Một số khĩ khăn của học sinh khi học tập chương “Dịng

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều (Trang 49 - 50)

điện từ”[1], [2], [3], [12], [19]

2.3.1. Một số khĩ khăn của học sinh khi học tập chương “Dịng điện xoay chiều” và “Dao động và sĩng điện từ” chiều” và “Dao động và sĩng điện từ”

a) V chương trình SGK

- Một số kiến thức được xây dựng trên tốn học như phương pháp giản đồ

Frexnell, thiết lập định luật Ohm cho các loại đoạn mạch, các cơng thức tính độ

lệch pha, tổng trở, thiết lập biểu thức i và q trong mạch dao động….yêu cầu học sinh phải cĩ một số kiến thức tương đối vững vàng về tốn mới cĩ thể hiểu rõ. - Một số kiến thức học sinh buộc phải thừa nhận do việc giải thích phức tạp như

cơng thức tính tần số gĩc w của dao động điện từ tự do, thuyết điện từ

Maxwell.

- Một số kiến thức gắn liền với thực tiễn nhưng lại được trình bày khá trừu tượng, thiên về lý thuyết thuần túy như sơ đồ khối của máy phát và máy thu thanh đơn giản, tính chất của sĩng điện từ, máy phát điện.

- Một số kiến thức được kiểm chứng bằng thí nghiệm nhưng các thí nghiệm lại khĩ thực hiện trong điều kiện thường, chẳng hạn như thí nghiệm về mạch dao

động LC, thí nghiệm về máy biến áp, địi hỏi các thiết bị phải thật chuẩn mới

đưa ra kết quả chính xác như mong muốn.

- Cĩ những bài kiến thức chủ yếu là những kiến thức thơng báo, dễ gây ra sự

nhàm chán cho học sinh trong quá trình tiếp thu như khái niệm về sĩng điện từ, nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, cách mắc mạch ba pha. - Trong phần tìm hiểu về điện từ trường, học sinh làm quen với phương pháp lý

thuyết khi tìm hiểu mối liên hệ giữa điện trường và từ trường cũng như thuyết

điện từ Maxwell.

b) Thc tế dy hc chương “Dịng đin xoay chiu” và “Dao động và sĩng

đin t

- Học sinh lớp 12 khơng cĩ nhiều thời gian để chuẩn bị bài ở nhà vì phải học tăng tiết, luyện thi, do đĩ việc tiếp thu bài ở lớp trở nên khĩ khăn.

- Các lớp nằm ở ban cơ bản chủ yếu ở trình độ trung bình khá, do đĩ ý thức chuẩn bị bài, tự lực tìm hiểu kiến thức tương đối kém, hầu như khơng tự tin giơ tay phát biểu, thụđộng nghe giảng và ghi chép.

- Lớp học sĩ số từ 40 em trở lên, do đĩ việc chia nhĩm nhỏ thảo luận là khĩ khăn vì khơng đủ thời gian cũng như việc sắp xếp bàn ghế để các nhĩm cĩ thể thảo luận mà khơng ảnh hưởng đến nhau.

- Trường học chỉ cĩ một phịng máy chiếu duy nhất, do đĩ việc sử dụng máy chiếu thường xuyên để dạy học theo hướng sử dụng câu trắc nghiệm rất khĩ, vì cịn nhiều bộ mơn khác cũng cần sử dụng máy.

- Học sinh quen với cách học ghi chép thụđộng, ít tự trình bày được ý tưởng của mình một cách rõ ràng, thường phải nhờ vào sự gợi ý của giáo viên.

- Những phần chứng minh cơng thức cĩ liên quan đến tốn học lẽ ra học sinh phải tự nghiên cứu, nhưng do khơng đủ vững kiến thức tốn học nên giáo viên mất nhiều thời gian để trình bày cho học sinh, ảnh hưởng đến thời gian của những phần khác.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)