Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÔ THỊ BÍCH THỦY HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÔ THỊ BÍCH THỦY HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ KIM CHUNG HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Ngày tháng năm 2014 Tác giả Ngô Thị Bích Thủy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Sau học xong chương trình Cao học Quản lý kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (nay Học viện nông nghiệp Việt Nam), giúp đỡ GS.TS Đỗ Kim Chung; Ban giám hiệu, phòng ban chức trường Cao đẳng Thủy sản - Trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên giáo viên tổ môn Kinh tế nông nghiệp Chính sách Học viện nông nghiệp Việt Nam giúp hoàn thành luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý tài theo hướng tự chủ trường Cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Bắc Ninh” Tôi hy vọng Luận văn giúp cho Ban giám hiệu trường Cao đẳng Thủy sản, Trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên nói riêng trường Cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói chung thấy ưu, nhược điểm công tác quản lý tài theo hướng tự chủ để từ hoàn thiện công tác quản lý tài theo hướng tự chủ thời gian tới Luận văn có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ GS.TS Đỗ Kim Chung; Ban giám hiệu, phòng ban chức trường Cao đẳng Thủy sản - Trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên, giáo viên Tổ môn Kinh tế nông nghiệp Chính sách Học viện Nông nghiệp Việt Nam thành viên gia đình nhà Ngày tháng năm 2014 Tác giả Ngô Thị Bích Thủy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận quản lý tài trường Cao đẳng công lập 2.1.1 Bản chất quản lý tài theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm 2.1.2 Vai trò việc thực công tác tự chủ tài sở đào tạo công lập .12 2.1.3 Đặc điểm quản lý tài theo hướng tự chủ trường Cao đẳng công lập 14 2.1.4 Nội dung nghiên cứu công tác quản lý tài theo hướng tự chủ trường cao đẳng công lập .15 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài trường cao đẳng công lập 34 2.2 Cơ sở thực tiễn việc quản lý tài theo hướng tự chủ trường cao đẳng công lập 38 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý tài trường Cao đẳng, Đại học giới 38 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.2 Bài học kinh nghiệm quản lý tài theo hướng tự chủ trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam .39 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 43 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .43 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 44 3.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 45 3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 46 3.2.2 Phương pháp chọn điểm khảo sát 46 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 46 3.2.4 Phương pháp xử lý tổng hợp thông tin 47 3.3 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý tài theo hướng tự chủ trường cao đẳng công lập Việt Nam 48 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Thực trạng công tác quản lý tài trường cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Bắc Ninh 52 4.1.1 Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm chức nhiệm vụ tổ chức máy 54 4.1.2 Tự chủ nguồn thu 65 4.1.3 Tự chủ khoản chi 74 4.1.4 Tự chủ giám sát kiểm tra hoạt động tài 82 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài theo hướng tự chủ trường Cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Bắc Ninh .84 4.2.1 Chủ chương sách Nhà nước 84 4.2.2 Nhận thức cán quản lý, giảng viên, nhân viên quyền tự chủ tài quyền tự chủ chức nhiệm vụ tổ chức máy trường 84 4.2.3 Trình độ tổ chức, lực cán quản lý Nhà trường 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài theo hướng tự chủ tài trường Cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Bắc Ninh 92 4.3.1 Đổi nhận thức thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy 92 4.3.2 Đa dạng hóa nguồn thu sở phát huy động sáng tạo phòng, khoa cán bộ, giáo viên .94 4.3.3 Mở rộng Tự chủ khoản chi 95 4.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tài .98 4.3.5 Đổi chủ trương sách Nhà nước 103 4.3.6 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giảng viên, nhân viên .106 4.3.7 Nâng cao lực quản lý tài lãnh đạo nhà trường, cán quản lý phòng, khoa đổi máy, nâng chất lượng nhân lực làm công tác tài .108 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 5.1 Kết luận 110 5.2 Kiến nghị 111 5.2.1 Đối với nhà nước 111 5.2.2 Đối với cấp Bộ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 123 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Danh mục chữ viết tắt CĐ Cao đẳng CL Công lập CP Chính phủ ĐHCL Đại học công lập GDĐH Giáo dục Đại học HSSV Học sinh – sinh viên KBNN Kho bạc Nhà nước KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế xã hội NĐ Nghị định NNL Nguồn nhân lực NSNN Ngân sách nhà nước QLTC Quản lý tài TSCĐ Tài sản cố định Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Các đối tượng khảo sát 47 Bảng 4.1: Thực trạng quy mô đào tạo giai đoạn 2011 - 2013 55 Bảng 4.2: Chất lượng cán viên chức trường CĐTS CĐCNHY 62 Bảng 4.3: Phân bổ lao động theo biên chế trường CĐTS 64 Bảng 4.4 Thực trạng nguồn thu giai đoạn 2011 – 2013 66 Bảng 4.5: Thực trạng nguồn thu CĐTS CĐCNHY năm 2011-2013 68 Bảng 4.6: Tổng hợp thu ngân sách trường CĐTS CĐCNHY 70 Bảng 4.7: Tổng hợp thu ngân sách CĐTS CĐCNHY năm 2011-2013 72 Bảng 4.8 Đánh giá nguồn thu trường CĐTS CĐCNHY năm 2011-2013 73 Bảng 4.9: Chi kinh phí nghiệp đào tạo giai đoạn 2011 - 2013 77 Bảng 4.10: Chi kinh phí nghiệp đào tạo CĐTS CĐCNHY 80 Bảng 4.11: Thu nhập bình quân tăng thêm cán bộ, viên chức 81 Bảng 4.12: Đánh giá Bộ máy tổ chức trường CĐTS CĐCNHY 85 Bảng 4.13: Đánh giá công tác tổ chức cấp học, ngành học trường CĐTS CĐCNHY 86 Bảng 4.14: Đánh giá khoản thu trường CĐTS CĐCNHY 87 Bảng 4.15: Đánh giá định mức khoản thu trường CĐTS CĐCNHY 87 Bảng 4.16: Đánh giá định mức khoản chi trường CĐTS CĐCNHY 88 Bảng 4.17: Đánh giá công tác công khai tài trường CĐTS -ĐCNHY 89 Bảng 4.18: Đánh giá trình độ giảng dạy giáo viên trường CĐTS -ĐCNHY 90 Bảng 4.19: Đánh giá sở vật chất trường CĐTS CĐCNHY 91 Bảng 4.20: Đánh giá chất lượng đào tạo sinh viên trường CĐTS CĐCNHY Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 92 Page viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Sơ đồ 4.1 Sơ đồ tổ chức quản lý trường CĐCN Hưng yên 57 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ tổ chức quản lý trường CĐTS 61 Biểu đồ 4.1 Phân bổ lao động theo biên chế trường CĐTS 64 Biểu đồ 4.2 Thực trạng nguồn thu CĐTS CĐCNHY năm 2011-2013 69 Biểu đồ 4.3 Tổng hợp nguồn thu NS trường CĐTS CĐCNHY năm 2011-2013 Biểu đồ 4.4 73 Chi kinh phí nghiệp đào tạo CĐTS CĐCNHY giai đoạn 2011 - 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 80 Page ix 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước - Đề nghị Nhà nước hoàn thiện Nghị định 43/2006/TTCP quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tài cho đơn vị nghiệp - Đề nghị Nhà nước có chế phân luồng học sinh trung học phổ thông để trường Cao đẳng có sinh viên vào học - Đề nghị Nhà nước (Bộ Giáo dục đào tạo) Xây dựng lại quy chế học liên thông từ cao đẳng lên đại học cho phù hợp sau: + Thứ nhất: cho em học Cao đẳng chuyên nghiệp đạt loại trở lên học liên thông lên đại học, Các em học trung bình sau năm học liên thông lên đại học + Thứ hai: đầu vào để học liên thông lên đại hoc: Là thi môn chuyên ngành (Ví dụ: Liên thông từ Cao đẳng ngành kế toán lên đại học ngành kế toán thi môn chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp, mà không thi môn : Khối A: Toán, lý hóa, Khối A1: Toán , Lý Anh…) Thứ ba: Cho trường Cao đẳng tổ chức thi đầu vào đợt: + Đợt với đợt thi Đại học, Cao đẳng toàn quốc vào khoảng trung tháng hàng năm + Đợt trường tự tổ chức vào trung tuấn tháng 10 hàng năm Để trường CĐ chọn đủ số sinh viên đầu vào đử chất lượng theo mục tiêu đào tạo trường (Sở dĩ phải thi thêm đợt ví nhiều thí sinh chủ quan không tham dự kỳ thi cao đẳng vào trường Cao đẳng Nhà nước tổ chức) -Kiến nghị bao gồm: việc hoạch định sách hệ thống quan thực quản lý nhà nước tài giáo dục + Nhà nước cần tiếp tục đổi chế tài chính, tăng mức đầu tư, hướng dẫn việc đẩy mạnh tự chủ, tạo điều kiện cho trường tạo lập nguồn tài qua chế tự chủ, nâng cao chất lượng đào tạo Bên cạnh đó, cần chi tiết hóa chế độ sách ưu i miễn, gi ảm học phí trường CĐ công lập - Các quan quản lý ngân sách chi cho GD&ĐT từ Trung ương đến địa phương Bộ, ngành cần xem xét thay đổi việc quản lý ngân sách theo phương thức đầu vào truyền thống Tuy chế có ưu điểm kiểm soát chặt chẽ khoản mục chi tiêu lại làm hạn chế tính chủ động, sáng tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 trường Đặc biệt, chế kiểm soát Nhà nước hoạt động tạo lập, phân phối sử dụng nguồn lực chưa chặt chẽ trọng tới kiểm soát tính mục đích hoạt động chi tiêu, chưa đánh giá hiệu hoạt động mặt kinh tế xã hội Trong đó, nguồn lực đầu tư từ NSNN cho trường CĐ công lập Việt Nam so với nước khác khu vực + Bộ GD&ĐT ban hành quy định cần ban hành thông tư liên tịch với Bộ ngành khác để sở, ban ngành tỉnh, đặc biệt Sở Tài chính, vận dụng tốt mà không làm ảnh hưởng lẫn Vì số văn ban hành chưa đồng với chế tự chủ tài chính, nhiều định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn ngành lạc hậu thiếu, không hợp lý chưa sửa đổi, bổ sung + Nhà nước cần nghiên cứu, xây dựng văn quy định tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành chất lượng hoạt động nghiệp đơn vị giao quyền tự chủ, việc chi trả thu nhập chưa theo mức độ hoàn thành công việc; chi trả thu nhập số trường mang tính bình quân + Nhà nước cần loại bỏ thủ tục hành rườm rà, chồng chéo, tháo gỡ khó khăn sách tài chính, có sách khuyến khích trường khai thác nguồn thu từ hoạt động liên doanh, liên kết đào tạo để tăng tính tự chủ tài nâng cao chất lượng đào tạo 5.2.2 Đối với cấp Bộ Thứ nhất, cần đạo, hướng dẫn quan trực thuộc tổ chức thực chế độ tự chủ theo quy định Chính phủ, Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ Thứ hai, cần ban hành tiêu chí để làm đánh giá kết thực nhiệm vụ trường thực chế độ tự chủ, phải có tiêu chí đánh giá nội dung sau: khối lượng, chất lượng công việc thực hiệ n; thời gian giải công việc; tình hình chấp hành sách, chế độ quy định tài Thứ ba, cần có hệ thống kiểm tra, giám sát việc thực chế tự chủ đơn vị nghiệp Để thấy việc thực chế tự chủ tạo điều kiện cho thủ trưởng cán công chức đơn vị chủ động sử dụng biên chế kinh phí giao, gắn việc sử dụng kinh phí với chất lượng hiệu công việc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020 (Bản dự thảo thứ 14), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Quản lý Nhà nước tự chủ tài trường đại học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Đổi chế tài chính, quy định thu chi, kiểm toán, kế toán thu chi ngành giáo dục - đào tạo, NXB Lao động Báo cáo tư vấn-dự án GDĐH tín dụng WB VN 4328, năm 2012, Phân bổ ngân sách nhà nước cho GDĐH Việt Nam -Cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước cho trường đại học công lập Bộ tài (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng năm 2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội Bộ Tài (2006), Thông tư số 112/2006/TT-BTC hướng dẫn thực Quy chế quản lý tài sản nhà nước đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội Bộ tài (2007), Thông tư số 113/2007/TT-BTC ngày 24/9/2007 sửa đổi, bổ sung thông tư số 71/2006/TT-BTC Bộ tài hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ qiuy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội Bộ Tài chính, (2012), Đánh giá tình hình thực tự chủ tài định hướng đổi chế tài giáo dục đại học công lập giai đoạn 2012-2020, Nhóm Tư vấn sách Nhóm nghiên cứu Vụ HCSN, Bộ Tài (Bài viết tại: Hội thảo Đổi chế tài sở giáo dục đại học công lập) Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Quyết định số 202/2006/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2006 việc ban hành quy chế quản lý tài sản nhà nước đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 49/2010/NĐ-CP quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015, Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2010 ban hành Điều lệ trường đại học, Hà Nội 13 Chính phủ (2012), Nghị số 40/NQ - CP ngày 98/2012 Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực iện thông báo kết luận Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 Bộ Chính trị đề án Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hôi hóa số loại hình dịch vụ nghiệp công 14.Trần Đức Cân (2012), Giao quyền tự chủ tài giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí tăng nguồn thu cho trường ĐH công lập Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi chế tài sở giáo dục ĐH công lập” 15 Hoàng Văn Châu (2001), Một số vấn đề thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học ngoại thương , trường Đại học Ngoại thương 16.Hoàng Trần Hậu (2012), Tự chủ đại học qua nghiên cứu tình học viện tài chính, Bài viết tại: Hội thảo Đổi chế t ài sở giáo dục đại học công lập 17 Nguyễn Trọng Hoài (2012), Tự chủ đại học kinh nghiệm giới- bối cảnh nước gợi ý sách cho trường đại học công lập khối kinh tế Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế đổi mô hình quản trị trường đại học khối kinh tế Việt Nam 18.Hà Văn Hội (2012), Đổi chế tài trường ĐH, CĐ công lập, Kỷ yếu hội thảo “Đổi chế tài sở giáo dục đại học công lập” 19 Dương Thị Bình Minh (2005), Tài công, NXB Tài 20 Phạm Phụ, (2010), Quản lý nhà nước tự chủ tài trường đại học, tr.31-37, NXB đại học QGTPHCM 21 Phạm Thị Lan Phượng (2008), Vấn đề tự chủ trường đại học công lập,http://www.ier.edu.vn/content/view/104/161) 22 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục, Hà Nội 23 Quốc hội (2009), Nghị số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015, Hà Nội 24 Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học 2012 25 Trường Cao đẳng Thủy sản, Báo cáo Kết tuyển sinh năm 2011, 2012, 2013 26 Trường Cao đẳng Thủy sản (2011, 2012, 2013), Báo cáo toán năm 2011, 2012, 2013 27.Trường Cao đẳng Thủy sản (2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết năm học năm 2011, 2012, 2013 28.Trường Cao Thủy sản (201, 2012, 2013), Quy chế chi tiêu Nội 29.Trường Cao đẳng Thủy sản (2011, 2012, 2013), Báo cáo kết đào tạo năm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 2011, 2012, 2013 30.Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng yên, Báo cáo Kết tuyển sinh năm 2011, 2012, 2013 31.Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng yên (2011, 2012, 2013), Báo cáo toán năm 2011, 2012, 2013 32.Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng yên (2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết năm học năm 2011, 2012, 2013 33.Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng yên (201, 2012, 2013), Quy chế chi tiêu Nội 34.Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng yên (2011, 2012, 2013), Báo cáo kết đào tạo năm 2011, 2012, 2013 35 Vũ Thiệp (2010), Bàn chế quản lý giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học, tài liệu “Quản lý nhà nước tự chủ tài trường đại học”, tr.15-19 36 Nguyễn Ngọc Vũ (2012), Thực trạng tình hình thí điểm tự chủ tài sở giáo dục ĐH - số vấn đề đặt ra, Kỷ yếu hội thảo: Đổi chế tài GDDH Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 Trích” Quy chế chi tiêu nội trường Cao đẳng CNHY” ( Ban hành kèm theo Quyết định số 31 /QĐ -ĐCNHY ngày 25 tháng 01 năm 2013 Hiệu trưởng ) 7.2 Thanh toán chế độ ( Theo hợp đồng giảng dạy ) Đơn giá hợp đồng quy định cụ thể sau: Giảng viên Trường: Có trình độ Đại học: 30.000 đồng/ tiết Thạc sỹ: 35.000 đồng/ tiết Tiến sỹ, GVC: 50.000 đồng/ tiết Giáo viên mời thỉnh giảng * Hệ Cao đẳng: Giảng viên có trình độ: - Đại học trình độ khác: 35.000 đồng/ tiết 40.000 đồng/ tiết môn chuyên ngành - Thạc sỹ: 35.000 đồng/ tiết môn chuyên ngành - Tiến sỹ, GVC: 60.000 đồng/ tiết môn chuyên ngành 50.000 đồng/ tiết môn chuyên ngành * Khối Giáo dục nghề nghiệp: Giảng viên có trình độ - Đại học trình độ khác: 30.000 đồng/ tiết 35.000 đồng/ tiết môn chuyên ngành - Thạc sỹ: Điều 8: Tăng cường độ lao động Mức chi cho tăng cường độ lao động STT Bộ phận quản lý phục vụ Hệ số Hiệu trưởng 8,0 Phó hiệu trưởng 7,0 Trưởng phòng 6,0 Phó trưởng phòng 5,0 Nhân viên 2,0 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Ghi Page 116 Điều 9: Các chi phí cho nghiệp vụ chuyên môn Chi mua vật tư cho học sinh thực tập: dựa nhu cầu thực tế khoa, sở số lượng học sinh sinh viên thực tế kỳ vào định mức khoa xây dựng Bảo hộ lao động: Nhân viên bảo vệ Trường, giáo viên giảng dạy GDTC, GDQP năm trang bị 02 quần áo, 02 đôi giầy toán theo giá hóa đơn đơn vị cung cấp Nhân viên y tế Trường năm trang bị 01 quần áo blu trắng, toán theo giá hóa đơn đơn vị cung cấp Tài liệu phục vụ giảng dạy, đào tạo: dựa nhu cầu thực tế phòng đào tạo lập gồm: sổ lên lớp hàng ngày, giáo án, sổ tay giáo viên, … toán theo giá hóa đơn đơn vị cung cấp Chi cho công tác tuyển sinh: a/ Các họp Hội đồng tuyển sinh: 100.000 đ/người/buổi họp b/ Các chi phí liên quan đến thi tuyển sinh: văn phòng phẩm, coi thi, chấm thi, thuê địa điểm, … Mức chi cụ thể Hiệu trưởng định dựa nguyên tắc lấy thu bù chi theo Quy chế tuyển sinh c/ Tuyên truyền, quảng cáo công tác Tuyển sinh … Các chi phí khác liên quan đến giảng dạy, học tập giảng viên, HSSV: Hội thi giáo viên giỏi cấp, Hội thi HSSV giỏi cấp, Hội thi Olympic, Rung chuông vàng … mức chi tùy theo cấp, quy mô, Hiệu trưởng định Chi cho thành viên Hội đồng Trường: Những họp Hội đồng Trường mức chi 100.000 đ/người/buổi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 Điều 10: Chi hỗ trợ nghiên cứu khoa học ( NCKH ), biên soạn giáo trình, bồi dưỡng nâng cao trình độ + Chi cho Hội đồng: STT Nội dung Mức chi Hội đồng khoa học đào tạo cấp Trường Chủ tịch 300.000 đ/người Thành viên Hội đồng 200.000 đ/người Phản biện 200.000 đ/ đề tài Hội đồng nghiệm thu đề tài cấp Bộ Phiên họp Hội đồng cấp sở 2.1 Chủ tịch, phản biện, thư ký 300.000 đ/người Ủy viên 200.000 đ/người Phiên họp Hội đồng cấp Bộ 2.2 Chủ tịch, phản biện, thư ký 500.000 đ/người Ủy viên 300.000 đ/người Thành viên khác tham gia Hội đồng cấp Trường 100.000 đ/người Chi bồi dưỡng nâng cao trình độ - Nội dung chi: STT Nội dung Mức chi Học cao học chuyên ngành 10.000.000 đ/khóa Nghiên cứu sinh cán bộ, nhân viên 100.000.000 đ/khóa Nghiên cứu sinh giảng viên 60.000.000 đ/khóa theo thông báo Các lớp bồi dưỡng ngắn hạn đơn vị nhận đào tạo, bồi dưỡng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ NĂM 2013 (Ban hành theo Quyết định số 42 /QĐ-CĐTS ngày 28 tháng 01 năm 2013 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Thuỷ sản) * Hệ số tính phụ cấp: - Công chức, viên chức có trình độ tiến sỹ 5,0 - Công chức, viên chức kiêm nhiệm công tác đoàn thể + Bí thư (Đảng uỷ, Đoàn TN) Chủ tịch Công đoàn 3,0 + Phó chủ tịch công đoàn, Phó bí thư Đoàn TN, Trưởng ban tra nhân dân, Trưởng ban nữ công + Ủy viên BCH Đảng 1,5 0,3 mức lương tối thiểu/ tháng 10.4 Tiền lương tháng thứ 13 Những người bị kỷ luật khiển trách hưởng 50% tháng lương thứ 13, cảnh cáo trở lên không hưởng tháng lương thứ 13) Căn vào tình hình cân đối tài thực tế năm nhà trường, mức độ hoàn thành nhiệm vụ đề nghị Công đoàn, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hiệu trưởng định mức lương tháng thứ 13 §iÒu 11 Lµm thªm giê, bảo hộ lao động - Ngày thứ bảy, chủ nhật: 50.000 đồng/ngày công - Ngày lễ, tết: 100.000 đồng/ngày công 11.2 Bảo hộ lao động - Đối với nhân viên y tế, phòng thí nghiệm, vệ sinh môi trường, điện nước khoán với mức 500.000đ/năm/01 quần áo, nón, găng tay, ủng, áo mưa, xà phòng… - Đối với nhân viên bảo vệ : Trang phục nhà trường mua cấp hàng năm, với tiêu chuẩn: quần áo bộ/năm; Giấy đôi/năm, quân hàm, mũ/2 năm Riêng trang phục lần đầu cho nhân viên bảo vệ nhà trường mua cấp 02 quần áo, quân hàm, mũ, giầy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 - Đối với giáo viên giảng dạy môn giáo dục quốc phòng môn giáo dục thể chất khoán 700.000đ/năm/01 quần áo, quân hàm, mũ, giày Điều 12 Chi tiền lễ, tết cho công chức, viên chức quy định sau: - Gặp mặt đầu xuân; Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3; Ngày Nghề cá Việt Nam 1/4; Ngày Quốc tế Lao động 1/5; Ngày Quốc khánh 2/9: Mỗi ngày chi 200.000 đồng/người - Ngày khai giảng năm học chi 300.000 đồng/người - Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 chi 500.000 đồng/người Riêng đội ngũ giáo viên vào tình hình tài năm Hiệu trưởng định tặng quà riêng - Tết Nguyên đán cấp 200.000 đồng/người/tháng làm việc thực tế năm, trường hợp chuyển công tác nơi khác không hưởng chế độ tiền tết - Người lao động thời gian thử việc nghỉ không hưởng lương trùng vào ngày lễ, tết không hưởng chế độ chi tiền lễ, tết - Người có hợp đồng công việc hợp đồng mùa vụ hưởng 50% mức thưởng ngày lễ tết thời điểm thực hợp đồng - Tết Trung thu, ngày 01/6 hàng năm cấp cho cháu công chức, viên chức nhà trường 50.000 đồng/cháu (con công chức, viên chức 15 tuổi) Điều 13 Chi trợ cấp khó khăn, ốm đau - Đối với công chức, viên chức công tác ốm đau phải nằm bệnh viện điều trị trợ cấp 300.000 đồng/lần/người (không lần năm) Các trường hợp phẫu thuật, bệnh hiểm nghèo, tai nạn: Hiệu trưởng Công đoàn xem xét trợ cấp tối đa không 1.000.000 đồng/người (Chỉ trợ cấp lần/năm) - Công chức, viên chức ốm đau, thai sản (sinh thứ thứ hai) Công đoàn trường thăm hỏi 200.000 đồng/lượt/người - Công chức, viên chức công tác từ trần: Nhà trường tổ chức tang lễ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 đồng thời hỗ trợ thêm 1.000.000 đồng/người (Một triệu đồng) * Việc hiếu - Công chức, viên chức (kể nghỉ hưu) có bố, mẹ (Tứ thân phụ mẫu) từ trần trợ cấp 500.000 đồng/người (Năm trăm nghìn) hương hoa phúng viếng (chỉ hưởng suất gia đình có nhiều cán viên chức làm việc trường) - Công chức, viên chức công tác trường nghỉ hưu từ trần, phúng viếng 500.000 đồng (Năm trăm nghìn) hương hoa - Nếu vợ chồng (của công chức, viên chức) từ trần trợ cấp 1.000.000 đồng (Một triệu đồng) hương hoa phúng viếng * Việc hỷ Công chức, viên chức xây dựng gia đình nhà trường chúc mừng 300.000 đồng /người Điều 14 Chi hỗ trợ cho công chức, viên chức nghỉ mát - Hàng năm tình hình nguồn tài chính, công đoàn trường đề xuất Hiệu trưởng cho công chức, viên chức nghỉ mát, mức chi địa điểm cụ thể Hiệu trưởng định Điều 15 Chi khen thưởng cho công chức, viên chức học sinh - sinh viên - Lao động tiên tiến năm học 200.000 đồng - Chiến sỹ thi đua cấp sở 200.000 đồng - Chiến sỹ thi đua cấp ngành 300.000 đông - Chiến sỹ thi đua cấp toàn quốc 1.000.000 đồng - Tập thể lao động tiên tiến 200.000 đồng - Tập thể lao động Xuất sắc 300.000 đồng - Cá nhân tặng Bằng khen Bộ tương đương thưởng 200.000 đồng - Cá nhân tặng Bằng khen Thủ tướng Chính phủ 400.000 đồng - Cá nhân tặng Huân chương lao động hạng ba Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 1.000.000 đồng Page 121 - Cá nhân tặng Huân chương lao động hạng nhì 1.500.000 đồng - Cá nhân tặng Huân chương lao động hạng 2.000.000 đồng - Cá nhân Nhà nước phong tặng Nhà giáo ưu tú 3.000.000 đồng - Tập thể tặng Bằng khen cấp Bộ (Nếu đơn vị xuất 400.000 đồng sắc cấp Bộ, tỉnh tương đương tặng Bằng khen thưởng mức cao nhất) - Tập thể Chính phủ tặng Bằng khen 500.000 đồng - Tập thể tặng Huân chương lao động hạng ba 1.000.000 đồng - Tập thể tặng Huân chương lao động hạng nhì 1.500.000 đồng - Tập thể tặng Huân chương lao động hạng 2.000.000 đồng 15.2 Thưởng cho thành tích khác: - Cá nhân tặng kỷ niệm chương nghiệp Bộ, 200.000 đồng ngành tổ chức trị xã hội - Giáo viên dạy giỏi toàn quốc đạt giải 1.500.000 đồng - Giáo viên dạy giỏi toàn quốc đạt giải nhì 1.000.000 đồng - Giáo viên dạy giỏi toàn quốc đạt giải ba 500.000 đồng - Giáo viên dạy giỏi toàn quốc (Giấy chứng nhận) 400.000 đồng - Giáo viên dạy giỏi xuất sắc cấp tỉnh, 300.000 đồng - Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, 200.000 đồng - Giáo viên huấn luyện đội tuyển thi hssv giỏi đạt giải 200.000 đồng - Giáo viên huấn luyện đội tuyển thi hssv giỏi đạt giải nhì 150.000 đồng - Giáo viên huấn luyện đội tuyển thi hssv giỏi đạt giải ba 100.000 đồng - Giáo viên huấn luyện đội tuyển thi hssv giỏi đạt giải khuyến khích Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 50.000 đồng Page 122 PHỤ LỤC Phụ lục Các câu hỏi vấn dành cho hiệu trưởng Câu hỏi 1: Xin Ông/Bà cho biết cấu nguồn thu tài Nhà trường thời điểm tại? Nguồn thu ngân sách thường chiếm tỉ lệ phần trăm so với tổng nguồn thu? a Dưới 20% b Từ 20% đến 50% c Từ 50% đến 70% Trên 70% Câu hỏi 2: Trong cấu nguồn thu ngân sách, nguồn thu chiếm tỉ lệ cao nhất, sao? Nguồn thu chiếm tỉ lệ thấp nhất, sao? a.Học phí b Từ hoạt động c Quà tặng, quà d Khác kinh doanh, dịch biếu vụ Câu hỏi 3: Theo ông/bà, năm qua nhà trường có điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội tài chính? Điểm Mạnh Điểm Yếu Câu hỏi 4: Trường ông/bà thực quy trình công khai tài Nhà trường nào? Việc có làm thường xuyên không? a Có b Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 Phụ lục 2: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên:……………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Xin Ông, Bà vui lòng khoanh tròn (Hoặc tích x) vào phương án Ông, Bà cho Câu hỏi 1: Bộ máy nhà trường nay: Phù hợp Chưa phù hợp Câu hỏi 2: Cấp học ngành học trường Phù hợp Chưa phù hợp Câu hỏi 3: Các khoản thu nhà trường năm 2013 Phù hợp Chưa phù hợp Câu hỏi 4: Định mức khoản thu nhà trường năm 2013 Phù hợp Chưa phù hợp Câu hỏi 5: Định mức chi quy chế chi tiêu nội trường năm 2013 Phù hợp Chưa phù hợp Câu hỏi 6: Công khai nguồn thu tài 2013 Thường xuyên Không thường xuyên Câu hỏi 7: Công khai khoản chi tài 2013 Thường xuyên Không thường xuyên Câu hỏi 8: Công khai mức thu học phí 2013 Thường xuyên Không thường xuyên Câu hỏi 9: Công khai thực miễn giảm học phí 2013 Thường xuyên Không thường xuyên Câu hỏi 10: Công khai nguồn thu từ hợp đồng đào tạo Thường xuyên Không thường xuyên Câu hỏi 11: Công khai đề tài nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ Thường xuyên Không thường xuyên Câu hỏi 12: Công khai sách học bổng kết thực học bổng Thường xuyên Không thường xuyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 Câu hỏi 13: Công khai kết kiểm toán Thường xuyên Không thường xuyên Câu hỏi 14: Trình độ chuyên môn giảng dạy đội ngũ giáo viên nhà trường Có trình độ chuyên môn vững vàng Chưa vững vàng Câu hỏi 15 Cơ sở vật chất nhà trường phù hợp với phương pháp dạy học Phù hợp Chưa phù hợp Câu hỏi 16: Công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài trường Thường xuyên Không thường xuyên Câu hỏi 17 Chất lượng đào tạo SV trường sau tốt nghiệp a Làm việc nghề đào tạo chiếm tỷ lệ 70% b Làm việc nghề đào tạo chiếm tỷ lệ từ 50% đến 70% c Làm việc nghề đào tạo chiếm tỷ lệ từ 30% đến 50% d Làm việc nghề đào tạo chiếm tỷ lệ 30% Câu hỏi 18 Đồng chí có nghiên cứu, thảo luận NĐ 43/NĐ-CP TT71/TT-BTC Có Không Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 [...]... Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các trường Cao đẳng công lập - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các trường Cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Đưa ra một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các trường Cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong những... Quản lý tài chính theo hướng tự chủ là gì? Nội dung quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các trường Cao đẳng công lập gồm những nội dung nào? Có những tiêu chí nào để đánh giá công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các trường Cao đẳng công lập? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các trường Cao đẳng công lập? Thực trạng công tác quản lý tài chính. .. tiêu chung Nghiên cứu công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các trường Cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh để tìm ra ưu, nhược điểm, nguyên nhân dẫn đến nhược điểm của công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các trường Cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong những năm tới... của đề tài Đề tài nghiên cứu về công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các trường Cao đẳng công lập trên địa bàn tình Bắc Ninh 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các trường cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Về không gian: tại trường Cao đẳng Thủy sản và Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng yên cơ sở 2 tại Bắc Ninh -... TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận về quản lý tài chính tại các trường Cao đẳng công lập 2.1.1 Bản chất quản lý tài chính theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Quản lý tài chính: Theo học thuyết quản lý tài chính của Erasonomon Quản lý tài chính là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tình trạng tài chính của một đơn vị để phân tích điểm mạnh điểm yếu của nó và lập các kế hoạch... quyền tự chủ TC Đồng thời, nhằm tạo điều kiện để các trường CĐCL thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đào tạo nhân lực có chất lượng , đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế , văn hóa, xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, chính là những lí do để học viên lựa chọn vấn đề "Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các trường cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh" làm đề tài. .. tài chính theo hướng tự chủ tại các trường Cao đẳng công lập? Thực trạng công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các trường Cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh như thế nào? Có những giải pháp nào để hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các trường Cao đẳng công lập? Các câu hỏi này lần lượt sẽ được trả lời trong luận văn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn... nó khác với cơ quan quản lý hành chính ở chỗ mang lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước và được tự chủ về mặt tài chính, không phụ thuộc vào cơ chế xin cho như trước 2.1.4 Nội dung nghiên cứu công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các trường cao đẳng công lập 2.1.4.1 Cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm về chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy tại các trường cao đẳng công lập Với mục đích xây... tạo lập, sử dụng các nguồn tài chính Các nguyên tắc, hình thức, ph ương pháp, biện pháp có quan hệ tương tác với nhau hợp thành cơ chế quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ Cơ sở GDĐH được quyền tự chủ trong hoạt động quản lý tài chính, đó là quản lý các hoạt động thu - chi; quản lý, phân phối kết quả hoạt động tài chính trên cơ sở tuân thủ những kỷ cương của tài chính và chiến lược phát triển trường. .. Do đó, quản lý tài chính tại các trường học là sự tác động có mục đích thông qua các cách thức, công cụ và phương pháp nhất định đối với sự vận động của đồng tiền (bao gồm cả quá trình thu và chi) nhằm đạt được những mục tiêu của giáo dục hệ cao đẳng và được thực hiện thông qua quá trình lập, chấp hành và quyết toán thu, chi tài chính của trường cao đẳng Quản lý tài chính tại các trường cao đẳng nói