1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng quy hoạch thực nghiệm trong xây dựng công thức pellet verapamil giải phóng kéo dài

70 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀM THỊ ĐỊNH ỨNG DỤNG QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM TRONG XÂY DỰNG CƠNG THỨC PELLET VERAPAMIL GIẢI PHĨNG KÉO DÀI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI *** ĐÀM THỊ ĐỊNH Mã sinh viên: 1501092 ỨNG DỤNG QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM TRONG XÂY DỰNG CƠNG THỨC PELLET VERAPAMIL GIẢI PHĨNG KÉO DÀI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Duyên DS Phạm Văn Hùng Nơi thực hiện: Bộ môn Công Nghiệp Dược Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Thị Thanh Duyên, người thầy giàu kinh nghiệm đầy nhiệt huyết tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến DS Phạm Văn Hùng, người thầy trực tiếp hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Thầy bảo, giúp đỡ động viên em chia sẻ kinh nghiệm quý báu giúp trình làm thực nghiệm em dễ dàng Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, anh chị kỹ thuật viên thuộc Bộ môn Công Nghiệp Dược, Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài Nhân dịp em xin gửi tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội với tri thức tâm huyết truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Cuối cho phép em bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, cảm ơn người bạn, người anh, chị, em bên, quan tâm, giúp đỡ em học tập sống Hà Nội, ngày 22 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Đàm Thị Định MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về verapamil 1.1.1 Công thức hóa học 1.1.2 Tính chất lý hóa 1.1.3 Độ ổn định 1.1.4 Dược động học 1.1.5 Tác dụng dược lý chế tác dụng 1.1.6 Chỉ định, chống chỉ định 1.1.7 Một số chế phẩm chứa verapamil thị trường 1.2 Tổng quan về pellet giải phóng kéo dài 1.2.1 Đại cương về thuốc giải phóng kéo dài 1.2.2 Tổng quan về pellet 1.2.3 Bao màng kiểm soát giải phóng cho pellet 1.3 Một số công trình nghiên cứu dạng thuốc giải phóng kéo dài chứa verapamil 10 1.3.1 Một số nghiên cứu về pellet verapamil giải phóng kéo dài 10 1.3.2 Một số nghiên cứu về dạng thuốc giải phóng kéo dài khác chứa verapamil 12 1.4 Tối ưu hóa 13 1.4.1 Khái niệm 13 1.4.2 Trình tự tiến hành thiết kế thí nghiệm tới ưu hố 14 1.4.3 Các công cụ, phần mềm tối ưu hóa 14 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên liệu 15 2.2 Thiết bị 15 2.3 Thuốc đối chiếu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.5 Phương pháp nghiên cứu 16 2.5.1 Phương pháp bào chế 16 2.5.2 Phương pháp đánh giá pellet 19 2.5.3 Phương pháp quy hoạch thực nghiệm tối ưu hóa công thức bào chế pellet verapamil giải phóng kéo dài 24 2.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 Xây dựng và thẩm định phương pháp định lượng verapamil hydroclorid 26 3.1.1 Tính đặc hiệu 26 3.1.2 Tính tuyến tính 26 3.1.3 Độ đúng 26 3.1.4 Độ lặp lại độ chính xác trung gian 27 3.2 Bào chế pellet nhân 28 3.3 Bào chế pellet verapamil hydroclorid giải phóng kéo dài 30 3.3.1 Đánh giá trình giải phóng verapamil hydroclorid từ viên đối chiếu 30 3.3.2 Khảo sát sơ cơng thức màng bao kiểm sốt giải phóng 31 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng màng bao cách ly 33 3.3.4 Xây dựng công thức màng bao kiểm soát giải phóng cho pellet verapamil giải phóng kéo dài 34 3.4 Quy hoạch thực nghiệm và tối ưu hóa công thức bào chế pellet verapamil giải phóng kéo dài 38 3.4.1 Quy hoạch thực nghiệm 38 3.4.2 Tối ưu hóa công thức 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BCS : Biopharmaceutics classification system (Hệ thống phân loại sinh dược học) CT : Công thức DBP : Dibuthyl phthalat DĐVN : Dược điển Việt Nam ĐHT : Độ hòa tan EC : Ethylcellulose EtOH : Ethanol GPKD : Giải phóng kéo dài HPMC : Hydroxypropyl methylcellulose KSGP : Kiểm sốt giải phóng PEG : Polyethylen glycol RSD : Relative standard deviation (Độ lệch chuẩn tương đối) SD : Standard deviation (Độ lệch chuẩn) SEM : Scanning electron microscope (Kính hiển vi điện tử quét) SKD : Sinh khả dụng TB : Trung bình TD : Tá dược USP : United States Pharmacopeia (Dược điển mỹ) VĐC : Viên đối chiếu VRM : Verapamil hydroclorid DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số biệt dược verapamil lưu hành thị trường Bảng 2.1 Các nguyên liệu, hóa chất sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 2.2.Thành phần công thức bào chế pellet verapamil nhân 16 Bảng 2.3 Thành phần màng bao cách ly 17 Bảng 2.4 Thành phần dự kiến màng bao kiểm sốt giải phóng 18 Bảng 2.5 Yêu cầu giải phóng dược chất từ pellet verapamil giải phóng kéo dài 23 Bảng 2.6 Các biến phụ thuộc yêu cầu 24 Bảng 3.1 Kết đánh giá tính đặc hiệu (n=3) 26 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính tuyến tính 26 Bảng 3.3 Kết đánh giá độ 27 Bảng 3.4 Kết đánh giá độ lặp lại độ xác trung gian 27 Bảng 3.5 Thành phần pellet nhân 28 Bảng 3.6 Kết thử hòa tan pellet nhân (%, TB±SD, n=3) 29 Bảng 3.7 Đề xuất số tiêu chất lượng cho pellet nhân 30 Bảng 3.8 Kết độ hòa tan viên đối chiếu (%, TB±SD, n=3) 30 Bảng 3.9 Thành phần công thức màng bao kiểm sốt giải phóng CT1 31 Bảng 3.10 Kết độ hòa tan mẫu pellet CT1 32 Bảng 3.11 Các cơng thức màng bao thay đởi chất hóa dẻo 32 Bảng 3.12 Kết độ hòa tan pellet sau bao màng cách ly (%, TB±SD, n=3) 33 Bảng 3.13 Các công thức màng bao thay đổi lượng HPMC E5 34 Bảng 3.14 Các công thức màng bao thay đởi chất hóa dẻo 35 Bảng 3.15 Công thức màng bao thay đổi tỉ lệ DBP 36 Bảng 3.16 Kết thử hòa tan mẫu pellet CT1.9.1 (%, TB±SD, n=3) 37 Bảng 3.17 Các công thức khảo sát ảnh hưởng độ dày màng bao 38 Bảng 3.18 Hiệu suất bao phim CT 1.5, CT 1.10, CT 1.11 38 Bảng 3.19 Biến độc lập mức giá trị 39 Bảng 3.20 Thiết kế thí nghiệm 39 Bảng 3.21 Bảng ANOVA 40 Bảng 3.22 Bảng hệ số phương trình hồi quy 40 Bảng 3.23 Biến phụ thuộc điều kiện 44 Bảng 3.24 Giá trị biến đầu vào biến đầu dự đoán 44 Bảng 3.25 Kết đánh giá số tiêu chất lượng pellet kiểm soát giải phóng giải phóng kéo dài theo cơng thức tối ưu (%, TB±SD, n=3) 45 Bảng 3.26 Kết độ hòa tan pellet kiểm sốt giải phóng pellet giải phóng kéo dài theo công thức tối ưu (%, TB±SD, n=3) 45 Bảng 3.27 Mức độ chênh lệch giá trị thực tế giá trị dự đốn theo mơ hình 46 Bảng 3.28 Giá trị AIC R2 hiệu chỉnh theo mơ hình động học giải phóng dược chất 46 Bảng 3.29 Đề xuất số tiêu chất lượng pellet verapamil hydroclorid 48 giải phóng kéo dài 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo verapamil hydroclorid Hình 1.2 Công thức cấu tạo ethylcellulose Hình 3.1 Độ hòa tan pellet nhân 29 Hình 3.2 Độ hòa tan viên đối chiếu 30 Hình 3.3 Độ hịa tan mẫu pellet CT1 viên đối chiếu 32 Hình 3.4 Độ hịa tan pellet bao màng bao cách ly 34 Hình 3.5 Độ hịa tan mẫu pellet thay đổi lượng HPMC E5 pH 1,2 34 Hình 3.6 Độ hịa tan mẫu pellet thay đởi chất hóa dẻo 35 Hình 3.7 Đồ thị giải phóng verapamil từ mẫu thay đởi chất hóa dẻo 36 Hình 3.8 Độ hòa tan mẫu pellet CT 1.9.1 viên đối chiếu 37 Hình 3.9 Đồ thị giải phóng verapamil từ mẫu viên thay đởi độ dày màng bao 38 Hình 3.10 Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến Y1 41 Hình 3.11 Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến Y2 41 Hình 3.12 Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến Y3 42 Hình 3.13 Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến Y4 42 Hình 3.14 Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến giá trị f2 pH 4,5 43 Hình 3.15 Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến giá trị f2 pH 6,8 43 Hình 3.16 Độ hịa tan viên đối chiếu pellet giải phóng kéo dài 45 Hình 3.17 Một số hình ảnh chụp SEM pellet kiểm sốt giải phóng 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo khuyến cáo hội tim mạch học quốc gia Việt Nam năm 2018, tần suất tăng huyết áp không ngừng gia tăng giới nước ta Trên toàn cầu có khoảng tỷ người tăng huyết áp Đây nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sớm yếu tố nguy suy tim, rung nhĩ, bệnh thận mạn… Hầu hết bệnh nhân tăng huyết áp cần điều trị thuốc hạ áp với thay đởi lối sống để đạt hiệu kiểm sốt tối ưu [7] Verapamil (VRM) thuốc điều trị tăng huyết áp [7], thuộc nhóm thuốc chẹn kênh calci, sử dụng điều trị tăng huyết áp, đau thắt ngực rối loạn nhịp tim Mặc dù verapamil hấp thu hồn tồn qua đường tiêu hóa (khoảng 90%), sinh khả dụng đạt khoảng 20% chuyển hóa bước đầu qua gan, thời gian bán thải ngắn (2-8 giờ), nên cần phải sử dụng thường xuyên để có hiệu [1] Do việc bào chế dạng giải phóng kéo dài (GPKD) verapamil có ý nghĩa điều trị tính ưu việt so với dạng quy ước như: trì nồng độ dược chất (DC) máu phạm vi điều trị khoảng thời gian dài nên giảm số lần dùng thuốc cho người bệnh, nâng cao hiệu điều trị, đảm bảo kinh tế Các dạng thuốc kéo dài đặc biệt hay dùng trường hợp điều trị bệnh mạn tính địi hỏi người bệnh phải dùng thuốc thường xuyên kéo dài bệnh tim mạch, cao huyết áp, viêm khớp [10] Trên giới, có nhiều nghiên cứu verapamil với dạng bào chế khác như: viên nén giải phóng kéo dài theo chế cốt, viên thẩm thấu, viên nổi, viên nang chứa pellet giải phóng kéo dài… Ở Việt Nam, dạng thuốc VRM giải phóng kéo dài nghiên cứu chưa có nhà sản xuất bào chế dạng giải phóng kéo dài verapamil Vì đề tài “Ứng dụng quy hoạch thực nghiệm xây dựng công thức pellet verapamil giải phóng kéo dài” tiến hành với mục tiêu sau: Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố thuộc màng bao kiểm sốt giải phóng đến độ hịa tan pellet verapamil giải phóng kéo dài Ứng dụng quy hoạch thực nghiệm tối ưu hóa cơng thức bào chế pellet verapamil giải phóng kéo dài 24 0,9677; 0,9448 pH 1,2, 4,5 6,8 Do mơ hình Wagner phù hợp để mơ tả động học giải phóng thuốc từ pellet GPKD theo CT tối ưu, mơ hình Weibull phù hợp để mơ tả động học giải phóng DC từ pellet KSGP VĐC Nguyên nhân pellet GPKD gồm phần pellet KSGP pellet nhân nên mơ hình giải phóng DC pellet GPKD bị ảnh hưởng - Một sớ hình ảnh chụp SEM bề mặt lõi pellet KSGP Hình ảnh chụp SEM cho thấy pellet KSGP có dạng hình cầu, màng bao tạo thành lớp màng đồng khơng hồn tồn nhẵn mịn bề mặt pellet Hình ảnh mặt cắt ngang pellet thể rõ cấu trúc nhân-vỏ pellet với lớp màng bao có cấu tạo gồm lớp rõ rệt đồng vị trí quan sát (A) (B) (C) (D) Hình 3.17 Một số hình ảnh chụp SEM pellet kiểm soát giải phóng A Hình dạng pellet KSGP B Đặc điểm bề mặt pellet KSGP C Cấu trúc lớp vỏ pellet KSGP D Hình ảnh lõi pellet KSGP  Đề xuất số chỉ tiêu chất lượng cho pellet VRM GPKD Dựa kết thực nghiệm, nghiên cứu đề xuất số tiêu chất lượng cho pellet GPKD 24 sau: 47 Bảng 3.29 Đề xuất một số tiêu chất lượng pellet VRM giải phóng kéo dài STT Chỉ tiêu Giới hạn cần đạt Màu trắng hoặc gần trắng, hình cầu hoặc gần cầu, bề mặt nhẵn Tính chất Độ ẩm (%) ≤ 4,00 Độ mài mòn (%) ≤ 0,50 KLRBK (g/mL) 0,65 – 0,75 Hàm lượng DC (%) Độ hịa tan 28,0 – 32,0 - Trong mơi trường HCl pH 1,2: Sau giờ: - 25%, sau giờ: 15 - 40%, sau giờ: 40 - 65%, sau 24 giờ: ≥ 80% - Trong môi trường pH 1,2, 4,5 6,8: tương đồng với VĐC qua số f2: 50-100 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình nghiên cứu pellet verapamil GPKD, khoá luận đạt mục tiêu đề sau: Đã khảo sát ảnh hưởng số yếu tố thuộc màng bao KSGP đến độ hoà tan pellet verapamil hydroclorid GPKD: lượng HPMC E5, loại chất hóa dẻo, lượng DBP, độ dày màng bao Đã ứng dụng quy hoạch thực nghiệm xây dựng CT pellet VRM GPKD lựa chọn công thức tối ưu cho pellet GPKD - Công thức tối ưu cho pellet VRM GPKD hàm lượng 120 mg gồm có: + 86,144% VRM pellet KSGP (tương đương 352,69 mg pellet KSGP): với pellet VRM KSGP có cơng thức màng bao gồm: EC N7: 2,218 g HPMC E5: 0,35 g DBP: 0,543 g Talc: 2,800 g Nước: 5,0 ml EtOH 96%: 60,0 ml (Công thức cho mẻ 20 g pellet nhân sau bao cách ly) + 13,856% VRM pellet nhân (tương đương 41,97 mg pellet nhân) - Bước đầu đề xuất tiêu chất lượng cho pellet VRM GPKD: hình thức pellet, độ ẩm, độ mài mịn, khối lượng riêng biểu kiến, hàm lượng DC, độ hòa tan mơi trường pH 1,2; 4,5; 6,8 Kiến nghị: Vì thời gian nghiên cứu có hạn, nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng số yếu thuộc màng bao KSGP đến pellet GPKD Để nghiên cứu mang lại nhiều lợi ích hơn, nên tiến hành: Nghiên cứu bào chế viên nang chứa pellet VRM GPKD Nghiên cứu độ ổn định xác định tuổi thọ viên nang chứa pellet verapamil hydroclorid giải phóng kéo dài 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ y tế, Dược thư quốc gia Việt Nam 2018 Bộ Y tế (2009), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, tr 41-158 Bộ Y tế (2018), Bộ hồ sơ kỹ thuật chung ASEAN (ACTD) hướng dẫn kỹ thuật tr 339-340 Nguyễn Phương Đông (2018), Nghiên cứu bào chế viên nổi verapamil hydroclorid giải phóng kéo dài, luận văn thạc sĩ dược học, Học viện quân y Nguyễn Thị Hiền (2019), Tiếp tục nghiên cứu bào chế pellet verapamil hydroclorid giải phóng kéo dài, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Đăng Hòa (2005), "Kỹ thuật bào chế pellet", Một số chuyên đề về bào chế đại, NXB Y học, tr 51-84 Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam (2018), "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp", tr 4,30 Phạm Thị Minh Huệ (2005), "Kỹ thuật bao", Một số chuyên đề về bào chế đại, 3, tr 85-113 Nguyễn Trần Linh (2012), Một số phương pháp thiết kế thí nghiệm tối ưu hóa ứng dụng bào chế, Trường Đại học Dược Hà Nội 10 Võ Xuân Minh (2009), "Thuốc tác dụng kéo dài dùng qua đường tiêu hóa", Một sớ chun đề về bào chế đại, NXB Y học, tr 132-157 11 Dương Thị Hà Trang (2018), Nghiên cứu bào chế pellet verapamil tác dụng kéo dài, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 12 Bashir I et al (2014), "Formulation and in-vitro bioequivalence evaluation of verapamil hydrochloride matrix tablets with Calan R", International Current Pharmaceutical Journa, pp 286-290 13 Bruschi M L (2015), "Mathematical models of drug release", Strategies to Modify the Drug Release from Pharmaceutical Systems, pp 63-86 14 Costa P et al (2001), "Modeling and comparison of dissolution profiles", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 13, pp 123-133 15 Dressman J.B et al (2005), Pharmaceutical Dissolution Testing, Taylor & Francis Group, LLC, New York, pp 81-96 16 Felton L A (2007), "Film coating of oral solid dosage forms", Encyclopedia of pharmaceutical technology, 3, pp 1729-1747 17 Graham C et al (2002), Pharmaceutical coating technology, pp 6-53, 170-203 18 Nagarjuna G et al (2016), "Sodium Alginate/Tragacanth Gum Blend Hydrogel Membranes for Controlled Release of Verapamil Hydrochloric Acid", Indian Journal of Advances in Chemical Science, pp 469-477 19 Nguyen C et al (2012), "Verapamil sustained release: New formulation and convolution", Pharmaceutical Development and Technology, pp 148-157 20 Padhee K et al (2011), "Design and development of Multiple-Unit, Extended release drug delivery system of Verapamil HCL by Pelletization Technique", International Journal of Drug Development and Research, 3(3), pp 118-125 21 Rowe R.C et al (2009), Handbook of Pharmaceutical Excipients, Pharmaceutical Press, pp 225-226, 262-266, 283-285, 517-522 22 Tubic-Grozdanis M et al (2008), "Application of Gastrointestinal Simulation for Extensions for Biowaivers of Highly Permeable Compounds", The AAPS Journal, 10(1), pp 213-226 23 The United States Pharmacopeial Convention (2018), "USP Monographs: Verapamil Hydrocloride", The United States Pharmacopeial, pp 5768-5780 24 Vervaet C et al (1995), "Extrusion-spheronisation A literature review", International Journal of Pharmaceutics, 116(2), pp 131-146 25 Vidyadhara S et al (2014), "Formulation and evaluation of verapamil hydrochloride osmotic controlled release matrix tablets", Asian Journal of Pharmaceutics, 3(3), pp 102-109 26 Yoshida M I et al (2010), "Thermal Analysis Applied to Verapamil Hydrochloride Characterization in Pharmaceutical Formulations ", Molecules, 15, pp 2440 27 Zui L.Chang (1988), "Analytical Profiles of Drug Substances", Academic Press, pp 643-674 Website 28 Cục quản lý dược (2019), Ngân hàng liệu ngành dược https://www.drugbank.vn/, (truy cập gần lúc 10h00 ngày 20/06/2020) 29 Trang Thông tin điện tử Thư viện y học quốc gia Hoa Kỳ (2020), https://dailymed.nlm.nih.gov/dailymed/drugInfo.cfm?setid=0742cf97-601b-4c13-a6c31a6a616ed292, (truy cập gần lúc 10h00 ngày 20/06/2020) 30 Trang Thông tin điện tử Cục quản lý dược (2019), https://dav.gov.vn/, truy cập gần lúc 10h00 ngày 20/06/2020) PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH PELLET CHỤP DƯỚI KÍNH HIỂN VI SOI NỔI Phụ lục MỘT SỐ KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG UVVis Phụ lục MỘT SỐ BẢNG THỬ GIẢI PHÓNG TRONG XÂY DỰNG CT PELLET GPKD Phụ lục CÁCH TÍNH ĐỘ HÒA TAN KHI KẾT HỢP PELLET NHÂN VÀ PELLET KSGP Phụ lục MỘT SỐ KẾT QUẢ QUÉT PHỔ UV-Vis Phụ lục Một số hình ảnh pellet chụp kính hiển vi soi nởi Hình PL1.1 Hình ảnh pellet nhân Hình PL 1.2 Hình ảnh pellet sau bao màng bao cách li Hình PL 1.3 Hình ảnh pellet sau bao màng kiểm soát giải phóng Hình PL 1.4 Hình ảnh pellet GPKD sau thử hòa tan Phụ lục Đồ thị biểu diễn tương quan độ hấp thụ quang và nồng độ VRM Độ hấp thụ 0,700 0,600 0,500 0,400 0,300 0,200 0,100 0,000 y = 0,0113x - 0,0049 R² = 0,9999 10 20 30 40 nồng độ (µg/ml) 50 60 Độ hấp thụ Hình PL 2.1 Môi trường pH 1,2 0,700 0,600 0,500 0,400 0,300 0,200 0,100 0,000 y = 0,0114x - 0,0017 R² = 0,9999 10 20 30 40 Nồng độ (µg/ml) 50 60 Độ hấp thụ Hình PL 2.2 Môi trường pH 4,5 0,700 0,600 0,500 0,400 0,300 0,200 0,100 0,000 y = 0,0113x - 0,003 R² = 0,9998 10 20 30 Nồng độ 40 Hình PL 2.3 Môi trường pH 6,8 50 60 Phụ lục Một số bảng thử giải phóng xây dựng CT pellet GPKD Bảng phụ lục 3.1 kết quả đợ hịa tan các cơng thức khảo sát sơ bộ (%, TB±SD, n=3) Công thức Môi trường ĐHT 2h ĐHT 4h ĐHT 8h ĐHT 24h CT CT CT CT pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8 pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8 pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8 pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8 2,17±0,27 6,35±0,56 15,86±1,43 33,95±2,05 35,35±2,12 48,71±2,88 66,14±5,73 64,29±4,38 81,21±7,19 71,39±3,69 64,73±3,20 74,96±3,53 14,33±0,63 25,82±1,05 34,22±1,35 52,96±1,78 56,80±2.03 73,38±2,64 80,64±3,94 79,41±3,65 95,88±4,01 84,42±2,23 82,07±2,41 90,88±3,68 32,20±1,22 52,55±1,68 57,36±2,04 62,03±1,91 65,43±2,34 78,66±2,56 87,99±3,63 88,14±3,64 100,11±4,28 87,06±1,67 85,19±1,76 93,87±2,18 83,48±1,42 79,84±1,53 90,24±1,55 70,65±0,85 75,83±0,93 80,74±1,31 93,86±1,44 94,39±1,01 100,65±0,98 - Bảng PL 3.2 Kết quả đợ hịa tan các mẫu viên thay đổi lượng HPMC E5 (n=3, TB±SD) Công thức Môi trường 2h 4h 8h 24h CT 1.1 pH 1,2 25,82±2,10 67,16±1,14 100,93±0,42 pH 4,5 19,77±1,87 56,08±0,96 97,49±0,64 pH 6,8 21,65±1,78 58,02±0,74 90,48±0,81 CT 1.2 pH 1,2 8,66±0,85 74,91±0,81 100,85±0,76 pH 4,5 7,61±0,94 65,81±0,65 95,97±1,18 pH 6,8 12,84±0,77 69,61±0,93 88,90±0,57 CT 1.3 pH 1,2 12,46±1,04 69,88±0,86 98,71±1,01 pH 4,5 9,68±0,63 67,81±1,03 96,31±1,35 pH 6,8 14,11±1,15 68,82±1,10 90,02±0,94 CT 1.4 pH 1,2 25,64±2,30 61,98±1,19 90,85±1,05 100,67±0,28 pH 4,5 22,34±3,20 59,03±1,34 90,85±1,05 100,67±0,28 pH 6,8 26,23±1,99 62,38±0,97 80,90±1,04 98,41±0,42 CT 1.5 pH 1,2 4,95±0,25 38,06±1,16 92,60±1,05 pH 4,5 4,54±0,30 32,59±0,96 87,09±0,84 pH 6,8 4,35±0,32 37,47±1,12 81,81±0,63 CT 1.6 pH 1,2 41,91±1,75 84,68±1,03 100,34±0,58 100,67±0,28 pH 4,5 31,24±1,46 73,04±1,41 93,81±0,36 100,73±0,42 pH 6,8 44,39±2,51 76,09±1,68 93,38±0,84 97,21±0,64 CT 1.7 pH 1,2 87,85±1,33 97,75±1,50 98,71±0,90 100,48±0,28 pH 4,5 87,85±1,33 97,34±0,95 98,22±0,67 99,52±0,57 pH 6,8 70,68±0,94 82,63±0,58 88,75±1,36 90,41±0,93 Bảng PL 3.3 Kết quả đợ hịa tan các mẫu pellet thi thay đổi chất hóa dẻo (%, TB±SD, n=3) Công thức 2h Môi trường TB 4,95 4,54 4,35 31,25 29,31 32,59 pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8 pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8 CT 1.5 CT 2.1 4h SD 0,25 0,30 0,32 2,11 3,28 2,39 TB 38,06 32,59 37,47 74,10 69,86 68,17 8h SD 1,16 0,96 1,12 2,72 3,15 2,46 TB 92,60 87,09 81,81 100,11 98,37 86,31 SD 1,05 0,84 0,63 1,21 1,05 1,77 Bảng PL 3.4 Kết quả đợ hịa tan mẫu pellet thay đổi lượng DBP (%, TB±SD, n=3) Công thức CT 1.5 CT 1.8 CT 1.9 Môi trường pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8 pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8 pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8 2h 4,95±0,25 4,54±0,30 4,35±0,32 4,97±0,38 5,33±0,29 5,16±0,57 4,67±0,43 5,94±0,62 6,64±0,34 4h 38,06±1,16 32,59±0,96 37,47±1,12 12,36±0,28 16,74±0,39 16,76±0,17 9,62±0,25 12,31±0,52 12,67±0,34 8h 92,60±1,05 87,09±0,84 81,81±0,63 51,93±0,86 50,31±0,98 55,38±1,17 39,61±1,42 40,86±1,73 142,86±1,64 24h 96,52±0,65 84,44±0,43 96,73±0,51 89,04±0,67 81,11±0,89 73,98±1,08 Bảng PL 3.5 Kết quả đợ hịa tan mẫu pellet thay đổi độ dày màng bao (%, TB±SD, n=3) Thời điểm (giờ) pH 1,2 CT 1.5 pH 4,5 pH 6,8 pH 1,2 CT 1.10 pH 4,5 pH 6,8 pH 1,2 CT 1.11 pH 4,5 pH 6,8 4,95±0,25 4,54±0,30 4,35±0,32 2,80±0,46 7,66±0,64 3,75±0,55 5,49±0,45 6,97±0,72 5,39±0,39 38,06±1,16 32,59±0,96 37,47±1,12 14,72±1,35 14,26±1,09 18,44±1,51 9,89±0,85 10,09±0,84 8,36±0,63 92,60±1,05 87,09±0,84 81,81±0,63 60,67±1,34 65,12±1,43 61,31±1,08 30,14±0,65 29,21±0,84 29,68±0,93 24 91,05±1,42 89,04±1,12 85,33±1,27 74,25±0,98 74,20±0,96 62,96±1,21 Bảng PL 3.6 Kết quả đợ hịa tan các mẫu pellet theo thiết kế thí nghiệm CT N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 N15 N16 N17 Y1 31,42 11,78 11,89 20,98 46,53 31,22 31,3 38,39 79,4 20,88 22,44 25,75 11,26 36,73 23,74 24,25 23,99 Y2 84,3 13,44 24,62 26,23 87,76 32,52 41,23 42,49 100,81 22,25 26,94 44,21 23,27 45,29 34,25 34,32 34,28 Y3 101,26 14,53 84,92 49,13 100,98 33,36 88,24 60,34 101,15 24,33 49,04 85,15 52,96 63,59 60,22 56,33 58,27 Y4 106,83 37,47 102,14 82,97 105,32 51,25 101,66 86,72 102,68 41,87 95,33 102,93 95,19 96,57 93,14 90,62 91,88 Y5 20,48 30,33 46,13 73,88 18,61 39,12 37,86 41,89 15,01 34,27 49,99 32,26 52,29 35,31 59,4 57,86 58,63 Y6 27,14 25,08 50,59 69,8 23,64 35,04 46,48 47,71 15,44 28,9 53,65 39,88 53,5 43,23 62,64 64,67 63,67 Bảng PL 3.7 Kết quả đợ hịa tan mẻ pellet giải phóng kéo dài theo công thức tối ưu (%, TB±SD, n=3) Mẻ Mẻ Mẻ Môi trường pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8 pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8 pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8 18,48±0,41 19,89±1,03 117,47±0,60 21,01±0,88 17,21±1,45 20,18±0,99 20,97±0,57 17,02±0,93 17,55±0,95 25,61±0,95 22,19±1,28 22,1±0,97 26,95±1,65 22,17±1,46 24,07±2,01 24,48±1,64 24,47±0,97 23,61±0,70 58,41±1,06 56,17±2,08 59,14±1,32 63,13±1,38 61,85±0,52 64,98±0,77 58,12±1,31 57,04±2,23 55,02±1,98 24 96,74±3,60 95,75±1,51 84,07±2,64 94,37±3,73 93,31±2,00 82,62±2,22 94,22±2,48 94,68±3,67 82,24±2,98 Bảng PL 3.8 Giá trị AIC và R2hc theo mô hình động học giải phóng dược chất Mơ hình pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8 pH 1,2 Mơ hình pH 4,5 bậc (Wagner) pH 6,8 pH 1,2 Weibull pH 4,5 pH 6,8 pH 1,2 Higuchi pH 4,5 pH 6,8 pH 1,2 HixsonpH 4,5 Crowell pH 6,8 pH 1,2 KorsmeyerpH 4,5 Peppas pH 6,8 pH 1,2 Hopfenberg pH 4,5 pH 6,8 Mơ hình bậc Viên đối chiếu AIC R2hc 29,6616 0,7445 25,1482 0,8941 28,8553 0,6834 19,2570 0,9810 14,7598 0,9921 16,4727 0,9857 8,7711 0,9985 9,5071 0,9977 16,0624 0,9857 22,5121 0,9572 23,1165 0,9363 17,7394 0,9803 10,5905 0,9978 12,5881 0,9954 20,8058 0,9577 22,1220 0,9647 13,9357 0,9942 17,3040 0,9840 9,4924 0,9985 12,8571 0,9955 18,4776 0,9785 Pellet KSGP AIC R2hc 26,3463 0,9092 26,1858 0,9175 27,9898 0,8268 25,1728 0,9323 26,5623 0,9093 25,4992 0,9071 20,0851 0,9791 20,9562 0,9754 27,2105 0,8427 28,7602 0,8340 29,7649 0,7980 28,6746 0,7944 23,3302 0,9573 25,0760 0,9375 25,5321 0,9063 26,6142 0,9117 27,4566 0,8968 28,6385 0,8146 24,8238 0,9435 26,4109 0,9206 27,4017 0,8639 Pellet GPKD AIC R2hc 29,2594 0,7480 28,5838 0,7974 30,0474 0,6095 20,1997 0,9738 21,2438 0,9677 22,2249 0,9448 21,7705 0,9572 22,4632 0,9516 25,8493 0,8491 23,8865 0,9342 25,0066 0,9172 24,6568 0,8985 18,9956 0,9806 19,7092 0,9780 24,3348 0,9064 24,1875 0,9355 24,7127 0,9300 26,3607 0,8586 20,8552 0,9720 21,6855 0,9671 24,2268 0,9171 Phụ lục Cách tính đợ hịa tan kết hợp pellet nhân và pellet KSGP Điều kiện áp dụng: CT tính áp dụng cho pellet GPKD gồm phần: pellet nhân pellet KSGP Đặt a (mg) lượng VRM có pellet nhân, m (mg) tởng lượng VRM có pellet GPKD Khi lượng VRM có pellet KSGP (m  a) (mg) Pellet nhân sau 60 phút giải phóng hồn tồn Pellet KSGP giải phóng VRM dần theo thời gian với phương trình mô tả mục 2.5.2.3 n  Vo  i 1 Ci 1   Ci   V   V  100% Qi =  m Lượng VRM pellet GPKD hòa tan thời điểm sau tởng lượng VRM có pellet nhân, lượng VRM giải phóng pellet KSGP thời điểm tương ứng Cơng thức tính: n  Vo  i 1 Ci 1   V a  (m  a )  Ci    V   100% ĐHT (%) = m Trong đó: Trong đó: Qi: độ hòa tan thời điểm i (%), Ci: nồng độ dung dịch thử hiệu chỉnh thời điểm ti (mg/ml), Ci−1: nồng độ dung dịch thử hiệu chỉnh thời điểm trước (mg/ml), V: thể tích mơi trường thử hịa tan (V=900 ml), Vo: thể tích mẫu dung dịch thử lấy lần (Vo=10 ml), m: hàm lượng DC mẫu pellet (m xác khoảng 120 mg) Phụ lục Một số kết quả quét phổ UV-Vis Hình PL 5.1 Quét phổ UV-Vis mẫu chuẩn pH 1,2 Hình PL 5.2 Quét phổ UV-Vis mẫu placebo pH 1,2 Hình PL 5.3 Quét phổ UV-Vis mẫu thử pH 1,2 ... lượng pellet kiểm sốt giải phóng giải phóng kéo dài theo cơng thức tối ưu (%, TB±SD, n=3) 45 Bảng 3.26 Kết độ hòa tan pellet kiểm sốt giải phóng pellet giải phóng kéo dài theo công thức tối... nang chứa pellet giải phóng kéo dài? ?? Ở Việt Nam, dạng thuốc VRM giải phóng kéo dài nghiên cứu chưa có nhà sản xuất bào chế dạng giải phóng kéo dài verapamil Vì đề tài ? ?Ứng dụng quy hoạch thực nghiệm... 1501092 ỨNG DỤNG QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM TRONG XÂY DỰNG CƠNG THỨC PELLET VERAPAMIL GIẢI PHĨNG KÉO DÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Duyên DS Phạm Văn Hùng Nơi thực

Ngày đăng: 22/12/2020, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w