tại Sở giao dịch NHNo.
Giới thiệu chung về Sở giao dịch .
Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam đợc thành lập vào ngày 13/5/1999 theo quyết định của chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại Sở giao dịch hối đoái Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam 1.
Trụ sở của Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông nghiệp Việt nam đặt tại số 2 đờng Láng hạ, Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
Sở giao dịch là đơn vị phụ thuộc, có con dấu để hoạt động kinh doanh theo Điều lệ, Quy chế và theo uỷ quyền của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam. Sở giao dịch có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Ngân hàng Nông nghiệp, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Ngân hàng Nông nghiệp và chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ do sự cam kết của Sở giao dịch trong phạm vi uỷ quyền.
Điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Sở là Giám đốc, giúp việc Giám đốc có một số Phó giám đốc, trong đó có một Phó giám đốc thờng trực do Giám đốc phân công
Nhiệm vụ của Sở giao dịch
- Quản lý vốn nội, ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của Ngân hàng Nông nghiệp.Cân đối điều hoà vốn ngoại tệ trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp. Chấp hành quy chế về dự trữ bắt buộc, trạng thái ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nớc.
- Đầu mối thực hiện thanh toán quốc tế, quản lý tài khoản tiền gửi ngoại tệ của các đơn vị thành viên tại Sở giao dịch và của Ngân hàng Nông nghiệp tại các ngân hàng khác.
- Đầu mối kinh doanh trên thị trờng liên ngân hàng trong và ngoài nớc.
- Phát triển và quản lý hệ thống ngân hàng đại lý của Ngân hàng Nông nghiệp.
- Huy động vốn:
+ Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, + Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc và nớc ngoài bằng đồng Việt nam và ngoại tệ;
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của ngân hàng Nông nghiệp;
- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của chính phủ và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc.
- Vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ đối với khách hàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng: Thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh; chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ; mua, bán ngoại tệ; máy rút tiền tự động; dịch vụ thẻ tín dụng; chiết khấu các loại giấy tờ trị giá bằng tiền; dịch vụ ngân quỹ nh: két sắt, nhận cất giữ các loại giấy tờ trị giá đợc bằng tiền, thẻ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác đợc Nhà nớc cho phép.
- Thực hiện quan hệ đại lý thanh toán và dịch vụ ngân hàng đối với các ngân hàng nớc ngoài.
- Đầu t dới các hình thức nh: hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần và các hình thức đầu t khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi đợc ngân hàng Nông nghiệp cho phép.
- Trực tiếp thử nghiệm các dịch vụ, sản phẩm mới trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi Sở theo quy định.
- Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theo yêu cầu đột xuất của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp giao.
Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch NHNo trong thời gian qua. Thuận lợi:
Năm 2002 nên kinh tế tiếp tục tăng trởng ổn định, tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 7,04%. Nhu cầu vốn đầu t cho nền kinh tế lớn, nhiều dự án đầu t đợc triển
khai và thực hiện tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh.
Chính phủ có nhiều văn bản chỉ đạo về lĩnh vực tài chính Ngân hàng nh: Quyết định 149/TTg của Thủ tớng Chính phủ thực hiện lộ trình cơ cấu lại nợ, lành mạnh tình hình tài chính của các Ngân hàng thơng mại; Nghị định 85/2002/NĐ-CP điều chỉnh về cơ chế đảm bảo tiền vay đã tháo gỡ những vớng mắc về đảm bảo tiền vay trong hoạt động tín dụng.
Ngân hàng Nhà nớc Việt nam đã ban hành nhiều chủ trơng, chính sách mới tạo hành lang pháp lý và tự chủ cho các Ngân hàng thơng mại trong hoạt động kinh doanh nh: cơ chế điều hành lãi suất thoả thuận, quy chế cho vay theo quyết định 1627/2001/NHNN... theo đó, đối tợng cho vay đợc mở rộng, tạo hành lang pháp lý rõ ràng, thông thoáng để NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và Sở giao dịch nói riêng mở rộng hoạt động tín dụng.
Ngay từ đầu năm 2002, Ban lãnh đạo NHNo&PTNT Việt Nam đã xác định rõ mục tiêu chiến lợc kinh doanh, phê duyệt đề án mở rộng kinh doanh giai đoạn 2002-2005 của các chi nhánh trên địa bàn Hà nội đã thúc đẩy hoạt động kinh doanh mở rộng thị phần của các chi nhánh trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.
Tỷ giá USD/VND tăng nhẹ ở mức kiểm soát đợc, quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trờng bớt căng thẳng, lợng ngoại tệ mua vào tăng, đảm bảo cân đối nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu của toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.
Khó khăn
Cạnh tranh giữa các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn Hà nội ngày càng gay gắt, đặc biệt là cạnh tranh về lãi suất, cạnh tranh về thị phần cho vay đối với khách hàng có uy tín. Lãi suất huy động vốn nội tệ có xu hớng liên tục tăng, trong khi lãi suất cho vay tăng chậm, chênh lệch lãi suất hai đầu ngày càng co hẹp.
Tình trạng thiếu vốn VND diễn ra phổ biến trong các Ngân hàng thơng mại, một số điểm NHNo&PTNT Việt Nam mất cân đối vốn VND, gây khó
khăn cho việc thực hiện dự trữ bắt buộc và khả năng thanh toán của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.
Lãi suất ngoại tệ USD trên thị trờng tiền tệ quốc tế duy trì ở mức thấp, trong thời gian dài vừa gây khó khăn cho công tác huy động vốn ngoại tệ USD, vừa giảm lợi nhuận của nguồn vốn đầu cơ ra nớc ngoài, ảnh hởng đến tình hình tài chính của toàn bộ hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002
a. Kết quả thực hiện nhiệm vụ theo uỷ quyền của tổng giám đốc
Đầu mối thanh toán quốc tế:
Năm 2002,Sở giao dịch đã nâng tổng số lên 749 ngân hàng có quan hệ đại lý tại 91nớc trên thế giới. Đã hoàn thiện việc cài đặt, chuyển đổi dữ liệu, chạy thử và đa vào hoạt động thiết bị trao đổi mã khoá SWIFT mới. Quản lý sử dụng an toàn 120 bộ mã TELEX…
Đến nay có 53 chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam đã tham gia mạng SWIFT và thực hiện thanh toán quốc tế trực triếp qua mạng Swift. Tích cực tham gia soạn thảo quy trình thanh toán quốc tế trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam và tham gia tổ chức trên 30 lợt đào tạo nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho các chi nhánh trong hệ thống nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng Ngân hàng Nông nghiệp thanh toán quốc tế.
Trong năm 2002 đã thực hiện chuyển tiếp 104.809 điện. Trong đó: có 45165 điện chuyển ra ngoài hệ thống và 59.733 điện chuyển tiếp (bao gồm ph- ơng thức thanh toán L/C và phơng thức chuyển tiền) từ ngoài hệ thống cho các chi nhánh Sở giao dịch.
Quản lý tài khoản nội, ngoại tệ của NHNo&PTNT Việt Nam
Thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý tài khoản nội, ngoại tệ của NHNo&PTNT Việt Nam đảm bảo đủ dự trữ bắt buộc, anh toàn thanh toán. Thờng xuyên tham gia trên thị trờng mở, thị trờng đấu thầu tín phiếu kho bạc để duy trì cơ cấu tài sản có hợp lý, có tính linh hoạt cao và đợc sử dụng nh những công cụ để vay tái chiết khấu và vay tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nớc khi có nhu cầu về vốn.
Kết quả giao dịch trên thị trờng mở và thị trờng đấu thầu tín phiếu Kho bạc năm 2002 nh sau:
Số d đầu t tín phiếu kho bạc : 1.685 tỷ đồng. Số d đầu t trái phiếu chính phủ : 50 tỷ đồng
Sở giao dịch tích cực tìm kiếm thị trờng tốt để kinh doanh vốn khả dụng nh gửi qua đêm, tuần, tháng, mua tín phiếu Kho bạc đảm bảo thanh toán và…
hiệu quả kinh doanh.
Hạch toán các loại vốn, quỹ của NHNo&PTNT Việt Nam
Tốc độ và quy mô tăng trởng nguồn vốn đạt khá tốt, cơ cấu nguồn vốn huy động hợp lý, giả Là Sở giao dịch đầu mối nhận điều hoà vốn nội, ngoại tệ cho các chi nhánh trong toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Đến 31/12/2002 có 90 chi nhánh mở tài khoản ngoại tệ và thực hiện thanh toán, tăng 04 chi nhánh so với năm 2001. Khối lợng giao dịch trên tài khoản tăng nhanh: Doanh số điều vốn ngoại tệ năm 2002 đạt 2.012 triệu USD, giảm 288 triệu USD so với năm 2001; doanh số điều hoà vốn nội tệ năm 2001 đạt 127.972 tỷ đồng tăng 22 tỷ đồng so với năm 2001.
Thực hiện hạch toán các nghiệp vụ của Sở giao dịch đầu mối nh: quản lý cân đối và hạch toán vốn quỹ của NHNo&PTNT Việt Nam; Hạch toán các nghiệp vụ hoạt động thị trờng mở, thị trờng liên Ngân hàng; Đầu mối tiếp nhận, quản lý , thanh toán vốn vay các dự án vay vốn nớc ngoài; Tập trung và thực hiện hạch toán các lệnh chuyển tiền liên hàng toàn quốc; quản lý tài khoản NOSTRO, tài khoản tiền gửi ngoại tệ của các chi nhánh đảm bảo kịp thời,…
chính xác, an toàn.
Kết quả kinh doanh của Sở giao dịch
Huy động vốn.
Bảng 01: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2000 2002–
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
tiền trọng tiền trọng tiền trọng
Tổng nguồn vốn huy động 1659 100% 2207 100% 3240 100%
Cơ cấu vốn theo thời gian
Tiền gửi không kì hạn. Tiền gửi có kì hạn: 408 1251 24,59% 75,41% 1018 1189 46% 54% 1179 2061 36% 64%
Cơ cấu vốn theo đồng tiền huy động
Tiền gửi nội tệ
Tiền gửi ngoại tệ( quy đổi ).
758 865 46,7% 53,3% 1188 1019 53,8% 46,2% 2127 1113 66% 34%
Cơ cấu vốn theo thành phần kinh tế.
Tiền gửi của dân c.
Tiền gửi của tổ chức kinh tế.
656 1003 39,54% 60,46% 838 1389 38% 62% 1279 1961 39% 61%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2000 2002)–
Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2002 đạt 3.240 tỷ đồng tăng 1025 tỷ đồng so cuối năm 2001, tốc độ tăng trởng 46%/năm và đạt 108,6% kế hoạch cả năm 2001. Trong đó:
Tiền gửi không kỳ hạn 1.179 tỷ đồng, chiếm 36% trong tổng nguồn vốn huy động; tăng 161 tỷ đồng (tăng 15,8%) so với đầu năm.
Tiền gửi có kỳ hạn 2.061tỷ đồng, chiếm 64% trong tổng nguồn vốn; tăng 872 tỷ so với cuối năm 2001 trong đó nguồn vốn có kì hạn từ 12 tháng trở lên tăng nhanh và chiếm 51,3% trong tổng nguồn vốn, tăng nhanh hơn nguồn vốn không kì hạn. tuy vậy Sở giao dịch vẫn duy trì đợc tỷ trọng nguồn vốn tiền gửi không kì hạn ở mức bình quân trên 36% trong tổng nguồn vốn, góp phần giảm lãi suất đầu vào.
Trong năm 2002 tiền gửi ngoại tệ huy động đợc là 71,7 triệu USD tơng đ- ơng 1104 tỷ đồng và 0,5 triệu EUR tơng đơng 8 tỷ đồng, tăng 4 triệu USD so với 31/12/2001 chiếm 34% trong tổng nguồn. Đồng thời tiền gửi nội tệ huy động đợc là 2126 tỷ chiếm 66% tổng nguồn, tăng 79% so với năm trớc, cơ cấu
tỷ trọng nguồn tiền gửi nội tệ tăng 9%, nguồn tiền gửi nội tệ tăng nhanh hơn nguồn vốn ngoại tệ.
Nhìn chung, tốc độ và qui mô tăng trởng nguồn vốn đạt khá tốt, cơ cấu nguồn vốn hợp lí, giảm lãi suất đầu vào, có lợi cho kinh doanh. Năm 2002 Sở giao dịch đã tăng cờng huy động vốn trung hạn ngoại tệ từ 24 tháng đến 60 tháng để đầu t cho vay các dự án. Đến cuối năm 2002 đã huy động đợc 8 triệu USD kì hạn từ 24 tháng trở lên và huy động tiết kiệm đợc 0,5 triệu EUR. Để có kết quả trên, Sở giao dịch đã áp dụng nhiều biện pháp để tăng nguồn vốn huy động nh:
Triển khai trớc đợt huy động kì phiếu trả lãi trớc, triển khai thực hiện huy động vốn bằng EUR, huy động kì phiếu ngoại tệ trung và dài hạn với nhiều hình thức phong phú, thích hợp.
Trong năm đã 5 lần điều chỉnh lãi suất huy động phù hợp với diễn biến thị trờng, tăng cờng thông tin rộng rãi trên các báo, đài truyền hình đến các tổ…
chức và dân c nhằm giới thiệu sản phẩm huy động vốn của Sở giao dịch.
Tổ chức kéo dài thời gian giao dịch hàng ngày đến 18h và làm việc cả thứ bảy để huy động tiền gửi tiết kiệm.
Mở cửa phòng giao dịch Cát linh là nơi có môi trờng kinh doanh thuận lợi, sau hơn năm tháng hoạt động đã huy động đợc 66,7 tỷ, cho vay 486 triệu.
Cho vay vốn
Bảng 02: Tình hình sử dụng vốn 2000 2002.–
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng d nợ cho vay. 236 100% 454 100% 861 100%