Các hình thức trắc nghiệm được sử dụng trong đề tài

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều (Trang 33 - 36)

[22], [23], [34], [37], [43]

1.2.3.1. Câu trc nghim Đúng – Sai

Gồm hai phần: Phần câu dẫn là những phát biểu, nhận định buộc người học phải xác định đúng hay sai và phần trả lời gồm chữĐ và chữ S, người học bắt buộc phải lựa chọn một trong hai phương án này và khoanh trịn lại.

Ưu điểm:

 Cĩ thểđặt được nhiều câu hỏi trong một bài trắc nghiệm với thời gian được

ấn định, làm tăng tính tin cậy của bài trắc nghiệm nếu những câu trắc nghiệm

được soạn kỹ càng.

 Viết các câu trắc nghiệm Đúng – Sai tương đối dễ dàng vì khơng phải đưa ra nhiều mồi nhử, ít mất thời gian của người soạn hơn.

Nhược điểm:

 Học sinh cĩ thể chọn câu đúng bằng cách đốn mị (vì xác xuất là 50%)

 Nếu phần câu hỏi trích nguyên văn những câu cĩ sẵn trong sách giáo khoa thì câu trắc nghiệm trở nên rất tầm thường, khơng cĩ giá trị.

 Học sinh cĩ thể học vẹt, nhớ những câu, từ quen thuộc mình đã gặp qua và chọn được đáp án đúng nến câu hỏi được trích ra từ sách giáo khoa.

 Đơi khi một nhận định là đúng hay sai cịn do ý kiến chủ quan của giáo viên và học sinh nên cĩ thể gây tranh cãi, khơng thống nhất.

 Những câu phát biểu sai cĩ thể làm cho học sinh cĩ thể ghi nhớ chúng và khơng phân biệt được đúng hay sai.

1.2.3.2. Câu trc nghim đin khuyết

Gồm hai phần: Phần câu dẫn một vấn đề được trình bày dưới dạng một câu phát biểu chưa đầy đủ, cĩ những chỗ cịn bỏ trống và phần trả lời là những từ, những cụm từ, những cơng thức,….mà học sinh phải điền vào cho phù hợp để câu phát biểu trở nên đầy đủ và đúng.

Ưu điểm:

 Học sinh khơng cĩ cơ hội đốn mị mà phải nhớ ra hay nghĩ ra các từ, cụm từ

cần tìm.

 Khảo sát được khả năng nhớ các sự kiện, mà điều này thì quan trọng hơn là nhận ra các sự kiện qua một số lựa chọn cĩ sẵn.

 Tương đối dễ soạn, ít mất thời gian hơn so với câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn.

Nhược điểm:

 Dễ mắc sai lầm khi soạn thảo nếu trích nguyên văn các câu từ trong sách giáo khoa.

 Phạm vi kiểm tra thường chỉ giới hạn vào chi tiết vụn vặt.

 Việc chấm bài mất nhiều thời gian và khĩ khăn vì khơng phải lúc nào cũng cĩ duy nhất một câu trả lời cho một câu hỏi và cĩ thể cĩ nhiều đáp án đúng trong một câu mà bản thân người soạn chưa nghĩ đến.

1.2.3.3. Trc nghim ghép đơi

Gồm hai phần: Phần câu dẫn (cột I) gồm một phần của câu hay một số thuật ngữ cần phải định nghĩa, hoặc một yêu cầu,….và phần trả lời (cột II) gồm phần cịn lại của câu hay các định nghĩa tương ứng hoặc một đáp số mà ta phải chọn để ghép với phần I cho phù hợp.

Ưu điểm:

 Dễ viết, dễ dùng, loại này thích hợp với học sinh THCS hơn.

 Cĩ thể dùng loại câu này để đo các mức trí năng khác nhau.

 Nĩ đặc biệt hữu hiệu trong việc đánh giá khả năng nhận biết các hệ thức hay lập các mối liên quan.

Nhược điểm:

 Khơng thích hợp cho việc đánh giá các khả năng như sắp đặt và vận dụng các kiến thức.

 Nếu danh sách mỗi cột dài thì tốn nhiều thời gian cho học sinh đọc nội dung mỗi cột trước khi ghép đơi.

 Nếu số câu ở hai cột bằng nhau, học sinh dễđốn mị câu cuối cùng vì lúc đĩ chỉ cịn một lựa chọn duy nhất.

1.2.3.4. Câu trc nghim nhiu la chn

Gồm hai phần: Phần câu dẫn (phần gốc) là một câu hỏi, hoặc một câu chưa hồn thành, bỏ lửng nêu ra một vấn đề, cung cấp một thơng tin. Phần trả lời (phần lựa chọn) gồm 4 hoặc 5 phương án trả lời, người học phải chọn một phương án đầy

đủ nhất, đúng nhất. Trong các phương án trả lời chỉ cĩ một phương án đúng, các phương án cịn lại đều khơng đúng gọi là phương án nhiễu.

Ưu điểm:

 Cĩ thể dùng loại câu này để kiểm tra, đánh giá những mục tiêu dạy học khác nhau.

 Độ tin cậy cao hơn: yếu tố đốn mị, may rủi giảm đi nhiều so với các loại trắc nghiệm khách quan khác.

 Tính giá trị tốt hơn: khảo sát được khả năng nhớ các sự kiện, quan trọng hơn khả năng nhận ra qua các lựa chọn cĩ sẵn.

 Thật sự khách quan khi chấm bài: điểm số khơng phụ thuộc vào chữ viết, khả

năng diễn đạt của học sinh và trình độ người chấm bài.

Nhược điểm:

 Loại câu này khĩ soạn vì chỉ cĩ một câu trả lời đúng nhất, cịn những câu cịn lại là mồi nhử nhưng cũng phải cĩ vẻ hợp lý. Ngồi ra cịn phải soạn theo từng mức độ: biết, hiểu, vận dụng.

 Cĩ thể khơng đo được khả năng phán đốn, khả năng giải quyết vấn đề một cách sáng tạo của học sinh như câu trắc nghiệm tự luận.

 Mất nhiều thời gian để soạn thảo cũng như làm bài.

 Cĩ những học sinh cĩ thể tìm thấy những câu trả lời hay hơn đáp án sẽ cảm thấy khơng thỏa mãn.

1.2.3.5. Câu trc nghim đa tuyn

Loại trắc nghiệm này về hình thức giống như câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn nhưng khác câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn ở chỗ khơng phải chỉ cĩ một đáp án duy nhất, học sinh phải lựa chọn những phương án trả lời hợp lý nhất trong các phương án đưa ra.

Ưu điểm:

 Cĩ thể dùng câu trắc nghiệm đa tuyển để đặt vấn đề, khi đĩ những phương án đưa ra như là những giả thuyết, và những phương án đúng sẽ được chọn sẽ là những giả thuyết để học sinh đi kiểm chứng.

 Yếu tố đốn mị bị hạn chế, học sinh khơng thể đốn mị được tất cả các phương án.

 Học sinh phải tư duy cao hơn để lựa chọn những đáp án hợp lý.

 Để đưa ra những đáp án đúng, địi hỏi học sinh phải nắm vững vấn đề về

nhiều phương diện, đồng thời biết so sánh, phân tích chúng.

Nhược điểm:

 Câu trắc nghiệm đa tuyển tương đối cịn mới mẻ đối với học sinh và giáo viên.

 Việc đưa ra cách tính điểm tương đối khĩ vì phải tính trên từng đáp án đúng cũng như những lựa chọn sai.

 Việc áp dụng câu trắc nghiệm đa tuyển vào kiểm tra đánh giá tương đối khĩ khăn hơn các loại câu trắc nghiệm khác.

 Do phải đưa ra nhiều lựa chọn cho một vấn đề nên việc xây dựng những mồi nhử hấp dẫn rất khĩ thực hiện, cĩ thể cĩ sự trùng lặp giữa các lựa chọn do dùng từ ngữ khác nhau để diễn đạt cùng một vấn đề như nhau.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)