1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của việc bón giảm lân đến hàm lượng lân hữu dụng trong đất và năng suất lúa tại ấp láng giài huyện hòa bình, tỉnh bạc liêu

60 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT LÊ NGỌC NGÂN VÕ THỊ NGỌC HIỀN Đề tài ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BÓN GIẢM LÂN ĐẾN HÀM LƯỢNG LÂN HỮU DỤNG TRONG ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA TẠI ẤP LÁNG GIÀI HUYỆN HÒA BÌNH, TỈNH BẠC LIÊU Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT _ Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BÓN GIẢM LÂN ĐẾN HÀM LƯỢNG LÂN HỮU DỤNG TRONG ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA TẠI ẤP LÁNG GIÀI HUYỆN HÒA BÌNH, TỈNH BẠC LIÊU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Ts NGUYỄN MINH ĐÔNG VÕ THỊ NGỌC HIỀN MSSV: 3113631 KHOA HỌC ĐẤT K37 – TT1172A1 LÊ NGỌC NGÂN MSSV: 3113651 KHOA HỌC ĐẤT K37 – TT1172A1 Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT _ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài “Ảnh hưởng việc bón giảm lân đến hàm lượng lân hữu dụng đất suất lúa Ấp Láng Giài, Huyện Hòa Bình, Tỉnh Bạc Liêu” sinh viên Võ Thị Ngọc Hiền Lê Ngọc Ngân, lớp Khoa học đất Khóa 37, Bộ Môn khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại Học thực từ tháng 01/2013 đến tháng 04/2014 Ý kiến đánh giá Cán hướng dẫn: Cần Thơ, ngày… tháng …năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Ts Nguyễn Minh Đông i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT _ XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp nhận đề tài “Ảnh hưởng việc bón giảm lân đến hàm lượng lân hữu dụng đất suất lúa Ấp Láng Giài, Huyện Hòa Bình, Tỉnh Bạc Liêu” sinh viên Võ Thị Ngọc Hiền Lê Ngọc Ngân, lớp Khoa học đất Khóa 37, Bộ Môn khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại Học thực từ tháng 01/2013 đến tháng 04/2014 Ý kiến đánh giá Hội đồng: Luận văn tốt nghiệp đánh giá mức: Kính trình Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thông qua Cần thơ, ngày … tháng … năm 2014 Chủ tịch Hội đồng ii LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài “Ảnh hưởng việc bón giảm lân đến hàm lượng lân hữu dụng đất suất lúa Ấp Láng Giài, Huyện Hòa Bình, Tỉnh Bạc Liêu” công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố tài liệu nghiên cứu trước Tác giả luận văn Võ Thị Ngọc Hiền Lê Ngọc Ngân iii LỜI CẢM TẠ Kính dâng Ba, Mẹ lòng biết ơn sâu sắc nhất, người hết lòng nuôi dạy khôn lớn Thành kính biết ơn Cố vấn học tập Nguyễn Minh Đông tận tình hướng dẫn, gợi ý cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành trình thực tập Quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ toàn thể quý thầy cô Bộ môn Khoa học đất dìu dắt truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt năm học Chân thành biết ơn Tất cán phòng phân tích Hóa – Lý đất, nhiệt tình giúp đỡ suốt trình phân tích mẫu Lời cảm ơn chân thành xin gửi đến anh Vũ Văn Long, chị Đoàn Thị Trúc Linh, chị Phạm Thị Mỹ Hạnh bạn lớp Khoa Học Đất khóa 37 nhiệt tình chia sẻ, động viên phối hợp phân tích mẫu tình thực luận văn tốt nghiệp Sau cùng, luận văn không hoàn thành không nhận cho phép hỗ trợ kinh phí từ dự án CLUES (Climate Change Affecting Land Use in the Mekong Delta: Adaptation of Rice-based Cropping Systems), Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc điều phối dự án Trân trọng kính chào! Lê Ngọc Ngân Võ Thị Ngọc Hiền iv LƯỢC SỬ CÁ NHÂN Phần I - LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Lê Ngọc Ngân Giới tính: Nữ Ngày sinh: 24/12/1993 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Hậu Giang Họ tên cha: Lê Văn Bé Họ tên mẹ: Trần Thi Cẩm Lai Quê quán: số nhà 191/1, Ấp Phú Lợi, Xã Tân Phú Thạnh, Huyện Châu Thành A, Tỉnh Hậu Giang Phần II - QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN 1999 – 2004: học sinh trường Tiểu Học Tân Phú Thạnh, Châu Thành A, Hậu Giang 2004 – 2008: học sinh trường THCS Tầm Vu 2, Châu Thành A, Hậu Giang 2008 – 2011: học sinh trường THPT Tầm Vu 2, Châu Thành A, Hậu Giang Năm 2011 - 2015: học Trường Đại học Cần Thơ, Chuyên ngành Khoa Học Đất Khoá 37 (2011 - 2015), Khoa Nông Nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Hệ đào tạo: Chính quy, Thời gian đào tạo: 2011-2015 Phần III - ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ Ấp Phú Lợi, Xã Tân Phú Thạnh, Huyện Châu Thành A, Tỉnh Hậu Giang Email: ngan113651@student.ctu.edu.vn, điện thoại: 01246.565.965 v LƯỢC SỬ CÁ NHÂN Phần I - LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Võ Thị Ngọc Hiền Giới tính: Nữ Ngày sinh: 25/01/1991 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Kiên Giang Họ tên cha: Võ Hoàng Dân Họ tên mẹ: Huỳnh Thị Ngọc Hương Quê quán: Số 379, Ấp Tân Thọ, Xã Tân Hội, Huyện Tân Hiệp, Tỉnh Kiên Giang Phần II - QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN 1997 – 2002: học sinh trường Tiểu Học Tân Hội, Tân Hiệp, Kiên Giang 2002 – 2006: học sinh trường THCS Tân Thành, Tân Hiệp, Kiên Giang 2006 – 2009: học sinh trường THPT Cây Dương, Tân Hiệp, Kiên Giang Năm 2011 - 2015: học Trường Đại học Cần Thơ, Chuyên ngành Khoa Học Đất Khoá 37 (2011 - 2015), Khoa Nông Nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Hệ đào tạo: Chính quy, Thời gian đào tạo: 2011-2015 Phần III - ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ Ấp Tân Thọ, Xã Tân Hội, Huyện Tân Hiệp, Tỉnh Kiên Giang Email: hien113631@student.ctu.edu.vn, điện thoại: 01677.219299 vi Võ Thị Ngọc Hiền Lê Ngọc Ngân 2014 Ảnh hưởng việc bón giảm lân đến hàm lượng lân hữu dụng đất suất lúa Ấp Láng Giài, Huyện Hòa Bình, Tỉnh Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp đại học, Ngành Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Cán hướng dẫn: Ts Nguyễn Minh Đông TÓM LƯỢC Nông dân huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu phần lớn trồng lúa vụ năm sử dụng nhiều phân lân để bón cho lúa (60kg P2O5/ha/vụ) Qua nhiều năm lượng lân tích lũy đáng kể đất canh tác lúa Vì vậy, việc bón nhiều lân gây lãng phí phân bón mà đem lại nguy lân bị rửa trôi nguồn nước, gây nên phú dưỡng lân Đề tài thực nhằm: đánh giá ảnh hưởng việc bón giảm lân đến hàm lượng lân hữu dụng đất, lân hấp thu, khả sinh trưởng, phát triển suất lúa Thí nghiệm đồng ruộng thực dài hạn (Đông Xuân 2013, Hè Thu 2013, Thu Đông 2013 Đông Xuân 2014) bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức bón lân: (NT1) không bón lân, (NT2) đối chứng: 60kg P2O5/ha, (NT3) giảm 1/3 lân so với nông dân: 40kg P2O5/ha, (NT4) giảm 2/3 lân so với nông dân: 20kg P2O5/ha Kết thí nghiệm cho thấy, qua vụ lúa liên tiếp (ĐX2013, HT2013, TĐ2013), việc không bón lân giảm lượng lân cung cấp không ảnh đến hàm lượng lân hữu dụng đất Tuy nhiên, đến vụ ĐX2014, việc không bón lân (NT1) giảm 2/3 lân so đối chứng (NT4) làm suy giảm ý nghĩa hàm lượng lân hữu dụng đất (14,2 mg P/kg 16,8 mg P/kg so với đối chứng 26,8 mg P/kg) Việc giảm thiểu lượng lân bón không ảnh hưởng đến lượng lân hấp thu Tương tự, chiều cao, số chồi, thành phần suất (trọng lượng 1000 hạt, số hạt số hạt bông) suất lúa không suy giảm nghiệm thức không bón bón giảm 1/3, 2/3 lân so với đối chứng Tuy nhiên, sở suy giảm hàm lượng lân hữu dụng đất, nhằm đảm bảo độ phì nhiêu lâu dài đất tiết kiệm chi phí phân bón, việc bón giảm thiểu lân nên khuyến cáo giảm 1/3 so với cách bón thông thường nông dân Bạc Liêu vii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM TẠ iv LƯỢC SỬ CÁ NHÂN v TÓM LƯỢC vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH BẢNG xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược vùng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đất đai, địa hình 1.1.3 Khí hậu 1.2 Dưỡng chất lân 1.2.1 Vai trò lân trồng 1.2.2 Hiện trạng lân đất 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ hữu dụng lân đất 1.2.4 Khả hấp phụ đệm lân 1.2.5 Sự lưu tồn lân đất 1.3 Tình hình sử dụng phân lân đất canh tác lúa ĐBSCL 1.4 Phương pháp đánh giá hàm lượng lân đất CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 11 2.1 Phương tiện 11 2.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 11 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 11 2.2 Phương pháp 11 2.2.1 Mô tả thí nghiệm 11 2.2.2 Biện pháp canh tác 12 2.2.3 Cách thu mẫu thí nghiệm 12 viii Bảng Số liệu thống kê pH đất EC giai đoạn thu hoạch NT pH Hè Thu 2013 EC (mS/cm) Thu Đông 2013 pH EC (mS/cm) pH EC (mS/cm) Đông Xuân 2014 0P 60P 40P 20P 5,7a 5,4a 5,4a 5,3a 0, 9a 0,7a 0,8a 0,7a 5,2a 5,2a 5,1a 5,2a 0,7a 0,7a 0, a 0,7a 5,5a 5,6a 5, 8a 5,6a 1,1a 1,1a 1,0a 1,2a F ns ns ns ns ns ns Bảng Số liệu thống kê chiều cao, số chồi/0,25m2 vụ Đông xuân 2014 Chiều cao Số chồi Nghiệm thức 30 ngày 60 ngày 30 ngày 0P 31,6a 49,7a 276,0a 60P 32,5a 53,5a 281,0a a a 40P 32,3 51,4 250,0a 20P 30,7a 53,8a 270,0a F ns ns ns 60 ngày 229,0 a 221,0 a 206,0 a 225,0 a ns Bảng 10 Số liệu thống kê thành phần suất NSTT vụ Đông Xuân 2013 NT Số TL Số hạt/ Hạt Hạt Phần NSLT NSTT bông/m 1000 lép/ chắc/ trăm hạt (tấn/ha) (tấn/ha) hạt bông (%) 0P 381,0 a 22,4a 55,0a 36,0a 19,0a 34,7a 1,7a 1,6a 60P 476,0 a 21,8a 51,0a 30,0a 21,0a 40,8a 2,2a 1,7a a a a a a a a 40P 528,0 22,8 49,0 29,0 20,0 41,7 2,3 2,4a 20P 429,0 a 22,1a 51,0a 29,0a 21,0a 41,6a 2,0a 2,1a F ns ns ns ns ns ns ns ns Bảng 11 Số liệu thống kê thành phần suất NSTT vụ Hè Thu 2013 NT Số TL Số hạt/ Hạt Hạt Phần NSLT NSTT bông/m 1000 lép/ chắc/ trăm hạt (tấn/ha) (tấn/ha) hạt bông (%) a a a a a 0P 216,0 25,0 92,0 30,0 62,0 66,9a 3,3a 3,6a 60P 201,0 a 24,0a 85,0a 35,0a 50,0a 59,8a 2,5a 2,9a a a a a a a a 40P 228,0 23,0 71,0 28,0 43,0 61,0 2,3 3,2a 20P 245,0 a 23,0a 83,0a 32,0a 51,0a 62,6a 2,9a 3,1a F ns ns ns ns ns ns ns ns Bảng 12 Số liệu thống kê thành phần suất NSTT vụ Thu Đông 2013 NT Số TL Số hạt/ Hạt Hạt Phần NSLT NSTT bông/m2 1000 lép/ chắc/ trăm hạt (tấn/ha) (tấn/ha) hạt bông (%) 0P 305,0 a 25,8a 76,0a 16,0a 60,0a 78,6a 4,7a 4,5a 60P 253,0 a 25,1a 80,0a 19,0a 61,0a 75,8a 3,9a 4,3a a a a a a a a 40P 333,0 25,5 80,0 14,0 66,0 81,7 5,6 4,5a 20P 270,0 a 25,8a 80,0a 14,0a 66,0a 81,4a 4,5a 4,1a F ns ns ns ns ns ns ns ns Bảng 13 Số liệu thống kê thành phần suất NSTT vụ Đông Xuân 2014 NT Số TL Số hạt/ Hạt Hạt Phần NSLT NSTT bông/m 1000 lép/ chắc/ trăm hạt (tấn/ha) (tấn/ha) hạt bông (%) a a a a a 0P 567,0 22,2 46,0 12,0 34,0 72,3a 4,3a 5,2a 60P 528,0 a 22,3a 47,0a 11,0a 36,0a 75,7a 4,2a 5,1a a a a a a a 40P 532,0 22,3 50,0 12,0a 38,0 74,3 4,4 4,6a 20P 530,0 a 21,6a 52,0a 13,0a 39,0a 74,8a 4,4a 4,9a F ns ns ns ns ns ns ns ns Bảng 14 Bảng ANOVA hàm lượng lân hữu dụng (mgP/kg) giai đoạn Đông Xuân 2013 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình F tính phương bình phương Lượng phân bón 11,13 3,71 0,61 Sai số 48,35 6,04 Tổng cộng 11 59,48 CV(%) =14,36 thu hoạch vụ Độ ý nghĩa 0,05 0,625 Bảng 15 Bảng ANOVA hàm lượng lân hấp thu (%P2O5) rơm vụ Đông Xuân 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa tự phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 0,00159 0,00053 0,34 0,799 Sai số 0,01254 0,00157 Tổng cộng 11 0,01413 CV(%) =14,36 Bảng 16 Bảng ANOVA hàm lượng lân hấp thu (%P2O5) hạt vụ Đông Xuân 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa tự phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 0,0200 0,0067 0,43 0,736 Sai số 0,1232 0,0154 Tổng cộng 11 0,1432 CV(%) =14,36 Bảng 17 Bảng ANOVA hàm lượng lân Hè Thu 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình tự phương Lượng phân bón 154,1 Sai số 225,1 Tổng cộng 11 379,2 CV(%) =14,36 hữu dụng (mgP/kg) giai đoạn 30 ngày vụ Trung bình bình phương 51,4 28,1 F tính Độ ý nghĩa 0,05 1,83 0,221 Bảng 18 Bảng ANOVA hàm lượng lân hữu dụng (mgP/kg) giai đoạn 60 ngày vụ Hè Thu 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa tự phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 11,80 3,93 0,95 0,463 Sai số 33,25 4,16 Tổng cộng 11 45,06 CV(%) =14,36 Bảng 19 Bảng ANOVA hàm lượng lân hữu dụng (mgP/kg) giai đoạn Hè Thu 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 73,9 24,6 0,95 Sai số 20,7 25,8 Tổng cộng 11 280,6 CV(%) =14,36 thu hoạch vụ Độ ý nghĩa 0,05 0,460 Bảng 20 Bảng ANOVA hàm lượng lân hấp thu (%P2O5) rơm vụ Hè Thu 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa tự phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 0,00925 0,00308 1,07 0,415 Sai số 0,02306 0,00288 Tổng cộng 11 0,03232 CV(%) =14,36 Bảng 21 Bảng ANOVA hàm lượng lân hấp thu (%P2O5) hạt vụ Hè Thu 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa tự phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 0,00555 0,00185 1.21 0,368 Sai số 0,01227 0,00153 Tổng cộng 11 0,01782 CV(%) =14,36 Bảng 22 Bảng ANOVA hàm lượng lân hữu dụng (mgP/kg) giai đoạn 30 ngày vụ Thu Đông 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa tự phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 61,1 20,4 0,92 0,474 Sai số 177,4 22,2 Tổng cộng 11 238,5 CV(%) =14,36 Bảng 23 Bảng ANOVA hàm lượng lân hữu dụng (mgP/kg) giai đoạn 60 ngày vụ Thu Đông 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa tự phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 86,7 28,9 2,48 0,136 Sai số 93,3 11,7 Tổng cộng 11 180,0 CV(%) =14,36 Bảng 24 Bảng ANOVA hàm lượng lân hữu dụng (mgP/kg) giai đoạn Thu Đông 2013 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình F tính phương bình phương Lượng phân bón 113,41 37,80 5,32 Sai số 56,85 7,11 Tổng cộng 11 170,26 CV(%) =14,36 thu hoạch vụ Độ ý nghĩa 0,05 0,026 Bảng 25 Bảng ANOVA hàm lượng lân hấp thu (%P2O5) rơm vụ Thu Đông 2013 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 0,004764 0,001588 1,78 0,228 Sai số 0,007128 0,000891 Tổng cộng 11 0,011892 CV(%) =14,36 Bảng 26 Bảng ANOVA hàm lượng lân hấp thu (%P2O5) hạt vụ Thu Đông 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa tự phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 0,01001 0,00334 1,07 0,415 Sai số 0,02496 0,00312 Tổng cộng 11 0,03497 CV(%) =14,36 Bảng 27 Bảng ANOVA hàm lượng lân hữu dụng (mgP/kg) giai đoạn 30 ngày vụ Đông Xuân 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 246,05 82,02 9,08 0,006 Sai số 72,29 9,04 Tổng cộng 11 318,34 CV(%) =14,36 Bảng 28 Bảng ANOVA hàm lượng lân hữu dụng (mgP/kg) giai đoạn 60 ngày vụ Đông Xuân 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 165,85 95,62 11,83 0,003 Sai số 64,68 8,09 Tổng cộng 11 351,53 CV(%) =14,36 Bảng 29 Bảng ANOVA hàm lượng lân hữu dụng (mgP/kg) giai đoạn Đông Xuân 2014 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 286,85 95,62 11,83 Sai số 64,68 8,09 Tổng cộng 11 351,53 CV(%) =14,36 thu hoạch vụ Độ ý nghĩa 0,05 0,003 Bảng 30 Bảng ANOVA hàm lượng lân hấp thu (%P2O5) rơm vụ Đông Xuân 2014 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa tự phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 0,001882 0,000627 0,94 0,464 Sai số 0,005321 0,000665 Tổng cộng 11 0,007203 CV(%) =14,36 Bảng 31 Bảng ANOVA hàm lượng lân hấp thu (%P2O5) hạt vụ Đông Xuân 2014 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa tự phương bình 0,05 phương 0,02134 0,00711 1,64 0,257 Lượng phân bón 0,03479 0,00435 Sai số 0,0561 Tổng cộng 11 CV(%) =14,36 Bảng 32 Bảng ANOVA chiều cao lúa 30 ngày sau sạ vụ Đông Xuân 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Lượng phân bón Sai số Tổng cộng CV(%) =14,36 11 6,10 48,24 54,34 Trung bình bình phương 2,03 6,03 F tính Độ ý nghĩa 0,05 0,34 0,799 Bảng 33 Bảng ANOVA chiều cao lúa 60 ngày sau sạ vụ Đông Xuân 2014 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa tự phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 23,3 7,8 0,68 0,588 Sai số 91,4 11,4 Tổng cộng 11 114,7 CV(%) =14,36 Bảng 34 Bảng ANOVA số chồi 30 ngày sau sạ vụ Đông Xuân 2014 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 1634 545 0,78 Sai số 5563 695 Tổng cộng 11 7197 CV(%) =14,36 Bảng 35 Bảng ANOVA số chồi 60 ngày sau sạ vụ Đông Xuân 2014 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 934 311 0,77 Sai số 3215 402 Tổng cộng 11 4149 CV(%) =14,36 Độ ý nghĩa 0,05 0,536 Độ ý nghĩa 0,05 0,540 Bảng 36 Bảng ANOVA số bông/ m vụ Đông xuân 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 35545 11848 1,22 Sai số 78005 9751 Tổng cộng 11 113551 CV(%) =14,36 Bảng 37 Bảng ANOVA trọng lượng 1000 hạt vụ Đông Xuân 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 1,595 0,532 0,74 Sai số 5,721 0,715 Tổng cộng 11 7,316 CV(%) =14,36 Bảng 38 Bảng ANOVA số hạt/ vụ Đông Xuân 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 65,2 21,7 0,29 Sai số 605,9 75,7 Tổng cộng 11 6710 CV(%) =14,36 Bảng 39 Bảng ANOVA số hạt lép/bông vụ Đông Xuân 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 102,8 34,3 1,31 Sai số 209,6 26,2 Tổng cộng 11 312,4 CV(%) =14,36 Độ ý nghĩa 0,05 0,365 Độ ý nghĩa 0,05 0,556 Độ ý nghĩa 0,05 0,834 Độ ý nghĩa 0,05 0,337 Bảng 40 Bảng ANOVA số hạt chắc/bông vụ Đông Xuân 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 8,3 2,8 0,10 Sai số 227,6 28,4 Tổng cộng 11 235,8 CV(%) =14,36 Bảng 41 Bảng ANOVA % hạt vụ Đông Xuân 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 100,1 33,4 0,86 Sai số 310,6 38,8 Tổng cộng 11 410,6 CV(%) =14,36 Độ ý nghĩa 0,05 0,959 Độ ý nghĩa 0,05 0,500 Bảng 42 Bảng ANOVA suất lý thuyết (tấn/ha) vụ Đông Xuân 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa tự phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 0,789 0,263 0,99 0,445 Sai số 2,125 0,266 Tổng cộng 11 2,914 CV(%) =14,36 Bảng 43 Bảng ANOVA suất thực tế (tấn /ha) vụ Đông Xuân 2013 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 1,085 0,362 0,90 0,484 Sai số 3,231 0,404 Tổng cộng 11 4,316 CV(%) =14,36 Bảng 44 Bảng ANOVA số bông/m2 vụ Hè Thu 2013 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phương bình phương Lượng phân bón 3125 1042 Sai số 7797 975 Tổng cộng 11 10923 CV(%) =14,36 F tính Độ ý nghĩa 0,05 1,07 0,415 Bảng 45 Bảng ANOVA trọng lượng 1000 hạt vụ Hè Thu 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 9,60 3,20 1,57 Sai số 16,33 2,04 Tổng cộng 11 25,93 CV(%) =14,36 Bảng 46 Bảng ANOVA số hạt/bông vụ Hè Thu 2013 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phương bình phương Lượng phân bón 653 218 Sai số 1491 186 Tổng cộng 11 2144 CV(%) =14,36 Độ ý nghĩa 0,05 0,271 F tính Độ ý nghĩa 0,05 1,17 0,380 Bảng 47 Bảng ANOVA số hạt chắc/bông vụ Hè Thu 2013 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình F tính phương bình phương Lượng phân bón 522,3 174,1 2,50 Sai số 556,3 69,5 Tổng cộng 11 1078,6 CV(%) =14,36 Độ ý nghĩa 0,05 0,133 Bảng 48 Bảng ANOVA suất lý thuyết (tấn/ha) vụ Hè Thu 2013 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình F tính phương bình phương Lượng phân bón 1,905 0,635 2,30 Sai số 2,205 0,276 Tổng cộng 11 4,109 CV(%) =14,36 Bảng 49 Bảng ANOVA suất thực tế (tấn /ha) vụ Hè Thu 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 0,736 0,245 1,49 Sai số 1,319 0,165 Tổng cộng 11 2,055 CV(%) =14,36 Bảng 50 Bảng ANOVA số bông/m2 vụ Thu Đông 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 11488 3829 1,94 Sai số 15755 1969 Tổng cộng 11 27243 CV(%) =14,36 Bảng 51 Bảng ANOVA lượng 1000 hạt vụ Thu Đông 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 0,819 0,273 0,64 Sai số 3,396 0,424 Tổng cộng 11 4,214 CV(%) =14,36 Bảng 52 Bảng ANOVA số hạt/bông vụ Thu Đông 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 28,0 9,3 0,25 Sai số 295,1 36,9 Tổng cộng 11 323,2 CV(%) =14,36 Độ ý nghĩa 0,05 0,154 Độ ý nghĩa 0,05 0,290 Độ ý nghĩa 0,05 0,201 Độ ý nghĩa 0,05 0,609 Độ ý nghĩa 0,05 0,857 Bảng 53 Bảng ANOVA số hạt chắc/bông vụ Thu Đông 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 77,5 25,8 0,58 Sai số 358,9 44,9 Tổng cộng 11 436,4 CV(%) =14,36 Bảng 54 Bảng ANOVA suất lý thuyết vụ Thu Đông 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 4,728 1,576 1,97 Sai số 6,414 0,802 Tổng cộng 11 11,142 CV(%) =14,36 Độ ý nghĩa 0,05 0,647 Độ ý nghĩa 0,05 0,198 Bảng 55 Bảng ANOVA suất thực tế (tấn /ha) vụ Thu Đông 2013 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa tự phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 0,301 0,100 0,31 0,815 Sai số 2,558 0,320 Tổng cộng 11 2,859 CV(%) =14,36 Bảng 56 Bảng ANOVA số bông/m2 vụ Đông Xuân 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình F tính phương bình phương Lượng phân bón 3122 1041 0,41 Sai số 20162 2520 Tổng cộng 11 23285 CV(%) =14,36 Độ ý nghĩa 0,05 0,748 Bảng 57 Bảng ANOVA trọng lượng 1000 hạt (g) vụ Đông Xuân 2014 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 1,156 0,385 0,77 0,541 Sai số 3,995 0,499 Tổng cộng 11 5,151 CV(%) =14,36 Bảng 58 Bảng ANOVA số hạt/bông vụ Đông Xuân 2014 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 52,9 17,6 0,53 Sai số 265,0 33,1 Tổng cộng 11 317,8 CV(%) =14,36 Bảng 59 Bảng ANOVA số hạt chắc/bông vụ Đông Xuân 2014 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính tự phương bình phương Lượng phân bón 47,0 15,7 0,64 Sai số 195,1 24,4 Tổng cộng 11 242,2 CV(%) =14,36 Độ ý nghĩa 0,05 0,673 Độ ý nghĩa 0,05 0,609 Bảng 60 Bảng ANOVA suất lý thuyết (tấn/ha) vụ Đông Xuân 2014 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa tự phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 0,105 0,035 0,21 0,886 Sai số 1,320 0,165 Tổng cộng 11 1,424 CV(%) =14,36 Bảng 61 Bảng ANOVA suất thực tế (tấn /ha) vụ Đông Xuân 2014 Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình F tính Độ ý nghĩa tự phương bình 0,05 phương Lượng phân bón 0,589 0,196 1,42 0,307 Sai số 1,107 0,138 Tổng cộng 11 1,696 CV(%) =14,36 Thang đánh giá tham khảo cho số đặc tính lý hóa học đất Độ chua (pHH2O) (Washington State University – Tree Fruit Research and Extension Center) (tỷ lệ đất/nước = 1/2,5) pHH2O < 5,0 6,0 - 7,5 > 7,5 Phân loại Thấp Tối hảo Cao Độ chua tiềm tàng (pHKCl) (Washington State University – Tree Fruit Research and Extension Center) (Tỷ lệ đất/KCl = 1/2,5) pH KCl < 3,0 3,0 - 4,5 4,6 - 5,5 5,6 - 6,4 > 6,4 Đánh giá Rất chua Chua nhiều Chua vừa Chua Trung tính Độ dẫn điện (Western Agricultural Laboratories, 2002) EC (mS/cm) đất : nước (1 : 2) < 0,4 0,4 - 0,8 0,8 - 1,2 1,2 - 1,6 1,6 - 3,2 > 3,3 Trích bão hòa - 1,0 1,1 - 2,0 2,1 - 4,0 4,1 - 8,0 8,1 - 16,0 > 16,1 Ảnh hưởng đến trồng Không giới hạn suất Không ảnh hưởng đến trồng Một số trồng có suất suy giảm Năng suất phần lớn trồng bị hạn chế Chỉ số trồng chịu đựng Chỉ vài loại trồng Chất hữu đất ( Metson, 1961) %C < 2,0 2,0 – 4,0 4,0 – 10,0 10,0 – 20,0 > 20,0 Đánh giá Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Dung tích hấp phụ cation (CEC) (Landon, 1984) CEC (cmol/kg) < 5,0 5,0 – 15,0 15,0 – 25,0 25,0 – 40,0 > 40,0 Đánh giá Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Phương pháp Olsen (Orgeon state university extension service, 2004) Đánh giá Thấp Trung bình Cao Thừa Olsen (mgP/kg) < 10,0 10,0 – 20,0 20,0 – 40,0 >40,0 [...]... mS/cm có ảnh hưởng đến lượng lân bón vào đất và có thể giảm độ hữu dụng của lân trong đất Vụ Đông Xuân 2014, hàm lượng lân hữu dụng ở mức bón 60kg P2O5 cao hơn so với mức bón 20kg P2O5 và không bón lân, khác biệt có ý nghĩa thống kê Do tập quán bón nhiều phân lân qua nhiều vụ canh tác, vì vậy khả năng lượng lân hữu dụng trong đất được tích lũy, dẫn đến 3 vụ lúa liên tiếp hàm lượng lân hữu dụng giữa... 2014), việc không bón lân hoặc bón 20kg P2O5 trong nhiều vụ canh tác ảnh hưởng có ý nghĩa đến hàm lượng lân hữu dụng trong đất Ở mức bón 60kg P2O5, hàm lượng lân hữu dụng cao hơn so với các mức bón giảm phân lân (20kg P2O5, 0kg P2O5) và có khuynh hướng tăng cao từ Đông Xuân 2013 đến Đông Xuân 2014 3.3 Ảnh hưởng của việc bón giảm thiểu phân lân đến lân hấp thu trong cây 3.3.1 Hàm lượng lân hấp thu trong. .. lên và lân được cung cấp cho cây nhiều 1.2.4 Khả năng hấp phụ và đệm lân Sự hấp phụ lân trong đất có ảnh hưởng đến khả năng cung cấp lân dễ tiêu cho cây trồng Khi đất hấp phụ lân cao thì khả năng cung cấp lân dễ tiêu cho cây trồng thấp Khi đất hấp phụ lân thấp, khả năng rửa trôi ra môi trường cao Còn khả năng đệm lân được xem là sự cung cấp lân trong đất từ thành phần lân hấp phụ, lượng lân hấp phụ của. .. (0,1-0,2 ppm), nên phân lân được bón vào đất không có đáp ứng đối với cây lúa, dẫn đến lân hấp thu trong hạt ở các mức độ bón lân khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê Nhìn chung, việc bón giảm phân lân không làm ảnh hưởng đến hàm lượng lân 21 hấp thu trong rơm và trong hạt, sự đáp ứng của cây lúa phụ thuộc vào hàm lượng lân trong dung dịch đất Nếu hàm lượng lân trong dung dịch đất quá cao, cây trồng... bón nhiều lân trên đất canh tác lúa có thể gây lãng phí lượng lân bón, tăng chi phí trong sản xuất, giảm hiệu quả kinh tế và gây ô nhiễm môi trường Do đó, tìm hiểu việc bón giảm thiểu lượng phân lân cho đất có ảnh hưởng như thế nào đến hàm lượng lân hữu dụng trong đất, sự hấp thu lân, khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa là rất cần thiết để làm cơ sở khoa học khuyến cáo việc bón phân lân. .. 20 3.3.1 Hàm lượng lân hấp thu trong rơm tại thời điểm thu hoạch 20 3.3.2 Hàm lượng lân hấp thu trong hạt tại thời điểm thu hoạch 21 3.4 Ảnh hưởng của bón giảm lân đến sinh trưởng của lúa 22 3.4.1 Chiều cao giai đoạn 30 và 60 ngày sau sạ 22 3.4.2 Số chồi giai đoạn 30 và 60 ngày sau sạ 22 3.5 Ảnh hưởng của bón giảm lân đến năng suất lúa 23 3.5.1 Thành phần năng suất ... cho lúa Vì vậy đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu: - Đánh giá ảnh hưởng của việc bón giảm thiểu lân đến lân hữu dụng trong đất và lân hấp thu trong cây lúa - Đánh giá ảnh hưởng của bón giảm phân lân đến sinh trưởng và năng suất lúa 1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược vùng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Bạc Liêu nằm trên bán đảo Cà Mau, thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, với diện tích đất. .. các mức bón lân không có sự khác biệt Vụ Đông Xuân 2014 ở các mức bón lân có hàm lượng lân hấp thu cao hơn so với vụ Đông Xuân 2013 nhưng không đáng kể Điều này cho thấy, hàm lượng lân hữu dụng trong đất vẫn đủ đáp ứng cho cây lúa, khi bón thêm lân vào đất lượng lân hấp thu trong cây vẫn không cao hơn so với không bón Có 20 thể cây lúa hấp thu lân đến một giới hạn nào đó sẽ ngưng hấp thu, dù bón giảm. .. thấp và tùy thuộc vào đặc tính đất, khi nồng độ lân thêm vào càng tăng thì phần trăm lân hấp phụ giảm dần Khả năng hấp phụ anion của hầu hết đất nông nghiệp rất ít so với khả năng hấp phụ cation Tuy nhiên, một số khoáng đất và các keo đất vô định hình có khả năng hấp phụ Thành phần lân trong đất phù sa có P-Ca cao hơn đất phèn, lượng Al-P và Fe-P thấp hơn đất phèn Qua đó cho thấy đất có hàm lượng lân. .. làm giảm độ hữu dụng của lân trong đất Tương tự vụ Thu Đông 2013, vụ Đông Xuân 19 2014 ở nghiệm thức không bón lân có pH đất thấp dưới 5,5 Ngoài ra, qua thời gian dài bón giảm lân hàm lượng lân hữu dụng trong đất sẽ ít đi so với bón đầy đủ Nhìn chung qua 4 vụ lúa, hàm lượng lân hữu dụng giữa các nghiệm thức được thể hiện rõ và có khả năng biến động nhiều nhất qua 3 giai đoạn trên Bắt đầu từ vụ lúa

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w