Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
5,92 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP TRÊN Ô TÔ KHI KIỂM ĐỊNH TẠI TRUNG TÂM ĐĂNG KIỂM HẬU GIANG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Quan Thanh Trần Cao Toàn Trí 1117719 Ngành : Cơ khí giao thông – Khóa : 37 Tháng 5/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -Cần Thơ, ngày 26 tháng năm 2015 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HK 2, NĂM HỌC: 2014-2015 Họ tên sinh viên: Trần Cao Toàn Trí Ngành: Cơ khí giao thông; MSSV: 1117719 Khóa: 37 Tên đề tài: Các hư hỏng thường gặp xe ô tô kiểm định trung tâm đăng kiểm Hậu Giang Thời gian thực hiện: 12/01/2015 – 08/05/2015 Cán hướng dẫn: Nguyễn Quan Thanh Địa điểm thực hiện: Trung tâm đăng kiểm 9501S- Hậu Giang Mục tiêu đề tài: Mục tiêu tổng quát: Khảo sát hư hỏng thường gặp xe giới đến đăng kiểm trung tâm đăng kiểm 9501S- Hậu Giang Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu, Khảo sát hư hỏng thường gặp xe ô tô đến kiểm định biện pháp khắc phục trung tâm đăng kiểm 9501S- Hậu Giang Giới hạn đề tài: Khảo sát hư hỏng thường gặp phương tiện xe giới đến đăng kiểm trung tâm đăng kiểm 9501S-Hậu Giang Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực đề tài: Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: Bộ môn Cán hướng dẫn Sinh viên Nguyễn Quan Thanh Trần Cao Toàn Trí NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng… năm… Cơ sở thực tập NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng… năm… Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng… năm… Giáo viên phản biện Lời cảm ơn LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, phân công khoa Công Nghệ Trường đại học Cần Thơ, đồng ý cán bộ hướng dẫn, thầy Nguyễn Quan Thanh Giám đốc trung tâm đăng kiểm phương tiện giao thông giới thủy bộ Hậu Giang - 9501S đã hoàn thành đề tài “Các hư hỏng thường gặp ô tô kiểm định tại trung tâm đăng kiểm Hậu Giang” Để hoàn thành đề tài xin chân thành cảm ơn thầy (cô), ban giám đốc anh (chị) cán bộ đăng kiểm viên tại trung tâm đăng kiểm Hậu Giang đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trình học tập cũng trình thực tập tại trung tâm Mặc dù đã có nhiều cố gắng trình thực đề tài xong cũng không tránh những thiếu sót công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế cũng những hạn chế kiến thức mà nhận thấy Tôi mong nhận những lời góp ý quý báo thầy (cô) anh (chị) cán bộ đăng kiểm để nhận thấy những thiếu sót giúp hoàn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2015 Sinh viên thực hiện Trần Cao Toàn Trí SVTH: Trần Cao Toàn Trí i Tóm tắt đề tài TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Trong những năm gần đây, nhu cầu phương tiện lại người dân không ngừng tăng cao, kinh tế nước nhà ngày phát triển nhu cầu phương tiện lại nhất ô tô ngày quan tâm Theo số liệu thông kê Tổng cục Hải Quan cho biết, đã có tổng cộng 2.117 ô tô nguyên chiếc nhập từ quốc gia khu vực ASEAN Indonesia Thái Lan, đạt 32,3 triệu USD giá trị, đến năm 2018 thì thuế nhập ô tô giữa nước ASEAN giảm xuống 0% Giá trị ô tô giảm xuống đáng kể đó nhu cầu sở hữu ô tô dân tăng cao, bên cạnh đó việc giảm thuế kích cầu thị trường ô tô phát triển nhất doanh nghiệp vận tải Trong đó, theo luật ô tô thì đồi hỏi phải tháng cần phải đưa xe vào kiểm định lại (đối với ô tô tải, ô tô khách ô tô chuyên dùng có niên hạng sử dụng năm), năm ô tô Hiện tại, tính đến hết quí năm 2013 nước có 2,033,265 xe ô tô loại, mà công suất trung tâm kiểm định khoảng 10000 xe/năm Vấn đề cần giải quyết phải tìm một qui trình bảo dưỡng cũng khắc phục những hư hỏng thường gặp xe giới đến đăng kiểm nhằm giải quyết toán tải tại trung tâm đăng kiểm Chính vậy, cần phải khảo sát hư hỏng tìm qui trình bảo dưỡng, đó lí cho việc hình thành nên đề tài “CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP TRÊN XE Ô TÔ KHI KIỂM ĐỊNH TẠI TRUNG TÂM ĐĂNG KIỂM HẬU GIANG” Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu nguyên lý hoạt động hệ thống ô tô Khảo sát hư hỏng thường gặp ô tô Phân tích nguyên nhân dẫn đến hư hỏng thường gặp ô tô Lặp qui trình bảo dưỡng khắc phục những hư hỏng thường gặp xe đến đăng kiểm Kết quả đề tài Tìm hiểu mặt lý thuyết cách thức hoạt động hệ thống ô tô Thống kê hư hỏng thường gặp hệ thống ô tô tìm nguyên nhân gây hư hỏng đó Lặp qui trình bảo dưỡng cho hệ thống ô tô SVTH: Trần Cao Toàn Trí ii Mục lục MỤC LỤC Trang CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN KỸ THUẬT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN XE CƠ GIỚI 1.1 Các hạng mục kiểm tra an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường 1.1.1 Kiểm tra nhận dạng 1.1.2 Khung phần gắn với khung 1.1.2.1 Khung liên kết 1.1.2.2 Thân vỏ, buồng lái, thùng hàng 1.1.3 Khả quan sát người lái 1.1.4 Kiểm tra hệ thống điện, chiếu sáng, tín hiệu 1.1.4.1 Hệ thống điện 1.1.4.2 Đèn chiếu sáng phía trước 1.1.4.3 Các loại đèn tín hiệu 1.1.4.4 Kiểm tra còi điện 1.1.5 Kiểm tra bánh xe 1.1.6 Hệ thống phanh 1.1.6.1 Bàn đạp phanh 1.1.6.2 Phanh tay 1.1.6.3 Các chi tiết dẫn động phanh 1.1.6.4 Hiệu phanh chính 1.1.6.5 Hiệu phanh đỗ 1.1.6.6 Các thiết bị phanh khác 1.1.7 Hệ thống lái 1.1.7.1 Vô lăng lái, lái phương tiện ba bánh có một bánh dẫn hướng 1.1.7.2 Trụ lái, trục lái cấu lái 1.1.7.3 Thanh đòn dẫn động lái 1.1.7.4 Khớp cầu khớp chuyển hướng 1.1.7.5 Ngõng quay lái 1.1.7.6 Trợ Lực lái 1.1.8 Hệ thống truyền lực 1.1.8.1 Ly hợp 1.1.8.2 Hộp số 1.1.8.3 Các đăng 1.1.8.4 Cầu xe 1.1.9 Hệ thống treo 1.1.9.1 Bộ phận đần hồi (nhíp, lò xo, xoắn) 1.1.9.2 Giảm chấn 1.1.9.3 Thanh dẫn hướng, ổn định, hạn chế hành trình 1.1.9.4 Khớp nối 1.1.9.5 Hệ thống treo SVTH: Trần Cao Toàn Trí iii Mục lục 1.1.10 Các trang thiết bị khác 1.1.11 Động 10 1.1.11.1 Hệ thống dẫn khí xả, bộ giảm âm 10 1.1.11.2 Bình chứa ống dẫn nhiên liệu 10 1.1.12 Khí xả động cháy cưỡng 11 1.1.13 Khí xả động cháy nén 11 1.1.14 Độ ồn 11 1.2 Chu kỳ kiểm định 12 CHƯƠNG CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ HỆ THỐNG CHÍNH TRÊN Ô TÔ 13 2.1 Hệ thống lái 13 2.1.1 Tổng quan hệ thóng lái ô tô 13 2.1.1.1 Công dụng, yêu cầu hệ thống lái nguyên lý điều khiển hướng chuyển động ô tô thông dụng 13 2.1.1.2 Cấu trúc nguyên lý làm việc hệ thống lái 14 2.1.1.3 Các góc kết cấu bánh xe dẫn hướng 16 2.1.2 Cơ cấu lái 19 2.1.2.1 Công dụng, yêu cầu loại cấu lái 19 2.1.2.2 Cấu tạo loại cấu lái thông dụng 20 2.1.3 Dẫn động lái 24 2.1.3.1 Công dụng yêu cầu dẫn động lái 24 2.1.3.2 Các loại dẫn động lái 24 2.1.3.2 Hình thang lái 25 2.1.3.3 Các đòn dẫn động lái 26 2.14 Trợ lực lái 27 2.1.4.1 Công dụng, yêu cầu kết cấu, phân loại trợ lực 27 2.1.4.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động trợ lực lái 28 2.2 Hệ thống treo 32 2.2.1 Công dụng, phân loại, bộ phận chính hệ thống treo 32 2.2.2 Hệ thống treo độc lập 33 2.2.2.1 Ưu, nhược điểm hệ tống treo độc lập 33 2.2.2.2 Các loại hệ thống treo hoạt động chúng 34 2.2.3 Hệ thống treo độc lập 38 2.3 Hệ thống phanh 42 2.3.1 Công dụng, phân loại yêu cầu 42 2.3.2 Hệ thống phanh chính dẫn động thủy lực 43 2.3.3 Hệ thống phanh chính dẫn động khí nén 45 2.3.4 Hệ thống phanh chính dẫn động khí nén thủy lực 46 2.3.5 Cơ cấu phanh 47 2.3.5.1 Cơ cấu phanh đĩa 47 2.3.5.2 Cơ cấu phanh tang trống 48 2.3.6 Hệ thống phanh đỗ 49 2.4 Hệ thống truyền lực 53 SVTH: Trần Cao Toàn Trí iv Mục lục 2.4.1 Ly hợp 53 2.4.1.1 Công dụng, phân loại yêu cầu 53 2.4.1.2 Ly hợp ma sát 55 2.4.1.3 Ly hợp thủy lực 56 2.4.2 Hộp số 57 2.4.2.1 Công dụng, phân loại yêu cầu 57 2.4.2.2 Cấu tạo hộp số có cấp thông thường 57 2.4.2.3 Cơ cấu điều khiển hộp số 58 2.4.3 Các đăng khớp nối 60 2.4.3.1 Công dụng phân loại đăng 60 2.4.3.2 Các đăng khác tốc 60 2.4.3.3 Các đăng đồng tốc 62 2.4.4 Cầu chủ động 62 2.4.4.1 Truyền lực chính 62 2.4.5 Bộ vi sai 65 2.4.5.1 Công dụng phân loại 65 2.4.5.2 Cấu tạo bộ vi sai bánh côn 65 2.5 Các cấu hệ thống chính động 66 2.5.1 Cơ cấu trục khuỷu truyền 66 2.5.1.1 Píttông 66 2.5.1.2 Thanh truyền 68 2.5.1.3 Trục khuỷu 69 2.5.2 Hệ thống bôi trơn 70 2.5.3 Hệ thống làm mát 72 2.5.4 Cơ cấu phân phối khí 74 2.5.4.1 Phân loại nguyên lý hoạt động 74 2.5.4.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu phân phối khí 75 2.5.5 Hệ thống cung cấp nhiên liệu 77 2.5.5.1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng 77 2.5.5.2 Hệ thống cung cấp nhiên liệu động diesel 80 CHƯƠNG KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP TRÊN Ô TÔ 82 3.1 Hệ thống lái 82 3.1.1 Vô lăng lái trục lái 82 3.1.2 Cơ cấu lái, làm việc trục lái cấu lái 83 3.1.3 Thanh đòn dẫn động lái 84 3.1.4 Khớp cầu khớp chuyển hướng 84 3.1.5 Ngõng quay lái 85 3.1.6 Trợ lực lái 85 3.1.7 Kiểm tra bánh xe 86 3.2 Hệ thống treo 89 3.2.1 Kiểm tra nhíp 89 3.2.2 Kiểm tra lò xo 91 SVTH: Trần Cao Toàn Trí v Chương III Khảo sát và phân tích các dạng hư hỏng thường gặp ô tô Nhấn chọn phím ESC để đóng cửa sổ kết kiểm tra, sau kết thúc kiểm tra ba lần nhấn chọn phím F8 để tiếp tục Nhấn chọn phím F8 Kết thúc kiểm tra, tháo đầu kiểm tra khỏi xe, nhấn hím F8 để lưu kết kiểm tra Và chọn thẻ lưu tạm thời rồi qua chương trình đọc cục đăng kiểm đọc lại kết Hình 3.26 Kết quả kiểm tra khí xả sau đọc c) Nguyên nhân hư hỏng Nồng độ CO có khí xả động xăng hình thành hỗn hợp cháy giàu nhiên liệu, không đủ ô-xi để chuyển hóa các-bon thành CO2 Nồng độ HC chủ yếu có khí xả động xăng hỗn hợp không đốt cháy hoặc cháy một phần Đối với động sử dụng nhiên liệu diesel thì độ đục khí hình thành chủ yếu bụi hạt, PM (particulate mater) có thành phần giữa mụi than (mồ hóng) bao bọc xung quanh hydro các-bon nặng (từ dầu nhờn nhiên liệu thừa) sun-phát nước Khói đen thành phần mụi than (thừa nhiên liệu) Khói xanh hoặc xám có dầu bôi trơn lọt vào buồng cháy động Còn khói xám có mặt nước SVTH: Trần Cao Toàn Trí 112 Chương IV BPKP những hư hỏng và QTBD các hệ thống chính ô tô CHƯƠNG IV BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG HƯ HỎNG VÀ QUI TRÌNH BẢO DƯỠNG CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRÊN Ô TÔ 4.1 Biện pháp khắc phục 4.1.1 Hệ thống lái 4.1.1.1 Điều chỉnh cấu lái Cơ cấu lái kiểu trục vít - lăn, quạt đai ốc-thanh răng, có hai việc điều chỉnh: điều chỉnh khe hở chiều trục vòng bi trục vít điều chỉnh vào khớp quạt đai ốc-thanh Việc kiểm tra điều chỉnh khe hở chiều trục vòng bi tiến hành sau: xả hết dầu nhờn cácte cấu lái, tách khớp nối giữa trục vít cấu lái trục tay lái, khớp nối giữa đòn quay đứng bộ trợ lực thuỷ lực Dùng tay lắc đòn quay đứng, kiểm tra khe hở vòng bi trục vít Nếu thấy có khe hở, phải tháo bulông, tháo nắp cácte cấu lái rút đệm điều chỉnh ra, hình 2.8 Điều chỉnh khe hở ăn khớp cặp truyền động cấu lái: có nhiều loại cấu lái khác sử dụng ô tô khác nhau, tuỳ thuộc vào kết cấu cụ thể mà có cách điều chỉnh khác nguyên tắc điều chỉnh là: Dịch chuyển dọc trục đòn quay đứng điều chỉnh khe hở ăn khớp cặp truyền động cấu lái Ví dụ cấu lái trục vít - lăn hình 2.8 Ta tiến hành điều chỉnh sau: - Tháo đai ốc hãm 10 - Lấy đệm hãm 12 - Dùng clê điều chỉnh đai ốc điều chỉnh 11 4.1.1.2 Điều chỉnh khớp và đòn dẫn động lái a) Các khớp nối SVTH: Trần Cao Toàn Trí 113 Chương IV BPKP những hư hỏng và QTBD các hệ thống chính ô tô Kết cấu khớp nối cầu rất đa dạng, có loại kết cấu tự động điều chỉnh khe hở trình làm việc loại ta phải điều chỉnh Có thể dễ dàng phát khe hở khớp nối cấu dẫn động lái cách lắc mạnh đòn quay đứng xoay tay lái nắm tay vào khớp kiểm Nếu khe hở vượt qui định, hãy khắc phục cách vặn nút có ren khớp nối tương ứng Muốn vậy, phải tháo chốt chẻ nút ra, vặn nút vào đến hết cỡ rồi lại nới nút đến mặt đầu nút trùng với một lỗ lắp chốt chẻ b) Các khớp chuyển hướng Dùng thước đo khe hở phía dầm cầu với mặt cam quay, khe hở phải ≤ 1,5mm Nếu khe hở lớn ta phải tháo cam quay khỏi dầm cầu thêm đệm mặt đầu dày để giảm khe hở hướng trục Đối với khe hở hướng kính kiểm tra thiết bị hỗ trợ kiểm tra gầm tạo rung lắc Nếu khe hở qui định thì phải thay khớp trụ chuyển hướng (ắc-phi-đê) Đối với khớp cầu (rô-tuyn) nếu bị rơ lỏng, bó kẹt (loại tự điều chỉnh khe hở) thì phải thay 4.1.1.3 Trợ lực lái Điều chỉnh dây đai: Kiểm tra cách dùng một ngón tay ấn một lực từ 3-5Kg vào dây đai (khoảng cách độ võng phải đạt tới 8-13mm Nếu không đúng điều chỉnh lại cách thay đổi vị trí bơm hoặc vành cùng dây đai Điều chỉnh van an toàn: Yêu cầu van phải mở áp suất đạt tới 113Kg/cm2, kiểm tra phải dùng đồng hồ so áp suất có khóa không cho dầu cung cấp cho bộ cường hóa thủy lực, nếu không đúng áp suất quy định thì điều chỉnh lại cách thay đổi sức căng lò xo Cụm bơm, mô tơ trợ lực lái: Đi với mô tơ trợ lực lái ta cần kiểm tra có điện cấp vào mô tơ hay không nếu không coi lại phần điện, nếu có thì mô-tơ bị hư hỏng ta tiến hành sửa chữa Đối với bơm thủy lực khí nén, xilanh trợ lực thước lái thường bị mòn cụm xilanh pittông bơm hoặc cụm bơm bánh răng, ta tiến hành thay nếu bị hư hỏng nặng hoặc có thể doa lên cốt lấy lại hình dạng hình học khe hở ban đầu SVTH: Trần Cao Toàn Trí 114 Chương IV BPKP những hư hỏng và QTBD các hệ thống chính ô tô Các van phân phối, ổ bi bị mòn hoặc đường ống bị nứt thì phải thay chi tiết 4.1.1.4 Góc đặt bánh xe Nếu góc đặt bánh xe không đúng với thông số kỹ thuật nhà sản xuất ta tiến hành điều chỉnh lại Đối với độ chụm sai ta tiến hành đưa xe lên hầm kiểm tra hoặc thiết bị nâng nới lỏng bulong hãm đầu đòn kéo ngang, dùng clê ống thay đổi chiều dài đòn kéo ngang để điều chỉnh độ chụm điều chỉnh xong vặn bulong hãm lại Thay ổ bi moay bánh xe moay rơ mức qui định 4.1.2 Hệ thống treo 4.1.2.1 Bộ phận đàn hồi a) Nhíp Đối với nhíp bị gãy hoặc bị võng, ắc nhíp, bạc ắc nhíp bị mòn ta tiến hành thay Các chi tiết lắp ghép quang nhíp quang treo bị phòng lỏng thì phải xiết chặt b) Lò xo xoắn, xoắn Lò xo bị gãy, võng hoặc xoắc bị biến dạng nứt gãy ta tiến hành thay c) Phần tử đàn hồi khí nén Đối với phần tử đàn hồi khí nén ballon khí nén thường bị thủng rò khí bên ta tiến hành thay 4.1.2.2 Bộ phận giảm chấn Với giảm chấn thủy lực để khắc phục những tượng đã nếu phần hư hỏng nguyên nhân hư hỏng thì ta tiến hành phục hồi giảm chấn việc thay phới làm kín để khắc phục trường hợp rò rỉ dầu tiến hành thay dầu giảm chấn Với việc van lò xo van gãy hư hỏng mòn thì phải thay mới, trục ty bị cng thì phải nắn lại Giảm chấn hư hỏng nặng thì phải thay 4.1.2.3 Các khớp nối, dẫn hướng, ổn định, hạn chế hành trình SVTH: Trần Cao Toàn Trí 115 Chương IV BPKP những hư hỏng và QTBD các hệ thống chính ô tô Nhằm đảm bảo đến mực độ an toàn vận hành tiết hư hỏng (biến dạng, nứt, gãy, rơ lỏng hoặc thiếu chi tiết lắp ghép, phòng lỏng ta phải tiến hành thay mới) 4.1.3 Hệ thống phanh 4.1.3.1 Bàn đạp, cần phanh và phanh đỗ Đối với bàn đạp, cần phanh chính phanh đỗ bị nứt biến dạng thì tiến hành thay Cơ cấu khóa hãm phanh tay nếu hư hỏng tiến hành thay 4.1.3.2 Phanh không ăn Để khắc phục tượng ta cần chỉnh lại hành trình bàn đạp, xiết chặt lại đầu khớp nối, thay thế đệm Xả gió lẫn dầu phanh, tháo píttông phanh đánh bóng lại nếu hư hỏng nặng thì thay Thay guốc phanh, má phanh hoặc cúppen phanh, thay thế bầu trợ lực hoặc bơm chân không 4.1.3.3 Bó phanh Điều chỉnh lại hành trình bàn đạp, điều chỉnh lại phanh tay hoặc thay lò xo hồi vị cấu phanh Sửa chữa hoặc thay thế xilanh bánh xe xilanh phanh chính hoặc thay guốc phanh, má phanh (phanh đĩa) Tháo khớp nối bảo dưỡng cách đánh rỉ sét phần khớp tang trống cho dầu bôi trơn khớp nối 4.1.3.4 Phanh bị ăn lệch bên Má phanh dính dầu mỡ thì tìm hiểu nguyên nhân thay khắc phục, làm sạch hoặc thay má phanh Đối với guốc phanh hoặc má phanh bị mòn thì phải thay sửa lại tang trống, nếu tang trống hư hỏng nặng thì tiến hành thay Với trường hợp xilanh bánh xe bị hỏng thì thay xilanh mới… 4.1.3.5 Áp suất khí nén không đủ bơm khí nén mòn Với áp suất khí nén không đủ đường dẫn khí nén bị rò rỉ hoặc dây đai bơm bị chùng tiến hành xiết chặt lại đầu nối đường ống điều chỉnh lại độ căng dây đai Bơm khí nén bị hao mòn khắc phục lại cách thay bạc xécmăng cụm bơm tra dầu bôi trơn vào nếu hư hỏng nặng thì phải lại cụm bơm khí nén 4.1.3.6 Hệ thống phanh đỗ và cụm phanh bổ trợ Để khắc phục hệ thống phanh đỗ chủ yếu hư hỏng gãy lò xo tích vì cần thay lò xo tích năng, hệ thống phanh đỗ khí thì chủ yếu đứt cáp SVTH: Trần Cao Toàn Trí 116 Chương IV BPKP những hư hỏng và QTBD các hệ thống chính ô tô hoặc hư hỏng hệ thống dẫn động thay dây cáp hoặc sửa chữa hệ thống dẫn động Đối với hệ thống phanh bổ trợ chủ yếu hư hỏng van bướm cấu xilanh điều khiển, để khắc phục ta cần điều chỉnh lại cụm xilanh van bướm, nếu hư hỏng nặng khắc phục phải thay 4.1.4 Hệ thống truyền lực 4.1.4.1 Ly hợp Để khắc phục những hư hỏng đã nêu chương III ly hợp ta sau: nếu hành trình tự bàn đạp lớn, không hợp lý ta cần điều chỉnh lại hành trình tự bàn đạp, xả bọt khí hệ thống nếu có bọt khí Đĩa ly hợp hỏng, tấm ma sát mòn hoặc nát ta cần kiểm tra sửa chữa hoặc thay nếu cần Các vòng bi ( vòng bi trục sơ cấp, vòng bi T,…) bị mòn phải thay mới, lò xo ép nếu bị nứt gãy thay Các xilanh mở ly hợp, xilanh ly hợp bị hỏng, phải sửa chữa 4.1.4.2 Hộp số a) Trục hộp số Các cổ trục lắp ống lót hoặc ổ bi ngõng trục bị mòn: Nếu đường kính đo nhỏ tiêu chuẩn, ta dùng phương pháp phun kim loại rồi gia công lại theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo độ cứng ban đầu Nếu mòn mức cho phép sửa chữa phải thay Kiểm tra ổ đặt bị mòn phương pháp quan sát hoặc dùng đồng hồ so kiểm tra Nếu khe hở hướng kính vượt 0.07mm phải thay Trục bị cong: Kiểm tra cách đưa trục lên giá kiểm tra dùng đồng hồ so kiểm tra độ đảo, độ cong trục Nếu vượt 0.05mm phải thay b) Sai hỏng vành đồng tốc Rãnh cua gài số với ống trượt số: Cho cua vào rãnh số bộ đồng tốc, kiểm tra khe hở thước Nếu vượt 1mm phải sửa chữa hoặc thay Kiểm tra độ mòn rãnh đồng tốc: SVTH: Trần Cao Toàn Trí 117 Chương IV BPKP những hư hỏng và QTBD các hệ thống chính ô tô Kiểm tra xem có mòn hay hư hỏng không Kiểm tra tác dụng hãm vành đồng tốc Ta vừa quay vòng đồng tốc vừa đẩy phía mặt côn bánh nó bị hãm được, rồi ta dùng thước đo khe hở giữa lưng vành đồng tốc đầu then hoa bánh răng, khe hở nhỏ nhất 0.6mm nếu khe hở vượt tiêu chuẩn phải thay c) Sai hỏng cấu số Trục số bị cào xước dùng giấy nhám đánh bóng lại Trục trượt bị cong thì dùng đồng hồ so để kiểm tra nếu cong 0.02mm thay Các rãnh số bị mòn mức quy định ta phải thay Các lò xo mòn yếu nếu mức cho phép sửa chữa, gãy hoặc mòn yếu vượt tiêu chuẩn cho phép phải thay 4.1.4.3 Các đăng Trục bị cong, nếu độ cong lớn 10mm thì phải nắn lại Các khớp chữ thập bị mòn, ổ bi đũa bị mòn, ổ bi trung gian mòn, đăng đồng tốc, viên bi nạn mòn ta thay Phần then mòn phải hàn đắp gia công lại hoặc thay 4.1.4.4 Cầu sau a) Điều chỉnh bánh quả dứa Ta lấy đầy dủ chi tiết cụm bánh dứa Sau đó kẹp cụm bánh dứa lên ê-tô, xiết chặt ốc hãm đầu trục Ta gắn đồng hồ so vào đầu trục bánh dịch chuyển trục theo hướng dọc trục, nếu độ rơ dịch dọc lớn 0.03 – 0.05mm phải điều chỉnh lại b) Điều chỉnh cụm bánh vành chậu Bắt giá đồng hồ so vào để đầu đo đồng hồ so tì vào mặt lưng bánh vành chậu Dùng tay đòn quay bánh vành chậu, dịch dịch lại theo chiều trục Nếu độ rơ lớn 0.1mm thì phải điều chỉnh lại Tùy vào kết cấu cụ thể mà có cách chỉnh khác Sau điều chỉnh xong ta tiếp tục điều chỉnh vết ăn khớp bánh dứa với bánh vành chậu c) Bộ vi sai SVTH: Trần Cao Toàn Trí 118 Chương IV BPKP những hư hỏng và QTBD các hệ thống chính ô tô Lỗ bánh hành tinh bị mòn cho phép ta tiến hành thay Đệm lưng bánh hành tinh bị mòn quy định phải thay Khe hở lưng lắp ráp cho phép 0.25 – 0.4mm 4.1.5 Động 4.1.5.1 Động sử dụng nhiên liệu xăng a) Động xăng sử dụng chế hòa khí Để khắc phục nồng độ CO HC khí xả tượng thừa nhiên liệu trước hết ta cần kiểm tra lọc gió nếu bụi bẩn phải vệ sinh lọc gió, nếu bẩn cần thay lọc gió Nếu sau thay lọc mà nòng độ HC CO không thay đổi ta cần vệ sinh bộ chế hòa khí sửa chữa, điều chỉnh lại nếu cần b) Động xăng sử dụng công nghệ phun xăng điện tử (EFI) Đối với động phun xăng điện tử nguyên nhân gây thừa nhiên liệu chủ yếu lọc gió bẩn cảm biển hư hỏng đưa tín hiệu ECU sai gây tượng ECU điều khiển cấu chấp hành sai Sai vệ sinh lọc gió mà vẩn thừa nhiên liệu ta cần sử dụng thiết bị để kiểm tra lỗi hệ thống Nếu thiết bị báo lỗi ta cần thay cảm biến tương ứng mã lỗi mà thiết bị kiểm tra báo 4.1.5.2 Động sử dụng nhiên liệu diesel Đối với động diesel nguyên nhân chủ yếu gậy độ khói tượng thừa nhiên liệu hoặc hao mòn bộ (xilanh, pittông, bác xécmăng) gây lọt nhớt vào buồng đốt động Để khắc phục độ khói ta cần phải vệ sinh ống xả lọc gió sạch Sau vệ sinh mà tương không hết ta cần cân chỉnh lại bơm cao áp vòi phun nhiên liệu Nếu thấy có khói màu xanh đen bộ hư hỏng ta cần kiểm tra sửa chữa bộ Đối với động sử dụng hệ thống phun nhiên liệu điện tử ta cần sử dụng thiết bị chuyên dùng để kiểm tra lỗi đưa quyết định sửa chữa sau cho hợp lí nhất 4.2 Qui trình bảo dưỡng 4.2.1 Bảo dưỡng ngày Bảo ngày lái xe, phụ xe hoặc công nhân trạm bảo dưỡng chịu trách nhiện thực trước hoặc sau xe hoạt động ngày, cũng SVTH: Trần Cao Toàn Trí 119 Chương IV BPKP những hư hỏng và QTBD các hệ thống chính ô tô thời gian vận hành Nếu kiểm tra thấy tình trạng xe bình thường chạy xe Nếu phát có không bình thường phải tìm xác định rõ nguyên nhân Phương pháp tiến hành kiểm tra chủ yếu dựa vào quan sát, nghe ngóng, phán đoán dựa vào kinh nghiệm tích lũy 4.2.1.1 Kiểm tra chuẩn đoán Việc kiểm tra, chuẩn đoán ô tô tiến hành trạng thái tĩnh (không nổ máy) hoặc trạng thái động (nổ máy, lăn bánh) Quan sát toàn bộ bên bên ô tô, phát khuyết điểm buồng lái, thùng xe, kính chắn gió, gương chiếu hậu, biển số, cấu nâng hạ kính, cửa lên xuống, nắp động cơ, khung nhíp, lốp áp suất lốp, cấu nâng hạ (nếu có) trang bị kéo moóc… Kiểm tra hệ thống điện: ắc qui, làm việc ổn định đồng hồ buồng lái, đèn tín hiệu, đèn pha, cốt, đèn phanh, còi, gạt nước, cấu rửa kính, hệ thống quạt gió… Kiểm tra hệ thống lái: hành trình tự vành tay lái, trạng thái làm việc bộ trợ lực lái, hình thang lái Kiểm tra hệ thống phanh: hành trình tự bàn đạp phanh, trạng thái làm việc độ kín phanh, đường dẫn hơi, dầu, hiệu lực hệ thống phanh… Kiểm tra làm việc ổn định động cơ, cụm, tổng thành hệ thống khác (hệ thống cung cấp nhiên liệu, bôi trơn, làm mát, truyền lực chính, cấu nâng hạ…) 4.2.1.2 Bôi trơn, làm Kiểm tra mức dầu bôi trơn động cơ, truyền lực chính, cấu lái Nếu thiếu phải bổ sung Kiểm tra mức nước làm mát, dung dịch ắc qui… Kiểm tra bình chứa khí nén, thùng chứa nhiên liệu, bầu lọc nhiên liệu, bầu lọc dầu Đối với động diesel cần kiểm tra mức dầu bơm cao áp, bộ điều tốc SVTH: Trần Cao Toàn Trí 120 Chương IV BPKP những hư hỏng và QTBD các hệ thống chính ô tô Làm sạch toàn bộ ô tô, buồng lái, đệm ghế ngồi, thùng xe Lau sạch kính chắn gió, gương chiếu hậu, đèn pha, cốt, đèn phanh, biển số 4.2.1.3 Bảo dưỡng rơ moóc và nửa rơ moóc Làm sạch, kiểm tra dụng cụ trang thiết bị chuyên dùng rơ moóc, nửa rơ moóc Kiểm tra thùng, khung, nhíp, xích, chốt an toàn, áp suất lốp, ốc bắt giữ bánh xe, càng, chốt ngang, mâm xoay rơ moóc, nửa rơ moóc Kiểm tra chân chống, nối chân chống, cấu nâng hạ, giá đỡ 4.2.2 Bảo dưỡng định kỳ Bảo dưỡng định kỳ công nhân trạm bảo dưỡng chịu trách nhiệm thực sau chu kỳ hoạt động ô tô xác định quảng đường xe chạy hoặc thời gian khai thác Công việc kiểm tra thông thường dùng thiết bị chuyên dùng Phải kết hợp với việc sửa chữa nhỏ thay thế một số chi tiết phụ xécmăng, rà lại xúppáp, điều chỉnh khe hở nhiệt, thay bạc lót, má phanh, bố ma sát ly hợp… 4.2.2.1 Cầu trước hệ thống lái Kiểm tra độ chụm bánh xe dẫn hướng, độ mòn lốp Nếu cần phải đảo vị trí lốp theo qui định Tra dầu khung, bôi trơn chốt nhíp, ngõng chyển hướng, bệ ô tô Bôi mỡ phần chì cho khe nhíp Bơm mỡ bôi trơn theo sơ đồ qui định nhà chế tạo Kiểm tra trục chuyển hướng hoặc trục bánh trước, độ rơ vành bi moay-ơ, thay mỡ, điều chỉnh theo qui định Kiểm tra chốt chuyển hướng, chốt cầu (rô-tuyn) Nếu độ rơ vượt tiêu chuẩn cho phép, phải điều chỉnh hoặc thay thế Đối với ô tô sử dụng hệ thống treo độc lập phải kiểm tra trạng thái lò xo, xoắn ụ cao su đỡ, giá treo SVTH: Trần Cao Toàn Trí 121 Chương IV BPKP những hư hỏng và QTBD các hệ thống chính ô tô Kiểm tra độ kín khít cấu lái, giá đỡ trục, đăng tay lái, hệ thống trợ lực lái thủy lực Nếu rò rỉ phải làm kín, nếu thiếu phải bổ sung Kiểm tra độ rơ đăng tay lái Hành trình tự vành tay lái Nếu vượt tiêu chuẩn cho phép phải điều chỉnh lại Kiểm tra toàn bộ làm việc hệ thống lái, bảo đảm an toàn ổn định 4.2.2.2 Hệ thống phanh Kiểm tra áp suất khí nén, trạng thái làm việc máy nén khí, van tiết lưu, van an toàn, độ căng dây đai máy nén khí Bổ sung dầu phanh, xiết chặt đầu nối đường ống dẫn hơi, dầu Đảm bảo kín, không rò rỉ toàn bộ hệ thống Kiểm tra trạng thái làm việc bộ trợ lực phanh hệ thống phanh dầu có trợ lực khí nén hoặc chân không Kiểm tra xiết chặt đai giữ bình khí nén, giá đỡ tổng bơm phanh bàn đạp phanh Tháo tang trống, kiểm tra tang trống, guốc má phanh, đĩa phanh, lò xo hồi vị, mâm phanh, giá đỡ bầu phanh, chốt đào, ổ tựa mâm phanh Nếu lỏng phải xiết chặt lại Nếu mòn tiêu chuẩn phải thay thế Kiểm tra độ kín khít bầu phanh hệ thống phanh hoặc xilanh phanh hệ thống phanh dầu Kiểm tra mức dầu bầu chứa xilanh phanh chính Điều chỉnh khe hở giữa tang trống, đĩa phanh má phanh, hành trình hành trình tự bàn đạp phanh Kiểm tra hiệu phanh tay, xiết chặt giá đỡ, nếu cần phải điều chỉnh lại 4.2.2.3 Hệ thống truyền động, hệ thống treo khung xe Kiểm tra khung xe (sát-xi), chắn bùn, đuôi mỏ nhíp, ổ đỡ chốt nhíp khung, bộ nhíp, quang nhíp, quai nhíp, bulông tâm nhíp, bulông hãm chốt nhíp Nếu xô lệch phải điều chỉnh lại, nếu lỏng phải bắt chặt, làm sạch, sơn bôi mỡ bảo quản theo qui định Kiểm tra tác dụng giảm chấn, xiết chặt bulông giữ giảm chấn Kiểm tra lò xo ụ cao su đỡ Nếu vỡ thay Kiểm tra vành, bánh xe lốp, kể lốp dự phòng Bơm lốp tới áp suất tiêu chuẩn, đảo lốp theo qui định 4.2.2.4 Cầu chủ động, truyền lực Kiểm tra độ rơ tổng cộng chuyền lực chính, nếu cần phải điều chỉnh lại Kiểm tra độ kín khít bề mặt lắp ghép, xiết chặt bulông bắt giữ Kiểm tra lượng dầu vỏ cầu chủ động, nếu thiếu bổ sung SVTH: Trần Cao Toàn Trí 122 Chương IV BPKP những hư hỏng và QTBD các hệ thống chính ô tô 4.2.2.5 Ly hợp, hộp số, trục đăng Kiểm tra, điều chỉnh bàn đạp ly hợp, lò xo hồi vị hành trình tự bàn đạp, khớp nối, cấu dẫn động hệ thống truyền động ly hợp Đối với ly hợp thủy lực phải kiểm tra độ kín khít hệ thống tác dụng hệ truyền động, xiết chặt giá đỡ bàn đạp ly hợp Kiểm tra độ mòn ly hợp, nếu cần phải thay thế Kiểm tra xiết chặt bulông nắp hộp số, bulông ghép ly hợp hộp số, trục đăng Làm sạch bề mặt hộp số, ly hợp, đăng Kiểm tra độ rơ ổ trục then hoa, ổ bi đăng ổ bi trung gian Kiểm tra tổng thể làm việc bình thường ly hợp, hộp số, đăng Nếu còn hư hỏng phải điều chỉnh lại, vòng chắn dầu, mỡ phải đảm bảo kín khít 4.2.2.6 Bảo dưỡng động Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kỹ thuật động hệ thống liên quan Tháo bầu lọc dầu thô, xả cặn, rửa sạch Tháo kiểm tra rửa bầu lọc dầu li tâm Thay dầu bôi trơn cho động cơ, máy nén khí theo chu kỳ, bơm mỡ vào ổ bi bơm nước Kiểm tra, xúc rửa thùng chứa nhiên liệu Rửa sạch bầu lọc thô, thay lõi lọc tinh Kiểm tra xiết chặt bulông nắp máy, bơm hơi, chân máy, vỏ ly hợp, ống hút, ống xả mối ghép khác Tháo kiểm tra bầu lọc không khí Rửa bầu lọc không khí máy nén khí bộ trợ lực chân không Thay dầu bôi trơn cụm bơm cao áp bộ điều tốc động diesel Làm sạch bề mặt két nước, quạt gió, cánh tản nhiệt, bề mặt động cơ, vỏ ly hợp, hộp số, xúc rửa két nước Kiểm tra tấm chắn quạt gió két nước làm mát, tình trạng hệ thống làm mát, rò rỉ két nước, đầu nối hệ thống, van nhiệt Kiểm tra hệ thống nhiên liệu, đường ống dẫn, kiểm tra áp suất làm việc bơm cung cấp nhiên liệu Kiểm tra điều chỉnh khe hở nhiệt xup páp, độ dây đai dẫn động quạt gió, bơm nước, bơm Kiểm tra áp suất xy lanh động cơ, nếu cần kiểm tra độ kín khít bộ SVTH: Trần Cao Toàn Trí 123 Chương V Kết luận và kiến nghị CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian khoảng tháng, em đã cố gắng thu thập tài liệu, tìm hiểu thực tế tại Trung tâm Đăng Kiểm phương tiện giới thủy bộ 9501S Hậu Giang với giúp đỡ quý Thầy bộ môn Kỹ thuật Cơ Khí, em đã hoàn thành đề tài Luận Văn Tốt Nghiệp Tuy nhiên thời gian có hạn với kiến thức thực tế còn hạn chế nêu đề tài không tránh khỏi những sai xót nhất định Qua đó em cũng có một số kết luận sau: - Xe ô tô có xu hướng sử dụng rộng rãi, không doanh nghiệp vận tải mà hộ gia đình - Qua trình nghiên cứu em đã tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động bộ phận ô tô cũng tìm hiểu dạng hư hỏng thường gặp xe vào đăng kiểm tại trạm, biết cách kiểm tra dạng hư hỏng thường gặp - Thiết lập quy trình chẩn đoán sửa chữa dạng hư hỏng thường gặp xe ô tô cũng bảo dưỡng xe giúp nâng cao việc vận hành ô tô - Nắm qui trình kiểm định cách thức sử dụng một số trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm định phương tiện, cùng một số quy định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giới đường bộ - Quá trình nghiên cứu thực đề tài đã giúp em vận dụng kiến thức môn học : Cấu tạo ô tô máy kéo, lý thuyết ô tô, Cấu tạo động đốt trong, Thực tập sửa chữa động cơ, Thực tập sửa chữa ô tô khảo nghiệm kiểm định ô tô vào thực tế có hiệu Đề tài “ Các dạng hư hỏng thường gặp ô tô đăng kiểm tại Trung tâm Đăng kiểm Hậu Giang ” có thể xem tài liệu tham khảo bổ sung có ích cho môn khảo nghiệm kiểm định ô tô, nhằm phục vụ cho công tác học tập nghiên cứu bạn sinh viên sau SVTH: Trần Cao Toàn Trí 124 Chương V Kết luận và kiến nghị 5.2 Kiến nghị Trong khoảng thời gian tháng tìm hiểu tài liệu thực tập tại trung tâm Đăng kiểm thủy bộ Hậu Giang Qua việc tìm hiểu thực tế công việc đăng kiểm tìm hiểu dạng hư hỏng thường gặp xe vào đăng kiểm, cùng tìm hiểu cách khắc phục bảo dưỡng hư hỏng thường gặp đó Nay có một số kiến nghị sau: - Khoa nên thêm tiết thực hành sửa chữa ô tô cũng mô hình, giáo cụ trực quan để tránh cho sinh viên bỡ ngỡ việc nhận dạng hư hỏng cũng tìm hiểu nguyên nhân hư hỏng cách khắc phục - Nhà trường cần trang bị thêm thiết bị phục vụ cho việc kiểm định ô tô (hầm tra kiểm hoặc thiết bị nâng, thiết bị hổ trợ kiểm tra gầm,…) giúp cho sinh viên tiếp cận với việc kiểm định không bị bỡ ngỡ trước thiết bị chuyên dùng cho việc kiểm định - Do để tài làm một thời gian ngắn nêu tránh thiếu sót kiến thức cũng kinh nghiệm việc nhận dạng hư hỏng, tìm hiểu nguyên nhân cách khắc phục cũng bảo dưỡng Vì xin kiến nghị khoa tiếp tục hưỡng dẫn sinh viên dự định làm đề tài tốt nghiệp những đợt sau để cũng cố sâu chi tiết vào đề tài để hoàn thiện đề tài hơn, góp phận xây dựng đề tài một nguồn tài liệu sửa chữa giúp khóa sinh viên chuyên ngành khí giao thông tiếp theo có thêm tài liệu đề nghiên cứu học tập SVTH: Trần Cao Toàn Trí 125 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao Thông Vận Tải – Cục Đăng Kiểm Việt Nam (2009), Giáo trình đào tạo đăng kiểm viên (hạng III) nghiệp vụ kỹ thuật đăng kiểm viên Bộ Giao Thông Vận Tải – Cục Đăng Kiểm Việt Nam (2011), Giáo trình đào tạo đăng kiểm viên (hạng III) nghiệp vụ kỹ thuật đăng kiểm viên Nguyễn Khắc Trai, kết cấu ô tô, Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Thanh Hải Tùng, Phạm Lê Châu Thành, Chuản đoán trạng thái kỹ thuật ô tô, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Nguyển Hữu Cẩn, Phạm Minh Thái (1987), Lý thuyết kết cấu ô tô máy kéo, Nhà xuất ĐH THCN Hà Nội Đỗ Quốc Ấm (2007), Giáo trình thử nghiệm động cơ, Nhà xuất Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giao thông vận tải – Cục Đăng kiểm Việt Nam (2011), QCVN 09 : 2011/BGTVT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường đối với ô tô, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải – Cục Đăng kiểm Việt Nam (2014), Tài liệu tập huấn nhân viên nghiệp vụ kiểm định xe giới, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải – Cục Đăng kiểm Việt Nam (2009), Thông tư 10/2009/TTBGTVT ngày 24 tháng năm 2009 10 Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội, Tổng Cục Dạy Nghề (2004): Giáo trình kiểm tra tình trạng kỹ thuật động và ô tô 11 Nguyễn Khắc Trai, Kỹ thuật chuẩn đoán ô tô, Nhà xuất Giao Thông Vận Tải 12 Nguyển Oanh, kỹ thuật sửa chữa ô tô và động nổ hiện đại tập khung gầm bệ ô tô, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 13 Th.S Trần Thanh Tâm (1999): Cấu tạo ôtô máy kéo, Trường Đại Học Cần Thơ 14 Nguyễn Văn Hồi (2005), Sữa chữa khung gầm ô tô, Nhà xuất Lao Động http://autodaily.vn/2012/07/nguyen-ly-hoat-dong-cua-bien-mo-thuy-luc/ https://voer.edu.vn/m/bao-duong-dinh-ky/5ce199c4 http://www.bacninh.gov.vn/sobannganh/Sogtvt/Trang/Tin%20chi%20ti%E1%BA% BFt.aspx?newsid=332&dt=2012-11-15&cid=6 SVTH: Trần Cao Toàn Trí 126 [...]... khói trung bình của 3 lần đo không vượt quá 72% HSU (2,96m-1) 1.1.14 Độ ồn ô ô n trung bình sau khi đã hiệu chỉnh không vượt quá các giới hạn sau đây: - Ô tô con, ô tô tải, ô tô chuyên dùng, ô tô khách hạng nhẹ, xe lam, xích lô máy… có khối lượng toàn bộ G ≤ 3500kg: 103 dB (A) - Ô tô tải, ô tô chuyên dùng và ô tô khách có khối lượng toàn bộ G > 3500 kg và công suất có ích lớn nhất của ô ng... (tháng) Ô tô tải (kể cả ô tô chuyên dùng), ô tô chuyên dùng, ô tô đầu kéo, rơ moóc, sơ mi rơ moóc Ô tô nhập khẩu hoặc sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam 24 12 Ô tô có cải tạo thay đổi tính năng sử dụng hoặc thay đổi 12 06 một trong các hệ thống lái, phanh, treo và truyền lực Ô tô đã sản xuất trên 07 năm 06 2 Ô tô con (kể cả ô tô con chuyên dùng) đến 09 chỗ (kể cả người lái) Ô tô nhập... các loại phương tiện như sau: - Ô tô tải, ô tô chuyên dùng có trọng lượng bản thân không lớn hơn 12.000kg và ô tô chở người: 50% - Ô tô tải, ô tô chuyên dùng có trọng lượng bản thân lớn hơn 12.000kg; ô tô đầu kéo, sơ mi rơ mooc: 45% b) Hiệu quả phanh trên đường: Gọi SPh là quãng đường phanh và JPmax là gia tốc chậm dần lớn nhất khi phanh, ta chia ra làm 3 nhóm: - Nhóm 1: Ô tô con, kể cả ô. .. dB (A) - Ô tô tải, ô tô chuyên dùng và ô tô khách có khối lượng toàn bộ G > 3500 kg và công suất có ích lớn nhất của ô ng cơ P >150 (kW): 107 dB (A) - Ô tô cần cẩu và các phương tiện cơ giới đường bộ có công dụng đặc biệt: 110 dB (A) SVTH: Trần Cao Toàn Trí 11 Chương 1 Những quy định chung về ATKT và BVMT trên xe cơ giới 1.2 CHU KỲ KIỂM ĐỊNH Bảng 1.2 Chu kỳ kiểm định các phương tiện... 2.1.1 Tổng quan về hệ thống lái trên ô tô 2.1.1.1 Công dụng, yêu cầu của hệ thống lái và nguyên lý điều khi n hư ng chuyển động của ô tô thông dụng Công dụng hệ thống lái là giữ vai trò điều khi n hư ng chuyển ô ng của ô tô (thay đổi hay duy trì) theo tác ô ng của người lái Hệ thống tham gia cùng với các hệ thống điều khi n khác thức hiện điều khi n ô tô Yêu cầu của hệ thống lái là: - Bán... xuất từ 15 năm trở lên và ô tô tải các loại (kể cả ô tô tải chuyên dùng, rơ moóc, 03 sơ mi rơ moóc) có thời gian sử dụng tính từ năm sản xuất từ 20 năm trở lên Loại phương tiện SVTH: Trần Cao Toàn Trí 12 Chương 2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt ô ng của một số hệ thống chính trên ô tô CHƯƠNG 2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT Ô NG CỦA MỘT SỐ HỆ THỐNG CHÍNH TRÊN Ô TÔ 2.1 Hệ thống lái 2.1.1... Có kinh doanh vận tải 24 12 Không có kinh doanh vận tải 30 18 Ô tô đã sản xuất trên 07 năm đến 12 năm 12 Ô tô có cải tạo thay đổi tính năng sử dụng hoặc thay đổi một trong các hệ thống lái, phanh, treo và truyền lực Có kinh doanh vận tải 18 06 Không có kinh doanh vận tải 24 12 Ô tô đã sản xuất trên 12 năm 06 3 Ô tô chở người trên 09 chỗ (kể cả người lái) Ô tô nhập khẩu hoặc sản xuất lắp... nối (rô-tuyn); 9Cần thanh nối; b) Nguyên lý làm việc của hệ thống lái SVTH: Trần Cao Toàn Trí 15 Chương 2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt ô ng của một số hệ thống chính trên ô tô Khi xe đi thẳng, vành lái nằm ổn định ở vị trí trung gian, các cơ cấu được bố trí để các bánh xe dẫn hư ng nằm ở vị trí đi thẳng theo phương chuyển ô ng của ô ng cơ Khi ta quay vành lái sang phải: thông... ô ng của một số hệ thống chính trên ô tô Khi đó xe có khuynh hư ng quay về phía nghiêng Nếu phần phía trước của mỗi bánh xe chụm vào trong ( ô chụm), thì xe có khuynh hư ng chạy theo hư ng ngược lại hư ng nghiêng Vì vậy, ô ổn định khi chạy trên đường thẳng được duy trì Tuy nhiên nếu ô chụm vào quá lớn, ô trượt bên sẽ làm cho lốp xe mòn không đều và lực vành lái lớn Nếu ô ... và nguyên lý hoạt ô ng của một số hệ thống chính trên ô tô Hình 2.1 Nguyên lý cơ sở của sự quay vòng ô tô P: Tâm quay vòng ô tô O: Tâm trụ đứng bánh xe dẫn hư ng V1n, V1t: vận tốc dài của bánh xe trước V2n, V2t: vận tốc dài của bánh xe sau Trong thực tế, bánh xe được điều khi n từ vành lái và quay vòng tâm của trụ đứng (điểm O) Quan hệ giữa các góc quay bánh xe dẫn hư ng được thiết lập ... sát hư hỏng thường gặp xe ô tô đến kiểm định biện pháp khắc phục trung tâm đăng kiểm 9501S- Hậu Giang Giới hạn đề tài: Khảo sát hư hỏng thường gặp phương tiện xe giới đến đăng kiểm trung tâm đăng. .. không vượt giới hạn sau đây: - Ô tô con, ô tô tải, ô tô chuyên dùng, ô tô khách hạng nhẹ, xe lam, xích lô máy… có khối lượng toàn bộ G ≤ 3500kg: 103 dB (A) - Ô tô tải, ô tô chuyên dùng ô tô. .. tại trung tâm đăng kiểm Chính vậy, cần phải khảo sát hư hỏng tìm qui trình bảo dưỡng, đó lí cho việc hình thành nên đề tài “CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP TRÊN XE Ô TÔ KHI KIỂM ĐỊNH TẠI TRUNG TÂM ĐĂNG