phân tích các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

107 526 1
phân tích các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING TRẦN NGỌC NHÃ UYÊN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 TPHCM - 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING TRẦN NGỌC NHÃ UYÊN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Mận TPHCM - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Luận văn sản phẩm nghiên cứu riêng tôi, - Số liệu luận văn trung thực, - Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên i LỜI CẢM TẠ Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý Thầy cô giảng dạy chương trình Cao học Tài Ngân hàng – trường Đại học Tài Marketing, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích tài làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thị Mận tận tình hướng dẫn cho thời gian thực luận văn Mặc dù trình thực luận văn có giai đoạn không thuận lợi Cô hướng dẫn , bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện tốt cho trình học thực luận văn Mặc dù nghiên cứu tài liệu vận dụng lý thuyết vào tình cụ thể, trình độ thời gian có hạn nên không tránh khỏi sai sót Kính mong quý Thầy cô hội đồng PGS.TS.Lê Thị Mận cho ý kiến để thân nâng cao kỹ nghiên cứu thời gian tới Xin chân thành cảm ơn! ii DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 2.1: Mô hình hồi quy vector Hình 3.1: Quy mô tổng tài sản hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2014 Hình 3.2: Tăng trưởng tín dụng tăng trưởng huy động hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2013- 2014 Hình 3.3: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Hình 3.4: Mối quan hệ NPL GDP Hình 3.5: Mối quan hệ NPL- CPI Hình 3.6: Lãi suất huy động lãi suất cho vay Hình 3.7: Mối quan hệ NPL- EXPORT Hình 3.8: Chỉ số IIP, số tiêu thụ số tồn kho năm 2014 so với kỳ năm 2013 Hình 3.9: Mối quan hệ NPL – REER Hình 5.1 : Đồ thị phân bố chuỗi thời gian gốc NPL GDP không dừng Hình 5.2: Đồ thị phân bố chuỗi sai phân D.npl D.gdp dừng Hình 5.3: Dự báo NPL bị cú sốc GDP Hình 5.4: Biểu đồ IRF cú sốc GDP với NPL Hình 5.5: Biểu đồ FEVD cú sốc GDP với NPL Hình 5.6: Dự báo NPL bị cú sốc REER Hình 5.7: Biểu đồ IRF cú sốc REER với NPL Hình 5.8: Biểu đồ FEVD cú sốc REER với NPL Hình 5.9: Dự báo NPL bị cú sốc IP Hình 5.10: Biểu đồ IRF cú sốc IP với NPL Hình 5.11: Biểu đồ FEVD cú sốc IP với NPL Hình 5.12: Dự báo NPL bị cú sốc EXPORT Hình 5.13: Biểu đồ IRF cú sốc EXPORT với NPL Hình 5.14: Biểu đồ FEVD cú sốc EXPORT với NPL Hình 5.15: Dự báo NPL bị cú sốc INRATE Hình 5.16: Biểu đồ IRF cú sốc INRATE với NPL Hình 5.17: Biểu đồ FEVD cú sốc INRATE với NPL vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết chạy mô hình tác giả Fawad Ahmad Taquadus Bashir Bảng 2.2: Các biến kinh tế vĩ mô sử dụng phân tích kịch Bảng 3.1: Vốn điều lệ hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2014 Bảng 3.2 Kết lợi nhuận kinh doanh số ngân hàng Bảng 3.3: Tăng trưởng tín dụng năm 2014 số ngân hàng Bảng 4.1: Mô tả mô hình Bảng 4.2: Tổng hợp kết tính dừng biến kinh tế vĩ mô chuỗi thời gian gốc Bảng 4.3: Tổng hợp kết tính dừng biến kinh tế vĩ mô sai phân bậc Bảng 4.4: Kết hồi quy OLS Bảng 4.5: Kết kiểm tra đa cộng tuyến Bảng 4.6: Kết hồi quy sau loại biến CPI Bảng 4.7: Kết kiểm tra phương sai thay đổi Bảng 4.8: Kết kiểm tra tự tương quan phần dư Bảng 4.9: Kết kiểm tra đồng kết hợp biến NPL với biến kinh tế vĩ mô Bảng 4.10: Kết kiểm tra độ trễ tối ưu Bảng 4.11: Kết ước lượng mô hình VAR NPL- GDP Bảng 4.12: Kết kiểm tra tính ổn định NPL- GDP Bảng 4.13: Kết kiểm tra tự tương quan phần dư NPL- GDP Bảng 4.14: Kết kiểm tra độ tin cậy NPL- GDP Bảng 4.15: Kết phân tích nhân NPL- GDP Bảng 4.16: Kết phân tích nhân NPL- REER Bảng 4.17: Kết phân tích nhân NPL- IP Bảng 4.18: Kết phân tích nhân NPL- EXPORT Bảng 4.19: Kết phân tích nhân NPL- INRATE vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích tiếng Giải thích tiếng Anh Việt ADF Kiểm nghiệm đơn vị BCTC Báo cáo tài CPI Chỉ số giá tiêu dùng Consumer Price Index FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment Agumentd Dicker Fuller GFC Khủng hoảng tài Global Financial Crisis toàn cầu GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế The International Monetary Fund NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại 10 OLS Phương pháp ước lượng Ordinary least squares bình phương nhỏ 11 NPL Tỷ lệ nợ xấu Non-performing loan 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 TVS Công ty Cổ phần chứng khoán Thiên Việt 14 VAMC Công ty quản lý tài sản Vietnam Asset Management Company 15 VAR Mô hình hồi quy vector Vector autoregression 16 VIF Hệ số phóng đại Variance inflation factor viii TÓM TẮT LUẬN VĂN Kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam trải qua năm tháng khó khăn khủng hoảng xuất phát từ huyết mạch kinh tế Hệ thống NHTM Việt Nam không nằm vòng xoáy Do có cú sốc dù nhỏ hay lớn tác đông đến hệ thống tài có sức khỏe yếu giai đoạn phục hồi, dễ dẫn đến hậu nghiệm trọng, rủi ro hoạt động kinh doanh Vì vậy, công tác quản lý rủi ro NHTM vấn đề cấp thiết Từ năm 2011, Việt Nam bắt đầu có sách nhằm nâng cao ổn định kinh tế vĩ mô, tăng tính bền vững hiệu cách thức tăng trưởng phát triển kinh tế cách phân bổ nguồn lực vốn, lao động, tài nguyên đất đai, … tập trung vào ba vấn đề: doanh nghiệp nhà nước, hệ thống ngân hàng,và đầu tư công Đến nay, Chính phủ bước tái cấu ngân hàng gắn liền với trình ổn định kinh tế vĩ mô để xử lý số ngân hàng yếu kém, xử lý nợ xấu Luận văn thực với mục đích tìm hiểu cách sâu sắc kinh tế vĩ mô tác động đến tỷ lệ nợ xấu NHTM Với hai phần sau: Thứ nhất, phân tích mối quan hệ tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam yếu tố kinh tế vĩ mô kinh tế khoảng thời gian từ quý I năm 2003 đến quý IV năm 2014 Thứ hai, áp dụng mô hình VAR để đánh giá tác động nhân tố trước cú sốc kinh tế vĩ mô, bên cạnh dự báo tỷ lệ nợ xấu tương lai với cú sốc Cuối cùng, đưa số kiến nghị NHNN Chính phủ để giúp giảm nợ xấu NHTM ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia hội nhập với kinh tế thế giới, nên rủi ro từ thị trƣờng tài toàn cầu ảnh hƣởng nhiều đến kinh tế Việt Nam, mà kinh tế ảnh hƣởng mạnh mẽ đến hệ thống ngân hàng cụ thể tình hình nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam Nhƣng Việt Nam nhƣ quốc gia khác khu vực Châu Á giai đoạn tăng trƣởng chậm, hầu hết ngành bị ảnh hƣởng tiêu cực tốc độ tăng trƣởng chậm ngành ngân hàng ngoại lệ Với tỷ lệ nợ xấu cao nhƣ nay, rõ ràng NHTM Việt Nam phải gồng hoạt động môi trƣờng đầy khó khăn thách thức Nhiều chuyên gia kinh tế gọi nợ xấu “cục máu đông mạch máu” kinh tế, hay đƣợc coi nhƣ “nút thắt cổ chai” kéo lùi tăng trƣởng kinh tế Khi kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, yếu tố kinh tế tác động làm giảm khả trả nợ ngƣời vay khiến chất lƣợng tài sản từ mà suy giảm mạnh Khi nợ xấu kéo dài chi phí phải bỏ mặt hữu hình vô hình vô lớn Về mặt hữu hình, tài sản cầm cố ngân hàng ngày bị hao mòn, hƣ hỏng, giá trị sử dụng bị dần Về mặt vô hình, trình xử lý nợ xử lý nợ xấu kéo dài dẫn tới hệ số tín nhiệm khó mà trì mức tín nhiệm cao, gây ảnh hƣởng không nhỏ đến vần đề đầu tƣ Trong giai đoạn 2008-2010, kinh tế Việt Nam gặp phải tình trạng lạm phát tăng cao, đồng thời chịu tác động tiêu cực khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu từ kéo theo kinh tế năm sau suy giảm trầm trọng Chính điều dẫn đến khả tiêu thụ sản phẩm nhƣ sức cầu tiêu dùng kinh tế yếu kém, tình trạng tồn đọng sản xuất kinh doanh ngày nhiều làm cho nợ xấu NHTM tăng cao Xu hội nhập quốc tế đòi hỏi ngân hàng Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng theo chuẩn mực quốc tế Cụ thể, đoàn đánh giá chung Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đến Việt Nam để thực đánh giá hệ thống tài Việt Nam theo chƣơng trình đánh giá khu vực tài (Financial Stability Assessment Program1 FSAP) vào tháng 10/2012 tháng 01/2013, thực triển khai hệ thống ngân hàng theo chuẩn mực Basel II ( tiến tới Basel III) Theo Ngân hàng Thế giới, việc xác quy mô nợ xấu gây cản trở cho trình phục hồi kinh tế Việt Nam, qua đƣa nhận định thành kinh tế Việt Nam mong manh đối mặt với rủi ro liên quan đến tổng cầu khu vực kinh tế tƣ nhân yếu Trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn nhƣ vấn đề giải nợ xấu NHTM toán nan giải Có ý kiến cho nợ xấu nguyên nhân gây tắc nghẽn lƣu thông lành mạnh kinh tế, gây an toàn cho hệ thống NHTM phản ánh tình hình sản xuất ngày khó khăn doanh nghiệp Mà để giải đƣợc toán khó phải hiểu đƣợc nguyên nhân dẫn đến nợ xấu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ xấu nhƣ nội ngân hàng, phía doanh nghiệp, yếu tố kinh tế vĩ mô,… Bài nghiên cứu thực sâu vào để xem xét tác động yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam nhƣ đƣa giải pháp thích hợp nhằm giảm thiểu tác động yếu vĩ mô bất lợi 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chƣơng trình đánh giá khu vực tài (FSAP) Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) khởi xƣớng thực từ năm 1999 Chƣơng trình phân tích tổng quát ổn định việc phát triển hệ thống tài dựa việc phân tích điều kiện kinh tế vĩ mô qua thiết kế cải cách cần thiết giúp cho hệ thống tài trở nên ổn định có khả chống lại rủi ro phát sinh Kể từ đó, có nhiều nghiên cứu mối liên hệ nợ xấu hệ thống NHTM yếu tố kinh tế tác giả giới Cụ thể, Marcucci Quagliariello (2008) “Kiểm tra mức độ căng thẳng hệ thống ngân hàng: phương pháp ứng dụng” nghiên cứu phân tích hành vi mang tính chu kỳ tỷ lệ nợ khách hàng hệ thống ngân hàng Ý điều tra tác động đến chất lƣợng khoảng vay mô hình Var, họ chứng minh tỷ lệ nợ xấu theo xu hƣớng Saurian (2002) “Rủi ro tín dụng hai chế độ thể chế: Ngân hàng tiết kiệm thương mại Tây Ban Nha” sử dụng liệu ngân hàng Tây Ban Nha giai đoạn 19851997, họ chứng minh đƣợc tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), 13 Sai phân bậc CPI Augmented Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Test Statistic 1% Critical Value -3.777 -3.621 Number of obs = 44 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -2.947 -2.607 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0032 14 Sai phân bậc EXPORT dfuller d.export, lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Test Statistic 1% Critical Value -4.662 -3.621 Number of obs = 44 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -2.947 -2.607 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0001 15 Sai phân bậc IP dfuller d.ip, lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Test Statistic 1% Critical Value -6.978 -3.621 Number of obs = 44 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -2.947 -2.607 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0000 16 Sai phân bậc INRATE dfuller d.inrate, lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Test Statistic 1% Critical Value -3.457 -3.621 Number of obs 44 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0092 iv = -2.947 -2.607 17 Sai phân bậc FDI dfuller d.fdi, lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Test Statistic 1% Critical Value -4.682 -3.621 Number of obs = 44 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -2.947 -2.607 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0001 18 Kiểm định đồng liên kết NPL - GDP reg npl gdp Source SS df MS Model Residual 12.0266276 18.1759748 46 12.0266276 395129887 Total 30.2026024 47 642608561 npl Coef gdp _cons -.3526022 5.384439 Std Err .0639121 4365582 t -5.52 12.33 Number of obs F( 1, 46) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.000 = = = = = = 48 30.44 0.0000 0.3982 0.3851 62859 [95% Conf Interval] -.4812506 4.505693 -.2239539 6.263185 dfuller rgdp, lag(1) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Test Statistic 1% Critical Value -1.611 -3.607 Number of obs = 46 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -2.941 -2.605 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.4772 dfuller d.rgdp, lag(1) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Test Statistic 1% Critical Value -6.131 -3.614 Number of obs 45 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0000 v = -2.944 -2.606 19 Kiểm định đồng liên kết NPL - REER reg npl reer Source SS df MS Model Residual 14.427677 15.7749253 46 14.427677 342933159 Total 30.2026024 47 642608561 npl Coef reer _cons 8.413779 -5.960628 Std Err t 1.297172 1.388457 6.49 -4.29 Number of obs F( 1, 46) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.000 = = = = = = 48 42.07 0.0000 0.4777 0.4663 5856 [95% Conf Interval] 5.802707 -8.755447 11.02485 -3.16581 dfuller rreer, lag(1) Number of obs Augmented Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Test Statistic 1% Critical Value -2.524 -3.607 = 46 Interpolated Dickey-Fuller 10% Critical 5% Critical Value Value -2.605 -2.941 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.1098 dfuller d.rreer, lag(1) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Test Statistic 1% Critical Value -4.498 -3.614 Number of obs 45 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0002 vi = -2.944 -2.606 20 Kiểm định đồng liên kết NPL - IP reg npl ip Source SS df MS Model Residual 13.4707925 16.7318099 46 13.4707925 363734997 Total 30.2026024 47 642608561 npl Coef ip _cons 5232287 -.1475653 Std Err .085978 5291145 t 6.09 -0.28 Number of obs F( 1, 46) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.782 = = = = = = 48 37.03 0.0000 0.4460 0.4340 6031 [95% Conf Interval] 3501639 -1.212618 6962935 917487 dfuller rip, lag(1) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Test Statistic 1% Critical Value -2.336 -3.607 Number of obs = 46 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -2.941 -2.605 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.1606 dfuller d.rip, lag(1) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Test Statistic 1% Critical Value -6.776 -3.614 Number of obs 45 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0000 vii = -2.944 -2.606 21 Kiểm định đồng liên kết NPL - EXPORT reg npl export Source SS df MS Model Residual 9.39389951 20.8087029 46 9.39389951 452363106 Total 30.2026024 47 642608561 npl Coef export _cons 1562165 3813942 Std Err .0342805 5889524 t 4.56 0.65 Number of obs F( 1, 46) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.520 = = = = = = 48 20.77 0.0000 0.3110 0.2961 67258 [95% Conf Interval] 0872134 -.8041055 2252197 1.566894 dfuller rexport, lag(1) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Test Statistic 1% Critical Value -2.129 -3.607 Number of obs = 46 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -2.941 -2.605 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.2329 dfuller d.rexport, lag(1) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Test Statistic 1% Critical Value -4.636 -3.614 Number of obs = 45 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0001 viii -2.944 -2.606 22 Kiểm định đồng liên kết NPL - INRATE reg npl inrate Source SS df MS Model Residual 2.2978506 27.9047518 46 2.2978506 606625039 Total 30.2026024 47 642608561 npl Coef inrate _cons 0751133 2.432173 Std Err t 0385937 3263893 1.95 7.45 Number of obs F( 1, 46) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.058 0.000 = = = = = = 48 3.79 0.0577 0.0761 0.0560 77886 [95% Conf Interval] -.0025717 1.775185 1527984 3.08916 dfuller rinrate, lag(1) Number of obs Augmented Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Test Statistic 1% Critical Value -1.248 -3.607 = 46 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value -2.605 -2.941 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.6527 dfuller d.rinrate, lag(1) Number of obs Augmented Dickey-Fuller test for unit root Z(t) Test Statistic 1% Critical Value -4.626 -3.614 45 Interpolated Dickey-Fuller 5% Critical 10% Critical Value Value MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0001 ix = -2.944 -2.606 23 Ước lượng Var phương trình NPL- REER Vector autoregression Sample: 2004q2 - 2014q4 Log likelihood = 94.10612 FPE = 000057 Det(Sigma_ml) = 0000431 Equation Parms D_npl D_reer 3 Coef No of obs AIC HQIC SBIC RMSE 243015 030118 Std Err R-sq chi2 P>chi2 0.3110 0.0024 19.40529 1018074 0.0001 0.9504 z = 43 = -4.097959 = -4.007335 = -3.85221 P>|z| [95% Conf Interval] D_npl npl L4D .3579173 134487 2.66 0.008 0943275 621507 reer L4D 3.517654 1.295566 2.72 0.007 9783915 6.056916 _cons 0093219 0358189 0.26 0.795 -.0608819 0795256 npl L4D -.0047218 0166673 -0.28 0.777 -.0373891 0279456 reer L4D .0343968 1605628 0.21 0.830 -.2803005 3490942 _cons 0012047 0044391 0.27 0.786 -.0074958 0099053 D_reer x Kiểm tra tính ổn định mô hình Eigenvalue stability condition Eigenvalue 7363019 -.7363019 -1.180e-16 -1.180e-16 5.412e-16 5.412e-16 5600752 -.5600752 + + - Modulus 736302 736302 736302 736302 560075 560075 560075 560075 7363019i 7363019i 5600752i 5600752i All the eigenvalues lie inside the unit circle VAR satisfies stability condition Kiểm tra tự tương quan phần dư Lagrange-multiplier test lag chi2 df 3.0719 3.2900 4 H0: no autocorrelation Prob > chi2 0.54587 0.51051 at lag order Kiểm tra độ tin cậy Equation: chi2 lag Prob > chi2 0.000 D_reer df 1018074 Equation: chi2 lag lag df 19.40529 Equation: D_npl Prob > chi2 0.950 All chi2 df 21.13345 xi Prob > chi2 0.000 24 Ước lượng Var phương trình NPL- IP Vector autoregression Sample: 2004q2 - 2014q4 Log likelihood = -65.60482 FPE = 0958622 Det(Sigma_ml) = 0724856 Equation Parms D_npl D_ip 3 Coef No of obs AIC HQIC SBIC RMSE 262921 1.11276 R-sq chi2 P>chi2 0.1935 0.1144 10.31376 5.556048 0.0058 0.0622 Std Err z = = = = 43 3.330457 3.421081 3.576206 P>|z| [95% Conf Interval] D_npl npl L4D .4581742 1459149 3.14 0.002 1721863 7441621 ip L4D -.0062126 0339062 -0.18 0.855 -.0726675 0602424 _cons 0055764 0387243 0.14 0.885 -.0703219 0814746 npl L4D .8093929 6175567 1.31 0.190 -.4009959 2.019782 ip L4D .2211775 1435015 1.54 0.123 -.0600803 5024353 _cons -.0260222 1638932 -0.16 0.874 -.347247 2952026 D_ip xii Kiểm tra tính ổn định mô hình Eigenvalue stability condition Eigenvalue 8119442 -.8119442 3.053e-16 3.053e-16 -.7033553 7033553 -5.274e-16 -5.274e-16 Modulus + - 8119442i 8119442i + - 7033553i 7033553i 811944 811944 811944 811944 703355 703355 703355 703355 All the eigenvalues lie inside the unit circle VAR satisfies stability condition Kiểm tra tự tương quan phần dư Lagrange-multiplier test lag chi2 df 10.7505 2.9191 4 Prob > chi2 0.02952 0.57146 H0: no autocorrelation at lag order Kiểm tra độ tin cậy Equation: chi2 lag Prob > chi2 0.006 D_ip df 5.556048 Equation: chi2 lag lag df 10.31376 Equation: D_npl Prob > chi2 0.062 All chi2 df 14.59226 xiii Prob > chi2 0.006 25 Ước lượng Var phương trình NPL- EXPORT Vector autoregression Sample: 2004q2 - 2014q4 Log likelihood = -77.30007 FPE = 1651538 Det(Sigma_ml) = 12488 Equation Parms D_npl D_export 3 Coef No of obs AIC HQIC SBIC RMSE 258211 1.49796 R-sq chi2 P>chi2 0.2221 0.0124 12.27653 5405492 0.0022 0.7632 Std Err z = = = = 43 3.874422 3.965046 4.120171 P>|z| [95% Conf Interval] D_npl npl L4D .4402588 1384287 3.18 0.001 1689435 7115742 export L4D .0349534 02748 1.27 0.203 -.0189065 0888132 _cons -.0019878 0384942 -0.05 0.959 -.0774351 0734595 npl L4D -.480582 8030667 -0.60 0.550 -2.054564 1.0934 export L4D .073826 1594198 0.46 0.643 -.2386311 3862831 _cons 2034254 2233165 0.91 0.362 -.2342669 6411177 D_export xiv Kiểm tra tính ổn định mô hình Eigenvalue stability condition Modulus Eigenvalue -.7884957 7884957 -8.327e-17 -8.327e-17 597604 1.943e-16 1.943e-16 -.597604 + - 7884957i 7884957i + - 597604i 597604i 788496 788496 788496 788496 597604 597604 597604 597604 All the eigenvalues lie inside the unit circle VAR satisfies stability condition Kiểm tra tự tương quan phần dư Lagrange-multiplier test lag chi2 df 4.2719 2.9728 4 H0: no autocorrelation xv Prob > chi2 0.37045 0.56239 at lag order Kiểm tra độ tin cậy Equation: D_npl lag chi2 12.27653 df Prob > chi2 0.002 Equation: D_export lag chi2 5405492 df Prob > chi2 0.763 Equation: All lag chi2 13.78422 df Prob > chi2 0.008 xvi 26 Ước lượng Var phương trình NPL- INRATE Vector autoregression No of obs AIC HQIC SBIC Sample: 2004q2 - 2014q4 Log likelihood = -78.21971 = 1723713 FPE Det(Sigma_ml) = 1303375 RMSE Parms Equation 3 D_npl D_inrate 2625 1.64778 Coef R-sq chi2 P>chi2 0.1960 0.0142 10.48465 6174326 0.0053 0.7344 Std Err z = = = = 43 3.917196 4.00782 4.162945 P>|z| [95% Conf Interval] D_npl npl L4D .4278075 1512884 2.83 0.005 1312877 7243273 inrate L4D .0104914 0253334 0.41 0.679 -.0391611 0601439 _cons 0053391 038667 0.14 0.890 -.070447 0811251 npl L4D .1633559 9496725 0.17 0.863 -1.697968 2.02468 inrate L4D -.1233616 1590235 -0.78 0.438 -.4350419 1883188 _cons 048716 242722 0.20 0.841 -.4270105 5244424 D_inrate Kiểm tra tính ổn định mô hình Eigenvalue stability condition Eigenvalue -.8102033 8102033 8.327e-17 8.327e-17 -.4216653 -.4216653 4216653 4216653 All VAR + + + - Modulus 8102033i 8102033i 4216653i 4216653i 4216653i 4216653i the eigenvalues lie satisfies stability xvii 810203 810203 810203 810203 596325 596325 596325 596325 inside the condition unit circle Kiểm tra tự tương quan phần dư Lagrange-multiplier test lag chi2 df 3.3407 7.3979 4 Prob > chi2 0.50251 0.11630 H0: no autocorrelation at lag order Kiểm tra độ tin cậy Equation: D_npl lag chi2 10.48465 df Prob > chi2 0.005 Equation: D_inrate lag chi2 6174326 df Prob > chi2 0.734 Equation: All lag chi2 14.58338 df Prob > chi2 0.006 xviii [...]... Phân tích các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam 3 1.3 MỤC TIÊU- CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hƣởng đến nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam - Đo lƣờng mức độ tác động ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hƣởng đến nợ xấu - Đề xuất các giải pháp nhằm phòng ngừa tổn thất tín dụng 1.3.2 Câu hỏi - Các. .. để phân tích, đối chiếu và so sánh số liệu của các yếu tố kinh tế vĩ mô và nợ xấu của hệ thống NHTM từ năm 2003 đến năm 2015 - Phƣơng pháp định lƣợng: hồi quy- kiểm định VAR để phân tích sự ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô và nợ xấu của hệ thống NHTM 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học Sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng theo mô hình VAR để phân tích các yếu tố kinh tế vĩ mô. .. 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1.1 Rủi ro tín dụng Theo điều 2.1 quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc thì “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức Tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức Tín... chung, và những yếu tố kinh tế vĩ mô gây ra cú sốc ảnh hƣởng đến tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam Từ đó phác thảo nên quy trình ƣớc lƣợng của mô hình VAR để có thể ƣớc lƣợng và dự báo đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đó Bên cạnh, tác giả tổng hợp một số nghiên cứu trƣớc đây trên thế giới cũng nhƣ Việt Nam về mô hình phân tích yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hƣởng đến tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTM 21... kinh tế vĩ mô chứng minh đƣợc GDP, lãi suất, lạm phát, CPI, xuất khẩu đã tác động đến nợ xấu của ngân hàng Pakistan. Các công trình nghiên cứu trên thế giới sử dụng nhiều phƣơng pháp cả định tính và định lƣợng với mục đích tìm ra mô hình hiệu quả và các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ nợ xấu của từng ngân hàng khác nhau Tuy nhiên, ở Việt Nam những nghiên cứu về yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến nợ xấu ngân. .. NHTM 21 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1.1 Quy mô hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam Có thể nói từ giai đoạn 2003 đến năm 2014, hoạt động của hệ thống NHTM chịu tác động không nhỏ từ những khó khăn của nền kinh tế trong bối cảnh chung của cuộc khủng hoảng tài chính... sản Ayhan Yüksel (2005) Mô hình kiểm tra mức độ căng thẳng tín dụng của danh mục đầu tư ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ” đã sử dụng dữ liệu từ năm 19992005 theo 31 ngành trong 8 ngân hàng của Thổ Nhĩ Kỳ và sử dụng 11 biến kinh tế vĩ mô chứng minh đƣợc sự tác động của các yếu tố vĩ mô đến nợ xấu của ngân hàng Fawad Ahmad và Taquadus (2013)“Giải thích sức mạnh của các yếu tố vĩ mô đến nợ xấu đã sử dụng dữ liệu... công nghệ cao tăng đƣợc 14,8% , đối với nông nghiệp nông thôn tăng ở mức 20% Hình 3.2: Tăng trƣởng tín dụng và tăng trƣởng huy động của hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2013- 2014 Nguồn: Báo cáo năm 2014 của TVS 24 3.1.3 Nợ xấu của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Hình 3.3: Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam Nguồn: Thống kê của NHNN Một trong những vấn đề nổi cộm của NHTM Việt Nam từ... sức mạnh của các biến kinh tế vĩ mô tác động đến nợ xấu Bảng 2.1: Kết quả chạy mô hình của tác giả Fawad Ahmad và Taquadus Bashir Kết quả cho thấy rằng sáu biến kinh tế vĩ mô (GDP, lãi suất, tỷ lệ lạm phát, CPI, xuất khẩu và IP) có liên quan đáng kể đến tỷ lệ nợ xấu, trong khi ba biến còn lại không có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ nợ xấu Những phát hiện của các biến kinh tế vĩ mô có tác động đến chính... - Các yếu tố kinh tế vĩ mô nào ảnh hƣởng đến nợ xấu? - Khi xảy ra các cú sốc vĩ mô thì tỷ lệ nợ xấu của NHTM bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào? - Những giải pháp nào để phòng ngừa tổn thất tín dụng 1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu Hệ thống NHTM Việt Nam theo quý I năm 2003 đến quý IV năm 2014 1.4.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hƣởng đến nợ xấu của hệ thống ... đích tìm hiểu cách sâu sắc kinh tế vĩ mô tác động đến tỷ lệ nợ xấu NHTM Với hai phần sau: Thứ nhất, phân tích mối quan hệ tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam yếu tố kinh tế vĩ mô kinh tế khoảng thời... dẫn đến nợ xấu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ xấu nhƣ nội ngân hàng, phía doanh nghiệp, yếu tố kinh tế vĩ mô, … Bài nghiên cứu thực sâu vào để xem xét tác động yếu tố kinh tế vĩ mô đến nợ xấu hệ. .. kiến nghị CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1.1 Rủi ro tín dụng Theo

Ngày đăng: 25/11/2015, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Luanvan cs- NhaUyen

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan