Cơ sở lý luận của việc sử dụng câu trắc nghiệm vào việc xây

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều (Trang 39)

phương án dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh

1.3.1. Vai trị thường thấy của câu trắc nghiệm [14], [15], [16], [22], [31]

1.3.1.1. Dùng trong kim tra đánh giá

Theo TS Nguyễn An Ninh, Cục Trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Bộ GD-ĐT-đơn vị được Bộ GD-ĐT giao nhiệm vụ thực hiện việc triển khai thi trắc nghiệm khách quan, Bộ GD – ĐT quyết định áp dụng thi trắc nghiệm khách quan vì phương pháp này áp dụng nhiều kiến thức hơn, đảm bảo tính chính xác, khách quan, cơng bằng hơn, tiết kiệm hơn và tốn ít thời gian làm bài của thí sinh cũng như

thời gian chấm điểm của hội đồng.

Theo PGS-TS Nguyễn Hữu Lân, đối với các cuộc thi đại trà trong phạm vi cả

nước hoặc một địa phương như thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh, cách tốt nhất là áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan vì trắc nghiệm khách quan dễ tổ chức, ít tốn kém, khách quan và quan trọng nhất là trong nĩ hầu như khơng cĩ đất sống cho sự gian lận.

Theo những ý kiến trên thì kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm khách quan

được xem là hình thức kiểm tra tốt nhất trong giai đoạn hiện nay. Và vì thế trắc nghiệm khách quan gắn liền với kiểm tra đánh giá khơng chỉ trong phạm vi tồn trường mà cịn trên phạm vi cả nước.

1.3.1.2. Dùng trong kim tra bài cũ

Khi thiết kế giáo án điện tử bằng powerpoint, phần kiểm tra bài cũ thường sử

dụng câu trắc nghiệm để kiểm tra mức độ ghi nhớ và nắm vững kiến thức của học sinh. Sử dụng câu trắc nghiệm trong kiểm tra bài cũ giúp tiết kiệm thời gian, cĩ thể

kiểm tra được nhiều học sinh trong một thời gian ngắn. Mặt khác, dùng câu trắc nghiệm cĩ thể kiểm tra được nhiều kiến thức hơn, đặc biệt là cĩ thể thiết kế những câu hỏi suy luận, thậm chí một số bài tập vận dụng đơn giản để kiểm tra học sinh mà khơng phải lo học sinh cảm thấy lúng túng hay khơng tìm được câu trả lời.

1.3.1.3. Dùng trong cng c kiến thc

Ứng dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong củng cố kiến thức cũng được áp dụng hầu hết trong các giáo án điện tử. Sau khi kết thúc phần giảng dạy, giáo viên

kiến thức hay chưa, đồng thời cũng đưa ra một số bài tập vận dụng đơn giản để học sinh làm quen, cĩ thể áp dụng để làm bài tập về nhà.

Trong các sách giáo khoa mới hiện nay, sau mỗi bài học đều cĩ một vài câu hỏi trắc nghiệm phía dưới, giáo viên cũng cĩ thể sử dụng những câu hỏi này để củng cố

kiến thức cho học sinh.

1.3.2. Mở rộng vai trị của câu trắc nghiệm trong giảng dạy [15], [22], [31], [42], 43]

Ở phần trên, chúng ta đã tìm hiểu những vai trị của câu trắc nghiệm, trong đĩ vai trị thường thấy nhất là sử dụng trong kiểm tra đánh giá. Ngồi ra, câu trắc nghiệm cũng dùng trong dạy học với vai trị kiểm tra bài cũ, vận dụng kiến thức. Tuy nhiên, những vai trị này cũng chủ yếu dùng để kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà hay đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh, do đĩ chúng ta cĩ thể xem

đây cũng là vai trị kiểm tra đánh giá nhưng ở mức độ thấp và thường xuyên hơn. Mở rộng vai trị của câu trắc nghiệm, chúng ta cĩ thể sử dụng câu trắc nghiệm trong tiến trình học tập của học sinh, trong từng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức.

1.3.2.1. Hot động chun b bài mi nhà

Để học sinh tích cực, hứng thú hơn trong việc chuẩn bị bài ở nhà, giáo viên cĩ thể giao những nhiệm vụ cụ thể cho học sinh. Đĩ cĩ thể là những câu hỏi về bài mới, những kiến thức cĩ liên quan đến bài cần soạn trước ở nhà, hay một chủ đềđể

học sinh chuẩn bị thảo luận tại lớp. Để kích thích học sinh, giáo viên cĩ thể giao về

nhà một số câu hỏi trắc nghiệm về bài mới nhưng ở mức độ biết, cao nhất là mức độ

hiểu để học sinh chuẩn bị trước. Khi đĩ học sinh sẽ cảm thấy muốn tìm đáp án đúng và sẽ phải đọc bài để tìm ra câu trả lời. Giáo viên cĩ thể gợi ý những phần kiến thức học sinh cần tham khảo đối với những lớp tương đối trung bình, để các em cĩ thể tự

tin và hăng hái trả lời.

Giáo viên cũng cĩ thể chia học sinh ra nhiều nhĩm nhỏ, cĩ thể chia theo từng tổ ở lớp để học sinh dễ trao đổi với nhau. Sau đĩ giáo viên giao cho mỗi tổ một vài câu trắc nghiệm theo hướng tìm kiếm kiến thức bài mới. Mỗi tổ sẽ thảo luận ở nhà để

nhĩm ở nhà cĩ thể giúp học sinh đồn kết, tương trợ lẫn nhau, nhắc nhở nhau thực hiện nhiệm vụđược phân cơng. Đối với những lớp tương đối khá, giáo viên cĩ thể

giao cho học sinh tự soạn câu trắc nghiệm ở nhà theo kiến thức mới để kích thích học sinh xem bài mới một cách chất lượng và hiệu quả hơn.

1.3.2.2. Hot động chiếm lĩnh kiến thc ti lp

a) Kiểm tra bài cũ

Tương tự như phần trên đã trình bày, chúng ta sử dụng câu trắc nghiệm để kiểm tra bài cũ nhằm rút ngắn thời gian kiểm tra, kiểm tra được nhiều kiến thức hơn, rèn luyện cho học sinh kỹ năng xử lý tình huống nhanh nhẹn. Chúng ta cĩ thể sử dụng câu trắc nghiệm trong tồn bộ các tiết dạy, tuy nhiên cần kết hợp giữa câu hỏi trắc nghiệm và các câu hỏi lý thuyết và yêu cầu học sinh giải thích cho lựa chọn của mình để đánh giá chính xác hơn mức độ chuẩn bị bài cũ của học sinh. Đồng thời, giáo viên soạn những câu hỏi trắc nghiệm theo các yêu cầu về kiến thức, về kỹ năng mà bài học đặt ra, mỗi câu cĩ một giới hạn thời gian nhất định để phù hợp với cách làm bài trắc nghiệm, hạn chế học sinh dừng lại quá lâu ở một câu trắc nghiệm.

b) Xây dựng bài mới

Đặt vn đề

Giáo viên cĩ thể dùng một câu hỏi trắc nghiệm cĩ nhiều lựa chọn, trong đĩ cĩ thể cĩ nhiều hơn một đáp án để học sinh lựa chọn. Đối với câu trắc nghiệm loại này, giáo viên soạn thảo sao cho cĩ từ hai đáp án trở lên, những đáp án này chính là những giả thuyết học sinh đưa ra để giải quyết vấn đề.

Chúng ta cĩ thể hiểu câu hỏi đưa ra là một vấn đề, những lựa chọn là những giả

thuyết, học sinh lựa chọn tức là đưa ra những giả thuyết cho cho vấn đề. Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm như thế này sẽ hạn chế những giả thuyết lệch lạc, lan man,

đồng thời gợi ý để học sinh đưa ra những giả thuyết cĩ giá trị. Nhờ vậy, giáo viên và học sinh khơng phải mất nhiều thời gian để loại bỏ những giả thuyết khơng cĩ giá trị. Giáo viên cũng tổ chức để học sinh giải thích lý do lựa chọn, lý do khơng lựa chọn, từ đĩ loại bỏ những giả thuyết sai lầm, giữ lại những giả thuyết cĩ khả năng xảy ra để tiến hành đi kiểm chứng.

Gii quyết vn đề

Trong giai đoạn giải quyết vấn đề, giáo viên cĩ thể sử dụng câu trắc nghiệm trong nhiều hình thức tổ chức. Chẳng hạn, giáo viên cĩ thể dùng một hệ thống câu trắc nghiệm giống như một hệ thống câu hỏi tìm tịi, học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi và tìm ra những kiến thức mới trong các câu trả lời. Giáo viên sẽ là người nhận xét, sửa chữa và hệ thống kiến thức cho học sinh.

Giáo viên cũng cĩ thể chia nhĩm, giao cho học sinh những câu trắc nghiệm, học sinh chuẩn bị sẵn ở nhà, khi đến lớp học sinh sẽ thuyết trình từng nhĩm. Các nhĩm cịn lại cĩ thể chất vấn, gĩp ý kiến, nhận xét đúng sai. Khi trình bày học sinh cũng

đưa ra những lập luận, giải thích để bảo vệ quan điểm của mình. Sau đĩ giáo viên sẽ

nhận xét câu trả lời, phần trình bày, mức độ tích cực chất vấn để đánh giá từng tổ. Nếu đây là một việc làm cĩ hệ thống và thường xuyên, giáo viên cĩ thể cĩ một cột

điểm riêng để đánh giá từng tổ, từng cá nhân về mức độ tích cực, siêng năng trong học tập.

Ngồi những hình thức trên, giáo viên cĩ thể cho học sinh thảo luận và trình bày tại lớp những câu trắc nghiệm đơn giản hơn để quan sát thái độ của từng học sinh. Hay giáo viên cho các nhĩm thảo luận và thuyết trình về những chủ đề nhỏ trong bài học, sau đĩ giáo viên dùng câu trắc nghiệm để đánh giá xem học sinh cĩ hiểu

được vấn đề hay chỉ sử dụng những kiến thức sách giáo khoa một cách máy mĩc. Lúc này, những câu trắc nghiệm đưa ra nên dùng mức độ hiểu sẽđánh giá tốt hơn.

Như vậy cĩ nhiều cách để sử dụng câu trắc nghiệm trong hoạt động giải quyết vấn đề, giáo viên tùy thuộc vào kiến thức mỗi bài, mỗi mục la mã, tùy thuộc vào trình độ học sinh và mục đích đánh giá của giáo viên để đưa ra một hình thức thích hợp. Giáo viên cần chú ý việc soạn thảo câu trắc nghiệm với những mức độ phù hợp với từng hình thức, nhằm kích thích học sinh tích cực, tự lực trong học tập.

Giai đon vn dng kiến thc

Phần này cũng đã được trình bày khá chi tiết ở phần trên, ởđây chúng ta chỉ tìm hiểu thêm vềứng dụng của câu trắc nghiệm trong giai đoạn này. Ngồi việc sử dụng câu trắc nghiệm để củng cố học sinh, giúp học sinh vận dụng những kiến thức vừa

học vào giải thích các hiện tượng thực tế hay giải các bài tập trong chương trình học, chúng ta cũng cĩ thể sử dụng phần củng cốđể tạo một tiền đề cho bài học tiếp theo. Giáo viên cĩ thể sử dụng một câu trắc nghiệm vừa liên quan đến kiến thức của bài vừa mới học, vừa gắn với kiến thức bài tiếp theo. Học sinh cĩ thể lựa chọn được

đáp án đúng nhưng lại khơng thể giải thích một cách đầy đủ. Khi đĩ giáo viên sẽ

xem đây là một vấn đề được đặt ra để học sinh về nhà tìm câu trả lời, từ đĩ kích thích học sinh chuẩn bị bài cũ, việc tiếp thu bài mới sẽ thuận lợi hơn.

1.4. Kết luận chương 1

Việc khảo sát lý luận về sự tích cực trong học tập, nghiên cứu các phương pháp dạy học tích cực và tìm hiểu về câu trắc nghiệm khách quan giúp chúng ta cĩ một cái nhìn mới hơn về việc dạy và việc học ngày nay. Để chuyển dần vai trị giáo viên trung tâm sang vai trị học sinh trung tâm, chúng ta cần phải thiết kế giáo án sao cho kích thích học sinh tích cực, chủ động, hăng hái hơn trong học tập. Việc thiết kế

giáo án theo các phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm địi hỏi phải cĩ sự

cải biến, kết hợp để phù hợp với điều kiện thực tế của học sinh. Trên cơ sở đĩ, giáo viên cĩ thể linh động hơn trong việc soạn thảo giáo án nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.

Những đặc điểm của câu trắc nghiệm cho thấy chúng ta cĩ đủ cơ sở để kết hợp câu trắc nghiệm với các phương pháp dạy học hiện đại nhằm thiết kế những giáo án nâng cao tính tích cực của học sinh. Chúng ta cĩ thể sử dụng câu trắc nghiệm trong việc đặt vấn đề, giải quyết vấn đề hay vận dụng, củng cố kiến thức. Tuy nhiên, câu trắc nghiệm cĩ những ưu điểm và khuyết điểm riêng, chúng ta phải cẩn thận trong soạn thảo nhằm hạn chế những khuyết điểm, tận dụng ưu điểm để việc sử dụng chúng được hiệu quả hơn. Đồng thời, chúng ta cĩ thể sử dụng nhiều loại câu trắc nghiệm, khơng chỉ dùng một loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn, sao cho phù hợp với từng loại kiến thức cũng như tùy tình huống, cĩ thể gây hứng thú và kích thích học sinh tich cực hơn trong học tập.

Chương 2

SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” và “DAO ĐỘNG VÀ SĨNG ĐIỆN TỪ”

THEO HƯỚNG SỬ DỤNG CÂU TRẮC NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

2.1. Cấu trúc và nội dung cơ bản của chương [1], [2] 2.1.1. Chương “Dịng điện xoay chiều”

Chương “Dịng điện xoay chiều” gồm 7 bài lý thuyết và một bài thực hành với nội dung cơ bản sau:

Bài 12 : Đại cương về dịng điện xoay chiều Bài 13 : Các mạch điện xoay chiều

Bài 14 : Mạch cĩ R,L,C mắc nối tiếp

Bài 15 : Cơng suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số cơng suất Bài 16 : Truyền tải điện năng. Máy biến áp

Bài 17 : Máy phát điện xoay chiều Bài 18 : Động cơ khơng đồng bộ ba pha

Chúng ta cĩ thể biểu diễn các nội dung cơ bản của chương theo sơđồ cấu trúc sau: Khái niệm Đại cương về dđxc Nguyên tắc tạo ra Mạch chỉ cĩ R 2.1.2. Chương “Dao động và sĩng điện từ”

Chương “Dao động và sĩng điện từ” gồm 4 bài lý thuyết cĩ nội dung cơ bản sau: Bài 20: Mạch dao động

Bài 21: Điện từ trường Bài 22: Sĩng điện từ

Bài 23: Nguyên tắc thơng tin liên lạc bằng sĩng vơ tuyến

Dịng điện xoay chiều Các mạch điện Sản xuất Mạch chỉ cĩ C Mạch chỉ cĩ L Mạch RLC nối tiếp Hệ số cơng suất Cơng suất Máy phát điện xc 1 pha Máy phát điện xc 3 pha Động cơ khơng đồng bộ Động cơ

Chúng ta cĩ thể biểu diễn các nội dung cơ bản của chương theo sơđồ cấu trúc sau: Dao động và sĩng điện từ Dao động điện từ Sĩng điện từ Mạch dao động Dao động điện từ tự do

Năng lượng điện từ

Điện từ trường

Sĩng vơ tuyến

Thơng tin liên lạc

2.2. Mục tiêu và vị trí của chương trong chương trình [1], [2], [3], [19] 2.2.1. Chương “Dịng điện xoay chiều” 2.2.1. Chương “Dịng điện xoay chiều”

a) Mc tiêu:

- Phát biểu được khái niệm dịng điện xoay chiều, viết được biểu thức giá trị tức thời và giá trị hiệu dụng của cường độ dịng điện và hiệu điện thế dao động điều hịa.

- Trong từng loại mạch điện cơ bản ( mạch chỉ cĩ R, mạch chỉ cĩ L, mạch chỉ cĩ C), phát biểu được định luật Ohm, nắm được mối liên hệ về pha giữa u và i, cĩ thể biểu diễn mối liên hệđĩ bằng giản đồ vectơ.

- Trong mạch RLC mắc nối tiếp, nắm được cơng thức tính độ lệch pha giữa u và i, cĩ thể dựa vào cơng thức này để biện luận các trường hợp sớm pha, trễ pha, cùng pha.

- Nắm được điều kiện xảy ra cộng hưởng và các hệ quả của hiện tượng cộng hưởng.

- Viết được biểu thức tính cơng suất của dịng điện xoay chiều, cơng thức tính hệ

số cơng suất trong mạch RLC mắc nối tiếp và nêu được ý nghĩa của hệ số cơng suất.

- Nắm được nguyên tắc tạo ra dịng điện xoay chiều, nêu được cấu tạo cơ bản và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha và máy phát điện xoay chiều 3 pha.

- Nêu được nguyên tắc truyền tải điện năng đi xa, phát biểu định nghĩa, nêu cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp, viết được biểu thức liên hệ giữa U, I và N.

- Nêu được nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ, nắm được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ ba pha.

- Giải được bài tốn trong SGK và hiểu được các hiện tượng, máy mĩc cĩ liên quan trong thực tế.

b) V trí

Đây là một chương dài nhất và tương đối quan trọng trong chương trình lớp 12 cũng như trong thi tốt nghiệp trung học phổ thơng và tuyển sinh đại học. Theo phân

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)