mô tơ quay, van an toăn, bộ giảm tốc, mđm quay toa. Trín hệ thống quay toa được gắn thím van an toăn nhằm giúp bảo vệ hệ thống thủy lực khi quâ tải đôt ngột.

Hình 3.14 mô tơquay toa Cấu tạo:

1 van an toăn 2 phần motơ quay toa 3 bộ giảmtốc

3.3.2.1 Mô tơ quay toa:

Cấu tạo cơ bản của mô tơ quay toa

Hình 3.15 cấu tạo mô tơ quay toa

1. lò xo phanh 2. trục truyền động 3. nắp chụp 4. thđn quay toa 5. ổ bi đỡ trục 6. đĩa phanh 7. đĩa ma sât 8. pitông

9. xilanh 10 lò xo 11 trục giữa 12. đĩa phđn phối dầu 13 pitông phanh. 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 11 10 12 13 1

Chức năng:

Mô tơ quay toa nhận nguồn dầu có âp cao từ bơm để chuyển đổi thănh cơ năng lăm quay bộ phận quay toa.

3.3.2.2 Mđm quay :

Hình 3.16 mđm quay toa

Chức năng:

Mđm quay lă bộ phận có nhiệm vụ liín kết cabin mây vói bộ gầm mây phía dưới. Mđm quay giúp ca bin có thể quay 3600 một câch dễ dăng mă không cần phải đổi hướng của toăn bộ mây đăo.

3.3.2.3 Bộ giảm tốc quay toa :

3.3.3 Hệ thống di chuyển:

Hình 3.18môtơ di chuyển Cấu tạo:

1. môtơ di chuyển 2. bộ giảm tốc 3. lỗ thím dầu 4. lỗ thâo dầu. 5,6. lỗ gắn đồng hồ đo âp A,B cửa văo T. cửa thoât

Cấu tạo của truyền lực di chuyển:

Bô truyền lực cuối gồm câc bộ phận chính: mô tơ di chuyển vă bộ giảm tốc

3.3.3.1 Mô tơ di chuyển:

Có nhiệm vụ biến đổi năng lượng của dầu thủy lực được bơm truyền tới qua hệ thống van phđn phối vă ống dẫn thănh cơ năng lăm quay trục mô tơ, trục mô tơ truyền chuyển động quay cho bânh răng dẫn động bânh xích di chuyển.

Hình 3.19 Cấu tạo mô tơ di chuyển Cấu tạo:

1.trục truyền mômen 2 .thđn mô tơ 3. đĩa trượt 4. pitông 1 2 3

4

7 5 6

5. khối xilanh 6 đường dầu văo 7 mặt chă 8.bulong  Nguyín lý hoạt động:

Dầu được truyền từ van phđn phối đến cửa văo của motơ, dầu có âp suất cao sẽ đẩy pitông dịch chuyển ra, khi pitông dịch chuyển ra sẽ lăm cho đĩa quay vă trục quay theo

3.3.3.2 Bộ giảm tốc di chuyển

Hình 3.20 Cấu tạo của bộ giảm tốc:

Cấu tạo gồm:

1 đai óc 13. ống lót 26 vòng xoắn

2. vòng đệm 14 bânh răng mặt trời số 3 27 piston 3.vít 16.vòng thĩp 28 lò xo

4. vỏ bânh răng mặt trời số 2 17.bích 29.vòng đệm

5. vòng đệm 18 vòng đệm 30 vòng chắn

6. bânh răng mặt trời số 1 19. trục phanh 31 mĩp bích 7. trục motơ di chuyển 20 vòng chữ o 32 vong chữ o

8. cụm bânh răng hănh tinh số 1 21 đĩa thắng 33 vít

9 bânh răng mặt trời số 2 22 vòng thĩp 34 nút xả dầu

10. cụm bânh răng hănh tinh số 2 23 vòngđệm 35 vít

11 bulong 24 vòng đệm 36. vòng đệm

3.3.4 Câc xilanh thủy lực

Hình 3.21 xilanh thủy lực

1.đầu cần pitông, 2. cần pitông 3.đầu xilanh 4. vòng đệm 5, 6.vòng chịu mòn 7 .xilanh 8.đầu ống dẫn dầu

9.10.vòng chắn hình O 11.vòng chắn dầu 12.vòng chịu mòn 13.pitông, 14.đai óc 15.đầu nối ống dẫn dầu

3.3.5 Bình dầu vă lọc dầu thủy lực:

Hình 3.22 bình lọc dầu

Chức năng:

-Lă nơi chứa dầu thủy lực, khi cần thì cung cấp dầu - Tâch chất bẩn vă bọt khí ra khỏi dầu thủy lực

- Tâch nước ra khỏi dầu thủy lực. Nước sẽ lắng dưới đây thùng vă xả ra ngoăi theo định kỳ.

- Lăm mât dầu thủy lực

3.3.6 Khớp quay

Hình 3.23 khớp quay

Nhiệm vụ

Khớp quay trong hệ thống thủy lực mây đăo có nhiệm vụ nối câc đường ống thủy lực từ phần trín cabin với câc đường ống phía dưới của bộ phận di chuyển giúp mây đăo khi quay toa không lăm vặn câc ống dẫn dầu

Kết cấu: 9 8 4 37 5 6 1 B E F F F C E D B A 2

Kết cấu của khớp quay như hình 5-9, bao gồm: Trụ xoay (2) được lắp văo thđn (1), trín thđn (1) có gia công câc đầu nối vă xẻ rênh ứng với câc vị trí của đường ống được gia công trong trụ xoay (2), trong thđn (1) có lắp câc vòng đệm trượt (5) vă câc vòng đệm kín (6) để đảm bảo ngăn câch giữa câc dòng thủy lực với nhau vă để ngăn không cho dầu thủy lực trăn ra ngoăi, đĩa chặn (3) được bắt văo trụ xoay (2) bởi bu lông (8), nắp đậy (4) được bắt văo thđn (1) bởi bu lông (9) vă có vòng đệm kín (7) để ngăn không cho dầu thủy lực trăn ra ngoăi.

3.3.7 Câc van trín mây đăo 3.3.7.1Van phđn phối:( công tắc) 3.3.7.1Van phđn phối:( công tắc)

Van phđn phối có nhiệm vụ phđn phối dầu thủy lực tới câc cơ cấu chấp hănh. Trín

mây đăo câc van phđn phối được ghĩp với nhau tạo thănh cụm van phđn phối.

Hình 3.24 cụm van phđn phối trín mây đăo PC 200-5

Van phđn phối đơn:

Hình 3.25 van phđn phối

1. van cảm nhận tải trọng 2. khoang dẫn dầu 3. đường dầu điều khiển 4 khoang phđn phối dầu 5 van an toăn 6.đường dầu điều khiển 7 lò xo 8 van trượt(ty van)

3.3.7.2 Van an toăn :

Chức năng:

Van an toăn được lắp trín câc bộ phận van phđn phối, bơm thủy lực, môtơ quay toa, mô tơ di chuyển nhằm đảm bảo an toăn cho hệ thống khi quâ tải.

Cấu tạo van an toăn:

1 2 3 MA MB 1 3 4 5 6 7 8 9 2

Cấu tạo:

1. pitông 2. lò xo giới hạn âp suất 3 .con trượt.  Đặc điểm:

Van an toăn lắp trín hệ thống thủy lực của mây đăo chịu âp suất cao nín kết cấu van lă van con trượt.

3.3.7.3 Van không tải

Hình 3.27 Van không tải

1. đường dầu cảm nhận tải trọng 2. con trượt 3. âp suất dầu từ bơm 4. đường dầu về thùng 5. lò xo

Chức năng:

Khi ở chế độ không tải, dầu từ bơm đến van phđn phối vă đưa thẳng về thùng, âp suất của mạch bằng 0 kg/cm2. lúc năy van không tải sẽ cảm nhận tải trọng vă điều khiển đến bơm pitông để cho lưu lượng của bơm lă nhỏ nhất.

3.3.8 Bộ phận điều khiển lâi:1 1 6 7 5 4 3 2 P T A B PP D T V an đ i ều k h i ển c h ín h f V an g i ảm áp

Hình 3.28 cấu tạo van điều khiển

1. ống dẫn dầu 2.lò xo 3. đế lò xo 4. pitông đẩy 5.đĩa 6. cần điều khiển 7. thđn van điều khiển.

Cấu tạo của bộ phận điều khiển:

Van điều khiển gồm câc van đơn riíng biệt được lắp cùng nhau. Lưu lượng từ bơm phía trướcchảy văo van điều khiển cần, van điều khiển gău vă van điều khiển di chuyển (van điều khiển tay ở bín phải) lưu lượng từ bơm phía sau chảy văo van

điều khiển bín trâi). Van chia hoặc hợp lưu lượng kết hợp hoặc chia lưu lượng theo yíu cầu căi đặt trước cho mây. . Khi cần điều khiển từ từ, âp lực điều khiển chỉ đủ để di chuyển câc van có tốc độ chậm.

Khi tay điều khiển kĩo hết hănh trình sẽ cung cấp đầy đủ âp lực điều khiển mở cả hai van, tức lă tăng tốc độ cơcấu hoạt động

3.4 Cấu trúc khung gầm :

3.4.1 Băn quay

Hình 3.29 băn quay

Băn quay lă bộ phận có nhiệm vụ kết nối câc bộ phận được lắp trín đó bao gồm cần, cabin, động cơ, hệ thống thủy lực vă câc thiếtbị phụ khâc. Băn quay cũng lăm nhiệm vụ tạo đối trọng giúp mây thăng bằng.

3.4.3 Bộ phận di chuyển

Hình 3.30 Bộ phận di chuyển 3.4.3.1 Con lăn dẫn hướng

Hình 3.31con lăn dẫn hướng

Con lăn dẫn hướng có tâc dụng giữ bânh xích chuyển động ổn định trín khung bânh xích. Con lăn còn lă bộ phận căng xích khi cần điều chỉnh xích.

3.4.3.2 Khung bânh xích

Lă bộ phận để lắp râp câc bộ phận khâc như : bộ truyền lực cuối cùng, câc con lăn đỡ xích, con lăn dẫn hướng, bộ phận căng xích … để tạo thănh hệ thống di chuyển của mây đăo.

3.4.3.3 ga lí đỡ vă ga lí tì:

Hình 3.32 ga lí

Ga lí đỡ xích trín có tâc dụng nđng dêy xích lăm căng xích khi cần điều chỉnh độ căng của xích. Ga lí tì có tâc dụng nđng đỡ toăn bộ trọng lượng phần trín của mây đăo.

3.4.3.4 dđy xích

Lă bộ phận giúp mây đăo di chuyển

3.4.3.5 Bộ phận bảo vệ xích

Ngăn không cho xích bị trật ra ngoăi.

3.4.3.6 Bộ điều chỉnh căng xích

Bộ điều chỉnh căng xích có tâc dụng lăm tăng hoặc giảm khoảng câch giữa trục bânh răng truyền động vă trục con lăn dẫn hướng, lăm căng xích hoặc chùn xích để

Một phần của tài liệu các hư hỏng thường gặp lập quy trình bảo dưỡng máy xây dựng công trình ( máy đào) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)