Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta luôn quan tâm sâu sắc đến CTPTĐV và xây dựng đội ngũ đảng viên, coi đó là nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên, là vấn đề có tính quy luật trong công tác xây dựng Đảng nhằm bảo đảm cho Đảng không ngừng nâng cao sức chiến đấu, năng lực lãnh đạo đủ sức hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang của giai cấp, của dân tộc giao phó. Chỉ thị số 51CTTW ngày 2112000 của Bộ Chính trị (khoá VIII) đã nêu rõ: “Kết nạp đảng viên là một nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, có tính quy luật trong công tác xây dựng Đảng, nhằm tăng thêm sức chiến đấu và bảo đảm sự kế thừa, phát triển của Đảng
Trang 1BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt
Khoa học xã hội và nhân văn KHXHNVGiáo dục Chính trị - Tư tưởng GD CT – TT
Trang 2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 5
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN TRONG SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG,
1.1 Sinh viên và công tác phát triển đảng viên trong sinh viên
ở các trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu 141.2 Thực trạng và một số kinh nghiệm công tác phát triển đảng
viên trong sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học tỉnh
Chương 2: YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẨY
MẠNH CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN TRONG SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG,
2.1 Sự phát triển của tình hình, nhiệm vụ và yêu cầu đẩy mạnh
công tác phát triển đảng viên trong sinh viên ở các trườngcao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu hiện nay 562.2 Những giải pháp cơ bản đẩy mạnh công tác phát triển đảng
viên trong sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc
Trang 3Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta luôn quan tâm sâu sắc đếnCTPTĐV và xây dựng đội ngũ đảng viên, coi đó là nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên,
là vấn đề có tính quy luật trong công tác xây dựng Đảng nhằm bảo đảm cho Đảngkhông ngừng nâng cao sức chiến đấu, năng lực lãnh đạo đủ sức hoàn thành sứ mệnhlịch sử vẻ vang của giai cấp, của dân tộc giao phó Chỉ thị số 51-CT/TW ngày 21-1-
2000 của Bộ Chính trị (khoá VIII) đã nêu rõ: “Kết nạp đảng viên là một nhiệm vụquan trọng, thường xuyên, có tính quy luật trong công tác xây dựng Đảng, nhằmtăng thêm sức chiến đấu và bảo đảm sự kế thừa, phát triển của Đảng”
Trong quá trình lãnh đạo đất nước, Đảng ta luôn đề cao vai trò, vị trí củathanh niên coi thanh niên là ruờng cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đấtnước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong nhữngnhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội PTĐ trong thanh niên, sinhviên là phương hướng hết sức quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cáchmạng và chiến lược xây dựng Đảng trong thời kỳ mới Chỉ thị số 34-CT/TW của BộChính trị “Về tăng cường công tác chính trị tư tưởng; củng cố tổ chức đảng, đoàn thểquần chúng và công tác phát triển đảng trong các trường học’’ đã nhấn mạnh: Nhiệm
vụ phát triển đảng trong các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp làđiều rất cần thiết “Cấp uỷ, chi bộ ở các trường Đại học, Cao đẳng và trung họcchuyên nghiệp, dạy nghề cần làm tốt công tác tạo nguồn phát triển đảng viên, nângcao hơn tỷ lệ đảng viên trong số giáo viên trẻ và học sinh, sinh viên’’
Các trường CĐ, ĐH ở tỉnh Bạc Liêu là nơi đào tạo ra những cán bộ củaĐảng, Nhà nước, trực tiếp tổ chức thực hiện các nghị quyết của Đảng, pháp luật củaNhà nước và nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của địa phương Phát triểnĐảng trong sinh viên của các nhà trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không chỉgóp phần trực tiếp nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của đảng bộ ở các nhàtrường mà còn bổ sung nguồn nhân lực chất lượng cao vừa hồng, vừa chuyên cho
hệ thống chính trị, cơ sở kinh tế, văn hoá –xã hội của địa phương và các tỉnh lâncận Nhận thức rõ điều đó, những năm qua các cấp uỷ, tổ chức đảng thuộc Đảng bộ
Trang 4các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu đã thường xuyên chú trọng đẩy mạnh CTPTĐV,nhất là CTPTĐV trong giáo viên, sinh niên Do đó đó CTPTĐV đã đạt được nhiềuthành tựu quan trọng, số lượng đảng viên là giáo viên, sinh viên ngày càng tăng,tuyệt đại đa số đảng viên đã phát huy tốt vai trò tiền phong gương mẫu, góp phầncải thiện cơ cấu và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên, năng lực lãnh đạo, sứcchiến đấu của các đảng bộ, tạo điều kiện thuận lợi để các đảng bộ lãnh đạo thựchiện thắng lợi nhiệm vụ, nghiên cứu khoa học ở các nhà trường
Tuy nhiên, CTPTDV trong sinh viên ở đảng bộ các nhà trường còn bộc lộnhững hạn chế nhất định cả về nhận thức, trách nhiệm của các tổ chức, lực lượng;
cả về nội dung, hình thức, biện pháp; có lúc, có nơi còn chạy theo số lượng đơnthuần, coi nhẹ, hạ thấp tiêu chuẩn…
Hiện nay, trước sự phát triển của tình hình nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ địaphương, trước yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo, đổi mới chỉnh đốnĐảng… ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu đang đặt ra những yêu cầu mới đối với
CTPTĐV Vì vậy, tôi chọn đề tài “Công tác phát triển đảng viên trong sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu hiện nay” nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở
lý luận, thực tiễn và đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh, nâng cao chấtlượng công tác PTĐV trong sinh viên ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu là vấn đề
có ý nghĩa lý luận, thực tiễn và mang tính cấp thiết
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
CTPTĐV có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự nghiệp xây dựng Đảng Nên,những năm qua Đảng ta đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị, và có nhiều cơ quan, cán bộkhoa học… nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau, tiêu biểu:
* Những công trình về xây dựng đội ngũ đảng viên
Phạm Đình Nhịn (1999), Nâng cao chất lượng đội ngũ Đảng viên ở đơn vị
cơ sở làm nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu của các binh đoàn chủ lực trong tình hình hiện nay, luận án tiến sĩ quân sự, Học viện Chính trị Quân sự, H.
Tác giả luận án đã phân tích làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn chất lượng đội ngũ đảngviên và đề xuất một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên ở
Trang 5đơn vị cơ sở làm nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu của các binh đoàn chủlực trong tình hình hiện nay.
Cao Thị Thanh Vân (2002), Nâng cao chất lượng đội ngũ Đảng viên ở nông thôn đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện CTQG HCM, H Tác giả đã đưa ra cơ sở
lý luận và thực tiễn đánh giá đúng thực trạng chất lượng đội ngũ đảng viên ở nôngthôn đồng bằng sông Hồng, đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm góp phần nângcao chất lượng đội ngũ đảng viên của khu vực nông thôn đồng bằng sông Hồng
Nguyễn Văn Giang (2003), Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên vùng có đồng bào công giáo ở các tỉnh ven biển đồng bằng Bắc bộ trong giai đoạn hiện nay, luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện CTQG HCM, H Trong luận án, tác giả đã
đưa ra cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nâng cao chất lượng đảng viên ở địabàn giáo dân ven biển Bắc bộ, và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng của đội ngũnày
Bùi Văn Khoa (2005), Xây dựng đội ngũ đảng viên ở nông thôn đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay, luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện
CTQG HCM, H Tác giả, đánh giá thực trạng đội ngũ Đảng viên và công tác xâydựng đội ngũ đảng viên ở nông thôn Đồng bằng Sông Cửu Long, đề xuất các giảipháp khả thi góp phần xây dựng đội ngũ đảng viên ở nông thôn Đồng bằng SôngCửu Long
Nguyễn Thị Minh (2007), Chất lượng đội ngũ Đảng viên là học viên các trường đào tạo sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam thời kỳ mới, luận án tiến sĩ
Khoa học chính trị, Học viện CTQG HCM, H Tác giả đã luận giải cơ sở lý luận vàthực tiễn, đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ đảngviên, học viên các trường Đào tạo sỹ quan Quân đội nhân dân Việt Nam trong thời
Trang 6xây dựng đội ngũ Đảng viên trong những năm đầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước (1996-2001) Trình bày quá trình xây dựng đội ngũ đảng viên củaĐảng trong những năm 2001-2006: thời cơ, thách thức mới của cách mạng nước tađặt ra với công tác xây dựng đội ngũ đảng viên; chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng
về xây dựng đội ngũ đảng viên từ năm 2001 đến năm 2006, tập trung vào những đốitượng đảng viên ở khối cơ quan hành chính, sinh viên, phường, thị trấn, đội ngũđảng viên ở nông thôn, miền núi, vùng có đồng bào tôn giáo, trong các doanhnghiệp và trong các lực lượng vũ trang Từ đó, đưa ra kết quả, rút kinh nghiệm từquá trình xây dựng đội ngũ Đảng viên của Đảng
Các công trình khoa học nói trên đều chọn khách thể, phương pháp nghiêncứu riêng, đã có những đóng góp nhất định về lý luận và thực tiễn xung quanh vấn
đề xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên Trong các công trình đều xácđịnh CTPTĐV là một nội dung cơ bản của công tác xây dựng đội ngũ đảng viên,nhằm tăng cường năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu và bảo đảm sự kế thừa, pháttriển liên tục của Đảng CTPTĐV phải bảo đảm phương châm, phương hướng, điềukiện, tiêu chuẩn, thủ tục kết nạp đảng Đó là những đóng góp có giá trị cao, đượctác giả tham khảo, kế thừa khi nghiên cứu luận văn
* Các công trình liên quan đến công tác phát triển đảng viên
Trần Trọng Đạo (2008), Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa lãnh đạo công tác phát triển Đảng trong đồng bào công giáo giai đoạn 1996-2006, luận văn thạc sĩ Lịch
Trang 7một số kinh nghiệm đẩy mạnh PTĐV của Đảng bộ tỉnh ở khu vực nông thôn tronggiai đoạn 2001 – 2010.
Nguyễn Thành Tâm (2012), Công tác phát triển đảng của đảng bộ Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-2010, luận văn thạc sĩ Lịch sử,
Trần Đình Hoan, Nguyễn Đông Sương, Dương Tự Đam…(2006), Công tác phát triển đảng viên trong thanh niên giai đoạn 2005 – 2010, Nxb Thanh niên, H.
Sách đã tập hợp các bài tham luận, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình công tácphát triển đảng viên trẻ Kết luận của Ban Tổ chức Trung ương Đảng về công tácphát triển đảng viên trẻ trong tình hình mới
Ngoài ra còn có những bài báo khoa học viết về công tác PTĐV ở các địaphương, cơ quan đơn vị:
Nguyễn Văn Muộn (1994), “Một số suy nghĩ về công tác phát triển đảng
viên hiện nay”, tạp chí Xây dựng Đảng, (5) Phạm Quang Vịnh (2006), “Kinh nghiệm chỉ đạo công tác phát triển đảng viên của Kon Tum”, tạp chí Xây dựng Đảng, (11) Trần Thu Thuỷ (2006), “Làm gì để cơ sở nào cũng có đảng viên”, tạp chí Xây dựng Đảng, (11) Phúc Sơn (2006), “Kinh nghiệm từ chỉ đạo công tác kết nạp Đảng viên năm 2005”, tạp chí Xây dựng Đảng, (6) Trần Kiên (2006), “Kết nạp Đảng viên trẻ: kinh nghiệm từ Tuyên Hoá”, tạp chí Xây dựng Đảng, (3) Trần Thu Thuỷ (2006), “Kinh nghiệm từ kết nạp Đảng viên lớp Hồ Chí Minh”, tạp chí Xây
Trang 8dựng Đảng, (1+2) Trần Sỹ Mỹ (2007), “Công tác đảng viên và hướng đi trong mùa xuân mới”, tạp chí Xây dựng Đảng, (2+3) Phùng Trần Hương (2009), “Nâng cao chất lượng công tác phát triển đảng viên”, tạp chí Xây dựng Đảng, (1+2) Nguyễn
Hồng Thắng (2013), “Phát triển đảng viên ở “thủ đô gió ngàn”, tạp chí Xây dựng
Đảng, (2+3).
Các công trình nghiên cứu và các bài báo trên đã cung cấp lý luận và thựctiễn xung quanh CTPTĐV Đó là những đóng góp có giá trị cao, có thể tham khảo,
kế thừa trong nghiên cứu luận văn
* Những công trình bàn về công tác PTĐV trong nhà trường
Vũ Quang Tuyến (2000), Nâng cao chất tượng công tác bồi dưỡng nguồn phát triển đảng trong học viên đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng
sản Việt Nam, Học viện chính trị Quân sự, H
Nguyễn Thị Mỹ Trang (2001), Xây dựng đội ngũ đảng viên là thanh niên sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời
kỳ mới, luận án tiến sĩ Xây dựng Đảng, Học viện CTQG HCM, H.
Lê Thưởng (2001), Công tác phát triển đảng viên mới trong sinh viên đại học ở Đà Nẵng hiện nay, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện
CTQG HCM, H
Lê Văn Lương (2002), Nâng cao chất lượng công tác phát triển đảng viên mới trong học viên hệ đào tạo sĩ quan ở các nhà trường thuộc Quân chủng Phòng không - Không quân trong thời kỳ mới, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng
Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện chính trị, H
Đặng Thị Minh Phượng (2008), Công tác phát triển Đảng trong sinh viên các trường Đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: 1996 – 2006, luận văn
thạc sĩ Lịch sử, trường đại học KHXHNV thành phố HCM, HCM
Trang 9Những bài báo khoa học tổng kết kinh nghiệm về công tác PTĐV trong sinhviên:
Trần Thu Thuỷ (2004), “Vấn đề đảng viên dự bị là sinh viên đã ra trường ở
Hà Nội”, tạp chí Xây dựng Đảng, (5) Đỗ Duy Truyền (2004), “Suy nghĩ về công tác phát triển đảng viên ở Đảng bộ trường đại học Ngoại ngữ”, tạp chí Xây dựng Đảng, (11) Trần Văn Oong (2004), “Hiệu quả từ một mô hình sinh hoạt chi bộ ở trường đại học”, tạp chí Xây dựng Đảng, (11) Trần Thu Thuỷ (2004), “Nhìn lại
công tác phát triển đảng viên trong trường học: 5 năm thực hiện chỉ thị 34CT/TW”,
tạp chí Xây dựng Đảng, (11) Nguyễn Văn Việt (2005), “Trường sĩ quan lục quân I gắn công tác đào tạo với phát triển đảng viên”, tạp chí Xây dựng Đảng, (4) Trần
Đình Hoan (2005), “Nâng cao chất lượng công tác phát triển đảng viên trong thanh
niên bảo đảm thường xuyên nguồn sinh lực mới cho Đảng”, tạp chí Xây dựng Đảng,
(4) Thủy Anh (2005), “Tạo nguồn phát triển Đảng viên trong học sinh, sinh viên”,
tạp chí Xây dựng Đảng, (11) Trần Đình Thọ (2006), “Kết hợp đào tạo sĩ quan với phát triển đảng viên”, tạp chí Xây dựng Đảng, (8) Phạm Thu Huyền (2006), “Đảng
bộ Đại học Văn hoá nghệ thuật quân đội chăm lo công tác phát triển đảng viên”, tạp chí Xây dựng Đảng, (11) Phúc Sơn (2006), “Mục tiêu cụ thể giải pháp đồng bộ”, tạp chí Xây dựng Đảng, (11) Trần Văn Phương (2006), “Đại học Đà Nẵng phát triển Đảng viên trong sinh viên”, tạp chí Xây dựng Đảng, (4) Phạm Bá Nhiễu (2006),
“Thành phố Hồ Chí Minh phát triển Đảng viên trong trí thức trẻ”, tạp chí Xây dựng Đảng, (3) Mạch Quang Thắng, Trần Duy Hưng (2007), “Mùa xuân nghĩ về phát triển đảng trong sinh viên”, tạp chí Xây dựng Đảng, (2+3) Phước Hơn (2013), “Phát triển đảng viên trong các trường đại học, cao đẳng ở TP Hồ Chí Minh”, tạp chí Xây dựng Đảng, (6).
Những công trình khoa học nêu trên đều có khách thể, phương pháp nghiêncứu riêng, nhưng có điểm chung: đối tượng nghiên cứu là CTPTĐ trong học viên,sinh viên Và có những đóng góp nhất định về lý luận và thực tiễn xung quanh vấn
đề CTPTĐV và PTĐ trong học sinh, sinh viên Những đóng góp đó được tác giảtham khảo, kế thừa trong nghiên cứu thực hiện luận văn
Trang 10Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu đầy đủ,
hệ thống, trực tiếp, toàn diện, chuyên sâu về công tác phát triển đảng viên trong sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu.
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
* Mục đích
Làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về lý luận, thực tiễn và đề xuất những giảipháp cơ bản đẩy mạnh CTPTĐV trong sinh viên ở các trường CĐ, ĐH tỉnh BạcLiêu hiện nay
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Đối tượng nghiên cứu:
CTPTĐV trong sinh viên ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu
* Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu CTPTĐV trong sinh viên ở các trường CĐ,
ĐH tỉnh Bạc Liêu Phạm vi điều tra khảo sát là: trường Cao đẳng Y tế, Cao đẳngNghề và Đại học Bạc Liêu; các tư liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu được giớihạn từ năm 2008 đến nay
5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu của đề tài
* Cơ sở lý luận:
Đề tài được nghiên cứu dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Viêt Nam, chỉ thị, quy định củaBan tổ chức Trung ương; các nghị quyết, chỉ thị của Tỉnh uỷ, Thành uỷ, hướng dẫn
Trang 11của ban tổ chức thành uỷ về công tác xây dựng Đảng; xây dựng, phát triển đội ngũđảng viên.
* Cơ sở thực tiễn:
Cơ sở thực tiễn của đề tài là hoạt động giáo dục, đào tạo, rèn luyện vàCTPTĐV trong sinh viên ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu; báo cáo tổng kếtCTPTĐV hàng năm của nhà trường, kết quả điều tra, khảo sát của tác giả
* Phương pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sử dụng tổnghợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học chuyên ngành và liên ngành, trong
đó chú trọng phương pháp: lôgíc và lịch sử, phân tích, tổng hợp, thông kê, so sánh,điều tra khảo sát, tổng kết thực tiễn và phương pháp chuyên gia
6 Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu của luận văn cung cấp thêm cơ sở khoa học giúp cho cáccấp uỷ, đảng bộ, chi bộ, Ban Giám hiệu các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu đẩymạnh, nâng cao chất lượng CTPTĐV trong sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu sựnghiệp giáo dục đào tạo, xây dựng đảng bộ nhà trường TSVM, xây dựng, phát triểnkinh tế, văn hoá - xã hội của địa phương trong thời kỳ mới
Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy vàhọc tập môn xây dựng Đảng ở các trường CĐ, ĐH, trường chính trị
7 Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm phần mở đầu, 2 chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo và phụ lục
Trang 12Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN TRONG SINH VIÊN Ở
CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC TỈNH BẠC LIÊU
1.1 Sinh viên và công tác phát triển đảng viên trong sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu
1.1.1 Khái quát về sinh viên và các trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu
* Các trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu
Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho quá trình phát triển của tỉnh và khuvực Đồng bằng sông Cửu Long trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, những nămqua được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo; Tỉnh uỷ và
Uỷ Ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu đã nâng cấp hai trường trung cấp lên cao đẳng đólà: Trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu và trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu; nâng cấptrường Cao đẳng Sư phạm Bạc Liêu lên Đại học Bạc Liêu
Mục tiêu đào tạo của các trường:
Mục tiêu của trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu là đào tạo nguồn nhân lực cóphẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấpthuộc các ngành nghề khối công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải và dịch vụ đểphục vụ tiến trình CNH, HĐH của tỉnh và vùng
Mục tiêu trường Cao đẳng y tế Bạc Liêu là đào tạo cán bộ Y - Dược có trình
độ từ cao đẳng trở lên, có phẩm chất đạo đức tốt, chuyên môn giỏi, để góp phầnphục vụ, bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong tỉnh và các tỉnh lân cận
Trường Đại học Bạc Liêu được Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định thànhlập số 1558/QĐ-TTg ngày 24/11/2006, hướng tới mục tiêu trở thành cơ sở đào tạođại học đa ngành có cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại, có đội ngũ cán bộ giảng viênđạt chuẩn, là nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; là trung tâm nghiên cứukhoa học và ứng dụng công nghệ phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển kinh tế -
xã hội tỉnh Bạc Liêu và các tỉnh trong khu vực
Trang 13Cơ cấu tổ chức các nhà trường:
Các trường đều được tổ chức theo mô hình bao gồm: hệ thống tổ chức đảng(Đảng ủy nhà trường, chi uỷ, chi bộ các cơ quan, khoa chủ quản); Ban Giám hiệu,Hội đồng tư vấn, các Phòng, Khoa, Tổ quản lý, chuyên môn; các tổ chức quầnchúng: Công đoàn, Đoàn thanh niên
Trường Cao đẳng y tế Bạc Liêu hiện nay có 77 cán bộ, giảng viên Trong đó,đội ngũ có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ chiếm 22%, trình độ đại học là 48%, còn lại làtrình độ cao đẳng, trung cấp và trình độ khác
Trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu có 67 giảng viên, trong đó đội ngũ có trình
Về quy mô đào tạo:
Hiện nay trường Đại học Bạc liêu đã có các bậc đào tạo: đại học, cao đẳng,liên kết đào tạo đại học, sau đại học với các trường trong toàn quốc Năm 2013 nhàtrường đã tuyển 1225 sinh viên hệ cao đẳng, đại học chính quy, hệ vừa làm vừa học
là 418, liên kết đào tạo đại học là 345, cao học là 40
Trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu đào tạo các bậc: cao đẳng nghề, trung cấpnghề và sơ cấp nghề, dạy nghề thường xuyên Năm 2013, trường có tổng số 52 sinhviên cao đẳng, 58 học sinh trung cấp
Trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu đào tạo các bậc: cao đẳng, trung cấp y, liênkết đào tạo đại học, sau đại học Năm 2013, trường có 1193 học sinh - sinh viên,trong đó gần 400 sinh viên cao đẳng
Trang 14Về địa bàn trụ sở:
Các trường CĐ, ĐH đều đứng chân trên địa bàn thành phố Bạc Liêu gần vớitrung tâm chính trị - hành chính, văn hóa, vui chơi giải trí của tỉnh
* Tổ chức Đảng ở các trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu.
Đảng bộ ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu có chức năng là hạt nhân chínhtrị, lãnh đạo tất cả các mặt công tác của nhà trường như: lãnh đạo nhà trường thựchiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước,nhiệm vụ chính trị của địa phương; lãnh đạo xây dựng và thực hiện có hiệu quả cácchủ trương, nhiệm vụ quản lý giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, hợptác nghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh vực khoa học cơ bản và khoa học côngnghệ; lãnh đạo nhà trường tích cực tham gia xây dựng địa phương giàu đẹp, vănminh; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, công chức, giảng viên,chuyên viên và người lao động; xây dựng đảng bộ TSVM và nhà trường vững mạnhtoàn diện
Nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu hiện naylà:
Thứ nhất: Lãnh đạo nhà trường thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh
tế - xã hội, quốc phòng - an ninh ở địa phương; cùng với toàn ngành GD tiếp tục
xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện trên cơ sở tăng cường đoànkết, phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương; tập trung nguồn lực, thực hiện đồng bộcác giải pháp đổi mới công tác quản lý giáo dục, đào tạo, đảm bảo nâng cao chấtlượng đào tạo và hiệu quả nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNH,HĐH và hội nhập quốc tế Lãnh đạo và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, giám sátmọi hoạt động của nhà trường theo đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật củanhà nước; thực hành dân chủ đi đôi với tăng cường kỷ luật, kỷ cương; kịp thời giảiquyết những những vướng mắc phát sinh trong nhà trường theo đúng pháp luật,không để tích tụ mâu thuẫn trở thành điểm nóng, không để xảy ra tình trạng khiếukiện tập thể, vượt cấp hoặc lợi dụng dân chủ để làm mất ổn định chính trị trong nhàtrường
Trang 15Lãnh đạo nhà trường tham gia thực hiện thắng lợi nhiệm vụ quốc phòng toàndân và chính sách hậu phương quân đội, giữ vững an ninh chính trị và trật tự antoàn xã hội ở địa phương Đề cao tinh thần cảnh giác cánh mạng, bảo vệ nội bộ, bảo
vệ tài sản của nhà nước, của nhà trường, tính mạng, tài sản của cán bộ, giáo viên,công nhân viên, sinh viên… và nhân dân trên địa bàn; ngăn chặn và đẩy lùi các tệnạn xã hội, nhất là nạn ma tuý, mại dâm
Thứ hai: Lãnh đạo công tác tư tưởng Thường xuyên giáo dục chủ nghĩa Mác
– Lênin, tư tưởng, tác phong, đạo đức Hồ Chí Minh, phát huy truyền thống yêunước, yêu chủ nghĩa xã hội trong nhà trường, nhất là trong sinh viên; xây dựng tìnhđoàn kết gắn bó trong nhà trường, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Chútrọng tuyên truyền và nhân rộng gương người tốt, việc tốt, các nhân tố tích cực trênmọi lĩnh vực Tuyên truyền, vận động làm cho mọi lực lượng trong nhà trường hiểu
và chấp hành đúng đường lối chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhànước và các nhiệm vụ của địa phương; kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng củacán bộ, giáo viên, sinh viên… để giải quyết và báo cáo lên cấp trên Lãnh đạo mọilực lượng trong nhà trường đấu tranh chống các quan điểm sai trái, những hành vinói, viết và làm trái với đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước;chống tư tưởng thực dụng, cơ hội, bè phái, gia trưởng, bảo thủ, lạc hậu, mê tín, dịđoan; phòng chống sự suy thoái về đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên, giáoviên
Thứ ba: Lãnh đạo công tác tổ chức, cán bộ.
Lãnh đạo xây dựng hệ thống quản lý, các khoa chủ quản, các tổ chức quầnchúng trong nhà trường vững mạnh; xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồidưỡng cán bộ, tích cực tạo nguồn cán bộ tại chỗ, từng bước trẻ hoá đội ngũ cán bộ
Xây dựng, thực hiện tốt quy chế công tác cán bộ Quy hoạch, tạo nguồn, bồidưỡng, quản lý, nhận xét, đánh giá, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, vàthực hiện chính sách đối với cán bộ nhà trường theo phân cấp; giới thiệu người đủtiêu chuẩn, có tín nhiệm để bầu vào các chức danh chủ chốt của các tổ chức trong
hệ thống chính trị ở địa phương theo quy định
Trang 16Thứ tư: Lãnh đạo các tổ chức quần chúng
Lãnh đạo xây dựng các tổ chức quần chúng vững mạnh, thực hiện đúng chứcnăng, nhiệm vụ theo luật định và Điều lệ của mỗi đoàn thể Thực hiện tốt các chínhsách về dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước, xây dựng khối đoàn kết trong nhàtrường, phát huy quyền làm chủ của mọi người, thi đua thực hiện có hiệu quả cácnhiệm vụ được giao
Lãnh đạo các tổ chức quần chúng tham gia xây dựng, bảo vệ đường lối chủchương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của địa phương
Thứ năm: Thực hiện nhiệm vụ xây dựng đảng bộ.
Xây dựng đảng bộ TSVM, gắn xây dựng các tổ chức đảng với xây dựng,củng cố các tổ chức trong nhà trường vững mạnh toàn diện; nâng cao năng lực lãnhđạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên, phát hiện và đấu tranhchống tệ quan liêu, tham nhũng lãng phí và các biểu hiện tiêu cực; chú trọng nângcao chất lượng lãnh đạo của chi bộ các cơ quan, khoa giáo viên Thực hiện đúngnguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ
tự phê bình và phê bình; thực hiện có nề nếp và nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng,nhất là sinh hoạt chi bộ, bảo đảm tính lãnh đạo, tính giáo dục và tính chiến đấu
Chăm lo xây dựng các chi bộ TSVM; giáo dục, rèn luyện đội ngũ đảng viênnêu cao vai trò tiền phong, gương mẫu; nghiêm chỉnh chấp hành Nghị quyết củaĐảng, chỉ thị, kế hoạch của chính quyền và chương trình của các đoàn thể quầnchúng Xây dựng kế hoạch và tạo điều kiện cho đảng viên thực hiện nhiệm vụ họctập, không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt, hoàn thành tôt nhiệm vụ được giao
Làm tốt công tác động viên, khen thưởng, kỷ luật đảng viên; xử lý nghiêmminh kịp thời những cán bộ, đảng viên vi phạm Điều lệ Đảng, pháp luật của Nhànước
Làm tốt công tác tạo nguồn và PTĐV, bảo đảm tiêu chuẩn và quy trình, chútrọng đối tượng là đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và những người họctập, công tác tốt, có uy tín trong quần chúng
Trang 17Xây dựng cấp uỷ và bí thư bảo đảm tiêu chuẩn về phẩm chất, năng lực, thực
sự là trung tâm đoàn kết, hoạt động có hiệu quả, được mọi người tín nhiệm Định kỳhàng năm tổ chức để quần chúng tham gia, góp ý kiến xây dựng Đảng
Thường xuyên kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên chấp hành Điều lệ, Nghịquyết, Chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy định của Bộ Chính trị vềnhững điều đảng viên không được làm Phối hợp với các tổ chức, cơ sở đảng trênđịa bàn và các tổ chức, cơ sở đảng có đảng viên, cán bộ, công chức đang cư trú trênđịa bàn thực hiện các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước và cácnhiệm vụ của địa phương
Hiện nay, đảng bộ trường Đại học Bạc Liêu có 105 đảng viên trong đó 12đảng viên là sinh viên, gồm có 8 chi bộ, 1 chi bộ có 2 tổ đảng Trong đó có 3 chi bộkhoa chủ quản sinh viên Từ khi thành lập trường đến nay, số lượng đảng viên luôndao động theo hàng năm Năm 2008, đảng bộ thành lập chi bộ sinh viên, nhưng đếntháng 12 năm 2011 đã sáp nhập với chi bộ Phòng CTCT – QLSV
Trong năm 2012, Ban thường vụ Đảng ủy khối các cơ quan tỉnh Bạc Liêu đã
có quyết định số 316 – QĐ/ĐUK ngày 16 tháng 8 năm 2012, về việc nâng cấp chi
bộ cơ sở trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu thành đảng bộ cơ sở Hiện nay, tổng sốđảng viên của đảng bộ là 34, trong đó có 4 đảng viên là sinh viên, gồm 3 chi bộ cơ
sở trực thuộc Từ năm 2010, trường đã có Tổ Đảng học sinh – sinh viên, đến nay làchi bộ khối học sinh – sinh viên
Chi bộ trường Cao đẳng nghề Bạc Liêu hiện có 24 đảng viên Do mới đượcnâng cấp từ trung cấp lên cao đẳng nên số lượng sinh viên còn ít, và chưa có sinhviên được kết nạp Đảng
Đảng bộ các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu trực thuộc Đảng bộ Khối các cơquan tỉnh Trong CTPTĐV, Đảng bộ các nhà trường phải báo cáo, trình lên Đảng
ủy Khối để quyết định kết nạp đảng viên, công nhận đảng viên chính thức
Trang 18* Sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu
Quan niệm về sinh viên
Theo Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, sinh viên là: “Người học ởbậc đại học” [34, tr.829]
Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa Việt Nam,
Hà Nội năm 2002 định nghĩa: “Học sinh cao đẳng, đại học là sinh viên, học sinh cáctrường trung học và cao đẳng sư phạm là giáo sinh”
Theo Luật Giáo dục đại học 2012 quy định: “Người học là người đang họctập và nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục đại học, gồm sinh viên của chươngtrình đào tạo cao đẳng, chương trình đào tạo đại học; học viên của chương trình đàotạo thạc sĩ; nghiên cứu sinh của chương trình đào tạo tiến sĩ.” [25, tr.49] Từ đó cóthể quan niệm:
Sinh viên các trường Cao đẳng, Đại học tỉnh Bạc Liêu là người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã trúng tuyển qua kỳ thi tuyển sinh, được tiếp nhận vào học tập ,rèn luyện tại các trường Cao đẳng, Đại học tỉnh Bạc Liêu, quá trình học tập được Nhà trường trang bị kiến thức, kỹ năng về một ngành nghề theo trình độ Cao đẳng, Đại học và rèn luyện hoàn thiện nhân cách theo tiêu chuẩn người cán bộ, công chức.
Nhiệm vụ của sinh viên các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu là:
Thực hiện nhiệm vụ của công dân theo quy định của pháp luật; chấp hànhnghiêm các quy chế về đào tạo, về công tác sinh viên và các quy định của pháp luậtliên quan đến người học; thực hiện quy chế, nội quy, quy định của nhà trường vàcác đoàn thể quần chúng; tôn trọng giảng viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường và
cơ sở giáo dục liên kết; đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; tích cựctham gia hoạt động xã hội, bảo vệ môi trường, phòng chống các tệ nạn xã hội và cácphong trào cách mạng ở địa phương; giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường; gópphần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống nhà trường, địa phương
Trang 19Đặc điểm của sinh viên các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu
Mặc dù các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu thi và xét tuyển trong phạm vi cảnước, nhưng phần lớn sinh viên ở các trường có quê quán ở các tỉnh phía Nam, tậptrung ở Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Kiên Giang… Sinh viên ở các trường CĐ,
ĐH tỉnh Bạc Liêu vừa mang đặc điểm chung của sinh viên cả nước vừa có nhữngđặc điểm riêng do văn hóa, thổ nhưỡng, tập quán, lịch sử, địa chính trị của vùngmiền
Sinh viên ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu là những thanh niên có tuổi đời còn trẻ, sinh ra trong điều kiện đất nước hòa bình, phát triển Hầu hết, sinh viên
là đoàn viên, thanh niên, có tuổi đời từ 18 đến 23, được giáo dục, rèn luyện trong hệthống nhà trường XHCN Ưu điểm nổi bật của sinh viên là: có nếp sống, thói quenlành mạnh, trung thực, thẳng thắn, thật thà trong các mối quan hệ, luôn kính trọngthầy, cô; thông minh, sáng tạo, trình độ văn hoá cao Ở một mức độ nhất định, họ cónhận thức đúng đắn về Đảng Cộng sản Việt Nam, về lịch sử dân tộc, lịch sử Đảng,đạo đức lối sống XHCN; họ rất nhiệt tình sôi nổi trong tham gia các hoạt động tậpthể, các phong trào hành động cách mạng do nhà trường và đoàn thể phát động Bêncạnh đó họ có nhiều ước mơ hoài bão, khát khao lý tưởng, thích hướng về tương lai,
ưa công bằng bình đẳng, luôn muốn tự khẳng định mình, ham học cầu tiến bộ, dễtiếp thu cái mới… Đây là những chất liệu quý là điều kiện thuận lợi để đào tạonguồn nhân lực chất lượng cao và hình thành, phát triển những nhân cách cộng sản
Trình độ nhận thức của sinh viên về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội không đồng đều, nhân cách đang hình thành Bản lĩnh chính trị chưa vững vàng, dễ bi quan, dao động trước những thử thách khó khăn Sinh viên các trường CĐ, ĐH tỉnh
Bạc Liêu họ được tuyển sinh qua hình thức xét tuyển nguyện vọng 2 đối với hệ ĐH,thi tuyển ở hệ CĐ Do đa dạng về đối tượng tuyển sinh nên nhận thức của sinh viên
về chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội có sự chênh lệch nhất định Măt khác, do tuổiđời còn trẻ và chưa được rèn luyện thử thách nhiều nên bản lĩnh chính trị, sự giácngộ giai cấp của sinh viên còn hạn chế, chưa vững vàng dễ bi quan, dao động trướcnhững thử thách, khó khăn Trong học tập, một bộ phận sinh viên xác định động cơ
Trang 20nghề nghiệp chưa thật ổn định vững chắc; nhận thức trách nhiệm của một số sinhviên còn đơn giản, thiếu chín chắn, thiếu kinh nghiệm trong hoạt động chính trị - xãhội, trình độ giác ngộ cách mạng, tự định hướng tình cảm, ý chí còn hạn chế Trongđiều kiện kinh tế thị trường và sự bùng nổ thông tin số hiện nay, sinh viên rất dễ bịtác động, bị lôi kéo hay bi quan, chán nản, thiếu nhẫn nại kiên trì khi gặp phải tìnhhuống khó khăn.
Theo đó, CTPTĐ trong sinh viên ở các trường CĐ, ĐH trong giai đoạn hiệnnay cần phải phát huy tốt những nhân tố tích cực trong nhân cách sinh viên, đồngthời giải quyết tốt mâu thuẫn giữa yêu cầu năng lực, phẩm chất đạo đức của sinhviên trong môi trường hội nhập quốc tế với thực tế những mặt hạn chế từ đặc điểmcủa đối tượng đào tạo của nhà trường
Sinh viên ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu xuất thân từ nhiều thành phần, địa phương, dân tộc khác nhau, trong quá trình học tập, rèn luyện chịu sự tác động, chi phối mạnh mẽ bởi môi trường vùng miền, môi trường gia đình, xã hội và trường học Trong điều kiện lịch sử trước 1975, miền Nam Việt Nam là nơi đế quốc Mỹ
thực hiện mưu đồ xây dựng thuộc địa kiểu mới Mặc dù không trực tiếp bị tác động
từ nền văn hóa thực dân mới nhưng thế hệ sinh viên ngày nay vẫn chịu ảnh hưởng
từ tàn tích và di hại của nó Đặc điểm lịch sử nói trên ảnh hưởng đến hiệu quả côngtác giáo dục tình cảm, tư tưởng, động cơ phấn đấu và gây khó khăn khi xác minh lýlịch của quần chúng sinh viên
Đa số sinh viên có xuất thân từ thành phần gia đình nông dân, nhân dân laođộng, sống ở nông thôn vùng sâu; một số là con em các gia đình chính sách, diệnđược hỗ trợ theo chương trình xã nghèo Về thành phần dân tộc, đa số là dân tộcKinh, còn lại là Hoa, Khmer và các dân tộc khác… Các tỉnh thuộc bán đảo Cà Maugồm Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau là vùng đất màu mỡ, giàu tiềm năng nhưng cũng
là vùng trũng của giáo dục và dân trí của cả nước Do phải lo lắng về kinh tế, chốngchọi với thiên tai, người dân ở đây xem nhẹ việc học Không có truyền thống hiếuhọc từ gia đình, nên quyết tâm học tập của sinh viên không mạnh mẽ để có thể vượtqua khó khăn trong cuộc sống và học tập
Trang 21Sinh viên ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu được học tập, rèn luyện trong môi trường giáo dục, cường độ học tập cao Thực hiện chương trình, nội dung, quy
chế huấn luyện, sinh viên được rèn luyện trong môi trường học tập với cường độlớn Ngoài giờ học trên lớp, sinh viên phải tự nghiên cứu, thực hành trong phòng thínghiệm, trong bệnh viện… để lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo đáp ứngyêu cầu của môn học Đồng thời, họ còn tham gia các phong trào hành động cáchmạng do nhà trường, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên tổ chức Môi trường học tập,rèn luyện ở các trường CĐ, ĐH không chỉ là nơi hun đúc, rèn luyện ra những cán
bộ, người cán bộ kỹ thuật mà còn là môi trường lý tưởng để sản sinh ra những nhâncách cộng sản
1.1.2 Một số vấn đề cơ bản về công tác phát triển đảng viên trong sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu
* Quan niệm về công tác phát triển đảng viên trong sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu
PTĐ là một nội dung cơ bản trong học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh về xây dựng chính Đảng cách mạng của giai cấp công nhân Các nhà kinhđiển của chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ chí Minh và Đảng ta đều thống nhấtcho rằng:
PTĐ là một quy luật tồn tại và phát triển của Đảng, là quá trình Đảng lựachọn, bồi dưỡng, rèn luyện thử thách chuyển hoá những quần chúng ưu tú trongthực tiễn đấu tranh cách mạng thành đảng viên cộng sản, nhằm hoàn thành tốtnhiệm vụ đội tiên phong của giai cấp và của dân tộc
PTĐ là một nhiêm vụ của công tác xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ đảngviên, công tác PTĐ phải luôn luôn xuất phát từ yêu cầu bản chất giai cấp công nhân,đường lối nhiệm vụ chính trị của Đảng và phải nhằm giữ vững, tăng cường bản chấtgiai cấp công nhân, nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng, thực hiệnthắng lợi đường lối, nhiệm vụ chính trị của Đảng trong mỗi thời kỳ cách mạng.PTĐ luôn luôn đi đôi với củng cố Đảng Một mặt, kết nạp những người ưu tú, đủtiêu chuẩn; mặt khác, kịp thời đưa ra khỏi Đảng những phần tử thoái hoá, biến chất,
Trang 22những người không đủ tư cách đảng viên, cảnh giác đề phòng những phần tử xấu,phản động, xu thời vụ lợi chui vào Đảng.
Thường xuyên nâng cao điều kiện, tiêu chuẩn đảng viên cho tương xứng với
sự phát triển của tình hình nhiệm vụ cách mạng và yêu cầu lãnh đạo của Đảng trongtừng thời kỳ, đồng thời cụ thể hoá điều kiện, tiêu chuẩn kết nạp đảng viên cho phùhợp với từng đối tượng
PTĐ phải chú trọng kết nạp đảng viên từ giai cấp công nhân, coi đó làphương hướng chính, đồng thời có phương hướng lựa chọn đảng viên đúng đắn phùhợp với tình hình cơ cấu xã hội - giai cấp và yêu cầu lãnh đạo của Đảng trong từngthời kỳ
Quy định một cách chặt chẽ và tuân thủ một cách nghiêm ngặt thủ tục kết nạpđảng viên, thời kỳ dự bị và quy trình xét công nhận đảng viên chính thức
Công tác giáo dục bồi dưỡng xây dựng phẩm chất nhân cách cộng sản choquần chúng phải được tiến hành toàn diện cả về phẩm chất chính trị, đạo đức vànăng lực chuyên môn, trong đó lấy đạo đức cách mạng làm gốc; phương pháp cơbản để giáo dục quần chúng là: thông qua thực tiễn đấu tranh cách mạng, bằng giáodục thuyết phục nêu gương, bằng phê bình và tự phê bình trong các đoàn thể cáchmạng; phát huy vai trò của quần chúng trong tự tu dưỡng rèn luyện phấn đấu vàoĐảng
Việc xem xét lựa chọn quần chúng để kết nạp vào Đảng phải dựa trên cơ sởtiêu chuẩn đảng viên, điều kiện kết nạp đảng viên Phải xem xét một cách toàn diện:
cả trình độ giác ngộ cộng sản chủ nghĩa, động cơ vào Đảng; cả phẩm chất đạo đứccách mạng và năng lực công tác; cả lý lịch gia đình, bản thân và uy tín trước quầnchúng… phải xem xét trong một quá trình liên tục, trong những điều kiện khácnhau, với những thử thách nghiêm ngặt và lấy hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ theochức trách, theo cương vị công tác của đối tượng làm thước đo
PTĐ phải được tiến hành trong phong trào cách mạng của quần chúng gắn bóchặt chẽ với các hoạt động của Đảng trong thực hiện các nhiệm vụ chính trị, phát
Trang 23huy được sức mạnh tổng hợp các ngành, các giới, các lực lượng cách mạng cùngtham gia.
Như vậy, thuật ngữ PTĐ sử dụng trong di sản lý luận của các nhà kinh điểnMác - Lênin, các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và văn kiện của Đảng Cộngsản Viêt Nam là để chỉ CTPTĐV Công tác này là một bộ phận của hoạt động xâydựng đội ngũ đảng viên của Đảng Thực chất là quá trình Đảng lựa chọn, giáo dụcchuyển hoá những quần chúng ưu tú trong đấu tranh cách mạng thành đảng viêncộng sản Theo đó có thể quan niệm về công tác PTĐV trong sinh viên ở các trương
CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu như sau :
Công tác phát triển đảng viên trong sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu là hoạt động cơ bản, thường xuyên của công tác xây dựng Đảng,
là quá trình đảng bộ nhà trường tiến hành tổng thể các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, rèn luyện, phát hiện, lựa chọn, bồi dưỡng, thử thách, và xem xét kết nạp những sinh viên ưu tú vào Đảng, nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của Nhà trường và xây dựng đảng bộ Nhà trường trong sạch, vững mạnh
có năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trường trong từng thời kỳ.
Mục đích của CTPTĐ trong sinh viên ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu là
nhằm tăng cường nguồn sinh lực và trí tuệ cho Đảng, trẻ hoá đội ngũ đảng viên,nâng cao năng lực sức chiến đấu cho đảng bộ các nhà trường, đảng bộ tỉnh BạcLiêu Đồng thời góp phần xây dựng các nhà trường vững mạnh toàn diện, hoànthành tốt nhiệm vụ GDĐT
Chủ thể lãnh đạo CTPTĐ trong sinh viên ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc
Liêu là các cấp uỷ, tổ chức đảng trong nhà trường Các cơ quan chức năng, tổ chứcđoàn thanh niên, hội sinh viên, cán bộ lãnh đạo quản lý, giảng viên, đảng viên làchủ thể tham mưu, quản lý, tổ chức, thực hiện
Lực lượng tham gia CTPTĐ trong sinh viên là toàn thể các tổ chức, các lực
lượng ở trong nhà trường, sự tự tu dưỡng, phấn đấu của các sinh viên, và sự giúp đỡcủa các cơ quan chức năng ở địa phương Dưới sự lãnh đạo của đảng uỷ nhà trường,
Trang 24tổ chức đảng các cấp, các cơ quan, khoa giáo viên, lớp sinh viên, tổ chức quầnchúng, cán bộ, đảng viên tiến hành các hoạt động PTĐ theo chức năng, nhiệm vụ.
Đối tượng CTPTĐ trong sinh viên là tất cả các đoàn viên, thanh niên đang là
sinh viên theo học hệ CĐ, ĐH Đây là lực lượng quần chúng đã được xét duyệt về
lý lịch chính trị, gia đình, bản thân, phẩm chất, năng lực, sức khoẻ trong quá trìnhtuyển sinh; là nguồn để chọn lọc đưa vào danh sách đối tượng kết nạp Đảng, kếhoạch PTĐV
Nội dung quy trình phát triển đảng viên.
Nội dung, quy trình PTĐV là tổng thể các hoạt động PTĐ được diễn ra theomột trình tự lôgíc, khoa học, chặt chẽ bao gồm những bước cơ bản sau:
Bước một: Phát hiện, lựa chọn nguồn Cấp uỷ, chi bộ quán triệt và ra nghị
quyết lãnh đạo về công tác PTĐV và phổ biến cho quần chúng Thông qua phongtrào cách mạng của quần chúng, các cấp uỷ Đảng, tổ chức quần chúng tìm hiểu lựachọn đưa vào nguồn PTĐ những quần chúng ưu tú, có lịch sử chính trị rõ ràng, “đã
tỏ ra rất trung thành và hăng hái trong việc đấu tranh”, “liên lạc mật thiết với quầnchúng”, tin tưởng vào Đảng và có nguyện vọng muốn gia nhập Đảng để phấn đấucho lợi ích của Đảng Việc đưa người vào nguồn PTĐ do tổ chức đảng có thẩmquyền quyết định dựa trên cơ sở phát hịên giới thiệu của đảng viên, tổ đảng, và các
tổ chức quần chúng
Bước 2: Tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ, rèn luyện, thử thách nguồn Mục
đích là để hình thành phát triển những phẩm chất nhân cách cộng sản Nội dung bồidưỡng giáo dục, rèn luyện toàn diện, cả phẩm chất và năng lực, cả chính trị, đạođức và nghịêp vụ chuyên môn, trong đó lấy đức làm gốc Phương pháp cơ bản đểgiáo dục, rèn luyện, chuyển hoá quần chúng là: động viên quần chúng tự giác tudưỡng, rèn luyện theo tiêu chuẩn đảng viên; giáo dục thông qua học tập, lao độngsản xuất, phong trào cách mạng; giáo dục bằng thuyết phục nêu gương, tự phê vàphê bình trong các đoàn thể cách mạng, thông qua đó cảm hoá, xây dựng, nâng dầntrình độ giác ngộ của quần chúng từ thấp lên cao, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ
Trang 25giai cấp, từ tán thành chủ trương chính sách của Đảng đi đến ủng hộ, đấu tranh cho
sự nghiêp cách mạng của Đảng và tự nguyện xin gia nhập Đảng
Bước 3: Xét kết nạp quần chúng đủ điều kiện, tiêu chuẩn vào Đảng theo
* Phương châm, điều kiện, thủ tục, nguyên tắc kết nạp đảng viên
Phương châm phát triển Đảng là quan điểm nguyên tắc chỉ đạo quá trình
tiến hành công tác phát triển Đảng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định:
“Chú trọng và tăng cường công tác phát triển Ðảng, sớm khắc phục tình trạng một
số cơ sở, địa bàn chưa có đảng viên, tổ chức đảng Việc kết nạp đảng viên phải coitrọng chất lượng, tiêu chuẩn, đặc biệt tiêu chuẩn giác ngộ lý tưởng của Ðảng, đạo
đức lối sống, năng lực hoàn thành nhiệm vụ” [6; tr.301] Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ XI nhấn mạnh: PTĐV phải chú trọng chất lượng “Đổi mới, tăng cường côngtác quản lý, phát triển đảng viên, bảo đảm chất lượng đảng viên theo yêu cầu củaĐiều lệ Đảng” [7; tr.260] Như vậy, nội dung cụ thể của phương châm là:
Một là, PTĐ phải giải quyết đúng mối quan hệ giữa số lượng và chất lượng,
trong đó chất lượng là yếu tố quan trọng hàng đầu PTĐ phải đáp ứng đồng thờigiữa yêu cầu cao về chất lượng và số lượng thích hợp; coi trọng chất lượng, bảođảm tiêu chuẩn, không chạy theo số lượng đơn thuần Trong bất cứ điều kiện hoàncảnh nào, việc kết nạp đảng viên mới phải bảo đảm chất lượng ngay từ đầu, ngườiđược kết nạp phải có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Điều lệ Đảng Các tổ chứcđảng phải tích cực chủ động tạo nguồn, coi trọng việc lựa chọn, bồi dưỡng, rènluyện giao nhiệm vụ thử thách qua thực tiễn Khắc phục bệnh thành tích chạy theo
số lượng, hạ thấp tiêu chuẩn
Hai là, PTĐ luôn đi đôi với củng cố Đảng, đề phòng bọn cơ hội, phần tử xấu
tìm cách chui vào Đảng Củng cố tổ chức cơ sở đảng TSVM là cơ sở để nâng cao
Trang 26chất lượng công tác phát triển Đảng Tăng cường công tác giáo dục rèn luyện độingũ đảng viên, chú trọng bồi dưỡng đảng viên dự bị, thận trọng xem xét không đểphần tử xấu, cơ hội chui vào Đảng, kiên quyết đưa ra khỏi Đảng những ngườikhông đủ tư cách để làm trong sạch Đảng.
Phương hướng phát triển Đảng là tư tưởng chỉ đạo việc lựa chọn, bồi dưỡng
người kết nạp vào Đảng Nội dung, yêu cầu của phương hướng luôn vận động, pháttriển theo yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng trong từng giai đoạn
Đại hội Đảng X chỉ rõ, hiện nay “Việc kết nạp đảng viên phải coi trọng chấtlượng, tiêu chuẩn, đặc biệt tiêu chuẩn giác ngộ lý tưởng của Ðảng, đạo đức lối sống,năng lực hoàn thành nhiệm vụ”; “trọng tâm phát triển hướng vào thế hệ trẻ, côngnhân, nông dân, trí thức, quân nhân, cán bộ, con em các gia đình có công với cáchmạng” [6; tr.301]
Để bảo đảm chất lượng đảng viên, phương hướng PTĐ cần phải nắm vữngcác nội dung sau:
Một là, coi trọng kết nạp vào Đảng những quần chúng ưu tú trong công nhân,
nhất là công nhân trực tiếp sản xuất công nghiệp, công nhân kỹ thuật để nâng cao tỷ
lệ đảng viên là công nhân trong Đảng
Hai là, quan tâm giáo dục, bồi dưỡng thanh niên để lựa chọn những người
ưu tú trong đoàn thanh niên kết nạp vào Đảng, từng bước trẻ hóa đội ngũ đảng viên
Ba là, kết nạp vào Đảng những quần chúng ưu tú trong nông dân, trí thức,
cán bộ khoa học, kỹ thuật, giáo viên, sinh viên, học sinh các trường ĐH, CĐ, tronglực lượng vũ trang, phụ nữ, dân tộc ít người và ở những cơ sở trọng điểm còn ítđảng viên hoặc chưa có đảng viên
Bốn là, lựa chọn kết nạp vào Đảng những quần chúng ưu tú trong các tầng
lớp nhân dân lao động, quần chúng ưu tú ở các ngành kinh tế - kỹ thuật trong cácdoanh nghiệp nhà nước, tư nhân, liên doanh với nước ngoài, trong vùng đồng bào
có đạo
Trang 27Phương hướng PTĐV đã nêu trên là kim chỉ nam, tạo thuận lợi cho CTPTĐnói chung và CTPTĐ trong sinh viên nói riêng Các cấp ủy đảng khi tiến hànhCTPTĐ phải quán triệt phương hướng này trong xác định cơ cấu đội ngũ đảng viên.
Điều kiện, kết nạp đảng viên.
Để bảo đảm chất lượng đảng viên ngay từ khi mới kết nạp, Đảng ta đã xácđịnh chính xác các điều kiện kết nạp đảng viên và đòi hỏi các tổ chức đảng phảithực hiện nghiêm túc vì đây là một trong những vấn đề then chốt trong việc hìnhthành Đảng Trong giai đoạn hiện nay, với mục đích xây dựng Đảng cách mạng củagiai cấp công nhân Việt Nam vững mạnh, điều 1 Điều lệ ĐCSVN (Khóa XI) đã quyđịnh điều kiện của người được xét công nhận là đảng viên của Đảng là những “côngdân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, thừa nhận và tự nguyện: thực hiện cương lĩnh chínhtrị, điều lệ Đảng, tiêu chuẩn và nhiệm vụ đảng viên, hoạt động trong một tổ chức cơ
sở đảng chứng tỏ là người ưu tú, được nhân dân tín nhiệm, đều có thể được xét kếtnạp vào Đảng” [8; tr.8] Đây là những yếu tố cần có đối với người xin gia nhập Đảng,
là cơ sở để các tổ chức đảng lựa chọn xem xét, kết nạp quần chúng vào Đảng.CTPTĐ trong sinh viên ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu, cần chú ý: Trình độ họcvấn của người vào Đảng phải có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tươngđương; về lịch sử chính trị thực hiện theo Quy định của Bộ Chính trị; không kết nạplại là những người tự ý bỏ sinh hoạt Đảng, làm đơn xin ra khỏi Đảng, bị phạt tù vì tộitham nhũng, bị án hình sự từ mức nghiêm trọng trở lên, gây mất đoàn kết nội bộnghiêm trọng
Về thủ tục kết nạp đảng viên, theo quy định hiện hành, người được kết nạp
vào Đảng cần những điều kiện, thủ tục sau:
Một là, được dự học và có chứng nhận đã qua lớp bồi dưỡng nhận thức về
Đảng
Hai là, Hội nghị Chi ủy thống nhất các đối tượng đủ điều kiện có thể kết nạp,
đưa ra hội nghị chi bộ xem xét, quyết định và cho đối tượng tiến hành làm thủ tục
để kết nạp
Trang 28Ba là, người được chi bộ xem xét kết nạp phải thực hiện nghiêm chỉnh khoản
1 Điều 4 trong Điều lệ ĐCSVN (khóa XI):
“Người vào Đảng phải:
- Có đơn tự nguyện xin vào Đảng;
- Báo cáo trung thực lý lịch với chi bộ;
- Được hai đảng viên chính thức giới thiệu
Nơi có tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, người vào Đảngtrong độ tuổi thanh niên phải là đoàn viên, được Ban chấp hành đoàn cơ sở và mộtđảng viên chính thức giới thiệu.” [8; tr.11]
Đối với người giới thiệu quần chúng vào Đảng được thực hiện theo khoản 2Điều 4 Điều lệ ĐCSVN (khóa XI): “Người giới thiệu phải:
- Là đảng viên chính thức và cùng công tác với người vào Đảng ít nhất mộtnăm;
- Báo cáo với chi bộ về lý lịch, phẩm chất, năng lực của người vào Đảng vàchịu trách nhiệm về sự giới thiệu của mình Có điều gì chưa rõ thì báo cáo để chi bộ
và cấp trên xem xét.” [8; tr.12]
Bốn là, chi ủy triệu tập Hội nghị chi bộ xét kết nạp.
Năm là, Đảng ủy cơ sở xét, nếu được ít nhất hai phần ba số cấp ủy viên tán
thành kết nạp thì đề nghị lên cấp ủy cấp trên trực tiếp
Sáu là, Ban thường vụ cấp ủy cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng hoặc
cấp ủy cơ sở được ủy quyền xét, quyết định kết nạp từng người một
Bảy là, chi bộ tổ chức lễ kết nạp, quản lý, bồi dưỡng đảng viên dự bị để
chuyển đảng chính thức
* Tiêu chuẩn đảng viên là sinh viên ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu
Tiêu chuẩn đảng viên, theo Lênin đó là những chuẩn mực mà người vàoĐảng phải có, là những thuộc tính bản chất của người đảng viên phản ánh nhữngmối quan hệ cơ bản của người đảng viên với mục tiêu lý tưởng, đường lối nhiệm vụcách mạng của Đảng, đảng viên với tổ chức Đảng, đảng viên với quần chúng vàđược biểu hiện toàn diện trong phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực,
Trang 29trình độ, phương pháp tác phong công tác của người đảng viên Tiêu chuẩn đảngviên trong mỗi giai đoạn mỗi thời kỳ cách mạng biểu hiện tuy có khác nhau, songbản chất của nó không thay đổi
Theo Điều lệ ĐCSVN (khóa XI), tiêu chuẩn chung của đảng viên ĐCSVNđược quy định rõ tại khoản 1, Điều 1 như sau:
“Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam là chiến sĩ cách mạng trong đội tiênphong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam, suốt đời phấnđấu cho mục đích, lý tưởng của Đảng, đặt lợi ích của Tổ quốc, của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động lên trên lợi ích cá nhân; chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnhchính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước; có laođộng, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; có đạo đức và lối sống lành mạnh; gắn bómật thiết với nhân dân; phục tùng tổ chức, kỷ luật của Đảng, giữ gìn đoàn kết thốngnhất trong Đảng” [8; tr.7]
Sinh viên là đối tượng quần chúng đặc thù, chủ yếu học tập, rèn luyện trongnhà trường, ít trực tiếp tham gia lao động, hoạt động thực tiễn trong xã hội Từ đặcđiểm đào tạo và đặc điểm chung của sinh viên, trên cơ sở tiêu chuẩn đảng viên, cáctrường đã cụ thể hóa tiêu chuẩn đảng viên là sinh viên làm cơ sở bồi dưỡng và xétcác quần chúng ưu tú vào Đảng Khái quát lại, những tiêu chuẩn đó là:
- Người vào Đảng phải có hiểu biết những nội dung cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng Là người có động cơ phấn đấu vào Đảng đúng đắn, thể hiện ở chỗ: Đã quán triệt sâu sắc mục
tiêu yêu cầu đào tạo, thường xuyên nêu cao ý chí quyết tâm, tinh thần trách nhiệmtrong học tập, rèn luyện, công tác, xác định rõ mục đích học tập, phấn đấu rèn luyệntrở thành người đảng viên, người cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật là đểphụng sự đất nước, phục vụ địa phương Không có biểu hiện ngại khó, ngại khổ,phấn đấu bền bỉ liên tục
- Phải có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực hoàn thành nhiệm vụ ở mức khá, thể hiện ở chỗ: Người vào Đảng phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo
đức trong sáng, giản dị, có lòng tin và nhất trí cao với đường lối đổi mới của Đảng,
Trang 30quán triệt sâu sắc nhiệm vụ chính trị của địa phương, của nhà trường Thườngxuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng, thẳng thắn trung thực trong sinh hoạt học tậpcông tác; có lối sống trong sạch lành mạnh biết đặt lợi ích của cách mạng, của tậpthể lên trên lợi ích cá nhân; không có các biểu hiện tiêu cực gian lận trong học tâp;
có tinh thần tích cực chủ động sáng tạo trong học tập, rèn luyện; chủ động khắcphục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Phải là đoàn viên sinh viên ưu tútrong tập thể lớp, chi đoàn, chi hội, có kết quả học tập từ khá trở lên Có thành tíchtrong hoạt động Đoàn, Hội sinh viên và phong trào chung của lớp Lớp và chi đoàn
mà sinh viên sinh hoạt phải TSVM
- Là người có kỷ luật nghiêm đoàn kết tốt, thể hiện ở các yêu cầu: Gương
mẫu chấp hành mọi đường lối, chủ trương, chính sách, nghị quyết của Đảng, phápluật của Nhà nước, chế độ quy định của địa phương, nhà trường; chấp hành nghiêmtúc kỷ luật học tập công tác… Tuyệt đối chấp hành và hoàn thành tốt mọi sự phâncông của tổ chức, luôn đề cao tinh thần tự phê và phê bình, kiên quyết đấu tranh vớinhững tư tưởng và hành động sai trái, các biểu hiện tiêu cực, thực hiện tốt đoàn kếtnội bộ, đoàn kết với nhân dân, có tinh thần cảnh giác cách mạng
- Người được kết nạp vào Đảng phải là người thực sự ưu tú, có uy tín cao trong quần chúng và trong tập thể lớp, chi đoàn, hội sinh viên, thể hiện ở các yêu
cầu: Là người trưởng thành trong phong trào học tâp, rèn luyện, công tác trong các
tổ chức quần chúng và nhà trường Thường xuyên thể hiện sự gương mẫu, nói điđôi với làm, gần gũi, gắn bó và yêu thương bạn bè, có tinh thần khiêm tốn, cầu thị,
có quan điểm đúng đắn khi giải quyết các mối quan hệ: chung riêng, trên dưới, thầytrò, gia đình, tình bạn, tình yêu… Có khả năng tập hợp, hướng dẫn tổ chức giáo dụcquần chúng thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao theo cương vị chức tráchđược phân công
* Đặc điểm công tác phát triển Đảng trong sinh viên ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu
Một là: Nguồn PTĐ ngày càng bảo đảm về số lượng và chất lượng Nguồn
đào tạo cán bộ, nhân viên kỹ thuật của các nhà trường cũng là nguồn PTĐ Những
Trang 31năm gần đây, nhu cầu học CĐ, ĐH của thanh niên ngày càng cao và việc tuyểnchọn nguồn đào tạo cán bộ nhân viên kỹ thuật ở các nhà trường cũng rất chặt chẽ vềchất lượng “đầu vào” Theo đó, những người được tuyển lựa phải có đủ tiêu chuẩn
về chính trị, đạo đức, sức khoẻ, văn hoá… cơ bản đáp ứng được nguồn đào đạo vàPTĐV Tuy nhiên trong điều kiện thời bình, tuổi đời còn trẻ nên ở họ còn thiếu sựtừng trải, rèn luyện trong thực tiễn, chưa trải qua chiến tranh thử thách quyết liệt, vìthế mà sự kiên định về lập trường chính trị chưa thật vững chắc, dễ bị tác động tiêucực lôi kéo Đại bộ phận họ là con em xuất thân từ những gia đình lao động gắn bóvới cách mạng, nên dễ nhất trí cao với đường lối quan điểm của Đảng Nhưng ở họcòn thiếu kinh nghiệm hoạt động chính trị - xã hội, lại bị mặt trái cơ chế thị trườngtác động nên giác ngộ giai cấp và bản lĩnh chính trị còn hạn chế, dễ mơ hồ giai cấp,thiếu cảnh giác cách mạng, còn chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng, tâm lý, tâp quán,thói quen của nền kinh tế tiểu nông, lạc hậu… Quá trình PTĐ muốn có hiệu quảphải tính đến đặc điểm cơ bản về nguồn đào tạo - nguồn PTĐ
Hai là, môi trường giáo dục thử thách, rèn luyện quần chúng trở thành đảng viên cộng sản có nhiều điều kiện thuận lợi song cũng còn khó khăn Hiện nay,
nhiệm vụ giáo dục đào tạo của các nhà trường tương đối ổn định, biên chế tổ chức
bộ máy luôn được củng cố kiện toàn; cơ sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt, học tậpngày một bảo đảm; đội ngũ cán bộ, đảng viên của các trường tuyệt đại đa số đượcđào tạo cơ bản, có kinh nghiệm trong quản lý, giáo dục và PTĐ Mục tiêu đào tạo,nội dung chương trình huấn luyện và công tác giáo dục của các trường rất toàn diện
có ý nghĩa to lớn trong việc trang bị thế giới quan, phương pháp luận khoa học,nâng cao giác ngộ chính trị và giáo dục động cơ phấn đấu vào Đảng đúng đắn choquần chúng Mọi hoạt động của sinh viên được diễn ra trong môi trường giáo dụcnghiêm túc, đó là những thử thách rất tốt đối với họ
Tuy nhiên, do công tác đào tạo của các trường diễn ra trong điều kiện thờibình nên ít có điều kiện đưa đối tượng vào những tình huống khó khăn phức tạp đểrèn luyện thử thách Mặt khác, môi trường giáo dục luôn bị tác động bởi những tiêu
Trang 32cực xã hội, mặt trái cơ chế thị trường… điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến chấtlượng công tác PTĐ.
Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên còn thiếu, trình độ còn bất cập so với quy
mô và mục tiêu yêu cầu đào tạo, nên khó khăn cho việc theo dõi, quản lý, giáo dục,giới thiệu, bảo đảm quần chúng vào Đảng Cơ sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt vàcông tác, học tập tuy đã được cải thiện nhưng còn thiếu và lạc hậu chưa đáp ứng đủyêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo
Ba là, công tác PTĐ trong sinh viên ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu luôn gắn liền với quá trình đào tạo cán bộ chuyên môn, nghiêp vụ.
Đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật và PTĐ trong sinh viên lànhiệm vụ chính trị của các nhà trường Quá trình đào tạo và quá trình PTĐ tuykhông đồng nhất với nhau, song chúng thống nhất với nhau, cả hai quá trình đều cóchung một đối tượng tác động đó là quần chúng sinh viên và cùng hướng vào việcnâng cao năng lực, bồi dưỡng rèn luyện đạo đức tác phong, hình thành, phát triểnnhững phẩm chất nhân cách cộng sản trong quần chúng Hai quá trình đó đan xentác động lẫn nhau tạo điều kiện cho nhau phát triển Do đó, công tác PTĐ trong sinhviên muốn đạt hiệu quả cao phải kết hợp chặt chẽ, toàn diện với quá trình đào tạongay từ khâu tạo nguồn đào tạo, nguồn PTĐ, đến mục tiêu, yêu cầu, chương trình,nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo, rèn luyện quần chúng; xây dựng đội ngũcán bộ, giáo viên, đảng viên… và xác định đúng đắn mục tiêu đào tạo cán bộ, nhânviên chuyên môn kỹ thuật, mục tiêu PTĐ, tiêu chuẩn đảng viên là sinh viên
* Vai trò công tác PTĐV trong sinh viên ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu Công tác PTĐ trong sinh viên ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu trực tiếp góp phần thực hiện mục tiêu, yêu cầu giáo dục đào tạo của nhà trường
Quá trình đào tạo và quá trình PTĐ trong sinh viên ở các nhà trường luônthống nhất, đan xen và thúc đẩy lẫn nhau Thực chất, quá trình tiến hành PTĐ trongsinh viên là quá trình giáo dục, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức lốisống trong sạch lành mạnh, phẩm chất năng lực, ý thức tổ chức kỷ luật cho quầnchúng sinh viên theo những tiêu chuẩn của người đảng viên Đồng thời để phấn đấu
Trang 33trở thành đảng viên, sinh viên phải có ý thức phấn đấu liên tục thể hiện qua kết quảhọc tập, hoạt động đoàn thể, xã hội; kết quả học tập, rèn luyện phải tốt, xuất sắc hơnnhững sinh viên khác; giác ngộ chính trị, mục tiêu, lý tưởng của Đảng, hình thànhphẩm chất đạo đức người cộng sản Sau khi đã được kết nạp Đảng, họ vẫn liên tụcphấn đấu, chứng tỏ vai trò tiên phong trong học tập, rèn luyện Như vậy, quá trìnhPTĐ trong sinh viên đã trực tiếp góp phần hoàn thành mục tiêu, yêu cầu giáo dụcđào tạo của nhà trường.
Công tác PTĐ trong sinh viên ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu trực tiếp góp phần xây dựng các tổ chức của sinh viên (lớp học, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên) trong sạch, vững mạnh toàn diện.
Sinh viên là thành viên của lớp học, chi đoàn thanh niên, Hội sinh viên Thiếtchế và hoạt động của các tổ chức này là môi trường nuôi dưỡng để hình thành nênnhững nhân cách cộng sản Song, CTPTĐ bằng các hoạt động tuyên truyền, giáodục giác ngộ mục tiêu lý tưởng của Đảng, nhiệm vụ chính trị của địa phương, mụctiêu, yêu cầu giáo dục đào tạo của nhà trường, chức năng, nhiệm vụ của Đoàn thanhniên, Hội sinh viên; nâng cao phẩm chất đạo đức trong sạch lành mạnh, phươngpháp tác phong khoa học, động viên, định hướng yêu cầu đoàn viên, thanh niênchấp hành nghiêm chỉnh quy chế, quy định, Điều lệ và tích cực tham gia cácchương trình hành động của lớp, chi đoàn, Hội sinh viên Thông qua các hoạt động
đó, CTPTĐ sẽ trực tiếp góp phần xây dựng các tổ chức sinh viên TSVM toàn diện
Công tác PTĐ trong sinh viên ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu trực tiếp góp phần xây dựng đảng bộ, chi bộ đảng trong nhà trường TSVM, đảng bộ địa phương, HTCT địa phương vững mạnh Đảng bộ nhà trường vững mạnh là do các
chi bộ trong nhà trường tốt Các chi bộ trong nhà trường tốt là do có các đảng viêntốt CTPTĐ trong sinh viên là nội dung cơ bản của công tác xây dựng đội ngũđảng viên Tiến hành tốt CTPTĐ trong sinh viên sẽ trực tiếp góp phần thườngxuyên cải thiện số lượng, chất lượng đảng viên trong nhà trường, tăng thêm nguồnsinh lực mới cho các chi bộ, đảng bộ, tạo cơ sở, nền tảng để Đảng ủy nhà trườngtiến hành công tác xây dựng đảng bộ về tổ chức
Trang 34Dưới sự tác động của CTPTĐ, đại bộ phận đoàn viên thanh niên sẽ trở thànhnguồn đối tượng kết nạp Đảng, một số khác trở thành đảng viên cộng sản Sau khi
ra trường, họ được bổ sung vào các tổ chức trong hệ thống chính trị, cơ sở sản xuấtcủa địa phương Đội ngũ này vừa hồng vừa chuyên sẽ trực tiếp củng cố hệ thốngchính trị địa phương vững mạnh, và thúc đẩy sản xuất địa phương phát triển
* Tiêu chí đánh giá công tác phát triển Đảng trong sinh viên ở các trường
CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu
Tiêu chí là những tính chất, dấu hiệu làm căn cứ để nhận biết xếp loại một sựvật, hiện tượng Do đó, để đánh giá đúng hiệu quả CTPTĐ trong sinh viên ở cáctrường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu phải dựa trên những tiêu chí cụ thể khoa học CTPTĐtrong sinh viên ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu sẽ được đánh giá theo các nhómtiêu chí sau đây:
Nhóm tiêu chí đánh giá nhận thức, trách nhiệm của chủ thể và các lực lượng tham gia tiến hành công tác PTĐ Nhận thức, trách nhiệm của chủ thể và các lực
lượng tiến hành CTPTĐ thể hiện cụ thể ở: mức độ quán triệt những vấn đề cơ bảncủa CTPTĐ; việc nắm bắt thực tiễn, đánh giá thực trạng, dự báo được tình hình vàtính đúng đắn khoa học kịp thời của chủ trương, chỉ thị, kế hoạch PTĐ; sự chấphành phương châm, phương hướng và vận dụng linh hoạt điều kiện, tiêu chuẩn, cácnguyên tắc, thủ tục, quy định của Điều lệ Đảng; và mức độ sát sao, kiểm tra, đônđốc, kịp thời sơ, tổng kết CTPTĐ; việc phối kết hợp, huy động sức mạnh tổng lựccác tổ chức, các lực lượng tham gia PTĐ; mức độ gắn kết hoạt động PTĐ với cáchoạt động giáo dục đào tạo của nhà trường, củng cố kiện toàn các tổ chức và thúcđẩy các phong trào hành động cách mạng của nhà trường, địa phương; phẩm chất,năng lực của các lực lượng tham gia PTĐ
Nhóm tiêu chí đánh giá kết quả việc thực hiện các khâu, các bước và chấp hành phương châm, phương hướng, điều kiện, thủ tục, nguyên tắc kết nạp đảng viên, thể hiện cụ thể ở những vấn đề sau: Tính đúng đắn, hợp lý, kết quả nội dung,
hình thức tạo nguồn PTĐ; bồi dưỡng, thử thách nguồn PTĐ; việc thực hiện nguyên
Trang 35tắc, thủ tục xét kết nạp đảng viên; kết quả bồi dưỡng, rèn luyện đảng viên dự bị;việc thực hiện nguyên tắc, thủ tục công nhận đảng viên chính thức.
Nhóm tiêu chí đánh giá đối tượng của công tác phát triển Đảng bao gồm:
Động cơ phấn đấu vào Đảng của mỗi sinh viên; sự trung thành về thế giớiquan, nhân sinh quan, phương pháp luận, năng lực bảo vệ những quan điểm đúngđắn, sự giác ngộ về mục tiêu lý tưởng chiến đấu của Đảng; hành động cụ thể trongthực hiện chức trách, nhiệm vụ của người đảng viên, sinh viên theo mục tiêu đàotạo; số lượng, chất lượng cảm tình Đảng, số lượng, chất lượng đảng viên mới
Nhóm tiêu chí đánh giá sự tác động của công tác phát triển Đảng trong sinh viên đến các hoạt động trong nhà trường bao gồm:
Sự ảnh hưởng, lôi cuốn, cổ vũ thúc đẩy sinh viên quyết tâm phấn đấu vàoĐảng của các đảng viên mới; mức độ tác động của CTPTĐ tới nâng cao năng lựclãnh đạo, sức chiến đấu của các chi bộ, xây dựng tổ chức Đoàn, Hội sinh viên,phong trào cách mạng của quần chúng; xây dựng nhà trường trong sạch vững mạnh;
ý thức tự học, tự phấn đấu của sinh viên
1.2 Thực trạng và một số kinh nghiệm công tác phát triển đảng viên trong sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu
1.2.1 Thực trạng công tác phát triển đảng viên trong sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu
* Thành tựu và những ưu điểm cơ bản
Một là, phần lớn các chủ thể, lực lượng tham gia PTĐ có nhận thức đúng và bước đầu đã phát huy trách nhiệm đối với CTPTĐ trong sinh viên.
Trên cơ sở quán triệt các nghị quyết của Đảng về xây dựng đội ngũ đảngviên và sự nghiệp giáo dục đào tạo trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, nhữngnăm qua, đại bộ phận các cấp ủy, đoàn thể, cán bộ, đảng viên, đội ngũ giảng viên…trong các nhà trường đều nhận thức đúng về mục đích, yêu cầu, tầm quan trọng củaCTPTĐ trong xây dựng Đảng nói chung và xây dựng Đảng bộ nhà trường nói riêng;coi CTPTĐ trong sinh viên là một nhiệm vụ chính trị, là trách nhiệm của các tổchức, các lực lượng trong nhà trường Đảng bộ các nhà trường đều có nghị quyết,
Trang 36kế hoạch PTĐV và phân công đảng viên giúp đỡ quần chúng phấn đấu vào Đảng;kết hợp quá trình đào tạo với quá trình phát triển đảng viên; gắn hoạt động PTĐ vớicủng cố xây dựng tổ chức Đảng, xây dựng nhà trường vững mạnh toàn diện, huyđộng được mọi tổ chức, mọi lực lượng cùng tham gia làm CTPTĐ và quản lý, giáodục rèn luyện quần chúng; đã giáo dục nâng cao nhận thức, xây dựng động cơ phấnđấu vào Đảng đúng đắn cho quần chúng Vì vậy, quần chúng sinh viên qua giáo dụccũng đã thấy rõ sự cần thiết phải rèn luyện, phấn đấu trở thành đảng viên Đại bộphận quần chúng sinh viên đều có nguyện vọng và quyết tâm phấn đấu trở thànhđảng viên cộng sản ngay trong thời gian học tập tại trường Qua khảo sát sinh viên
ở các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu từ năm thứ nhất đến năm thứ tư, cho thấy sinhviên muốn đứng vào hàng ngũ của Đảng chiếm 89,90% [phụ lục 1]
CTPTĐ đã được Đảng ủy các nhà trường và các chi bộ xác định là một nộidung quan trọng, cần lãnh đạo thường xuyên Trong nghị quyết hàng năm của Đảng
ủy, các chi bộ, CTPTĐ được quán triệt và đưa ra chỉ tiêu cảm tình Đảng, kết napĐảng Các trường đã cụ thể hóa tiêu chuẩn đảng viên bằng những tiêu chí phù hợpvới đặc điểm học tập, rèn luyện của sinh viên, tuân thủ quy trình PTĐ, thực hiệnCTPTĐ trong từng tháng, từng quý, học kỳ, năm học
Đoàn thanh niên trên cơ sở quán triệt CTPTĐ của Đảng ủy nhà trường, căn
cứ vào chỉ tiêu PTĐ trong đoàn viên thanh niên do tỉnh đoàn giao, căn cứ vào sốlượng sinh viên, thành tích, khả năng của các chi đoàn khoa, chi đoàn sinh viên,hàng năm Ban chấp hành các Đoàn trường đều có nghị quyết, chương trình hànhđộng cách mạng, giao chỉ tiêu PTĐV cụ thể cho các tổ chức đoàn cấp dưới Banchấp hành Đoàn và các cán bộ đoàn đều nhận thức được vai trò của tổ chức đoàntrong giáo dục, rèn luyện đoàn viên Thời gian qua, các tổ chức Đoàn thanh niên đãphát huy vai trò tập hợp, giáo dục bồi dưỡng đoàn viên, giới thiệu đoàn viên ưu túcho Đảng; cùng với đảng viên được chi bộ phân công theo dõi, giúp đỡ đảng viên
dự bị hoàn thành nhiệm vụ của mình
Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo CTPTĐ, các nhà trường đã thường xuyêncủng cố, kiện toàn đội ngũ giáo viên, cán bộ các phòng, khoa, tổ về số lượng và
Trang 37chất lượng để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục đào tạo và yêu cầu của CTPTĐ.Đến nay, đã có 84,6% cán bộ, giáo viên có trình độ đại học và sau đại học, trong số
đó 41,4% có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Chú trọng gắn CTPTĐ với công tác giáo dụcrèn luyện đảng viên, PTĐ với xây dựng tổ chức cơ sở đảng TSVM, xây dựng nhàtrường vững mạnh toàn diện, PTĐ với thực hiện nhiệm vụ chính trị, đồng thời quantâm phát huy vai trò của tổ chức đoàn thanh niên, đẩy mạnh phong trào thi đua, tạomôi trường giáo dục lành mạnh và nâng cao chất lượng CTPTĐ Đảng ủy, Ban chấphành Đoàn thanh niên luôn tạo điều kiện đưa cán bộ làm công tác đoàn đi học cáclớp nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ Những cán bộ giữ vị trí thủ lĩnh trong các chiđoàn, Đoàn trường đều có năng lực công tác tốt, say mê, nhiệt tình với công tácĐoàn và công tác xây dựng Đảng
Hai là, đa số các cấp uỷ, tổ chức Đảng, tổ chức Đoàn và đội ngũ cán bộ đảng viên cơ bản đã thực hiện đầy đủ các khâu, các bước của công tác PTĐ, chấp hành tốt phương châm, phương hướng, điều kiện, nguyên tắc kết nạp đảng viên.
Nhận thức rõ tạo nguồn là bước khởi đầu quan trọng trong CTPTĐV Đảng
ủy các nhà trường, chi ủy ở các khoa chủ quản thường xuyên quan tâm đến hoạtđộng học tập, rèn luyện của sinh viên qua đó lựa chọn những sinh viên ưu tú giaocho Đoàn thanh niên theo dõi, rèn luyện, xây dựng nguồn phát triển Đảng Hàngnăm, Đảng ủy các nhà trường đều xét cử đoàn viên ưu tú đi học lớp bồi dưỡng nhậnthức về Đảng do Đảng ủy khối tổ chức Đoàn thanh niên các trường đã có nhiềucách làm phong phú, sáng tạo trong lựa chọn nội dung, xác định hình thức, biệnpháp giáo dục để lôi cuốn tập hợp thanh niên Đã xây dựng các câu lạc bộ theo từngchủ điểm thông qua đó xây dựng phong trào học tập, rèn luyện cho sinh viên, cáccâu lạc bộ: “Vì người nghèo”, “Chung một tấm lòng”, “Tiếng Anh”, “Tin học”,
“Đờn ca tài tử”, “Nhà giáo tương lai”, “Nhà kế toán chuyên nghiệp”, “Đội tuyêntruyền ca khúc cách mạng - TCM”,… đã thu hút hàng ngàn đoàn viên sinh viêntham gia Bên cạnh đó, còn tổ chức các hoạt động như: giáo dục truyền thống vềĐảng, về Đoàn thanh niên và quê hương Bạc Liêu gắn với tuyên truyền ý nghĩa cácngày lễ lớn; các chương trình “Tháng thanh niên”; “Chiến dịch thanh niên tình
Trang 38nguyện hè”, cuộc thi “Tìm hiểu thân thế sự nghiệp của Bác Hồ”, thực hiện cuộc vậnđộng “Tuổi trẻ Bạc Liêu học tập và làm theo lời Bác”, “Sinh viên 5 tốt”, “Sinh viênxây dựng môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh” và “3 rèn luyện”… Trong cácphong trào nhiều đoàn viên đã thể hiện rõ vai trò xung kích trong học tập, rèn luyện,được bình chọn là đoàn viên ưu tú, được ban chấp hành chi đoàn lựa chọn, bồidưỡng và giới thiệu với chi bộ đứng trong đội ngũ cảm tình Đảng Khi đánh giá vềhoạt động của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ở các nhà trường hiện nay,
có 62,4% ý kiến sinh viên đồng ý là có tính “lôi cuốn, có tính giáo dục cách mạng”[phụ lục 1]
Trong công tác GDCT – TT, các nhà trường đặc biệt chú trọng giáo dục mụctiêu, lý tưởng, đạo đức cách mạng, kiến thức chính trị - xã hội cho sinh viên Phòngcông tác chính trị và quản lý sinh viên, Đoàn thanh niên, Bộ môn Lý luận chính trị,các khoa chủ quản đã phối hợp thực hiện các nội dung giáo dục chính trị - tư tưởngdưới nhiều hình thức khác nhau Đầu năm học mới, Phòng Công tác chính trị vàQuản lý sinh viên kết hợp với Đoàn thanh niên tổ chức cho sinh viên học “Tuần lễhọc sinh sinh viên” ngoài những nội dung do Bộ Giáo dục – Đào tạo quy định, đã
cụ thể hóa các quy định của nhà trường cho sinh viên học tập, thảo luận PhòngCông tác chính trị và Quản lý sinh viên tham mưu cho Ban Giám hiệu xây dựng cáctiêu chí về đạo đức của sinh viên trong trường đại học, thông qua “Mười điều sinhviên không được làm” Tổ chức các chủ đề sinh hoạt hàng tháng, trong đó nổi bật
và thường xuyên là “Văn hoá ứng xử” được các khoa, các lớp thảo luận rộng rãi vàthực hiện tốt Đảng ủy nhà trường mời báo cáo viên từ Ban tuyên giáo tỉnh ủy,Đảng ủy khối, tuyên truyền về chủ trương đường lối của Đảng, pháp luật của Nhànước, về biển đảo cho sinh viên Thực hiện việc “Học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh”, Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường chỉ đạo các khoa chủquản, giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho sinh viên học tập theo định kỳ hàng tháng,đạt được hiệu quả cao Hàng năm, các trường CĐ, ĐH còn tổ chức nhiều hoạt độngthiết thực, sôi nổi như: thi Olympic các môn Lý luận chính trị; thi kể chuyện về tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh; tìm hiểu về thân thế sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí
Trang 39Minh Những hoạt động này đã củng cố thêm kiến thức mà sinh viên đã học trênlớp, củng cố niềm tin với Đảng và Bác Hồ, tạo động lực phấn đấu cho sinh viên
Trong thời gian qua, hoạt động giảng dạy các môn lý luận chính trị ở cáctrường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu đã có nhiều bước tiến rõ nét Nội dung chương trình,giáo trình đã được nghiên cứu điều chỉnh phù hợp hơn với đối tượng người học Hệthống sách tham khảo, tài liệu nghiên cứu bổ trợ cho môn học ngày càng đa dạng,phong phú Nhiều giảng viên đã mạnh dạn áp dụng phương pháp giảng dạy mới, lấysinh viên làm trung tâm, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của sinh viên, từ đónâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy Một số giảng viên đã sử dụng đượcphương tiện giảng dạy hiện đại như máy chiếu, băng, đĩa CD, bản đồ, mô hình đểlàm tăng tính trực quan sinh động của bài giảng Do những nỗ lực đó, nên hiệu quảcủa công tác GD CT-TT cho sinh viên được đảm bảo chất lượng Khảo sát ý kiếnsinh viên đối với nhóm câu hỏi về công tác GD CT – TT trong nhà trường, nhận
định về “Nhận thức về trách nhiệm của đảng viên, cán bộ, giảng viên, cán bộ đoàn trong nhà trường” có 59,63% ý kiến đồng ý “Tốt”; về nội dung của công tác GD
CT-TT, 84,4% ý kiến cho là “Phong phú”; về hiệu quả của công tác GD CT-TT có69,72% nhận xét “Có tính giáo dục, thuyết phục cao” [phụ lục 1]
Để có những nhận định chính xác về quần chúng sinh viên, cảm tình Đảng,người vào Đảng, đảng viên mới, các khoa chủ quản tiến hành chặt chẽ, dân chủ,công khai và thường xuyên báo cáo tình hình rèn luyện, học tập của sinh viên vềPhòng Công tác chính trị và Quản lý sinh viên đều đặn theo từng học kỳ, từng nămhọc Công tác thi đua, khen thưởng sinh viên học tâp, rèn luyện tốt được tiến hànhkịp thời
Các trường đã phát huy được các khả năng hiện có trong công tác quản lý,giáo dục, rèn luyện thử thách quần chúng và quản lý giáo dục rèn luyện đảng viên
dự bị Với quan điểm gắn giáo dục đào tạo với CTPTĐ, thực hiện quá trình đào tạosinh viên cũng là quá trình giáo dục, rèn luyện, thử thách để phát triển đảng viên,các nhà trường đã từng bước đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo theohướng cơ bản, toàn diện, chuyên sâu; gắn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Trang 40với nâng cao trình độ, bản lĩnh chính trị và phẩm chất đạo đức cách mạng Việc bồidưỡng nhận thức về Đảng và xây dựng động cơ phấn đấu vào Đảng cho quần chúng
đã được các chi bộ, đảng viên, các phòng, khoa, tổ chức Đoàn thanh niên quan tâmngay từ đầu khoá học và trong suốt quá trình đào tạo Quá trình đó được tiến hànhbằng nhiều nội dung, hình thức, biện pháp phong phú, toàn diện tạo cơ sở cho sựhình thành phát triển những phẩm chất nhân cách cộng sản trong quần chúng
Quy trình xét cảm tình Đảng, xét kết nạp quần chúng ưu tú vào Đảng đượccác tổ chức, các lực lượng làm CTPTĐ thực hiện có trình tự, tương đối chặt chẽ.Công tác giáo dục, rèn luyện đảng viên dự bị cũng được các tổ chức đảng quan tâm.Việc tổ chức đảng công nhận đảng viên chính thức được tiến hành chặt chẽ, chu đáotheo đúng quy trình, bảo đảm đúng nguyên tắc thủ tục, dân chủ, công khai và chấtlượng tốt
Sinh viên với tư cách là đối tượng của công tác PTĐ, qua giáo dục và rèn
luyện trong thực tiễn đã có những nhận thức hiểu biết về Đảng, về mục tiêu lýtưởng của Đảng đã có ý thức phấn đấu trong học tập và rèn luyện để xứng đángđứng vào hàng ngũ của Đảng, khảo sát ý kiến sinh viên có 45,9% ý kiến đồng ý vớitất cả những tiêu chuẩn kết nạp Đảng [phụ lục 1]
Ba là, kết quả của công tác PTĐ trong sinh viên những năm qua đã góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường, xây dựng Đảng bộ nhà trường trong sạch vững mạnh.
Mặc dù mới thành lập, chưa thể so sánh bề dày thành tích và số lượng sinhviên với các trường CĐ, ĐH trong khu vực, nhưng CTPTĐ trong sinh viên ở cáctrường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu đã có những thu hoạch nhất định Những năm qua,một mặt Đảng bộ các nhà trường giúp Đoàn thanh niên củng cố tổ chức cơ sở đoàn,kiện toàn đội ngũ cán bộ, mặt khác, định hướng Đoàn thanh niên tổ chức các phongtrào thi đua, nâng cao chất lượng hoạt động Qua đó, lựa chọn những nhân tố tíchcực, có phẩm chất tốt để tạo nguồn phát triển đảng viên Định kỳ sơ, tổng kết hoạtđộng Đoàn, rút ra những bài học, kịp thời khắc phục những vướng mắc, hạn chế.Nhờ đó, từ năm 2008 đến 2013 Đoàn đã giới thiệu 155 đoàn viên ưu tú là sinh viên