Hợp tác kinh tế của việt nam với vương quốc arập xêut

110 453 7
Hợp tác kinh tế của việt nam với vương quốc arập xêut

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI NGỌC TÚ HỢP TÁC KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI VƯƠNG QUỐC ARẬP XÊUT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI NGỌC TÚ HỢP TÁC KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI VƯƠNG QUỐC ARẬP XÊUT Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI THỊ THANH XUÂN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn PGS TS Mai Thị Thanh Xuân Các số liệu luận đảm bảo trích dẫn nguồn cách đầy đủ với quy định nhà trường Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu có sai sót em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường Người thực Bùi Ngọc Tú LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, quý thầy cô thuộc phòng đào tạo Sau đại học tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể Thầy giáo, Cô giáo truyền đạt giúp đỡ em có thêm kiến thức chuyên sâu ngành Quản trị lý kinh tế hai năm học tập nghiên cứu Khoa Kinh tế Chính trị, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo PGS TS Mai Thị Thanh Xuân, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý tận tình cho em trình thực luận văn Tuy có nhiều nỗ lực, cố gắng thời gian khả nghiên cứu hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng từ Thầy Cô người quan tâm đến đề tài để đề tài hoàn thiện áp dụng hiệu vào thực tiễn Người thực Bùi Ngọc Tú TÓM TẮT LUẬN VĂN BẰNG TIẾNG VIỆT Tên luận văn: Hợp tác kinh tế Việt Nam với Vương quốc Arập Xêut Tác giả: Bùi Ngọc Tú Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Mai Thị Thanh Xuân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 6.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Arập Xêut, tìm khó khăn trình đề xuất giải pháp sách nhằm khắc phục, thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển hiệu 6.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau : + Hệ thống hóa sở lý luận quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế song phương + Phân tích đánh giá thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam Arập Xêut từ năm 2010 đến năm 2014 + Làm rõ khả mở rộng quan hệ kinh tế Việt Nam - Arập Xêut đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ thời gian tới Đóng góp luận văn: - Hệ thống hóa làm rõ thêm sở lý luận quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Vương quốc Arập Xêut - Phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Arập Xêut ba lĩnh vực: thương mại, đầu tư xuất lao động thời gian từ năm 2010 đến 2014 Chỉ hạn chế hoạt động nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Vương quốc Arập Xêut đến năm 2020 - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý học viên, sinh viên ngành quản lý kinh tế quan hệ kinh tế quốc tế Giáo viên hướng dẫn Học viên PGS TS Mai Thị Thanh Xuân Bùi Ngọc Tú MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT……………………………………………… i DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………………………………… iii DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………………… iii MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài………………………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… Đóng góp luận văn………………………………………………………………… Kết cấu luận văn………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ VƯƠNG QUỐC ARẬP XÊUT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu……………………………………………………… 1.1.1 Những công trình công bố liên quan trực tiếp đến nội dung luận văn…………………………………………………………………………………………… 1.1.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu…………………………………………… 1.2 Những vấn đề lý luận quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Vương quốc Arập Xêut…………………………………………………………………………………………… 1.2.1 Một số vấn đề lý luận chung quan hệ kinh tế đối ngoại……………………… 1.2.2 Cơ sở việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Vương Quốc Arập Xêut ……………………………………………………………………………… 15 1.2.3 Nội dung chủ yếu việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Vương quốc Arập Xêut……………………………………………………………………………… 24 1.2.4 Các nhân tố ảnh hướng đến việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Vương quốc Arập Xêut……………………………………………………………………… 29 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU………………… 36 2.1 Phương pháp luận cách tiếp cận…………………………………………………… 36 2.1.1 Phương pháp luận……………………………………………………………………… 36 2.1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu……………………………………………………………… 36 2.2 Phương pháp cụ thể……………………………………………………………………… 37 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu…………………………………………………………… 37 2.2.2 Phương pháp thống kê – so sánh……………………………………………………… 39 2.2.3 Phương pháp phân tích – tổng hợp……………………………………………………… 40 2.3 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………… 40 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI VƯƠNG QUỐC ARẬP XÊUT GIAI ĐOẠN 2010-2014………………………………… 42 3.1 Chính sách Nhà nước Việt Nam quan hệ hợp tác kinh tế với Vương quốc Arập Xêut………………………………………………………………………………………… 42 3.1.1 Chính sách chung…………………………………………… 42 3.1.2 Các sách cụ thể… 46 3.2 Thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Vương quốc Arập Xêut………… 48 3.2.1 Quan hệ hợp tác thương mại…………………………………………………………… 48 3.2.2 Quan hệ hợp tác đầu tư………………………………………………………………… 56 3.2.3 Quan hệ hợp tác xuất lao động…………………………………………………… 61 3.3 Đánh giá chung………………………………………………………………………… 63 3.3.1 Kết chủ yếu nguyên nhân……………………………………………………… 63 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân……………………………………………………………… 66 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI VƯƠNG QUỐC ARẬP XÊUT………………………………… 73 4.1 Bối cảnh quốc tế triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam với Vương quốc Arập Xêut…………………………………………………………………………………………… 73 4.1.1 Bối cảnh quốc tế ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Vương quốc Arập Xêut……………………………………………………………………………… 73 4.1.2 Triển vọng quan hệ hợp tác kinh tế củaViệt Nam với Vương quốc Arập Xêut đến năm 2020…………………………………………………………………………………………… 79 4.2 Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Vương Quốc Arập Xêut đến năm 2020…………………………………………………………………………… 84 4.2.1 Cần có chiến lược xâm nhập thị trường Arập Xêut…………………………………… 84 4.2.2 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực hợp tác kinh tế với Vương quốc Arập Xêut…………………………………………………………………………………… 86 4.2.3 Đẩy mạnh xúc tiến xây dựng ký kết thỏa thuận Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) với Arập Xêut…………………………………………………………………………………… 87 4.2.4 Hoàn thiện hệ thống vận chuyển, kho bãi, công nghệ bảo quản, thủ tục xuất nhập hàng hóa sang Arập Xêut……………………………………………………………… 88 4.2.5 Nâng cao trình độ ngoại ngữ hiểu biết văn hóa, phong tục tập quán Arập Xêut cho doanh nghiệp XNK người lao động………………………………………… 89 4.2.6 Đẩy mạnh công tác điều tra – nghiên cứu thông tin – truyền thông thị trường Vương quốc Arập Xêut……………………………………………………………………… 92 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………… 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………… 96 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations EIA Nam Á United States Energy Information Cơ quan Thông tin Năng lượng Administration Mỹ EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FII Foreign Institutional Investor Đầu tư gián tiếp nước FTA Free Trade Agreements Hiệp định thương mại tư GCC Gulf Cooperation Council Hội đồng hợp tác Vùng Vịnh GDP Gross Pomestic Product Tổng sản phẩm nước ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế 10 KNXNK 11 MFN Most Favoured Nation Đãi ngộ tối huệ quốc 12 NIEs Newly Industrialized Economies Các kinh tế công nghiệp Kim ngạch Xuất nhập 13 ODA Official Development Assistance 14 OECD Organisation for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển operation and Development 15 OIC Organization of the kinh tế Islamic Conference 16 OPEC Organization of RCA Revealed Comparative Advantage/ Rate of Comparative Advantage 18 SABIC Liên đoàn nước Hồi giáo Petroleum Tổ chức nước xuất Exporting Countries 17 Hỗ trợ phát triển thức dầu lửa Hệ số biểu thị lợi so sánh Saudi Arabian Basic Industries Công ty Thương mại Công nhà nước cần sớm xây dựng chiến lược dài hạn, để bước đưa mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Arập Xêut phát triển theo xu hướng bền vững Bên cạnh đó, với tầm nhìn dài hạn, chiến lược xâm nhập thị trường phải đảm bảo số mục tiêu quan trọng khác như: đảm bảo tính thống quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực liên quan; sẵn sàng đối phó với rủi ro bối cảnh giới ngày nhiều biến; thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát tình hình thực chiến lược để điều chỉnh chiến lược kịp thời phù hợp với thực tế… - Xây dựng chiến lược ngành hàng có khả xuất khẩu, chẳng hạn gạo, ngô, rau quả, hàng dệt may, giày dép, khăn mũ choàng đầu, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ, linh kiện điện tử, vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, đồ điện gia dụng, máy móc thiết bị vận tải Các doanh nghiệp cần đầu tư nguồn lực cách nghiêm túc để nghiên cứu kỹ nhu cầu, dung lượng thị trường thị hiếu người tiêu dùng sản phẩm - Xây dựng quảng bá thương hiệu hàng hóa: Đây giá trị đặc biệt tạo nên chỗ đứng lâu dài cho doanh nghiệp thị trường, đặc biệt thị trường dựa chủ yếu theo niềm tin Arập Xêut Cần xây dựng đăng ký sớm thương hiệu nội dung có liên quan khác với quan thẩm quyền Arập Xêut để tránh khiếu nại sau Đối với thị trường có vị trí địa lý xa xôi Arập Xêut, cần thiết lập trang web quảng bá thương hiệu để tiết kiệm chi phí - Xây dựng chiến lược thu vốn FDI ODA: Hiện nay, Arập Xêut thị trường đầy tiềm vốn Cần sớm xây dựng chiến lược thu hút vốn riêng thị trường Arập Xêut thời gian tới Chiến lược cần hoạch địch rõ ràng việc tìm hiểu văn hóa, thị hiếu, vấn đề ưu tiên lĩnh vực đầu tư doanh nghiệp Arập Xêut nhà nước Arập Xêut để tạo thuận lợi cho trình xây dựng chiến lược thu hút vốn Sau nắm bắt đầy đủ thông tin cụ thể thị trường Arập Xêut, cần hình thành 84 chiến lược thống với chiến lược chung Đồng thời, phải bảo đảm đưa sách cụ thể nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư từ Arập Xêut - Xây dựng chiến lược xuất lao động: Cần có chiến lược dài hạn công tác xuất nhập lao động cho thị trường Arập Xêut nói riêng, thị trường khác Việt Nam nói riêng Chiến lược cần đảm bảo trình đào tạo ngoại ngữ, kỷ luật cho lao động Việt Nam ; bước giảm thị phần lao động phổ thông, gia tăng lao động có trình độ; bảo vệ người lao động Việt Nam Arập Xêut với giải pháp cụ thể 4.2.2 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực hợp tác kinh tế với Vương quốc Arập Xêut Hiện nay, vai trò quản lý nhà nước Việt Nam số phương diện ba lĩnh vực (thương mại, đầu tư xuất lao động) bộc lộ nhiều hạn chế Trong lĩnh vực thương mại, quản lý nhà nước chất lượng hàng hóa bị buông lỏng Với lĩnh vực đầu tư, hợp tác đầu tư Việt Nam Arập Xêut thực chiều, chưa đa dạng số dự án chưa triển khai, thiếu sát công tác quản lý nhà nước Còn lĩnh vực xuất lao động, quản lý chất lượng lao động Việt Nam chưa nhà nước quan tâm mức Vì vậy, để bước đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Arập Xêut, nhà nước Việt Nam cần trọng tới chất lượng vai trò quản lý nhà nước ba lĩnh vực - Cần tăng cường công tác quản lý chất lượng lao động xuất Vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm chất lượng lao động xuất khâu vô quan trọng chiến lược xây dựng thương hiệu quốc gia Hiện nay, công tác bị buông lỏng tạo nhiều hệ lụy làm ảnh hưởng đến uy tín Việt Nam thị trường quốc tế Nhà nước cần đẩy mạnh xây dựng kế hoạch, triển khai giám sát mạnh mẽ lĩnh vực Một có chiến lược quản lý chất lượng hàng hóa xuất lao động xuất khẩu, chế quản lý nhà nước vấn đề hình thành Các chế 85 đào tạo & nâng cao nhận thức, kiểm tra & kiểm soát, quy định & chế tài xử phạt trở thành công cụ đắc lực để nhà nước ngày nâng cao vài trò quản lý minh lĩnh vực kinh tế quốc tế - Cần tập trung nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thủ tục hành lĩnh vực thu hút ODA vào Việt Nam Hiện nay, có hai nguyên nhân dẫn đến hoạt động triển khai dự án ODA bị cản trở có liên quan tới thủ tục: thủ tục thiếu đồng nội cá ban ngành Việt Nam khác biệt quy trình xử lý thủ tục Việt Nam nhà đầu tư Chính nguyên nhân cản trở hiệu đầu tư tiến độ giải ngân nhiều dự án ODA khác nước, bao gồm dự án ODA Arập Xêut - Đại sứ quán Việt Nam Arập Xêut, Ủy ban Hỗn hợp Kinh tế Việt Nam Arập Xêut, Cục Quản lý lao động nước … cần có liên kết chặt chẽ vấn đề bảo vệ người lao động Việt Nam Arập Xêut, trước nguy bị bạo hành bóc lột ngày gia tăng Cục Quản lý lao động nước cần phải sát việc thu thập thông tin lao động người Việt Nam bị ngược đãi Arập Xêut Những thông tin cần phải tổng hợp chuyển đến Đại sứ quán Việt Nam Arập Xêut Ủy ban Hỗn hợp Kinh tế Việt Nam Arập Xêut, để hai quan đề đạt đến quan hữu quan Arập Xêut, nhằm kịp thời bảo vệ người lao động Việt Nam Arập Xêut 4.2.3 Đẩy mạnh xúc tiến xây dựng ký kết thỏa thuận Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) với Arập Xêut Hiện nay, nguyên nhân trực tiếp gây hai hạn chế lĩnh vực thương mại (Việt Nam nước nhập siêu từ Arập Xêut hàng hóa Việt Nam chưa đạt vị cao thị trường Arập Xêut) yếu tố giá thành hàng hóa Giá thành hàng hóa cao đồng nghĩa với việc mở rộng xuất Việt Nam sang Arập Xêut bị hạn chế hàng hóa Việt Nam thị trường Arập Xêut bị giảm tính cạnh tranh Trong đó, thiếu MFN lại nguyên nhân trực tiếp khiến nhiều mặt hàng Việt Nam Arập Xêut phải 86 chịu thuế cao, gián tiếp khiến giá thành hàng hóa bị đẩy lên Việc ký kết MFN khiến cho mặt hàng Việt Nam có mức thuế ưu đãi tương đương với mặt hàng chủng loại đến từ nhà nhập khác Arập Xêut Điều gián tiếp khiến cho vị hàng hóa Việt Nam thị trường Arập Xêut cải thiện, đồng thời giảm tình trạng nhập siêu Việt Nam mối quan hệ thương mại với Arập Xêut Nhà nước Việt Nam, với vai trò định việc phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Arập Xêut, cần có kế hoạch để xúc tiến ký kết MFN Hai quan, Đại sứ quán Việt Nam Arập Xêut Ủy ban Hỗn hợp Kinh tế Việt Nam Arập Xêut, giữ vai trò thực tiến trình đàm phán nhằm đến ký kết MFN Việt Nam Arập Xêut thời gian tới Quá trình đàm phán cần làm rõ lợi ích mà MFN đem lại cho hợp tác thương mại hai nước tương lai Nếu trường hợp trình đàm phán không gặp thuận lợi, thông qua kênh ngoại giao, Việt Nam cần tìm kiếm ủng hộ từ bên thứ ba cho vấn đề đàm phán MFN Bên thứ ba phải nước có mối quan hệ hữu hảo với Việt Nam, ký kết MFN với Việt Nam có ảnh hưởng định Arập Xêut Những đối tác có đủ triển vọng trở thành bên thứ ba kể đến như: Ai Cập, Các tiểu Vương quốc Arập Thống nhất, Bahrain, Jordan, Qatar 4.2.4 Hoàn thiện hệ thống vận chuyển, kho bãi, công nghệ bảo quản, thủ tục xuất nhập hàng hóa sang Arập Xêut Để giảm thiểu hạn chế khoảng cách địa lý hai nước đảm bảo chất lượng hàng hóa, đặc biệt hàng nông thủy sản, nhà nước cần nghiên cứu hoàn thiện hệ thống vận chuyển, kho bãi, thủ tục xuất hàng hóa từ Việt Nam sang Arập Xêut Hiện nay, trình vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam sang Arập Xêut nhiều thời gian khoảng cách địa lý xa xôi, bị kéo dài thủ tục xuất phức tạp Bên cạnh đó, kho tàng đảm bảo cho trình lưu trữ hàng hóa trình vận chuyển nhiều nơi chưa đảm bảo chất lượng tốt Công nghệ bảo quản hàng xuất 87 Việt Nam, đặc biệt nông thủy sản, vốn lạc hậu, lại phải chịu thêm thách thức từ thời gian thời tiết suốt trình vận chuyển đến tận tay người tiêu dùng Arập Xêut - Bộ giao thông vận tải cần hoàn thiện hệ thống giao thông vận tải hệ thống kho tàng bến cảng Trong đó, cần đặc biệt tập trung nguồn lực vào tuyến giao thông , bến cảng xuất trọng yếu Từ đó, góp phần vào việc nâng cao chất lượng hàng hóa Việt Nam nói chung, hàng hóa xuất vào thị trường Arập Xêut nói riêng - Tổng cục Hải quan cần tiếp tục nỗ lực nghiên cứu rút ngắn thủ tục hành chính, nhằm tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp xuất Việt Nam thị trường nước - Bộ Khoa học Công nghệ cần tập trung đầu tư nghiên cứu tìm mua công nghệ bảo quản tiên tiến giới Từng bước triển khai nhân rộng công nghệ bảo quản đại Việt Nam Góp phần tăng chất lượng sản phẩm hàng hóa trước đến tay người tiêu dùng Đây giải pháp cụ thể nhằm bước giảm thiểu khắc phục hạn chế chất lượng hàng hóa chưa đảm bảo thiếu ổn định Chất lượng hàng hóa đảm bảo ổn định tiền đề quan trọng để bước nâng tầm vị hàng hóa Việt Nam thị trường Arập Xêut giảm thiểu tình trạng nhập siêu Việt Nam thời gian tới 4.2.5 Nâng cao trình độ ngoại ngữ hiểu biết văn hóa, phong tục tập quán Arập Xêut cho doanh nghiệp XNK người lao động Hiện nay, khác biệt văn hóa ngôn ngữ rào cản lớn doanh nghiệp XNK người lao động Việt Nam thị trường Arập Xêut Nhà nước cần có quan tâm cụ thể với hai nhóm đối tượng này, việc nâng cao trình độ ngoại ngữ hiểu biết văn hóa, phong tục tập Arập Xêut Từ đó, bước giảm thiểu hạn chế từ khác biệt văn hóa ngôn ngữ hai nước bước đưa mối quan hệ hợp tác kinh tế hai nước vào phát triển lâu dài bền vững 88 Thông qua ngoại ngữ, hiểu biết văn hóa phong tục tập quán Arập Xêut, doanh nghiệp lựa chọn ngành/hàng xuất cho phù hợp Thực tế cho thấy thị trường Arập Xêut có tiềm lớn với nhu cầu đa dạng nhiều loại mặt hàng mà Việt Nam đáp ứng Tuy nhiên, phía Việt Nam chưa có quan tâm mức nên hàng xuất sang Arập Xêut đơn điệu, chưa đáp ứng kỳ vọng phía bạn nên có mặt hàng bị chỗ đứng (như gạo), có mặt hàng gặp rắc rối từ phía bạn (như Thủy sản), có mặt hàng kim ngạch xuất nhỏ lẻ chưa ổn định (như cà phê, hạt điều, dệt may) Còn người lao động, ngoại ngữ hiểu biết văn hóa phong tục tập quán Arập Xêut, giúp cho họ lao động hiệu giảm thiểu khả bị bóc lột lao động Arập Xêut Để thực giải pháp này: - Cần phải tìm hiểu rõ hệ thống luật pháp phức tạp Arập Xêut Điểm đặc biệt cần ý luật pháp Arập Xêut mang tính chất chồng chéo, mâu thuẫn thay đổi liên tục Hệ thống văn luật chưa hoàn thiện thiếu nhiều luật để tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Chẳng hạn, Luật đầu tư Arập Xêut dánh giá cởi mở, phức tạp Luật đầu tư chủ yếu dựa theo Luật số năm 1997 Tuy nhiên, nhiều điều khoản chiểu theo luật đầu tư cũ (xem bảng 2.4), đồng thời phải tuân theo hàng loạt điều luật, quy định khác Luật đầu tư, ví dụ Luật thuế thu nhập số 91 năm 2005 áp dụng Arập Xêut phủ nhận hiệu lực số điều khoản 16, 17, 18, 19, 21, 23, 24, 25, 26 Luật đầu tư năm 1997 Như vậy, không nghiên cứu kỹ hệ thống luật pháp Arập Xêut, doanh nghiệp Việt Nam khó làm ăn lâu dài hiệu đất nước - Cần phải làm quen với đặc điểm văn hóa địa phương, gần gũi với đối tác phải linh hoạt, chủ động ứng phó tình Các doanh nghiệp cần phải phối hợp với quan chức năng, tổ chức nghiên cứu để tìm hiểu rõ 89 văn hóa địa Arập Xêut, đặc biệt văn hóa Hồi giáo, sở thích cấm kỵ người Hồi giáo Cách thức giao tiếp, đàm phán kinh doanh người Arập Xêut khác với thông lệ Việt Nam với đặc điểm dài dòng, không trực tiếp vào vấn đề Điều khiến cho đối tác kinh doanh phải có cách tiếp cận phù hợp để tạo không khí gần gũi, cởi mở đàm phán Tác phong đàm phán người Arập Xêut mang đặc trưng văn hóa Arập Hồi giáo Quá trình trao đổi đàm phán thường diễn cách chậm chạp để hai phía cân nhắc tình tiết, đánh gia thông tin điều chỉnh quyền lợi liên quan cách phù hợp Các định đưa định cân nhắc kỹ chắn Các thủ tục rườm rà trao đổi, đàm phán theo quan niệm người Hồi giáo để tăng thêm thời gian suy nghĩ Do vậy, gây áp lực trình đàm phán không kiên nhẫn chờ đợi đàm phán kinh doanh có nguy thất bại Hơn nữa, người phương Tây kinh doanh dựa lý trí, người Hồi giáo có thói quen dựa vào đặc ân tôn trọng tình cảm Họ thích thay đổi điều hợp đồng ký kết, doanh nghiệp cần phải linh hoạt mềm dẻo để làm cho công việc kinh doanh phù hợp với thực tế thời điểm - Tìm hiểu kỹ tác động yếu tố tôn giáo, văn hóa, đặc điểm thị trường để từ có cách thức sản xuất, xuất phù hợp, tận dụng mạnh quốc gia hoạt động cạnh tranh Trong qui định nhập cần đặc biệt ý qui định nông sản nhập Việc nhập nông sản buộc phải tuân theo qui định tương đối chặt chẽ phức tạp tiêu chuẩn hàng hóa bao bì, nhãn mác, qui định hạn chế sử dụng màu nhân tạo, loại giấy chứng nhận chất lượng, tiêu chuẩn vòng đời sản phẩm đặc điểm kỹ thuật sản phẩm, chứng nhận xuất xứ, vận đơn, v.v… Chẳng hạn, xuất thủy sản, cần phải hiểu rõ yêu cầu phía Arập Xêut tiêu chuẩn người tiêu dùng, không bao gồm chất bảo quản, hóa chất, vi khuẩn độc hại, chất phóng xạ, phân bón thuốc trừ sâu, 90 đánh bắt lưới đánh cá, không dùng chất nổ, cá không tổn thương da, màu sắc phải phù hợp, máu, v.v Hoặc mặt hàng dệt may, phía Arập Xêut đặt nhiều yêu cầu đòi hỏi nhà xuất phải tìm hiểu nắm rõ, chẳng hạn phải đảm bảo tiêu chuẩn màu sắc, chủng loại vải phù hợp với người Hồi giáo, tên nhà sản xuất nước xuất xứ phải in rõ mép vải vải dài từ 30 mét trở lên, phải xuất trình hóa đơn giấy tờ liên quan xuất xứ, vận đơn, quy cách sản phẩm, v.v… để cung cấp đầy đủ thông tin liên quan sản phẩm nhập vào thị trường Arập Xêut Các doanh nghiệp cần ý đặc biệt đến quy định nhãn mác hàng hóa nhập Ngoài ngày sản xuất thời hạn sử dụng, thông tin ghi tiếng Anh hay thứ tiếng khác tiếng Arập không chấp nhận Cũng cần phải lưu ý ngày, tháng, năm ghi tiếng Anh thông tin liên quan hạn sử dụng phải ghi tiếng Arập Việc ghi nhãn mác tiếng Arập có tính chất bắt buộc 4.2.6 Đẩy mạnh công tác điều tra – nghiên cứu thông tin – truyền thông thị trường Vương quốc Arập Xêut Một nguyên nhân thứ hai dẫn đến quan hệ hợp tác Việt Nam – Arập Xêut chưa tương xứng với tiềm gây nhiều hạn chế, hai phía thiếu thông tin thị trường đối tác Hơn nữa, có thông tin chủ yếu dừng lại cấp lãnh đạo, quan quản lý nhà nước chưa xuống đến doanh nghiệp Vì vậy, cần tạo nguồn thông tin phong phú, đầy đủ, xác, đáng tin cậy thị trường Arập Xêut, để cung cấp cho cá nhân, doanh nghiệp tổ chức có nhu cầu tìm hiểu thị trường Arập Xêut Và để tạo nguồn thông tin đó, cần tiến hành song song hai hoạt động: điều tra - nghiên cứu thông tin – truyền thông thị trường Vương quốc Arập Xêut Tăng cường mở rộng đầu tư cho hoạt động điều tra - nghiên cứu ban, ngành liên quan thị trường Arập Xêut Cần xác định hoạt động trọng tâm mang tính định giải pháp Việc nắm bắt thông 91 tin xác, kịp thời phù hợp, giúp cá nhân, doanh nghiệp tổ chức Việt Nam giảm thiểu rủi ro khắc phục nhiều hạn chế trình hợp tác với cá nhân, doanh nghiệp tổ chức Arập Xêut Trong đó, cần trọng tới hoạt động nghiên cứu điều tra thực địa, tổ chức hội thảo, đối thoại trực tuyện để tăng cường chất lượng điều tra nghiên cứu Đẩy mạnh hoạt động thông tin – truyền thông đến cá nhân, doanh nghiệp tổ chức quan tâm đến thị trường Arập Xêut Bên cạnh, việc nghiên cứu điều tra thông tin thị trường Arập Xêut, khâu truyền thông thông tin kết điều tra nghiên cứu tới cá nhân, doanh nghiệp tổ chức Việt Nam, quan trọng Nếu không trọng tới công tác truyền thông thông tin, kết từ hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường không đến với cá nhân, doanh nghiệp tổ chức Việt Nam có nhu cầu Điều khiến cho hoạt động nghiên cứu điều tra thị trường Arập Xêut trở nên vô nghĩa Ngược lại, quan tâm tới hoạt động thông tin mà không đầu tư nghiên cứu chắn chất lượng thông tin gặp nhiều hạn chế không hiệu Nếu làm tốt hoạt động điều tra thông tin thị trường Arập Xêut, giải hạn chế: tình trạng nhập siêu Việt Nam, sụt giảm vị hàng hóa Việt Nam thị trường Arập Xêut đầu tư chiều từ Arập Xêut vào Việt Nam KẾT LUẬN Qua nghiên cứu quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Arập Xêut từ năm 2010 đến năm 2014, rút số kết luận chủ yếu sau: 92 Về mặt lý thuyết, việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Arập Xêut hoàn toàn có sở tất yếu khách quan Quan điểm lần khẳng định vững sở thực tiễn hợp tác kinh tế Việt Nam Arập Xêut thời gian qua Mặc dù, mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Arập Xêut thiết lập từ năm 1999, đến năm 2010 dần đẩy mạnh, quan hệ hợp tác hai nước ba lĩnh vực (trao đổi thương mại, hợp tác đầu tư xuất lao động) có thành công đáng ghi nhận Bên cạnh thành công nêu trên, số hạn chế lên mối quan hệ hợp tác kinh tế hai nước: (1) tình trạng nhập siêu Việt Nam cao chưa cải thiện; (2) vị hàng hóa Việt Nam thị trường Arập Xêut chưa đánh giá cao; (3) chất lượng lượng hàng hóa Việt Nam thị trường Arập Xêut chưa đảm bảo thiếu ổn định; (4) quan hệ đầu tư Việt Nam – Arập Xêut thực chiều, theo hướng vốn từ Arập Xêut sang Việt Nam; (5) số dự án dừng lại bước kí kết hứa hẹn chưa thể triển khai; (6) trình độ kỷ luật lao động lao động Việt Nam Arập Xêut thấp; (7) tình trạng lao động người Việt Nam phải đối mặt với nguy bị bóc lột, lạm dụng Arập Xêut Bối cảnh giới thay đổi theo hướng có lợi cho mối quan hệ Việt Nam Arập Xêut, triển vọng hợp tác kinh tế song phương hai nước có nhiều thuận lợi thời gian tới Để đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Arập Xêut, Nhà nước Việt Nam cần phải có nỗ lực tích cực thực cách nghiêm túc giải pháp toàn diện, đồng thời bước triển khai giải pháp cụ thể Hy vọng rằng, giai đoạn từ đến 2020, với nỗ lực từ phía Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam, quan hệ hợp tác kinh tế 93 Việt Nam với Vương quốc Arập Xêut giảm thiếu hạn chế tồn khứ bước gặt hái nhiều thành công TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt : Ban Quan hệ Quốc tế, 2015 Hồ sơ thị trường Arập Xêut 2015, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Dương Minh Châu, 2003 Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam_ Hàn Quốc xu hội nhập Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Ngoại Thương 94 Vũ Cao Đàm, 2005 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thanh Hiền, 2013 Cộng hòa dân chủ Algeria khả hợp tác với Việt Nam đến 2020 Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Văn Hội, 2008 Giáo trình Quản trị Kinh doanh Quốc tế, Hà Nội: Nhà xuât Bưu điện Khoa Kinh tế, 2004 Giáo trình Kinh tế Quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Kinh tế Quốc tế, 2012 Giáo trình Kinh tế đối ngoại Học viện Ngoại giao Việt Nam Paul R.Krugman Maurice Obstfeld, 1996 Kinh tế học Quốc tế, lý thuyết sách Hà Nôi: Nhà Xuất Chính trị Quốc gia Bùi Nhật Quang Trần Thị Lan Hương, 2014 Việt Nam – Ai Cập Phát triển quan hệ hợp tác toàn diện bối cảnh Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 1997 Luật thương mại 11 Võ Thanh Thu, 2012 Quan hệ kinh tế quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội 12 Đỗ Hoàng Toàn Mai Văn Bưu, 2005 Giáo trình quản lý Nhà nước kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội: Nhà xuất lao động – xã hội 13 Trần Mai Trang, 2007 Kinh tế - trị Arập Xêut Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đông 14 Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, 1994 Lý luận thực tiễn Thương mại Quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê 15 Trịnh Thị Xuân Vân Nguyễn Hoàng Ngân, 2012 Bài giảng môn Kinh tế quốc tế Quảng Ngãi: Trường Đại học Phạm Văn Đồng II Tài liệu tiếng Anh: 16 Abrahim Saif , 2012 The Arab World’s Looming Crisis Al Monitor 95 17 Camilla Andersen, 2011 Rethingking Economics in a changed world Finance & Development 18 Jodie Keane and Dirk Willem te Velde, 2011 The New Landscape of Global Economic Governance: Strengthening the Role of Emerging Economies, Working Paper, EDC, No 19 Olivier Serrat, 2009 Learning in Strategic Alliances Knowledge Solutions (No.62) 20 Pete Liapis, 2011 Changing Patterns of Trade in Processed Agricultural Products OECD Food, Agriculture and Fisheries Papers No 47, OECD Publishing 21 The Wealth Report, 2012 China top economy in 2020, India in 2050 22 UN Comtrade, 2013 Saudi Arabia 23 UN Service Trade, 2013 Saudi Arabia 24 UNCTAD, 2013 Investment country profiles Saudi Arabia 25 UNDP, 2002 Arab Human Development Report 26 Yoel Guzansky and Gallia Lindenstrauss, 2013 The emergence of the Sunni axis in the Middle East, Strategic Assessment, Vol 16, No III Một số trang Web 27 Lâm Quỳnh Anh, 2015 Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Bộ ngoại giao Việt Nam, , [Ngày truy cập 18 tháng năm 2015] 28 Arab News, 2013 New plan to nab illegals revealed , [Ngày truy cập: 18 tháng năm 2015] 29 Hương Giang, 2013 Nhìn lại 20 năm thu hút vốn ODA Báo Điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, , [Ngày truy cập: 19 tháng năm 2015] 96 30 Hiệp hội Xuất Lao động Việt Nam Thị trường lao động Arập Xêut: Một số điểm số vấn đề cần lưu ý , [Ngày truy cập:15 tháng năm 2015] 31 Issam M Saliba, 2011 Regulation of Foreign Aid: Saudi Arabia Lybrary of Congress, , [Ngày truy cập: 18 tháng năm 2015] 32 Phan Hoạt, 2015 Đối diện với nhiêu nguy bị lạm dụng, bóc lột, Báo Công an Nhân dân Online [Ngày truy cập: 19 tháng năm 2015] 33 Uyên Hương, 2014 Nhiều giải pháp đẩy mạnh hợp tác Việt Nam – Saudi Arabia TTXVN. [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2015] 34 Royal Embassy of Saudi Arabia, 2007 Economy and Infrastructure –Saudi Arabia.Washington,, [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2015] 35 Đặng Đức Thành, 2013 Huy động vốn đầu tư nước ngoài: Thực trạng số kiến nghị Bộ kế hoạch đầu tư, , [Ngày truy cập: 30 tháng năm 2015] 36 The World Factbook Saudi Arabia , [Ngày truy cập:15 tháng năm 2015] 37 Huỳnh Minh Triết, 2011 Giáo trình môn Kinh tế [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2015 ] 97 Quốc tế 38 Ngân Tuyền, 2009 Đất nông nghiệp “bốc hơi” An ninh Thủ đô, [Ngày truy cập: 18 tháng năm 2015] 39 Vụ Hợp tác Quốc tế, 2013 Đầu tư Việt Nam nước công tác thương vụ Bộ Công thương Việt Nam, , [Ngày truy cập: 17 tháng năm 2015] 40 Vụ thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á Trao đổi thương mại Việt Nam - Ảrập Xê-út mang tính bổ sung cho , [Ngày truy cập: 19 tháng năm 2015] 41 Wikipedia Saudi Arabia , [Ngày truy cập:15 tháng năm 2015] 98 [...]... chính của luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và những vấn đề chung về quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam và Vương quốc Arập Xêut Chương 2: Phương pháp luận và thiết kế nghiên cứu Chương 3: Thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Nam với Vương quốc Arập Xêut giai đoạn 2010 – 2014 Chương 4: Định hướng và giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Nam với Vương quốc Arập Xêut. .. gia hợp tác kinh tế quốc tế Có thể chia quan hệ hợp tác quốc tế thành hai dạng: song phương và đa phương - Quan hệ kinh tế đối ngoại: Theo Giáo trình Kinh tế đối ngoại của Khoa Kinh tế quốc tế (2012, trang 4) thì “Quan hệ kinh tế đối ngoại của một quốc gia là một bộ phận của quan hệ kinh tế quốc tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc. .. đoạn của quá trình tái sản xuất giữa các quốc gia với nhau và giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế. ” Hay ngắn gọn hơn, quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể tất cả các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể của nền kinh tế thế giới Bên cạnh khung lý luận của ngành Kinh tế học Quốc tế, nghiên cứu sẽ sử dụng thêm khung lý luận của ngành Quan hệ Quốc tế để phân loại quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. .. pháp để nâng tầm hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Vương quốc Arập Xêut trong giai đoạn 2015-2020 1.2 Những vấn đề lý luận cơ bản về quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Vương quốc Arập Xêut 8 1.2.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản chung về quan hệ kinh tế đối ngoại 1.2.1.1 Các khái niệm cơ bản - Quan hệ kinh tế quốc tế: Theo tác giả Dương Minh Châu (2003, trang 5), thì “Quan hệ kinh tế quốc tế được hiểu là... và xuất khẩu lao động giữa Việt Nam và Arập Xêut - Phạm vi không gian: quan hệ kinh tế Việt Nam và Vương quốc Arập Xêut - Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến 2014 4 Đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa và làm rõ thêm cơ sở lý luận về quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Vương quốc Arập Xêut - Phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Arập Xêut trên ba lĩnh vực: thương... Hợp tác kinh tế của Việt Nam với Vương quốc Arập Xêut để làm luận văn Thạc sĩ Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: Việt Nam đã và sẽ phải làm gì để thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Vương quốc Arập Xêut? 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Arập Xêut, tìm ra những... đa phương Quan hệ Kinh tế quốc tế được phân chia thành 5 cấp độ, trong đó có 3 cấp độ hợp tác (hợp tác kinh tế song phương thông thường; hợp tác kinh tế chiến lược hoặc đối tác kinh tế chiến lược; đồng minh kinh tế chiến lược) và 2 cấp độ bất hợp tác (đối thủ cạnh tranh và kẻ thù) Cụ thể: + Hợp tác kinh tế song phương thông thường: Hợp tác kinh tế song phương thông thường giữa hai quốc gia được xác... về tình hình kinh tế - chính trị, chính sách ngoại giao và hợp tác kinh tế của Arập Xêut trong giai đoạn hiện nay Trong luận văn này sẽ phải tiếp tục giải quyết các vấn đề chủ yếu sau: - Làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Vương quốc Arập Xêut - Thu thập số liệu và phân tích thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Vương quốc Arập Xêut từ 2010 đến... hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Arập Xêut đã không còn khả dụng - Hồ sơ Thị trường Arập Xêut 2015 do Ban Quan hệ Quốc tế (2015), thuộc phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổng hợp Hồ sơ này chủ yếu cung cấp thông tin về tình hình đặc trưng của thị trường Arập Xêut và hoạt động thực tiễn hợp tác giữa Việt Nam và Arập Xêut trong thời gian vừa qua, trên các lĩnh vực như: hợp tác đầu tư, hợp. .. mà chủ thể của nó là một quốc gia với bên ngoài - với nước khác hoặc với tổ chức kinh tế quốc tế khác Còn kinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh tế với nhau giữa hai hoặc nhiều nước, là tổng thể quan hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế - Quan hệ hợp tác kinh tế song phương: là quá trình hợp tác giữa hai quốc gia có chủ quyền Quá trình hợp tác song phương chủ yếu dựa trên nguyên tắc song phương (tiếng Anh là ... cảnh quốc tế ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Vương quốc Arập Xêut …………………………………………………………………………… 73 4.1.2 Triển vọng quan hệ hợp tác kinh tế củaViệt Nam với Vương quốc Arập Xêut. .. PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI VƯƠNG QUỐC ARẬP XÊUT………………………………… 73 4.1 Bối cảnh quốc tế triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam với Vương quốc Arập Xêut …………………………………………………………………………………………... chung quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Vương quốc Arập Xêut Chương 2: Phương pháp luận thiết kế nghiên cứu Chương 3: Thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Vương quốc Arập Xêut giai đoạn

Ngày đăng: 25/11/2015, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan