1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của tưới tiết kiệm và bón giảm lân đến đặc tính hóa học đất, nước và năng suất lúa đông xuân tại xã láng giài,huyện hòa bình,tỉnh bạc liêu

60 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT NGUYỄN THỊ TRÚC NGUYỄN THỊ MỘNG KHA Đề tài ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỚI TIẾT KIỆM VÀ BÓN GIẢM LÂN ĐẾN ĐẶC TÍNH HÓA HỌC ĐẤT, NƯỚC VÀ NĂNG SUẤT LÚA ĐÔNG XUÂN TẠI XÃ LÁNG GIÀI,HUYỆN HÒA BÌNH,TỈNH BẠC LIÊU Luận văn tốt nghiệp NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT _ Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỚI TIẾT KIỆM VÀ BÓN GIẢM LÂN ĐẾN ĐẶC TÍNH HÓA HỌC ĐẤT, NƯỚC VÀ NĂNG SUẤT LÚA ĐÔNG XUÂN TẠI XÃ LÁNG GIÀI, HUYỆN HÒA BÌNH, TỈNH BẠC LIÊU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: TS NGUYỄN MINH ĐÔNG NGUYỄN THỊ TRÚC KHOA HỌC ĐẤT K37-TT1172A1 MSSV: 3113683 NGUYỄN THỊ MỘNG KHA KHOA HỌC ĐẤT K37-TT1172A1 MSSV:3113636 Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT _ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Xác nhận đề tài “Ảnh hưởng tưới tiết kiệm bón giảm lân đến đặc tính hóa học đất, nước suất lúa Đông Xuân Xã Láng Giài,Huyện Hòa Bình, Tỉnh Bạc Liêu” sinh viên Nguyễn Thị Trúc Nguyễn Thị Mộng Kha, lớp Khoa học đất K37, Bộ môn Khoa học đất , Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng trường Đại Học Cần Thơ thực từ tháng 01-2014 đến 04-2014 Ý kiến cán hướng dẫn: Cần Thơ, ngày… tháng …năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Ts Nguyễn Minh Đông TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT _ XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận đề tài “Ảnh hưởng tưới tiết kiệm bón giảm lân đến đặc tính hóa học đất, nước suất lúa Đông Xuân Xã Láng Giài,Huyện Hòa Bình, Tỉnh Bạc Liêu” sinh viên Nguyễn Thị Trúc Nguyễn Thị Mộng Kha, lớp Khoa học đất K37, Bộ môn Khoa học đất , Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ thực từ tháng 01/2014 đến 04/2014 Ý kiến đánh giá Hội đồng: Luận văn tốt nghiệp đánh giá mức: Kính trình Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thông qua Cần Thơ, ngày… tháng …năm 2014 Chủ tịch Hội đồng LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài “Ảnh hưởng tưới tiết kiệm bón giảm lân đến đặc tính hóa học đất, nước suất lúa Đông Xuân Xã Láng Giài,Huyện Hòa Bình, Tỉnh Bạc Liêu” công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố tài liệu nghiên cứu trước Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trúc Nguyễn Thị Mộng Kha i LỜI CẢM TẠ Kính dâng: Cha, mẹ suốt đời tận tụy nghiệp tương lai Thành kính biết ơn: Thầy Nguyễn Minh Đông, thầy Châu Minh Khôi, thầy Nguyễn Văn Quí tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành biết ơn: Thầy Nguyễn Minh Đông, cố vấn học tập lớp Khoa học đất khóa 37 quan tâm, động viên chúng em suốt thời gian học tập trường Toàn thể quí thầy cô, anh chị Bộ môn Khoa học đất toàn thể quí thầy cô khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ dìu dắt, truyền đạt kiến thức quí báu cho chúng em suốt thời gian học tập Lời cảm ơn trân trọng xin giành gửi tới chị Đoàn Thị Trúc Linh, Chị Phạm Thị Mỹ Hạnh, anh Vũ Văn Long, anh Huỳnh Thiện Khiêm nhiệt tình giúp đỡ em trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn sinh viên lớp Khoa học đất khóa 37 chia sẻ động viên thời gian học tập thực đề tài Sau cùng, luận văn không hoàn thành không nhận cho phép hỗ trợ kinh phí từ dự án CLUES (Climate Change Affecting Land Use in the Mekong Delta: Adaptation of Rice-based Cropping Systems), Bộ môn Khoa học đất, khoa Nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc điều phối dự án Cần Thơ, ngày 01 tháng 11 năm 2014 Nguyễn Thị Trúc Nguyễn Thị Mộng Kha ii LƯỢC SỬ CÁ NHÂN Phần I - LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên : Nguyễn Thị Trúc Giới tính: Nữ Quê quán: Kiên Giang Dân tộc : Kinh Ngày sinh: 18/11/1988 Nơi sinh: Kiên Giang Họ tên cha: Nguyễn Văn Thành Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Ngọc Địa chỉ: Ấp Vĩnh Chánh , Xã Hòa Chánh, Huyện U Minh Thượng, Tỉnh Kiên Giang Phần II - QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN 1997-2000: Trường Tiểu học Xẻo Già 2000-2002: Trường Tiểu học Vĩnh Chánh 2002-2003: Trường Trung học sở Vĩnh Hòa 2003-2006: Trường Trung học sở Hòa Chánh 2006-2009: Trường Trung học phổ thông Gò Quao 2011-2015: Trường Đại học Cần Thơ, ngành Khoa Học Đất, Khóa 37, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Hệ đào tạo: Chính quy, Thời gian đào tạo: 2011-2015 Phần III - ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ Ấp Vĩnh Chánh, Xã Hòa Chánh, Huyện U Minh Thượng, Tỉnh Kiên Giang Email: truc113683@student.ctu.edu.vn; điện thoại: 01298.770.808 iii LƯỢC SỬ CÁ NHÂN I - LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên : Nguyễn Thị Mộng Kha Giới tính: Nữ Quê quán: Sóc Trăng Dân tộc : Kinh Ngày sinh: 19/11/1993 Nơi sinh : Sóc Trăng Họ tên cha: Nguyễn Hồng Giang Họ tên mẹ: Diệp Thị Loan Hương Địa chỉ: Ấp Mỹ Khánh A, Xã Long Hưng, Huyện Mỹ Tú, Tỉnh Sóc Trăng Phần II - QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN 1999-2004: Trường Tiểu học Long Hưng A 2004-2008: Trường Trung học sở Long Hưng 2008-2011: Trường Trung học phổ thông Huỳnh Hữu Nghĩa 2011-2015: Trường Đại học Cần Thơ, ngành Khoa Học Đất, Khóa 37, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Hệ đào tạo: Chính quy, Thời gian đào tạo: 2011-2015 Phần III - ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ Ấp Mỹ Khánh A, Xã Long Hưng, Huyện Mỹ Tú, Tỉnh Sóc Trăng Email: kha113636@student.ctu.edu.vn; điện thoại: 01679.550.304 iv Nguyễn Thị Trúc Nguyễn Thị Mộng Kha 2014 Ảnh hưởng tưới tiết kiệm bón giảm lân đến đặc tính hóa học đất, nước suất lúa Đông Xuân Xã Láng Giài,Huyện Hòa Bình, Tỉnh Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp đại học, Ngành Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Cán hướng dẫn: Ts Châu Minh Khôi Ts Nguyễn Minh Đông TÓM LƯỢC Ảnh hưởng tưới tiết kiệm bón giảm phân lân đến đặc tính hóa học đất, nước suất lúa chưa nghiên cứu nhiều ĐBSCL Đề tài thực nhằm: khảo sát hiệu biện pháp tưới tiết kiệm bón giảm lân đặc tính hóa học đất, nước suất lúa vụ Đông Xuân Láng Giài, Hòa Bình, Tỉnh Bạc Liêu Thí nghiệm bố trí theo lô - phụ với lần lặp lại Lô gồm nghiệm thức quản lý nước với mức độ tưới: (1) ngập liên tục (CF), (2) tưới mực nước giảm 15 cm (AWD-15 cm) (3) tưới mực nước giảm 30 cm so với mặt ruộng (AWD -30 cm) Lô phụ gồm nghiệm thức lân: (1) không bón phân P, (2) bón theo nông dân (60kg P2O5/ha), (3) bón giảm 1/3 so nông dân (40kg P2O5/ha), (4) bón giảm 2/3 so nông dân (20kg P2O5/ha) Kết nghiên cứu cho thấy: tưới tiết kiệm không ảnh hưởng đến số tính chất đất, nước pH đất, pH nước, P hòa tan, P hữu dụng N hữu dụng; nhiên, tưới tiết kiệm làm gia tăng ý nghĩa trị số EC đất (1,2 mS/m-hạ 15 cm 1,3 mS/m-hạ 30 cm) so với tưới ngập liên tục (0,9mS/m), trị số EC nước ruộng (2,5 mS/m-hạ 15cm 2,9mS/m-hạ 30cm cao so với ngập liên tục 2,4 mS/m) Tưới tiết kiệm giúp gia tăng hấp thu N hạt (1,08 %N) có ý nghĩa so với ngập liên tục (1,03 %N), ảnh hưởng đến P hấp thu củng suất thành phần suất lúa Năng suất lúa nghiệm thức tưới liên tục 5,1 tấn/ha, tương đương với nghiệm thức tưới tiết kiệm đạt 4,9 tấn/ha Các mức độ bón phân lân không làm ảnh hưởng đến pH nước, EC nước, P hòa tan, pH đất, EC đất, N hữu dụng, N hấp thu củng suất thành phần suất lúa Nhưng làm giảm P hữu dụng P hấp thu thực vật có ý nghĩa P hữu dụng nghiệm thức 0P (12,0-16,9 mgP/kg) thấp so với bón 60P (25,0-29,2 mgP/kg), lại khác biệt so với bón 40P 20P Tương tự P hấp thu nghiệm thức 0P (0,7 %P2O5) thấp so với nghiệm thức bón 60P (0,8 %P2O5) củng khác biệt so với bón 40P 20P Do tưới mực nước hạ 15cm bón giảm phân lân mức 40 kg P2O5 xem ngưỡng an toàn cho canh tác lúa v Lampayan et al., (2007) Water management in irrigated rice IRRI Los Ban͂os, Philippines Lampayan R.M & Bouman B.A.M (2005) Management strategies for saving water and increase its productivity in lowland rice-based ecosystems, AsiaEurope 1st Workshop on Sustainable Resource Management and Policy Options for Rice Ecosystems, Hangzhou Zhejiang, P.R China Lê Văn Căn (1978) Giáo trình nông hóa Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Trang 14 – 36 Lê Văn Căn (1985) Sử dụng phân lân miền Nam Nhà xuất nông nghiệp.Trang 14 – 36 Manguiat I J G B Mascarina, J K Ladha, R.J Buresh and J Tallada (1993) Prediction of nitrogen availability and rice yield in lowland soils: Nitrogen mineralization parameters Plant and soil 160: 131-137 Mao Zhi (1993) Principle and Technique of water-saving irrigation for Rice, Wuhan University of Hydraulie and Electric Engineering, China Nguyễn Bảo Vệ, Lê Văn Quân Hứa Thanh Thao (1999) Sự khoáng hóa đạm ảnh hưởng số loại thuốc bảo vệ thực vật đến tiến trình vài loại đất ĐBSCL, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học 1997-1999, Đại học Cần Thơ, Tr 175-180 Pampolino M.F., Wenceslao M.L, and Roland J.B (2007a) Carbon and nitrongen dynamics and balances in a long-term tropical rice maize cropping system International Rice Research Institute, DAPO BOX 7777, Metro Manila, Philippines Pan s., Chen J and Yue Z (1986) Nutrient supply of gleyed paddy soils, Incurrent progress in soil Research in Peoples Republic of China, pp 365-376 Jiangsu Science and Technology Publishing House, Nanjing Ponnamperuma, F.N (1985) Chemical Kinetics of wet rice soils relatives to soil fertility, in wet soils: Characterization, classification and utilization, International Rice Research Institute, P.O BOX 933 Manila, Philippines, pp 71-89 Roger P.H and ladha J.K (1992), Biological nitrogen fixation in wet land rice fields: estimation and contribution to nitrogen bal Manguiat I J G B Mascarina, J K Ladha, R.J Buresh and J Tallada (1993), Prediction of nitrogen availability and rice yield in lowland soils: Nitrogen mineralization parameters Plant and soil 160: 131-137 31 Trần Kim Tính (1996) Giáo trình thổ nhưỡng, Trường Đại Học Cần Thơ Trần Quang Tuyến (1997) Bước đầu khảo sát trạng môi trường sinh thái ruộng lúa vụ huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông học, Trường Đại Học Cần Thơ, Tr 85-87 Tuong T.P., and Bouman B.A.M., and Mortimer M (2004) More rice, less waterintegrated approaches for increasing water productivity in irrigated rice systems in Asia, proceeding of the 4th International crop science congress, 26 sep-10ct 2004, Brisbane, Australia Published on CD ROM Võ Thị Gương, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Mỹ Hoa, Đỗ Thị Thanh Ren (2004) Giáo trình phì nhiêu đất Bộ môn Khoa học Đất Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Đại học Cần Thơ Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, U Sing Võ Tòng Xuân (1997) Hiệu lực phân P, N tồn P suất lúa vùng đất phèn Hòa An, Cần Thơ Tạp chí Khoa học đất số 9/1997, trang 84-89 Vũ Hữu Yêm (1995) Giáo trình phân bón cách bón phân Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Trang 33 – 47 32 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng ANOVA ảnh hưởng chế độ nước liều lượng lân đến thay đổi đặc tính hóa học đất Bảng 1.1 Trị số pH dung dịch đất 35NSS Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Chế độ nước (A) 0,10642 0,10642 0,56 0,58 Giảm lân (B) 0,10976 0,10976 1,88 0,185 A*B 0,14644 0,02441 0,26 0,952 Sai số 24 2,29167 0,09549 Tổng cộng 35 2,65430 F tính Độ ý nghĩa 0,05 CV (%) 5,35 Bảng 1.2 Trị số pH dung dịch đất 60NSS Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phương bình phương Chế độ nước (A) 0,2978 0,2978 0,40 0,672 Giảm lân (B) 0,2861 0,2861 0,26 0,854 A*B 0,0453 0,0453 0,02 1,000 Sai số 24 8,8422 0,3684 Tổng cộng 35 9,4714 Trung bình bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 CV (%) 9,40 Bảng 1.3 Trị số pH dung dịch đất 75NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình động phương Chế độ nước (A) 0,2259 0,2259 0,53 0,594 Giảm lân (B) 0,2486 0,2486 0,39 0,761 A*B 0,1268 0,1268 0,10 0,996 Sai số 24 5,0876 0,2120 Tổng cộng 35 5,6890 CV (%) 7,56 33 Bảng 1.4 Trị số pH dung dịch đất 90NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình động phương Trung bình bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Chế độ nước (A) 0,4988 0,4988 0,96 0,396 Giảm lân (B) 0,3159 0,3159 0,41 0,750 A*B 0,4972 0,4972 0,31 0,920 Sai số 24 6,2125 0,2589 Tổng cộng 35 7,5243 CV (%) 8,20 Bảng 1.5 Trị số pH dung dịch đất giai đoạn thu hoạch Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Chế độ nước (A) 0,0952 0,0952 0,32 0,728 Giảm lân (B) 0,4010 0,4010 0,90 0,455 A*B 0,2979 0,2979 0,34 0,912 Sai số 24 3,5559 0,1482 Tổng cộng 35 4,3501 CV (%) 6,25 Bảng 1.6 Trị số EC dung dịch đất giai đoạn 35NSS Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Chế độ nước (A) 0,0193 0,0193 0,04 0,957 Giảm lân (B) 0,01368 0,01368 0,21 0,890 A*B 0,15861 0,15861 1,20 0,339 Sai số 24 0,52802 0,02200 Tổng cộng 35 0,050225 CV (%) 12,69 34 Bảng 1.7 Trị số EC dung dịch đất giai đoạn 60NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Chế độ nước (A) 0,20433 0,20433 3,25 0,056 Giảm lân (B) 0,15566 0,15566 1,65 0,204 A*B 0,34060 0,34060 1,81 0,141 Sai số 24 0,75472 0,03145 Tổng cộng 35 1,45531 CV (%) 21,91 Bảng 1.8 Trị số EC dung dịch đất giai đoạn 75NSS Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Chế độ nước (A) 0,77692 0,77692 9,66 0,001 Giảm lân (B) 0,20971 0,20971 1,74 0,186 A*B 0,22022 0,22022 0,91 0,503 Sai số 24 0,96519 0,04022 Tổng cộng 35 2,17204 F tính Độ ý nghĩa 0,05 CV (%) 21,53 Bảng 1.9 Trị số EC dung dịch đất giai đoạn 90NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Chế độ nước (A) 0,44147 0,44147 5,01 0,015 Giảm lân (B) 0,15336 0,15336 1,16 0,345 A*B 0,29965 0,29965 1,13 0,373 Sai số 24 1,05650 0,04402 Tổng cộng 35 1,95098 CV (%) 21,41 35 Bảng 1.10 Trị số EC dung dịch đất giai đoạn thu hoạch Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Chế độ nước (A) 0,01024 0,01024 0,27 0,764 Giảm lân (B) 0,09196 0,09196 1,63 0,208 A*B 0,08152 0,08152 0,72 0,635 Sai số 24 0,45081 0,01878 Tổng cộng 35 0,63453 F tính Độ ý nghĩa 0,05 CV (%) 12,22 Bảng 1.11 Trị số lân hữu dụng giai đoạn 35NSS Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình tự phương bình phương Chế độ nước (A) 34,96 52,48 0,35 0,706 Giảm lân (B) 829,96 819,27 3,68 0,027 A*B 49,15 49,15 0,11 0,994 Sai số 23 1706,59 74,20 Tổng cộng 34 2620,66 CV (%) 38,47 Bảng 1.12 Trị số lân hữu dụng giai đoạn 60NSS Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình tự phương bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Chế độ nước (A) 280,2 37,45 0,43 0,654 Giảm lân (B) 494,04 572,53 4,40 0,014 A*B 349,19 349,19 1,34 0,279 Sai số 23 996,89 43,34 Tổng cộng 34 1868,15 CV (%) 37,09 36 Bảng 1.13 Trị số lân hữu dụng giai đoạn 75NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Chế độ nước (A) 51,59 27,42 0,26 0,777 Giảm lân (B) 799,37 808,26 5,02 0,008 A*B 29,02 29,02 0,09 0,997 Sai số 23 1234,80 53,69 Tổng cộng 34 2114,79 CV (%) 43,21 Bảng 1.14 Trị số lân hữu dụng giai đoạn 90NSS Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phương bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Chế độ nước (A) 75,99 62,76 0,50 0,611 Giảm lân (B) 559,04 536,53 2,87 0,058 A*B 40,77 40,77 0,11 0,994 Sai số 23 1431,84 62,25 Tổng cộng 34 2107,64 F tính Độ ý nghĩa 0,05 CV (%) 39,16 Bảng 1.15 Trị số lân hữu dụng giai đoạn thu hoạch Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phương bình phương Chế độ nước (A) 12,14 39,08 0,29 0,753 Giảm lân (B) 874,15 923,98 4,52 0,012 A*B 197,05 197,05 0,48 0,815 Sai số 23 1567,11 68,14 Tổng cộng 34 2650,45 CV (%) 39,16 37 Bảng 1.16 Trị số đạm hữu dụng giai đoạn 35NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Chế độ nước (A) 4,349 5,442 0,57 0,574 Giảm lân (B) 2,449 3,616 0,25 0,857 A*B 13,885 13,885 0,49 0,809 Sai số 23 85,411 4,745 Tổng cộng 34 106,094 F tính Độ ý nghĩa 0,05 CV (%) 48,49 Bảng 1.17 Trị số đạm hữu dụng giai đoạn 60NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Chế độ nước (A) 0,880 0,945 0,23 0,794 Giảm lân (B) 5,737 4,270 0,70 0,563 A*B 6,778 6,778 0,56 0,758 Sai số 18 36,497 2,028 Tổng cộng 29 49,891 F tính Độ ý nghĩa 0,05 CV (%) 49,67 Bảng 1.18 Trị số đạm hữu dụng giai đoạn 75NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Chế độ nước (A) 6,285 10,042 2,79 0,088 Giảm lân (B) 6,791 8,562 1,59 0,227 A*B 4,496 4,496 0,42 0,858 Sai số 18 32,386 1,799 Tổng cộng 29 49,957 CV (%) 69,17 38 Bảng 1.19 Trị số đạm hữu dụng giai đoạn 90NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Chế độ nước (A) 25,21 34,06 1,35 0,284 Giảm lân (B) 12,63 9,04 0,24 0,868 A*B 62,6 62,61 0,83 0,563 Sai số 18 226,64 12,59 Tổng cộng 29 327,10 F tính Độ ý nghĩa 0,05 CV (%) 26,64 Bảng 1.20 Trị số đạm hữu dụng giai đoạn thu hoạch Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Chế độ nước (A) 27,89 33,09 1,11 0,350 Giảm lân (B) 26,16 35,49 0,80 0,512 A*B 110,73 110,73 1,24 0,332 Sai số 18 267,65 14,87 Tổng cộng 29 432,43 CV (%) 40,40 Phụ lục Bảng ANOVA ảnh hưởng chế độ nước liều lượng lân đến thay đổi đặc tính hóa học nước ruộng Bảng 2.1 Trị số pH nước ruộng giai đoạn 60NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Chế độ nước (A) 0,05452 0,05452 2,41 0,112 Giảm lân (B) 0,04276 0,04276 1,26 0,311 A*B 0,01153 0,01153 0,17 0,983 Sai số 24 0,27200 0,01133 Tổng cộng 35 0,38080 CV (%) 1,58 39 Bảng 2.2 Trị số pH nước ruộng giai đoạn 75NSS Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình tự phương bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Chế độ nước (A) 0,04521 0,04521 0,41 0,666 Giảm lân (B) 0,01966 0,01966 0,12 0,948 A*B 0,05886 0,05886 0,18 0,980 Sai số 24 1,31307 0,05471 Tổng cộng 35 1,43679 F tính Độ ý nghĩa 0,05 CV (%) 3,11 Bảng 2.3 Trị số EC nước ruộng giai đoạn 60NSS Nguồn biến động Độ Tổng bình Trung bình tự phương bình phương Chế độ nước (A) 0,55607 0,55607 3,47 0,048 Giảm lân (B) 0,07292 0,07292 0,30 0,823 A*B 0,10026 0,10026 0,21 0,971 Sai số 24 1,92393 0,08016 Tổng cộng 35 2,65319 F tính Độ ý nghĩa 0,05 CV (%) 11,37 Bảng 2.4 Trị số EC nước ruộng giai đoạn 75NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Chế độ nước (A) 1,26801 1,26801 6,88 0,004 Giảm lân (B) 0,04348 0,04348 0,16 0,924 A*B 0,12735 0,12735 0,23 0,963 Sai số 24 2,21193 0,09216 Tổng cộng 35 3,65076 CV (%) 12,13 40 Bảng 2.5 Trị số lân hòa tan nước ruộng giai đoạn 35NSS Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phương bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Chế độ nước (A) 0,0010729 0,0010945 1,84 0,186 Giảm lân (B) 0,0009913 0,0010206 1,14 0,357 A*B 0,0004807 0,0004807 0,27 0,945 Sai số 19 0,0056526 0,0002975 Tổng cộng 30 0,0081975 CV (%) 70,03 Bảng 2.6 Trị số lân hòa tan nước ruộng giai đoạn 75NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Chế độ nước (A) 0,0001376 0,0001231 1,20 0,323 Giảm lân (B) 0,0000618 0,0000449 0,29 0,831 A*B 0,0002862 0,0002862 0,93 0,497 Sai số 19 0,0009751 0,0000513 Tổng cộng 30 0.0014608 F tính Độ ý nghĩa 0,05 CV (%) 32,93 Bảng 2.7 Trị số lân hòa tan nước ruộng giai đoạn 90NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Chế độ nước (A) 0,0003387 0,0001610 0,27 0,766 Giảm lân (B) 0,0007602 0,0007089 0,79 0,512 A*B 0,0015735 0,0015735 0,88 0,527 Sai số 19 0,0056484 0,0002973 Tổng cộng 30 0,0083207 CV (%) 50,43 41 Phụ lục Bảng ANOVA ảnh hưởng chế độ nước liều lượng lân đến thay đổi đạm hấp thu lân hấp thu Bảng 3.1 Trị số đạm hấp thu hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình động phương Chế độ nước (A) Trung bình bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 0,014770 0,014770 4,18 0,028 Giảm lân (B) 0,002284 0,002284 0,43 0,733 A*B 0,011320 0,011320 1,07 0,409 Sai số 24 0,042452 0,001769 Tổng cộng 35 0,070826 F tính Độ ý nghĩa 0,05 CV (%) 4,26 Bảng 3.2 Trị số đạm hấp thu thực vật Độ Tổng bình Trung bình Nguồn biến động tự phương bình phương Chế độ nước (A) 0,055624 0,055624 3,76 0,038 Giảm lân (B) 0,004023 0,004023 0,18 0,908 A*B 0,025607 0,025607 0,58 0,745 Sai số 24 0,177576 0,007399 Tổng cộng 35 0,262831 F tính Độ ý nghĩa 0,05 CV (%) 12,05 Bảng 3.3 Trị số lân hấp thu giai đoạn 35NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Chế độ nước (A) 0,003401 0,003401 0,29 0,754 Giảm lân (B) 0,051777 0,051777 2,90 0,056 A*B 0,031962 0,031962 0,89 0,515 Sai số 24 0,142929 0,005955 Tổng cộng 35 0,230068 CV (%) 10,65 42 Bảng 3.4 Trị số lân hấp thu giai đoạn 60NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Chế độ nước (A) 0,002149 0,002149 0,67 0,522 Giảm lân (B) 0,055137 0,055137 11,42 0,000 A*B 0,004672 0,004672 0,48 0,814 Sai số 24 0,038624 0,001609 Tổng cộng 35 0,100582 F tính Độ ý nghĩa 0,05 CV (%) 7,81 Bảng 3.5 Trị số lân hấp thu giai đoạn 75NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Chế độ nước (A) 0,004552 0,004552 1,64 0,216 Giảm lân (B) 0,031090 0,031090 7,45 0,001 A*B 0,017759 0,017759 2,13 0,087 Sai số 24 0,033372 0,001391 Tổng cộng 35 0,086774 F tính Độ ý nghĩa 0,05 CV (%) 7,87 Bảng 3.6 Trị số lân hấp thu giai đoạn 90NSS Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Chế độ nước (A) 0,002580 0,002580 0,28 0,761 Giảm lân (B) 0,015654 0,015654 1,12 0,362 A*B 0,044525 0,044525 1,59 0,194 Sai số 24 0,112262 0,004678 Tổng cộng 35 0,175021 CV (%) 10,79 43 Bảng 3.7 Trị số lân hấp thu giai đoạn thu hoạch Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Chế độ nước (A) 0,002149 0,002149 0,67 0,522 Giảm lân (B) 0,055137 0,055137 11,42 0,000 A*B 0,004672 0,004672 0,48 0,814 Sai số 24 0,038624 0,001609 Tổng cộng 35 0,100582 CV (%) = 7,81 Phụ lục Năng suất thành phần suất Bảng 4.1 Năng suất thành phần suất Đông Xuân 2013-2014 Chế độ Liều Sô chồi/m2 Số hạt Phần trăm hạt nước chắc/bông lượng phân lân CF AWD 15cm AWD 30cm F(0,05%) P Trọng lượng 1000 hạt(gam) 0P 495 ± 33,55 41 ± 3,90 72,68 ± 0,84 22,59 ± 0,83 60P 568 ± 62,86 35 ± 6,38 75,72 ± 4,87 23,41 ± 1,22 40P 504 ± 32,74 41 ± 5,69 76,32 ± 5,24 22,66 ± 1,83 20P 544 ± 62,86 39 ± 7,51 76,69 ± 2,74 23,14 ± 2,35 0P 573 ± 72,15 33 ± 10,47 72,61 ± 7,01 21,48 ± 2,72 60P 520 ± 126,43 36 ± 10,98 74,86 ± 8,33 21,04 ± 2,28 40P 545 ± 34,02 39 ± 21,45 72,32 ± 10,36 19,57 ± 1,03 20P 503 ± 84,88 39 ± 15,48 69,88 ± 8,33 21,90 ± 2,65 0P 635 ± 44,06 28 ± 4,21 71,65 ± 2,01 22,66 ± 1,64 60P 496 ± 62,35 38 ± 5,66 76,48 ± 2,77 22,40 ± 0,10 40P 543 ± 73,79 38 ± 10,47 75,83 ± 2,07 22,43 ± 0,81 20P 539 ± 53,27 36 ± 6,56 76,40 ± 5,57 21,78 ± 0,55 0,55 0,67 0,597 0,783 ns ns ns * 44 Bảng 4.2 Năng suất thực tế suất lý thuyết Đông Xuân 2013-2014 (tấn/ha) Chế độ nước CF AWD -15cm AWD -30cm Liều lượng phân lân Năng suất lý thuyết Năng suất thực tế 0P 4,64 ± 0,65 5,69 ± 0,79 60P 4,82 ± 1,59 4,99 ± 1,51 40P 4,74 ± 1,07 4,94 ± 0,54 20P 4,83 ± 0,06 4,79 ± 0,48 0P 4,16 ± 1,88 5,02 ± 1,20 60P 3,74 ± 0,69 5,54 ± 1,06 40P 4,04 ± 1,85 4,43 ± 0,59 20P 4,16 ± 1,56 4,51 ± 1,12 0P 4,04 ± 1,09 4,90 ± 0,52 60P 4,16 ± 0,25 4,64 ± 0,83 40P 4,56 ± 1,03 5,43 ± 1,61 20P 4,20 ± 0,65 4,51 ± 0,73 F(0,05%) P 45 0,974 0,566 ns ns [...]... việc bón giảm lượng phân lân có làm ảnh hưởng đến đặc tính hóa học đất, nước và năng suất lúa hay không? Vì vậy đề tài Ảnh hưởng của tưới tiết kiệm và bón giảm lân đến một số đặc tính hóa học đất, nước và năng suất lúa vụ Đông Xuân 2013-2014 tại ấp Láng Giài, huyện Hoà Bình, Tỉnh Bạc Liêu được thực hiện nhằm mục tiêu: - Đánh giá hiệu quả của tưới tiết kiệm và bón giảm phân lân đến một số đặc tính hóa. .. 15 3.1 Đặc tính hóa học đất canh tác 15 3.2 Diễn biến và hiệu quả sử dụng nước ruộng 15 3.3 Ảnh hưởng của tưới tiết kiệm và bón giảm lân đến đặc tính hóa học nước ruộng 17 3.3.1 Trị số pH và EC nước ruộng 17 3.3.2 Lân hòa tan nước ruộng 18 3.4 Ảnh hưởng của tưới tiết kiệm và bón giảm lân đến đặc tính hóa học đất 19 3.4.1 Trị số pH và EC trong đất... dụng vào vụ Đông Xuân ở các địa phương có khả năng thiếu nước trong mùa khô.Theo nghiên cứu của Phạm Phước Nhẫn và ctv., (2013) cho thấy việc áp dụng phương pháp tưới tiết kiệm và giảm thiểu phân lân trên đất phù sa ở An Giang không làm ảnh hưởng đến năng suất lúa, góp phần tiết kiệm chi phí bơm nước và bón phân lân cho nông dân Vấn đề được đặt ra là khi áp dụng tưới tiết kiệm có ảnh hưởng đến một số đặc. .. nhiên tỉnh Bạc Liêu 3 1.1.1 Vị trí địa lý 3 1.1.2 Đất đai, địa hình 3 1.1.3 Khí hậu 4 1.2 Phương pháp tưới tiết kiệm trên cây lúa 4 1.2.1 Ảnh hưởng của tưới tiết kiệm đến năng suất lúa 5 1.2.2 Ảnh hưởng của tưới tiết kiệm đến một số dưỡng chất trên đất lúa 6 1.3 Bón giảm thiểu lân 8 1.3.1 Phân lân trong sự dinh dưỡng của cây lúa ... hiện tưới tiết kiệm nước có thể sử dụng tưới theo nghiệm thức tưới khi mực nước hạ 15cm, vừa không ảnh hưởng đến pH và EC nước ruộng vừa giảm chi phí bơm tưới Tuy nhiên, sự tương tác giữa tưới tiết kiệm và liều lượng bón phân lân không làm ảnh hưởng tới EC và pH nước ruộng (Bảng 3.2) Với khoảng giá trị pH (6,56,7), EC (2,3-2,9 mS/m) thì không làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa. .. Từ đó có thể giúp giảm được chi phí bơm tưới cho nông dân 3.3 Ảnh hưởng của tưới tiết kiệm và bón giảm lân đến đặc tính hóa học nước ruộng 3.3.1 Trị số pH và EC nước ruộng Kết quả Bảng 3.2 cho thấy ở chế độ nước, giá trị pH nước ruộng ở giai đoạn 60 ngày sau sạ (6,6) và giai đoạn 75 ngày sau sạ (6,5-6,6) không có khác biệt Tương tự, liều lượng bón phân lân không làm ảnh hưởng đến pH nước ruộng, ở giai... Hàm lượng lân hữu dụng 22 3.5 Ảnh hưởng của tưới tiết kiệm và bón giảm lân đến sự hấp thu đạm và lân 23 3.5.1 Đạm hấp thu 23 3.5.2 Lân hấp thu 24 3.6 Sinh trưởng và phát triển của lúa 25 3.6.1 Chiều cao 25 3.6.2 Số chồi 26 3.7 Năng suất và thành phần năng suất 26 3.7.1 Thành phần năng suất 26 3.7.2 Năng suất lúa thực tế... ngập nước kéo dài có thể làm thay đổi trạng thái tự nhiên và kết cấu của chất hữu cơ (Wang và ctv.,1981) Vớ biện pháp tưới tiết kiệm không những tiết kiệm được nguồn nước tưới mà còn không ảnh hưởng đến năng suất lúa và hàm lượng đạm trong đất so với tưới ngập liên tục (Romeo và ctv.,2004) Và một số lượng rất lớn phân bón đặc biệt là phân đạm bị mất qua việc bốc hơi Việc áp dụng tưới tiết kiệm làm giảm. .. 3.4 Ảnh hưởng của chế độ nước và liều lượng phân lân đến pH đất 19 8 Bảng 3.5 Trị số EC trong đất qua các giai đoạn sinh trưởng 20 9 Bảng 3.6 Hàm lượng đạm hữu dụng trong đất qua các giai đoạn sinh trưởng của lúa 21 10 Bảng 3.7 Ảnh hưởng của chế độ nước và liều lượng phân lân đến lân hữu dụng trong đất 22 11 Bảng 3.8 Ảnh hưởng của chế độ nước và liều lượng phân lân đến đạm hấp thu 23 12 Bảng 3.9 Ảnh hưởng. .. đẩy quá trình khoáng hóa đạm hữu cơ - Nhiệt độ cao cũng thuận lợi cho việc khoáng hóa lân hữu cơ, tối hảo là 40 - 50oC 1.3 Bón giảm thiểu lân 1.3.1 Phân lân trong sự dinh dưỡng của cây lúa Hiệu quả của phân lân sử dụng phụ thuộc vào: Loại phân sử dụng, thời gian và phương pháp bón phân, khả năng cung cấp phân của đất, các đặc tính lý, hoá học đất có ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng lân, sự cung cấp các

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:40

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN