1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Nam với Liên minh Châu Âu

359 692 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 359
Dung lượng 3 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.01/06-10 ************O0O************ BÁO CÁO TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP NHÀ NƯỚC Tên đề tài: QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU Mã số: KX.01.04/06-10 Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Châu Âu Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn Phó chủ nhiệm đề tài: GS.TS Bùi Huy Khoát Thư ký đề tài: Ths Đặng Minh Đức 7912 HÀ NỘI - 2009 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA CHÍNH PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn GS.TS Bùi Huy Khoát TS Nguyễn Trọng Hậu TS Nguyễn An Hà TS Trần Thị Kim Dung TS Hồng Vĩnh Long PGS.TS Đinh Cơng Tuấn TS Bùi Nhật Quang TS Bùi Quang Bình 10.Ths Nguyễn Xuân Trung 11.Ths Đặng Minh Đức 12 Ths Đỗ Tá Khánh Và nhiều thành viên khác MỤC LỤC MỤC LỤC 1  DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 4  DANH MỤC BẢNG BIỂU 6  LỜI NÓI ĐẦU 8  PHẦN MỘT CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU 15  CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU 15  Một số lý thuyết liên quan đến quan hệ kinh tế quốc tế bối cảnh 16  Những quan điểm lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động kinh tế đối ngoại tiến trình đổi .34  Nhìn nhận lại lợi bất lợi Việt Nam quan hệ kinh tế với Liên minh Châu Âu 42  CHƯƠNG II LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CAO 50  Liên minh Châu Âu - liên kết khu vực trình độ cao 51  Những đặc điểm yêu cầu thị trường Liên minh Châu Âu .68  CHƯƠNG III KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU 83  Quan hệ hợp tác kinh tế Liên bang Nga - Liên minh Châu Âu 83  Quan hệ kinh tế nước Châu Phi với Liên minh Châu Âu 90  Quan hệ kinh tế Trung Quốc - Liên minh Châu Âu 96  Quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN – Liên minh Châu Âu .103  Nhận xét chung 111  PHẦN HAI THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN TỪ 1995 ĐẾN NAY 116  CHƯƠNG IV QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN TỪ 1995 ĐẾN NAY 117  Quan hệ thương mại Việt Nam – EU giai đoạn 1995 – 2000 117  Quan hệ thương mại Việt Nam – EU từ 2001 đến 120  Quan hệ thương mại Việt Nam với số nước thành viên chủ chốt Liên minh Châu Âu 123  Quan hệ thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu số lĩnh vực, ngành chủ chốt 133  Một số đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam - Liên minh Châu Âu .144  CHƯƠNG V ĐẦU TƯ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1995 ĐẾN NAY 148  Một số đặc điểm sách đầu tư ngồi EU 148  Kết thu hút đầu tư EU vào Việt Nam giai đoạn từ 1995 đến 156  Đầu tư số nước chủ chốt EU vào Việt Nam 167  Nhận xét, đánh giá hoạt động đầu tư EU vào Việt Nam 177  CHƯƠNG VI QUAN HỆ HỢP TÁC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995 ĐẾN NAY 185  Chính sách hỗ trợ phát triển thức Liên minh Châu Âu nước thành viên cho Việt Nam .185  Chính sách thu hút, quản lý, sử dụng ODA Việt Nam 209  Thực trạng cung cấp sử dụng ODA Liên minh Châu Âu thành viên Việt Nam từ 1995 đến 216  Nhận xét 236  CHƯƠNG VII QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC KHÁC 239  Hợp tác văn hóa - giáo dục du lịch .239  Hợp tác khoa học, công nghệ môi trường .242  PHẦN BA ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐẾN NĂM 2020 247  CHƯƠNG VIII BỐI CẢNH QUỐC TẾ, THẾ VÀ LỰC MỚI CỦA VIỆT NAM VÀ EU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU 247  Thế giới toàn cầu hóa xu hướng phát triển kinh tế 247  Châu Âu chiến lược nước lớn 260  Châu Á xu hướng hình thành Cộng đồng kinh tế Đông Á 266  Việt Nam xu tiến tới nước cơng nghiệp hóa 270  CHƯƠNG IX ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐẾN 2020 275  Thúc đẩy quan hệ trị - ngoại giao làm tiền đề đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực kinh tế 276  Mở rộng quan hệ kinh tế - thương mại sở hai bên có lợi phát triển, làm tảng hợp tác bền vững lâu dài Việt Nam EU 277  Thúc đẩy quan hệ hợp tác số lĩnh vực ưu tiên: 279  Đẩy mạnh quan hệ hợp tác với nước thành viên EU 283  CHƯƠNG X NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2020 286  Xây dựng chiến lược hợp tác toàn diện với EU 287  Về quan hệ thương mại .297  Về quan hệ đầu tư trực tiếp nước 305  Về quan hệ hợp tác phát triển 311  Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .316  KẾT LUẬN 320  TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 322    DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ACP Các nước Châu Phi,vùng Caribe Thái Bình Dương tham gia cơng ước Lóme APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á – Âu AU Liên minh Châu Phi CAP Chính sách nơng nghiệp chung CCP Chính sách thương mại chung CET Bảng thuế quan đối ngoại chung Liên minh châu Âu CPRGS Chiến lược toàn diện tăng trưởng giảm nghèo DCA Ủy ban hỗ trợ phát triển thuộc OECD DCI Công cụ hợp tác phát triển EC Cộng đồng Châu Âu ECB Ngân hàng Trung ương Châu Âu ECSC Cộng đồng Than Thép Châu Âu EEC Cộng đồng kinh tế Châu Âu EFTA Khu vực mậu dịch tự Châu Âu EMI Viện tiền tệ Châu Âu EMS Hệ thống tiền tệ Châu Âu EMU Liên minh kinh tế tiền tệ EPA Hiệp định đối tác kinh tế EU Liên minh Châu Âu Euratom Cộng đồng Năng lượng Nguyên tử Châu Âu Europol Văn phòng cảnh sát Châu Âu Eurostat Cơ quan thống kê Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FP7 Chương trình khoa học cơng nghệ khung lần thứ EU giai đoạn 2007-2013 FTA Hiệp định tự thương mại GATS Hiệp định thương mại dịch vụ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSP Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập IMF Quỹ tiền tệ quốc tế MFN Quy chế tối huệ quốc MUTRAP Dự án hỗ trợ thương mại đa biên NAFTA Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ NGO Tổ chức phi phủ ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PCA Hiệp định hợp tác đối tác PGAE Nhóm đối tác Hiệu Hỗ trợ R&D Nghiên cứu triển khai SEDP Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ Việt Nam SMEs Doanh nghiệp vừa nhỏ SNG Cộng đồng quốc gia độc lập TEC Hiệp ước hình thành Cộng đồng Châu Âu TEU Hiệp ước hình thành Liên minh Châu Âu TNCs Các công ty xuyên quốc gia TREATI Sáng kiến thương mại xuyên khu vực EU - ASEAN VAT Thuế giá trị gia tăng WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU   Bảng 3.1 Thâm hụt thương mại EU với Nga giai đoạn 20012007 .85  Bảng 3.2 Lượng vốn FDI EU vào Nga giai đoạn 2004- 2007 87  Bảng 3.3 Vốn FDI Nga vào EU giai đoạn 2004-2007 88  Biểu 3.1 Thương mại hàng hóa EU27 với Trung Quốc 98  Biểu đồ 3.2 Thương mại hàng hóa EU-ASEAN 107  Biểu đồ 4.1 Tỷ trọng đối tác lớn thương mại hàng hố tồn cầu năm 2006 118  Bảng 4.1 Các đối tác thương mại lớn EU-27 năm 2007 .118  Bảng 4.2 Trao đổi thương mại Việt Nam – EU-15 thời kỳ 1995 – 1999 119  Biểu đồ 4.2 Trao đổi thương mại Việt Nam – EU15 thời kỳ 1996 – 2000 119  Bảng 4.3 Tỷ trọng thị trường xuất tổng kim ngạch xuất Việt Nam thời kỳ 1994-1999 120  Biểu đồ 4.3 Số liệu phía EU trao đổi thương mại EU25 - Việt Nam .121  Bảng 4.4 Những đối tác chủ yếu xuất vào thị trường EU 27 .122  Bảng 4.5 Những đối tác chủ yếu nhập từ EU 27 122  Bảng 4.6 Các thành viên EU xuất lớn vào Việt Nam 124  Bảng 4.7 Các thành viên EU nhập nhiều từ Việt Nam .124  Biểu đồ 4.5 Trao đổi thương mại Việt Nam – Anh 128  Biểu đồ 4.6 Trao đổi thương mại Việt Nam – Pháp 129  Biểu đồ 4.7 Trao đổi thương mại Việt Nam – Italia 132  Bảng 4.8 Xuất giày dép Việt Nam vào EU 134  Bảng 4.9 Xuất hàng dệt may Việt Nam vào EU 136  Bảng 4.10 Các mặt hàng chủ yếu nhập từ EU giai đoạn 1997 - 1999 142  Bảng 4.11 Các mặt hàng chủ yếu nhập từ EU năm 2007 143  Bảng 5.1 Dòng FDI EU-15 đến thành viên 150  Bảng 5.2 Tỷ trọng đầu tư vào thị trường tổng đầu tư EU .152  Bảng 5.3 Đầu tư EU vào nước BRIC 2004-2007 153  Biểu đồ 5.1 Cơ cấu lĩnh vực đầu tư EU nước 155  Biểu đồ 5.2 Đầu tư EU vào Việt Nam so với số nước khác 157  Biểu đồ 5.3 Vốn FDI đầu tư EU vào Việt Nam 159  Bảng 5.4 Các dự án đầu tư EU qua thời kỳ 159  Bảng 5.5 Quy mô vốn đầu tư EU qua thời kỳ 160  Biểu đồ 5.4 Qui mô vốn/dự án FDI số đối tác Việt Nam 161  Biểu đồ 5.5 Cơ cấu vốn FDI theo tổng vốn thực Việt Nam 161  Biểu đồ 5.6 Vốn đầu tư thực nước EU .162  Biểu đồ 5.8 Đầu tư Hà Lan vào Việt Nam 171  Biểu đồ 5.7 Đầu tư Pháp Việt Nam 167  Biểu đồ 5.9 Đầu tư Anh Việt Nam 173  Biểu đồ 5.10 Đầu tư Đức Việt Nam 175  Bảng 5.6 So sánh môi trường đầu tư Việt Nam ASEAN/Ấn Độ so với Trung Quốc .183  Hình 6.1 Mối quan hệ số chương trình phát triển chương trình hiệu hỗ trợ Việt Nam 189  Hình 6.2 Cam kết giải ngân EU từ 2004 - 2006 .218  Bảng 6.1 Giải ngân ODA Ủy ban Châu Âu - EC cho Việt Nam giai đoạn 2002 – 2006 218  Hình 6.3 Hoạt động hợp tác EU theo lĩnh vực năm 2006 222  Hình 6.4 Giải ngân EU theo loại hình trợ giúp năm 2006 222  Hình 6.5 Giải ngân ODA EU theo vùng năm 2006 223  Bảng 6.2 Giải ngân ODA Pháp giai đoạn 2002 – 2006 224  Bảng 6.3 Giải ngân ODA Anh giai đoạn 2002 – 2006 225  Bảng 6.4 Giải ngân ODA Đức giai đoạn 2002 – 2006 226  Bảng 6.5 Giải ngân ODA Thụy Điển giai đoạn 2002 – 2006 .227  Bảng 7.1 Số lượng khách du lịch châu Âu đến Việt Nam 242  LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Liên minh châu Âu (EU) trụ cột quan trọng kinh tế giới Trong năm qua quan hệ kinh tế Việt Nam với Liên minh châu Âu phát triển mạnh mẽ EU trở thành đối tác kinh tế, thương mại lớn Việt Nam Kể từ năm 1990 Việt Nam EU (lúc EC) thiết lập quan hệ ngoại giao, tiếp sau tháng năm 1995 hai bên ký Hiệp định khung hợp tác, quan hệ song phương Việt Nam –EU phát triển nhanh chóng, đặc biệt quan hệ thương mại – đầu tư quan hệ hợp tác kinh tế khác Năm 1990 kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam EU đạt 295 triệu USD đến năm 1995 ký hiệp định khung tăng lên 1,4 tỷ USD năm sau tăng lên tỷ USD, 8,5 tỷ USD vào năm 2005 Bên cạnh gia tăng nhanh dòng vốn đầu tư từ nước thành viên EU vào Việt Nam cam kết cấp vốn mức thời kỳ sau cao thời kỳ trước nhà tài trợ EU Quan hệ hợp tác hai bên lại khích lệ thêm với việc EU soạn thảo công bố lần Chiến lược khu vực ASEAN (năm 2003) cịn phía Việt Nam cơng bố Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với EU Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác kinh tế song phương cho thấy số vấn đề cần nhận thức đầy đủ xác định chiều hướng xử lý thỏa đáng Đó vấn đề tiềm phát triển quan hệ hai bên, vấn đề cán cân thương mại, chống bán phá giá, vấn đề trợ cấp nhà nước, yêu cầu mở cửa thị trường cải thiện môi trường kinh doanh cân hai phía, vấn đề Việt Nam việc tận dụng nâng cao hiệu sử dụng ưu đãi thương mại EU dành cho nước phát triển, vấn đề thu hút sử dụng vốn đầu tư từ EU Việt Nam v.v… Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Liên minh Châu Âu” vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách d Tăng cường xúc tiến thương mại EU Vấn đề xúc tiến thương mại đầu tư có vai trị quan trọng Việt Nam làm chưa tốt Cần cung cấp nhiều thông tin cho đối tác EU biết doanh nghiệp, sản phẩm, đối tác Việt Nam - Các Bộ, ngành tích cực hỗ trợ trực tiếp xúc tiến thương mại thị trường EU Bộ Cơng thương: Phối hợp với Bộ Tài chính, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam quan liên quan xây dựng Chương trình quốc gia đến 2015 định hướng 2020 xúc tiến thương mại thị trường EU theo hướng khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Hiệp hội ngành hàng lập văn phòng, phòng trưng bày, kho ngoại quan chi nhánh công ty, tham gia hội chợ, triển lãm và/hoặc khảo sát thị trường nước thành viên EU Đồng thời kết hợp với Hiệp hội ngành hàng lập dự án xây dựng "Trung tâm thương mại Việt Nam" thị trường nước thành viên EU, lưu ý khuyến khích, hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam kinh doanh Châu Âu, hợp tác với doanh nghiệp nước xây dựng kênh phân phối hàng hoá dịch vụ Việt Nam EU, trọng sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam, dẫn địa lý Việt Nam phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng cuối Nguồn lực để thực công việc nêu trên, phần dựa Quỹ xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch, song chủ yếu dựa vào đóng góp doanh nghiệp hỗ trợ Chính phủ thơng qua Hiệp hội ngành hàng nhiều hình thức thích hợp, chế sách thuận lợi Bộ Công thương phối hợp với Bộ kế hoạch đầu tư Bộ, quan liên quan đề xuất phương án lĩnh vực hợp tác có hiệu khn khổ diễn đàn hợp tác ASEM theo tinh thần "Sáng kiến Thương mại xuyên Khu vực" TREATI EU đề xuất Xây dựng phương án thành lập nhóm chuyên gia liên ngành gồm đại diện Bộ, quan liên quan để thu thập thơng tin, rà sốt văn bản, nghiên cứu biện pháp thực Trong đó, nhóm cơng tác thuỷ sản Việt Nam điều phối viên nhóm cơng tác khác đầu tư trực tiếp nước ngồi, xuất đồ gỗ, hàng nơng sản, cần có chương trình hoạt động thiết thực Khuyến khích doanh nghiệp địa phương chủ động tiến hành hoạt 12 động xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch thông qua việc mở cập nhật trang chủ (website); tham gia triển lãm, hội chợ, hội thảo Bộ Cơng thương, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hiệp hội ngành hàng có trách nhiệm phối hợp hoạt động doanh nghiệp Việt Nam tạo nên sức mạnh tổng hợp quan hệ thương mại với EU - Hỗ trợ nhà nước việc xúc tiến xuất sang EU Để hỗ trợ cho doanh nghiệp hàng hoá Việt Nam thâm nhập dễ dàng có chỗ đứng vững thị trường EU, nhà nước nên thực số hoạt động trợ giúp sau: + Hỗ trợ cho doanh nghiệp việc tiếp cận thị trường Các doanh nghiệp xuất Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc tìm đối tác EU Do cần phải nâng cao vai trò Thương vụ việc xúc tiến thương mại Tìm đối tác, ngân hàng tin cậy cho doanh nghiệp nước Ngồi ra, điều kiện lại xa xơi, chi phí tốn nên vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu thị trường thay đổi diễn thị trường cịn hạn chế Vì vậy, Bộ Cơng thương phải yêu cầu Thương vụ nước EU tăng cường hoạt động Thương vụ phải thường xuyên thông báo Bộ Công thương diễn biến thị trường từ thay đổi hệ thống pháp luật, qui chế nhập khẩu, thuế quan, tỷ giá, lạm phát, xu hướng thương mại.v.v đến diễn biến cho mặt hàng xuất cụ thể Việt Nam sang EU dự báo cung-cầu, giá cả, cạnh tranh, thị hiếu, kênh phân phối, cách tiếp cận thị trường.v.v Tất việc làm phải nhà nước hỗ trợ phần kinh phí, khơng nên để doanh nghiệp phải chịu Bộ Công thương cần yêu cầu thương vụ giúp đỡ tích cực cho doanh nghiệp nghiên cứu khảo sát thị trường EU có hiệu quả, tránh chi phí tốn Chi phí lại nghiên cứu thị trường số doanh nghiệp xuất mặt hàng cần khuyến khích phải phủ hỗ trợ phần doanh nghiệp nghèo, doanh nghiệp nước khác thuận lợi Việt Nam phủ hỗ trợ cho việc xúc tiến tiếp cận thị trường như: Trung Quốc Thái Lan + Nên có nhiều trung tâm xúc tiến thương mại Việt Nam EU để hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp Việc làm thu hút doanh nghiệp cộng 13 đồng người Việt thuê diện tích trung tâm để giới thiệu sản phẩm, bán hàng, giao dịch mua hàng EU, tạo đầu mối, xúc tiến cho doanh nghiệp nước triển khai quan hệ buôn bán với bạn hàng EU Bộ Văn hố, thể thao du lịch chủ trì phối hợp với Bộ, quan liên quan giới thiệu hình ảnh đất nước, người, truyền thống văn hoá, tiềm kinh tế, thương mại, nước EU phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam, đồng thời xây dựng chương trình tuyên truyền đối ngoại, kể việc hợp tác với kênh thông tin đại chúng nước EU nhằm quảng bá hình ảnh Việt Nam, dẫn địa lý sản phẩm Việt Nam, môi trường đầu tư tin cậy Việt Nam giới thiệu Việt Nam điểm đến Du lịch thân thiện, văn hoá, lịch sử, sinh thái Nguồn lực cho việc thực hoạt động chủ yếu dựa vào đóng góp doanh nghiệp hỗ trợ thích hợp Chính phủ Song song với đó, Bộ Cơng thương chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hố – Thể thao Du lịch, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, quan liên quan phổ biến rộng rãi sách kinh tế, thương mại EU, thường xun thơng tin sách thị trường EU cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề, xây dựng trang web EU để giới thiệu thị trường EU cho doanh nghiệp Về quan hệ đầu tư trực tiếp nước 3.1 Xây dựng chiến lược thu hút đầu tư từ EU Đối với EU, cần phải có sách thu hút riêng Điều cần phải thống từ xuống Vì vậy, phía nhà nước cần phải xây dựng chiến lược thu hút đầu tư từ EU thật chi tiết Chiến lược phải định mục tiêu chương trình hành động Đồng thời phải rõ định hướng thu hút đầu tư EU vào ngành, lĩnh vực nhắm vào đối tượng Hiện nay, Việt Nam xây dựng Đề án tổng thể Chương trình hành động phát triển quan hệ với EU đến 2015” Vấn đề Việt Nam Bộ, Ban, Ngành, địa phương cần phải phối hợp chặt chẽ, thực nghiêm túc, có hiệu Chương trình hành động phát triển quan hệ Việt Nam – EU đến 2010 định hướng 2015 phủ đề năm 2005 Phía Việt Nam EU nên thường xuyên tổ chức 14 họp thông tin cho vướng mắc, khó khăn hay đề xuất hướng thúc đẩy hợp tác hiệu hai bên Trong giai đoạn nay, khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ảnh hưởng nghiệm trọng Các dự báo cho kinh tế toàn cầu phải vài năm hồi phục hồn tồn, chí có dự báo lạc quan cho phải 5-7 năm, dịng đầu tư nước giới từ EU phải vài năm để lấy lại sức mạnh trước khủng hoảng Việt Nam cần phải chuẩn bị sách thu hút đầu tư từ EU cho giai đoạn sau khủng hoảng Dòng vốn đầu tư nước ngồi từ cơng ty EU dịng vốn có lựa chọn kỹ địa điểm đầu tư Các công ty Châu Âu trình tái cấu, xếp lại hoạt động kinh doanh, đặc biệt kinh tế hồi phục họ có chiến lược kinh doanh Lúc nước có mơi trường trị kinh doanh ổn định có lợi Việt Nam cần ý đến đặc điểm Mặt khác, điều kiện khó khăn chung vậy, việc thu hút dự án đầu tư EU khó khăn Vì Việt Nam giai đoạn phải ưu tiên giải ngân dự án đăng ký Muốn môi trường nước phải có điều chỉnh mạnh, đặc biệt thủ tục hành chính, giải phóng mặt bằng, sở hạ tầng… yếu tố có liên quan nhiều đến giải ngân vốn đầu tư hay triển khai dự án FDI 3.2 Nâng cao hiệu xúc tiến đầu tư thị trường EU - EU có nhiều nhà đầu tư lớn, thường lựa chọn kỹ trước định đầu tư nhà đầu tư lớn có tầm nhìn chiến lược có kế hoạch mở rộng khu vực, điều khác với nhà đầu tư nhỏ lẻ dễ dàng thay đổi có thay đổi sách nước sở Vì nhà đầu tư EU thường thơng qua đường phủ xem an toàn nhờ thương lượng “thượng đỉnh” đảm bảo chiến lược đầu tư lâu dài Do đó, để thu hút nhà đầu tư EU, ngồi việc cải thiện mơi trường đầu tư, cần phải có khuyến khích từ phía phủ kêu gọi, xúc tiến đầu tư Không thế, lãnh đạo nhà nước phủ cần trực tiếp xúc tiến đầu tư Ngồi việc kết hợp xúc tiến chuyến thăm lãnh đạo nhà nước cần tổ chức xúc tiến định kỳ 15 Chính phủ cần chủ động tiếp xúc trực tiếp với tập đồn lớn EU (có vai trò quan trọng số lĩnh vực Việt Nam ưu tiên nay) để đàm phán, mời chào họ đầu tư vào Việt Nam Qua đây, phủ cần đưa ưu đãi đặc biệt công ty Và điều quan trọng cần phải có bước phù hợp việc kêu gọi đầu tư tập đoàn lớn (chúng ta làm với số tập đoàn Mỹ) - Cần đổi nội dung phương thức vận động, xúc tiến đầu tư theo chương trình chủ động, có hiệu phù hợp với địa bàn, loại hình doanh nghiệp Tăng cường phận xúc tiến đầu tư bộ, ngành, quan đại diện nước ta EU để chủ động vận động, xúc tiến đầu tư trực tiếp dự án, tập đoàn mà Việt Nam coi trọng Các địa phương chủ động xúc tiến đầu tư EU - Cần hạn chế bớt hình thức tổ chức hội thảo giới thiệu hội đầu tư chung chung, mà không nhắm vào đối tượng cụ thể Tiếp tục phát huy kinh nghiệm xúc tiến đầu tư với Tập đoàn Intel (Mỹ) Việt Nam cần xây dựng chương trình đàm phán, thương lượng với tập đoàn EU với tầm đàm phán Hiệp định quốc tế Việt Nam tham khảo kinh nghiệm Ai-len hay Thái Lan, nước có ủy ban đầu tư nước ngồi hoạt động hiệu Họ đến tập đoàn xuyên quốc gia hàng đầu EU đặt câu hỏi họ phải làm để tập đồn đến đầu tư Có câu trả lời, họ nước nghiên cứu xem đáp ứng Cịn Việt Nam, phối hợp quan việc quảng bá cho đất nước cịn thiếu nhịp nhàng Chính phủ phải nắm lấy việc thúc đẩy khả thu hút đầu tư - Cần giới thiệu nhiều hình ảnh Việt Nam phương tiện truyền thông EU Đặc biệt cần giới thiệu thay đổi Việt Nam thành tựu mà Việt Nam đạt Điều Việt Nam làm cịn yếu, quảng bá hình ảnh Việt Nam khơng giúp cho đầu tư mà cịn có ý nghĩa lớn với phát triển thương mại dịch vụ Để quảng bá hình ảnh, Việt Nam nên sử dụng nhiều phương tiện khác nhau: Báo, tạp chí, truyền hình nước EU, Website: Liên kết với trang web 16 báo, Phòng thương mại EU Việt Nam (Eurocham), Đại sứ quán nước EU ; Tổ chức tham gia vào diễn đàn, tiếp xúc tìm hiểu mơi trường đầu tư; Lắng nghe đóng góp Phịng Thương mại châu Âu Việt Nam (Eurocham), doanh nghiệp EU hoạt động có hiệu Việt Nam, cộng đồng người Việt Nam EU… 3.3 Tiếp tục hồn thiện mơi trường đầu tư Hồn thiện mơi trường đầu tư q trình lâu dài, thu hút đầu tư nước Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế nay, doanh nghiệp EU cấu lại hoạt động mình, nơi có mơi trường đầu tư thuận lợi, an toàn, khả sinh lời cao lựa chọn Việt Nam có thuận lợi ổn định trị mơi trường đầu tư Việt Nam chưa thực thuận lợi a) Tiếp tục cải cách hành Cải cách thủ tục hành vấn đề nóng Việt Nam Việt Nam cần phải khắc phục thiếu minh bạch, chậm trễ, ách tắc thủ tục hành Thời gian tới, Việt Nam cần đẩy nhanh tiến độ cấp phép nữa, thực chế độ quản lý cửa, giảm thiểu việc sử dụng loại giấy tờ dấu bên Việt Nam Tiếp tục cải tiến quy trình thẩm định dự án, theo hướng mở rộng diện đăng ký cấp phép đầu tư, rút ngắn thời hạn thẩm định Tăng cường hướng dẫn trợ giúp nhà đầu tư thực dự án Một điều không phần quan trọng Việt Nam phải nhanh chóng khắc phục tệ nạn quan liêu, cửa quyền phải thực chống tham nhũng mạnh mẽ Các quan cấp giấy phép đầu tư phải thường xuyên rà soát, phân loại dự án FDI cấp giấy phép đầu tư để có biện pháp thích hợp, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp FDI; đồng thời có biện pháp động viên khen thưởng kịp thời doanh nghiệp kinh doanh tốt, rút giấy phép dự án hồn tồn khơng có khả triển khai Bộ Kế hoạch Đầu tư tiến hành rà soát, phân loại doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý sau phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban nhân dân địa phương Ban quản lý khu cơng nghiệp cấp tỉnh tiến hành rà sốt phân loại dự án địa phương quản lý tiến hành điều tra, nắm bắt tình hình tổng hợp báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ 17 b) Hồn thiện môi trường pháp lý Việt Nam cần đẩy mạnh cải thiện vai trò nhà nước pháp quyền lĩnh vực kinh tế, tạo khung pháp lý với môi trường đầu tư hấp dẫn Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động hệ thống tòa án thương mại, đầu tư; tăng cường chế cho hành nghề luật sư để đối phó với vụ án kinh tế Nhiệm vụ quan trọng trước mắt khác Việt Nam phải đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước; đồng thời, đẩy mạnh cải cách hệ thống ngân hàng, thị trường chứng khoán để doanh nghiệp nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn Làm tốt cơng tác này, chắn tạo luồng sinh khí việc thu hút đầu tư nước vào Việt Nam tạo sân chơi bình đẳng doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước Nhà nước cần rà soát lại hệ thống luật hành, loại bỏ văn pháp luật chồng chéo mâu thuẫn ban ngành địa phương với Trung ương Các nhà lập pháp Việt Nam nhanh chóng ban hành luật bổ trợ cho hoạt động kinh doanh cịn thiếu Tình hình thực quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả Việt Nam nhiều vấn đề Đối với nhà đầu tư EU, họ quan tâm đến vấn đề Vì vậy, Việt Nam phải đặc biệt coi trọng vấn đề Tổ chức thực thi nghiêm túc quyền tác giả Thực rà soát lại hệ thống luật lệ, sách có liên quan đến sở hữu trí tuệ nhằm tìm bất cập cần sửa đổi, bổ sung tăng cường; Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn bảo hộ thủ tục đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ cách kịp thời, hiệu quả, công c Phát triển sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng Việt Nam bị đánh giá yếu nhiều so với nước khu vực Điều ảnh hưởng lớn đến môi trường đầu tư Việt Nam Trong điều kiện suy thối kinh tế tồn cầu, tăng cường chất lượng sở hạ tầng để giảm chi phí cho doanh nghiệp FDI có tác động lớn đến việc thu hút đầu tư từ EU Hơn nữa, điều kiện phát triển kỹ thuật cao đồng sở hạ tầng có vai trị quan trọng Tuy nhiên, để phát triển sở hạ tầng địi hỏi vốn lớn, vậy: 18 - Phải giải tốt mối quan hệ với đối tác ODA để tranh thủ hỗ trợ họ Đồng thời sử dụng ODA cách hiệu - Xây dựng phát triển đặc khu kinh tế: khu chế xuất, khu cơng nghệ cao có sở hạ tầng hoàn chỉnh đồng - Trong điều kiện thiếu vốn nay, nên xây dựng cơng trình thiết yếu, có tác dụng phạm vi rộng lớn với nhiều ngành, lĩnh vực Đối với sở hạ tầng kinh tế-xã hội dịch vụ ngân hàng tài chính, bảo hiểm, y tế, giáo dục, dịch vụ vui chơi giải trí cần phát triển mạnh dịch vụ giao dịch chứng khoán, mở rộng phạm vi tham gia giao dịch cho nhà đầu tư 3.4 Cần có sách khuyến khích ưu đãi nhà đầu tư EU Cần bổ sung sách ưu đãi có sức hấp dẫn cao dự án có quy mơ lớn lớn như: miễn giảm thuế thu nhập, thuế nhập nguyên vật liệu Thực tiễn hoạt động đầu tư nước Việt Nam nước cho thấy việc hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động giải kịp thời khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện để họ thu lợi nhuận cách hợp lý phương thức vận động đầu tư có hiệu Nó khơng góp phần củng cố lịng tin nhà đầu tư mà có tác dụng tích cực cho việc xây dựng hình ảnh môi trường đầu tư hấp dẫn có sức thuyết phục nhà đầu tư tiềm Vì vậy, để hỗ trợ dự án EU hoạt động cần tiếp tục áp dụng biện pháp hỗ trợ như: - Đơn giản thủ tục giảm bớt chi phí nhập cảnh, đặc biệt cán kỹ thuật, nhà khoa học nhà quản lý nước EU - Hỗ trợ công ty EU việc chuẩn bị tiếp cận thị trường Việt Nam việc cung cấp thông tin thủ tục để tiến hành đầu tư Việt Nam Để thực điều này, cần xây dựng Trung tâm thông tin Việt Nam nước EU nhằm giới thiệu, tuyên truyền Việt Nam giải đáp thắc mắc, hiệu chỉnh lại thông tin sai lệch Việt Nam - Tạo điều kiện thuận lợi để triển khai nhanh chóng dự án đầu tư Thiết lập đầu mối đủ mạnh đủ thẩm quyền để xử lý kịp thời khó khăn nhà đầu tư EU 19 - Miễn, giảm tiền thuê đất, mở rộng diện ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp - Nhanh chóng hồn thuế doanh nghiệp tạm ứng trước thuế giá trị gia tăng để giúp doanh nghiệp nhanh chóng có nguồn vốn kịp thời cho đầu tư - Cho phép doanh nghiệp EU tự áp dụng Hệ thống kiểm toán theo tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh đó, tích cực điều chỉnh hệ thống kiểm toán Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế - Quy định rõ ràng việc giải phóng mặt Đối với chi phí giải phóng mặt mà doanh nghiệp EU phải chịu cần có quy định rõ ràng doanh nghiệp hoàn lại - Linh hoạt việc chuyển nhượng vốn, điều chỉnh mục tiêu dự án tỷ lệ xuất - Thường xuyên đối thoại trực tiếp với cộng đồng nhà đầu tư EU (bao gồm gặp riêng rẽ khuôn khổ Diễn đàn khu vực tư nhân) để tập trung giải kịp thời khó khăn, vướng mắc dự án hoạt động trình triển khai Về quan hệ hợp tác phát triển 4.1 Cần nâng cao tính hiệu nguồn vốn ODA triển khai Đây công việc cần thiết nhằm thực Tuyên bố Paris hiệu hỗ trợ cam kết Việt Nam Cam kết Hà Nội, đồng thời góp phần vào việc xây dựng lòng tin EU đối tác cung cấp ODA khác Để làm điều này, Việt Nam nên thực điểm cụ thể sau đây: a) Tiếp tục tạo điều kiện cho tổ chức phi phủ tiếp tục hoạt động lĩnh vực phát triển Việt Nam Trong năm vừa qua, tổ chức phi phủ quốc tế, có nhiều tổ chức đến từ Châu Âu, Actionaid, Save the Children, Oxfam…vv Các tổ chức có đóng góp lớn vào cơng xố đói, giảm nghèo nâng cao chất lượng sống cho người dân Việt Nam, đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa, miền núi Do đó, cần tiếp tục tranh 20 thủ quan tâm tổ chức số khu vực đặc biệt khó khăn mà hỗ trợ nhà nước hạn chế b) Đảm bảo thực tiến độ dự án sử dụng vốn ODA, đặc biệt dự án lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng Việc thực tiến độ dự án không làm tăng uy tín Việt Nam trước nhà tài trợ mà, quan trọng hơn, góp phần đưa cơng trình vào phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội cách kịp thời, hiệu quả, tránh lãng phí Đồng thời, kịp thời giúp nhanh chóng thu hồi vốn đảm bảo trả nợ c) Tiếp tục đẩy mạnh cơng phịng, chống tham nhũng tăng cường tham gia người dân truyền thông vào việc giám sát việc thực dự án sử dụng vốn ODA Sự tham gia người dân vào trình giám sát góp phần làm tăng tính sở hữu họ cơng trình Trong nghiên cứu cho thấy tham gia người dân, đặc biệt người dân cấp sở, vào việc giám sát xây dựng cơng trình hạ tầng giúp đảm bảo chất lượng cơng trình, giảm thất tăng tính bền vững cơng trình3 Bên cạnh việc tham gia vào trình giám sát, tham gia trực tiếp người dân vào trình thực dự án sử dụng ODA nhân tố định thành công, điều thể rõ nhiều dự án xoá đói, giảm nghèo thực Việt Nam từ trước đến Trong năm vừa qua, lĩnh vực truyền thơng, cụ thể báo chí, có đóng góp khơng nhỏ việc phanh phui tiêu cực việc sử dụng vốn vay ODA, điển vụ PMU 18 Do đó, việc khuyến khích tạo điều kiện cho truyền thông tham gia vào công tác giám sát phản biện cần thiết, góp phần vào việc thực tiến độ giảm thất thoát dự án sử dụng ODA Bên cạnh đó, cần quán triệt quan quản lý sử dụng vốn ODA việc cung cấp thông tin minh bạch, chịu trách nhiệm cơng việc, tích cực tiếp nhận thơng tin phản biện, tiến hành tham khảo ý kiến người dân thường xuyên Chống tham nhũng nhiệm vụ quan trọng việc nâng cao tính hiệu vốn ODA Kinh nghiệm sử dụng vốn ODA nước Châu Phi cho thấy rõ điều Synthesis report and policy recommendations, project on “Grassroots Democracy and Participatory Budget” (Báo cáo tổng hợp khuyến nghị sách, dự án “Dân chủ sở lập ngân sách tham gia”) 21 4.2 Xác định rõ lĩnh vực ưu tiên Điều góp phần vào việc tận dụng triệt để mạnh ưu tiên sách EU nước thành viên Việt Nam nhằm đưa quan hệ hợp tác phát triển với khu vực Châu Âu đạt kết tốt Việt Nam giành nhiều thành tích phát triển kinh tế dần dịch chuyển từ nước thu nhập thấp thành nước có thu nhập trung bình, phấn đấu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Do vậy, Việt Nam cần chủ động xác định lĩnh vực mang tính kỹ thuật tồn cầu để hợp tác với EU mang lại hiệu cao Đây điều Đề án định hướng thu hút sử dụng ODA giai đoạn 2006 – 2010 xác định Một số lĩnh vực kể đến như: cải cách thể chế; nâng cao lực quản lý nhà nước; phát triển nguồn nhân lực thơng qua chương trình học bổng; hỗ trợ tăng cường lực cho lĩnh vực y tế, giáo dục; nâng cao khả phòng chống dịch bệnh mang tính tồn cầu; bảo vệ cải thiện hệ sinh thái… 4.3 Cần tận dụng tối đa chương trình hỗ trợ mang tính tồn cầu khu vực EU tương lai Về giải pháp đặc biệt ý việc củng cố lực thể chế có Cơng cụ Châu Âu dân chủ nhân quyền Chương trình hỗ trợ tổ chức phi phủ quyền địa phương phát triển; giáo dục có chương trình học bổng Emuras Mundus… 4.4 Chủ động tích cực khai thác ODA từ nước thành viên EU Mỗi nước thành viên có mạnh khác nhau, Việt Nam cần xây dựng chiến lược hợp tác phát triển riêng cho quốc gia Cơng việc giao cho Đại sứ qn Việt Nam nước đảm nhiệm, nhờ tiếp xúc thường xuyên với sách đời sống kinh tế xã hội nước sở Bên cạnh đó, Việt Nam cần khai thác hợp tác với nước Đông Âu gia nhập EU, vốn bắt đầu cung cấp ODA cho giới Mối quan hệ truyền thống với nước điều kiện thuận lợi cho Việt Nam 22 4.5 Nâng cao nhận thức kỹ quản lý vốn ODA Bên cạnh quy định có quản lý ODA, Việt Nam cần phát triển công cụ mang tính phương pháp luận khoa học việc đề xuất quản lý dự án sử dụng vốn ODA Bộ công cụ tập hợp công cụ sử dụng xây dựng đề xuất dự án quản lý dự án, có tính khoa học cao, đặc biệt phù hợp với thực tiễn Việt Nam Bộ công cụ sử dụng làm công cụ giảng dạy chuyên ngành quản lý Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam cần đào tạo nguồn nhân lực để đảm bảo quản lý dự án phát triển, cụ thể xây dựng phát triển chuyên ngành quản lý dự án, giúp tạo đội ngũ người quản lý dự án chuyên nghiệp Hiện Việt Nam chưa có ngành đào tạo chuyên lĩnh vực quản lý dự án, đặc biệt cấp cao học, mà dừng lại cấp độ môn học Năng lực yếu đội ngũ cán yếu tố gây trở ngại “trong việc thiết kế thực dự án dẫn tới lãng phí hiệu quả”4 Nhiều dự án sử dụng vốn ODA EU Việt Nam sử dụng Phương pháp tiếp cận khung logic (Logical Framework Approach – LFA) EU việc xây dựng đề xuất quản lý dự án Tuy nhiên gây nhiều khó khăn cho quan thực dự án phải sử dụng Phương pháp người quản lý dự án chưa đào tạo để sử dụng Do vậy, xây dựng công cụ quản lý dự án phát triển xây dựng ngành đào tạo chuyên quản lý dự án yêu cầu cấp thiết Hợp tác với trường đại học Châu Âu có chuyên ngành đào tạo quản lý dự án cách thức tiếp cận tốt cho trường đại học Việt Nam để xây dựng chuyên ngành Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực vấn đề trung tâm liên quan đến yếu tố Mặc dù Việt Nam coi dồi lao động thiếu lao động có trình độ cao Sự thiếu vắng cán kỹ thuật giỏi phần gây nên tình trạng sản xuất hàng hố chất lượng kém, không đồng đều, kiểu dáng đơn điệu thiếu sáng tạo Để khắc phục tình trạng này, cần trọng tổ chức nhiều chương trình đào tạo chuyên sâu cho cán kỹ thuật thuộc lĩnh vực, ngành kinh tế để tạo đội ngũ cán OECD: dẫn, tr.3 23 kỹ thuật giỏi ngành chế tạo, sản xuất, chế biến Đồng thời phối hợp với nước tổ chức quốc tế để gửi cán kỹ thuật trẻ có triển vọng Việt Nam nước đào tạo Nếu trọng đào tạo cán kỹ thuật chưa đủ, cịn phải có đội ngũ cán thương mại giỏi đưa sản phẩm có chất lượng cao tới người tiêu dùng EU Hơn nữa, cịn phải có đội ngũ cán quản lý giỏi đưa doanh nghiệp phát triển lên Những kiến thức quản lý kinh tế nói chung, quản lý thương mại nói riêng tầm vĩ mơ cán có hẫng hụt có độ chênh lệch lớn so với nước khu vực Chính yếu đẩy Việt Nam vào tình trạng bất lợi đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại kinh tế với đối tác giầu kinh nghiệm EU Việc nâng cao trình độ cán thương mại công chức nhà nước thuộc trách nhiệm phủ, cịn việc nâng cao trình độ cán kỹ thuật cán thương mại làm việc doanh nghiệp thuộc trách nhiệm doanh nghiệp Tại thời điểm có hạn chế kinh phí nhận thức nên doanh nghiệp chưa coi trọng công tác đào tạo nâng cao lực cán Chính vậy, nhà nước cần phải hỗ trợ doanh nghiệp công tác này: Nhà nước cần trọng tổ chức chương trình đào tạo chuyên sâu thương mại cho cán lãnh đạo chuyên viên công ty thương mại có tham gia vào mậu dịch quốc tế Cần có sách chế độ bồi dưỡng, đào tạo lại tuyển chọn lại cán thương mại cách chặt chẽ nghiêm túc phẩm chất đạo đức, lực chun mơn trình độ ngoại ngữ Hàng năm, nhà nước nên cử cán sang học tập, nghiên cứu EU Mặc dù giao dịch quốc tế nay, tiếng Anh sử dụng phổ biến, cần nhiều cán thương mại giỏi tiếng Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha am hiểu vể văn hố dân tộc Có làm tạo thuận lợi cho Việt Nam đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu, hợp tác kinh doanh, liên doanh với bạn hàng EU, thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam sang EU phát triển không ngừng 24 Nhà nước cần tổ chức lớp huấn luyện, đào tạo nhằm nâng cao kiến thức kinh doanh trình độ quản lý cho nhà quản lý đạo kinh doanh doanh nghiệp chuyên xuất hàng sang EU; Mở khố thuyết trình giới thiệu thơng tin chế độ, sách, thể lệ liên quan đến kinh doanh thương mại hướng dẫn nghiệp vụ như: marketing, vận tải, bao bì hàng hố, bảo hiểm xuất khẩu, kỹ thuật đàm phán; Tổ chức hội nghị, hội thảo với Liên Minh Châu Âu để trao đổi học tập kinh nghiệm với giới kinh doanh họ Trong lĩnh vực thu hút đầu tư EU vào Việt Nam, chất lượng lao động đóng vai trị đặc biệt quan trọng Các nhà đầu tư EU không đánh giá cao lao động rẻ mà họ quan tâm đến chất lượng lao động Điều lại hợp lý với lĩnh vực dịch vụ chế biến sâu mà Việt Nam mong muốn EU đầu tư Đây thách thức Việt Nam Hiện nay, Việt Nam thiếu đội ngũ công nhân lành nghề, công nhân kỹ thuật, nhà quản lý có trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Vì cần tập trung giải vấn đề sau: (1) số lượng nhân lực tất lĩnh vực kinh doanh; (2) chất lượng nguồn lao động; (3) tính kỷ luật lực lượng lao động Như vậy, chiến lược giáo dục - đào tạo phải có thay đổi cho hợp với yêu cầu phát triển đất nước: - Phải chuẩn bị trước nguồn nhân lực cho lĩnh vực định hướng thu hút đầu tư Chẳng hạn chuẩn bị đội ngũ kỹ sư cơng nhân có chuyên môn cho lĩnh vực vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ nano lĩnh vực công nghệ cao mà Việt Nam muốn phát triển - Cần có kế hoạch đào tạo nguồn lao động cơng nghệ cao đội ngũ lập trình viên, đội ngũ kỹ sư công nhân bậc cao làm việc lĩnh vực khí xác, điện tử, tin học Đồng thời phải đào tạo đội ngũ chuyên gia quản lý, ngân hàng, tài chính, luật sư, kiểm tốn, kế tốn đạt trình độ quốc tế Để làm điều cần phải nâng cấp sở đào tạo Việt Nam tiến tới chất lượng quốc tế Cần thiết phải xây dựng vài trường đào tạo có đẳng cấp quốc tế 25 Mặt khác, nên mời nhà quản lý công ty EU sang giảng dạy sở đào tạo này, liên kết đào tạo với họ - Điều chỉnh cấu đào tạo hợp lý việc đào tạo đội ngũ cơng nhân kỹ thuật, lao động có tay nghề cao với đội ngũ cán bộ, nhà quản lý - Cần phải có kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động xã hội Gắn đào tạo dạy nghề với thực tế xã hội, đảm bảo cho lao động đào tạo thích ứng với yêu cầu thị trường lao động nay, đặc biệt đáp ứng yêu cầu ngoại ngữ, tin học Về phía doanh nghiệp, phải trọng cơng tác đào tạo để nâng cao lực cán họ nhân tố quan trọng khơng thể thiếu việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hố thị trường EU Các doanh nghiệp phải ln ln nâng cao trình độ cán bộ, phát huy tính động, nhậy bén, ham học hỏi Từng doanh nghiệp phải dành khoản kinh phí định cho hoạt động phải biết tận dụng chương trình đào tạo phủ để cử cán tham gia Các doanh nghiệp phải quan tâm đào tạo cán quản lý cán thương mại, đào tạo lại cán qua đào tạo trình độ cịn hạn chế mà phải đào tạo chuyên sâu cho cán trẻ có lực để có đội ngũ giỏi Đối với cán thương mại, doanh nghiệp không trọng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn mà cịn phải nâng cao trình độ ngoại ngữ, ngoại ngữ khó thành cơng đàm phán thường bị bất lợi giao dịch kinh doanh Các doanh nghiệp phải thường xuyên (có định kỳ cụ thể) kiểm tra trình độ cán để có phương hướng đào tạo thích hợp: Đối với cán lực cịn đào tạo lại, với cán trẻ có lực đào tạo chuyên sâu v.v Ngoài việc tự lo kinh phí đào tạo, doanh nghiệp cần tăng cường xin hỗ trợ từ phủ tài trợ từ tổ chức quốc tế khu vực 26 ... Châu Âu 83  Quan hệ kinh tế nước Châu Phi với Liên minh Châu Âu 90  Quan hệ kinh tế Trung Quốc - Liên minh Châu Âu 96  Quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN – Liên minh Châu Âu .103  Nhận... Liên minh Châu Âu .68  CHƯƠNG III KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU 83  Quan hệ hợp tác kinh tế Liên bang Nga - Liên minh Châu Âu 83  Quan. .. TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU 15  CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU 15  Một số lý thuyết liên quan đến quan

Ngày đăng: 30/07/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w