1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo và PTNT Việt Nam

84 445 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 359,5 KB

Nội dung

Trên cở sở nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề và qua quá trình thực tập tại Sở giao dịch NHNo em đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu

Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà Lời mở đầu. Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế với đặc trng nổi bật là tự do hoá tài chính ngày càng rộng khắp mạnh mẽ, đã đang chi phối khuynh h- ớng cấu trúc vận động của hệ thống tài chính- ngân hàng của từng quốc gia. Nền kinh tế mở cửa cũng là lúc các ngân hàng phải mở cửa. Từ đó kinh doanh ngoại tệ ra đời ngày càng trở nên có ý nghĩa đối với hoạt động kinh tế đối ngoại, thơng mại xuất nhập khẩu đầu t của đất nớc. Trớc những thành tựu đã đạt đợc trên phơng diện kinh tế đối ngoại nh: Bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, ký hiệp định khung hợp tác Liên minh Châu Âu, trở thành thành viên chính thức của Asean, đồng thời cũng là lúc xuất hiện nhu cầu ngoại tệ ngày càng lớn của khách hàng, phát triển cả về quy lẫn chất lợng. Điều đó đặt ra một thách thức lớn đối với hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam trong việc thu hút khách hàng tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Do đó bên cạnh các hoạt động kinh doanh truyền thống nh huy động vốn, cho vay, đầu t, thanh toán, ngân hàng ngày nay còn phát triển nhiều dịch vụ kinh doanh mới để thoả mãn nhu cầu của nền kinh tế trong đó có hoạt động kinh doanh ngoại tệ mà tơng lai sẽ trở thành một trong những hoạt động kinh doanh lớn nhất của ngân hàng hiện đại. Trên cở sở nhận thức đợc tính cấp thiết của vấn đề qua quá trình thực tập tại Sở giao dịch NHNo em đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu: Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo PTNT Việt Nam. Nội dung của chuyên đề bao gồm ba chơng: Chơng I: Ngân hàng thơng mại hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thơng mại. Chơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C 1 Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà Chơng III: Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo & PTNN Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo- Tiến sỹ Đào Văn Hùng cùng các thầy cô giáo trong khoa Ngân Hàng Tài Chính, các cán bộ phòng kinh doanh ngoại tệ Sở Giao Dịch NHNo & PTNT Việt nam đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn, tạo điều kiện cho em nghiên cứu hoàn thành bản luận văn này. Dù đã cố gắng tìm hiểu, tập hợp phân tích nhng với kiến thức lí luận cũng nh thực tế còn nhiều hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự hớng dẫn, góp ý của các thầy, cô giáo các cô, chú, anh chị đang làm việc tại nơi em thực tập để luận văn của em đợc hoàn chỉnh hơn. Hà Nội tháng 05 năm 2002 Sinh viên thực hiện Trần Thanh Hà./. Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C 2 Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà Chơng I: Ngân hàng thơng mại hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thơng mại. 1.1. Ngân hàng thơng mại các hoạt động của Ngân hàng thơng mại. Định nghĩa ngân hàng thơng mại. Ngân hàng là một tổ chức quan trọng đối với sự tồn tại phát triển của nền kinh tế. Các ngân hàng có thể đợc định nghĩa qua chức năng, dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Ngày càng nhiều các tổ chức đã đang cố gắng cung cấp những dịch vụ của ngân hàng đặt các Ngân hàng th- ơng mại trớc sự cạnh tranh gay gắt. Phản ứng của các ngân hàng là nâng cao các dịch vụ sẵn có nghiên cứu mở rộng phạm vi cung cấp thêm nhiều dịch vụ mới. Theo phơng diện những loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp có thể định nghĩa: ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán thực hiện nhiều chực năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Theo luật ngân hàng các tổ chức tín dụng ngày 12/11/1997 : Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệhoạt động chủ yếu th- ờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu làm phơng tiện thanh toán. Các họat động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thơng mại Qua khái niệm về ngân hàng thơng mại trên, ta thấy NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng, có các hoạt động kinh doanh chủ yếu sau : Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C 3 Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà - Huy động vốn bằng việc nhận tiền gửi tiết kiệm phát hành các chứng chỉ tiền gửi khác . - Tín dụng ngắn trung dài hạn. - Phục vụ nhu cầu thanh toán của khách hàng - Các nghiệp vụ khác nh kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh vàng bạc đá quý, các dịch vụ t vấn, bảo quản quản lý tài sản của khách hàng, bảo lãnh, dịch vụ uỷ thác t vấn, môi giới đầu t chứng khoán 1.2. Họat động kinh doanh ngoại tệ tại các Ngân hàng thơng mại . 1.2.1. Khái niệm về kinh doanh ngoại tệ . Khái niệm. Ngoại hối là phơng tiện thanh toán thể hiện dới dạng ngoại tệ hoặc các khoản phải thu, phải trả bằng ngoại tệ. Theo khái niệm này thì ngoại hối bao gồm hối phiếu, séc bằng ngoại tệ số d có trên tài khoản tại Ngân hàng nớc ngoài. Hoạt động ngoại hối bao gồm các hoạt động đầu t, cho vay, bảo lãnh, mua, bán các giao dịch khác về ngoại hối. Nh vậy kinh doanh ngoại hối nằm trong các hoạt động ngoại hối. Kinh doanh ngoại hối theo nghĩa rộng bao gồm việc mua bán ngoại hối, đảm bảo ổn định số d trên tài khoản kinh doanh ngoại hối tại nớc ngoài tìm cách thu lời thông qua chênh lệch tỉ giá lãi suất giữa các đồng tiền khác nhau. Theo nghiã hẹp ngời ta hiểu khái niệm kinh doanh ngoại hối chỉ đơn thuần là việc mua bán số d có trên tài khoản bằng ngoại tệ, hay còn gọi là kinh doanh ngoại tệ . Nh vậy không phải ai cũng có thể tiến hành mua bán ngoại tệ một cách tự do đợc mà phải có tài khoản ngoại tệ tại một ngân hàng nớc ngoài. Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C 4 Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà Phạm vi hoạt động của kinh doanh ngoại hối là thị trờng ngoại hối . Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Hoạt động kinh doanh ngoại tệhoạt động phức tạp chứa nhiều rủi ro. Các rủi ro thờng gặp là: rủi ro về giá rủi ro về khả năng thanh toán. Hoạt động kinh doanh ngoại tệhoạt động đặc trng của nền kinh tế thị trờng mở. Vì vậy để thực hiện nó cần có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại. Đồng thời hoạt động này đòi hỏi nhà kinh doanh phải có đủ chuyên môn về nhiều lĩnh vực, có các kỹ năng nhất định nhanh nhạy với thị trờng. Nhà kinh doanh phải có trí tuệ cao cùng những nỗ nực thờng xuyên để xác định những gì đang diễn ra trên thị trờng, xác định đợc tỷ giá đang biến động theo hớng nào từ đó ra quýêt định hợp lí. 1.2.2. Vai trò của kinh doanh ngoại tệ . Nền sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển dẫn đến việc trao đổi hàng hoá ngày càng sâu sắc, không chỉ vợt ra khỏi vùng mà còn vợt qua biên giới quốc gia. Vì vậy đã làm nảy sinh việc thanh toán giữa các cá nhân, tổ chức, chính phủ của một quốc gia này với một quốc gia khác trong các quan hệ kinh tế quốc tế nh: thơng mại quốc tế, đầu t quốc tế mà cụ thể là xuất nhập khẩu hàng hoá, thu chi từ đầu t nớc ngoài, nhận viên trợ nớc ngoài, các hình thức đầu t trực tiếp từ nớc ngoài Nhằm đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ cho các hoạt động trên, Ngân hàng th- ơng mại đã cung cấp nhiều dịch vụ trong đó kinh doanh ngoại tệ là một trong những hoạt động đầu tiên đang ngày càng đợc mở rộng phát triển. Nó có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế đối với bản thân ngân hàng. 1.2.2.1. Đối với nền kinh tế. + Kinh doanh ngoại tệ giúp cho các doanh nghiệp mua bán ngoại tệ dễ dàng, nhằm bôi trơn cho các hoạt động xuất nhập khẩu các hoạt động dịch vụ có liên quan đến ngoại tệ. Qua đó rút ngắn đợc qúa trình tích luỹ vốn làm tăng tốc độ chu chuyển vốn dẫn đến nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ổn định Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C 5 Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà các hoạt động khác trong nền kinh tế do các doanh nghiệp trong nền kinh tế có quan hệ mạng lới với nhau. + Tạo cho các doanh nghiệp khả năng tránh rủi ro trong thanh toán bằng ngoại tệ. Các doanh nghiệp có thể lợi dụng chính các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng để phòng chống rủi ro do tỷ giá hối đoái biến động theo hớng không có lợi từ lúc kí hợp đồng cho đến khi thanh toán. Đó là sử dụng các hợp đồng trong kinh doanh ngoại tệ nh hợp đồng kì hạn, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi Swap. + Kinh doanh ngoại tệ giúp cho các nhà đầu t chuyển đổi ngoại tệ để đầu t phục vụ mục đích của họ. 1.2.2.2. Đối với bản thân ngân hàng. + Đáp ứng nhu cầu của khách hàng: Đây là một loại hình dịch vụ do ngân hàng cung cấp nhằm thoả mãn nhu cầu về ngoại tệ của khách hàng. Các nhu cầu của khách hàng có thể là: đổi ngoại tệ để đi du lịch, mua bán ngoại tệ sau các hợp đồng xuất nhập khẩu, mua ngoại tệ để kí quĩ trong thanh toán L/C Nh vậy nếu một ngân hàng luôn đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ cho khách hàng, tức là có thể cung ứng đầy đủ ngoại tệ khi khách hàng có nhu cầu mua hợp lí mua hết ngoại tệ nếu khách hàng có nhu cầu bán thì rõ ràng ngân hàng đó sẽ có u thế hơn trong việc cung cấp dịch vụ so với các ngân hàng khác trong cạnh tranh. Do đó hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngoại tệ ảnh hởng lớn tới hiệu quả hoạt động ngân hàng. + Bản thân ngân hàng cũng có thể tham gia vào thị trờng ngoại hối để kinh doanh kiếm lợi nhuận cho chính mình. Lợi nhuận kiếm đợc có thể chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng. Hàng ngày con số giao dịch trên thị trờng ngoại hối là rất lớn. Có thể nói đây là thị tr- ờng có qui lớn nhất trên toàn thế giới. + Nếu hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt hiệu quả tốt, tức là trạng thái ngoại tệ dơng, ngân hàng còn có thể đáp ứng nhu cầu vay ngoại tệ của khách hàng. Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C 6 Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà + Kinh doanh ngoại tệ luôn gắn liền với thanh toán quốc tế. Để thanh toán tiền ra nớc ngoài các doanh nghiệp luôn phải có quan hệ với một ngân hàng nào đó, vì vậy ngân hàng có thể quản lí đợc ngoại tệ của khách hàng. 1.2.3. Một số thuật ngữ chính trong kinh doanh ngoại tệ. Tỷ giá: Hầu hết các quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình. Thơng mại, đầu t, các quan hệ tài chính quốc tế đòi hỏi các quốc gia phải thanh toán với nhau. Thanh toán giữa các quốc gia dẫn đến việc trao đổi các đồng tiền với nhau. Hai đồng tiền đợc trao đổi với nhau theo một tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này gọi là tỷ giá. Nh vậy tỷ giá đợc định nghĩa nh sau: Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền đợc biểu thị thông qua một đồng tiền khác. Vd: 1USD=15447 VND. Phơng pháp yết tỷ giá: Tỷ giá đợc niêm yết trên thị trờng tại các ngân hàng theo các cách: EUR/USD , USD/JPY. Trong đó đồng tiền đứng trớc gọi là đồng tiền yết giá, đồng tiền đứng sau gọi là đồng tiền định giá. Có hai cách yết tỷ giá là : yết tỷ giá trực tiếp yết tỷ giá gián tiếp. + Yết tỷ giá trực tiếp: là phơng pháp yết giá ngoại tệ theo nội tệ, ở đây ngoại tệ đóng vai trò là hàng hoá- hàng hoá đặc biệt trong quan hệ với nội tệ. Thông qua yết giá trực tiếp thì giá của một đơn vị ngoại tệ đợc bộc lộ ra bên ngoài, đó là một đơn vị ngoại tệ đổi đợc bao nhiêu đơn vị nội tệ. + Yết tỷ giá gián tiếp: giá một đơn vị đồng bản tệ đổi đợc bao nhiêu đơn vị ngoại tệ. Giá của đồng ngoại tệ cha bộc lộ ra ngoài mà phải làm một phép tính mới biết đợc. Ví dụ: 1 GBP=1.555 USD là yết giá gián tiếp tại Mỹ thì tỷ giá trực tếp sẽ là: 1 USD=1/1.555 GBP=1.553 GBP. Cả hai cách yết tỷ giá trên đều xét từ góc độ quốc gia còn trên thị trờng ngoại hối quốc tế thì tất cả các đồng tiền đều đợc yết giá so với đồng USD trong Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C 7 Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà đó USD đều đóng vai trò là đồng tiền yết giá, trừ 5 đồng tiền sau đóng vai trò là đồng tiền yết giá so với USD: EUR, GBP, SDR, AUD, IEP. Các loại tỷ giá: Trạng thái ngoại tệ ròng= ( tài sản có ngoại tệ + ngoại tệ mua vào) _ ( tài sản nợ ngoại tệ + ngoại tệ bán ra). Trạng thái ngoại tệ của mỗi ngân hàng thờng đợc xác định vào cuối mỗi ngày. Nó đợc tính trên cơ sở trạng thái ngoại tệ ngày hôm trớc chênh lệch giữa doanh số mua vào, doanh số bán phát sinh trong ngày của ngoại tệ đó, bao gồm cả giao dịch giao ngay kỳ hạn. Nguyên tắc tính tổng trạng thái ngoại tệ: + Quy đổi trạng thái ngoại tệ của từng ngoại tệ sang đồng Việt Nam thep tỷ giá quy đổi trạng thái. + Cộng các trạng thái ngoại tệ dơng với nhau để tính tổng trạng thái ngoại tệ dơng, cộng các trạng thái ngoại tệ âm với nhau để tính tổng trạng thái ngoại tệ âm. Theo quy định, tổng trạng thái ngoại tệ dơng cuối ngày không đợc vợt quá 30% vốn tự có của Tổ chức tín dụng tại thời điểm đó, tổng trạng thái ngoại tệ âm cũng không đợc vợt quá 30% vốn tự có của Tổ chức tín dụng tại thời điểm đó. Thông thờng các hoạt động trên thị trờng tiền tệ nh cho vay ngoại tệ vay ngoại tệ ảnh hởng đến luồng luân chuyển ngoại tệ trạng thái ngoại tệ nh- ng không làm thay đổi trạng thái ngoại tệ ròng mà chỉ những giao dịch mua bán ngoại tệ mới làm thay đổi trạng thái ngoại tệ ròng. Ví dụ: Khi cho vay ngoại tệ sẽ tạo ra luồng tiền ra ngoại tệ nhng không ảnh hởng đến trạng thái ngoại tệ ròng vì sự tăng lên của d nợ cho vay bên tài sản có đồng thời với việc giảm số d tơng ứng trên tài khoản NOSTRO( cũng là một tài sản có của ngân hàng). Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C 8 Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà Khi vay ngoại tệ: tạo ra luồng tiền vào của ngoại tệ nhng không ảnh hởng đến trạng thái ngoại tệ ròng vì sự tăng lên số d trên tài khỏan NOSTRO bằng với sự tăng lên của nguồn vốn đi vay bên phía tài sản nợ. 1.2.4. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thơng mại . Các nghiệp vụ trong kinh doanh ngoại tệ của một Ngân hàng thơng mại đồng thời cũng là các loại giao dịch diễn ra trên thị trờng ngoại hối. 1.2.4.1. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ giao ngay.(Spot) Giao dịch hối đoái giao ngay là thoả thuận giữa hai bên về việc mua một đồng tiền bán một đồng tiền khác tại một tỷ giá xác định với ngày thanh toán( hay ngày giá trị) thông thờng là hai ngày kể từ khi kí hợp đồng. Nh vậy trong mật hợp đồng giao ngay sẽ có các chi tiết nh: ngày kí hợp đồng hay ngày giao dịch, ngày giá trị của hợp đồng, tỷ giá giao dịch khối l- ợng giao dịch. Giao dịch giao ngay là loại hình giao dịch phổ biến nhất trên thị trờng ngoại hối. Tỷ giá trong giao dịch giao ngay có thể là tỷ giá đợc niêm yết sẵn trên thị trờng còn đối với loại ngoại tệ không đợc niêm yết trực tiếp thì ngân hàng phải xác định tỷ giá bằng phơng pháp tính chéo. Hàng ngày các nhà kinh doanh ngoại tệ của một ngân hàng phải theo dõi số d tài khoản kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng mình lợng ngoại tệ mua vào bán ra để đánh giá tình trạng số d tài khoản của từng loại ngoại tệ. Trờng hợp số d của một ngoại tệ quá cao hay quá thấp thì phải điều chỉnh ngay. Một ví dụ về nghiệp vụ giao ngay: Một khách hàng là nhà nhập khẩu muốn mua của ngân hàng A 10000 USD để thanh toán tiền hàng với một nhà xuất khẩu Mỹ đồng thời yêu cầu ngân hàng A làm ngân hàng đại lí cho mình trong điều khoản của thanh toán quốc tế. Giả sử khách hàng tại Mỹ lại có tài khoản tại ngân hàng N là một ngân hàng mà ngân hàng A có tài khoản tại đó. Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C 9 Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà Ngân hàng A sẽ giao dịch với ngân hàng N bằng một giao dịch giao ngay, trong đó ngân hàng A yêu cầu mua 10000 USD của ngân hàng N với tỷ giá do ngân hàng N niêm yết , thanh toán bằng cách ghi nợ trên tài khoản của ngân hàng A tại ngân hàng N ghi có vào tài khoản của khách hàng là nhà xuất khẩu Mỹ tại ngân hàng N. Tại Việt Nam ngân hàng A sẽ ghi nợ vào tài khoản của khách hàng là nhà nhập khẩu hoặc thu bằng tiền. Ngân hàng A sẽ vừa thu phí của hoạt động thanh toán quốc tế vừa hởng chênh lệch nếu tỷ giá mua USD của ngân hàng N nhỏ hơn tỷ gía bán USD cho khách hàng Việt nam. Các ngân hàng tiến hành các giao dịch giao ngay theo nhu cầu của khách hàng đầu cơ cho chính mình. Khi ngân hàng dự đoán tỷ giá sẽ tăng trong thời gian tới nó sẽ mua ngoại tệ của một ngân hàng khác bằng một hợp đồng giao ngay sau đó khi ngoại tệ lên giá đúng nh dự kiến nó sẽ bán ngay số ngoại tệ đã mua trớc đó cũng bằng cách trao ngay. Nếu dự đoán của ngân hàng là đúng thì ngân hàng sẽ có lãi còn nếu tỷ giá biến động theo xu hớng ngợc lại thì ngân hàng sẽ bị lỗ. Việc đầu cơ này có độ rủi ro cao tơng đối mạo hiểm nhng đôi khi ngân hàng cũng vẫn thực hiện. ý nghĩa kinh tế của nghiệp vụ giao ngay: là đảm bảo trôi chảy việc thanh toán ngoại tệ giữa các nớc đợc ngân hàng thực hiện cho khách hàng cho chính mình. Kinh doanh chênh lệch tỷ giá - Nghiệp vụ arbitrage ngoại tệ . Kinh doanh chênh lệch tỷ giá là việc tận dụng cơ hội giá cả không thống nhất giữa các thị trờng nhằm mục đích kiếm lời mà không hề chịu rủi ro. Nó liên quan đến việc mua ngoại tệ ở một thị trờng bán lại ở một thị trờng khác : nếu hai ngân hàng cùng yết tỷ giá mua vào tỷ giá bán ra nhng tỷ giá mua vào ở ngân hàng này lại lớn hơn tỷ giá bán ra ở ngân hàng kia thì có thể tận dụng cơ hội này để kinh doanh chênh lệch tỷ giá. Nh vậy việc làm này có thể đợc hiểu là mua ngoại tệ ở nơi rẻ bán ra ở nơi đắt. Nghiệp vụ này thể hiện dới hai dạng là kinh doanh giản đơn kinh doanh phức tạp. Kinh doanh giản đơn là chỉ tiến hành giao dịch trên hai thị tr- Khoa ngân hàng- tài chính Lớp ngân hàng 41C 10 [...]... vậy, hoạt động xuất nhập khẩu đầu t nớc ngoài gia tăng tại Việt Nam đã đang đã tạo ra những điểu kiện thuận lợi đồng thời là những thách thức cho sự phát triển của hoạt động kinh doanh ngoại tệ 2.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp (NHNo) Việt Nam 2.2.1 Khái quát chung về Sở giao dịch các hoạt động kinh doanh cơ bản tại Sở giao dịch NHNo Giới thiệu chung về Sở. .. tố tác động lên tỷ giá hối đoái đều có tác động, chi phối đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thơng mại của thị trờng ngoại hối làm thêm phần sôi động của hoạt động mang tính chất quốc tế này Do đó có thể nói biến động của tỷ giá hối đoái có tác động rất sâu sắc tới hoạt động kinh doanh ngoại tệ 1.2.6.4 Tình hình kinh tế, chính trị xã hội Hoạt động kinh doanh ngoại tệhoạt động mua... chủ động ra những quyết định có lợi cho mình Khoa ngân hàng- tài chính 26 Lớp ngân hàng 41C Luận văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà Chơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 2.1 Bối cảnh chung tác động đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong nớc 2.1.1 Vài nét về thị trờng ngoại hối Việt Nam 2.1.1.1 Sự ra đời của thị trờng ngoại. .. đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tạo tiền đề cho thị trờng ngoại hối hình thành phát triển, giúp các Ngân hàng thơng mại mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Hệ thống các chính sách về quản lí ngoại hối điều hành tỷ giá là công cụ pháp lí điều tiết các hoạt động kinh doanh trên thị trờng, từ đó lại có tác động trở lại các hoạt động kinh tế khác trong nền kinh tế... đẩy kinh tế phát triển các hoạt động tài chính tiền tệ cũng trở nên sôi động hơn Đồng bản tệ của quốc gia cũng có giá trị hơn ổn định trên thị trờng, giành đợc một tỷ giá hối đoái thuận lợi trong giao dịch kinh doanh ngoại tệ với nớc ngoài Hoạt động ngoại thơng phát triển dẫn đến hoạt động thanh toán quốc tế phát triển, góp phần không nhỏ thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ vì buôn bán với nớc... văn tốt nghiệp Trần Thanh Hà Trụ sở của Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông nghiệp Việt nam đặt tại số 2 đờng Láng hạ, Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Sở giao dịch là đơn vị phụ thuộc, có con dấu để hoạt động kinh doanh theo Điều lệ, Quy chế theo uỷ quyền của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt nam Sở giao dịch có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Ngân hàng... trong kinh doanh ngoại tệ Hoạt động kinh doanh ngoại tệhoạt động phức tạp chứa đựng nhiều rủi ro nên cần thiết phải xác định rõ các loại rủi ro có thể xảy ra có biện pháp quản lí rủi ro phù hợp để đảm bảo hoạt động đợc an toàn hiệu quả Các rủi ro thờng gặp trong kinh doanh ngoại tệ : 1.2.5.1 Rủi ro về giá Là rủi ro xảy ra khi giá cả biến động theo chiều bất lợi đối với trạng thái ngoại tệ hoặc... bán hàng hoá trong ngoài nớc, các chính sách mở cửa thu hút đầu t từ nớc ngoài vào ngày càng nhiều dẫn đến đầu t quốc tế tăng đáng kể trong một số năm gần đây Đây là hai nhân tố chính tạo điều kiện cho kinh doanh ngoại tệ ra đời tồn tại Thơng mại quốc tế đầu t quốc tế là biểu hiện của một nền kinh tế mở_ bối cảnh cho kinh doanh ngoại tệ phát triển Hoạt động kinh doanh ngoại tệ chịu ảnh hởng... sẽ có điều kiện phát triển mở rộng nghiệp vụ khác Trong đó hoạt động thanh toán quốc tế cho vay ngoại tệ có ảnh hởng nhiều đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ 1.2.6.2 Chính sách quản lí ngoại hối quốc gia Chính sách quản lí ngoại hối là những quy định pháp lí, những thể lệ của nhà nớc trong vấn đề quản lí ngoại tệ, quản lí vàng bạc đá quí, các chứng từ có giá trị ngoại tệ cũng nh đối với việc trao... bộ có hiệu quả Mạng lới khách hàng mà ngân hàng đang có quan hệ cũng nh các quan hệ đại lý với các ngân hàng nớc ngoài càng phát triển thì càng thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ Rất nhiều nghiệp vụ khác của Ngân hàng thơng mại liên quan đến ngoại tệ ngoài hoạt động kinh doanh ngoại tệ nh: huy động vốn bằng ngoại tệ, cho vay ngoại tệ, thanh toán quốc tế Các nghiệp vụ này có mối quan hệ tác động

Ngày đăng: 14/04/2013, 15:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 02: Tình hình sử dụng vốn 2000 2002. – - Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo và PTNT Việt Nam
Bảng 02 Tình hình sử dụng vốn 2000 2002. – (Trang 42)
D nợ phân theo thời gian - Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo và PTNT Việt Nam
n ợ phân theo thời gian (Trang 42)
Bảng 02: Tình hình sử dụng vốn 2000   2002. – - Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo và PTNT Việt Nam
Bảng 02 Tình hình sử dụng vốn 2000 2002. – (Trang 42)
2.2.2. Tình hình kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo. - Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo và PTNT Việt Nam
2.2.2. Tình hình kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo (Trang 45)
Bảng 3: Tình hình mua bán ngoại tệ trong ba năm - Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo và PTNT Việt Nam
Bảng 3 Tình hình mua bán ngoại tệ trong ba năm (Trang 54)
Bảng 3: Tình hình mua bán ngoại tệ trong ba năm - Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo và PTNT Việt Nam
Bảng 3 Tình hình mua bán ngoại tệ trong ba năm (Trang 54)
Bảng 04: Doanh số mua bán ngoại tệ 2000-2001 - Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo và PTNT Việt Nam
Bảng 04 Doanh số mua bán ngoại tệ 2000-2001 (Trang 55)
Bảng 04: Doanh số mua bán ngoại tệ 2000-2001 - Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo và PTNT Việt Nam
Bảng 04 Doanh số mua bán ngoại tệ 2000-2001 (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w