Tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch Vietcombank
Trang 1CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
-CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONH THANH TOÁN QUỐC TẾ
TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Sinh viên thực hiện : Đặng Thanh Vân
Trang 2Hà Nội, 5/2009
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của để tài
Cùng với xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới, hoạt độngkinh tế nói chung, hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng ngày càng mở rộng Sựgiao lưu buôn bán hàng hoá giữa các quốc gia khác nhau với khối lượng ngàymột lớn đã đòi hỏi qúa trình thị trường hàng hoá xuất nhập khẩu phải nhanhchóng thuận tiện cho các bên Góp phần vào sự phát triển đó là sự đóng gópkhông nhỏ của ngành ngân hàng Các ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vaitrò cầu nối quan trọng trong thanh toán xuất nhập khẩu, trong việc thu hút đầu tưnước ngoài vào Việt Nam, cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho các đối tác nướcngoài góp phần thúc đẩy kinh tế đối ngoại
Trong năm qua SGD Vietcombank đã không ngừng đổi mới và nâng caocác nghiệp vụ thanh toán của mình để phục vụ tốt cho khách hàng, đáp ứng nhucầu thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu của khách hàng Cùng với chính sáchkinh tế đối ngoại ngày càng mở rộng, thông thoáng của Chính phủ, hoạt độngxuất nhập khẩu ngày càng phát triển Do đó, các hình thức thanh toán quốc tếngày càng được phát triển và hoàn thiện
Tuy vậy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn tiềm ẩn những rủi ro,đặc biệt là nhiều rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu Hoạt động kinh doanhđối ngoại có ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, sự tín nhiệm của bạn bè quốc tếdành cho các ngân hàng, các doanh nghiệp Việt Nam Mặc dù đã nhận thứcđược tầm quan trọng của hoạt động ngân hàng trong quá trình hội nhập và pháttriển kinh tế nhưng hiện nay hầu hết các ngân hàng Việt Nam còn lúng túngtrong quá trình xử lý rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh, đặc biệt làhoạt động thanh toán xuất khẩu Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề, em muốn
đi sâu nghiên cứu đề tài “ Tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch Vietcombank” để làm khóa luận tốt nghiệp.
Trang 42 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro và quản trị rủi ro
trong thanh toán quốc tế đồng thời luận giải sự cần thiết phải tăng cường quảntrị rủi ro trong thanh toán quốc tế ở các ngân hàng thương mại Việt Nam
- Tập trung phân tích thực trạng rủi ro và công tác quản trị rủi ro trong
thanh toán xuất khẩu theo các phương thức thanh toán quốc tế tại SGDVietcombank trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008: phương thức thanhtoán chuyển tiền bằng điện, phương thức thanh toán nhờ thu chứng từ, phươngthức thanh toán tín dụng chứng từ Qua đó rút ra những ưu điểm, hạn chế, đồngthời phân tích các nguyên nhân của các hạn chế đó
- Đề xuất định hướng và các giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro
nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất khẩu tại SGDVietcombank Đồng thời đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ và các bộngành có liên quan, với Ngân hàng nhà nước Việt Nam và với Vietcombank
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản trị rủi ro trong thanh toánquốc tế tại SGD Vietcombank
3.2Phạm vi nghiên cứu
Các rủi ro phân tích là các rủi ro đối với nhà kinh doanh xuất khẩu phát sinh
Trang 5từ các phương thức thanh toán quốc tế tại SGD Vietcombank trong giai đoạn từnăm 2005 – 2008.
4 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu chính của khóa luận gồm có 3chương:
Chương 1: Lý luận về quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc
Trang 6sự mong đợi, luôn rình rập đe dọa con người Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng phát triển, theo đó quá trình thanh toán của các cá nhân và doanh nghiệp ngày càng phức tạp, tạo ra những nguy cơ bất định rất cao đến các bên tham gia vào quá trình thanh toán Trong xu thế hội nhập ngày càng cao đó, các ngân hàng thương mại được coi như là một trung gian có vai trò lưu thông dòng tiền thanh toán giữa các bên, làm giảm bớt khó khăn về trở ngại địa lý Mỗi quyết định thanh toán đều kèm theo nó là những rủi ro không lường trước được Vậy rủi ro là gì? Công tác quản trị rủi ro bao gồm những nội dung gì và tại sao lại phải quản trị rủi ro? Trong chương này chúng ta sẽ hệ thống những vấn đề lý luận chung về rủi ro và quản trị rủi ro nhằm làm rõ sự cần thiết phải quản trị rủi
ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Cụ thể chúng ta sẽ nghiên cứu các nội dung chính sau:(1.1) Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM, (1.2) Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM, (1.3) Quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM Sau đây là nội dung cụ thể của từng vấn đề:
1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM)
1.1.1 Khái niệm và bản chất hoạt động thanh toán quốc tế
1.1.1.1 Khái niệm
Thanh toán quốc tế là việc chi trả bằng tiền liên quan đến mua bán dịch vụ -
Trang 7hàng hóa, cung ứng lao vụ giữa các tổ chức hoặc cá nhân của nước này với nướckhác thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước có liên quan Thanhtoán quốc tế là hoạt động cơ bản nhất và giữ vai trò quan trọng trong hoạt độngkinh doanh đối ngoại của các NHTM mà ngày nay nó được gọi là một bộ phậnquan trọng trong nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của các NHTM.
1.1.1.2 Bản chất hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTm
Nghiệp vụ thanh toán quốc tế chỉ được tiến hành trong những điều kiện và
môi trường kinh doanh nhất định
Một là, nghiệp vụ TTQT vận dụng tổng hợp các điều kiện TTQT.
Trong quan hệ thanh toán giữa các nước vấn đề quyền lợi và nghĩa vụ giữacác bên phải được giải quyết và quy định thành những điều kiện gọi là điều kiệnTTQT Các điều kiện này thể hiện trong các điều khoản thanh toán của hiệp địnhthương mại, hiệp định trả tiền, hợp đồng ngoại thương ký kết giữa người mua.Các điều kiện đó là: Điều kiện về tiền tệ, Điều kiện về địa điểm, Điều kiện vềthời gian, Điều kiện về phương thức thanh toán
Các điều kiện trên khi được vận dụng một cách hợp lý sẽ đạt được hiệu quả
về kinh tế, tránh được những rủi ro, tổn thất cho các bên áp dụng Trong cácđiều kiện TTQT thì điều kiện về phương thức thanh toán quốc tế là điều kiệnquan trọng nhất đối với hoạt động TTQT của NHTM, vì vậy luận án sẽ tập trungchủ yếu nghiên cứu về điều kiện này và phân tích rủi ro trong khi thực hiện cácphương thức đó
Hai là, nghiệp vụ TTQT giữ mối quan hệ mật thiết với các nghiệp vụ Ngân
hàng quốc tế quan trọng khác.
- Với nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ: nhằm phục vụ nhu cầu TTQT bằng cácloại ngoại tệ khác nhau, hạn chế rủi ro hối đoái trong thanh toán và kinh doanhcủa khách hàng và cũng nhằm mục đích kinh doanh vì lợi nhuận của ngân hàng
- Với hoạt động tài trợ ngoại thương: nhằm hỗ trợ nguồn tài chính cho khách
Trang 8hàng xuất nhập khẩu trong quá trình thực hiện TTQT.
- Với các nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro: như thông tin tín dụng, bảo lãnh ngânhàng…
- Chỉ khi mạng lưới các chi nhánh ngân hàng tại nước ngoài và các ngânhàng đại lý rộng khắp thì hoạt động TTQT của NHTM mới thực sự được tiếnhành và phát triển
Tất cả các nghiệp vụ này chính là nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, nó liên quantrực tiếp đến Thương mại quốc tế, đầu tư và du lịch mà trong những năm gầnđây đã phát triển một cách lạ thường với các hình thức dịch vụ được bộ phậnquốc tế của NHTM cung cấp, nghiệp vụ ngân hàng quốc tế được nhắc đến như
là một ngân hàng nằm trong một ngân hàng, trên thực tế nó hoạt động nhằm mởrộng phạm vi hoạt động nghiệp vụ ngân hàng đối nội
Ba là, nghiệp vụ TTQT có mối quan hệ với các hoạt động kinh doanh của
1.1.2 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế
Xuất phát từ nhu cầu tất yếu của quá trình phát triển kinh tế, các doanhnghiệp luôn luôn có xu hướng mở rộng thị trường của mình ra bên ngoài, từ đóhình thành các quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các nước khác nhau Mỗi nước có
sự khác nhau về chế độ chính trị, môi trường pháp luật, phong tục tập quán cũngnhư khoảng cách địa lý, bên cạnh đó còn có những bất đồng về ngôn ngữ, tiềmlực tài chính của các đối tác và hệ thống tiền tệ khác nhau khiến cho quan hệ
Trang 9mua bán thanh toán giữa các nước rất phức tạp và thường xuyên xảy ra rủi ro bấttrắc Để giải quyết những vướng mắc này cần có một trung gian tài chính đứng
ra đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên và Ngân hàng thương mại với hoạt độngthanh toán quốc tế của mình đã đáp ứng được đòi hỏi đó Hoạt động thanh toánquốc tế của Ngân hàng thương mại là một mắt xích không thể thiếu được trongtoàn bộ dây chuyền thực hiện một hợp đồng ngoại thương Thực hiện tốt vai tròtrung gian thanh toán của mình trong hoạt động thanh toán quốc tế, Ngân hàngthương mại đã đóng góp rất nhiều cho khách hàng, cho nền kinh tế cũng nhưcho chính bản thân Ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Đối với nền kinh tế
Thanh toán quốc tế là chiếc cầu nối liền giữa các quốc gia trong hoạt độngkinh tế đối ngoại Thanh toán quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoạithương phát triển Đẩy mạnh quá trình sản xuất lưu thông hàng hóa, tăng nhanhtốc độ chu chuyển của vốn, góp phần phát triển kinh tế
Hoạt động thanh toán quốc tế làm tăng khối lượng thanh toán không dungtiền mặt trong nền kinh tế, giảm bớt các chi phí trung giạn, đồng thời hoạt độngthanh toán quốc tế đã thu hút một lượng ngoại tệ đáng kể vào Việt Nam bằngcác nghiệp vụ kiều hối, chuyển tiền đến và L/C xuất khẩu
1.1.2.2 Đối với các ngân hàng thương mại
Thứ nhất, TTQT giúp các ngân hàng thương mại đẩy mạnh hoạt động tín
dụng tài trợ xuất nhập khẩu, phát triển các nghiệp vụ liên quan như kinh doanhngoại tệ, bảo lãnh và các dịch vụ khác
Thứ hai, TTQT đem lại khoản thu phí dịch vụ quan trọng: Hoạt động thanh
toán quốc tế giúp cho ngân hàng thu hút thêm khách hàng về giao dịch, từ đótăng quy mô hoạt động và thị phần của mình trên thị trường
Thứ ba, TTQT làm tăng tính thanh khoản của ngân hàng: Trong quá trình
thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế cho khách hàng, ngan hàng thương
Trang 10mại luôn có một nguồn tiền tập trung chờ thanh toán Nguồn tiền này tương đối
ổn định và phát sinh thường xuyên, là một nguồn nâng cao khả năng thanhkhoản cho ngân hàng
Thứ tư, thực hiện TTQT, ngân hàng thương mại có thể tạo ra được vòng tròn
dịch vụ khép kín, từ đó đảm bảo các nghiệp vụ ngân hàng có liên quan đến nhaunhư tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ được giám sát,theo dõi kỹ lưỡng bới nhiều phòng ban khác nhau, hạn chế rủi ro Bên cạnh đó,Ngân hàng còn nắm được tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu, tạo điều kiện thực hiện quản lý có hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩutrong nước theo đúng chính sách kinh tế đối ngoại mà nhà nước đề ra
Thứ năm, TTQT làm tăng cường quan hệ đối ngoại: Thông qua việc bảo lãnh
cho khách hàng trong nước, thanh toán cho ngân hàng nước ngoài, ngân hàngthương mại sẽ có quan hệ đại lý với ngân hàng và đối tác nước ngoài Mối quan
hệ này dựa trên cơ sở hợp tác và tương trợ Với thời gian hoạt động nghiệp vụcàng lâu, mối quan hệ ngày càng rộng mở
1.1.2.3 Đối với khách hàng
Thứ nhất, vai trò trung gian thanh toán trong hoạt động thanh toán quốc tế
của Ngân hàng thương mại giúp cho quá trình thanh toán theo yêu cầu củakhách hàng được tiến hành nhanh chóng, chính xác, an toàn, tiện lợi và tiết kiệmtối đa chi phí
Thứ hai, tham gia hoạt động thanh toán quốc tế, quyền lợi của khách hàng
được đảm bảo hơn, do khách hàng được ngân hàng tư vấn để lựa chọn cácphương thức thanh toán, kỹ thuật thanh toán cũng như đồng tiền thanh toánnhằm giảm thiểu rủi ro, tạo ra sự an tâm cho khách hàng trong giao dịch muabán với nước ngoài
Thứ ba, trong quá trình thực hiện thanh toán quốc tế, nếu khách hàng không
đủ khả năng tài chính cần đến sự tài trợ của ngân hàng, ngân hàng sẽ cho vay đểthanh toán hàng nhập bằng cách bảo lãnh mở L/C, chiết khấu chứng từ xuất
Trang 11khẩu, đáp ứng nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu Qua việc thựchiện thanh toán quốc tế, ngân hàng có thể giám sát được tình hình kinh doanhcủa doanh nghiệp xuất nhập khẩu để có những tư vấn cho khách hàng và nhữngđiều chỉnh về chiến lược khách hàng.
Tóm lại, có thể khẳng định, hoạt động thanh toán quốc tế là một hoạt động
trung gian của Ngân hàng thương mại, có tác dụng mang lại thu nhập, hỗ trợ cáchoạt động khác của Ngân hàng thương mại, giúp cho quá trình thanh toán củakhách hàng được nhanh chóng, đảm bảo Điều này được thể hiện rõ hơn khinghiên cứu đến các phương thức thanh toán quốc tế
1.1.3 Các phương thức thanh toán quốc tế
1.1.3.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance)
1.1.3.1.1 Khái niệm
Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán trong đó khách hàng(người trả tiền, người mua, người nhập khẩu ) yêu cầu ngân hàng phục vụ mìnhchuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người bán, người xuất khẩu,người cung ứng dịch vụ ) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyểntiền do khách hàng yêu cầu
1.1.3.1.2 Đặc điểm
Từ khái niệm cho thấy phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toánđơn giản, trong đó người chuyển tiền và người nhận tiền tiến hành thanh toánvới nhau thông qua dịch vụ ngân hàng, ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung gianthực hiện việc thanh toán theo ủy nhiệm của người mua, chỉ có trách nhiệmchuyển đúng số tiền cần chuyển một cách khẩn trương, an toàn đến địa chỉ theoyêu cầu khi nhận được ủy nhiệm, ngoài ta không bị rằng buộc gì
Trong phương thức chuyển tiền áp dụng cho hoạt động xuất nhập khẩu, việc
có trả tiền hay không phụ thuộc vào thiện chí của người nhập khẩu người nhậpkhẩu sau khi nhận hàng có thể không tiến hành chuyển tiền, hoặc cố tình dây
Trang 12dưa, kéo dài thời hạn chuyển tiền nhằm chiếm dụng vốn của người xuất khẩu, do
đó, làm cho quyền lợi của người xuất khẩu không được bảo đảm chính vì nhượcđiểm này mà trong ngoại thương phương thức chuyển tiền thường chỉ được ápdụng trong các trường hợp hai bên mua bán có uy tín và tin cậy lẫn nhau
1.1.3.1.3 Các bên tham gia
- Người trả tiền hay người yêu cầu chuyển tiền (Remitter) đó chính là ngườimua, người đầu tư, người chuyển kinh phí ra ngoài nước, kiều bào chuyển tiền
về nước ): Là người yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nước ngoài
- Người hưởng thụ (Beneficiary) là người xuất khẩu, chủ nợ, người tiếp nhậnvốn đầu tư hoặc là người nào đó đo người chuyển tiền chỉ định
- Ngân hàng nhận ủy nhiệm chuyển tiền (Remitting Bank) là ngân hàng phục
vụ cho người chuyển tiền, thực hiện lệnh của người yêu cầu chuyển tiền, thường
là ngân hàng ở nước người yêu cầu chuyển tiền
- Ngân hàng trả tiền (Paying Bank)là ngân hàng trực tiếp trả tiền cho ngườithụ hưởng, thông thường là ngân hàng đại lý hay chi nhánh của ngân hàngchuyển tiền ở nước người thụ hưởng
Chi phí chuyển do người chuyển tiền hoặc người trả tiền thanh toán Ngânhàng chuyển tiền được hưởng các chi phí đó Tiền chuyển có thể là đồng tiềncủa nước trả tiền, hoặc người hưởng lợi, hoặc một nước thứ ba
Trang 13(1) Giao dịch thương mại: người xuất khẩu giao hàng và chuyển bộ chứng từcho người nhập khẩu.
(2) Nhà nhập khẩu sau khi kiểm tra bộ chứng từ và hàng hóa, nếu quyết địnhtrả tiền thì viết lênh chuyển tiền (bằng thư hoặc bằng điện) cùng với ủy nhiệmchi (nếu có tài khoản mở tại ngân hàng)
(3) Ngân hàng nhận chuyển tiền lập thủ tục chuyển tiền ra nước ngoài quangân hàng đại lý hoặc chi nhánh nhận trả tiền
(4) Ngân hàng chuyển tiền cho người hưởng lợi
1.1.3.1.5 Trường hợp áp dụng
Phương thức thanh toán này có thủ tục đơn giản, thuận tiện, thanh toán trựctiếp giữa bên mua và bên bán, phí thanh toán không cao nên thường được ápdụng trong những trường hợp sau:
- Thanh toán các lô hàng trị giá nhỏ, người mua và người bán tin cậy nhau
- Thanh toán trong lĩnh vực phi mậu dịch và các chi phí dịch vụ như: phí vậnchuyển, bảo hiểm, tiền hoa hồng, đặt cọc, bồi thường
- Chuyển tiền kiều hối
- Chuyển tiền ra nước ngoài để đầu tư hoặc chi tiêu phi mậu dịch
1.1.3.2 Phương thức ghi sổ
1.1.3.2.1 Khái niệm
Thanh toán ghi sổ là một sự thỏa thuận giữa người mua và người bán trong
đó hàng hóa được sản xuất và giao trước khi thanh toán
1.1.3.2.2 Đặc điểm
- Đây là phương thức thanh toán không có sự tham gia của ngân hàng vớichức năng là người mở tài khoản và thực thi thanh toán, chỉ có hai bên tham giathanh toán là người mua và người bán
Trang 14- Ở phương thức này chỉ mở tài khoản đơn biên không mở tài khoản song
biên Nếu người mua mở tài khoản để ghi thì tài khoản này chỉ là tài khoản theodõi, không có giá trị quyết toán
Căn cứ vào hóa đơn bán hàng của người bán và căn cứ nhận nợ của ngườimua dựa trên hóa đơn thương mại và dựa vào hàng thực nhận của bên mua, haibên sẽ tiến hành thanh toán cho nhau dưới hình thức chuyển tiền
1.1.3.2.3 Các bên tham gia
Chỉ có hai bên tham gia thanh toán là nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu
1.1.3.2.4 Quy trình nghiệp vụ
Hình 1.2: Quy trình nghiệp vụ phương thức mở tài khoản
(1) Người bán giao hàng hóa và dịch vụ cùng với các chứng từ
(2) Báo nợ trực tiếp
(3) Người mua dùng hình thức chuyển tiền để trả tiền khi đến hạn
Theo cách này hàng hóa, dịch vụ được cung cấp và một bản sao kê tài khoảnđược gửi đi, việc thanh toán được thực hiện bằng séc vào một ngày quy địnhtrong tương lai Thực chất thanh toán ghi sổ là một hình thức tín dụng thươngnghiệp người bán dành cho người mua Trong một số trường hợp, người xuấtkhẩu có thể chiết khấu các khoản phải thu theo phương thức ghi sổ tại NH hoặccác tổ chức tín dụng khác
Ngân hàng bên
mua
Ngân hàng bên bán
(1) (2)
(3)
Trang 151.1.3.2.5 Trường hợp áp dụng
Thanh toán ghi sổ chỉ thường áp dụng trong mậu dịch nội địa, ít dùng chomậu dịch quốc tế bởi vì nó không có cơ sở đảm bảo cho người xuất khẩu thu kịpthời tiền hàng, nó đòi hỏi độ tin cậy rất cao giữa nhà nhập khẩu và xuất khẩu,thường chủ yếu dung cho các trường hợp như giữa các chi nhánh ở các nướckhác nhau của cùng một công ty; giữa các công ty có quan hệ mua bán lâu đời,thường xuyên với số lượng hàng không lớn; thanh toán tiền hoa hồng dịch vụnhỏ, tiền hàng gửi bán
1.1.3.3 Phương thức nhờ thu
1.1.3.3.1 Khái niệm
Thanh toán nhờ thu là sự thỏa thuận, trong đó nhà xuất khẩu sau khi đã giaohàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng thì ký phát hối phiếu đòi tiền ngườimua hoặc kèm với chứng từ thương mại gửi đến Ngân hàng phục vụ mình theochỉ thị rõ ràng để nhờ thu số tiền trên hối phiếu đó thông qua một Ngân hàng đại
lý ở nước người mua
1.1.3.3.2 Đặc điểm
Trong phương thức này, ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian thu hộ tiềncho người xuất khẩu ngân hàng không có bất cứ trách nhiệm nào đối với việctrả tiền của người mua Dựa trên cơ sở giấy ủy thác và bộ chứng từ của ngườibán, ngân hàng tiến hành thu hộ tiền, ngân hàng không chịu trách nhiệm kiểmtra chứng từ và không liên quan gì đến việc ủy thác đó có được người mua chấpnhận trả tiền hay không
Khi thực hiện phương thức thanh toán nhờ thu, các nước thường áp dụngtheo bản Quy tắc thống nhất về nhờ thu do phòng thương mại quốc tế Paris
(Uniform Rules for collection, ICC) ban hành đầu tiên năm 1956 và đến nay là
bản sửa đối URC 522, 1995
1.1.3.3.3 Các bên tham gia
Trang 16- Người bán tức là người hưởng lợi (Drawer): là người ủy nhiệm cho ngânhàng thu hộ tiền người mua.
- Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận sự ủy thác của người bán (RemittingBank)
- Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng ở nước người mua(Collecting Bank and/or Presenting Bank)
- Người mua tức là người trả tiền (Drawee): là người có trách nhiệm thanhtoán tiền hàng mua của người bán khi ngân hàng đến yêu cầu đòi thanh toán
1.1.3.3.4 Phân loại và quy trình nghiệp vụ
Có hai loại nhờ thu:
* Nhờ thu phiếu trơn
- Khái niệm: Nhờ thu phiếu trơn (Clean Bill): là nhờ thu theo chứng từ tàichính không kèm theo chứng từ thương mại, trong đó nhà xuất khẩu nhờ ngânhàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra mà khôngkèm theo điều kiện nào cả, còn chứng từ gửi hàng sẽ được gửi thẳng cho ngườimua không qua ngân hàng
- Quy trình nghiệp vụ:
Hình 1.3: Quy trình nghiệp vụ phương thức nhờ thu phiếu trơn
(1) Nhà xuất khẩu gửi hàng hóa và bộ chứng từ thương mại trực tiếp cho nhànhập khẩu
(2) Nhà xuất khẩu lập hối phiếu và đơn yêu cầu nhờ thu gửi tới ngân hàngphục vụ mình để nhờ thu tiền từ nhà nhập khẩu
(3)
(6)
(1)
Trang 17(3) Ngân hàng nhà xuất khẩu chuyển hối phiếu cùng lệnh nhờ thu tới ngânhàng nhà nhập khẩu để thu hộ tiền từ nhà nhập khẩu.
(4) Ngân hàng nhà nhập khẩu thông báo và xuất trình hối phiếu cho nhà nhậpkhẩu để thanh toán (đối với hối phiếu trả ngay) hay ký chấp nhận thanh toán hốiphiếu (đối với hối phiếu kỳ hạn)
(5) Nhà nhập khẩu trả tiền (đối với hối phiếu trả ngay) hoặc chấp nhận trảtiền (đối với hối phiếu kỳ hạn)
(6) Ngân hàng nhà nhập khẩu chuyển trả giá trị tiền nhờ thu hay hối phiếu kỳhạn đã chấp nhận thanh toán cho ngân hàng nhà xuất khẩu
(7) Ngân hàng nhà xuất khẩu chuyển trả giá trị tiền nhờ thu hay hối phiếu kỳhạn đã chấp nhận cho nhà xuất khẩu
- Trường hợp áp dụng:
Tính an toàn đối với người xuất khẩu và người nhập khẩu khi áp dụngphương pháp nhờ thu trơn là rất thấp, tốc độ thanh toán chậm Do đó nó ít được
sử dụng trong thanh toán trong trường hợp:
- Nhà xuất khẩu và nhập khẩu tin tưởng lẫn nhau hoặc có quan hệ liên doanhvới nhau giữa công ty mẹ - công ty con hoặc chi nhánh của nhau
- Đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, người ta chỉ dùng thanh toán cho hànghóa phi mậu dịch như thu cước phí vận tải, phí bảo hiểm, hoa hồng, lợi tức
* Nhờ thu kèm chứng từ
- Khái niệm: Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection) là loại nhờ thu
có kèm chứng từ thương mại, trong đó nhà xuất khẩu ủy thác cho ngân hàng thu
hộ tiền ở người mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộchứng từ gửi hàng kèm theo điều kiện nhà nhập khẩu phải trả tiền ngay hoặcchấp nhận hối phiếu có kỳ hạn để đổi lấy chứng từ đi nhận hàng Điều kiện này
đã tạo ra cho phương thức thanh toán nhờ thu có hai hình thức:
Trang 18+ Nhờ thu trả tiền đồi chứng từ (Documents Against Payment – D/P): Được
sử dụng trong trường hợp mua bán trả tiền ngay
+ Nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ (Documents Against Acceptance – D/A):
Được áp dụng trong trường hợp nhờ thu trả sau
Trong phương thức này, điểm khác biệt cơ bản với nhờ thu phiếu trơn làngười xuất khẩu ủy thác cho ngân hàng ngoài việc thu hộ tiền còn khống chế bộchứng từ hàng hóa đối với người nhập khẩu Với cách khống chế chứng từ này,quyền lợi của người bán sẽ được đảm bảo hơn Bên cạnh đó, người nhập khẩuchắc chắn nhận được hàng khi thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, thậm chí
cả khi bán hàng cong mới phải thanh toán nếu theo điều kiện D/A Tuy nhiên,hai phương thức này còn có những hạn chế như:
+ Đối với D/P thì người nhập khẩu phải trả tiền khi nhận được bộ chứng từhàng hóa mà không được kiểm tra hàng hóa trước Vì vậy, người mua gặp rủi rotrong trường hợp hàng hóa không giao đúng như mô tả chứng từ hoặc khôngđúng trong hợp đồng.còn về phía nhà xuất khẩu thì phải rất tin tưởng vào khảnăng và thiện chí thanh toán của bạn hàng nước ngoài vì các ngân hàng tham giahoàn toàn không chị trách nhiệm thanh toán Nếu người mua từ chối bộ chứng
từ thì người xuất khẩu phải chịu hết tất cả chi phí chuyên chở hàng hóa và cảmọi rủi ro trên đường vận chuyển
+ Đối với D/A thì người xuất khẩu chịu rủi ro nhiều hơn so với nhờ thu D/P
vì khi đến hạn trả tiền của hối phiếu, người mua có thể không trả tiền vì một lý
do nào đó trong khi đã nhận hàng Thời gian thanh toán bị kéo dài do phải phụthuộc vào thời gian chứng từ luân chuyển từ ngân hàng bên xuất khẩu đến ngânhàng bên nhập khẩu nên người xuất khẩu phải mất khá lâu thì mới thu được tiềncòn người nhập khẩu thì có lợi hơn
+ Ngân hàng chỉ đứng vị trí trung gian thu tiền hộ bên bán không có tráchnhiệm đến việc trả tiền của bên mua
Tóm lại, với phương thức này, việc ngân hàng khống chế các chứng từ hàng
Trang 19hóa khiền cho quyền lợi của người xuất khẩu cũng được bảo đảm hơn phươngthức nhờ thu phiếu trơn và chuyển tiền, thời gian thanh toán thì ngắn hơn và chiphí ít hơn so với phương thức thanh toán bằng thư tín dụng Do vậy, phươngthức này được sử dụng trong phương thức xuất nhập khẩu với những hợp đồng
có giá trị nhỏ và thanh toán dịch vụ đối với các khách hàng quen và tin cậy
- Quy trình nghiệp vụ
Hình 1.4: Quy trình nghiệp vụ phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(1) Nhà xuất khẩu gửi hàng hóa cho nhà nhập khẩu
(2) Nhà xuât khẩu lập bộ chứng từ thanh toán (bao gồm hối phiếu và cácchứng từ thương mại) cùng đơn yêu cầu nhờ thu gửi tới ngân hàng phục vụ mình
để nhờ thu tiền từ nhà nhập khẩu
(3) Ngân hàng nhà xuất khẩu chuyển bộ chứng từ cùng một lệnh nhờ thu tớingân hàng nhà nhập khẩu để thu hộ tiền từ nhà nhập khẩu
(4) Ngân hàng nhà nhập khẩu thông báo và xuất trình hối phiếu cho nhà nhậpkhẩu
(5) Nhà nhập khẩu trả tiền (đối với hối phiếu trả ngay) hoặc nhận trả tiền (đốivới hối phiếu kỳ hạn)
(6) Ngân hàng nhà nhập khẩu trao bộ chứng từ hàng hóa cho nhà nhập khẩu
(3) (7)
(1)
Trang 20(8) Ngân hàng nhà xuất khẩu chuyển trả giá trị tiền nhờ thu hay hối phiếu kỳhạn đã chấp nhận cho nhà xuất khẩu.
- Trường hợp áp dụng: Nhà xuất khầu phải tin tưởng vào khả năng và thiệnchí của người mua, hai bên đã có quan hệ lâu dài, tín nhiệm
1.1.3.4 Phương thức tín dụng chứng từ
1.1.3.4.1 Khái niệm
Tín dụng chứng từ hay còn gọi là thư tín dụng (L/C) là một sự thỏa thuậntrong đó một ngân hàng ( Ngân hàng phát hành L/C theo yêu cầu của kháchhàng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (Người hưởng lợi số tiềncủa L/C) hoặc phải chấp nhận và trả tiền các hối phiếu do người hưởng lợi kýphát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộchứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng
Nội dung của L/C thể hiện các điều kiện, điều khoản đã được ký kết tronghợp đồng thương mại giữa người mua và người bán, có thể hiện sự sắp đặt, thỏathuận của ngân hàng để đi đến điều khoản cam kết thanh toán bộ chứng từ.Song, cam kết của ngân hàng lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng thương mại Đểđược thanh toán từ ngân hàng, người hưởng lợi phải hoàn tất bộ chứng từ phùhợp với các điều kiện điều khoản quy định trong L/C Đây là một quá trình cótính logic của một vấn đề phát sinh liên quan đến hoạt động thương mại và ngânhầng
Các loại chứng từ chủ yếu thường được quy định trong L/C
+ Hóa đơn thương mại (Commercial invoice): Đây là chứng từ quan trọngnhất được lập phù hợp với quy định của L/C
+ Chứng từ vận tải: Vận đơn đường biển (bill of lading), vận đơn hàng không(airway bill) hoặc vận đơn đường sắt (railway bill) là các chứng từ được hangvận tải phát hành, là bằng chứng về việc giao hàng cửa người bán Đối vớiphương thức giao hàng bằng đường biển thì vận đơn được xem là chứng từ quan
Trang 21trọng nhất, vừa là bằng chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở, vừa là biên laicủa người chuyên chở xác nhận đã nhận hàng, vừa là chứng từ xác thực quyền
sở hữu đối với hàng hóa Chứng từ vận tải thường có những nội dung như têntàu, số vận đơn, ngày phát hành vận đơn…
+ Chứng từ bảo hiểm (Insuarance certificate) là chứng từ xác nhận là hànghóa đã được bảo hiểm
+ Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) là chứng từ chỉ rõ nguồn gốc,xuất xứ của hàng hóa xuất khẩu
+ Hối phiếu (Draft) là một tờ lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký phátcho người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu, hoặc đến một ngàynhất định ghi trên hối phiếu phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó,hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm hốiphiếu
+ Phiếu đóng gói (Packing list): nội dung của chứng từ này thường mô tả chitiết về chuyến hàng đã giao như số Container, trọng lượng tịnh, trọng lượng cảbì…
+ Các chứng từ khác như: Giấy chứng nhận số lượng (Certificate ofQuantity), giấy chứng nhận kiểm tra chất lượng (Inspection certificate), biên laibưu điện, các chứng nhận của người hưởng lợi
Trang 22bỏ nhưng thư tín dụng vẫn còn hiệu lực Do đó người bán khi nhận được thư tíndụng phải kiểm tra kỹ các điều khoản của thư tín dụng, nếu có điều khoản nàochưa phù hợp phải yêu cầu người mua tiến hành sửa đổi thư tín dungjcho phùhợp trước khi thực hiện giao hàng.
Trong nghiệp vụ tín dụng chứng từ, các ngân hàng chỉ giao dịch căn cứ vàochứng từ, chứ không liên quan đến hàng hóa Ngân hàng cam kết thnh toán chongười hưởng khi họ xuất trình được bộ chứng từ mà thể hiện trên bề mặt là phùhợp với các điều khoản của thư tín dụng mà hoàn toàn không phụ thuộc vào việcngười mua đã nhận được hàng hóa hay chưa, hàng hóa có đúng quy cách haykhông Do đó, quyền lợi của người bán sẽ được đảm bảo nếu họ xuất trình được
bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp với các điều khoản, điều kiện của thư tín dụng
1.1.3.4.3 Các bên tham gia
- Người xin mở thư tín dụng (Applicant) là người mua, người nhập khẩuhàng hóa hoặc là người mua ủy thác cho một người khác
- Người hưởng lợi (Benificiary) thư tín dụng là người bán, người xuất khẩuhay bất cứ người nào khác mà người hưởng lợi chỉ định
- Các ngân hàng tham gia:
+ Ngân hàng mở thư tín dụng (Issuing Bank) là ngân hàng đại diện cho ngườinhập khẩu, có trách nhiệm trả tiền cho nhà xuất khẩu khi họ xuất trình bộ chứng
từ phù hợp với các điều khoản đã quy định trong thư tín dụng
+ Ngân hàng thông báo thư tín dụng (Advising Bank) là ngân hàng báo tíndụng chứng từ cho người hưởng lợi một cách trực tiếp hoặc thông báo cho mộtngân hàng khác Người hưởng lợi không nhất thiết là khách hàng của ngân hàngthông báo, ngân hàng này thường là ngân hàng đại lý của ngân hàng mở L/C tạinước người xuất khẩu
+ Ngoài ra, tùy từng loại thư tín dụng mà có các ngân hàng khác cùng tham
gia như: Ngân hàng xác nhận (Comfirming Bank) là ngân hàng đứng ra xác nhận
Trang 23cho người mở L/C theo yêu cầu của ngành mở L/C, Ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank) là ngân hàng đứng ra mua hối phiếu có kỳ hạn chưa đến hạn
trả tiền do người bán ký phát cho ngân hàng trả tiền theo yêu cầu của người mở
L/C, Ngân hàng hoàn trả (Reimbursing Bank) là ngân hàng mở L/C hoặc có thể
một ngân hàng khác do ngân hàng mở L/C chỉ định
Thực tế, quá trình thanh toán L/C không nhất thiết phải có đủ các ngân hàngnói trên cùng tham gia mà tủy từng trường hợp cụ thể sẽ xác định các thành viêntham gia Thông thường chỉ có hai và đôi khi chỉ có một ngân hàng đứng ra làmtất cả các chức năng nói trên về nghiệp vụ thanh toán L/C
1.1.3.4.4 Quy trình nghiệp vụ
Hình 1.5: Quy trình nghiệp vụ phương thức thanh toán L/C
(1) Hai bên mua, bán ký kết hợp đồng ngoại thương đối với điểu khoản thanhtoán theo phương thức L/C
(2) Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng gửi đến ngân hàng củamình yêu cầu mở một thư tín dụng cho người xuất khẩu hưởng
(3) Căn cứ vào đơn xin mở thư tín dụng, ngân hàng mở thư tín dụng sẽ lậpmột thư tín dụng và thông qua ngân hàng phục vụ người xuất khẩu thông báoviệc mở thư tín dụng và chuyển thư tín dụng đến người xuất khẩu
(4) Khi nhận được thông báo này, ngân hàng phục vụ người xuất khẩu đóngvai trò là ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho người xuất khẩu toàn bộ nội
(3)
(9)
Ngân hàng phát hành L/C
Ngân hàng thông báo L/C
(6) (7)
(1)
(5) (2)
Trang 24dung thông báo về việc mở thư tín dụng đó và khi nhận được bản gốc của thư tíndụng thì chuyển ngay cho người xuất khẩu.
(5) Người xuất khẩu nếu chấp nhận thư tín dụng thì tiến hành giao hàng, nếukhông thì tiến hành đề nghị ngân hàng mở thư tín dụng sửa đổi, bổ sung thư tíndụng cho phù hợp với hợp đồng
(6) Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yếu cầu của thưtín dụng xuất trình thông qua ngân hàng phục vụ mình (có thể là ngân hàngthông báo hoặc ngân hàng khác) cho ngân hàng mở thư tín dụng xin thanh toán.(7) Ngân hàng mở thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp vớithư tín dụng thì tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu nếu thấy không phù hợp,ngân hàng từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho người xuấtkhẩu (nếu người nhập khẩu chấp nhận thanh toán thì ngân hàng mở thư tín dụngvẫn thanh toán và trừ phí sai sót của bộ chứng từ)
(8) Ngân hàng mở thư tín dụng đòi tiền người nhập khẩu và chuyển bộ chứng
từ cho người nhập khẩu sau khi người nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận thanhtoán
(9) Người nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với thư tín dụngthì trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trảtiền
1.1.3.5 Phương thức bồi hoàn bằng điện
1.1.3.5.1 Khái niệm
Hình thức này cũng buộc người mua mở L/C như bình thường, khi người bánxuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng thông báo, ngân hàng sẽ kiểm tra, nếuthấy bộ chứng từ phù hợp với L/C thì sẽ trả tiền ngay cho người bán Người xuấtkhẩu sẽ nhận được tiền hàng sớm, chỉ độ vài ngày Sau đó ngân hàng thông báo
sẽ chuyển chứng từ cho ngân hàng mở L/C và ngân hàng này sẽ hoàn tiền bằngđiện cho ngân hàng thông báo
Trang 251.1.3.5.2 Quy trình nghiệp vụ
(1) Hai bên xuất khẩu và nhập khẩu ký kết hợp đồng thương mại
(2) Người xuất khẩu xin mở L/C thanh toán theo phương thức chuyển tiềnbồi hoàn bằng điện
Hình 1.6: Quy trình phương thức chuyển tiền bồi hoàn bằng điện
(3) Ngân hàng mở L/C gửi cho ngân hàng thông báo 1L/C với TTR
(4) Ngân hàng nhận L/C thanh toán cho người xuất khẩu biết
(5) Người xuất khẩu giao hàng hóa cho người nhập khẩu
(6) Người xuất khẩu trình bộ chứng từ hàng hóa xin thanh toán
(7) Ngân hàng thông báo thanh toán ngay cho người xuất khẩu khi chứng
(3)
(5)
(9)
(1) (2)
Trang 261.2 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NHTM
1.2.1 Rủi ro
1.2.1.1 Khái niệm và bản chất rủi ro
Nói đến rủi ro là đề cập đến những sự kiện không may mắn bất ngờ đã xảy ragây những thiệt hại về lợi ích của con người gồm: Sức khỏe, tinh thần, sựnghiệp, tài sản, nguồn lợi mất hưởng Với cách tiếp cận này có thể cho rằng:Rủi ro là những sự kiện bất lợi, bất ngờ đã xảy ra gây tổn thất cho con người.Qua khái niệm về rủi ro, chúng ta thấy rủi ro có ba tính chất quan trọng:Một là: Rủi ro là sự kiện bất ngờ đã xảy ra Đó là những sự kiện mà người takhông lường trước một cách chắc chắn Mọi rủi ro đếu là bất ngờ, cho dù mức
độ bất ngờ có thể khác nhau Nếu như người ta không nhận dạng, không thể dựđoán được loại rủi ro thì khi rủi ro xảy ra nó hoàn toàn bất ngờ đối với conngười nếu khoa học nhận dạng, dự báo phát triển, giúp con người dự đoán chínhxác được những rủi ro sẽ xảy ra thì đặc tính bất ngờ của rủi ro không còn nữa vàrủi ro trở thành những sự kiện bất lợi ngoài mong muốn Ngày nay khoa học đãgiúp cho con người dự báo khá chính xác nhiều loại rủi ro, nhờ đó con người cóthể làm giảm đi tính bất ngờ của rủi ro
Hai là: Rủi ro là những sự cố gây ra tổn thất một khi rủi ro đã xảy ra là để lạihậu quả cho con người, mặc dù nó có thể nghiêm trọng hoặc ít nghiêm trọng.Nhiều khi, hậu quả của rủi ro không đáng kể hoặc không nhận thấy nên nhiềungười tưởng rằng rủi ro xảy ra không gây ra tổn thất tổn thất có nguyên nhân từrủi ro, tồn tại dưới nhiều dạng hữu hình hoặc vô hình, có thể là những tổn thất vềvật chất hoặc tinh thần, sức khỏe hoặc trách nhiệm pháp lý Mọi tổn thất đều có
mộ đặc tinhschung là gây thiệt hại, làm giảm sút lợi ích của con người
Trang 27Ba là: Rủi ro là sự kiện ngoài mong đợi thông thường mọi người đều mongmuốn những sự kiện may mắn, tốt đẹp con người với mức độ nghiêm trọng khácnhau cho nên rủi ro là sự kiện ngoài mong đợi.
Như vậy, một sự kiện được coi là rủi ro phải đồng thời thỏa mãn ba tính chất nêu trên Nếu sự kiện đã biết trước chắc chắn xảy ra hoặc xảy ra không gây tổnthất hoặc mong muốn của con người thì không được coi là rủi ro
1.2.1.2 Phân loại rủi ro
Rủi ro, tổn thất tồn tại dưới rất nhiều dạng khác nhau Có loại rủi ro có thể đolường, dự đoán được một cách khá chắc chắn, nhưng cũng có loại rủi ro khôngthể đo lường và tiên lượng được mỗi loại rủi ro có thể xuất phát từ một hoặcmột nhóm các nguyên nhân rất khác nhau, có những tính chất, phạm vi ảnhhưởng, hậu quả để lại và đối tượng tác động cũng rất khác nhau Vì vậy, cầnthiết phải phân loại rủi ro theo các tiêu thức và góc độ khác nhau nhằm hiểu rõhơn bản chất rủi ro, và đó cũng là cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp phòngngừa, hạn chế các rủi ro một cách hiệu quả nhất Phân loại rủi ro chỉ mang tínhchất tương đối trong mối quan hệ tác động của rất nhiều yếu tố Chẳng hạn mộtloại rủi ro có thể được phân loại và tồn tại ở nhiều tiêu thức khác nhau Sau đây
là một số tiêu thức phân loại rủi ro điển hình nhất:
1.2.1.2.1 Theo tính chất rủi ro
Trong kinh doanh, rủi ro có thể chia thành hai loại: Rủi ro suy đoán và rủi rothuần túy
* Rủi ro suy đoán ( còn gọi là rủi ro suy tính hay rủi ro đầu cơ) tồn tại cơ hội
kiếm lời nhưng nguy cơ tổn thất Đây là loại rủi ro luôn gắn liền với khả năngthất bại trong hoạt động kinh doanh, đầu tư, đầu cơ Rủi ro suy đoán có mặt hấpdẫn nào đó nên con người thường tạo ra cuộc chơi trong đó mọi người cho rằngxác suất rủi rỏ nhỏ hơn xác suất thành công, tức là họ kỳ vọng đạt được nhữngmay mắn Còn nếu như ai đó cho rằng xác suất rủi ro hơn xác suất thành công
Trang 28thì ắt cuộc chơi sẽ không thể diễn ra như dự định Nhận định này tùy thuộc vàothái độ, cảm giác chủ quan của con người, trong mỗi cuộc chơi, thành công củangười này có thể là thất bại của người khác.
Biện pháp hạn chế rủi ro suy đoán là né tránh rủi ro bằng cách không thamgia những cuộc chơi mà trong đó có những rủi ro Nhưng loại rủi ro này lạithường xuất hiện trong kinh doanh, nên việc né tránh không phải bao giờ cũng
có thể thực hiện được, bởi né tránh rủi ro tức là phải từ bỏ kinh doanh
* Rủi ro thuần túy (còn được gọi là rủi ro thuần): Là những rủi ro chỉ có thể
dẫn đến những thiệt hại mất mát mà không có cơ hội kiếm lời Rủi ro loại này cónguyên nhân từ những đe dọa, nguy hiểm luôn rình rập như những hiện tượng tựnhiên bất lợi hoặc những hành động sơ ý, bất cẩn của con người hoặc là nhữnghành động xấu của người khác gây ra…Hầu hết, những rủi ro xuất hiện trongthực tế hiện nay đều thuộc loại rủi ro thuần túy, tức là những rủi ro có thể xuấthiện hoặc không xuất hiện tủy theo những nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đếnrủi ro Bất cứ ở đâu, khi nào mà rủi ro thuần túy xảy ra thì tổ chức, cá nhân hoặc
xã hội sẽ bị mất mát, thiệt hại về tài sản cũng như tinh thần Như vậy, rủi rothuần túy liên quan đến việc phá hủy tài sản, giảm sút giá trị và không ai có thểhưởng lợi từ việc mất mát tài sản
Việc phòng chống rủi ro thuần túy một cách tốt nhất là làm sao để nó khôngxảy ra, nhưng điều này không thể được bởi rủi ro tồn tại khách quan Người ta
có thể phòng chống hạn chế rủi ro bằng nhiều phương pháp khác nhau như: Tácđộng đến các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro, qua đó giảm nhẹ tổn thất hoặc chia
sẻ rủi ro bằng cách mua bảo hiểm…
1.2.1.2.2 Theo phạm vi ảnh hưởng của rủi ro
Trong kinh doanh, rủi ro còn có thể được chia thành hai loại: Rủi ro cơ bản
và rủi ro riêng biệt
* Rủi ro cơ bản: Là những rủi ro sinh ra từ những nguyên nhân ngoài tầm
kiểm soát của con người Hậu quả của rủi ro cơ bản thường rất nghiêm trọng,
Trang 29khó lường, có ảnh hưởng tới cộng đồng và toàn bộ xã hội Hầu hết các rủi ro cơbản đều xuất phát từ sự tác động tương hỗ thuộc về kinh tế, chính trị, xã hội nó
có thể bao gồm nhiều loại rủi ro như: nạn thất nghiệp, khủng hoảng kinh tế, tiền
tệ, lạm phát, chiến tranh, xung đột chính trị, động đất, núi lửa phun, bão, lụt Với những rủi ro cơ bản thì biện pháp phòng chống, hạn chế tốt nhất của mỗiquốc gia, của tổ chức hoặc cá nhân là dự báo chính xác và né tránh rủi ro Ngoài
ra, tủy theo loại rủi ro mà người ta có thể hạn chế bằng cách mua bảo hiểm hoặctác động làm giảm thiệt hại
* Rủi ro riêng biệt: Là những rủi ro xuất phát từ các biến cố chủ quan và
khách quan của từng cá nhân, tổ chức Loại rủi ro này chỉ ảnh hưởng đến lợi íchcủa từng cá nhân hoặc tổ chức Nếu xét về hậu quả, đối với một tổ chức có thểrất nghiêm trọng nhưng ảnh hưởng không nhiều đến xã hội Trong kinh doanhquốc tế thì rủi ro riêng biệt bao gồm: Sai lầm trong lựa chọn chiến lược, chínhsách kinh doanh, sai lầm lựa chọn đối tác, mặt hàng kinh doanh, đổ vỡ, biển thủ,mất tích, giảm giá Với những rủi ro riêng biệt, biện pháp phòng chống rủi ro tốtnhât là quản trị rủi ro hoặc tự điều chỉnh hành vi để hạn chế rủi ro Tùy theo loạirủi ro mà có thể khắc phục bằng cách như mua bảo hiểm, tự bảo hiểm, di chuyểnrủi ro, chia sẻ rủi ro…
1.2.2 Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM
1.2.2.1 Khái niệm
Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế là những rủi ro về krinh tế phátsinh trong quá trình thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế, nó do các nguyênnhân phát sinh từ quan hệ giữa các bên tham gia TTQT (nhà xuất khẩu, nhậpkhẩu, ngân hàng, các tổ chức, cá nhân và các tác nhân trung gian ) hoặc nhữngnhân tố khách quan khác gây nên
1.2.2.2 Phân loại rủi ro thanh toán quốc tế theo nguyên nhân
Rủi ro trong TTQT của các NHTM có thể được phân loại theo nguyên nhânphát sinh rủi ro:
Trang 30- Rủi ro do tác nghiệp
- Rủi ro do cho vay tín dụng phục vụ xuất nhập khẩu
- Rủi ro do biến động tỷ giá
- Rủi ro từ các bên tham gia TTQT
- Rủi ro do thông tin, truyền tin
- Rủi ro do lừa đảo
1.2.2.2.1 Rủi ro trong hoạt động
- Khái niệm: Rủi ro trong hoạt động TTQT là những rủi ro xảy ra ngay trong
quá trình thao tác nghiệp vụ TTQT,
- Nguyên nhân: Rủi ro này mang tính chất chủ quan, nó do trình độ, năng lực
xử lý tình huống của cán bộ TTQT của NHTM
+ Ngân hàng chuyển tiền: Do nhận chuyển tiền cho những hợp đồng thanh
toán vi phạm chế độ quản lý hạn ngạch nhập khẩu, chế độ quản lý ngoại hối,những hợp đồng thanh toán ma được lập để lợi dụng hoạt động phi pháp
+ Ngân hàng uỷ nhiệm và nhận nhờ thu: Do giao bộ chứng từ nhận hàng cho
khách hàng trước khi nhận được thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán hốiphiếu, nhận và gửi chỉ thị thanh toán không rõ rang
+ Các ngân hàng có liên quan trong phương thức tín dụng chứng từ:
Ngân hàng phát hành bao gồm các rủi ro về mặt phát hành và về kiểm tra
chứng từ: Phát hành thư không đúng theo các điều kiện của đơn xin mở L/C,hoặc có những điều khoản bất lợi, dẫn đến các rủi ro: Không những phải chịuchi phí sửa đổi, đôi khi những điều này lại có lợi cho người bán nên họ sẽ khôngchấp nhận sửa đổi nếu họ không có thiện chí vì vậy có thể dẫn đến rủi ro chongười mở kéo theo rủi ro cho ngân hàng
Kiểm tra chứng từ không phát hiện được sai sót mà thực hiện thanh toán sẽgặp khả năng rủi ro không được hoàn lại tiền từ nhà nhập khẩu
Trang 31Ngân hàng xác nhận : Bằng việc gắn thêm các cam kết thanh toán theo thư
tín dụng khi ngân hàng phát hành không thanh toán hoặc không có khả năngthanh toán cho ngân hàng Vì vậy nó có rủi ro do:
+ Rủi ro thương mại của ngân hàng phát hành, họ không có khả năng thanhtoán
+ Rủi ro do kiểm tra bộ chứng từ: Nếu ngân hàng xác nhận thanh toán khôngđúng cho người hưởng khi bộ chứng từ có sai sót thì ngân hàng phát hành cóquyền từ chối hoàn tiền cho ngân hàng xác nhận
Ngân hàng thông báo: Ngân hàng thông báo L/C sẽ không có bất cứ một cam
kết nào khi thông báo thư tín dụng nhưng việc xác thực một thư tín dụng haysửa đổi thư tín dụng qua các khóa mật hoặc kiểm tra cẩn thận vể tính chân thậtcủa nó sẽ có những rủi ro do đã thông báo L/C giả mạo không xác thực màkhông lưu ý cho người được thông báo
Ngân hàng chiết khấu, thương lượng: Ngân hàng này bao gồm các rui ro của
ngân hàng phát hành, ngân hàng hoàn trả tiền của người hưởng và rủi ro kiểmtra chứng từ Nếu ngân hàng thương lượng không kiểm tra chứng từ giao hàngcủa nhà xuất khẩu một cách cẩn thận, thích đáng thì những sai sót của bộ chứng
từ đã được thương lượng sẽ bị ngân hàng phát hành từ chối một cách hợp pháp
1.2.2.2.2 Rủi ro do cho vay tín dụng phục vụ xuất nhập khẩu
- Khái niệm: Rủi ro tín dụng xảy ra khi NHTM cấp tín dụng cho khách hàng
để thực hiện các phương thức thanh toán quốc tế theo những điều kiện thanhtoán đã thỏa thuận với đối tác nước ngoài
- Nguyên nhân: Rủi ro tín dụng gây ra cho các ngân hàng xuất phát từ cácnguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan:
Nguyên nhân chủ quan:
+ Khả năng áp dụng quy chế và năng lực cán bộ trong quá trình thẩm địnhmón vay xuất – nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ trước khi thực hiện các phương
Trang 32thức thanh toán chuyển tiền, nhờ thu, thanh toán theo L/C, thanh toán ứng trước,chiết khấu hối phiếu và chứng từ, đó là các vấn đề như thẩm định phương án vayvốn, phân tích năng lực tài chính, khả năng hoàn trả, hiệu quả sử dụng vốn củakhách hàng, khả năng phân tích các thông tin rủi ro từ phía đối tác của kháchhàng, của ngân hàng nước ngoài.
+ Sự phối hợp giữa thực hiện nghiệp vụ TTQT của cán bộ đối với nhữngdịch vụ thanh toán cung ứng tín dụng đó là các vấn đề về điều kiện thanh toán,sửa đổi L/C, ký hậu và bảo lãnh vận đơn nhận hàng
Nguyên nhân khách quan: Đối với các phương thức thanh toán, khả năng rủi
ro tín dụng bao gồm các nguyên nhân rủi ro do khả năng thanh toán của kháchhàng và ngân hàng nước ngoài đem lại, mà khả năng này lại phụ thuộc vao cácnhân tố khách quan khác như: Đối tác của khách hàng không thực hiện hợpđồng đúng, đủ, kịp thời về hàng hóa và điều kiện thanh toán làm phá vỡ kếhoạch tiêu thụ, kế hoạch sản xuất – kinh doanh của khách hàng, hàng hóa bị mấtmát trong qua trình vận chuyển do khách hàng xuất – nhập khẩu đảm nhiệm,hàng kém phẩm chất phát sinh trong quá trình vận chuyển, đối tác không có khảnăng thanh toán, ngân hàng nước ngoài đang trong quá trình sát nhập giải thể,phá sản Riêng đối với phương thức tín dụng chứng từ thì rủi ro tín dụng là đặcthù vì theo phương thức này:
+ Ngân hàng phát hành thực sự bị ràng buộc vào cam kết thanh toán chongười hưởng lợi nếu bộ chứng từ phù hợp được xuất trình, nên kể cả khi ngânhàng thông báo cung cấp tín dụng cho người mở thì ngân hàng vẫn phải thựchiện nghĩa vụ thanh toán của mình
+ Ngân hàng thương lượng khi đã chiết khấu, ứng trước bộ chứng từ có saisót hoặc không bảo lưu quyền truy đòi nhà xuất khẩu thì có thể nhận lấy rủi rokhông được thanh toán của ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng hoàn tiền
1.2.2.2.3 Rủi ro tỷ giá
- Khái niệm:
Trang 33Rủi ro tỷ giá là những rủi ro xảy ra khi việc thanh toán được ấn định bằngđồng tiền nước ngoài Khi tỷ giá hối đoái biến động so với tỷ giá khi ký kết hợpđồng xuất khẩu sẽ có lợi cho người này và thiệt cho người khác Nếu ngoại tệlên giá thì nhà nhập khẩu bị thiệt hại và ngược lại nếu ngoại tệ mất giá thì ngườixuất khẩu sẽ gặp rủi ro.
Một cách chung nhất, rủi ro hối đoái tồn tại khi biến động tỷ giá ảnh hưởngtới từng nghiệp vụ tiền mặt của công ty hay toàn bộ luồng tiền mặt của công ty.Nói một cách khác, có thể hiểu rủi ro hối đoái là sự không chắc chắn về giátrị của một khoản thu nhập hay một khoản chi trả do sự biến động tỷ giá gây ra
có thể làm tổn thất đến giá trị dự kiến
- Tác động của rủi ro tỷ giá:
Rủi ro hối đoái cũng có thể coi như rủi ro suy đoán và tác động của nó đốivới các khoản phải thu, phải trả là trái ngược nhau, và tùy thuộc vào vị trí củadoanh nghiệp là nhà xuất khẩu hay nhập khẩu mà tác động của rủi ro hối đoáicũng khác nhau
+ Đối với nhà xuất khẩu, tỷ giá biến động sẽ phá vỡ kế hoạch tính toán của
nhà xuất khẩu, chẳng hạn khi giá cả đồng tiền trong nước so với đồng ngoại tệtăng (tỷ giá hối đoái giảm) sẽ bất lợi cho nhà xuất khẩu vì tiền bán hàng thu vềbằng ngoại tệ sẽ được ít đồng nội tệ hơn do vậy mua được ít yếu tố đầu vào hơnlàm cho kinh doanh xuất khẩu có thể bị thua lỗ Biến động tỷ giá hối đoái giảmcòn ảnh hưởng khi nhà xuất khẩu nhận tài trợ xuất khẩu từ ngân hàng bằng nội
tệ để phục vụ sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu
+ Đối với nhà nhập khẩu, việc lựa chọn đồng tiền thanh toán và đồng tiền
tính toán trong một thương vụ khác nhau cũng gây nên rủi roc ho nhà nhập khẩukhi có biến động tỷ giá Ngược lại với xuát khẩu, khi tỷ giá hối đoái biến độngtăng (giá cả đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ giảm) sẽ bất lợi cho nhà nhập khẩu
vì họ mua ngoại tệ thanh toán cho hàng hóa nhập khẩu với giá cao nhưng giá cảtiêu thụ hoặc nguyên vật liệu còn phụ thuộc cung cầu thị trường không thể bù
Trang 34đắp nổi với biến động thay đổi tỷ giá Những khoản tín dụng bằng ngoại tệ dongân hàng cung cấp sẽ đến hạn trong tương lai càng trở nên lớn hơn do cộngthem tỷ lệ tỷ giá hối đoái tăng.
+ Đối với các ngân hàng thương mại: Trong quá trình thực hiện thanh toán
cho khách hàng, vấn đề quản lý nguồn ngoại tệ và hoạt động kinh doanh ngoại
tệ để đảm bảo nhu cầu thanh toán trên cơ sở cân đối tài sản có bằng ngoại tệ là
vô cùng quan trọng, nhằm tránh những rủi ro do biến động tỷ giá gây nên.Chẳng hạn khi trạng thái ngoại tệ của một ngân hàng là dư thừa, nếu tỷ giá biếnđộng tăng liên tục thì đối với các nước có hệ thống ngân hàng hoạt động trên thịtrường ngoại tệ không hiệu quả, hoặc khả năng dự trữ của ngân hàng trung ươngyếu có thể làm cho ngân hàng đó luôn đứng trước nguy cơ khan hiếm nguồnngoại tệ, ngược lại nếu tỷ giá giảm liên tục thì ngân hàng đó cũng luôn đứngtrước nguy cơ lỗ về tỷ giá
1.2.2.2.4 Rủi ro từ các bên tham gia TTQT
- Khái niệm:
Rủi ro quốc gia là những rủi ro liên quan đến sự thay đổi về chính trị, kinh tế,
về chính sách quản lý ngoại hối và chính sách ngoại thương của một quốc giakhiến cho nhà xuất khẩu không nhận được tiền hàng và nhà nhập khẩu khôngnhận được hàng hóa Vì vậy thuộc loại rủi ro này là do những nguyên nhânkhách quan gây nên:
- Xảy ra chiến tranh, đảo chính, biểu tình ở các nước
- Những cấm vận trong thanh toán: nước nhập khẩu bị phong tỏa tài khoản
do những món nợ nước ngoài chưa trả, hoặc do quan hệ không bình thường giữahai nước có quan hệ kinh tế quốc tế làm cho các hợp đồng ngoại thương, hiệpđịnh thương mại bị hủy bỏ giữa chừng
- Xảy ra khủng hoảng chính trị, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài chính– tiền tệ gây ra những khó khăn trong thanh toán