1.2.1. Khái niệm [14], [15], [16], [19], [22], [43]
Theo từ Hán Viêt, từ “trắc” cĩ nghĩa là đo lường, từ “nghiệm” cĩ nghĩa là suy xét, chứng thực. Như vậy trắc nghiệm nĩi chung bao gồm cả trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan đều là những phương tiện để kiểm tra khả năng học tập.
Theo “Tài liệu tập huấn Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT thí điểm”, trắc nghiệm được coi là cơng cụ dùng để đánh giá mức độ mà một cá nhân làm được so với chuẩn hoặc so với những người khác cùng làm trong một lĩnh vực cụ thể. Trong phạm vi dạy học, trắc nghiệm được coi là cơng cụ để đánh giá kết quả học tập của học sinh so với mục tiêu mơn học. Theo PGS.TS Vũ Trọng Rỹ, “trắc nghiệm theo nghĩa rộng là một phương tiện để đo lường năng lực hoặc kiến thức của con người, trong giáo dục, trắc nghiệm được tiến hành ở các kỳ thi, kiểm tra đểđánh giá kết quả học tập”.
Trắc nghiệm được phân thành hai loại là trắc nghiệm tự luận (được viết tắt là tự luận) và trắc nghiệm khách quan (gọi chung là trắc nghiệm). Với hình thức trắc nghiệm tự luận, đề bài là những câu hỏi lý thuyết hay những bài tập mà học sinh phải dùng những kiến thức, những lập luận để trình bày bài làm. Cịn trắc nghiệm khách quan là loại hình câu hỏi, bài tập mà đã cĩ sẵn các phương án trả lời, hoặc yêu cầu viết những câu trả lời ngắn và chỉ cĩ một đáp án đúng.
Ở đây, chúng tơi muốn dùng từ câu hỏi trắc nghiệm để đề cập đến hình thức trắc nghiệm nhưng khơng mang tính khách quan dùng trong kiểm tra đánh giá mà mang tính chủ quan dùng để giảng dạy. Do đĩ những câu trắc nghiệm này chưa
được thẩm định mà chủ yếu được soạn để giới thiệu kiến thức mới cho học sinh nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh. Những câu trắc nghiệm mà chúng tơi soạn thảo trong luận văn này được gọi là câu hỏi trắc nghiệm, khơng phải là câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Tuy nhiên, chúng tơi vẫn sử dụng các hình thức của trắc nghiệm khách quan, do đĩ chúng ta cũng cần tìm hiểu những đặc điểm của câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
1.2.2. Đặc điểm của trắc nghiệm khách quan [14], [15], [16], [22], [31], [37], [43]
1.2.2.1. Ưu điểm
- Bài kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan gồm nhiều câu hỏi nên cĩ thể bao quát một phạm vi rất rộng của chương trình, do đĩ cĩ tính tồn diện, hệ thống hơn các bài trắc nghiệm tự luận.
- Cĩ tiêu chí đánh giá đơn nhất, khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người chấm, do đĩ kết quảđánh giá khách quan hơn so với trắc nghiệm tự luận.
- Sự phân bốđiểm của các bài kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan được trải trên một phổ rộng hơn nhiều. Nhờđĩ cĩ thể phân biệt được rõ ràng hơn các trình độ học tập của học sinh, thu được thơng tin phản hồi đầy đủ hơn về quá trình dạy và học. - Cĩ thể sự dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại trong việc chấm điểm và phân tích kết quả kiểm tra. Do đĩ việc chấm bài và phân tích kết quả khơng cần nhiều thời gian.
1.2.2.2. Nhược điểm
- Khơng cho phép đánh giá năng lực diễn đạt của học sinh cũng khơng cho thấy quá trình suy nghĩ của học sinh để trả lời một câu hỏi hoặc giải một bài tập. Do đĩ nếu chỉ sử dụng hình thức trắc nghiệm này trong kiểm tra, đánh giá thì việc kiểm tra,
đánh giá cĩ thể trở thành yếu tố cĩ tác dụng hạn chế việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt của học sinh.
1.2.3. Các hình thức trắc nghiệm được sử dụng trong đề tài [14], [15], [16], [22], [23], [34], [37], [43] [22], [23], [34], [37], [43]
1.2.3.1. Câu trắc nghiệm Đúng – Sai
Gồm hai phần: Phần câu dẫn là những phát biểu, nhận định buộc người học phải xác định đúng hay sai và phần trả lời gồm chữĐ và chữ S, người học bắt buộc phải lựa chọn một trong hai phương án này và khoanh trịn lại.
Ưu điểm:
Cĩ thểđặt được nhiều câu hỏi trong một bài trắc nghiệm với thời gian được
ấn định, làm tăng tính tin cậy của bài trắc nghiệm nếu những câu trắc nghiệm
được soạn kỹ càng.
Viết các câu trắc nghiệm Đúng – Sai tương đối dễ dàng vì khơng phải đưa ra nhiều mồi nhử, ít mất thời gian của người soạn hơn.
Nhược điểm:
Học sinh cĩ thể chọn câu đúng bằng cách đốn mị (vì xác xuất là 50%)
Nếu phần câu hỏi trích nguyên văn những câu cĩ sẵn trong sách giáo khoa thì câu trắc nghiệm trở nên rất tầm thường, khơng cĩ giá trị.
Học sinh cĩ thể học vẹt, nhớ những câu, từ quen thuộc mình đã gặp qua và chọn được đáp án đúng nến câu hỏi được trích ra từ sách giáo khoa.
Đơi khi một nhận định là đúng hay sai cịn do ý kiến chủ quan của giáo viên và học sinh nên cĩ thể gây tranh cãi, khơng thống nhất.
Những câu phát biểu sai cĩ thể làm cho học sinh cĩ thể ghi nhớ chúng và khơng phân biệt được đúng hay sai.
1.2.3.2. Câu trắc nghiệm điền khuyết
Gồm hai phần: Phần câu dẫn một vấn đề được trình bày dưới dạng một câu phát biểu chưa đầy đủ, cĩ những chỗ cịn bỏ trống và phần trả lời là những từ, những cụm từ, những cơng thức,….mà học sinh phải điền vào cho phù hợp để câu phát biểu trở nên đầy đủ và đúng.
Ưu điểm:
Học sinh khơng cĩ cơ hội đốn mị mà phải nhớ ra hay nghĩ ra các từ, cụm từ
cần tìm.
Khảo sát được khả năng nhớ các sự kiện, mà điều này thì quan trọng hơn là nhận ra các sự kiện qua một số lựa chọn cĩ sẵn.
Tương đối dễ soạn, ít mất thời gian hơn so với câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
Nhược điểm:
Dễ mắc sai lầm khi soạn thảo nếu trích nguyên văn các câu từ trong sách giáo khoa.
Phạm vi kiểm tra thường chỉ giới hạn vào chi tiết vụn vặt.
Việc chấm bài mất nhiều thời gian và khĩ khăn vì khơng phải lúc nào cũng cĩ duy nhất một câu trả lời cho một câu hỏi và cĩ thể cĩ nhiều đáp án đúng trong một câu mà bản thân người soạn chưa nghĩ đến.
1.2.3.3. Trắc nghiệm ghép đơi
Gồm hai phần: Phần câu dẫn (cột I) gồm một phần của câu hay một số thuật ngữ cần phải định nghĩa, hoặc một yêu cầu,….và phần trả lời (cột II) gồm phần cịn lại của câu hay các định nghĩa tương ứng hoặc một đáp số mà ta phải chọn để ghép với phần I cho phù hợp.
Ưu điểm:
Dễ viết, dễ dùng, loại này thích hợp với học sinh THCS hơn.
Cĩ thể dùng loại câu này để đo các mức trí năng khác nhau.
Nĩ đặc biệt hữu hiệu trong việc đánh giá khả năng nhận biết các hệ thức hay lập các mối liên quan.
Nhược điểm:
Khơng thích hợp cho việc đánh giá các khả năng như sắp đặt và vận dụng các kiến thức.
Nếu danh sách mỗi cột dài thì tốn nhiều thời gian cho học sinh đọc nội dung mỗi cột trước khi ghép đơi.
Nếu số câu ở hai cột bằng nhau, học sinh dễđốn mị câu cuối cùng vì lúc đĩ chỉ cịn một lựa chọn duy nhất.
1.2.3.4. Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Gồm hai phần: Phần câu dẫn (phần gốc) là một câu hỏi, hoặc một câu chưa hồn thành, bỏ lửng nêu ra một vấn đề, cung cấp một thơng tin. Phần trả lời (phần lựa chọn) gồm 4 hoặc 5 phương án trả lời, người học phải chọn một phương án đầy
đủ nhất, đúng nhất. Trong các phương án trả lời chỉ cĩ một phương án đúng, các phương án cịn lại đều khơng đúng gọi là phương án nhiễu.
Ưu điểm:
Cĩ thể dùng loại câu này để kiểm tra, đánh giá những mục tiêu dạy học khác nhau.
Độ tin cậy cao hơn: yếu tố đốn mị, may rủi giảm đi nhiều so với các loại trắc nghiệm khách quan khác.
Tính giá trị tốt hơn: khảo sát được khả năng nhớ các sự kiện, quan trọng hơn khả năng nhận ra qua các lựa chọn cĩ sẵn.
Thật sự khách quan khi chấm bài: điểm số khơng phụ thuộc vào chữ viết, khả
năng diễn đạt của học sinh và trình độ người chấm bài.
Nhược điểm:
Loại câu này khĩ soạn vì chỉ cĩ một câu trả lời đúng nhất, cịn những câu cịn lại là mồi nhử nhưng cũng phải cĩ vẻ hợp lý. Ngồi ra cịn phải soạn theo từng mức độ: biết, hiểu, vận dụng.
Cĩ thể khơng đo được khả năng phán đốn, khả năng giải quyết vấn đề một cách sáng tạo của học sinh như câu trắc nghiệm tự luận.
Mất nhiều thời gian để soạn thảo cũng như làm bài.
Cĩ những học sinh cĩ thể tìm thấy những câu trả lời hay hơn đáp án sẽ cảm thấy khơng thỏa mãn.
1.2.3.5. Câu trắc nghiệm đa tuyển
Loại trắc nghiệm này về hình thức giống như câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn nhưng khác câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn ở chỗ khơng phải chỉ cĩ một đáp án duy nhất, học sinh phải lựa chọn những phương án trả lời hợp lý nhất trong các phương án đưa ra.
Ưu điểm:
Cĩ thể dùng câu trắc nghiệm đa tuyển để đặt vấn đề, khi đĩ những phương án đưa ra như là những giả thuyết, và những phương án đúng sẽ được chọn sẽ là những giả thuyết để học sinh đi kiểm chứng.
Yếu tố đốn mị bị hạn chế, học sinh khơng thể đốn mị được tất cả các phương án.
Học sinh phải tư duy cao hơn để lựa chọn những đáp án hợp lý.
Để đưa ra những đáp án đúng, địi hỏi học sinh phải nắm vững vấn đề về
nhiều phương diện, đồng thời biết so sánh, phân tích chúng.
Nhược điểm:
Câu trắc nghiệm đa tuyển tương đối cịn mới mẻ đối với học sinh và giáo viên.
Việc đưa ra cách tính điểm tương đối khĩ vì phải tính trên từng đáp án đúng cũng như những lựa chọn sai.
Việc áp dụng câu trắc nghiệm đa tuyển vào kiểm tra đánh giá tương đối khĩ khăn hơn các loại câu trắc nghiệm khác.
Do phải đưa ra nhiều lựa chọn cho một vấn đề nên việc xây dựng những mồi nhử hấp dẫn rất khĩ thực hiện, cĩ thể cĩ sự trùng lặp giữa các lựa chọn do dùng từ ngữ khác nhau để diễn đạt cùng một vấn đề như nhau.
1.2.4. Các tiêu chuẩn đánh giá bài trắc nghiệm khách quan và câu trắc nghiệm khách quan [14], [35] khách quan [14], [35]
1.2.4.1. Tiêu chuẩn đánh giá bài trắc nghiệm khách quan
So sánh điểm số trung bình của bài trắc nghiệm với điểm trung bình lý tưởng của nĩ
Điểm trung bình của bài trắc nghiệm: f xi i x
N
Trong đĩ: xi là điểm số của mỗi học sinh, fi là số học sinh đạt điểm xi , N là tổng số học sinh
Điểm trung bình lý thuyết: Trung bình lý thuyết
2
K T
Trong đĩ K là số câu trắc nghiệm, T là điểm may rủi của bài trắc nghiệm
được tính bằng cơng thức: tong so cau trac nghiem
T
so lua chon moi cau
So sánh điểm trung bình lý thuyết và điểm trung bình của bài trắc nghiệm để xác
định độ khĩ của bài trắc nghiệm: Nếu TBLT> x : bài trắc nghiệm khĩ đối với trình độ HS x Nếu TBLT< : bài trắc nghiệm dễđối với trình độ HS Nếu TBLT ~ x : bài trắc nghiệm vừa sức đối với trình độ HS So sánh độ khĩ của bài trắc nghiệm với độ khĩ vừa phải của nĩ: Độ khĩ của mỗi bài trắc nghiệm = x100% N Độ khĩ vừa phải (ĐKVP) của bài trắc nghiệm =TBLT100% K Nếu độ khĩ > ĐKVP: bài trắc nghiệm dễ với trình độ HS Nếu độ khĩ <ĐKVP: bài trắc nghiệm khĩ đối với trình độ HS
Độ lệch tiêu chuẩn (ĐLTC) của bài trắc nghiệm: 1 2 2
( )
N fx fx
N
Hệ số tin cậy của bài trắc nghiệm (Cơng thức Kuder-Richardson): 2 1 1 pq K r K
Trong đĩ p là tỉ lệ câu trả lời đúng cho mỗi câu trắc nghiệm, q là tỉ lệ câu trả
lời sai cho mỗi câu trắc nghiệm, 2 là phương sai các điểm trắc nghiệm. Sai sốđo lường tiêu chuẩn = 1r
1.2.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá câu trắc nghiệm khách quan:
Độ khĩ câu trắc nghiệm: p= so nguoi tra loi dung cau i
so nguoi lam bai trac nghiem
Độ khĩ vừa phải của câu trắc nghiệm: % 100% 2
may rui
Với 100%
%may rui
so lua chon moi cau
Nếu độ khĩ > ĐKVP: câu trắc nghiệm là dễđối với trình độ HS
Nếu độ khĩ < ĐKVP: câu trắc nghiệm là khĩ đối với trình độ HS
Nếu độ khĩ ~ ĐKVP: câu trắc nghiệm vừa sức đối với trình độ HS
Độ phân cách D của câu trắc nghiệm: D C T n
Trong đĩ: C là số người nhĩm cao trả lời đúng câu trắc nghiệm, T là số người nhĩm thấp trả lời đúng câu trắc nghiệm, n là hiệu số tối đa (n = 27%N)
D từ 0,4 trở lên: Câu trắc nghiệm rất tốt
D từ 0,3 đến 0,39: Câu trắc nghiệm khá tốt
D từ 0,2 đến 0,29: Câu trắc nghiệm tạm được
1.3. Cơ sở lý luận của việc sử dụng câu trắc nghiệm vào việc xây dựng các phương án dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh phương án dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh
1.3.1. Vai trị thường thấy của câu trắc nghiệm [14], [15], [16], [22], [31]
1.3.1.1. Dùng trong kiểm tra đánh giá
Theo TS Nguyễn An Ninh, Cục Trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Bộ GD-ĐT-đơn vị được Bộ GD-ĐT giao nhiệm vụ thực hiện việc triển khai thi trắc nghiệm khách quan, Bộ GD – ĐT quyết định áp dụng thi trắc nghiệm khách quan vì phương pháp này áp dụng nhiều kiến thức hơn, đảm bảo tính chính xác, khách quan, cơng bằng hơn, tiết kiệm hơn và tốn ít thời gian làm bài của thí sinh cũng như
thời gian chấm điểm của hội đồng.
Theo PGS-TS Nguyễn Hữu Lân, đối với các cuộc thi đại trà trong phạm vi cả
nước hoặc một địa phương như thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh, cách tốt nhất là áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan vì trắc nghiệm khách quan dễ tổ chức, ít tốn kém, khách quan và quan trọng nhất là trong nĩ hầu như khơng cĩ đất sống cho sự gian lận.
Theo những ý kiến trên thì kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm khách quan
được xem là hình thức kiểm tra tốt nhất trong giai đoạn hiện nay. Và vì thế trắc nghiệm khách quan gắn liền với kiểm tra đánh giá khơng chỉ trong phạm vi tồn trường mà cịn trên phạm vi cả nước.
1.3.1.2. Dùng trong kiểm tra bài cũ
Khi thiết kế giáo án điện tử bằng powerpoint, phần kiểm tra bài cũ thường sử
dụng câu trắc nghiệm để kiểm tra mức độ ghi nhớ và nắm vững kiến thức của học sinh. Sử dụng câu trắc nghiệm trong kiểm tra bài cũ giúp tiết kiệm thời gian, cĩ thể
kiểm tra được nhiều học sinh trong một thời gian ngắn. Mặt khác, dùng câu trắc nghiệm cĩ thể kiểm tra được nhiều kiến thức hơn, đặc biệt là cĩ thể thiết kế những câu hỏi suy luận, thậm chí một số bài tập vận dụng đơn giản để kiểm tra học sinh mà khơng phải lo học sinh cảm thấy lúng túng hay khơng tìm được câu trả lời.
1.3.1.3. Dùng trong củng cố kiến thức
Ứng dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong củng cố kiến thức cũng được áp dụng hầu hết trong các giáo án điện tử. Sau khi kết thúc phần giảng dạy, giáo viên
kiến thức hay chưa, đồng thời cũng đưa ra một số bài tập vận dụng đơn giản để học