Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo và PTNT Việt Nam
Trang 1Lời mở đầu.
Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế với đặc trng nổi bật là tự
do hoá tài chính ngày càng rộng khắp và mạnh mẽ, đã và đang chi phốikhuynh hớng và cấu trúc vận động của hệ thống tài chính- ngân hàng của từngquốc gia Nền kinh tế mở cửa cũng là lúc các ngân hàng phải mở cửa Từ đókinh doanh ngoại tệ ra đời và ngày càng trở nên có ý nghĩa đối với hoạt độngkinh tế đối ngoại, thơng mại xuất nhập khẩu và đầu t của đất nớc
Trớc những thành tựu đã đạt đợc trên phơng diện kinh tế đối ngoại nh: Bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, ký hiệp định khung hợp tác Liên minhChâu Âu, trở thành thành viên chính thức của Asean, … đồng thời cũng là lúc đồng thời cũng là lúcxuất hiện nhu cầu ngoại tệ ngày càng lớn của khách hàng, phát triển cả về quymô lẫn chất lợng Điều đó đặt ra một thách thức lớn đối với hệ thống Ngânhàng thơng mại Việt Nam trong việc thu hút khách hàng và tăng lợi nhuậncho ngân hàng Do đó bên cạnh các hoạt động kinh doanh truyền thống nhhuy động vốn, cho vay, đầu t, thanh toán, ngân hàng ngày nay còn phát triểnnhiều dịch vụ kinh doanh mới để thoả mãn nhu cầu của nền kinh tế trong đó
có hoạt động kinh doanh ngoại tệ mà tơng lai sẽ trở thành một trong nhữnghoạt động kinh doanh lớn nhất của ngân hàng hiện đại
Trên cở sở nhận thức đợc tính cấp thiết của vấn đề và qua quá trình thực
tập tại Sở giao dịch NHNo em đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu: Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch NHNo và PTNT Việt Nam Nội dung của chuyên đề bao gồm ba chơng:
Chơng I: Ngân hàng thơng mại và hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân
đã cố gắng tìm hiểu, tập hợp và phân tích nhng với kiến thức lí luận cũng nhthực tế còn nhiều hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn không
Trang 2tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong đợc sự hớng dẫn, góp ý của các thầy,cô giáo và các cô, chú, anh chị đang làm việc tại nơi em thực tập để luận văncủa em đợc hoàn chỉnh hơn.
Trần Thanh Hà./
Chơng I:
Ngân hàng thơng mại và hoạt động kinh doanh
ngoại tệ của Ngân hàng thơng mại.
1.1 Ngân hàng thơng mại và các hoạt động của Ngân hàng thơng mại.
Định nghĩa ngân hàng thơng mại
Ngân hàng là một tổ chức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triểncủa nền kinh tế Các ngân hàng có thể đợc định nghĩa qua chức năng, dịch vụhoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế Ngày càng nhiều các tổchức đã và đang cố gắng cung cấp những dịch vụ của ngân hàng đặt các Ngânhàng thơng mại trớc sự cạnh tranh gay gắt Phản ứng của các ngân hàng lànâng cao các dịch vụ sẵn có và nghiên cứu mở rộng phạm vi cung cấp thêmnhiều dịch vụ mới
Theo phơng diện những loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp có thể
định nghĩa: ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục cácdịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh
Trang 3toán và thực hiện nhiều chực năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chứckinh doanh nào trong nền kinh tế.
Theo luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng ngày 12/11/1997 : Ngânhàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu vàthờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sửdụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phơngtiện thanh toán
Các họat động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thơng mại
Qua khái niệm về ngân hàng thơng mại trên, ta thấy NHTM là một loạihình doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng, có các hoạt động kinhdoanh chủ yếu sau :
- Huy động vốn bằng việc nhận tiền gửi tiết kiệm và phát hành cácchứng chỉ tiền gửi khác
- Tín dụng ngắn trung và dài hạn
- Phục vụ nhu cầu thanh toán của khách hàng
- Các nghiệp vụ khác nh kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh vàng bạc đáquý, các dịch vụ t vấn, bảo quản và quản lý tài sản của khách hàng, bảo lãnh,dịch vụ uỷ thác và t vấn, môi giới và đầu t chứng khoán… đồng thời cũng là lúc
1.2 Họat động kinh doanh ngoại tệ tại các Ngân hàng thơng mại
1.2.1 Khái niệm về kinh doanh ngoại tệ
Khái niệm
Ngoại hối là phơng tiện thanh toán thể hiện dới dạng ngoại tệ hoặc cáckhoản phải thu, phải trả bằng ngoại tệ Theo khái niệm này thì ngoại hối baogồm hối phiếu, séc bằng ngoại tệ và số d có trên tài khoản tại Ngân hàng nớcngoài
Hoạt động ngoại hối bao gồm các hoạt động đầu t, cho vay, bảo lãnh,mua, bán và các giao dịch khác về ngoại hối Nh vậy kinh doanh ngoại hốinằm trong các hoạt động ngoại hối
Kinh doanh ngoại hối theo nghĩa rộng bao gồm việc mua bán ngoại hối,
đảm bảo ổn định số d trên tài khoản kinh doanh ngoại hối tại nớc ngoài và tìmcách thu lời thông qua chênh lệch tỉ giá và lãi suất giữa các đồng tiền khácnhau
Trang 4Theo nghiã hẹp ngời ta hiểu khái niệm kinh doanh ngoại hối chỉ đơnthuần là việc mua và bán số d có trên tài khoản bằng ngoại tệ, hay còn gọi làkinh doanh ngoại tệ
Nh vậy không phải ai cũng có thể tiến hành mua bán ngoại tệ một cách
tự do đợc mà phải có tài khoản ngoại tệ tại một ngân hàng nớc ngoài
Phạm vi hoạt động của kinh doanh ngoại hối là thị trờng ngoại hối
Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ là hoạt động phức tạp chứa nhiều rủi ro.Các rủi ro thờng gặp là: rủi ro về giá và rủi ro về khả năng thanh toán
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ là hoạt động đặc trng của nền kinh tế thịtrờng mở Vì vậy để thực hiện nó cần có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại
Đồng thời hoạt động này đòi hỏi nhà kinh doanh phải có đủ chuyên môn vềnhiều lĩnh vực, có các kỹ năng nhất định và nhanh nhạy với thị trờng Nhàkinh doanh phải có trí tuệ cao cùng những nỗ nực thờng xuyên để xác địnhnhững gì đang diễn ra trên thị trờng, xác định đợc tỷ giá đang biến động theohớng nào từ đó ra quýêt định hợp lí
1.2.2 Vai trò của kinh doanh ngoại tệ
Nền sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển dẫn đến việc trao đổi hànghoá ngày càng sâu sắc, không chỉ vợt ra khỏi vùng mà còn vợt qua biên giớiquốc gia Vì vậy đã làm nảy sinh việc thanh toán giữa các cá nhân, tổ chức,chính phủ của một quốc gia này với một quốc gia khác trong các quan hệ kinh
tế quốc tế nh: thơng mại quốc tế, đầu t quốc tế mà cụ thể là xuất nhập khẩuhàng hoá, thu chi từ đầu t nớc ngoài, nhận viên trợ nớc ngoài, các hình thức
đầu t trực tiếp từ nớc ngoài… đồng thời cũng là lúc
Nhằm đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ cho các hoạt động trên, Ngân hàngthơng mại đã cung cấp nhiều dịch vụ trong đó kinh doanh ngoại tệ là mộttrong những hoạt động đầu tiên và đang ngày càng đợc mở rộng và phát triển
Nó có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và đối với bản thân ngân hàng
1.2.2.1 Đối với nền kinh tế.
Kinh doanh ngoại tệ giúp cho các doanh nghiệp mua bán ngoại tệ dễdàng, nhằm bôi trơn cho các hoạt động xuất nhập khẩu và các hoạt động dịch
vụ có liên quan đến ngoại tệ Qua đó rút ngắn đợc qúa trình tích luỹ vốn làmtăng tốc độ chu chuyển vốn dẫn đến nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và
Trang 5ổn định các hoạt động khác trong nền kinh tế do các doanh nghiệp trong nềnkinh tế có quan hệ mạng lới với nhau.
Tạo cho các doanh nghiệp khả năng tránh rủi ro trong thanh toán bằngngoại tệ Các doanh nghiệp có thể lợi dụng chính các nghiệp vụ kinh doanhngoại tệ của ngân hàng để phòng chống rủi ro do tỷ giá hối đoái biến độngtheo hớng không có lợi từ lúc kí hợp đồng cho đến khi thanh toán Đó là sửdụng các hợp đồng trong kinh doanh ngoại tệ nh hợp đồng kì hạn, hợp đồngquyền chọn, hợp đồng hoán đổi Swap
Kinh doanh ngoại tệ giúp cho các nhà đầu t chuyển đổi ngoại tệ để đầu tphục vụ mục đích của họ
1.2.2.2 Đối với bản thân ngân hàng.
Đáp ứng nhu cầu của khách hàng: Đây là một loại hình dịch vụ do ngânhàng cung cấp nhằm thoả mãn nhu cầu về ngoại tệ của khách hàng Các nhucầu của khách hàng có thể là: đổi ngoại tệ để đi du lịch, mua bán ngoại tệ saucác hợp đồng xuất nhập khẩu, mua ngoại tệ để kí quĩ trong thanh toán L/C… đồng thời cũng là lúc
Nh vậy nếu một ngân hàng luôn đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ cho khách hàng,tức là có thể cung ứng đầy đủ ngoại tệ khi khách hàng có nhu cầu mua hợp lí
và mua hết ngoại tệ nếu khách hàng có nhu cầu bán thì rõ ràng ngân hàng đó
sẽ có u thế hơn trong việc cung cấp dịch vụ so với các ngân hàng khác trongcạnh tranh Do đó hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngoại tệ ảnh hởng lớntới hiệu quả hoạt động ngân hàng
Bản thân ngân hàng cũng có thể tham gia vào thị trờng ngoại hối để kinhdoanh kiếm lợi nhuận cho chính mình Lợi nhuận kiếm đợc có thể chiếm tỷtrọng lớn trong thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng.Hàng ngày con số giao dịch trên thị trờng ngoại hối là rất lớn Có thể nói đây
là thị trờng có qui mô lớn nhất trên toàn thế giới
Nếu hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt hiệu quả tốt, tức là trạng tháingoại tệ dơng, ngân hàng còn có thể đáp ứng nhu cầu vay ngoại tệ của kháchhàng
Kinh doanh ngoại tệ luôn gắn liền với thanh toán quốc tế Để thanh toántiền ra nớc ngoài các doanh nghiệp luôn phải có quan hệ với một ngân hàngnào đó, vì vậy ngân hàng có thể quản lí đợc ngoại tệ của khách hàng
1.2.3 Một số thuật ngữ chính trong kinh doanh ngoại tệ.
Tỷ giá:
Hầu hết các quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình Thơng mại, đầu
t, các quan hệ tài chính quốc tế đòi hỏi các quốc gia phải thanh toán với nhau
Trang 6Thanh toán giữa các quốc gia dẫn đến việc trao đổi các đồng tiền với nhau.Hai đồng tiền đợc trao đổi với nhau theo một tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này gọi là
tỷ giá
Nh vậy tỷ giá đợc định nghĩa nh sau: Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền
đợc biểu thị thông qua một đồng tiền khác Vd: 1USD=15447 VND
+ Yết tỷ giá gián tiếp: giá một đơn vị đồng bản tệ đổi đợc bao nhiêu
đơn vị ngoại tệ Giá của đồng ngoại tệ cha bộc lộ ra ngoài mà phải làm mộtphép tính mới biết đợc Ví dụ: 1 GBP=1.555 USD là yết giá gián tiếp tại Mỹthì tỷ giá trực tếp sẽ là: 1 USD=1/1.555 GBP=1.553 GBP
Cả hai cách yết tỷ giá trên đều xét từ góc độ quốc gia còn trên thị tr ờngngoại hối quốc tế thì tất cả các đồng tiền đều đợc yết giá so với đồng USDtrong đó USD đều đóng vai trò là đồng tiền yết giá, trừ 5 đồng tiền sau đóngvai trò là đồng tiền yết giá so với USD: EUR, GBP, SDR, AUD, IEP
Các loại tỷ giá:
Tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra: tỷ giá mua vào là tỷ giá tại đó ngânhàng yết giá sẵn sàng mua vào đồng tiền yết giá Tỷ giá bán ra là tỷ giá tại đóngân hàng sẵn sàng bán ra đồng tiền yết giá
Tỷ giá tiền mặt và tỷ giá chuyển khoản: tỷ giá tiền mặt áp dụng cho cácngoại tệ tiền kim loại, tiền giấy, séc du lịch, thẻ tín dụng Tỷ giá chuyểnkhoản áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ là các khoản tiền gửi tạingân hàng Thông thờng tỷ giá mua tiền mặt thấp hơn và tỷ giá bán tiền mặtcao hơn tỷ giá chuyển khoản
Tỷ giá chéo:
Định nghĩa: tỷ giá giữa hai đồng tiền đợc xác định thông qua đồng tiềnthứ ba Trên thực tế do vai trò của đồng USD rất lớn nên tỷ giá chéo đ ợc định
Trang 7nghĩa là tỷ giá giữa hai đồng tiền không có sự tham gia của đồng USD Haynói cách khác tỷ giá giữa hai đồng tiền bất kỳ đều đợc suy ra từ tỷ giá giữachúng với USD
Ví dụ trên thị trờng có hai tỷ giá : GBP/USD, USD/JPY thì tỷ giáGBP/JPY là tỷ giá chéo Tỷ giá chéo tồn tại do có một số tỷ giá giữa hai ngoại
tệ không đợc ngân hàng niêm yết, để tính đợc tỷ giá giữa chúng phải thôngqua tỷ giá của chúng đợc niêm yết với USD
Trạng thái ngoại tệ.
Trạng thái ngoại tệ của một tổ chức phản ánh hiện trạng hoạt độngngoại tệ của tổ chức đó Khi ngân hàng hay tổ chức bán ngoại tệ ra nhiều hơnmua vào thì sẽ có trạng thái ngoại tệ âm và ngợc lại nếu ngân hàng mua ngoại
tệ vào nhiều hơn bán ra thì trạng thái ngoại tệ sẽ dơng
Trạng thái ngoại tệ đợc tính từ bảng cân đối ngoại tệ bao gồm tài lản có,tài sản nợ và các khoản đã kí kết nhng cha thực hiện
Trạng thái ngoại tệ ròng= ( tài sản có ngoại tệ + ngoại tệ mua vào) _( tài sản nợ ngoại tệ + ngoại tệ bán ra)
Trạng thái ngoại tệ của mỗi ngân hàng thờng đợc xác định vào cuối mỗingày Nó đợc tính trên cơ sở trạng thái ngoại tệ ngày hôm trớc và chênh lệchgiữa doanh số mua vào, doanh số bán phát sinh trong ngày của ngoại tệ đó,bao gồm cả giao dịch giao ngay và kỳ hạn
Nguyên tắc tính tổng trạng thái ngoại tệ:
+ Quy đổi trạng thái ngoại tệ của từng ngoại tệ sang đồng Việt Namthep tỷ giá quy đổi trạng thái
+ Cộng các trạng thái ngoại tệ dơng với nhau để tính tổng trạng tháingoại tệ dơng, cộng các trạng thái ngoại tệ âm với nhau để tính tổng trạng tháingoại tệ âm
Theo quy định, tổng trạng thái ngoại tệ dơng cuối ngày không đợc vợtquá 30% vốn tự có của Tổ chức tín dụng tại thời điểm đó, tổng trạng tháingoại tệ âm cũng không đợc vợt quá 30% vốn tự có của Tổ chức tín dụng tạithời điểm đó
Thông thờng các hoạt động trên thị trờng tiền tệ nh cho vay ngoại tệ vàvay ngoại tệ ảnh hởng đến luồng luân chuyển ngoại tệ và trạng thái ngoại tệnhng không làm thay đổi trạng thái ngoại tệ ròng mà chỉ những giao dịch muabán ngoại tệ mới làm thay đổi trạng thái ngoại tệ ròng
Ví dụ: Khi cho vay ngoại tệ sẽ tạo ra luồng tiền ra ngoại tệ nhng không
ảnh hởng đến trạng thái ngoại tệ ròng vì sự tăng lên của d nợ cho vay bên tài
Trang 8sản có đồng thời với việc giảm số d tơng ứng trên tài khoản NOSTRO( cũng làmột tài sản có của ngân hàng)
Khi vay ngoại tệ: tạo ra luồng tiền vào của ngoại tệ nhng không
ảnh hởng đến trạng thái ngoại tệ ròng vì sự tăng lên số d trên tài khỏanNOSTRO bằng với sự tăng lên của nguồn vốn đi vay bên phía tài sản nợ
1.2.4 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thơng mại
Các nghiệp vụ trong kinh doanh ngoại tệ của một Ngân hàng thơng mại
đồng thời cũng là các loại giao dịch diễn ra trên thị trờng ngoại hối
1.2.4.1 Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ giao ngay.(Spot)
Giao dịch hối đoái giao ngay là thoả thuận giữa hai bên về việc muamột đồng tiền và bán một đồng tiền khác tại một tỷ giá xác định với ngàythanh toán( hay ngày giá trị) thông thờng là hai ngày kể từ khi kí hợp đồng
Nh vậy trong mật hợp đồng giao ngay sẽ có các chi tiết nh: ngày kí hợp
đồng hay ngày giao dịch, ngày giá trị của hợp đồng, tỷ giá giao dịch và khối ợng giao dịch
l-Giao dịch giao ngay là loại hình giao dịch phổ biến nhất trên thị trờngngoại hối Tỷ giá trong giao dịch giao ngay có thể là tỷ giá đợc niêm yết sẵntrên thị trờng còn đối với loại ngoại tệ không đợc niêm yết trực tiếp thì ngânhàng phải xác định tỷ giá bằng phơng pháp tính chéo
Hàng ngày các nhà kinh doanh ngoại tệ của một ngân hàng phải theodõi số d tài khoản kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng mình và lợng ngoại tệmua vào bán ra để đánh giá tình trạng số d tài khoản của từng loại ngoại tệ
Trờng hợp số d của một ngoại tệ quá cao hay quá thấp thì phải điềuchỉnh ngay
Một ví dụ về nghiệp vụ giao ngay:
Một khách hàng là nhà nhập khẩu muốn mua của ngân hàng A 10000USD để thanh toán tiền hàng với một nhà xuất khẩu Mỹ đồng thời yêu cầungân hàng A làm ngân hàng đại lí cho mình trong điều khoản của thanh toánquốc tế Giả sử khách hàng tại Mỹ lại có tài khoản tại ngân hàng N là mộtngân hàng mà ngân hàng A có tài khoản tại đó
Ngân hàng A sẽ giao dịch với ngân hàng N bằng một giao dịch giaongay, trong đó ngân hàng A yêu cầu mua 10000 USD của ngân hàng N với tỷgiá do ngân hàng N niêm yết , thanh toán bằng cách ghi nợ trên tài khoản củangân hàng A tại ngân hàng N và ghi có vào tài khoản của khách hàng là nhà
Trang 9xuất khẩu Mỹ tại ngân hàng N Tại Việt Nam ngân hàng A sẽ ghi nợ vào tàikhoản của khách hàng là nhà nhập khẩu hoặc thu bằng tiền Ngân hàng A sẽvừa thu phí của hoạt động thanh toán quốc tế vừa hởng chênh lệch nếu tỷ giámua USD của ngân hàng N nhỏ hơn tỷ gía bán USD cho khách hàng Việtnam.
Các ngân hàng tiến hành các giao dịch giao ngay theo nhu cầu củakhách hàng và đầu cơ cho chính mình Khi ngân hàng dự đoán tỷ giá sẽ tăngtrong thời gian tới nó sẽ mua ngoại tệ của một ngân hàng khác bằng một hợp
đồng giao ngay sau đó khi ngoại tệ lên giá đúng nh dự kiến nó sẽ bán ngay sốngoại tệ đã mua trớc đó cũng bằng cách trao ngay Nếu dự đoán của ngânhàng là đúng thì ngân hàng sẽ có lãi còn nếu tỷ giá biến động theo xu hớngngợc lại thì ngân hàng sẽ bị lỗ Việc đầu cơ này có độ rủi ro cao và tơng đốimạo hiểm nhng đôi khi ngân hàng cũng vẫn thực hiện
ý nghĩa kinh tế của nghiệp vụ giao ngay: là đảm bảo trôi chảy việc
thanh toán ngoại tệ giữa các nớc đợc ngân hàng thực hiện cho khách hàng vàcho chính mình
Kinh doanh chênh lệch tỷ giá - Nghiệp vụ arbitrage ngoại tệ
Kinh doanh chênh lệch tỷ giá là việc tận dụng cơ hội giá cả khôngthống nhất giữa các thị trờng nhằm mục đích kiếm lời mà không hề chịu rủi
ro Nó liên quan đến việc mua ngoại tệ ở một thị trờng và bán lại ở một thị ờng khác : nếu hai ngân hàng cùng yết tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra nhng tỷgiá mua vào ở ngân hàng này lại lớn hơn tỷ giá bán ra ở ngân hàng kia thì cóthể tận dụng cơ hội này để kinh doanh chênh lệch tỷ giá Nh vậy việc làm này
tr-có thể đợc hiểu là mua ngoại tệ ở nơi rẻ và bán ra ở nơi đắt
Nghiệp vụ này thể hiện dới hai dạng là kinh doanh giản đơn và kinhdoanh phức tạp Kinh doanh giản đơn là chỉ tiến hành giao dịch trên hai thị tr-ờng còn kinh doanh phức tạp là tiến hành giao dịch trên ba thị trờng trở lên tạicùng một thời điểm Nghiệp vụ này đợc áp dụng chủ yếu giữa các ngân hàngvới nhau tuy nhiên trong thực tế các thành viên tham gia vào thị trờng ngoại
đều có thể kinh doanh, kể cả những nhà kinh tế có nguồn thu ngoại tệ cao,muốn kiếm lời khi phát hiện ra thị trờng này có thể yêu cầu ngân hàng nơi họ
có tài khoản thực hiện nghiệp vụ acbit cho họ Đây thờng là những ngời rấtnhanh nhạy với thị trờng Ngân hàng khi đó sẽ thực hiện nghiệp vụ acbit với
t cách là thực hiện theo yêu cầu của khách hàng và thu phí
Trang 10Tuy nhiên việc mua bán ngoại tệ nh vậy có xu hớng làm bình quân tỷgiá giữa các thị trờng khác nhau Xét qua ví dụ sau:
Giả sử có các tỷ giá:
GBP/USD: 1,9809- 39 ở NY
USD/DEM: 1,6097- 17 ở Frankfurt
GBP/DEM: 3,1650 – 70 ở London
Tất cả các tỷ giá đợc yết ở đây đều là tỷ giá giao ngay
Để khai thác cơ hội kinh doanh thu lợi nhuận acbit, nhà kinh doanh lẽthực hiện các giao dịch sau:
Từ NY nhà kinh doanh bán ra một triệu USD đợc: 1609700 DEM ởFrankfurt
Dùng số DEM này để mua GBP ở London: 1609700/3,1670=508272,81 GBP
Bán GBP vừa mua đợc ở NY:508272,81*1,9809=1006837,61 USD.Lợi nhụân do kinh doanh chênh lệch tỷ giá : 1006837,61-1000000=6837,81
Lợi nhuận này là lợi nhuận phi rủi ro vì các giao dịch đợc diễn ra đồngthời nên nó không tạo ra trạng thái ngoại tệ dơng hay âm Nhng cơ hội này chỉ
có đợc trong thời gian rất ngắn vì các thị trờng sẽ tự điều tiết làm cho tỷ giángoại tệ trở nên cân bằng giữa các thị trờng Nh ở ví dụ trên, DEM sẽ lên giá
so với USD ở Frankfurt và kẽ giảm giá so với GBP ở London và cơ hội kinhdoanh chênh lệch tỷ giá sẽ chấm dứt
Nh vậy các cơ hội acbit chỉ diễn ra trong thời gian rất ngắn, nếu khôngnhanh nhạy sẽ không thể nắm bắt và tận dụng đợc
1.2.4.2 Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có kỳ hạn
Định nghĩa: nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có kì hạn là một thỏa thuận
giữa hai bên về việc thực hiện một giao dịch ngoại tệ trong đó các yếu tố củagiao dịch nh tỷ giá, trị giá hợp đồng, ngày giá trị đợc xác định tại thời điểmgiao dịch nhng việc thực hiện chúng lại là một thời điểm khác trong tơng lai
Tỷ gía kì hạn đợc xác định thông qua tỷ giá giao ngay và lãi suất củacác đồng tiền trên thị trờng Tỷ giá kì hạn đợc tính sao cho nó bù đắp đợcchênh lệch lãi suất có thể thực hiện giữa hai đồng tiền giao dịch Tỷ giá kỳhạn thờng thấp hơn hoặc cao hơn tỷ giá giao ngay Công thức:
Tỷ giá kỳ hạn = tỷ giá giao ngay + ( hoặc trừ ) phần chênh lệch(PCL)
Trang 11Tỷ giá giao ngaysố ngàychênh lệch lãi suất cùng kỳ hạn
Tuy nhiên chức năng kinh tế chủ yếu của nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ
có kì hạn là tránh rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại thơng Thông qua việcthoả thuận một nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có kì hạn với ngân hàng, cả ng-
ời xuất khẩu lẫn ngời nhập khẩu đêù có thể tính toán trớc đợc hiệu qủa kinhdoanh của mình Việc đảm bảo chống lại rủi ro về tỷ giá đợc thể hiện ở chỗnhững khoản ngoại tệ trong tơng lai mới thu về hoặc mới cần đến không phải
đợc tính toán bằng tỷ giá giao ngay tại thời điểm đó đợc xác định ngay vào lúcnghiệp vụ có kì hạn đợc thoả thuận Với t cách là một công cụ phòng chốngrủi ro, hợp đồng kì hạn đợc dùng để cố định một khoản thu nhập hay chi trảtrong tơng lai theo một tỷ giá đã biết trớc bất kể sự biến động của thị trờng Cónghĩa là khi mua ngoại tệ có kì hạn, nhà nhập khẩu sẽ đợc bảo hiểm rủi rotrong trờng hợp tỷ giá tăng, bằng cách dùng đồng bản tệ mua trớc một khoảnngoại tệ trong tơng lai mà cha cần giao ngay số bản tệ Ngựơc lại bán ngoại tệ
có kì hạn cho phép các nhà xuất khẩu bán trớc một khoản ngoại tệ mà họ sẽnhận đợc nhằm loại trừ rủi ro xảy ra khi tỷ giá ngoại tệ giảm giữa thời điểm kýhợp đồng và thời điểm thanh toán hợp đồng
Giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn còn đợc sử dụng nhằm mục đích đầu cơcủa các ngân hàng Hầu hết nó phát sinh khi ngời ta chờ đợi biến động về tỷgiá giữa các đồng tiền trong thời gian sắp tới hoặc khi một loại tiền tệ bị mấtgiá trầm trọng do khủng hoảng chính trị Hậu quả là có sự dịch chuyển ồ ạt từloại tiền tệ yếu sang loại tiền tệ đợc xem là chắc chắn hơn và điều đó dẫn đến
tỷ giá kỳ hạn của ngoại tệ yếu giảm một cách mạnh mẽ so với bình thờng
Tóm lại: Việc thoả thuận một nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có kỳhạn đợc thực hiện hôm nay
Trang 12Việc hoàn tất nghiệp vụ này đợc thực hiện sau một thờigian nhất định Những thời hạn phổ biến là: 1, 2, 3, 6, 12 tháng.
1.2.4.3 Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ hoán đổi- SWAP.
Định nghĩa: nghiệp vụ SWAP là nghiệp vụ mua bán đồng thời một
khoản tiền nhất định theo tỷ giá giao ngay và tỷ giá kì hạn, do đó ngày giá trịcủa hai giao dịch là khác nhau
Nghiệp vụ hoán đổi là một nghiệp vụ đặc biệt kết hợp giữa nghiệp vụgiao ngay và nghiệp vụ kỳ hạn Ngân hàng đồng thời thực hiện một giao dịchtheo tỷ giá giao ngay và một giao dịch theo tỷ giá kì hạn theo hớng ngợc lạivới cùng một bạn hàng và cùng một khoản tiền
Tỷ giá giao ngaychênh lệch lãi suấtthời hạn/(360100)Mức Swap =
1+lãi suất nội tệ thời hạn/(360100)
Ví dụ: một ngân hàng dùng DEM mua USD của một ngân hàng kháctheo tỷ giá thanh toán ngay, đồng thời bán luôn cho ngân hàng đó số USD trêntheo tỷ giá có kì hạn để thu DEM Hoặc ngời ta cũng có thể thực hiện theo h-ớng ngợc lại Nghĩa là ngân hàng bán USD cho một ngân hàng khác theo tỷgiá thanh toán ngay đồng thời mua lại của ngân hàng đó số USD theo tỷ giá
có kì hạn Nói chung nghiệp Swap đợc xem là việc trao đổi ngoại tệ có các kìhạn thanh toán khác nhau Sự chênh lệch giữa tỷ giá mua bán ngay và tỷ giámua bán có kì hạn đợc gọi là mức SWAP
Trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ giao ngay hay có kì hạn, ngânhàng chỉ hoạt động một chiều để phục vụ khách hàng, điều đó nghĩa là ngânhàng mua hoặc bán ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay hoặc tỷ giá kì hạn màkhông đồng thời thoả thuận với khách hàng nghiệp vụ đối ứng bán hoặc mualại Do đó ngân hàng không tự cân bằng đợc trạng thái ngoại tệ của mình màluôn đối mặt với rủi ro về trạng thái ngoại tệ Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ cóthể khắc phục đợc rủi ro trên
Trong giao dịch Swap số tiền mua và bán luôn bằng nhau nên khônglàm thay đổi trạng thái ngoại tệ của ngân hàng Đồng thời nghiệp vụ này cũng
là một công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá của ngân hàng khi mà tỷ giá thay đổingựơc với dự đoán
Nghiệp vụ Swap có u điểm hơn nghiệp vụ giao ngay và nghiệp vụ kìhạn trong một số trờng hợp sau: một doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu vànhập khẩu Doanh nghiệp này vừa nhận đợc một khoản thu ngoại tệ từ xuất
Trang 13khẩu và muốn đổi lợng ngoại tệ này ra nội tệ để tiếp tục đầu t vào sản xuấtkinh doanh và chi trả trong nớc Đồng thời doanh nghiệp cũng có nhu cầu vềngoại tệ trong thời gian tới để thanh toán lô hàng nhập khẩu Thay vì kí kếthợp đồng để bán ngoại tệ giao ngay và mua ngoại tệ bằng hợp đồng kì hạn,doanh nghiệp này sẽ sử dụng hợp đồng Swap Nh vậy doanh nghiệp sẽ vừatránh đợc rủi ro tỷ giá vừa giảm chi phí giao dịch phải trả cho ngân hàng khichỉ dùng một hợp đồng Swap thay cho hai hợp đồng riêng biệt.
Đối với Ngân hàng thơng mại, Swap là công cụ hữu hiệu tạo ra trạngthái vốn của hai đồng tiền mà không làm ảnh hởng tới trạng thái ngoại hối Vìvậy giao dịch này thờng đợc các ngân hàng thực hiện với nhau nhằm thoả mãnnhu cầu sử dụng một đồng tiền nhất định mà không phải đi vay trên thị trờng.Nghiệp vụ Swap còn giúp các ngân hàng cân bằng đợc tình trạng mất cân đối
về hối đoái trong các nghiệp vụ nhận gửi và cho vay
1.2.4.4 Nghiệp vụ quyền chọn
Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ bằng quyền chọn là một sự thoả thuậnbằng hợp đồng giữa ngời mua và ngời bán về quyền chọn mua( call- option)hoặc quyền chọn bán( put-option) một loại ngoại tệ nhất định với một khối l-ợng nhất định theo một tỷ giá cố định vào một thời điểm cụ thể trong tơng lai
Ngời mua quyền có quyền chứ không phải là nghĩa vụ mua hay bán mộtloại ngoại tệ nào đó Do đó ngời mua quyền phải trả cho ngời bán quyền mộtlợng tiền nhất định, đó là giá của quyền mua hoặc quyền bán Từ đó sinh ramột thị trờng thứ hai là thị trờng mua bán các quyền chọn mua và quyền chọnbán Ngời mua quyền chọn cũng có thể không thực hiện quyền của mình nếuthấy bất lợi Nếu huỷ hợp đồng ngời mua sẽ mất tiền đã bỏ ra để mua quyềnnhng nếu thực hiện thì họ còn bị mất một lợng lớn hơn rất nhiều tơng đơng vớitrị giá hợp đồng Ngời bán quyền chọn có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng nếungời mua muốn Theo quyền chọn kiểu Mỹ thì việc thực hiện giao dịch có thể
đợc tiến hành vào bất kì thời điểm nào trong thời hạn hiệu lực hợp đồng Còn
đối với quyền chọn Châu Âu thì việc thực hiện giao dịch chỉ đợc tiến hành vàongày đến hạn của hợp đồng
Các loại quyền chọn mua và bán ngoại tệ
Quyền chọn mua: ngời mua quyền chọn mua ngoại tệ có quyền chọn
mua một lợng ngoại tệ cụ thể theo tỷ giá cố định từ trớc vào ngày đến hạn hợp
đồng Để giành đợc quyền chọn đó anh ta phải trả cho ngời bán một khoảntiền đảm bảo ngay khi kí hợp đồng
Trang 14Quyền chọn mua thờng đợc các nhà nhập khẩu dùng để đảm bảo sẽmua đợc lợng ngoại tệ trong tơng lai với tỷ giá biết trớc Vào ngày đến hạncủa hợp đồng nếu tỷ giá tăng anh ta sẽ thực hiện quyền chọn mua của mình vàngời bán có nghĩa vụ cung cấp một lợng ngoại tệ với tỷ giá nh đã thoả thuận.Còn nếu tỷ giá giảm anh ta sẽ huỷ bỏ hợp đồng và mua ngoại tệ trên thị trờng,ngời bán quyền sẽ đợc hởng khoản chi phí mua quyền Phần lỗ của nhà nhậpkhẩu là giá của quyền chọn mua.
Quyền chọn bán : ngời mua quyền chọn bán có quyền bán một lợng
ngoại tệ nhất định theo một tỷ giá cố định vào ngày đến hạn hợp đồng và cũngphải trả cho ngời bán một khoản tiền nhất định ngay khi kí hợp đồng
Quyền chọn bán thờng đợc các nhà xuất khẩu áp dụng Vào thời điểm
đến hạn của hợp đồng nếu tỷ giá trên thị trờng thấp hơn tỷ giá trên hợp đồngthì ngời mua quyền chọn bán sẽ thực hiện hợp đồng và ngời bán quyền chọnbán có nghĩa vụ phải mua số ngoại tệ tại tỷ giá nh đã thoả thuận còn nếu lúc
đó tỷ giá trên thị trờng cao hơn tỷ giá trong hợp đồng thì ngời có quyền chọn
sẽ huỷ bỏ hợp đồng mà bán ngoại tệ ra thị trờng , bỏ qua phí quyền chọn vàngời bán quyền là ngời đợc hởng số tiền đó
Nh vậy hợp đồng quyền chọn là công cụ đảm bảo tỷ giá thực sự cho cácnhà kinh doanh xuất nhập khẩu và các nhà đầu t
Các ngân hàng thờng là bên bán quyền chọn và họ là ngời đa ra các loạiphí cho quyền chọn bán và quyền chọn mua vừa đảm bảo sự có lợi cho ngânhàng và tính cạnh tranh trên thị trờng
So với nghiệp vụ kì hạn và nghiệp vụ Swap thì nghiệp vụ quyền chọn có
Tỷ giá phụ thuộc vào sự tăng giảm
lãi suất của các loại ngoại tệ tham
gia
Tỷ giá đợc xác định trớc, là sự thoảthuận giữa ngân hàng và kháchhàng
Không phải trả phí Luôn phải trả phí quyền chọn mua
hoặc quyền chọn bán cho ngời bánquyền chọn
Trang 15Tóm lại nghiệp vụ quyền chọn về ngoại tệ không những phòng chống rủi
ro do sự biến động tỷ giá mà còn tận dụng đợc các cơ hội của thị trờng đểkiếm lời do đó rất phổ biến trên thị trờng ngoại hối quốc tế và đợc các ngânhàng sử dụng ngày càng nhiều Tuy nhiên để sử dụng nghiệp vụ này đòi hỏimột thị trờng phát triển tơng đối hoàn chỉnh, các chủ thể tham gia thị trờng cókhả năng phân tích dự đoán sự biến động thị trờng
1.2.4.5 Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ theo hợp đồng tơng lai (giao sau)
Kinh doanh ngoại tệ giao sau là một thoả thuận mua bán một số lợngngoại tệ đã biết theo tỷ giá cố định tại thời điểm hợp đồng có hiệu lực và việcchuyển giao ngoại đợc thực hiện vào một ngày trong tơng lai
Qua định nghĩa thì hợp đồng giao sau có điểm giống hợp đồng kì hạn
đó là tỷ giá đợc xác định tại thời điểm giao dịch nhng việc thực hiện hợp đồnglại là một thời điểm trong tơng lai Tuy nhiên nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệtheo hợp đồng tơng lai ra đời sau nghiệp vụ kì hạn và có một số điểm khácbiệt:
Về loại ngoại tệ giao dịch: hợp đồng kì hạn áp dụng đối với tất cả cácloại ngoại tệ còn hợp đồng giao sau chỉ giới hạn cho một lố loại ngoại tệ:GBP,CAD,DEM,JPY,CHF,AUD
Về thời hạn giao dịch: các bên tham gia hợp đồng kì hạn có thể lựachọn bất kì thời hạn nào, thờng là hệ số của 30 ngày nhng trong hợp đồng giaosau chỉ có một vài ngày giá trị nhất định trong một năm: ngày thứ t của tuầnthứ ba các tháng 3,6,9,12
Về trị giá của giao dịch : trị giá giao dịch kì hạn thờng rất lớn, trungbình là trên 1 triệu USD còn trị giá của giao dịch giao đợc qui định là bội sốcủa một con số nào đó theo từng loại ngoại tệ cụ thể Ví dụ qui định đối vớiGBP là 62500 Vì vậy trị giá của hợp đồng giao sau có thể nhỏ đủ để thu hútnhiều ngời tham gia
Về việc thực hiện hợp đồng: việc thực hiện hợp đồng đối với giao dịchkì hạn là bắt buộc vào thời điểm đến hạn của hợp đồng, trong khi chủ thể củahợp đồng giao sau có thể chuyển nhợng hợp đồng vào bất cứ thời điểm nào tr-
ớc khi đến hạn Nói chung hợp đồng giao sau ít khi tồn tại cho đến lúc đếnhạn của hợp đồng, chỉ có 2% số hợp đồng đợc duy trì đến thời điểm cuối
Tóm lại hợp đồng giao sau thực chất chính là hợp đồng kì hạn đợc tiêuchuẩn hoá về loại ngoại tệ giao dịch, khối lợng ngoại tệ giao dịch và ngày đợcchuyển giao ngoại tệ
Trang 16Ngoài ra hợp đồng giao sau còn có một đặc điểm nổi bật đó là tínhthanh khoản cao Măc dù hợp đồng kì hạn rất linh hoạt về phơng diện thời hạn
và loại ngoại tệ, số tiền giao dịch nhng chúng hạn chế về mặt thanh khoản bởivì các bên tham gia hợp đồng không thể bán hợp đồng khi thấy có lời cũngkhông thể xoá bỏ hợp đồng khi thấy bất lợi Trong khi đó hợp đồng giao sau
có tính thanh khoản cao hơn vì ngời mua hợp đồng tơng lai có thể chuyển ợng hợp đồng vào bất cứ thời điểm nào trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng.Ngời mua hợp đồng tơng lai luôn phải có một khoản kí quỹ tại sở giao dịch.Tài khoản kí quĩ đợc điều chỉnh hàng ngày theo mức lãi hay mức lỗ của hợp
nh-đồng Nếu tỷ giá giao ngay của ngày hôm nay lớn hơn tỷ giá thoả thuận thìngời có hợp đồng tơng lai đợc hởng một khoản lãi và đợc ghi tăng tài khoản kíquỹ còn nếu tỷ giá thấp hơn tỷ giá trong hợp đồng thì tài khoản kí quĩ sẽ ghigiảm Nếu tài khoản kí quĩ giảm xuống dới mức qui định thì khách hàng cóhợp đồng giao sau sẽ phải nộp thêm tiền vào để tiếp tục duy trì hợp đồng
Hợp đồng giao sau kà một công cụ dùng để đầu cơ và tránh đợc rủi rotín dụng nhờ biện pháp kí quĩ còn nó không thực sự có ý nghĩa trong việcphòng chống rủi ro hối đoái
1.2.5 Rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ là hoạt động phức tạp chứa đựng nhiềurủi ro nên cần thiết phải xác định rõ các loại rủi ro có thể xảy ra và có biệnpháp quản lí rủi ro phù hợp để đảm bảo hoạt động đợc an toàn hiệu quả Cácrủi ro thờng gặp trong kinh doanh ngoại tệ :
1.2.5.1 Rủi ro về giá.
Là rủi ro xảy ra khi giá cả biến động theo chiều bất lợi đối với trạngthái ngoại tệ hoặc trạng thái luồng tiền Rủi ro về giá bao gồm các loại rủi rosau:
Rủi ro về giá do trạng thái ngoại hối :
Trạng thái ngoại hối là yếu tố chủ quan do ngân hàng quyết định duy trìtrạng thái ngoại tệ của mình nh thế nào Trạng thái ngoại tệ của một ngânhàng có thể là dơng hoặc âm do mua vào nhiều hay bán ra nhiều Nếu mộtngân hàng đang có một trạng thái ngoại tệ dơng thì việc tăng lên của tỷ giáhối đoái sẽ có lợi cho ngân hàng vì nó có thể bán ngay ngoại tệ ra để hởngchênh lệch còn khi tỷ giá giảm thì ngân hàng sẽ không có quyết định nào ng-
ợc lại đối với một trạng thái ngoại hối âm thì tỷ giá tăng không có lợi chongân hàng Để hạn chế đợc rủi ro này ngân hàng phải kiểm soát trạng thái
Trang 17ngoại tệ bằng cách lập hạn mức cho từng loại ngoại tệ và hạn mức tổng cho tấtcả các loại ngoại tệ.
Rủi ro tỷ giá trong cá hợp đồng mua bán ngoại tệ
Ngân hàng mua bán ngoại tệ cho khách hàng và cho chính bản thânmình Trong quá trình đó luôn tiềm ẩn rủi ro do tỷ giá biến động ngợc chiều
so với dự tính đòi hỏi ngân hàng luôn phải có những phòng ngừa trớc Các
ph-ơng pháp mà ngân hàng có thể sử dụng:
Sử dụng các hợp đồng kì hạn: thông qua các hợp đồng kì hạnngân hàng có thể cố định tỷ giá mua hay tỷ giá bán từ đó cả ngân hàng vàkhách hàng có thể cố định khoản thu nhập hay chi trả của mình trong tơng lai.Tuy nhiên sử dụng phơng pháp này cũng đồng nghĩa với việc đánh mất nhữngcơ hội kinh doanh kiếm lợi cho ngân hàng khi tỷ giá biến động theo hớng cólợi
Sử dụng hợp đồng quyền chọn: thông qua hợp đồng này một mặtkhách hàng thoả mãn nhu cầu về ngoại tệ của mình mặt khác khách hàng cóquyền không thực hiện hợp đồng nếu thấy hoạt động trên thị trờng là có lợihơn cho mình
Sử dụng hợp đồng hoán đổi ngoại tệ: thông qua hợp đồng nàyngân hàng sẽ có một giao dịch giao ngay và đồng thời tạo một giao dịch kìhạn ngợc chiều để cân bằng sự mất cân đối về ngoại tệ trong các nghiệp vụtiền gửi và cho vay
Đa dạng hoá các loại ngoại tệ: việc mua bán nhiều ngoại tệ nh:USD, JPY, EUR… đồng thời cũng là lúc sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng dự trữ nhiều loại ngoại
tệ, từ đó phân tán rủi ro,tránh gây tổn thất nặng nề cho ngân hàng khi tậptrung quá nhiều vào một loại ngoại tệ mà tỷ giá ngoại tệ đó đột nhiên biến
động mạnh Với việc đa dạng hoá các lọai ngoại tệ trong kinh doanh sẽ tạo
điều kiện cho ngân hàng đa dạng và phát triển các thêm các nghiệp vụ kinhdoanh ngoại tệ khác nhau nh qui đổi, điều chuyển vốn giữa các ngoại tệ vớinhau trên các tài khoản tiền gửi ngân hàng tại các ngân hàng nớc ngoaì nhằm
đảm bảo cho thanh toán xuất nhập khẩu, hởng chênh lệch tỷ giá và lãi suất
1.2.5.2 Rủi ro về khả năng thanh toán.
Là rủi ro xuất hiện khi phía đối tác trong các hợp đồng mua bán ngoại
tệ không có khả năng chi trả khi hợp đồng đến hạn Đối với hợp đồng giaongay thì rủi ro này không có ảnh hởng vì việc hoàn tất giao dịch chỉ diễn rasau khi kí hợp đồng hai ngày Tuy nhiên mức độ ảnh hởng khác nhau tuỳthuộc vào việc không chi trả này diễn ra trớc hoặc vào ngày giá trị của hợp
Trang 18đồng ngoại tệ Nếu phát hiện ra khả năng không chi trả đợc của đối tác trớcngày giá trị của hợp đồng thì mức độ thiệt hại sẽ ít nghiêm trọng hơn Trongtrờng hợp này ngân hàng có thể huỷ bỏ hợp đồng để tránh rủi ro mất tiền Rủi
ro trong khả năng thanh toán sẽ nghiêm trọng hơn khi phía đối tác bị phá sảnvào ngày đến hạn phải trả trong hợp đồng trong khi phía ngân hàng đã hoàntất việc thanh toán theo hợp đồng hoặc đã có kế hoạch cho số ngoại tệ sắpnhận đợc Trong trờng hợp này ngân hàng có thể bị mất 100% vốn
1.2.6 Nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Hoạt động của một ngân hàng ảnh hởng rất nhiều tới toàn bộ nền kinh
tế vì nó đáp ứng đợc nhu cầu cho nền tảng của mọi hoạt động đó là vốn Trong
đó kinh doanh ngoại tệ cũng đóng một vai trò không nhỏ vì nó gắn bó chặtchẽ với nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân Nhng cũng chính
từ nhu cầu khác nhau của nền kinh tế thì hoạt động kinh doanh ngoại tệ mới
có điều kiện tồn tại và phát triển Mỗi quốc gia đều có đồng tiền riêng củamình thể hiện sức mạnh của nền kinh tế và khả năng tài chính của mỗi quốcgia đó thông qua sức mạnh đồng tiền mà quốc gia sử dụng và thế giới biết
đến Các nớc lại có quan hệ kinh tế với nhau và phát triển trong sự hợp tác,hoà nhập Kinh nghiệm cho thấy không một quốc gia nào có thể tự phát triểnmột cách riêng rẽ Từ nguyên lí chung đó thơng mại quốc tế dựa trên lí thuyết
về lợi thế so sánh ra đời và ngày càng phát triển Không những chỉ buôn bánhàng hoá trong và ngoài nớc, các chính sách mở cửa thu hút đầu t từ nớc ngoàivào ngày càng nhiều dẫn đến đầu t quốc tế tăng đáng kể trong một số năm gần
đây Đây là hai nhân tố chính tạo điều kiện cho kinh doanh ngoại tệ ra đời vàtồn tại Thơng mại quốc tế và đầu t quốc tế là biểu hiện của một nền kinh tếmở_ bối cảnh cho kinh doanh ngoại tệ phát triển
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ chịu ảnh hởng của các nhân tố:
1.2.6.1 Nhân tố nội tại của bản thân ngân hàng.
Đây là những nhân tố thuộc về chủ quan của mỗi ngân hàng nh: cơ sởvật chất, trình độ cán bộ, nhân viên ngân hàng, chiến lợc kinh doanh, mục tiêuphát triển, uy tín và khả năng tài chinh của ngân hàng, mạng lới khách hàng… đồng thời cũng là lúcVì là những nhân tố chủ quan nên ngân hàng có thể thờng xuyên kiểm soát đ-ợc
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ là một hoạt động phức tạp và là mộttrong những nghiệp vụ của một ngân hàng hiện đại nên nó đòi hỏi một lự đầu
t lớn cả về con ngời lẫn công nghệ Về mặt công nghệ, nó đòi hỏi phải có
Trang 19mạng cập nhật và xử lý thông tin hiện đại Về mặt con ngời nó đòi hỏi phải cótrình độ cao, kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn tơng đối vững, có khả năngnắm bắt và phân tích thị trờng linh hoạt, nhanh nhạy để có những quyết địnhphù hợp nhất đông thời cũng cần có những nhân viên giao dịch có khả năngthu hút khách hàng và tạo hình ảnh tốt cho ngân hàng trong nhận thức củakhách hàng.
Chiến lợc kinh doanh của hoạt động kinh doanh ngoại tệ cũngphải phù hợp với mục tiêu phát triển chung của ngân hàng Đó là tăng khảnăng sinh lợi, an toàn trong kinh doanh và tăng sức mạnh trong cạnh tranh.Chiến lợc này cũng nằm trong chiến lợc tổng hợp cua rmột ngân hàng, do đó
có mối quan hệ tác nghiệp với các chiến lợc hoạt động khác nh hoạt động tíndụng, thanh toán quốc tế… đồng thời cũng là lúc giúp cho các hoạt động ngân hàng phát triển đồng
bộ và có hiệu quả
Mạng lới khách hàng mà ngân hàng đang có quan hệ cũng nh cácquan hệ đại lý với các ngân hàng nớc ngoài càng phát triển thì càng thúc đẩyhoạt động kinh doanh ngoại tệ
Rất nhiều nghiệp vụ khác của Ngân hàng thơng mại liên quan
đến ngoại tệ ngoài hoạt động kinh doanh ngoại tệ nh: huy động vốn bằngngoại tệ, cho vay ngoại tệ, thanh toán quốc tế… đồng thời cũng là lúc Các nghiệp vụ này có mốiquan hệ tác động qua lại lẫn nhau, do đó phát triển nghiệp vụ này sẽ có điềukiện phát triển và mở rộng nghiệp vụ khác Trong đó hoạt động thanh toánquốc tế và cho vay ngoại tệ có ảnh hởng nhiều đến hoạt động kinh doanhngoại tệ
1.2.6.2 Chính sách quản lí ngoại hối quốc gia.
Chính sách quản lí ngoại hối là những quy định pháp lí, những thể lệcủa nhà nớc trong vấn đề quản lí ngoại tệ, quản lí vàng bạc đá quí, các chứng
từ có giá trị ngoại tệ cũng nh đối với việc trao đổi sử dụng mua bán trên thị ờng nội địa và quan hệ thanh toán, tín dụng với nớc ngoài
tr-Nội dung chính sách quản lí ngoại hối là quản lí và kiểm soát các luồngvận động của ngoại hối từ nớc ngoài vào trong nớc và ngợc lại Đồng thờichính sách quản lí ngoại hối cũng quản lí và kiểm soát sự lu thông và sử dụngngoại hối mà chủ yếu là vàng bạc đá quí và đặc biệt là ngoại tệ trong phạm vimỗi quốc gia Với việc thực hiện nội dung này, chính sách ngoại hối khôngnhững góp phần phát triển ngoại thơng, tạo sự cân bằng cán cân thanh toán
Trang 20quốc tế mà còn có vai trò quan trọng trong việc ổn định giá trị tiền tệ quốc gia
và ổn định sự phát triển của nền kinh tế quóc dân
Tuỳ theo đặc điểm, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia
mà quốc gia đó quản lí kinh doanh ngoại hối theo những chính sách riêng.Cho đến nay các nhà nghiên cứu và quản lí sắp xếp chính sách quản lí ngoạihối theo các loại hình sau:
- Chính sách nhà nớc độc quyền quản lý ngoại thơng
Với chính sách này nhà nớc độc quyền về ngoại thơng và ngoại hối tức làtoàn bộ các quan hệ kinh tế đối ngoại do nhà nớc độc quyền nắm giữ Chínhphủ áp dụng các biện pháp hành chính áp đặt nhằm tập trung tất cả ngoại hốivào tay mình Tỷ giá do chính phủ quy định và tất cả các giao dịch ngoại hốiphải tuân theo mức tỷ giá này Vì vậy tỷ giá chính thức do nhà nớc công bố rất
xa so với tỷ giá trên thị trờng do cung cầu quyết định Các tổ chức, đơn vị khitham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nếu bị lỗ do áp dụng tỷ giá thì
sẽ đợc nhà nớc cấp bù, ngợc lại nếu lãi thì phải nộp cho ngân sách nhà nớc Cơchế quản lí này phù hợp với nền kinh tế vận hành theo mô hình kế hoạch hoátập trung
- Chính sách nhà nớc quản lí có điều tiết:
Nhà nớc tiến hành điều tiết gắn chặt theo diễn biến thị trờng nhà nớc tiếnhành kiểm soát một mức độ nhất định để phát huy tính tích cức của thị trờng,hạn chế nhợc điểm của cơ chế thị trờng nhằm tạo điều kiện cho nền kinh tếphát triển ổn định và bền vững
- Chính sách tự do quản lí ngoại thơng, ngoại hối
Theo chính sách này ngoại hối đợc tự do lu thông trên thị trờng Thị trờng
sẽ quyết định tỷ giá, cân bằng ngoại hối mà không phải bằng sự can thiệp củachính phủ Với cơ chế quản lí ngoại hối này, hoạt động kinh doanh ngoại tệcủa các Ngân hàng thơng mại có cơ hội để phát triển, mở rộng cả về quy mô,
số lợng và loại hình Tuy nhiên sự đa dạng và bình đẳng của các Ngân hàngthơng mại tham gia vào thị trờng hối đoái đã gây sức ép, tăng sức cạnh tranhkhốc liệt trên thị trờng
Chính sách quản lí ngoại hối có tác động mạnh tới sự phát triển của thịtrờng ngoại hối và hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng Việc ápdụng chế độ quản lí ngoại hối chặt chẽ đến mức nào phụ thuộc vào điều kiệncủa từng nớc Một chính sách quản lí ngoại hối đúng đắn và phù hợp trongtừng thời kì sẽ đóng vai trò là đòn bẩy khuyến khích phát triển ngoại thơng,
Trang 21hợp tác kinh tế, thu hút đầu t nớc ngoài, qua đó thúc đẩy hoạt động kinhdoanh ngoại tệ của các Ngân hàng thơng mại Ngợc lại nếu chính sách quản língoại hối quá cứng nhắc, không hợp lí sẽ gây nhiều trở ngại, kìm hãm hoạt
động kinh doanh ngoại tệ, cản trở lự phát triển của thị trờng ngoại hối
1.2.6.3 Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái.
Trong nền kinh tế mở mỗi chính phủ phải quyết định việc lựa chọn chế
độ tỷ giá là nh thế nào: cố định, thả nổi hoàn toàn hay thả nổi có điều tiết.Trong mỗi quyết định về chế độ tỷ giá thì đòi hỏi phải có những chính sáchkinh tế phù hợp để đạt đợc những mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế Tuy nhiênnhững chính sách đó cũng có tác động rất lớn đến tỷ giá Nói cách khác giữa
tỷ giá hối đoái và các biến số vĩ mô khác trong nền kinh tế có mối quan hệ tác
động nhiều chiều với nhau Tỷ giá hối đoái đợc hình thành trên cơ sở cung cầu
về ngoại tệ Một số yếu tố cơ bản tác động lên tỷ giá hối đoái là: lạm phát,trạng thái cán cân thanh toán quốc tế, chênh lệch lãi suất giữa các nớc, cá cúsốc chính trị, khủng hoảng kinh tế, thói quên nắm giữ tiền của ngời dân… đồng thời cũng là lúc.Một biến động nhỏ của tỷ giá cũng ảnh hởng lớn tới hoạt động của nền kinh tếnh: tỷ giá tăng hay đồng nội tệ giảm giá so với đồng ngoại tệ sẽ làm tăng cạnhtranh trong thơng mại quốc tế, thu hút đầu t nớc ngoài làm cho hoạt động kinhdoanh ngoại tệ phát triển, nhng đồng thời cũng có thể dẫn đến phá giá đồngnội tệ Từ đó chính phủ lại phải có biện pháp để nâng giá nội tệ lên bằng cáchmua ngoại tệ vào Tất cả các nhân tố tác động lên tỷ giá hối đoái đều có tác
động, chi phối đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thơng mại
và của thị trờng ngoại hối làm thêm phần sôi động của hoạt động mang tínhchất quốc tế này Do đó có thể nói biến động của tỷ giá hối đoái có tác độngrất sâu sắc tới hoạt động kinh doanh ngoại tệ
1.2.6.4 Tình hình kinh tế, chính trị xã hội.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ là hoạt động mua bán liên quan đến các
đồng tiền nên chịu ảnh hởng rất nhiều bởi tình hình kinh tế, chính trị và xã hộicủa mỗi nớc Thực tế cho thấy các quốc gia có nền kinh tế phát triển là quốcgia có mối quan hệ kinh tế đa dạng với các nớc do đó hoạt động ngoại hối hayhoạt động kinh doanh ngoại tệ ở quốc gia đó cũng rất phát triển Sự phát triểnnày ban đầu nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho các hoạt động trong nền kinh
tế nh thơng mại và đầu t nớc ngoài, mặt khác đến một trình độ nào đó cácngân hàng sẽ tham gia vào thị trờng ngoại hối quốc tế, kinh doanh cho chínhmình để kiếm lời và bảo hiểm rủi ro Còn ở các nớc đang phát triển hoạt động
Trang 22kinh doanh ngoại tệ nói chung còn đơn giản, nhu cầu giao dịch ngoại tệ khônglớn, trình độ thành viên tham gia thị trờng hạn chế.
Một quốc gia có tình hình kinh tế, chính trị ổn định sẽ tạo môi trờng tốtthu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc, từ đó thúc đẩy kinh tế phát triển vàcác hoạt động tài chính tiền tệ cũng trở nên sôi động hơn Đồng bản tệ củaquốc gia cũng có giá trị hơn và ổn định trên thị trờng, giành đợc một tỷ giá hối
đoái thuận lợi trong giao dịch kinh doanh ngoại tệ với nớc ngoài Hoạt độngngoại thơng phát triển dẫn đến hoạt động thanh toán quốc tế phát triển, gópphần không nhỏ thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ vì buôn bán với nớcngoài là bộ phận lớn tuyệt đối trong việc cung và cầu ngoại tệ Ngợc lại mộtquốc gia có nền kinh tế không ổn định, tình hình chính trị phức tạp sẽ kìmhãm tốc độ phát triển kinh tế và làm giảm sút hiệu quả việc buôn bán quốc tế,gây tâm lí lo ngại cho các nhà đầu t… đồng thời cũng là lúc Lúc đó, mọi yếu tố nh cung cầu ngoại
tệ, sự biến động của tỷ giá và sự tồn tại của thị trờng hối đoái sẽ không còn ýnghĩa sâu sắc nữa
Trớc năm 1986 sở dĩ nền kinh tế nớc ta nghèo nàn lác hậu là do duy trìchế độ kế hoạch hoá tập trung quá lâu, nền kinh tế hầu nh khép kín với thếgiới, chỉ buôn bán chủ yếu với các nớc XHCN, kim ngạch xuất nhập khẩuthấp, đầu t nớc ngoài rất hạn chế, tỷ giá do nhà nớc cố định… đồng thời cũng là lúc Tất cả nhữngnhân tố trên tác động tiêu cực đến nền kinh tế, cụ thể là kinh tế đối ngoại củaViệt Nam Trong điều kiện nh vậy, mọi yếu tố nh cung cầu ngoại tệ, các yếu
tố tác động đến tỷ giá, sự biến động của tỷ giá và sự tồn tại của thị trờng hối
đoái là không cần thiết Vì vậy hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàngthơng mại không có môi trờng, điều kiện để phát triển mở rộng cũng nh nângcao hiệu quả
Trong quá trình đổi mới hiện nay, việc phát triển theo cơ chế thị trờng,
đổi mới các chính sách ngoại thơng, ngoại hối, thay đổi chế độ tỷ giá từ cố
định sang thả nổi có điều tiết của nhà nớc là xu thế tất yếu khi nền kinh tế nớc
ta đang từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới, góp phần không nhỏ thúc
đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động nàytrong các Ngân hàng thơng mại
Những nhân tố tác động tới hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngânhàng thơng mại đều năm trong mối quan hệ tổng thể, chặt chẽ với nhau Môitrờng kinh tế chính trị xã hội phát triển ổn định là cở để thu hút đầu t, mở rộngsản xuất kinh doanh, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tạo tiền đề cho thị trờngngoại hối hình thành và phát triển, giúp các Ngân hàng thơng mại mở rộng
Trang 23nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Hệ thống các chính sách về quản lí ngoại hối
và điều hành tỷ giá là công cụ pháp lí điều tiết các hoạt động kinh doanh trênthị trờng, từ đó lại có tác động trở lại các hoạt động kinh tế khác trong nềnkinh tế quốc dân Do đó ngân hàng phải biết tổng hợp phân tích những nhân tốtrên để chủ động ra những quyết định có lợi cho mình
Trang 24Chơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
2.1 Bối cảnh chung tác động đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong nớc.
2.1.1 Vài nét về thị trờng ngoại hối Việt Nam.
2.1.1.1 Sự ra đời của thị trờng ngoại hối Việt Nam.
Trớc năm 1991, nền kinh tế Việt Nam rất chậm phát triển, vận hànhtheo mô hình kế hoạch hoá tập trung Nhà nớc độc quyền ngoại thơng nên mọinguồn thu ngoại tệ đều thuộc sở hữu nhà nớc và tập trung tại ngân hàng nhà n-
ớc Với điều kiện nh vậy thị trờng ngoại hối theo đúng nghĩa cha đợc hìnhthành mà chỉ tồn tại dới dạng sơ khai Mặc dù vậy, thời kì này thị trờng ngoạihối cũng đợc chia thành hai loại: thị trờng có tổ chức và thị trờng tự do
Thị trờng có tổ chức đợc thành lập nhằm chủ yếu là mua ngoại tệ để thựchiện mục tiêu tập trung mọi nguồn ngoại tệ vào ngân hàng, phục vụ cho nhucầu dự trữ và phát triển của nền kinh tế Thành viên tham gia chủ yếu là cácngân hàng, xí nghiệp, công ty quốc doanh và các cá nhân có ngoại tệ Mọi hoạt
động mua bán đều phải thực hiện theo điều lệ quản lí ngoại hối ban hành kèmnghị định số 161- HĐBT ngày 18 tháng 10 năm 1988 của hội đồng bộ trởng
Thị trờng tự do: trong giai đoạn này, thị trờng tự do không đợc phápluật thừa nhận Tại thông t số 33/NH-thị trờng ngày 15 tháng 3 năm 1989 h-ớng dẫn thi hành đièu lệ quản lý ngoại hối đã nói rõ: “ việc lu thông ngoại tệtrong nớc chỉ đợc thực hiện thông qua Ngân hàng và các tổ chức kinh doanhdịch vụ đợc phép thu đổi ngoại tệ Nghiêm cấm việc mua bán trao đổi ngoại tệtrên thị trờng tự do.” Mặc dù vậy thị trờng tự do vẫn mặc nhiên tồn tại và pháttriển, đặc biệt là các thành phố lớn nh: hà nội, hải phòng, sài gòn… đồng thời cũng là lúc
Năm 1991 đợc coi là năm đánh dấu sự ra đời của thị trờng ngoại hốichính thức ở Việt Nam Ngày 16 tháng 8 năm 1991 ngân hàng nhà nớc raquyết định số 207/NHQĐ, thành lập trung tâm giao dịch ngoại tệ với t cách làmột thị trờng chính thức Thị trờng này tồn tại đến năm 1994 thì đợc thay thếbằng thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng bởi quyết định số 203/ NHQĐ củathống đốc ngân hàng nhà nớc
Trang 25Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng nhà nớc tổ chức giámsát và điều hành nhằm hình thành một thị trờng có tổ chứccho giao dịch ngoại
tệ giữa các tổ chức tín dụng là thành viên của thị trờng, tạo cơ sở hình thànhthị trờng ngoại hối hoàn chỉnh trong tơng lai Mặt khác, thông qua thị trờngngoại tệ liên ngân hàng, NHNN có thể can thiệp một cách hữu hiệu vào thị tr-ờng nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Bên cạnh hoạt động của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, hoạt độngkinh doanh ngoại tệ của các tổ chức tín dụng khác chiếm một tỷ trọng đáng kểtrong nền kinh tế, góp phần làm cho thị trờng ngoại hối thêm sôi động Đâycũng đợc xem nh là hoạt động trên thị trờng có tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầumua bán ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và cá nhân Tuy nhiên, một trongnhững mục tiêu quan trọng của NHNN là tập trung nguồn ngoại tệ và chốngthất thu ngoại tệ, nên việc bán ngoại tệ cho các cá nhân đợc qui định rất chặtchẽ và hạn chế
Một thực tế không thể phủ nhận đó là thị trờng tự do vẫn tồn tại và hoạt
động, nhằm thoả mãn nhu cầu cho các tổ chức cá nhân khi họ không có đủ
điều kiện mua ngoại tệ của nhà nớc Tuy nhiên lố lợng giao dịch trên thị trờngnày là không đáng kể so với trên thị trờng chính thức
Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng.
Khái niệm: đây là thị trờng mua bán ngoại tệ có tổ chức giữa các tổchức tín dụng là thành viên của thị trờng, do NHNN tổ chức giám sát và điềuhành
Nh vậy các tổ chức cá nhân muốn mua bán ngoại tệ đều phải thông quacác tổ chức tín dụng chứ không đọc phép giao dịch trực tiếp trên thị trờngngoại tệ liên ngân hàng Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng đợc kết nối với thịtrờng quốc tế, cập nhật các thông tin về tỷ giá trên thị trờng ngoại hối
2.1.1.2 Diễn biến trên thị trờng ngoại tệ trong năm 2002.
Thị trờng ngoại tệ trong năm qua nhìn chung tơng đối ổn định, đó làmột trong những thành công của việc thực thi chính sách tiền tệ, trong đó haithành công lớn nhất là kiểm soát đợc lạm phát và quản lí tỷ giá
Năm 2002 trớc những diễn biến trên thị trờng tiền tệ- lãi suất đồng ViệtNam, nhập siêu tăng cao, ớc tính 2,53 tỷ USD, thì thị trờng ngoại tệ lại tơng
đối ổn định, lãi suất USD và EURO ở mức thấp Đô la mỹ xuống giá trên bakhía cạnh: lãi suất rất thấp, chỉ bằng 1/4 lãi suất tiền gửi VND cùng kì hạn, tốc
Trang 26độ tăng giá thấp trong nhiều năm qua, và tăng thấp hơn giá vàng Trong haitháng cuối năm nếu lãi suất tiền gửi VND kì hạn trên 1 năm tới 8,64%/ nămthì lãi suất tiền gửi USD chỉ có 2,0% đến 2,2%/ năm, cao hơn lãi suất củaFED, LIBOR và SIBOR, do các Ngân hàng thơng mại đang mở rộng cho vayUSD các dự án lớn trong nớc với lãi suất thấp, không phải gửi ra nớc ngoài.
Tỷ giá năm 2002 đợc dự đoán là tăng thấp nhất cũng phải bằng năm
2001, tức tăng 3,8%-4% lên trên 15550 VND/USD nhng đến giữa tháng 12năm 2002 chỉ xoay quanh mức 15100-15400 VND/USD
Tỷ giá biến động nh trên là do hai nguyên nhân:
Về khách quan, năm 2002 các nguồn ngoại tệ tiền mặt chuyển vàoViệt Nam tăng cao Với trên 2,5 triệu Việt kiều, 310000 ngời Việt Nam đixuất khẩu lao động chuyển về nớc trong cả năm ớc tính đạt 2,2 tỷ USD Gần2,6 triệu khách quốc tế đến Việt Nam trong cả năm 2002 chi tiêu tại nớc tamột lợng ngoại tệ rất lớn Ngoài ra còn các nguồn ngoại tệ tiền mặt do ngờiViệt Nam đi công tác nớc ngoài theo các dự án mang về, ngời Việt Nam làmviệc cho các dự án nớc ngoài và ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Nam… đồng thời cũng là lúc Do
đó mặc dù năm nay nhập siêu lớn nhng do nguồn ngoại tệ tiền mặt tăng cao,cộng với lãi suất diễn biến ngợc chiều, làm hạn chế tình trạng đầu c ngoại tệ
và sự dịch chuyển tiền tệ theo hớng ngợc lại trớc đây: từ USD sang VND
Về chủ quan, NHNN tiếp tục đổi mới mạnh mẽ công cụ điều hành tỷgiá và quản lí ngoại hối
Tỷ giá do NHNN công bố hàng ngày giữ ổn định tơng đối, có điềuchỉnh tăng nhẹ phù hợp với diễn biến cung cầu ngoại tệ trong nền kinh tế vàtrên thị trờng liên ngân hàng, theo hơng khuyến khích xuất khẩu
Từ ngày 01 – 07 – 2002, NHNN quyết định nới rộng biên độ giaodịch trong kinh doanh ngoại tệ của các Tổ chức tín dụng đối với khách hàng
Từ tháng 09 – 2002, mở rộng đối tợng đợc làm dịch vụ chi trả kiều hối Từtháng 04 – 2002, điều chỉnh giảm tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ
từ 12% xuống còn 08% và từ tháng 12 – 2002 tiếp tục giảm xuống còn 05%
Từ tháng 10 – 2002, trạng thái ngoại hối của các ngân hàng thơng mại đợcquyết định mở rộng , tăng gấp đôi, từ 15% lên 30% Ngày 04 – 12 – 2002,Thống đốc NHNN quyết định tăng lãi suất tiền gửi ngoại tệ của các TCTD vàKho bạc NN từ 1,2%/năm lên 1,35%/năm, cao hơn lãi suất của Cục dự trữ liên
Trang 27bang Mỹ, có tác dụng tích cực về việc tăng lãi suất huy động vốn USD, thuhút ngoại tệ từ xã hội vào hệ thống ngân hàng.
Nghiệp vụ Swaps hoán đổi ngoại tệ cho các Ngân hàng thơng mại đợc
sử dụng linh hoạt để đáp ứng nhu cầu VND cho nền kinh tế Chỉ riêng đợt Tếtnguyên đán Nhâm Ngọ dầu năm 2002 NHNN dã hoán đổi 160 triệu USD chocác Ngân hàng thơng mại đáp ng nhu cầu tiền mặt chi trả cho dân c và doanhnghiệp
Với các nguyên nhân và biện pháp nói trên nên các luồng ngoại tệ thuhút vào và chu chuyển qua hệ thống ngân hàng tăng cao và ổn định
Riêng Ngân hàng ngoại thơng, Ngân hàng thơng mại dẫn đầu về hoạt
động ngoại hối, tính đến hết tháng 11 – 2002, tổng nguồn vốn huy độngngoại tệ đạt 3.727 triệu USD, chiếm 69.8% tổng nguồn vốn huy động củangân hàng này và vẫn tăng khá so với đầu năm
Tại Hà Nội, ớc tính đến hết năm 2002, tổng nguồn tiền gửi và vốn huy
động ngoại tệ của các Ngân hàng thơng mại quy đổi đạt 53.865 tỷ VND, tơng
đơng khoảng 3,5 tỷ USD, chiếm 43,9% tổng nguồn vốn huy đọng các tổ chứctín dụng trên địa bàn và vãn đạt tốc độ tăng 24,3%so với năm 2001 gần tơng
đơng với tốc độ tăng vốn huy động VND là 25,5%
Tại Tphố Hồ Chí Minh, cũng ớc tính đến hết thang 12 năm 2002, tồngnguồn vốn huy động ngoại tệ quy đổi đạt 35.869 tỷ đồng, tơng đơng 2,33 tỷUSD chiếm 40% tổng nguồn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn
2.1.2 Công tác quản lí ngoại hối và điều hành tỷ giá.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, công tác quản lí ngoại hối đợc
đánh giá là lĩnh vực nhạy cảm và có nhiều biến động Lĩnh vực này thu hútkhông chỉ cá tổ chức cá nhân, các doanh nghiệp trong nớc mà còn là sự quntâm của các doanh nghiệp, nhà đầu t, các Chính phủ nớc ngoài có quan hệ
Trang 28kinh tế với Việt Nam, các tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc
đang có kế hoạch gia nhập Nguyên nhân kà do: quản lí ngoại hối mà nộidung của nó gồm các chính sách liên quan dến ngoại tệ trong các lĩnh vực tỷgiá, vay nợ nớc ngoài, kiều hối, chuyển ngoại tệ của cá nhân ra nớc ngoài… đồng thời cũng là lúc
Đó cũng là vấn đề liên quan trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp, quyền lợi của cá nhân, đặc biệt trong giai đoạn mở cửa, hội nhập, khicác mối quan hệ với nớc ngoài đã trở thành yếu tố không thể thiếu trong đờisống kinh tế, xã hội
Theo xu hớng chung của quản lí kinh tế trong cơ chế thị trờng, công tácquản lí ngoại hối trong thời gian qua đã thực sự hớng vào mục tiêu: giảm sựcan thiệp bằng các công cụ hành chính, tự do hoá kinh doanh theo pháp luật
Đặc biệt trong năm 2002 công tác này đã tạo các tác động thuận chiều choviệc thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ với những nội dung cơ bản :
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống các văn bản chính sách: do nền kinh tế cónhiều biến động phức tạp, nhất là sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khuvực nên đã xuất hiện yêu cầu phải sửa đổi hệ thống văn bản chính sách vềquản lí ngoại hối Từ năm 1999 đến nay, hầu hết các chính sách về quản língoại hối đã đợc đổi mới với năm nghị định của chính phủ, nhiều quyết địnhcủa thủ tớng chính phủ và văn bản hớng dẫn của NHNN và đều phù hợp vớiyêu cầu và sự phát triển của thị trờng ngoại hối trong nớc Trong năm 2002chính sách quản lý ngoại hối tiếp tục đợc đổi mới với một số nội dung chính:
Giảm tỷ lệ kết hối từ 40% xuống 30%
Mở rộng biên độ tỷ giá từ 0,1% lên 0,25%
Qui định về quản lí ngoại hối đối với việc mua bán chứng khoán của tổchức và cá nhân nớc ngoài tại trung tâm giao dịch chứng khoán
Qui định mới về trạng thái ngoại hối
Mở rộng đối tợng làm dịch vụ chi trả kiều hối
Cho đến nay hầu hết các giao dịch vãng lai đã đợc tự do hoá, các giaodịch vốn vẫn đợc kiểm soát tốt trên cơ sở bớc đầu có sự nối lỏng hơn phù hợpvới thông lệ quốc tế Mở rộng biên độ tỷ giá đã giúp cho các Ngân hàng th-
ơng mại có điều kiện yết giá cạnh tranh, cùng với qui định mới về trạng tháingoại tệ đã làm tăng tốc độ chu chuyển vốn ngoại tệ, đáp ứng tốt nhu cầu nhậpkhẩu và trả nợ nớc ngoài, hạn chế hiện tợng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ, qua đógóp phần bình ổn tỷ giá và khắc phục dần tình trạng “đô la hoá”
Tiếp tục đổi mới các thủ tục hành chính, đổi mới cơ chế chỉ đạo điềuhành Từ năm 2002, NHNN đã thực hiện việc phân cấp, uỷ quyền quản lý
Trang 29ngoại hối cho chi nhánh NHNN các tỉnh, thành phố Việc phân một mặt tạothuận lợi cho các tổ chức và cá nhân khi thực hiện các giao dịch ngoại hối,
đồng thời nâng cao trách nhiệm của các chi nhánh NHNN khi thực hiện vaitrò do thống đốc giao Tỷ giá đợc điều hành tơng đối linh hoạt theo cung cầuthị trờng, có tính đến khả năng cạnh tranh thơng mại qua rổ tiền tệ, nhờ đóphản ánh đợc tơng đối đầy đủ mối qun hệ giữa đồng Việt Nam và ngoại tệ củacác nớc có quan hệ thơng mại, vay nợ, đầu t với Việt Nam, giúp cho tỷ giá
đồng Việt Nam không hoàn toàn gắn vào USD làm cho nó bị định giá quá cao,
ảnh hởng đến nhập khẩu Tỷ giá tơng đối ổn định trong năm là một thànhcông của công tác này
Việc ứng dụng công nghệ tin học và đào tạo nâng cao chất lợng côngtác quản lí ngoại hối đang ngày càng đợc đẩy mạnh Chơng trình tính toán tỷgiá do ADB tài trợ là một công cụ quan trọng để xác định tỷ giá thực của đồngViệt Nam trong quan hệ rổ tiền tệ phù hợp với tình hình cán cân thanh toánquốc tế Ngoài ra còn có chơng trình quản lí nợ nớc ngoài, chơng trình quản líchu chuuuyển vốn quốc tế ngắn hạn Trình độ quản lí cũng đợc đổi mới vànâng cao rất nhiều, bao gồm trình độ chuyên môn, ngoại ngữ và vi tính Vớigần 30% cán bộ đã và đang đào tạo sau đại học, hơn một nửa đợc đào tạo ở n-
ớc ngoài giúp cho năng lực cán bộ làm công tác ngoại hối có sự chuyển biến
về chất, đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế
Tóm lại công tác quản lí ngoại hối và chính sách điều hành tỷ giá củanhà nớc tạo ra một môi trờng rất thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngoại tệphát triển
2.1.3 Các nhân tố khác trong nền kinh tế ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ có tính chất quốc tế Vì thế, một nhân tốnào đó tác động đến thị trờng tài chính thế giới sẽ có ảnh hởng không nhỏ tớikinh doanh ngoại tệ của NHTM Cụ thể nh : sự ra đời của các liên minh tiền tệkhu vực hay sự xuất hiện của các đồng tiền chuẩn quốc tế khác bên cạnh đồngUSD Một ví dụ rõ ràng gần đây nhất là sự ra đời của đồng EURO - đồng tiềnchung của 11 nớc trong liên minh châu Âu từ ngày 1/1/99 Kim nghạch thơngmại của 15 nớc trong châu Âu chiếm tới 21% tổng kim nghạch thơng mại thếgiới, so với Mỹ là 19,6% Nh vậy vai trò độc tôn của USD trong thơng mạiquốc tế chắc chắn bị ảnh hởng Với tiềm lực kinh tế mạnh và ổn định của châu
Âu, đồng EURO sẽ trở thành một đồng tiền dự trữ của thế giới và là mộttrong những đồng tiền chủ yếu trong thanh toán, có vị trí "ngang ngửa" với
đồng USD của Mỹ và đồng JPY của Nhật Các ngân hàng trên toàn cầu đều bị
Trang 30ảnh hởng trực tiếp của sự kiện này Các nhà kinh doanh ngoại tệ của ngânhàng cần phải tính toán lại cơ cấu dự trữ ngoại tệ, cải tiến thiết bị, đào tạonhân viên thích ứng với điều kiện mới này.
Kim ngạch xuất khẩu tăng trởng
Cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế , tận dụng những lợi thế sosánh của quốc gia trong xuất khẩu và khai thác những u thế từ bên ngoài trongnhập khẩu để phát triển kinh tế xã hội Kim ngạch xuất nhập khẩu của ViệtNam tăng nhanh qua các năm Trong giai đoạn 1990 - 1997 , kim ngạch xuấtkhẩu tăng trung bình trên 20% năm Nhu cầu nhập khẩu cũng tăng rất nhanh
Có những kỳ , việc đáp ứng ngoại tệ cho thanh toán nhập khẩu khiến cho một
số ngân hàng phải lao đao
Do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính khu vực và thế giới , năm 1999kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam tăng trởng chậm lại Song với chủ trơngcủa nhà nớc ta khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất , kinhdoanh hàng xuất khẩu , cải cách thủ tục xuất nhập khẩu , cải cách hệ thốngthuế XNK cùng với xu hớng hội nhập kinh tế Việt Nam trong khu vực vàthế giới , hoạt động xuất nhập khẩu của nớc ta sẽ có những chuyển biến tíchcực và tăng trởng mạnh trong tơng lai
Đầu t nớc ngoài gia tăng
Vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam dù dới hình thức nào( FDI, ODA,vốn đầu t gián tiếp… đồng thời cũng là lúc) cũng đều có ý nghĩa quan trọng, bổ sung cho nguồnvốn trong nớc còn đang thiếu trong công cuộc đổi mới cũng nh trong quá trìnhcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc đồng thời tạo cơ hội tiếp cận công nghệmới, trình độ quản lý kinh doanh tiên tiến, nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, thúc đẩy các hoạt động thơng mại, xuất nhập khẩu, cải thiện cán cânthanh toán quốc tế, tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động cũng nh quátrình hội nhập của đất nớc
Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ban hành ngày 29/12/1987 , tạonhững cơ sở pháp lý cơ bản đầu tiên cho hoạt động đầu t nớc ngoài tại ViệtNam Từ đó đến nay, Việt Nam luôn đợc coi là một trong những nớc có điềukiện khá thuận lợi cho đầu t nớc ngoài: nguyên liệu và nhân công tại chỗ, giá
rẻ, cùng với những nỗ lực của chính phủ Việt Nam trong chính sách thu hútvốn đầu t nớc ngoài: giảm giá thuê đất đai, cho phép chuển lợi nhuận về nớc,
tổ chức các buổi gặp gỡ và kiến nghị giữa chính phủ Việt Nam và nhà đầu t
Trang 31Tổng dự án và số vốn đăng kí đầu t vào Việt Nam liên tục tăng qua các năm, tính đến năm 2002 số dự án nớc ngoài đã có trên 4000 dự án với số vốn
đạt 56 tỷ USD
Nh vậy, hoạt động xuất nhập khẩu và đầu t nớc ngoài gia tăng tại ViệtNam đã và đang đã tạo ra những điểu kiện thuận lợi đồng thời là những tháchthức cho sự phát triển của hoạt động kinh doanh ngoại tệ
2.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp (NHNo) Việt Nam.
2.2.1 Khái quát chung về Sở giao dịch và các hoạt động kinh doanh cơ bản tại Sở giao dịch NHNo.
Giới thiệu chung về Sở giao dịch
Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam
đợc thành lập vào ngày 13/5/1999 theo quyết định của chủ tịch hội đồng quảntrị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam trên cơ sở sắpxếp, tổ chức lại Sở giao dịch hối đoái Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt nam 1
Trụ sở của Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngnghiệp Việt nam đặt tại số 2 đờng Láng hạ, Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
Sở giao dịch là đơn vị phụ thuộc, có con dấu để hoạt động kinh doanhtheo Điều lệ, Quy chế và theo uỷ quyền của Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt nam Sở giao dịch có quyền tự chủ kinh doanh theo phâncấp của Ngân hàng Nông nghiệp, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi
đối với Ngân hàng Nông nghiệp và chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa
vụ do sự cam kết của Sở giao dịch trong phạm vi uỷ quyền
Điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Sở là Giám đốc, giúp việc Giám
đốc có một số Phó giám đốc, trong đó có một Phó giám đốc thờng trực doGiám đốc phân công
Nhiệm vụ của Sở giao dịch
- Quản lý vốn nội, ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của Ngân hàng Nôngnghiệp.Cân đối điều hoà vốn ngoại tệ trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp.Chấp hành quy chế về dự trữ bắt buộc, trạng thái ngoại tệ của Ngân hàng Nhànớc
- Đầu mối thực hiện thanh toán quốc tế, quản lý tài khoản tiền gửi ngoại
tệ của các đơn vị thành viên tại Sở giao dịch và của Ngân hàng Nông nghiệptại các ngân hàng khác
Trang 32- Đầu mối kinh doanh trên thị trờng liên ngân hàng trong và ngoài nớc.
- Phát triển và quản lý hệ thống ngân hàng đại lý của Ngân hàng Nôngnghiệp
- Huy động vốn:
+ Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, + Khai thác
và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán củacác tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc và nớc ngoàibằng đồng Việt nam và ngoại tệ;
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực hiệncác hình thức huy động vốn khác theo quy định của ngân hàng Nông nghiệp;
- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của chính phủ và các tổ chứckinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc
- Vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo quy định của Ngân hàng Nôngnghiệp
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ
đối với khách hàng
- Thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng: Thanh toán quốc tế, bảolãnh, tái bảo lãnh; chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ; mua, bán ngoại tệ;máy rút tiền tự động; dịch vụ thẻ tín dụng; chiết khấu các loại giấy tờ trị giábằng tiền; dịch vụ ngân quỹ nh: két sắt, nhận cất giữ các loại giấy tờ trị giá đ-
ợc bằng tiền, thẻ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác đợc Nhà nớc chophép
- Thực hiện quan hệ đại lý thanh toán và dịch vụ ngân hàng đối với các ngânhàng nớc ngoài
- Đầu t dới các hình thức nh: hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần và các hìnhthức đầu t khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi đợc ngân hàngNông nghiệp cho phép
- Trực tiếp thử nghiệm các dịch vụ, sản phẩm mới trong hoạt động kinhdoanh ngân hàng
- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp
vụ trong phạm vi Sở theo quy định
- Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theoyêu cầu đột xuất của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp
Trang 33- Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệpgiao
Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch NHNo trong thời gian qua Thuận lợi:
Năm 2002 nên kinh tế tiếp tục tăng trởng ổn định, tốc độ tăng trởngkinh tế đạt 7,04% Nhu cầu vốn đầu t cho nền kinh tế lớn, nhiều dự án đầu t đ-
ợc triển khai và thực hiện tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng hoạt độngkinh doanh
Chính phủ có nhiều văn bản chỉ đạo về lĩnh vực tài chính Ngân hàng nh:Quyết định 149/TTg của Thủ tớng Chính phủ thực hiện lộ trình cơ cấu lại nợ,lành mạnh tình hình tài chính của các Ngân hàng thơng mại; Nghị định85/2002/NĐ-CP điều chỉnh về cơ chế đảm bảo tiền vay đã tháo gỡ những vớngmắc về đảm bảo tiền vay trong hoạt động tín dụng
Ngân hàng Nhà nớc Việt nam đã ban hành nhiều chủ trơng, chính sách mớitạo hành lang pháp lý và tự chủ cho các Ngân hàng thơng mại trong hoạt độngkinh doanh nh: cơ chế điều hành lãi suất thoả thuận, quy chế cho vay theoquyết định 1627/2001/NHNN theo đó, đối tợng cho vay đợc mở rộng, tạohành lang pháp lý rõ ràng, thông thoáng để NHNo&PTNT Việt Nam nóichung và Sở giao dịch nói riêng mở rộng hoạt động tín dụng
Ngay từ đầu năm 2002, Ban lãnh đạo NHNo&PTNT Việt Nam đã xác định
rõ mục tiêu chiến lợc kinh doanh, phê duyệt đề án mở rộng kinh doanh giai
đoạn 2002-2005 của các chi nhánh trên địa bàn Hà nội đã thúc đẩy hoạt độngkinh doanh mở rộng thị phần của các chi nhánh trong hệ thống NHNo&PTNTViệt Nam
Tỷ giá USD/VND tăng nhẹ ở mức kiểm soát đợc, quan hệ cung cầungoại tệ trên thị trờng bớt căng thẳng, lợng ngoại tệ mua vào tăng, đảm bảocân đối nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu của toàn hệ thống NHNo&PTNT ViệtNam
Trang 34Tình trạng thiếu vốn VND diễn ra phổ biến trong các Ngân hàng thơngmại, một số điểm NHNo&PTNT Việt Nam mất cân đối vốn VND, gây khókhăn cho việc thực hiện dự trữ bắt buộc và khả năng thanh toán của hệ thốngNHNo&PTNT Việt Nam.
Lãi suất ngoại tệ USD trên thị trờng tiền tệ quốc tế duy trì ở mức thấp,trong thời gian dài vừa gây khó khăn cho công tác huy động vốn ngoại tệUSD, vừa giảm lợi nhuận của nguồn vốn đầu cơ ra nớc ngoài, ảnh hởng đếntình hình tài chính của toàn bộ hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002
a Kết quả thực hiện nhiệm vụ theo uỷ quyền của tổng giám đốc
Đầu mối thanh toán quốc tế:
Năm 2002,Sở giao dịch đã nâng tổng số lên 749 ngân hàng có quan hệ
đại lý tại 91nớc trên thế giới Đã hoàn thiện việc cài đặt, chuyển đổi dữ liệu,chạy thử và đa vào hoạt động thiết bị trao đổi mã khoá SWIFT mới Quản lý
sử dụng an toàn 120 bộ mã TELEX… đồng thời cũng là lúc
Đến nay có 53 chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam đã tham gia mạngSWIFT và thực hiện thanh toán quốc tế trực triếp qua mạng Swift Tích cựctham gia soạn thảo quy trình thanh toán quốc tế trong hệ thống NHNo&PTNTViệt Nam và tham gia tổ chức trên 30 lợt đào tạo nghiệp vụ thanh toán quốc tếcho các chi nhánh trong hệ thống nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng Ngânhàng Nông nghiệp thanh toán quốc tế
Trong năm 2002 đã thực hiện chuyển tiếp 104.809 điện Trong đó: có
45165 điện chuyển ra ngoài hệ thống và 59.733 điện chuyển tiếp (bao gồmphơng thức thanh toán L/C và phơng thức chuyển tiền) từ ngoài hệ thống chocác chi nhánh Sở giao dịch
Quản lý tài khoản nội, ngoại tệ của NHNo&PTNT Việt Nam
Thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý tài khoản nội, ngoại tệ củaNHNo&PTNT Việt Nam đảm bảo đủ dự trữ bắt buộc, anh toàn thanh toán.Thờng xuyên tham gia trên thị trờng mở, thị trờng đấu thầu tín phiếu kho bạc
để duy trì cơ cấu tài sản có hợp lý, có tính linh hoạt cao và đợc sử dụng nhnhững công cụ để vay tái chiết khấu và vay tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà n-
ớc khi có nhu cầu về vốn Kết quả giao dịch trên thị trờng mở và thị trờng đấuthầu tín phiếu Kho bạc năm 2002 nh sau:
Số d đầu t tín phiếu kho bạc : 1.685 tỷ đồng
Số d đầu t trái phiếu chính phủ : 50 tỷ đồng
Trang 35Sở giao dịch tích cực tìm kiếm thị trờng tốt để kinh doanh vốn khảdụng nh gửi qua đêm, tuần, tháng, mua tín phiếu Kho bạc… đồng thời cũng là lúcđảm bảo thanhtoán và hiệu quả kinh doanh.
Hạch toán các loại vốn, quỹ của NHNo&PTNT Việt Nam
Tốc độ và quy mô tăng trởng nguồn vốn đạt khá tốt, cơ cấu nguồn vốnhuy động hợp lý, giả Là Sở giao dịch đầu mối nhận điều hoà vốn nội, ngoại tệcho các chi nhánh trong toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Đến31/12/2002 có 90 chi nhánh mở tài khoản ngoại tệ và thực hiện thanh toán,tăng 04 chi nhánh so với năm 2001 Khối lợng giao dịch trên tài khoản tăngnhanh: Doanh số điều vốn ngoại tệ năm 2002 đạt 2.012 triệu USD, giảm 288triệu USD so với năm 2001; doanh số điều hoà vốn nội tệ năm 2001 đạt127.972 tỷ đồng tăng 22 tỷ đồng so với năm 2001
Thực hiện hạch toán các nghiệp vụ của Sở giao dịch đầu mối nh: quản lýcân đối và hạch toán vốn quỹ của NHNo&PTNT Việt Nam; Hạch toán cácnghiệp vụ hoạt động thị trờng mở, thị trờng liên Ngân hàng; Đầu mối tiếpnhận, quản lý , thanh toán vốn vay các dự án vay vốn nớc ngoài; Tập trung vàthực hiện hạch toán các lệnh chuyển tiền liên hàng toàn quốc; quản lý tàikhoản NOSTRO, tài khoản tiền gửi ngoại tệ của các chi nhánh… đồng thời cũng là lúcđảm bảo kịpthời, chính xác, an toàn
Kết quả kinh doanh của Sở giao dịch
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
24,59%
75,41%
10181189
46%
54%
11792061
36%64%
Cơ cấu vốn theo đồng tiền
huy động
Tiền gửi nội tệ
Tiền gửi ngoại tệ( quy đổi )
758865
46,7%
53,3%
11881019
53,8%
46,2%
21271113
66%34%
Cơ cấu vốn theo thành
phần kinh tế.
Trang 36Tiền gửi của dân c.
Tiền gửi của tổ chức kinh tế
6561003
39,54%
60,46%
8381389
38%
62%
12791961
39%61%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2000 – 2002)
Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2002 đạt 3.240 tỷ đồng tăng 1025
tỷ đồng so cuối năm 2001, tốc độ tăng trởng 46%/năm và đạt 108,6% kếhoạch cả năm 2001 Trong đó:
Tiền gửi không kỳ hạn 1.179 tỷ đồng, chiếm 36% trong tổng nguồn vốnhuy động; tăng 161 tỷ đồng (tăng 15,8%) so với đầu năm
Tiền gửi có kỳ hạn 2.061tỷ đồng, chiếm 64% trong tổng nguồn vốn;tăng 872 tỷ so với cuối năm 2001 trong đó nguồn vốn có kì hạn từ 12 thángtrở lên tăng nhanh và chiếm 51,3% trong tổng nguồn vốn, tăng nhanh hơnnguồn vốn không kì hạn tuy vậy Sở giao dịch vẫn duy trì đợc tỷ trọng nguồnvốn tiền gửi không kì hạn ở mức bình quân trên 36% trong tổng nguồn vốn,góp phần giảm lãi suất đầu vào
Trong năm 2002 tiền gửi ngoại tệ huy động đợc là 71,7 triệu USD tơng
đơng 1104 tỷ đồng và 0,5 triệu EUR tơng đơng 8 tỷ đồng, tăng 4 triệu USD sovới 31/12/2001 chiếm 34% trong tổng nguồn Đồng thời tiền gửi nội tệ huy
động đợc là 2126 tỷ chiếm 66% tổng nguồn, tăng 79% so với năm trớc, cơ cấu
tỷ trọng nguồn tiền gửi nội tệ tăng 9%, nguồn tiền gửi nội tệ tăng nhanh hơnnguồn vốn ngoại tệ
Nhìn chung, tốc độ và qui mô tăng trởng nguồn vốn đạt khá tốt, cơ cấunguồn vốn hợp lí, giảm lãi suất đầu vào, có lợi cho kinh doanh Năm 2002 Sởgiao dịch đã tăng cờng huy động vốn trung hạn ngoại tệ từ 24 tháng đến 60tháng để đầu t cho vay các dự án Đến cuối năm 2002 đã huy động đợc 8 triệuUSD kì hạn từ 24 tháng trở lên và huy động tiết kiệm đợc 0,5 triệu EUR Để
có kết quả trên, Sở giao dịch đã áp dụng nhiều biện pháp để tăng nguồn vốnhuy động nh:
Triển khai trớc đợt huy động kì phiếu trả lãi trớc, triển khai thực hiệnhuy động vốn bằng EUR, huy động kì phiếu ngoại tệ trung và dài hạn vớinhiều hình thức phong phú, thích hợp
Trong năm đã 5 lần điều chỉnh lãi suất huy động phù hợp với diễn biếnthị trờng, tăng cờng thông tin rộng rãi trên các báo, đài truyền hình… đồng thời cũng là lúcđến các
tổ chức và dân c nhằm giới thiệu sản phẩm huy động vốn của Sở giao dịch
Tổ chức kéo dài thời gian giao dịch hàng ngày đến 18h và làm việc cảthứ bảy để huy động tiền gửi tiết kiệm