Quản lý của sở giáo dục và đào tạo đối với cán bộ quản lý tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh điện biên (tt)

16 5 0
Quản lý của sở giáo dục và đào tạo đối với cán bộ quản lý tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh điện biên (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Error! Bookmark not defined 1.1 Cán quản lý trường trung hoc phổ thông 1.1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn cán quản lý trường THPT Error! Bookmark not defined 1.2 Quản lý Sở Giáo dục Đào tạo cán quản lý trường THPTError! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nội dung quản lý 11 1.2.2.1 Quy hoạch cán quản lý Error! Bookmark not defined 1.2.2.2 Sử dụng cán quản lý trường trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 1.2.2.3 Đào tạo bồi dưỡng phát triển cán quản lý Error! Bookmark not defined 1.2.2.4 Đánh giá cán quản lý trường trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 1.2.2.5 Đãi ngộ khen thưởng cán quản lý trường trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cán quản lý trường trung học phổ thông giai đoạn Error! Bookmark not defined 1.2.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên Sở GDĐTError! Bookmark not defined 1.2.3.2 Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi Sở GDĐT 1.2.3.3 Các yếu tố khác 1.3 Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý cán quản lý sở Giáo dục Đào tạo số tỉnh Error! Bookmark not defined 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý cán quản lý sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tuyên Quang Error! Bookmark not defined 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý cán quản lý sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cà Mau Error! Bookmark not defined 1.3.3 Bài học rút cho tỉnh Điện Biên quản lý cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN Error! Bookmark not defined 2.1 Tổng quan Sở Giáo dục Đào tạo Điện Biên trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Điện Biên Error! Bookmark not defined 2.1.1 Sở Giáo dục Đào tạo Điện Biên Error! Bookmark not defined 2.1.2 Các trường THPT địa bàn tỉnh Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng CBQL trường trung học phổ thông tỉnh Điện Biên Error! Bookmark not defined 2.2.1 Số lượng, cấu cán quản lý trường trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 2.2.2 Chất lượng cán quản lý trường trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng công tác quản lý cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Điện Biên Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thực trạng công tác quy hoạch Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng công tác sử dụng CBQL Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường THPT Error! Bookmark not defined 2.3.4 Thực trạng công tác đánh giá CBQL trường THPT Error! Bookmark not defined 2.3.5 Thực trạng thực đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật CBQL Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý CBQL trường THPT Error! Bookmark not defined 2.4.1 Ưu điểm Error! Bookmark not defined 2.4.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined 2.4.3 Nguyên nhân CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN Error! Bookmark not defined 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển giáo dục THPT tỉnh Điện Biên Error! Bookmark not defined 3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý CBQL trường THPT tỉnh Điện Biên Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giải pháp 1: Thực tốt công tác quy hoạch CBQL trường THPT Error! Bookmark not defined 3.2.1.1 Mục đích giải pháp Error! Bookmark not defined 3.2.1.2 Nội dung cách thức tiến hành Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giải pháp 2: Đổi công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL Error! Bookmark not defined 3.2.2.1 Mục đích giải pháp Error! Bookmark not defined 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực Error! Bookmark not defined 3.2.3 Giải pháp 3: Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cho CBQL trường THPT Error! Bookmark not defined 3.2.3.1 Mục đích giải pháp Error! Bookmark not defined 3.2.3.2 Nội dung, cách thức thực Error! Bookmark not defined 3.2.3.3 Điều kiện để thực Error! Bookmark not defined 3.2.4.Giải pháp 4: Đổi công tác tra, kiểm tra, đánh giá CBQL trường THPT Error! Bookmark not defined 3.2.4.1 Mục đích giải pháp Error! Bookmark not defined 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực Error! Bookmark not defined 3.2.4.3 Điều kiện để thực giải pháp Error! Bookmark not defined 3.2.5 Giải pháp 5: Quan tâm thực sách, đãi ngộ, khen thưởng, kỉ luật CBQL trường THPT địa bàn tỉnh Điện Biên Error! Bookmark not defined 3.2.5.1 Mục đích giải pháp Error! Bookmark not defined 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực Error! Bookmark not defined 3.2.5.3 Điều kiện để thực giải pháp Error! Bookmark not defined 3.3 Kiến nghị KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CBQLGD Cán quản lý giáo dục CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT Công nghệ thông tin CSTĐ Chiến sỹ thi đua CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh KT-XH Kinh tế - xã hội MN Mầm non NT Nhà trường QLHCNN Quản lý hành Nhà nước TCCB Tổ chức cán TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân XHHGD Xã hội hóa giáo dục DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Số liệu thống kê giáo dục THPT giai đoạn 2012-2016 Error! Bảng 2.2 Bookmark not defined Thống kê số lượng cấu CBQL trường THPT tỉnh Điện Biên Error! Bảng 2.3 Bookmark not defined Thực trạng thâm niên quản lý cán quản lý trường THPT tỉnh Điện Biên Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Thực trạng trình độ CBQL trường THPT Error! Bảng 2.5 defined Đánh giá phẩm chất lực đội ngũ Cán quản lý trường THPT Bookmark not Bảng 2.6 Error! Bookmark not defined Đánh giá phẩm chất trị đạo đức cán quản lý trường THPT tỉnh Điện Biên Error! Bookmark not defined Bảng 2.7 Đánh giá lực chuyên môn cán quản lý trường THPT Error! Bảng 2.8 Bookmark not defined Đánh giá lực quản lý cán quản lý trường THPT tỉnh Điện Biên Error! Bookmark not defined Bảng 2.9 Kết điều tra đánh giá thực trạng công tác quy hoạch CBQL trường THPT Bảng 2.10 Kết điều tra, đánh giá thực trạng công tác bổ nhiệm, luân chuyển, sử dụng đội ngũ cán quản lý Error! Bookmark not defined Bảng 2.11 Kết khảo sát thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường THPT địa bàn tỉnh Điện Biên Error! Bookmark not defined Bảng 2.12 Kết điều tra, đánh giá thực trạng công tác đánh giá đội ngũ cán quản lý Trường THPT 54 Thực trạng việc thực đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật CBQL trường THPT Error! Bookmark not defined Bảng 2.13 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ phẩm chất lực đội ngũ cán quản lý THPT tỉnh Điện Biên Error! Bookmark not defined CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cán quản lý trường trung hoc phổ thông 1.1.1 Khái niệm CBQLGD người Đảng Nhà nước giao nhiệm vụ quản lý, lãnh đạo hoạt động giáo dục đào tạo, góp phần thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Trong trường THPT, CBQL nhà giáo có nhiều kinh nghiệm thực tiễn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục giữ vai trò lãnh đạo, quản lý hoạt động giáo dục nhà trường THPT nhằm đảm bảo chất lượng hiệu giáo dục, đạt mục tiêu giáo dục bậc THPT CBQL trường THPT bao gồm: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó chun mơn 1.1.2 Vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn CBQL trường THPT - CBQL giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục - CBQL giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân - Nhà nước có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng CBQL giáo dục nhằm phát huy vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục * Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng - Xây dựng, tổ chức máy nhà trường; - Thực nghị Hội đồng trường; - Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; - Thành lập tổ chun mơn, tổ văn phịng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định; - Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thưởng, kỉ luật giáo viên, nhân viên; thực việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định Nhà nước; '- Quản lý học sinh hoạt động học sinh nhà trường tổ chức; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) trường phổ thơng có nhiều cấp học định khen thưởng, kỷ luật học sinh; - Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; - Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; thực cơng tác xã hội hố giáo dục nhà trường; - Chỉ đạo thực phong trào thi đua, vận động ngành; thực công khai nhà trường; - Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật 1.2 Quản lý Sở Giáo dục Đào tạo cán quản lý trường THPT 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý Sở Giáo dục Đào tạo quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo Đối với việc quản lý CBQL trường THPT 1.2.2 Nội dung quản lý 1.2.2.1 Quy hoạch cán quản lý Quy hoạch cán việc cấp có thẩm quyền thực quy trình, thủ tục lựa chọn, xếp người đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định vào danh sách dự kiến bổ nhiệm vị trí, chức vụ 1.2.2.2 Sử dụng cán quản lý trường trung học phổ thông - Bổ nhiệm: Là việc người đứng đầu quan có thẩm quyền định cử cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo có thời hạn quan, đơn vị Công tác bổ nhiệm cán quản lý cần xem xét, đánh giá, cân nhắc kĩ lưỡng, lấy mục tiêu bổ nhiệm CBQL để thúc đẩy nghiệp giáo dục - Bổ nhiệm lại : Cán quản lý giáo dục, hết thời hạn giữ chức vụ bổ nhiệm phải xem xét để bổ nhiệm lại không bổ nhiệm lại Điều kiện bổ nhiệm lại cán phải hoàn thành nhiệm vụ suốt thời gian giữ chức vụ ; đủ sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ chức trách giao, đáp ứng yêu cầu công tác thời gian tới - Luân chuyển : việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý cử bổ nhiệm giữ chức danh lãnh đạo, quản lý khác nơi khác thời hạn định, tạo điều kiện cho cán thử thách môi trường khác - Miễn nhiệm: việc cán bộ, công chức giữ chức vụ, chức danh chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm Miễn nhiệm thực chất làm cho CBQL đáp ứng u cầu chuẩn mực Đó hình thức nhằm nâng cao chất lượng CBQL 1.2.2.3 Đào tạo bồi dưỡng phát triển cán quản lý Để tạo nguồn nâng cao, cập nhật nội dung cần thiết để bổ sung kiến thức, kinh nghiệm công tác lãnh đạo, quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ cho cán cho CBQL đương nhiệm cần trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tạo điều kiện để cán hoàn thành tốt nhiệm vụ 1.2.2.4 Đánh giá cán quản lý trường trung học phổ thơng Đánh giá CBQL q trình thu thập phân tích thơng tin kết công tác họ, nhà trường nơi họ quản lý Trên sở đưa phán đốn, nhận xét, tìm mặt chất phẩm chất, nhân cách, lực người CBQL 1.2.2.5 Đãi ngộ khen thưởng cán quản lý trường trung học phổ thơng Cùng với sách chung nhà nước, tùy vào điều kiện kinh tế địa phương, Sở Giáo dục Đào tạo tích cực tham mưu với cấp quyền để có sách riêng hỗ trợ cho đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục: chế độ thưởng, khuyến khích giáo viên dạy giỏi, giáo viên có thành tích cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cán quản lý trường trung học phổ thông giai đoạn 1.2.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên Sở GDĐT 1.2.3.2 Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi Sở GDĐT 1.2.3.3 Các yếu tố khác 1.3 Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý cán quản lý sở Giáo dục Đào tạo số tỉnh 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý cán quản lý sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tuyên Quang 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý cán quản lý sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cà Mau 1.3.3 Bài học rút cho tỉnh Điện Biên quản lý cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.1 Tổng quan Sở Giáo dục Đào tạo Điện Biên trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Điện Biên 2.1.1 Sở Giáo dục Đào tạo Điện Biên Sở Giáo dục Đào tạo Điện Biên quan chuyên môn tham mưu, giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước giáo dục Ngày 05/4/2012, Ủy ban Nhân dân tỉnh Điện Biên ban hành Quyết định số 07/2012/QĐ-UBND việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Giáo dục Đào tạo Theo Sở Giáo dục Đào tạo có 04 lãnh đạo Sở, 01 Giám đốc 03 Phó Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo có 10 phịng chun mơn nghiệp vụ, gồm: Giáo dục Trung học, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Mầm non, Giáo dục Thường xuyên - Chuyên nghiệp, Tổ chức - Cán bộ, Thanh tra Sở, Công nghệ Thông tin Nghiên cứu Khoa học, Khảo thí Quản lý chất lượng giáo dục, Văn phịng Sở, Kế hoạch - Tài 2.1.2 Các trường THPT địa bàn tỉnh Năm học 2016-2017, Sở Giáo dục Đào tạo quản lý 32 trường THPT (01 trường chưa hoạt động giáo dục, 03 trường vào hoạt động năm học 2016-2017), 01 Trung tâm KTTH-HN, 08 Trung tâm GDTX, 03 Trung tâm NN-TH, 01 trường Cao đẳng Sư phạm Trong số 31 trường THPT hoạt động giáo dục có 08 trường PTDTNT (01 trường PTDTNT THPT cấp tỉnh, 07 trường PTDTNT THPT cấp huyện) với 1.662 biên chế viên chức nghiệp gồm: 103 cán quản lý, 1200 giáo viên 359 nhân viên; 97,8% cán quản lý, giáo viên cấp THPT có trình độ đào tạo đạt chuẩn trở lên 2.2 Thực trạng CBQL trường trung học phổ thông tỉnh Điện Biên 2.2.1 Số lượng, cấu cán quản lý trường trung học phổ thông Hầu hết cán quản lý Trường THPT tỉnh Điện Biên có tuổi đời cịn trẻ, kinh nghiệm cơng tác chưa nhiều Tuy nhiên với lịng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, cán cố gắng tiếp cận nhanh với công tác quản lý, kịp thời nắm bắt đặc điểm riêng nhà trường để kịp thời có phương pháp quản lý hiệu 2.2.2.Chất lượng cán quản lý trường trung học phổ thông Đánh giá chung phẩm chất lực đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh Điện Biên đạt mức tốt Tuy nhiên, lực quản lý đánh giá mức độ trung bình Điều cho thấy, đội ngũ cán quản lý cịn trẻ, kinh nghiệm cơng tác chưa nhiều, lực quản lý nhiều hạn chế a Thực trạng phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Nhìn chung, đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh Điện Biên có quan điểm, lập trường, tư tưởng vững vàng, tuyệt đối trung thành có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước Ln có ý thức giữ gìn tu dưỡng đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng người cán làm công tác quản lý giáo dục, tích cực đấu tranh chống biểu tiêu cực Trong q trình cơng tác ln nêu cao tinh thần khắc phục khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ giao; đồn kết, trung thực cơng tác; thái độ phục vụ nhân dân tận tình, chu đáo b Thực trạng lực chuyên môn Mặc dù tuổi đời cịn trẻ, song nhìn chung đội ngũ cán quản lý Trường THPT có trình độ chuyên môn đạt chuẩn cao, làm tốt nhiệm vụ trị nhà trường đơi với việc động viên khuyến khích cá nhân tập thể hồn thành nhiệm vụ giao, phối hợp với Cơng đồn tổ chức đoàn thể quan xây dựng tập thể đồn kết trí cao, lãnh đạo nhà trường thực thắng lợi nhiệm vụ năm học c.Thực trạng lực quản lý Thực trạng lực quản lý đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh Điện Biên đánh giá mức trung bình Từ kết khảo sát lực quản lý cán quản lý trường THPT tỉnh Điện Biên cho thấy, hầu hết cán quản lý chưa chủ động, sáng tạo việc đổi nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục mà thân phụ trách Phần lớn cán quản lý thực nhiệm vụ theo kinh nghiệm chủ quan, chưa có sáng tạo, đổi quản lý Thiếu tính chuyên nghiệp, việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực nhiệm vụ mang tính thụ động, chưa linh hoạt 2.3 Thực trạng cơng tác quản lý cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Điện Biên 2.3.1 Thực trạng công tác quy hoạch Thực trạng xây dựng quy hoạch CBQL trường THPT cịn nhiều bất cập, phần lớn tiêu chí đưa khảo sát chủ yếu mức Trung bình Cơng tác dự báo, quy hoạch chưa quan tâm Nhìn chung cơng tác quy hoạch chưa thật phát huy vai trò chủ động việc tạo nguồn CBQL trường THPT, chí có trường hợp giáo viên không diện quy hoạch giới thiệu bổ nhiệm 2.3.2 Thực trạng công tác sử dụng CBQL Theo kết khảo sát cho thấy, công tác bổ nhiệm, luân chuyển, sử dụng cán quản lý Trường THPT đảm bảo đủ số lượng cán bộ, quy trình thực từ khâu cấp Ủy xem xét giới thiệu, lấy phiếu tín nhiệm, trình cấp có thẩm quyền xem xét định thực cách bản, theo quy định Cụ thể việc bổ nhiệm cán quản lý Trường THPT đơi lúc cịn khơng theo quy hoạch, có cán quản lý bổ nhiệm thực tế chưa đưa vào danh sách quy hoạch đơn vị 2.3.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường THPT Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, lý luận trị cho CBQL trường THPT CBQL thuộc diện quy hoạch năm qua Sở GD&ĐT thực tương đối đầy đủ Tuy nhiên, việc bồi dưỡng chủ yếu tập trung lĩnh vực chuyên môn, tỷ lệ CBQL bồi dưỡng trình độ lí luận trị, bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ nhiều hạn chế Hầu hết, CBQL sử dụng tiếng Anh giao tiếp Để đánh giá sâu thực trạng công tác này, tác giả chọn 06 tiêu chí để tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý trường THPT qua phiếu hỏi 68 cán quản lý giáo viên Trường THPT, kết thu sau: 2.3.4 Thực trạng công tác đánh giá CBQL trường THPT Công tác tra, kiểm tra, đánh giá Sở GD&ĐT CBQL trường THPT thực thường xuyên, với hình thức: kiểm tra định kỳ đột xuất Đối với công tác tra, kiểm tra, từ đầu năm Sở GD&ĐT xây dựng kế hoạch kiểm tra thông báo tới đơn vị Nội dung tra chủ yếu tập trung vào việc thực nhiệm vụ năm học, kiểm tra trực tiếp hoạt động quản lý CBQL trường học, hoạt động dạy học GV HS, quản lý hoạt động dạy học, công tác đánh giá xếp loại cán quản lý năm học (xây dựng hồ sơ minh chứng đánh giá cuối năm) hoạt động giáo dục khác cán quản lý 2.3.5 Thực trạng thực đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật CBQL Cơng tác thực chế độ sách, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật CBQL Sở Giáo dục Đào tạo quan tâm thực Cụ thể việc thực đầy đủ, kịp thời chế độ sách cho cán quản lý khâu quan trọng để giúp đội ngũ cán ổn định sống, yên tâm công tác, bên cạnh việc xây dựng chế độ sách riêng nhằm hỗ trợ cán quản lý THPT sau học (ngoài hỗ trợ học phí, sau tốt nghiệp Thạc sĩ cán hỗ trợ 10 triệu, Tiến sĩ hỗ trợ 15 triệu ) từ tạo động lực thúc đẩy cán quản lý tích cực học tập, nâng cao trình độ chuyên môn 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý CBQL trường THPT 2.4.1 Ưu điểm 2.4.2 Hạn chế 2.4.3 Nguyên nhân CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển giáo dục tỉnh Điện Biên 3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý CBQL trường THPT tỉnh Điện Biên 3.2.1 Giải pháp 1: Thực tốt cơng tác quy hoạch CBQL trường THPT 3.2.1.1 Mục đích giải pháp Việc quy hoạch cán QLNT phải tiến hành sở luận khoa học, nhằm hướng tới việc phát triển đồng số lượng, cấu loại hình nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển 3.2.2 Giải pháp 2: Đổi công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL 3.2.2.1 Mục đích giải pháp Tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm có ý nghĩa định đến việc nâng cao chất lượng CBQL, nâng cao hiệu giáo dục trường THPT, đồng thời góp phần động viên, thúc đẩy phát triển cán Khắc phục hạn chế, bất cập công tác phát triển CBQL, đáp ứng yêu cầu đổi 3.2.3 Giải pháp 3: Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cho CBQL trường THPT 3.2.3.1 Mục đích giải pháp Trong bối cảnh đổi GD việc nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, kỹ quản lý cho CBQL, nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, phục vụ q trình CNH-HĐH đất nước Làm cho CBQL thích ứng với thay đổi phát triển giáo dục quản lý giáo dục giai đoạn 3.2.4.Giải pháp 4: Đổi công tác tra, kiểm tra, đánh giá CBQL trường THPT 3.2.4.1 Mục đích giải pháp Thanh tra, kiểm tra đội ngũ để đánh giá chuẩn xác trình độ, lực CBQL, làm cho việc phát triển đội ngũ cần tiến hành cách khoa học nhằm bảo đảm xác khách quan 3.2.5 Giải pháp 5: Quan tâm thực sách, đãi ngộ, khen thưởng, kỉ luật CBQL trường THPT địa bàn tỉnh Điện Biên 3.2.5.1 Mục đích giải pháp Thực tốt sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật CBQL trường THPT nhằm tạo điều kiện để họ yên tâm, phấn khởi công tác, phát huy lực thân cá nhân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Chính sách đãi ngộ động lực đẩy mạnh hiệu công tác phát triển CBQL 3.3 Kiến nghị UBND tỉnh Điện Biên KẾT LUẬN Luận văn làm rõ sở lý luận, sở thực thực tiễn cho đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý cán quản lý trường phổ thông trung học Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn thu được, cho phép rút kết luận sau: Quản lý, phát triển đội ngũ cán quản lý trường học nói chung chức quan trọng quản lý giáo dục, có ý nghĩa định hiệu quản lý nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Các biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT Sở GDĐT tỉnh Điện Biên đạt thành tựu bản: Giáo dục Điện Biên nói chung, giáo dục THPT nói riêng có bước phát triển số lượng chất lượng, góp phần không nhỏ việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Song, so với yêu cầu nghiệp CNH - HĐH đất nước chưa đáp ứng được, cịn nhiều yếu tố bất cập, đặc biệt đội ngũ cán quản lý trường THPT Cơ cấu đội ngũ cán quản lý chưa hợp lý: số cán quản lý nữ cịn ít, tỷ lệ cán quản lý người DTTS thấp, cấu độ tuổi chưa hài hòa, thâm niên quản lý chưa cao, Sở GDĐT chưa cụ thể hóa tiêu chuẩn cán quản lý cho phù hợp với địa phương, vùng miền Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý mang tính thời vụ, chưa có quy hoạch, kế hoạch đào tạo lâu dài Một số cán quản lý chưa cố gắng việc tự học tự rèn, tự trang bị kiến thức cho mình, lực quản lý Cơng tác sử dụng, bố trí cán quản lý trường THPT chưa phát huy khai thác khả kinh nghiệm cán quản lý, thiếu định hướng việc xếp, bố trí, sử dụng, … Trong biện pháp quản lý sử dụng, phần lớn có mức độ thực cao, nhiên mức độ hiệu thấp; đa số đối tượng đánh giá mức đạt yêu cầu chưa đạt Sở GDĐT thiếu biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quản lý phát triển phẩm chất lực đội ngũ cán quản lý trường THPT Để phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu cần thực tốt biện pháp đề xuất chương Các giải pháp có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhằm quản lý, phát triển đội ngũ cán quản lý có chất lượng Kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh Điện Biên đề xuất cần thiết có tính khả thi Với kết nghiên cứu nêu luận văn, xem Quản lý CBQL trường THPT tỉnh Điện Biên giai đoạn luận chứng khoa học công tác phát triển đội ngũ; xây dựng sở văn pháp quy hành, tầm nhìn có tính chiến lược, có tầm quan trọng đặc biệt, có ý nghĩa định việc nâng cao chất lượng CBQL, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bậc THPT tỉnh ... trung học phổ thông tỉnh CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.1 Tổng quan Sở Giáo dục Đào tạo Điện Biên trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Điện. .. quản lý cán quản lý sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tuyên Quang 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý cán quản lý sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cà Mau 1.3.3 Bài học rút cho tỉnh Điện Biên quản lý cán quản lý trường trung. .. TRẠNG QUẢN LÝ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN Error! Bookmark not defined 2.1 Tổng quan Sở Giáo dục Đào tạo Điện Biên trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Điện Biên

Ngày đăng: 28/04/2021, 07:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan