Kết luận chương 2

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều (Trang 78)

Khi soạn thảo tiến trình d

ương pháp dạy học hiện đại, giáo viên cĩ thể huy động được sự tham gia tích cực của học sinh trong việc chuẩn bị bài ở nhà cũng như việc xây dựng bài tại lớp. Khi soạn thảo, tùy theo nội dung kiến thức từng bài, giáo viên cĩ thể sử dụng những phương pháp khác nhau. Cũng như vậy, tùy theo từng phần kiến thức trong một bài mà giáo viên cĩ thể sử dụng các loại câu trắc nghiệm khác nhau nhằm đem lại hiệu quả học tập cao nhất cho học sinh.

Khi sử dụng câu trắc nghiệm trong ti

nh dạn đưa ra ý kiến của mình, đồng thời nĩ cịn kích thích học sinh nhớ lại kiến thức đã học để hay tìm kiếm kiến thức mới để giải đáp cho những lựa chọn của mình. Lúc đĩ học sinh thật sựđã tham gia vào quá trình học tập với một sự tích cực

Như vậy, khi sử dụng hợp lý câu trắc nghiệm trong soạn thảo tiến trình dạy học cĩ thể làm cho giờ học sinh động hơn, khơng cịn những sự áp đặt hay nhồi nhét kiến thức, học sinh tự lực, tích cực hơn trong học tập. Tuy nhiên, giáo viên cần khéo léo soạn thảo câu trắc nghiệm cũng nhưđưa chúng vào những phần kiến thức hợp lý

Chư

THC NGH M SƯ PHM 3.1. Mục đích của t

- Tiến hành việc áp dụng câu hỏi trắc nghiệm vào tổ chức hoạt động nhận thứ ự tích cực, chủđộng, tự lực chiếm l

ững kết luận và phương hướng sử dụng phương pháp nà

n cơ bản trường THPT Phước Thiền, huyện Nhơn Trạch, tỉnh

Đồng Nai, g ớp đối chứng (12A8 và 12A

ập của học sinh trong phần chuẩn bị bài ở nhà, trong

ọc sinh. n từ”. ạm vi lớn hơn (Khả năng ứng dụng ơng 3 I hực nghiệm sư phạm

c cho học sinh trong một tiết học cụ thểđể theo dõi s

ĩnh kiến thức của học sinh.

- Xử lý, phân tích kết quả bài kiểm tra để đánh giá việc áp dụng câu hỏi trắc nghiệm vào giảng dạy, đồng thời rút ra nh

y.

3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm

Học sinh lớp 12 ba

ồm 2 lớp thực nghiệm (12A9 và 12A11), và 2 l

10). Dựa trên kết quả học tập lớp 11 và quá trình dạy trước thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy kết quả học tập của nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng ở mức độ

trung bình, học sinh khá thụđộng trong phát biểu xây dựng bài, thậm chí việc chuẩn bị bài ở nhà chưa kỹ lưỡng.

3.3.Nhiệm vụ thực nghiệm

- Quan sát thái độ học t hoạt động ở lớp.

- Nhận xét kết quả học tập của học sinh sau mỗi bài thơng qua phần trả lời câu hỏi vận dụng của h

- Phân tích kết quả bài kiểm tra ở cuối chương “Dịng điện xoay chiều” và “Dao động điện và sĩng điệ

- Xử lý số liệu, đối chiếu với lớp đối chứng để rút ra kết luận vềđề tài. - Đề xuất hướng áp dụng rộng rãi trong ph

3.4.Cách tiến hành

Việc thực nghiệm được tiến hành vào khoảng giữa học kỳ I. Trước khi thực ghiệm, chúng tơi tiến hành dạy ở lớp thực nghiệm theo phương pháp thơng thường

ể quen lớp, đồng thời dự giờ các lớp cịn lại để quan sát thực tế dạy và học của học sin

i lớp thực nghiệm được chia thành 4 tổ cốđịnh, việc theo dõi thái độ học tập và

ọc sinh theo từng tổ.

a 15 phút. Sau đĩ dùng phần mềm xử lý kết quả trắc ng

m tra để tạo thành 4 đề khác nh bảo tính khách quan cho việc thực nghiệm. Đề bài kiểm tra được n

đ

h.

Khi thực nghiệm, chúng tơi thực hiện dạy lớp thực nghiệm theo phương pháp mới, cịn lớp đối chứng do thầy tổ trưởng tổ Lý dạy theo phương pháp thơng thường.

Mổ

sự chuẩn bị bài ờ nhà được đánh giá theo tổ và liên tục suốt quá trình học tập. Sau những tiết học, giáo viên cũng dành thời gian cuối giờ để đánh giá thái độ học tập của h

Sau khi hồn tất chương “Dịng điện xoay chiều”, chúng tơi cho học sinh 2 lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng làm một bài kiểm tra 1 tiết. Sau chương “Dao

động điện và sĩng điện từ”, chúng tơi tiến hành cho học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng làm bài kiểm tr

hiệm để xử lý và so sánh lớp đối chứng với lớp thực nghiệm.

Cuối cùng, dựa trên việc so sánh, đánh giá, chúng tơi rút ra kết luận về việc thực nghiệm cũng nhưđề ra phương hướng sử dụng đề tài.

3.5.Kết quả

3.5.1. Bài kiểm tra 1 tiết

Bài kiểm tra 1 tiết gồm 25 câu, nội dung nằm trong chương III: “Dịng điện xoay chiều”. Chúng tơi sử dụng phần mềm trộn đề kiể

au nhằm đảm

Bảng 3.1. Ma trận của đề kiểm tra 1 tiết

Bài Biết Hiểu Vận

dụng

Tổng số

1. Đại cương về dịng điện xoay chiều 4,21 8 3 2. Các mạch điện xoay chiều 23,22 18,3 4 3. Mạch cĩ RLC mắc nối tiếp 24,16 20,5,1 19,2,25 8 4. Cơng suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều 6 15 2 5. Truyền tải điện năng. Máy biến áp 14 9,10 3 6. Máy phát điện xoay chiều 11,17,7,13,

12

5

7. Động cơ khơng đồng bộ ba pha

Tổng số 10 9 6 25

40% 36% 24% 100%

Bảng 3.2. Thống kê điểm số, tần số, tần suất, tần suất tích lũy của bài kiểm tra lớp đối chứng và lớp thực nghiệm Nhĩm thực nghiệm (sĩ số 80) Nhĩm đối chứng (sĩ số 72) Điểm Tần số Tần suất Tần suất tích lũy Điểm Tần số Tần suất Tần suất tích lũy 1 0 0% 0% 1 0 0% 0% 2 1 1,25% 1,25% 2 2 2,8% 2,8% 3 5 6,25% 7,5% 3 8 11,1% 13,9% 4 6 7,5% 15,0% 4 11 15,3% 29,2% 5 10 12,5% 27,5% 5 14 19,4% 48,6% 6 10 12,5% 40,0% 6 13 18,1% 66,7% 7 13 16,25% 56,25% 7 10 13,9% 80,6% 8 18 22,5% 78,75% 8 11 15,3% 95.8% 9 10 12,5% 91,25% 9 3 4,2% 100,0% 10 7 8,75% 100,0% 10 0 0% 100,0%

3.5.1.1. Xử lý và phân tích kết quả bài kiểm tra [14], [15], [16], [17], [26], [35], [38], [43]

a. Đánh giá bài kiểm tra

================================================= KET QUA PHAN TICH BAI TRAC NGHIEM

# Trac nghiem : DDXC

# Ten nhom : LOP12COBAN * So cau TN = 25 * So bai TN = 152

Thuc hien xu ly luc 10g 2ph Ngay 8/ 6/2009

================================================= * CAC CHI SO VE TRUNG BINH va DO KHO

tinh tren diem TOAN BAI TRAC NGHIEM Trung Binh = 10.888

Do lech TC = 4.322 Do Kho bai TEST = 43.6% Trung binh LT = 15.625

Do Kho Vua Phai = 62.5%

--- * HE SO TIN CAY cua BAI TEST

(Theo cong thuc Kuder-Richardson co ban) He so tin cay = 0.728

* Sai so tieu chuan cua do luong : SEM = 2.254

Dựa trên kết quả xử lý, ta thấy độ khĩ của bài trắc nghiệm nhỏ hơn độ khĩ vừa phải (43,6% < 62,5%), như vậy bài trắc nghiệm này là hơi khĩ so với trình độ

b. Xử lý số liệu của bài kiểm tra [14], [15], [16], [35], [38], [43], [45] Tính các tham sđặc trưng thng kê và v biu đồ - Điểm trung bình : 9 i i 1 1 x f N i x    (3-1)

trong đĩ fi là tần sốứng với điểm số xi, N là số HS tham gia các bài kiểm tra.

- Phương sai: 2 9 i i 2 i 1 (x x) f N s    (3-2) - Độ lệch chuẩn: N f ) x (x s i 2 9 1 i i     (3-3) - Hệ số biến thiên: V 100%s x  (3-4) Từ bảng 3.2 và các cơng thức (3-1), (3-2), (3-3) và (3-4) ta tính được điểm trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của các lớp đối chứng và thực nghiệm thể

hiện qua bảng 3.3.

Bảng 3.3. Các tham sốđặc trưng thống kê của nhĩm đối chứng và thực nghiệm

Nhĩm HS Điểm trung bình (x) Phương sai (s2) Độ lệch chuẩn (s) Hệ số biến thiên (V%) TN 6,8 4,1 2,02 29,7% ĐC 5,6 3,24 1,8 32,14%

Dựa vào bảng 3.2, ta vẽđược các biểu đồ phân bố tần số, tần suất và tần suất tích lũy của nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm như sau:

Biểu đồ 3.1. Phân bố tần số của nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm

Biểu đồ 3.3. Phân phối tần suất tích lũy của nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm

Kim nghim kết qu thc nghim sư phm bng gi thuyết thng kê

Dùng phương pháp kiểm nghiệm sự khác nhau giữa hai trung bình cộng khi

đã biết phương sai (kiểm nghiệm z)[14], [15], [16], [35], [33], [45] để kiểm nghiệm về sự khác nhau giữa hai điểm trung bình của HS hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng. Đại lượng kiểm nghiệm z cho bởi cơng thức:

   1 2 2 2 1 2 1 x x z s s n n2 (*)

Trong đĩ: s1 và s2 là độ lệch chuẩn giữa các mẫu, n1 và n2 là kích thước của các mẫu.

Giả thuyết H0: Điểm trung bình của nhĩm thực nghiệm bằng điểm trung bình của nhĩm đối chứng.

Đối thuyết H1: Điểm trung bình của nhĩm thực nghiệm lớn hơn điểm trung bình của nhĩm đối chứng một cách cĩ ý nghĩa.

Thay các giá trị 2 2 1, , , , ,2 1 2 1 2

x x s s n n ở bảng 3.3 vào biểu thức (*) ta tính được giá trị của z = 3.87

Kết quả phân tích cho thấy với  0,05thì z 1.96và ta cĩ z = 3.87 > z Do đĩ giả thuyết H0 bị bác bỏ, giả thuyết H1 được chấp nhận (đối thuyết 1 phía). Như vậy ta kết luận điểm trung bình của nhĩm thực nghiệm lớn hơn điểm trung bình của nhĩm đối chứng với mức ý nghĩa 0.05.

3.5.2. Bài kiểm tra 15 phút

Bài kiểm tra 15 phút gồm 10 câu, nội dung nằm trong chương IV “Dao động và sĩng điện từ”. Chúng tơi sử dụng phần mềm trộn đề kiểm tra để tạo thành 6 đề

khác nhau nhằm đảm bảo tính khách quan cho việc thực nghiệm. Đề bài kiểm tra

được trình bày trong phần phụ lục 1.

Bảng 3.4. Ma trận của bài kiểm tra 15 phút

Bài Biết Hiểu Vận dụng Tổng số

1. Mạch dao động 6,9 5,8 1,3,10 7

2. Điện từ trường 2 1

3. Sĩng điện từ 7 4 2

4. Nguyên tắc thơng tin liên lạc bằng sĩng vơ tuyến

Tổng số 4 3 3 10

Bảng 3.5. Thống kê điểm số, tần suất, tần số, tần suất tích lũy của bài kiểm tra 15’ Nhĩm thực nghiệm (sỉ số 79) Nhĩm đối chứng (sỉ số 71) Điểm Tần số Tần suất Tần suất tích lũy Điểm Tần số Tần suất Tần suất tích lũy 1 0 0,0% 0,0% 1 0 0% 0% 2 0 0,0% 0,0% 2 0 0% 0% 3 3 3,8% 3,8% 3 2 2,8% 2,8% 4 6 7,6% 11,4% 4 10 14,1% 16,9% 5 13 16,5% 27,8% 5 19 26,8% 43,7% 6 23 26,6% 57,0% 6 22 31,0% 74,6% 7 17 24,1% 78,5% 7 15 21,1% 95,8% 8 13 16,5% 94,9% 8 2 2,8% 98,6% 9 4 5,1% 100,0% 9 0 0,0% 98,6% 10 0 0,0% 100,0% 10 1 1,4% 100,0% 3.5.2.1. Xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm a.  Đánh giá bài kiểm tra

================================================ KET QUA PHAN TICH BAI TRAC NGHIEM

# Trac nghiem : DDDT

# Ten nhom : LOP12COBAN * So cau TN = 10 * So bai TN = 153

Thuc hien xu ly luc 10g 3ph Ngay 8/ 6/2009

================================================= * CAC CHI SO VE TRUNG BINH va DO KHO

tinh tren diem TOAN BAI TRAC NGHIEM Trung Binh = 4.510

Do Kho bai TEST = 45.1% Trung binh LT = 6.250 Do Kho Vua Phai = 62.5%

--- * HE SO TIN CAY cua BAI TEST

(Theo cong thuc Kuder-Richardson co ban) He so tin cay = 0.746

* Sai so tieu chuan cua do luong : SEM = 1.241

Dựa trên kết quả xử lý, độ khĩ của bài trắc nghiệm là nhỏ hơn độ khĩ vừa phải, như vậy bài trắc nghiệm này tương đối khĩ đối với trình độ học sinh. Ngồi ra, hệ số tin cậy là 0,746 nghĩa là bài kiểm tra này đáng tin cậy.

b. Xử lý kết quả bài kiểm tra

Tính các tham s thng kê và v biu đồ

Từ bảng 3.5 và các cơng thức (3-1), (3-2), (3-3) và (3-4) chúng ta tính được

điểm trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của các lớp đối chứng và thực nghiệm thể hiện qua bảng 3.6.

Bảng 3.6. Các tham sốđặc trưng thống kê của nhĩm đối chứng và thực nghiệm

Nhĩm HS Điểm trung bình (x) Phương sai (s2) Độ lệch chuẩn (s) Hệ số biến thiên (V%) TN 6,27 2,07 1,44 22,97% ĐC 5,7 1,54 1,24 21,75%

Dựa vào bảng 3.5, ta vẽ được các biểu đồ phân bố tần số, tần suất và tần suất tích lũy của nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm như sau:

Biểu đồ 3.4. Phân bố tần số của nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm

Biểu đồ 3.6. Phân phối tần suất tích lũy của nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm

Kiểm nghiệm kết quả TNSP bằng giả thuyết thống kê

Lập luận tương tự phần trên, thay các giá trị 2 2 1, , , , ,2 1 2 1 2

x x s s n n

ở bảng 3.6 vào biểu thức (*) ta tính được giá trị của z = 2.6

Kết quả phân tích cho thấy với  0.05 thìz 1.96 và ta cĩ z = 2.6 > z Do đĩ giả thuyết H0 bị bác bỏ, giả thuyết H1 được chấp nhận (đối thuyết 1 phía). Như vậy ta kết luận điểm trung bình của nhĩm thực nghiệm lớn hơn điểm trung bình của nhĩm đối chứng với mức ý nghĩa 0.05.

3.6.Kết luận chương 3

3.6.1. Kết luận dựa trên kết quả xử lý bài kiểm tra

Dựa vào kết quả xử lý của phần mềm text cũng như các cơng thức thống kê, chúng ta cĩ thể nhận thấy:

 Điểm trung bình của nhĩm thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng (6,8>5,6 và 6,27>5,7).

 Hệ số biến thiên của nhĩm đối chứng cao hơn nhĩm thực nghiệm (32,14% > 29,7%) hoặc xấp xỉ (21,75 và 22,97) chứng tỏ sự phân tán của điểm số quanh

điểm trung bình của lớp thực nghiệm nhỏ hơn hoặc gần bằng lớp đối chứng.

 Đường phân bố tần số, tần suất của nhĩm thực nghiệm nằm về bên phải lớp

đối chứng cho thấy kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

 Đường phân phối tần suất tích lũy của nhĩm thực nghiệm nằm phía dưới lớp

đối chứng chứng tỏ chất lượng học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn.

3.6.2. Kết luận dựa trên thái độ học tập của học sinh

Trong quá trình tiến hành dạy tại lớp, học sinh tích cực chuẩn bị bài ở nhà và phát biểu xây dựng bài tại lớp, lớp học sơi nổi và hiệu quả hơn. Đối với những bài thiên về lý thuyết, học sinh cũng tham gia tích cực tìm kiếm kiến thức, khơng thụ động trong ghi nhận kiến thức mới. Ngồi ra, việc thảo luận, thi đua theo tổ giúp các em đồn kết, gắn bĩ, giúp đỡ nhau trong học tập.

Qua kết quả bài kiểm tra và việc quan sát thái độ học tập, đánh giá thi đua theo mỗi tổ, chúng tơi nhận thấy nếu soạn thảo và sử dụng câu trắc nghiệm một cách hợp lý cĩ thể làm cho bài giảng sinh động hơn, kích thích học sinh tích cực hơn trong chuẩn bị bài tại nhà và xây dựng bài tại lớp. Đồng thời cũng giúp cho học sinh cĩ một kỹ năng làm bài trắc nghiệm, giúp học sinh cĩ sự chuẩn bị tốt cho những kỳ thi trắc nghiệm trong tương lai.

KT LUN 1. Kết luận vềđề tài

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)