Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
892,02 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ───────────────────────── NGUYỄN VIỆT NAM QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ BẢO LỘC, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN NGỌC ẢNH TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết, luận văn nghiên cứu thực theo hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Ngọc Ảnh, luận văn không sử dụng nguồn thông tin hay tài liệu tham khảo tài liệu thông tin liệt kê danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn Người thực luận văn Nguyễn Việt Nam i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NSĐP Ngân sách địa phương BSCMT Bổ sung có mục tiêu TABMIS Treasury and budget Management Infomation System ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Hệ thống tài kinh tế thị trường TU T U Sơ đồ 1.2 Hệ thống NSNN Việt Nam .11 TU T U Sơ đồ 1.3 Sơ đồ yếu tố lập kế hoạch Chi NSNN theo kết đầu 26 TU T U Bảng 2.1 Tổng thu NSNN địa bàn giai đoạn 2011-2014 .48 TU T U Bảng 2.2 Chi tiết số thu từ thuế, phí lệ phí 49 TU T U Bảng 2.3 Tổng thu NSĐP giai đoạn 2011-2014 51 TU T U Bảng 2.4 Tổng chi NSĐP cấu Tổng chi NSĐP .52 TU T U Bảng 2.5 Chi thường xuyên cấu chi thường xuyên 54 TU T U Bảng 2.6 Chi đầu tư phát triển cấu chi đầu tư phát triển .55 TU T U Bảng 2.7: Xây dựng dự toán chi ngân sách .57 TU T U Bảng 2.8: Kết giao dự toán chi ngân sách 59 TU T U Bảng 2.9 Chấp hành dự toán chi thường xuyên 62 TU T U iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i T T DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii T T DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU iii T T MỤC LỤC iv T T TÓM TẮT LUẬN VĂN ix T T Mở Đầu T T Tính cấp thiết đề tài T T Tổng quan tình hình nghiên cứu T T 3 Mục tiêu nghiên cứu T T 4 Câu hỏi nghiên cứu T T Đối tượng phạm vi nghiên cứu T T Phương pháp nghiên cứu T T Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài T T Kết cấu luận văn T T Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NSNN, CHI NSNN VÀ QUẢN LÝ CHI NSNN T T 1.1 Tổng quan NSNN T T 1.1.1 Khái niệm NSNN T T 1.1.2 Bản chất NSNN T T 1.1.3 Chức NSNN T T 1.1.3.1 Chức phân phối T T 1.1.3.2 Chức giám đốc T T 1.1.4 Vai trò NSNN T T 1.1.4.1 Vai trò NSNN kinh tế quốc dân .8 T T 1.1.4.2 Vai trò NSNN hệ thống tài T T 1.1.5 Hệ thống NSNN phân cấp quản lý NSNN 10 T T 1.1.5.1 Hệ thống NSNN 10 T T 1.1.5.2 Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN .11 T T 1.1.5.3 Phân cấp quản lý NSNN 12 T T iv 1.2 Chi NSNN 13 T T 1.2.1 Khái niệm chi NSNN 13 T T 1.2.2 Đặc điểm chi NSNN 13 T T 1.2.3 Nội dung chi NSNN 14 T T 1.2.3.1 Chi thường xuyên .14 T T 1.2.3.2 Chi đầu tư phát triển 16 T T 1.2.4 Vai trò chi NSNN .17 T T 1.2.5 Hiệu chi NSNN 17 T T 1.2.5.1 Khái niệm hiệu chi NSNN 17 T T 1.2.5.2 Tiêu chí đánh giá hiệu chi NSNN .17 T T 1.3 Quản lý chi NSNN 19 T T 1.3.1 Khái niệm quản lý chi NSNN 19 T T 1.3.2 Đặc điểm quản lý chi NSNN 20 T T 1.3.3 Nguyên tắc quản lý chi NSNN 20 T T 1.3.4 Nội dung quản lý chi NSNN 21 T T 1.3.4.1 Quản lý lập dự toán chi NSNN .21 T T 1.3.4.2 Quản lý việc chấp hành, thực dự toán chi NSNN 22 T T 1.3.4.3 Quản lý toán chi NSNN 23 T T 1.3.5 Phương thức quản lý chi NSNN 24 T T 1.3.5.1 Quản lý chi NSNN theo kiểu hành chính, truyền thống 24 T T 1.3.5.2 Quản lý chi NSNN theo kết đầu 24 T T 1.3.5.3 Quản lý chi NSNN theo đầu khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF: Medium-Term Expenditure Framework) .27 T T 1.3.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN 28 T T 1.3.6.1 Điều kiện tự nhiên 28 T T 1.3.6.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 T T 1.3.6.3 Hệ thống pháp luật, môi trường pháp lý 28 T T 1.3.6.4 Khả huy động nguồn lực tài 29 T T 1.3.6.5 Tổ chức máy, lực quản lý lãnh đạo trình độ chuyên môn đội ngũ cán máy quản lý chi NSNN 29 T T 1.3.6.6 Ứng dụng công nghệ thông tin 30 T T 1.3.7 Quản lý chi NSĐP cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 30 T T 1.3.7.1 Khái niệm quản lý chi NSĐP 30 T T 1.3.7.2 Tổ chức máy quản lý chi NSĐP 31 T T v 1.3.7.3 NSĐP cấp huyện hệ thống NSNN 33 T T 1.3.7.4 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách quận thành phố thuộc tỉnh 34 T T Kết Luận Chương 36 T T Chương 2: THỰC TRẠNG CHI NSĐP VÀ QUẢN LÝ CHI NSĐP 37 T T 2.1 Tổng quan kinh tế - xã hội máy quản lý chi ngân sách 37 T T 2.1.1 Về kinh tế - xã hội .37 T T 2.1.2 Bộ máy quản lý chi ngân sách 38 T T 2.2 Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSĐP 39 T T 2.2.1 Phân cấp nguồn thu NSĐP .39 T T 2.2.1.1 Phân cấp nguồn thu ngân sách cấp thành phố 39 T T 2.2.1.2 Phân cấp nguồn thu ngân sách cấp xã 40 T T 2.2.2 Phân cấp nhiệm vụ chi NSĐP 42 T T 2.2.2.1 Nhiệm vụ chi ngân sách cấp thành phố 42 T T 2.2.2.2 Nhiệm vụ chi ngân sách cấp xã 43 T T 2.2.3 Định mức phân bổ dự toán chi NSĐP .44 T T 2.2.3.1 Định mức chi thường xuyên .44 T T 2.2.3.2 Định mức chi đầu tư phát triển 46 T T 2.3 Kết thu ngân sách giai đoạn 2011-2014 47 T T 2.3.1 Tổng thu NSNN 47 T T 2.3.2 Tổng thu NSĐP 50 T T 2.4 Kết chi NSĐP giai đoạn 2011-2014 52 T T 2.4.1 Tổng chi NSĐP 52 T T 2.4.2 Chi tiết chi thường xuyên 53 T T 2.4.3 Chi tiết chi đầu tư phát triển .55 T T 2.5 Quản lý chi NSĐP 56 T T 2.5.1 Quản lý lập dự toán 57 T T 2.5.1.1 Chi thường xuyên .57 T T 2.5.1.2 Chi đầu tư phát triển 58 T T 2.5.1.3 Giao dự toán 59 T T 2.5.2 Quản lý chấp hành, thực dự toán .60 T T 2.5.2.1 Chi thường xuyên .60 T T 2.5.2.2 Chi đầu tư phát triển 63 T T vi 2.5.3 Quản lý toán chi ngân sách 64 T T 2.5.4 Kiểm tra, tra, kiểm toán chi NSĐP 65 T T 2.6 Đánh giá thực trạng chi NSĐP quản lý chi NSĐP 66 T T 2.6.1 Kết đạt 66 T T 2.6.2 Tồn tại, hạn chế 68 T T 2.6.2.1 Cơ cấu chi ngân sách không hợp lý, thiếu bền vững .68 T T 2.6.2.2 Định mức phân bổ ngân sách; chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi ngân sách chưa đầy đủ, đồng chậm đổi 69 T T 2.6.2.3 Quản lý chi ngân sách, chấp hành kỷ luật tài khoá chưa chặt chẽ, chưa có gắn kết chi ngân sách mục tiêu hiệu kinh tế xã hội .70 T T 2.6.2.4 Quy trình phối hợp quản lý chi NSĐP Phòng Tài chính- Kế hoạch, KBNN đơn vị sử dụng ngân sách thiếu cụ thể, rõ ràng .70 T T 2.6.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 71 T T 2.6.3.1 Nguyên nhân khách quan 71 T T 2.6.3.2 Nguyên nhân chủ quan 73 T T Kết luận chương .74 T T Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NSĐP THÀNH PHỐ BẢO LỘC T ĐẾN NĂM 2020 75 T 3.1 Phương hướng quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc đến năm 2020 75 T T 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội 75 T T 3.1.2 Phương hướng quản lý chi NSĐP 76 T T 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc đến năm 2020 77 T T 3.2.1 Phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng quy mô nguồn lực tài 77 T T 3.2.2 Hoàn thiện phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSĐP 78 T T 3.2.3 Hoàn thiện định mức phân bổ ngân sách; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách 79 T T 3.2.4 Đảm bảo cấu chi ngân sách hợp lý, gắn kết chặt chẽ với kế hoạch đầu tư công kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm trung hạn 80 T T 3.2.5 Hoàn thiện chu trình quản lý chi NSĐP 81 T T 3.2.5.1 Lập dự toán 81 T T 3.2.5.2 Chấp hành, thực dự toán 82 T T 3.2.5.3 Quyết toán chi NSĐP 83 T T 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 84 T T vii 3.2.7 Hoàn thiện máy quản lý chi NSĐP, nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật tài khoá .85 T T 3.2.8 Tiếp tục sử dụng khai thác hiệu hệ thống thông tin tích hợp quản lý ngân sách 88 T T 3.2.9 Hướng đến quản lý chi NSĐP theo theo kết đầu khuôn khổ kế hoạch chi tiêu trung hạn 89 T T Kết luận chương .90 T T Kết Luận .91 T T Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo .92 T T PHỤ LỤC .94 T T viii TÓM TẮT LUẬN VĂN Quản lý chi NSNN nói chung quản lý chi NSĐP có mục tiêu sử dụng, phân bổ ngân sách hợp lý, tiết kiệm hiệu để đảm bảo máy nhà nước hoạt động ổn định, thúc đẩy kinh tế - xã hội quốc gia địa bàn lãnh thổ phát triển nhanh bền vững Quản lý chi NSĐP phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: phân cấp, phân quyền theo Hiến pháp, pháp luật; phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách; lực điều hành, quản lý kinh tế, quản lý ngân sách cấp quyền địa phương Chương I, tác giả trình bày, hệ thống hoá sở lý luận NSNN, chi NSNN; tập trung hệ thống hoá nội dung quản lý chi NSNN khái niệm, đặc điểm, nội dung quản lý, nguyên tắc quản lý phương thức quản lý, sở hệ thống hoá sở lý luận quản lý chi NSĐP, tổ chức máy quản lý chi NSĐP, đặc điểm NSĐP cấp huyện hệ hệ thống NSNN Chương II, tác giả đáng giá thực trạng thu NSNN, thu chi NSĐP tập trung sâu phân tích thực trạng quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc giai đoạn 2011-2014 Qua đánh giá thành tựu đạt được, tồn tại, hạn chế phải khắc phục phân tích nguyên nhân tồn tại, hạn chế quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc Chương III, sở lý luận NSNN, chi NSNN, quản lý chi NSNN quản lý chi NSĐP đánh giá thực trạng chi NSĐP quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc giai đoạn 2011-2014 tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc đến năm 2020 Các giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSĐP gồm phát triển kinh tế xã hội, gia tăng tiềm lực tài địa phương; đảm bảo cấu chi ngân sách hợp lý, bền vững; hoàn thiện phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi, định mức tiêu chuẩn chi ngân sách, phân bổ NSĐP; hoàn thiện quản lý chu trình ngân sách, máy quản lý chi NSĐP; tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý ngân sách; tăng cường vận hành, khai thác hệ thống thông tin tích hợp quản lý ngân sách (TABMIS); hướng đến phương thức quản lý ngân sách theo kết đầu ix tăng chi thường xuyên Tăng chi cho chương trình, dự án cải cách hành chính, tăng cướng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành quan quyền, Đảng, Đoàn thể, chi nghiệp môi trường, kiến thiết thị chính, nghiệp kinh tế phục vụ phát triển sản xuất Về chi đầu tư phát triển, tăng dần tỷ trọng chi đầu tư phát triển qua hàng năm, bảo đảm tốc độ tăng trưởng chi đầu tư phát triển tương ứng với tốc độ tăng trưởng thuế, phí lệ phí theo dự toán, tiếp tục dành tỷ lệ chi giáo dục, y tế, giảm nghèo khoảng 40% tổng chi đầu tư phát triển địa phương; số vốn lại tập trung đầu tư hoàn thành tiêu chí đô thị loại tiêu chí xử lý rác thải, nước thải, cung cấp nước hạ tầng giao thông; phấn đấu sử dụng 75% số vượt thu tiết kiệm chi dành cho chi đầu tư phát triển; thành phố tiếp tục triển khai khai thác quỹ đất theo định 216 Thủ tướng Chính phủ để tạo nguồn đầu tư kết cấu hạ tầng 3.2.5 Hoàn thiện chu trình quản lý chi NSĐP 3.2.5.1 Lập dự toán Lập dự toán cho nhiệm vụ chi thường xuyên, chi đầu tư phải bao quát hết nhiệm vụ chi cách đầy đủ, chặt chẽ dựa thực tế địa phương, chương trình dự án thuộc nguồn chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển phải xây dựng dựa thứ tự ưu tiên gắn kết với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tránh lập giao dự toán theo kiểu cào bằng; hạn chế tối đa việc bổ sung dự toán bổ sung có mục tiêu, bổ sung cân đối, khắc phục tình trạng bố trí vốn đầu tư dàn trải; sử dụng dự phòng ngân sách mục đích theo quy định Luật; giảm bớt khâu trung gian, trùng lắp quy trình Lập dự toán chi NSĐP, hướng đến khắc phục hạn chế tính lồng ghép NSNN, phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm cấp ngân sách, thực chủ trương ngân sách cấp giao số bổ sung cho ngân sách cấp dưới, việc xây dựng dự toán cấp ngân sách thực độc lập dựa chế độ, định mức, tiêu chuẩn áp dụng phạm vi nước tỉnh; khả cân đối NSĐP mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương để xây dựng dự toán phân bổ dự toán UBND thành phố phải chủ động tạo gắn kết lập dự toán chi ngân sách với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từ khâu chuẩn bị lập kế hoạch để tránh tình trạng dự toán chi ngân sách phải chạy theo mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội mà thường đặt mục tiêu cao, không gắn kết với khả cân đối NSĐP tình hình thực tế Hạn 81 chế can thiệp cấp vào việc lập, duyệt, tổng hợp dự toán phân bổ ngân sách, tăng cường vai trò thực quyền HĐND Nâng cao chất lượng lập dự toán chi ngân sách quyền cấp xã, đơn vị dự toán, trọng đến chất lượng lập dự toán; khắc phục nhược điểm quy trình ngân sách hành phải trải qua nhiều đầu mối, tầng nấc với nhiều thủ tục phức tạp, hiệu không cao mang tính hình thức Để đảm bảo chất lượng dự toán cần quy định lại thời gian chuẩn bị dự toán ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách theo hướng cấp ngân sách xây dựng dự toán riêng, độc lập cho cấp đó, ngân sách cấp bổ sung ngân sách cho cấp dưới; thời gian xây dựng đơn vị sử dụng ngân sách thành phố đề nghị điều chỉnh thực sau: - Căn Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch UBND cấp, đơn vị dự toán UBND cấp xã phải lập dự toán ngân sách năm sau gửi Phòng Tài Kế hoạch chậm vào ngày 30/9; Phòng Tài -Kế hoạch tổng hợp, cân đối tham mưu phân bổ dự toán chậm vào ngày 30/10; HĐND UBND thông qua phê duyệt thức chậm 30/11; Phòng Tài – Kế hoạch thông báo dự toán cho đơn vị dự toán chậm 31/12 Đối với việc giao kế hoạch chi đầu tư phát triển, bố trí đủ vốn cho công trình chuyển tiếp, công trình có khả hoàn thành tiến độ, sau bố trí cho công trình khởi công có định đầu tư phê duyệt trước 30/10 theo quy định Luật Đầu tư công Tuyệt đối không ghi kế hoạch vốn cho dự án thiếu hồ sơ, trình tự bước chuẩn bị đầu tư, nhằm tránh tình trạng dự án ghi kế hoạch vốn không đủ điều kiện khả triển khai thực dẫn đến phải điều chuyển vốn, dự án khác hội đủ điều kiện không bố trí kế hoạch vốn giao dự toán thiếu so nhu cầu, tạo nên lãng phí việc sử dụng vốn ngân sách 3.2.5.2 Chấp hành, thực dự toán Phòng Tài - Tài phối hợp chặt chẽ với KBNN thành phố nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát khoản chi theo quy định, đảm bảo sử dụng NSNN hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm, đối tượng, định mức, mục đích, thời gian theo dự toán phê duyệt Trong quan hệ phối hợp, Phòng Tài chính-Kế hoạch chịu trách nhiệm quản lý, phân bổ dự toán theo theo định giao dự toán UBND thành phố; giám sát chấp 82 hành, thực dự toán toán chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển khoản chi khác thuộc phạm vi điều chỉnh NSĐP KBNN chịu trách nhiệm trực tiếp kiểm soát, toán trực tiếp khoản chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên Kiểm soát KBNN chế độ, định mức tiêu chuẩn cụ thể làm đối chiếu sai để giải ngân thành toán độc lập không phụ thuộc vào quan tài đồng cấp Để thực tốt nhiệm vụ KBNN phải hạn chế toán cấp phát hình thức lệnh chi tiền đơn vị dự toán UBND cấp xã, thực chi trả, toán lệnh chi tiền đơn vị không quan hệ ngân sách thường xuyên Đối với hình thức cấp phát này, phòng Tài – Kế hoạch, chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát nội dung, tính chất khoản chi, bảo đảm điều kiện cấp phát NSNN theo chế độ quy định; khắc phục tình trạng lợi dụng phương thức cấp phát để giải ngân, chi trả khoản chi dự toán giao Chấp hành nghiêm phương thức cấp phát ngân sách theo dự toán, dự toán chi NSĐP sau HĐND thành phố phê chuẩn, tiêu pháp lệnh bắt buộc đòi hỏi đơn vị dự toán, UBND cấp xã phải có trách nhiệm tuân thủ nghiêm ngặt, đảm bảo khoản chi phải có dự toán theo định mức, tiêu chuẩn, chế độ cấp có thẩm quyền phê duyệt Dự toán chi NSNN giới hạn tối đa mà đơn vị chi kể tổng mức cấu chi, đồng thời để hoàn thiện phương thức cấp phát ngân sách hành Việc kiểm soát chi theo dự toán đòi hỏi KBNN kiểm tra, kiểm soát cách chặt chẽ khoản chi đơn vị kiên từ chối toán khoản chi dự toán duyệt không định mức, tiêu chuẩn, chế độ quy định Nâng cao trách nhiệm đơn vị sử dụng ngân sách trình thực dự toán trình gồm trước, sau chi tiêu, đảm bảo sử dụng kinh phí định mức, tiêu chuẩn, sách chế độ, đảm bảo tiết kiệm mang lại hiệu cao Các đơn vị sử dụng ngân sách cần thiết lập chế kiểm soát nội chi tiêu, thông qua việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quy định nguyên tắc, định mức cụ thể khoản chi trình sử dụng ngân sách 3.2.5.3 Quyết toán chi NSĐP Công tác toán ngân sách nội dung quan trọng việc đánh giá hiệu triển khai nhiệm vụ quản lý NSNN nói chung quản lý chi NSĐP nói riêng Để 83 nâng cao hiệu công tác toán ngân sách, cần tập trung cải tiến, hoàn thiện nội dung sau: + Rà soát toàn chế độ hành kế toán toán ngân sách hành, đề xuất quan có thẩm quyền ban hành quy định toán ngân sách nhanh gọn, xác, trung thực + Đổi trình lập, báo cáo, phê chuẩn toán tổng toán NSNN theo hướng tăng cường trách nhiệm đơn vị sử dụng ngân sách, nâng cao vai trò Phòng Tài chính- Kế hoạch, KBNN, vai trò giám sát HĐND thành phố + Phân công trách nhiệm cụ thể HĐND, UBND thành phố quan giao dự toán, quan cấp phát Phòng Tài Kế hoạch, KBNN quan sử dụng ngân sách trình thực toán tổng toán ngân sách nhà nước, đảm bảo cho số toán thực chi theo mục lục ngân sách nhà nước Trong toán NSNN, UBND cấp xã, đơn vị sử dụng ngân sách thực nghiêm nội dung: + Tất đơn sử dụng ngân sách tổ chức công tác hạch toán kế toán thống theo chế độ kế toán mục lục NSNN ban hành, thực hiên nghiêm tỷ lệ điều tiết cho cấp NSNN theo quy định cấp có thẩm quyền + Báo cáo toán ngân sách năm tất đơn vị dự toán, UBND cấp xã phải thẩm tra, xét duyệt trước tổng hợp vào báo cáo toán ngân sách năm thành phố, trước báo cáo UBND thành phố trình HĐND thành phố phê chuẩn + Trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo đơn vị cấp trực tiếp đơn vị dự toán cấp 3, chịu trách nhiệm kiểm tra duyệt toán chi ngân sách đơn vị trực thuộc theo nội dung quy định, chịu trách nhiệm kết xét duyệt thẩm định thông báo toán xét duyệt cho đơn vị dự toán cấp Trong trình thẩm định, xét duyệt toán đơn vị dự toán, thẩm tra toán ngân sách UBND cấp xã phát sai sót Phòng Tài – Kế hoạch, đơn vị dự toán cấp có quyền yêu cầu điều chỉnh lập lại báo cáo toán đảm bảo quy định, khoản thu không quy định phải hoàn trả đối tượng thu, khoản chi không quy định hành chế độ thực xuất toán thu hồi nộp trả quan nộp ngân sách nhà nước 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra Trong quản lý chi ngân sách, kết luận kiểm toán nhà nước, kết luận 84 giám sát, kiểm tra, tra của Hội đồng nhân dân tỉnh, tra nhà nước, cần phải nghiêm túc tiếp thu chấp hành nghiêm túc, khắc phục tồn tại, hạn chế, thiếu sót, khuyết điểm việc chấp hành dự toán giao, chấp hành chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi tiêu ngân sách Hội đồng nhân dân thành phố, quan tra nhà nước Phòng Tài – Kế hoạch tăng cường phối hợp công tác, kiểm tra, tra tình hình chấp hành dự toán, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu ngân sách Công tác tra cần kết hợp tra chuyên đề tra đột xuất theo yêu cầu UBND thành phố theo đề nghị Phòng Tài – Kế hoạch phát dấu hiệu vi phạm trình quản lý chi tiêu ngân sách; thực công bố công khai kết luận tra; xử lý kiên quyết, triệt để trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi phạm phát qua công tác tra, kiểm tra giám sát, kể xử lý trách nhiệm người đứng đầu đơn vị sử dụng ngân sách 3.2.7 Hoàn thiện máy quản lý chi NSĐP, nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật tài khoá Thứ nhất, Thủ trưởng đơn vị dự toán, Chủ tịch UBND cấp xã phải tổ chức thực công tác quản lý, chi tiêu ngân sách sử dụng tài sản công, đầu tư, mua sắm tài sản theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức Nhà nước quy định theo dự toán HĐND UBND cấp xét duyệt; chịu trách nhiệm cá nhân trước quan quản lý cấp trước pháp luật khoản chí tiêu sai chế độ chi không nội dung, mục đích phê duyệt Các sai phạm làm thất thoát, lãng phí ngân sách, tài sản Nhà nước phải có trách nhiệm bồi thường bị xử lý kỷ luật theo quy định hành Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm nội dung, trung thực chứng từ, hồ sơ, tài hoàn toàn liệu chi ngân sách thuộc thẩm quyền định chi đơn vị Trong trình điều hành chi ngân sách, đơn vị chủ động xếp, điều chỉnh lại khoản chi dự toán phê duyệt phù hợp với yêu cầu hoạt động đơn vị theo yêu cầu công việc; thực xác lập chứng từ, hồ sơ chuẩn chi gửi đến KBNN để yêu cầu toán, chi trả khoản chi bố trí dự toán theo chế độ hành Thứ hai, Phòng Tài Chính – Kế hoạch có trách nhiệm cân đối ngân sách, phân bổ dự toán chi ngân sách cho đơn vị sử dụng ngân sách sau HĐND 85 UBND phê chuẩn định; có trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn đầy đủ, kịp thời chế, sách, chế độ tài để đơn vị sử dụng ngân sách thực Trong trình điều hành chi ngân sách, phát đơn vị sử dụng ngân sách thực sai không chế độ, tiêu chuẩn, định mức nguyên tắc quản lý tài chính, Phòng Tài Chính – Kế hoạch có quyền yêu cầu KBNN tạm dừng toán tiếp để kiểm tra Phòng Tài Chính – Kế hoạch tập trung tăng cường nhân lực tổ chức thẩm tra, phê duyệt bảo đảm 100% báo cáo toán đơn vị sử dụng ngân sách xét duyệt tiến độ quy định Thứ ba, KBNN có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp dự toán,chứng từ, hồ sơ đề nghị chi Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách lập gửi đến trước xuất quỹ ngân sách, đảm bảo khoản chi xuất quỹ ngân sách bảo đảm hồ sơ, chứng từ pháp lý theo quy định bảo đảm khoản chi có dự toán duyệt, phù hợp với chế độ toán, tiêu chuẩn, định mức, chế độ Đối với khoản chi mua sắm, sửa chữa, đầu tư xây dựng, KBNN phải đảm bảo tiêu chuẩn, định mức, chế độ toán, giải ngân vốn xây dựng bản, phù hợp với khối lượng xây lắp, tiến độ toán hợp đồng kinh tế chủ đầu tư đơn vị xây lắp, giám sát KBNN kiên quyền từ chối toán khoản chi không quy định thông báo cho đơn vị sử dụng ngân sách biết văn Trường hợp phát UBND cấp, quan chủ quản, đơn vị dự toán ban hành chế độ tiêu chuẩn chi tiêu không thẩm quyền quy định KBNN có quyền đề nghị với quan hoạc quan quản lý cấp xem xét, điều chỉnh thu hồi định ban hành, Thứ tư, Nâng cao lực điều hành, quản lý chi ngân sách HĐND, UBND thành phố với vai trò quan định, giám sát chi tiêu địa phương HĐND thành phố phải hướng đến nhiệm vụ tham gia, góp ý kiến, không bị phụ thuộc vào quan chuyên môn quyền cấp trình trình lập dự toán, phân bổ ngân sách, phê chuẩn báo cáo tổng toán ngân sách; giám sát chấp hành dự toán, bảo đảm thực thi ý chí quan dân cử định UBND thành phố cần thiết phải tăng quyền chủ động định chi tiêu phù hợp với điều kiện thực tế phạm vi cân đối NSĐP theo mục tiêu, thứ tự ưu tiên xác định trước Có tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý chi tiêu ngân sách, đảm bảo việc phân bổ nguồn lực tài hiệu để thành phố chủ 86 động thực chức nhiệm vụ, đồng thời động lực khuyến khích quyền thành phố tích cực khai thác tiềm để gia tăng quy mô bảo đảm sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn lực tài địa phương phục vụ phát triển kinh tế – xã hội Để đạt mục tiêu đó, đề nghị HĐND, UBND tỉnh giao bổ sung ngân sách (gồm chi đầu tư phát triển chi thường xuyên phát sinh) cho thành phố sở quy định tiêu chí, nguyên tắc, phương pháp áp dụng chung cho ngân sách cấp huyện; tạo điều kiện để quyền thành phố chủ động định phân bổ nguồn lực, sử dụng nguồn lực theo ưu tiên địa phương Tương tự ngân sách thành phố bổ sung cho ngân sách cấp xã phường, thẩm quyền chi tiêu cụ thể Chính quyền cấp xã định kể chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Thứ năm, Việc hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý chi NSĐP đòi hỏi cán kế toán đơn vị dự toán, kế toán ngân sách cấp nắm vững nguyên tắc hạch toán kế toán, quy định liên quan đến chi tiêu quản lý chi tiêu công quy định Luật NSNN, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng, Luật Quản lý sử dụng tài sản nhà nước, văn quy phạm pháp luật liên quan , mà phải tuân thủ nghiêm túc nội dung liên quan đến lập dự toán, chấp hành NSNN, chế độ kế toán, toán NSNN - Vì để hoàn thiện quản lý chi ngân sách, đòi hỏi phải chuẩn hoá trình độ chuyên môn đảm bảo phẩm chất đạo đức đội ngũ cán làm công tác kế toán, kế toán ngân sách cấp, đổi công tác tuyển dụng, bố trí cán kế toán có trình độ chuyên môn phù hợp với công tác; kết hợp tăng cường bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo, đạo tào lại chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm công tác kế toán, kế toán ngân sách cấp theo hướng chuyên môn hóa kỹ quy trình nghiệp vụ, có đủ kỹ khai thác sử dụng thành thạo ứng dụng tin học công tác; nâng cao nhận thức cán công tác cải cách hành việc nâng cao hiệu quản lý chi tiêu ngân sách Thứ sáu, tiếp tục thực tốt công tác công khai NSNN, tạo thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát quan quản lý cấp trên, đoàn thể, tổ chức xã hội nhân dân đến thực quản lý chi tiêu công, góp phần phát ngăn ngừa hành vi vi phạm chế độ quản lý tài nhà nước; góp phần thúc đẩy quan, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách nâng cao tinh thần trách nhiệm, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí , 87 khắc phục tượng "xin - cho" chi tiêu ngân sách Công khai NSNN bao gồm công khai cấp ngân sách công khai đơn vị sử dụng ngân sách Đối với cấp ngân sách, việc công khai gồm: công khai dự toán toán ngân sách; công khai định mức phân bổ ngân sách Đối với đơn vị sử dụng ngân sách, việc công khai gồm: công khai chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu NSNN; quy chế chi tiêu nội bộ, quyền hạn trách nhiệm phận kế toán Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách; công khai dự toán chi toán chi NSNN hàng quý, năm theo đối tượng chi chủ yếu (chi toán cho cá nhân;chi mua sắm, sử dụng; chi cho hoạt động chuyên môn nghiệp vụ; khoản chi khác) 3.2.8 Tiếp tục sử dụng khai thác hiệu hệ thống thông tin tích hợp quản lý ngân sách Tiếp tục vận hành, khai thác, sử dụng đạt hiệu hệ thống thông tin quản lý ngân sách Kho bạc tích hợp (TABMIS -Treasury and budget Management Infomation System) Hệ thống thông tin quản lý ngân sách Kho bạc (TABMIS) cấu phần quan trọng cấu phần Dự án “Cải cách quản lý tài công”, phân hệ cốt lõi hệ thống tin quản lý tài tích hợp (IFMIS) TABMIS bao gồm hệ thống quản lý phân bổ ngân sách, quản lý thu ngân sách, quản lý chi ngân sách, quản lý ngân quỹ, quản lý tài sản, báo cáo tài tài khóa Vận hành, khai thác hệ thống cho phép tổng hợp cách đầy đủ kịp thời tình hình chấp hành ngân sách tất cấp, đáp ứng nhu cầu thông tin lãnh đạo cấp để nâng cao hiệu quản lý vĩ mô, giám sát nguồn thu, khoản chi, đánh giá thực trạng tài khóa thời điểm cần thiết Đối với quản lý chi tiêu công, hệ thống cung cấp chức năng: - Hệ thống dự báo đưa kết dự báo số thu NSNN lực triển khai - Hệ thống thông tin báo cáo tài đáp ứng nhu cầu thông tin kịp thời tin cậy chi tiêu mục đích chi tiêu - Hệ thống cung cấp liệu chuyên ngành nhằm mang lại thông tin kế hoạch tình hình triển khai dịch vụ công, số lượng lẫn chất lượng - Hệ thống theo dõi, đánh giá kết hoạt động để thông tin thực chi tiêu kết đạt làm sở bảo đảm trách nhiệm giải trình Hiện nay, thành phố Bảo Lộc triển khai hệ thống TABMIS; có lỗi mặt kỹ thuật trình độ vận hành, khai thác, xử lý, tổng hợp cán bộ, 88 công chức phân công thực chưa cao thục, đạt số kết theo yêu cầu, đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ công tác lãnh đạo, đạo điều hành quản lý NSNN lãnh đạo địa phương 3.2.9 Hướng đến quản lý chi NSĐP theo theo kết đầu khuôn khổ kế hoạch chi tiêu trung hạn Để nâng cao hiệu sử dụng ngân sách tình hình đổi quản lý NSĐP hướng theo phương thức quản lý ngân sách theo đầu khuôn khổ kế hoạch chi tiêu trung hạn cần thiết Tuy nhiên để triển khai thực đòi hỏi nhập hệ thống NSNN, đơn phương thành phố Bảo Lộc không thực được, đạo thống thống từ trung ương đến cấp địa phương Phương thức quản lý yêu cầu cấp quản lý triển khai đồng nhiệm vụ sau: - Xác định kết đầu để từ tính toán yếu tố đầu vào nhằm xác định dự toán phân bổ nguồn lực tài - Ngân sách đo lường giới hạn loại hàng hóa công cộng cung cấp, tức ngân sách định giá toán cho đầu cung ứng - Sử dụng ngân sách đầu vào linh hoạt, để tạo đầu với giá chi phí hợp lý - Ngân sách lập sở kết hợp chặt chẽ chi thuờng xuyên chi đầu tư kế hoạch chi tiêu trung hạn - Ngân sách kiểm soát khối lượng toán cho đầu phù hợp với kế hoạch phân bổ ngân sách thông qua - Chính Phủ quyền địa phương thu thập thông tin đơn vị, quan sử dụng ngân sách đánh giá kết đầu mong muốn - Người quản lý trao quyền tự chủ cao quản lý chi tiêu ngân sách Vì vậy, để thực phương thức quản lý này, Luật NSNN nên bổ sung nội dung quy định cụ thể trách nhiệm, thẩm quyền, phương thức, trình tự thực Kế hoạch tài kế hoạch chi tiêu trung hạn kết hợp với việc xây dựng dự toán ngân sách hàng năm, kế hoạch dự kiến áp dụng với cấp NSTW cấp NSĐP Phương thức quản lý triển khai nâng cao tính hiệu chi tiêu công, đòi hỏi đơn vị sử dụng ngân sách phải xác định nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động 89 đo lường công việc thực đầu với đầu vào đầu với kết Đưa tầm nhìn trung hạn phòng ban, đơn vị, địa phương lập kế hoạch trước xác định chương trình cần thiết trì, triển khai Quản lý ngân sách theo đầu góp phần giải nội dung quản lý chi tiêu công, là: tôn trọng kỷ luật tài tổng thể; phân bổ có hiệu nguồn lực tài theo mục tiêu ưu tiên điều kiện nguồn lực tài cấp quyền địa phương giới hạn; nâng cao hiệu hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ công Quản lý ngân sách theo đầu chế quản lý thành phố Bảo Lộc nói chung tỉnh nước Vì vậy, thành phố xin áp dụng thí điểm sổ lĩnh vực, quan đơn vị để rút kinh nghiệm trước thực đồng loạt Kết luận chương Căn sở lý luận NSNN, chi NSNN Quản lý chi NSNN quản lý chi NSĐP đánh giá thực trạng chi NSĐP quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc giai đoạn 2011-2014 tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc đến năm 2020 Các giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSĐP gồm phát triển kinh tế xã hội, gia tăng tiềm lực tài địa phương; đảm bảo cấu chi ngân sách hợp lý, bền vững; hoàn thiện phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi, định mức tiêu chuẩn chi ngân sách, phân bổ NSĐP; hoàn thiện quản lý chu trình ngân sách, máy quản lý chi NSĐP; tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý ngân sách; tăng cường vận hành, khai thác hệ thống thông tin tích hợp quản lý ngân sách (TABMIS); hướng đến phương thức quản lý ngân sách theo kết đầu 90 Kết Luận Quản lý chi NSNN nói chung quản lý chi NSĐP có mục tiêu sử dụng, phân bổ ngân sách hợp lý, đảm bảo tiết kiệm tăng hiệu để đảm bảo máy nhà nước hoạt động ổn định, thúc đẩy kinh tế - xã hội quốc gia địa bàn lãnh thổ phát triển nhanh bền vững Quản lý Chi NSĐP phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: phân cấp, phân quyền theo Hiến pháp, pháp luật; phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách; lực điều hành, quản lý kinh tế, quản lý ngân sách cấp quyền địa phương Luận văn Quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn; tác giả thông qua phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê mô tả để hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến NSNN, Chi NSNN, quản lý chi NSNN, quản lý chi NSĐP, sở lý luận NSNN tác giả tập trung phân tích thực trạng Chi NSĐP, quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc, từ rút đặc trưng thực trạng quản lý chi NSĐP, đánh giá kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế; sở đó, tác giả đề (chín) giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc đến năm 2020 91 Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình Lý thuyết tài chính, Học viện tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội Bùi Đại Dũng (2007), Hiệu chi tiêu ngân sách tác động vấn đề nhóm lợi ích số nước giới, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Sinh Hùng (2005), Quản lý sử dụng NSNN tiến trình cải cách tài công”, Tạp chí Cộng sản Phạm Thị Xuân Hà (2012), Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước cấp quận Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Hoạt (2006), “Quy trình lập dự toán Ngân sách Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vai trò Kiểm toán nhà nước”, Tạp chí Kiểm toán Trịnh Thị Thúy Hồng (2012), Quản lý chi ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Bình Định, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu sử dụng quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Bạch Huệ (2010), Nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Ngọc (2012), Quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước quan hành nhà nước đơn vị nghiệp địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Sử Đình Thành (2004), “Luận bàn phương thức quản lý ngân sách theo đầu ra”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (170) 11 Lê Toàn Thắng (2013), Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia TP Hồ Chí Minh 12 Bộ Tài (2003), Luật NSNN văn hướng dẫn thực (Quyển I), Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 13 Bộ Tài (Ban Triển khai TABMIS), Tài liệu tập huấn TABMIS 14 Chi cục thống kê thành phố Bảo Lộc (2014), Niên giám thống kê thành phố 92 Bảo Lộc năm 2014 15 HĐND tỉnh Lâm Đồng (2010), Nghị định mức phân bổ dự toán chi thườn xuyên ngân sách tỉnh Lâm Đồng áp dụng cho thời kỳ ổn định ngân sách 2011 2015; Nghị nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách tập trung giai đoạn 2011 – 2015; Nghị Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu ngân sách cấp quyền địa phương tỉnh giai đoạn 2011 – 2015 16 Thành ủy Bảo Lộc (2010), Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng thành phố Bảo Lộc lần thứ IV nhiệm kỳ 2010-2015 17 Thành ủy Bảo Lộc (2015), Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng thành phố Bảo Lộc lần thứ V nhiệm kỳ 2015-2020 18 UBND thành phố Bảo Lộc, Báo cáo toán ngân sách nhà nước năm: 2010, 2011, 2012, 2013 2014 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng điểm để phân bố chi đầu tư phát triển Nội dung tiêu chí Điểm - Dưới 30.000 người dân tính - Từ 30.000 người dân đến 100.000 người dân tính - Từ 100.000 người dân trở lên, tăng thêm 10.000 người tính thêm Dân tộc thiểu số - Cứ 500 người dân tộc thiểu số tính Trình độ phát triển Tỷ lệ hộ nghèo - Tỷ lệ hộ nghèo 5% tính 1% tăng thêm, tính thêm Thu ngân sách (chỉ xác định tổng số thu thuế, phí lệ phí cấp huyện trực tiếp quản lý) Thu ngân sách 15 tỷ đồng tính Nếu thu từ 15 – 30 tỷ đồng; ngòai số điểm hưởng mục a tỷ đồng tăng thêm tính thêm Nếu thu từ 30 – 50 tỷ đồng; ngòai số điểm hưởng mục b tỷ đồng tăng thêm tính thêm Nếu thu từ 50 tỷ đồng trở lên; ngòai số điểm hưởng mục c tỷ đồng tăng thêm tính thêm Tỷ lệ điều tiết ngân sách tỉnh Dưới 10%; 1% điều tiết ngân sách tỉnh tính Từ 10% đến 50%; số điểm hưởng mục a 1% điều tiết ngân sách tỉnh tính thêm Từ 50 % đến 60%; số điểm hưởng mục b 1% điều tiết ngân sách tỉnh tính thêm Từ 60% trở lên; số điểm hưởng mục c 1% điều tiết ngân sách tỉnh tính thêm Diện tích tự nhiên Diện tích đất tự nhiên - Dưới 300 km2 tính - Từ 300 km2 trở lên; số điểm tính mục a, 10 km2 tăng thêm tính thêm Tỷ lệ diện tích đất trồng lúa tổng diện tích đất tự nhiên: Dưới 5% Từ 5% đến 10%, 1% diện tích tăng thêm tính thêm Từ 10% đến 15%, 1% diện tích tăng thêm tính thêm Trên 15%, 1% diện tích tăng thêm tính thêm Tỷ lệ diện tích đất lâm nghiệp tổng diện tích đất tự nhiên 0,1 STT Dân số 1.1 Dân số trung bình 1.2 2.1 2.2 A B C D 2.3 A B C D 3.1 A B 3.2 A B C D 3.3 P P P P P 94 P 0,1 0,1 20 0,15 0,2 0,3 1,5 0,1 0,1 0,3 0,6 STT A B C D Nội dung tiêu chí Dưới 30% Từ 30% đến 45% Từ 45% đến 60% Từ 60% trở lên Số đơn vị hành cấp xã, phường, thị trấn Từ đơn vị hành cấp xã trở xuống tính Mỗi xã tăng thêm tính thêm Tiêu chí bổ sung Thành phố Đà Lạt Thành phố Bảo Lộc Huyện Đức Trọng Huyện Bảo Lâm (Nguồn Nghị số 15/2011/NQ-HĐND HĐND tỉnh Lâm Đồng) 95 Điểm 1,5 0,1 [...]... tác quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc hiện nay; - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc đến năm 2020 4 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận về NSNN, chi NSNN, Quản lý chi NSNN và quản lý chi NSĐP là gì? - Thực trạng, những thành tựu và hạn chế của quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc thời gian qua là gì? - Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi NSĐP thành phố Bảo. .. thiện công tác quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc đến năm 2020, là kênh thông tin để giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý địa phương ứng dụng vào thực tiễn quản lý chi ngân sách địa phương tốt hơn 8 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 hương: Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NSNN, CHI NSNN VÀ QUẢN LÝ CHI NSNN Chương 2 THỰC TRẠNG CHI NSĐP VÀ QUẢN LÝ CHI NSĐP Chương... quyết toán ngân sách hàng năm thành phố Bảo Lộc giai đoạn 2010-2014 7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về NSNN, chi NSNN, quản lý chi NSNN, quản lý chi NSĐP; - Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc 3 hiện nay, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế; - Trên cơ sở thực trạng về quản lý chi ngân sách, đề... trung tâm Dịch vụ - Công nghiệp của tỉnh, thì việc quản lý, sử dụng chi tiêu từ NSĐP có ý nghĩa quan trọng Thông qua nghiên cứu, thực hiện luận văn thạc sỹ kinh tế đề tài về Quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng , tác giả mong hy vọng cung cấp một cái nhìn tổng quan về thực trạng quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc, đề ra các giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSĐP, góp phần thực hiện tốt chức... được, kết quả đầu ra nhiều thì hiệu quả đạt được cao 1.3 Quản lý chi NSNN 1.3.1 Khái niệm quản lý chi NSNN Quản lý là quá trình chỉ huy, lãnh đạo, tổ chức, tác động, kiểm tra, điều chỉnh của chủ thể quản lý đến đối tượng, khách thể quản lý nhằm làm cho đối tượng quản lý vận động theo ý đồ của chủ thể quản lý Trong quản lý chi ngân sách, chủ thể quản lý là Nhà nước và tuỳ theo tổ chức bộ máy của nền hành... nhiệm vụ chi quan trọng Ngân sách cấp dưới chịu sự chi phối của ngân sách cấp trên và được hỗ trợ, trợ cấp từ ngân sách cấp trên nhằm đảm bảo công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương và số bổ sung từ ngân sách cấp trên là khoản thu của ngân sách cấp dưới Tính dân chủ: Thể hiện qua mỗi cấp chính quyền trong bộ máy nhà nước có một ngân sách theo phân cấp, có quyền quyết định ngân sách. .. sách) - Chấp hành, thực hiện dự toán chi NSNN (thực thi ngân sách) - Quyết toán chi ngân sách chi NSNN Bên cạnh chu trình quản lý trên, quản lý chi NSNN còn bao gồm: thanh tra, kiểm tra, kiểm toán và đánh giá hiệu quả chi NSNN, quản lý việc công khai, minh bạch cũng như trách nhiệm giải trình của các cơ quan cấp phát, sử dụng ngân sách 1.3.4.1 Quản lý lập dự toán chi NSNN Lập dự toán NSNN là quá trình... tế; ngân sách được lập trong ngắn hạn thường là một năm 1.3.5.2 Quản lý chi NSNN theo kết quả đầu ra Quản lý chi ngân sách theo kết quả đầu ra là một phương thức quản lý ngân sách dựa trên cơ sở thông tin kết quả đầu ra để phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính nhằm 24 đạt được những mục tiêu được xác định trong chi n lược phát triển kinh tế -xã hội của Chính phủ và các chính quyền địa phương Lập ngân. .. của ngân sách các cấp phải được KBNN đồng cấp xác nhận về tổng số và chi tiết trước khi trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt 23 1.3.5 Phương thức quản lý chi NSNN T 5 2 Phương thức quản lý chi NSNN là tổng hợp tất cả các cách thức, biện pháp được áp dụng theo một quy trình thống nhất để quản lý chi NSNN nhằm đạt được các mục tiêu về kinh tế -xã hội định trước Như vậy, phương thức quản lý chi NSNN... gồm ngân sách trung ương và NSĐP NSĐP bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân; như vậy NSĐP gồm (1) Ngân sách cấp tỉnh; (2) Ngân sách cấp huyện (3) Ngân sách cấp xã tổng hợp thành NSĐP 10 Sơ đồ 1.2 Hệ thống NSNN Việt Nam Hệ thống NSNN Việt Nam đặc trưng cơ bản là lồng ghép nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách; ngân sách cấp trên thực hiện bổ sung cho ngân ... phân cấp quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng chương đề giải pháp hoàn thiện chi NSĐP thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng chương 36 Chương 2: THỰC TRẠNG CHI NSĐP VÀ QUẢN LÝ CHI NSĐP... quản lý chi NSĐP thành phố Bảo Lộc đến năm 2020 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận NSNN, chi NSNN, Quản lý chi NSNN quản lý chi NSĐP gì? - Thực trạng, thành tựu hạn chế quản lý chi NSĐP thành phố. .. chi NSNN nên nội dung quản lý, đặc điểm quản lý, nguyên tắc quản lý phương thức quản lý tương tự quản lý chi NSNN Quản lý chi NSĐP cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi tắt cấp huyện)