1 Tính cấp thiết của luận án:Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam và đã từng là kinh đô của nhiều triều đại trong lịch sử. Với vị thế của thủ đô, Hà Nội được Đảng và Nhà nước xác định là trung tâm đầu não về chính trị, hành chính quốc gia; trung tâm hàng đầu về văn hóa, khoa học, giáo dục và công nghệ; trung tâm lớn về kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước. Trong quá trình phát triển, đặc biệt trong những năm đổi mới, Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên đến những năm cuối của thế kỉ 20, Hà Nội vẫn còn là thủ đô nghèo. Đến năm 2000, GDP bình quân đầu người mới đạt khoảng 990 USD; đến năm 2005, GDP bình quân đầu người mới đạt khoảng 1350 USD và vẫn đứng trước nguy cơ tụt hậu.Để phát triển kinh tế một trong những vấn đề cơ bản, cốt lõi là là xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý là vấn đề trọng tâm của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cơ cấu kinh tế hợp lý có tác động quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển bền vững của bất kỳ một địa phương cũng nh¬ư nền kinh tế. Sự thành công và thất bại của nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chung rất quan trọng thuộc về chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vì vậy để tăng trưởng kinh tế nhanh và phát triển bền vững, xứng đáng với vai trò vị thế và tiềm năng của Thủ đô, xứng đáng với trách nhiệm và niềm tin của nhân dân cả nước, việc nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hà Nội theo hướng CNH, HĐH, hội nhập quốc tế là rất cần thiết.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu:Xuất phát từ vai trò của cơ cấu kinh tế đối với sự phát triển, đã có nhiều công trình nghiên cứu về cơ cấu kinh tế quốc dân. Cơ cấu kinh tế là một nội dung cơ bản của các học thuyết kinh tế từ cổ điển đến hiện đại. Ở nước ngoài, đã có nhiều công trình nghiên cứu về kinh tế chung hoặc sự thành công của các quốc gia có sự phát triển thần kỳ về kinh tế. Một số công trình cụ thể như:“Kinh tế học của các nước đang phát triển” của E.WAYENE NAFZIGER (NXB Thống kê 1998); “ Những nền kinh tế thần kỳ ở châu Á” của JION WORONOFF(NXB khoa học 1990); “Kinh tế Châu Á trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI” của nhà kinh tế Trung quốc Lưu Vĩnh Đoạn (NXB Nông nghiệp 1996). Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu về cơ cấu kinh tế. Một số công trình nghiên cứu nổi bật như: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH” của GS TS Ngô Đình Giao (NXB Chính trị quốc gia 1994); “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành kinh tế trọng điểm mũi nhọn ở Việt nam” do GS TS Đỗ Hoài Nam chủ biên ( NXB khoa học xã hội 1996); “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới” do GS. TSKH Lê Du Phong và PGS. TS Nguyễn Thành Độ chủ biên ( NXB Chính trị quốc gia 1999). Ngoài ra, trong các giáo trình kinh tế chính trị, giáo trình kinh tế và một số luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh cũng đề cập, nghiên cứu cơ cấu kinh tế. Ở Hà nội, cơ cấu kinh tế là vấn đề được lãnh đạo thành phố quan tâm. Một số công trình nghiên cứu về cơ cấu kinh tế dưới hình thức đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố như sau:1 Đề tài khoa học cấp Thành phố: “Nghiên cứu phân tích động thái của cơ cấu kinh tế thủ đô giai đoạn 1991 1998 và kiến nghị về phương hướng và các giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô giai đoạn 2000 2005. Chủ trì đề tài: TS Lê Văn Hoạt. 2 Đề tài khoa học cấp Thành phố: “ Chuyển dịch cơ cấu đầu tư phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2000 2005. Chủ trì đề tài: Nguyễn Đình Dương.3 Dự án điều tra cơ bản cấp Thành phố: “ Nghiên cứu điều tra và kiến nghị chính sách, giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của một số sản phẩm tiêu biểu ở các ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế đến năm 2010”. Chủ nhiệm và Phó chủ nhiệm dự án: TS Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Đình Dương. 4Đề tài khoa học cấp Thành phố: “Những luận cứ khoa học thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô giai đoạn 2006 2010”. Chủ trì đề tài: TS Nghiêm Xuân Đạt; Ban thư ký: TS Nguyễn Văn Nam, TS Nguyễn Hồng Sơn, CN Nguyễn Đình Dương. Đề tài tiến hành trong 3 năm 2003 2005 và được Hội đồng khoa học Thành phố nghiệm thu năm 2005; Kết quả đạt loại xuất sắc.5 Ngoài các đề tài trên, một số quy hoạch nghiên cứu có liên quan đến cơ cấu kinh tế Hà Nội như: Quy hoạch kinh tế xã hội Thủ đô Hà Nội đến 2010...Tóm lại, đã có những công trình nghiên cứu về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên phạm vi quốc gia hoặc địa phương. Hà Nội cũng đã có một số công trình nghiên cứu về cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên những công trình đó hoặc tiếp cận theo những phương pháp khác nhau, hoặc nghiên cứu trong những giai đoạn, thời gian khác nhau; các đề tài khoa học của Hà Nội chỉ nghiên cứu trong thời gian ngắn: đến 2010. Do đó luận án của nghiên cứu sinh với đề cương được xây dựng, thông qua năm 2001 và nghiên cứu đến 2020 là độc lập và không trùng lặp.3 Mục đích, nhiệm vụ khoa học:Mục đích: Trên cơ sở hệ thống và tiếp thu có chọn lọc những kết quả nghiên cứu lý luận về cơ cấu kinh tế, luận án đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô Hà Nội và đề xuất quan điểm, định hướng, giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thủ đô Hà Nội đến năm 2020. Nhiệm vụ khoa học: Nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá trong xu thế hội nhập quốc tế..Thu thập số liệu, tình hình phát triển kinh tế của Thủ đô Hà Nội trong những năm qua. Trên cơ sở đó, phân tích đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các thời kỳ phát triển; trọng tâm là trong thời kì đổi mới. Nghiên cứu đề xuất quan điểm, mục tiêu, định hướng, giải pháp cơ bản chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thủ đô đến năm 2020.4 Đối tư¬ợng và phạm vi nghiên cứu của luận án: Đối tượng nghiên cứu của luận án: Cơ cấu kinh tế bao gồm nhiều loại theo nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau; theo hướng tiếp cận thông thường cơ cấu kinh tế bao gồm ba bộ phận chủ yếu là cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu vùng (còn gọi là cơ cấu lãnh thổ). Do đặc trưng của mình, cơ cấu kinh tế Thành phố Hà Nội cũng bao gồm ba bộ phận chủ yếu trên. Tuy nhiên, trong luận án này tập trung nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là chủ yếu; đồng thời luận án cũng đề cập đến cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu vùng nhưng có mức độ và đặt trong mối quan hệ với cơ cấu ngành kinh tế nhằm làm rõ hơn bức tranh tổng thể về chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô. Phạm vi nghiên cứu: Với quan điểm tiếp cận theo hướng mở, luận án tập trung nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong mối quan hệ với sự phát triển của các tỉnh trong vùng Thủ đô, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng và cả n¬ước trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế.5 Ph¬ương pháp nghiên cứu: Luận án vận dụng những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, thực hiện phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, áp dụng phư¬ơng pháp toán và dự báo...để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. 6 Đóng góp mới của luận án: Về mặt khoa học: Luận án hệ thống hoá lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Về mặt thực tiễn: Luận án đã hệ thống, đánh giá thực trạng những thành tựu và hạn chế cơ bản trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Thủ đô Hà nội; đề xuất quan điểm, định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô đến năm 2020. Những nội dung đã dề cập và phân tích trong luận án sẽ góp phần làm sáng tỏ các quan điểm khoa học về chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô Hà nội, góp phần xác định những căn cứ, cơ sở cho việc quyết định các chủ tr¬ương, chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô Hà Nội trong quá trình CNH, HĐH, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.7 Kết cấu của luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận luận án gồm 3 ch¬ương: Chư¬ơng 1: Lý luận chung về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tếCh¬ương 2: Thực trạng cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô Hà Nội.Ch¬ương 3: Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô Hà Nội đến năm 2020.
LỜI MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết luận án: Hà Nội thủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam kinh đô nhiều triều đại lịch sử Với vị thủ đô, Hà Nội Đảng Nhà nước xác định trung tâm đầu não trị, hành quốc gia; trung tâm hàng đầu văn hóa, khoa học, giáo dục cơng nghệ; trung tâm lớn kinh tế giao dịch quốc tế nước Trong trình phát triển, đặc biệt năm đổi mới, Hà Nội đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên đến năm cuối kỉ 20, Hà Nội thủ nghèo Đến năm 2000, GDP bình qn đầu người đạt khoảng 990 USD; đến năm 2005, GDP bình quân đầu người đạt khoảng 1350 USD đứng trước nguy tụt hậu Để phát triển kinh tế vấn đề bản, cốt lõi là xây dựng cấu kinh tế hợp lý Chuyển dịch cấu kinh tế nhằm xây dựng cấu kinh tế hợp lý vấn đề trọng tâm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ cấu kinh tế hợp lý có tác động định đến tăng trưởng phát triển bền vững địa phương kinh tế Sự thành công thất bại nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chung quan trọng thuộc sách chuyển dịch cấu kinh tế Vì để tăng trưởng kinh tế nhanh phát triển bền vững, xứng đáng với vai trò vị tiềm Thủ đô, xứng đáng với trách nhiệm niềm tin nhân dân nước, việc nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế Hà Nội theo hướng CNH, HĐH, hội nhập quốc tế cần thiết 2- Tổng quan tình hình nghiên cứu: Xuất phát từ vai trò cấu kinh tế phát triển, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấu kinh tế quốc dân Cơ cấu kinh tế nội dung học thuyết kinh tế từ cổ điển đến đại Ở nước ngồi, có nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế chung thành công quốc gia có phát triển thần kỳ kinh tế Một số cơng trình cụ thể như:“Kinh tế học nước phát triển” E.WAYENE NAFZIGER (NXB Thống kê - 1998); “ Những kinh tế thần kỳ châu Á” JION WORONOFF(NXB khoa học - 1990); “Kinh tế Châu Á trước ngưỡng cửa kỉ XXI” nhà kinh tế Trung quốc Lưu Vĩnh Đoạn (NXB Nơng nghiệp - 1996) Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấu kinh tế Một số cơng trình nghiên cứu bật như: “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH” GS TS Ngơ Đình Giao (NXB Chính trị quốc gia - 1994); “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành kinh tế trọng điểm mũi nhọn Việt nam” GS TS Đỗ Hoài Nam chủ biên ( NXB khoa học xã hội - 1996); “Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới” GS TSKH Lê Du Phong PGS TS Nguyễn Thành Độ chủ biên ( NXB Chính trị quốc gia - 1999) Ngồi ra, giáo trình kinh tế trị, giáo trình kinh tế số luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh đề cập, nghiên cứu cấu kinh tế Ở Hà nội, cấu kinh tế vấn đề lãnh đạo thành phố quan tâm Một số cơng trình nghiên cứu cấu kinh tế hình thức đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố sau: 1- Đề tài khoa học cấp Thành phố: “Nghiên cứu phân tích động thái cấu kinh tế thủ đô giai đoạn 1991 - 1998 kiến nghị phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô giai đoạn 2000 - 2005 Chủ trì đề tài: TS Lê Văn Hoạt 2- Đề tài khoa học cấp Thành phố: “ Chuyển dịch cấu đầu tư phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2000 - 2005 Chủ trì đề tài: Nguyễn Đình Dương 3- Dự án điều tra cấp Thành phố: “ Nghiên cứu điều tra kiến nghị sách, giải pháp tăng cường lực cạnh tranh số sản phẩm tiêu biểu ngành kinh tế địa bàn Hà Nội trình hội nhập khu vực quốc tế đến năm 2010” Chủ nhiệm Phó chủ nhiệm dự án: TS Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Đình Dương 4-Đề tài khoa học cấp Thành phố: “Những luận khoa học thực chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô giai đoạn 2006 - 2010” Chủ trì đề tài: TS Nghiêm Xuân Đạt; Ban thư ký: TS Nguyễn Văn Nam, TS Nguyễn Hồng Sơn, CN Nguyễn Đình Dương Đề tài tiến hành năm 2003 - 2005 Hội đồng khoa học Thành phố nghiệm thu năm 2005; Kết đạt loại xuất sắc 5- Ngoài đề tài trên, số quy hoạch nghiên cứu có liên quan đến cấu kinh tế Hà Nội như: Quy hoạch kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội đến 2010 Tóm lại, có cơng trình nghiên cứu cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế phạm vi quốc gia địa phương Hà Nội có số cơng trình nghiên cứu cấu kinh tế Tuy nhiên cơng trình tiếp cận theo phương pháp khác nhau, nghiên cứu giai đoạn, thời gian khác nhau; đề tài khoa học Hà Nội nghiên cứu thời gian ngắn: đến 2010 Do luận án nghiên cứu sinh với đề cương xây dựng, thông qua năm 2001 nghiên cứu đến 2020 độc lập không trùng lặp 3- Mục đích, nhiệm vụ khoa học: Mục đích: Trên sở hệ thống tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu lý luận cấu kinh tế, luận án đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô Hà Nội đề xuất quan điểm, định hướng, giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 Nhiệm vụ khoa học: - Nghiên cứu hệ thống sở lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố xu hội nhập quốc tế -Thu thập số liệu, tình hình phát triển kinh tế Thủ Hà Nội năm qua Trên sở đó, phân tích đánh giá q trình chuyển dịch cấu kinh tế qua thời kỳ phát triển; trọng tâm thời kì đổi - Nghiên cứu đề xuất quan điểm, mục tiêu, định hướng, giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô đến năm 2020 4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án: - Đối tượng nghiên cứu luận án: Cơ cấu kinh tế bao gồm nhiều loại theo nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau; theo hướng tiếp cận thông thường cấu kinh tế bao gồm ba phận chủ yếu cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu vùng (còn gọi cấu lãnh thổ) Do đặc trưng mình, cấu kinh tế Thành phố Hà Nội bao gồm ba phận chủ yếu Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế chủ yếu; đồng thời luận án đề cập đến cấu thành phần kinh tế, cấu vùng có mức độ đặt mối quan hệ với cấu ngành kinh tế nhằm làm rõ tranh tổng thể chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô - Phạm vi nghiên cứu: Với quan điểm tiếp cận theo hướng mở, luận án tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Thành phố Hà Nội mối quan hệ với phát triển tỉnh vùng Thủ đô, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Đồng sông Hồng nước trình hội nhập khu vực quốc tế 5- Phương pháp nghiên cứu: Luận án vận dụng nguyên lí chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, thực phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, áp dụng phương pháp toán dự báo để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Đóng góp luận án: - Về mặt khoa học: Luận án hệ thống hoá lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế thị trường - Về mặt thực tiễn: Luận án hệ thống, đánh giá thực trạng thành tựu hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Thủ đô Hà nội; đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô đến năm 2020 Những nội dung dề cập phân tích luận án góp phần làm sáng tỏ quan điểm khoa học chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô Hà nội, góp phần xác định cứ, sở cho việc định chủ trương, sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thủ Hà Nội q trình CNH, HĐH, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế 7- Kết cấu luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận luận án gồm chương: Chương 1: Lý luận chung cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Chương 2: Thực trạng cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô Hà Nội Chương 3: Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 CHƯƠNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 Bản chất cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.1 Khái niệm nội dung cấu kinh tế Thực tiễn kinh tế nước ta địa phương đứng trước câu hỏi: cấu kinh tế hợp lý? Vì chuyển dịch cấu kinh tế nước hầu hết địa phương chậm? Làm để chuyển dịch nhanh cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH? Vì nghiên cứu kỹ khái niệm lẫn nội dung cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế cần thiết để tạo thống nhận thức làm sở cho vận dụng đạo thực tiễn 1.1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế: Khái niệm cấu kinh tế vấn đề phức tạp Cho đến nay, giới khoa học giới quản lý nhiều ý kiến khác khái niệm lẫn nội dung, phạm vi cấu kinh tế Có quan điểm cho cấu kinh tế nằm khái niệm chế kinh tế, nội dung chế kinh tế Cũng có nhiều ý kiến quan niệm cấu kinh tế chủ yếu xem xét cấu trúc kinh tế; phân tích cấu kinh tế thường tập trung xem xét tỷ trọng, tỷ lệ yếu tố, phận mà không nghiên cứu đầy đủ mặt chất lượng cấu, không đánh giá kỹ chế tác động nội phận cấu trúc thành tổng thể kinh tế Tôi xin nêu số định nghĩa cụ thể: Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “ Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành” [39, tr.610] Theo Giáo trình Kinh tế trị - Mác Lê nin: “ Cơ cấu kinh tế quốc dân cấu tạo hay cấu trúc kinh tế bao gồm ngành kinh tế, vùng kinh tế, thành phần kinh tế, mối quan hệ hữu chúng” [22, tr 334] Theo Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư “Cơ cấu kinh tế nội dung, cách thức liên kết, phối hợp phần tử cấu thành hệ thống kinh tế; biểu quan hệ tỷ lệ mặt lượng chất phần tử hợp thành hệ thống nói cách khác cấu kinh tế hiểu cáh thức kết cấu phần tử cấu tạo nên hệ thống kinh tế” [57, tr.33] Theo Giáo sư, Tiến sĩ Lê Sỹ Thiệp (Học viện Hành Quốc gia): “ Cơ cấu kinh tế thành phần cấu tạo chế vận hành tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế tồn cầu, khu vực, khối, quốc gia, tổng cơng ty, doanh nghiệp, tùy theo đối tượng nghiên cứu” Theo Giáo sư, tiến sỹ Đỗ Hoài Nam: “Cơ cấu ngành kinh tế tổ hợp ngành họp thành tương quan tỷ lệ, biểu mối liên hệ ngành kinh tế quốc dân” [28, tr.245] Nhìn chung quan điểm khái niệm cấu kinh tế phản ánh khía cạnh thể mặt chất cấu kinh tế Đó vấn đề: Tổng thể nhóm ngành hay yếu tố cấu thành hệ thống, tồn vật, tượng; số lượng tỷ trọng phận đó; mối quan hệ tương tác lẫn chúng Tuy nhiên, điểm chung quan niệm cấu kinh tế chưa phản ánh đầy đủ chất, nội hàm cấu kinh tế, thiếu nội dung này, nhấn mạnh số đặc trưng theo mục tiêu nghiên cứu Cũng khơng ý kiến cho rằng, vấn đề quan trọng xác định cấu kinh tế hợp lý, việc xác định khái niệm, nội dung cấu kinh tế danh định nghĩa Chúng cho rằng, loại quan điểm chứa đựng yếu tố khách quan, hợp lý xem xét Để tiếp cận khái niệm cấu kinh tế thường khái niệm cấu Xét nguồn gốc, khái niệm cấu có nguồn gốc từ chữ La tinh “ structure” nghĩa xây dựng, kiến trúc, sử dụng sinh vật học dùng để cách cấu tạo, cách tổ chức phối hợp, điều chỉnh yếu tố tạo nên tế bào thực vật, động vật Sau khái niệm cấu sử dụng chung cho nhiều ngành khoa học phát triển, hoàn thiện theo phát triển khoa học Xét phương diện triết học, khái niệm cấu sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ mối quan hệ phận hợp thành tổng thể hệ thống Trước hết, cấu biểu tập hợp yếu tố, phận khác vật tượng; chúng cấu tạo nên vật tượng, phản ánh tồn vật tượng Biểu đặc tính cấu tỷ trọng phận tổng thể số lượng yếu tố, số lượng thành phần cấu tạo nên vật tượng Thứ hai, phận cấu không đứng yên mà chúng vận động, biến đổi; vận động, biến đổi quy luật vận động, biến đổi bên đến ngưỡng đó, đến “độ” tạo tiền đề, điều kiện để làm cho toàn vật, tượng biến đổi làm thay đổi trạng thái bên Thứ ba, yếu tố, phận tổng thể tồn độc lập, tách rời riêng rẽ vận động hỗn độn mà chúng có mối quan hệ, ràng buộc lẫn nhau, tương tác lẫn theo tính quy luật; mối quan hệ chế tác động, chế ràng buộc, quy định, chi phối lẫn yếu tố hay phận trình vận động phát triển, có mối liên kết chặt chẽ với Mối liên hệ phải liên hệ chất, nội tại; chúng quy định lẫn nhau, tác động qua lại với nhau, nương tựa vào nhau, tạo nên đặc trưng, chất vật Sự biểu bên mối quan hệ quan hệ, tỷ lệ ràng buộc lẫn nhau, đem lại phát triển hiệu khác quan hệ tỷ lệ không đồng Thứ tư, phận hay yếu tố vật tượng vận động, biến đổi quan hệ tỷ lệ với phải gắn với điều kiện cụ thể môi trường khách quan không gian thời gian xác định Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử khẳng định rằng, khơng có vật tượng tồn tách rời khơng gian thời gian; khơng có vật tượng tồn tách rời điều kiện lịch sử cụ thể Chính điều kiện lịch sử cụ thể không gian thời gian xác định quy định mức độ, trình tự, thang bậc, giai đoạn phát triển vật tượng Từ quan điểm trên, ta thấy cấu kinh tế phạm trù kinh tế, khái niệm phản ánh cấu trúc bên kinh tế Nền kinh tế hợp thành nhiều yếu tố, nhiều phận quốc gia, chúng có mối liên hệ hữu cơ, vận động, chuyển hoá phát triển tương tác qua lại số lượng chất lượng, không gian thời gian gắn với điều kiện kinh tế xã hội cụ thể, chúng vận động hướng vào mục tiêu định Như vậy, hiểu cách đầy đủ thì: Cơ cấu kinh tế tổng thể yếu tố, phận hợp thành kinh tế mà chúng ln có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng, thường xuyên vận động điều kiện tự nhiên, xã hội cụ thể gắn với không gian, thời gian định thể định tính lẫn định lượng, phù hợp với xu hướng vận động phát triển kinh tế Các yếu tố hợp thành cấu kinh tế trước hết yếu tố trình tái sản xuất bao gồm khâu: sản xuất - phân phối - lưu thông - tiêu dùng Cơ cấu kinh tế quốc dân bắt nguồn từ phân chia kinh tế quốc dân thành lĩnh vực q trình, giai đoạn q trình tái sản xuất: sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng coi tiêu thức Do vậy, cấu kinh tế quốc dân bao gồm: cấu sản xuất vật chất theo sản phẩm nhóm sản phẩm, theo ngành theo xí nghiệp, theo hình thức theo lãnh thổ; cấu phân phối: gồm phân phối sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động sản xuất, phù hợp với đặc điểm phân loại sản xuất, phân phối thu nhập quốc dân sản xuất thu nhập quốc dân sử dụng; cấu lưu thông phân hình thức lưu chuyển theo nhóm sản phẩm sản phẩm thương nghiệp; cấu tiêu dùng phân tiêu dùng cho sản xuất tiêu dùng cá nhân v.v Trong thực tế lý luận, việc xây dựng cấu kinh tế hợp lý, hiệu luôn phải xuất phát từ thống biện chứng sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Trong cấu sản xuất có vai trò quan trọng Cơ cấu sản xuất phận quan trọng cấu kinh tế Sự thay đổi, chuyển dịch cấu kinh tế trước hết thể chuyển dịch cấu sản xuất Khởi đầu thay đổi công cụ lao động, đối tượng lao động, với thay đổi kỹ năng, phương pháp lao động cho ta sản phẩm mới, kết Trên sở thay đổi giai đoạn sản xuất (hay mở rộng quan niệm cấu sản xuất), yêu cầu phân phối, trao đổi, dịch vụ tất nhiên tiêu dùng vận động, biến đổi theo Đương nhiên, giai đoạn q trình tái sản xuất có vị trí đặc thù, có tính định tương đối đến giai đoạn khác trình tái sản xuất Nhấn mạnh vai trò cấu sản xuất, tính “linh hoạt”, “tính động” tính chuyển dịch trước cấu sản xuất không làm giảm nhẹ vai trò giai đoạn mà giúp cho ta thấy rõ hơn, đắn bắt đầu trình chuyển dịch cấu kinh tế Quan niệm giúp nhận thức rõ chất phạm trù cấu kinh tế Sự phụ thuộc lẫn làm điều kiện cho phận hệ thống diễn cách trực tiếp lĩnh vực sản xuất diễn cách gián tiếp qua kênh lưu thông phức tạp Nhưng yếu tố kinh tế mối quan hệ nhân tác động lẫn không ngừng Những quan hệ cấu kinh tế quan hệ nói lên trình độ phát triển phân cơng lao động xã hội, chun mơn hố hiệp tác hoá, trao đổi lao động cho hình thức hay hình thức khác Một cấu kinh tế phức tạp, phát triển chiều rộng chiều sâu, nói lên trình độ phân công lao động xã hội, tức xã hội hố lao động, hiệu cấu kinh tế, phản ánh tính hợp lý, tính tối ưu cấu kinh tế Từ khái niệm trên, vấn đề quan trọng xác định cấu kinh tế hợp lý Một cấu kinh tế hợp lý phải đáp ứng yêu cầu: Phản ánh đắn quy luật khách quan mà trước hết yêu cầu quy luật kinh tế; tạo điều kiện cho phép khai thác, phát huy tốt tiềm năng, nguồn lực, tạo nên tăng trưởng kinh tế nhanh phát triển bền vững toàn kinh tế xã hội; cấu kinh tế hợp lý xu CNH, HĐH phải phù hợp với xu phát triển khoa học công nghệ đại, tiếp thu trình độ cơng nghệ tiên tiến, văn minh giới đồng thời nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ kinh tế Do đó, cấu kinh tế hợp lý phải cấu kinh tế mở, phù hợp với phân công hợp tác kinh tế quốc tế ngày phát triển Đương nhiên, khơng có cấu kinh tế hợp lý vĩnh cửu hay cố định Cùng với vận động thời gian không gian, điều kiện kinh tế, xã hội, tự nhiên thay đổi, cấu kinh tế thay đổi từ trạng thái sang trạng thái khác Đó chuyển dịch cấu kinh tế Phân tích rõ cách khoa học khoa học khái niệm cấu kinh tế có ý nghĩa quan trọng công tác đạo thực tiễn Bất nước nào, địa phương muốn xây dựng cấu kinh tế hợp lý, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, xác định đắn bước đi, lộ trình điều chỉnh cấu kinh tế tất yếu phải tính đến mối quan hệ cấu sản xuất cấu lưu thông, cấu tiêu dùng điều kiện cụ thể địa phương hay quốc gia; ý muốn chủ quan, nóng vội phải trả giá, chí học đắt giá Mặt khác, thực tiễn lý luận, cần phải tiếp tục nghiên cứu kỹ khái niệm nội dung cấu kinh tế để đánh giá chất, tạo thống nhận thức đạo thực tiễn 1.1.1.2 Nội dung chủ yếu cấu kinh tế Trong kinh tế thống phạm vi quốc gia phân chia q trình tái sản xuất xã hội theo nhiều quan điểm tiếp cận, nghiên cứu khác Do phân tích nhiều giác độ khác người ta nêu loại cấu khác nhau: - Cơ cấu ngành (xét giác độ phân công lao động xã hội theo ngành) - Cơ cấu vùng (xét giác độ phân công lao động theo lãnh thổ theo vùng lãnh thổ hay cịn gọi theo khơng gian địa lý) - Cơ cấu thành phần kinh tế ( xét theo quan hệ sở hữu) - Cơ cấu kinh tế - kỹ thuật (xét trình độ kỹ thuật) - Cơ cấu xuất nhập ( thể mở cửa kinh tế giới) - Cơ cấu đầu tư (thể khả tăng trưởng kinh tế tương lai) - Cơ cấu lao động ( thể phân bổ nguồn lực lao động kinh tế) - Ngồi ra, q trình phát triển kinh tế, cấu kinh tế nghiên cứu, xem xét theo quy mô (cơ cấu quy mô), theo phân cấp quản lý (cơ cấu kinh tế trung ương, cấu kinh tế địa phương), cấu kinh tế đóng, cấu kinh tế mở Nhìn chung, xem xét cấu kinh tế, không nên phân định cách máy móc, cố định nội dung hay loại cấu Tùy theo mục đích nghiên cứu mà cấu kinh tế xem xét, nhấn mạnh mặt hay mặt khác Đồng thời, cần thấy, dù nghiên cứu cấu kinh tế nào, chúng có chung đặc trưng cấu kinh tế: hình thành cách khách quan, mang tính lịch sử xã hội, biến đổi, chuyển dịch theo hướng ngày hoàn thiện Sau nội dung chủ yếu loại cấu lớn, kinh tế nghiên cứu phổ biến lý luận thực tiễn phát triển vùng, quốc gia a Cơ cấu ngành *Khái niệm cấu ngành kinh tế: Ngành tổng thể đơn vị kinh tế thực chức hệ thống phân công lao động xã hội Cơ cấu kinh tế ngành kinh tế tổ hợp ngành hợp thành tương quan tỷ lệ, biểu mối liên hệ ngành kinh tế quốc dân Cơ cấu kinh tế ngành phản ánh q trình phân cơng lao động xã hội theo ngành, định phát triển kĩ thuật, khoa học công nghệ 10 Thứ hai, cần khuyến khích mạnh mẽ phát triển thành phần kinh tế, giải thỏa đáng vấn đề sở hữu, đặc biệt quyền sử dụng đất đai Đẩy mạnh thực Luật doanh nghiệp tiến tới thực Luật doanh nghiệp cho tất loại hình doanh nghiệp Bảo đảm bình đẳng doanh nghiệp trình cạnh tranh thị trường sở luật pháp minh bạch Thứ ba, cần tạo điều kiện để hình thành phát triển đồng loại hình thị trường cho trình phát triển Thực khôi phục, mở mang chợ nông thôn vùng xa xôi gắn với chuyển đổi cấu sản xuất lưu thơng hàng hóa Nhà nước ưu tiên đầu tư hỗ trợ phát triển hạ tầng kỹ thuật giao thông, điện, thông tin để nhanh chóng khắc phục khoảng cách khơng gian địa lý Mặt khác, cần thúc đẩy nhanh chóng đời thị trường gắn với kinh tế thị trường đại thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ, thị trường bất động sản ; Nhà nước Thành phố cần xây dựng khuôn khổ pháp lý để bảo đảm loại thị trường nhanh chóng vận hành thơng suốt, bảo đảm tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, hấp dẫn nhà đầu tư thông qua hệ thống pháp luật thi hành pháp luật Một vấn đề quan trọng để phát triển kinh tế thị trường cần nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao khả thâm nhập, mở rộng “chiếm lĩnh thị trường” doanh nghiệp địa bàn Thành phố, vùng, nước thị trường quốc tế Doanh nghiệp, doanh nhân chủ thể đích thực thị trường Nhà nước người tạo chế, sân chơi, trọng tài để thị trường hoạt động lành mạnh Do doanh nghiệp vừa phải nâng cao lực sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa cung cấp thị trường, vừa phải nâng cao khả năng, trình độ hiểu biết thị trường 3.3.6 -Tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống chế sách thúc đẩy phát triển chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với Thủ đô: Chúng ta biết Nhà nước có vai trị quan trọng trình thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế thơng qua hệ thống chế sách Nếu phù hợp, chế sách thúc đẩy nhanh chí tạo đột phá chuyển dịch chuyển đổi cấu kinh tế Ngược lại, hệ thống sách khơng phù hợp hạn chế kìm hãm phát triển Trong năm qua, đặc biệt năm đổi mới, Thành phố Hà Nội 169 vận dụng đường lối Đảng Nhà nước, xây dựng triển khai nhiều chế sách để phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, giai đoạn khác nhau, hệ thống chế sách cần hồn thiện để phù hợp với điều kiện kinh tế Đặc điểm hệ thống chế, sách vừa qua gắn liền với kinh tế bước mở cửa, hội nhập; mức độ bảo hộ, hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước cịn nhiều Hệ thống chế sách thời gian tới cần hoàn thiện theo hướng mở, thơng thống bảo đảm bước phù hợp với thông lệ quốc tế Theo hướng tiếp cận này, hệ thống chế, sách cần tập trung vào nội dung sau: Đẩy mạnh xã hội hóa sản xuất kinh doanh đầu tư Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển vào tất lĩnh vực mà pháp luật khơng cấm Do cần rà sốt lại hệ thống chế sách có hồn thiện theo hướng tạo mơi trường kinh doanh, mơi trường đầu tư thơng thống, thuận lợi Xóa bỏ chế, sách phân biệt đối xử loại hình sản xuất kinh doanh thuộc hình thức sở hữu khác Để tạo tiền đề chuyển dịch cấu kinh tế, Chính quyền Thành phố cần xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội thị có tầm nhìn đến 2050; sở đó, hồn chỉnh, bổ sung kịp thời quy hoạch; nâng cao chất lượng quy hoạch, đồng thời kiên quản lý thực quy hoạch bao gồm quy hoạch xây dựng (quy hoach chung quy hoạch đô thị, quy hoạch điểm dân cư nông thôn), quy hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành thông qua kế hoạch năm hàng năm Giảm dần tiến tới xóa bỏ hỗ trợ đầu tư trực tiếp ngân sách cho doanh nghiệp Đối với ngành kinh tế chủ lực sản phẩm chủ lực, tiếp tục xây dựng hệ thống chế sách để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuận lợi đầu tư mới, đầu tư mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu, bảo vệ sở hữu trí tuệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Thực chế, sách hỗ trợ gián tiếp cho ngành thông qua loại quỹ hình thức hỗ trợ phù hợp thông lệ quốc tế Trong năm trước mắt, Thành phố cần nghiên cứu, ban hành chế sách cần thiết nhằm hỗ trợ phát triển sản phẩm chủ lực Thủ đô, sản 170 phẩm đặc thù, tiêu biểu ngành Dịch vụ, Công nghiệp Thúc đẩy việc phát triển làng nghề truyền thống nhằm gia tăng sức cạnh tranh khả cung ứng cho thị trường sản phẩm độc đáo, có nhu cầu cao thị trường nước giới Đồng thời khắc phục xu hướng sản xuất kinh doanh theo phong trào, manh mún, sản xuất nhỏ hiệu Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục để nhanh chóng thực việc chuyển sang phát triển sản xuất kinh doanh theo chế thị trường, khắc phục tâm lý tư tưởng bao cấp, ỷ lại dựa dẫm vào nhà nước; đẩy mạnh phát triển dịch vụ Nông nghiệp nơng thơn nhằm thúc đẩy chun mơn hóa, thực phân cơng lại lao động Ngồi giải pháp trên, để thúc đẩy trình phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Hà Nội theo hướng CNH, HĐH, cần thực nhiều giải pháp khác phù hợp với đặc điểm Thủ đô xu phát triển giai đoạn cụ thể Cần đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao lực đội ngũ cán công chức việc thực quản lý hành Nhà nước cung cấp dịch vụ công Đẩy mạnh hợp tác phát triển Thành phố Hà Nội với tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Vùng Thủ đô tỉnh Vùng Đồng sông Hồng nước Sự hợp tác thực theo nguyên tắc tự nguyện, với phương thức phù hợp sở chiến lược, quy hoạch tổng thể duyệt Vùng địa phương Trong năm trước mắt, cần đẩy mạnh hợp tác để xây dựng hệ thống hạ tầng kĩ thuật đồng bộ, liên thông; hợp tác nhằm phát huy mạnh địa phương phát triển sản xuất, phát triển dịch vụ như: du lịch, thương mại, vận tải, thông tin Sự hợp tác cần đặt quan hệ quốc tế, đặc biệt hợp tác với địa phương Trung Quốc quốc gia khu vực Đông Nam Á Châu Á KẾT LUẬN CHƯƠNG Với nội dung trình bày, Những két quan trọng chương luận án thể nội dung sau: Luận án hệ thống tài liệu để khái quát bối cảnh chuyển dịch cấu kinh tế Thủ Hà nội Đó xu tác động chủ yếu đến trình chuyển dịch cấu 171 kinh tế như: tồn cầu hóa khu vực hóa, tiến khoa học kĩ thuật, q trình thị hóa, phát triển thị trường địa phương, nước với yêu cầu cạnh tranh ngàycàng gay gắt, liệt Luận án hệ thống quan điểm, mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế xã hội Thủ đô Hà nội Luận án đề xuất định hướng chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô Hà nội đến 2020 Về cấu kinh tế ngành, từ năm 2006, Thành phố Hà nội chuyển dịch sang cấu Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ GDP , song đến năm 2010 năm tiếp theo, Nông nghiệp giữ vai trị quan trọng cấu kinh tế Thành phó Luận án đề xuất mơ hình tổng quan cấu thành phần kinh tế cấu vùng; kinh tế nhiều thành phần kinh tế, phát triển phía Nam Bắc Sơng Hồng; Vùng phía Nam có cấu kinh tế Dịch vụ Cơng nghiệp - Nơng nghiệp Vùng phía Bắc có cấu Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp Sau năm 2020, với việc xây dựng phát triển đồng Thành phố Bắc Sông Hồng xây dựng Thành phố Nội bài, Vùng phía Bắc Sơng Hồng chuyển sang cấu Dịch vụ - Công nghiệp - Nơng nghiệp Tuy nhiên cấu vùng cịn cần nghiên cứu kĩ các nghiên cứu khác Luận án đề xuất giải pháp có tính nguyên tắc mang tính khả thi cao nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Các giải pháp đề xuất vừa mang tính chất chung vừa có tính đặc thù Hà nội Đó là: Phát triển mạnh kinh tế thị trường với hình thành đồng loại thị trường gắn với mở cửa hội nhập, đẩy mạnh q trình thị hóa, tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đổi công nghệ, đẩy mạnh thu hút nguồn lực để đầu tư phát triển với phương châm xã hội hóa đầu tư xã hội hóa sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật; mặt chế, sách, cần tập trung vào công tác quy hoạch, quy hoạch xây dựng xứng tầm Thủ đô; tập trung vào cải cách hành theo hướng xây dựng phủ điện tử, bảo đảm công khai, minh bạch, dân chủ Trong giải pháp nêu, q trình thị hóa giải pháp mang tính đặc thù rõ nét có tính đột phá thể đặc trưng: Hà nội địa phương có q trình thị hóa mạnh mẽ, hàng đầu so với nước./ 172 KẾT LUẬN Với kết nghiên cứu trình bày luận án, nghiên cứu sinh nghiên cứu cách hệ thống vấn đề sau: 1- Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm khái niệm, sở lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế tổng thể yếu tố, phận hợp thành kinh tế mà chúng có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng, thường xuyên vận động điều kiện tự nhiên, xã hội cụ thể gắn với không gian, thời gian định thể định tính lẫn định lượng, số lượng chất lượng, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế hình thành quy định chặt chẽ quy luật gắn với điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế trình chuyển từ sản kinh tế tự cấp tự túc đến sản xuất hàng hoá, từ manh mún đến tập trung; từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn; từ lao động giản đơn sang lao động kỹ thuật; từ hàm lượng chất xám sang hàm lượng chất xám cao hơn; từ đơn thành phần kinh tế sang đa thành phần kinh tế nhằm phát huy nguồn lực xã hội Đồng thời với trình ấy, sản xuất Nông nghiệp ngày phát triển tất yếu dẫn đến đời ngành Công nghiệp sau ngành Dịch vụ.Cũng q trình ấy, kinh tế nông thôn chuyển dịch từ nông đến phát triển mạnh ngành nghề Công nghiệp Dịch vụ Các điểm dân cư từ làng xã, nhỏ bé, manh mún phát triển thành thị tứ, thị trấn, khu sản xuất, khu Công nghiệp Dịch vụ, cao hình thành thị; q trình thị hố nơng thơn tiếp tục phát triển, hình thành nhiều thị xuất đô thị lớn dẫn đến đời Thành phố Trong xu tồn cầu hóa với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, trình chuyển dịch cấu kinh tế trình phát triển thị trường địa phương, khu vực, nước gắn với thị trường giới; giảm dần tiến đến thủ tiêu sản xuất tự cấp tự túc, thủ tiêu khép kín khu vực, địa phương hay quốc gia Hợp tác cạnh tranh liệt, gay gắt quốc gia, tập đoàn sản xuất kinh doanh quốc tế tính quy luật phát triển chuyển dịch cấu kinh 173 tế Đó trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH tồn cầu hóa 2- Từ làng nhỏ ven sông Tô, trải qua bao thăng trầm lịch sử, Thăng Long- Hà Nội trở thành kinh nhiều triều đại phong kiến có quy mô dân cư tập trung kinh tế phát triển Quá trình hình thành, chuyển dịch cấu kinh tế q trình hinh thành phát triển thành thị; trình chuyển dịch từ kinh tế nông sang phát triển ngành nghề thủ công, buôn bán gắn liền với tiêu dùng vua quan phong kiến Từ thành thị, Thăng Long trở thành trung tâm trị; từ trung tâm trị, Thăng Long phát triển thành Thành phố phương Đông Trong năm Pháp thuộc, cấu kinh tế Thăng Long - Hà Nội nhằm phục vụ tiêu dùng tầng lớp cai trị thực dân quan lại phong kiến Cơ cấu kinh tế, cấu sản xuất chủ yếu Nông nghiệp, tiểu thủ Công nghiệp, Dịch vụ buôn bán Nền kinh tế sản xuất hàng hoá trình độ thấp Tuy nhiên, dù có nhiều hạn chế, song lịch sử hình thành phát triển Thăng Long - Hà Nội hàng ngàn năm để lại cho Thành phố di sản vô giá, tiềm to lớn lợi để phát triển Sau cách mạng tháng Tám thành công, Hà Nội trở thành Thủ nước Cộng hồ XHCN Việt Nam Được quan tâm Đảng nhà nước, Thủ có bước phát triển mạnh mẽ, vượt bậc Chỉ sau khoảng 15 năm, Hà Nội trở thành trung tâm hàng đầu Miền Bắc nước Công nghiệp với ngành công nghiệp nặng quan trọng Cơ cấu kinh tế Thành phố Hà Nội chuyển sang cấu Công nghiệp - Nông nghiệp Cùng với phát triển kinh tế, nhiều khu đô thị, dân cư hình thành, hạ tầng kỹ thuật thị xã hội bước phát triển làm thay đổi diện mạo quy mô Thành phố Tuy nhiên tập trung q cao cơng nghiệp nặng, trì lâu chế bao cấp, nhiều yếu tố khách quan chủ quan, năm 80, Thành phố Hà Nội rơi vào khủng hoảng thiếu trầm trọng Thực nghiệp đổi mới, Thành phố Hà Nội có bước phát triển ngoạn mục Trong 20 phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, xoá bỏ chế bao cấp, thực mở cửa theo hướng hội nhập, Hà Nội khỏi tình trạng khủng hoảng thiếu; kinh 174 tế tăng trưởng liên tục ổn định; đô thị ngày mở rộng, khang trang đại hơn; thị trường hàng hoá phong phú; cấu kinh tế chuyển dịch từ cấu Công nghiệp – Nông nghiệp sang cấu Công nghiệp – Dịch vụ – Nông nghiệp tiếp tục chuyển sang cấu Dịch vụ – Công nghiệp – Nông nghiệp Năm 2004 cấu GDP Thủ đô Dịch vụ: 57.49%, Công nghiệp 40.41%, Nông nghiệp 2.1% Về hình thức, nhìn vào quan hệ tỷ lệ GDP cấu kinh tế phát triển Tuy nhiên, xem xét cụ thể cấu ngành mối quan hệ chúng tổng thể kinh tế xã hội Thủ cấu kinh tế cấu kinh tế phát triển trình CNH chưa tương xứng với tiềm mạnh Thủ đô -Từ thành công, hạn chế nguyên nhân CDCCKT Thủ đô, đặc biệt 20 năm đổi theo hướng CNH-HĐH, khẳng định: Tính quy luật chuyển dịch cấu kinh tế Thủ Hà Nội q trình chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc sang phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường; từ cấu sản xuất Nông nghiệp thủ Công nghiệp - Dịch vụ buôn bán nhỏ sang cấu Công nghiệp - Nông nghiệp - Dịch vụ chuyển sang cấu Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp; đồng thời q trình chuyển từ kinh tế nơng thơn tự túc, khép kín, lạc hậu sang kinh tế thị, đại Q trình chuyển dịch q trình CNH, thị hóa, HĐH biểu đặc thù của địa phương với vị Thủ đô thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH xu tồn cầu hóa 4- Với nhân tố tự nhiên, lịch sử, xã hội, kinh tế đặc thù, đặc biệt vị Thủ đô, năm tiếp theo, cấu kinh tế Hà Nội tiếp tục phát triển, chuyển dịch theo hướng Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp Ngành dịch vụ phát triển mạnh phân ngành dịch vụ kinh tế đại ngành dịch vụ truyền thống mạnh Thủ như: Dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thơng tin liên lạc, vận tải, du lịch, chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao dịch vụ đô thị khác Ngành Công nghiệp phát triển ngành sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, hàm lượng khoa học công nghệ cao, cơng nghệ sử dụng lao động trình độ thấp Ngành Nơng nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ GDP Thành phố song có vai trò quan trọng để bảo đảm 175 phát triển bền vững, bảo đảm môi trường, bảo đảm vành đai xanh cho đô thị Dự kiến đến năm 2020, cấu kinh tế Hà Nội Dịch vụ: 58% - Công nghiệp: 41,5% - Nông nghiệp: 0,5% 5- Để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu quả, luận án cho cần phải thực đồng hệ thống giải pháp, nhóm giải pháp chủ yếu như: Phát triển mạnh kinh tế thị trường với hình thành đồng loại thị trường gắn với mở cửa hội nhập, đẩy mạnh q trình thị hóa, tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đổi công nghệ, đẩy mạnh thu hút nguồn lực nước nước để đầu tư phát triển với phương châm xã hội hóa đầu tư xã hội hóa sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật Đặc biệt mặt chế, sách, cần tập trung vào công tác quy hoạch, quy hoạch xây dựng xứng tầm Thủ đô; tập trung vào cải cách hành theo hướng xây dựng phủ điện tử, bảo đảm cơng khai, minh bạch, dân chủ; tập trung đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt khu vực thị hóa, ngành nghề quan trọng kinh tế đại / 176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Thị Phương Anh (2000), Thực trạng kế hoạch phát triển Nơng nghiệp Hà Nội, trình bầy hội thảo CIP chương trình phát triển kế hoạch hành động Hà Nội, 9-6-2000 Báo cáo thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế thủ đô 20 năm đổi theo hướng CNH, HĐH, Tài liệu hội thảo “Tổng kết thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô 20 năm đổi theo hướng CNH, HĐH” ngày 28/05/2004 Thành ủy Hà Nội Ba mươi năm xây dựng bảo vệ Thủ đô, 1984 Ban chấp hành đảng Thành phố Hà Nội, Các chương trình cơng tác khố XII, XIII Bộ Công nghiệp (2000), Quy hoạch phát triển ngành Da giày Việt Nam đến năm 2010 Bộ Công nghiệp (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010 Bộ Chính trị ( 2000): Nghị 15 - NQ/TW Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001- 2010 Bộ Kế hoạch & đầu tư (2000), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 20012005 Bộ Kế hoạch & đầu tư : Thông tin chuyển dịch cấu kinh tế vùng thời kỳ 1990- 2000 10 Bộ Kế hoạch & đầu tư (2003), Báo cáo chuyên đề giảm chi phí sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hội nhập sản phẩm Công nghiệp 11 Phạm Như Cương (1987), Một số vấn đề kinh tế xã hội chặng đường Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 177 12 Cục Thống kê Hà Nội, Niên giám thống kê Hà Nội 1995, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 13 Cục Thống kê Hà Nội (2004), Thủ đô Hà Nội 50 năm xây dựng phát triển, NXB Cục thống kê Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Dương (2000), Chuyển dịch cấu đầu tư phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2001-2005, Đề tài khoa học Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội 15 Nguyễn Đình Dương (2003), Những giải pháp nâng cao hiệu đầu tư XDCB Thành phố Hà Nội 2001-2005, Đề tài khoa học Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội 16 Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Đình Dương, Nguyễn Hồng Sơn (2002), Dự án điều tra đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm chủ yếu địa bàn Thành phố Hà Nội 2001-2002, Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội 17 Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Đình Dương (2005), Những luận khoa học thực chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô giai đoạn 2006-2010, đề tài khoa học Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội 18 Lưu Vĩnh Đoạn (1996), Kinh tế châu Á trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Bùi Thị Gia (2000), Sản xuất marketing rau an toàn huyện Gia Lâm, Hà Nội Các vấn đề phát triển kinh tế nông thôn vùng Đồng sơng Hồng, trình bầy hội thảo lần thứ tư khoa kinh tế phát triển nông thôn, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 20 E.W Nafziger (1998), Kinh tế học nước phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH kinh tế quốc dân NXB Chính trị quốc gia 22 Lê Văn Hoạt (1999), Nghiên cứu phân tích động thái cấu kinh tế Thủ đô giai đoạn 1991-1998 kiến nghị phương hướng giải pháp chuyển 178 dịch cấu kinh tế Thủ đô giai đoạn 2000- 2005, đề tài khoa học Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội 23 Học Viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội (2001), Giáo trình Giáo trình Kinh tế trị - Mác Lê nin, - Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2001- Tập II, Tr 105 24 J Woronoff (1990), Những kinh tế thần kì châu Á, NXB khoa học, Hà Nội 25 J.Silvestre (1889), L’Emptre d’ Annam et le peuple annamite, Paris, Tr.28-Bản dịch Nguyễn Quốc Vượng 26 Trần Văn Lai (2000), Triển vọng sản xuất rau vùng ngoại thành Hà Nội, trình bầy hội thảo CIP chương trình phát triển kế hoạch hành động Hà Nội, 9-6-2000 27 Liên đoàn Lao động Thành phố Hà Nội (2003), Báo cáo kết hoạt động Dịch vụ việc làm DN quốc doanh 28 Mười năm xây dựng kinh tế xã hội Hà Nội, 1985 29 Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam - Nhà xuất khoa học xã hội - Hà Nội, Tr 245 30 NXB Chính trị quốc gia (2001), “Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa”, Kinh tế học Chính trị Mác - Lênin tập 31 NXB Chính trị quốc gia (2001), “Những vấn đề kinh tế trị thời kỳ độ lên Chủ nghĩa Xã hội Việt Nam”, Kinh tế học Chính trị Mác - Lênin tập 32 Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội ( 2001) 33 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, NXB Chính trị quốc gia 34 Quy hoạch KT-XH Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1996-2000 2001-2005 35 Tạp chí Kinh tế Việt Nam Thế giới (2004), “Rau an toàn thay dần lúa”, 179 ngày 20/12/2004 36 Sài Gòn tiếp thị-Thứ sáu-15/08/2003 37 Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế Công Nông nghiệp đồng sông Hồng thực trạng triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc, Viện Chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch Đầu tư (1999), Tổng quan cạnh tranh Công nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trần Văn Tùng (1998), Dự án phân tích thương mại tồn cầu WB, Dự báo vấn đề thương mại toàn cầu, Nhà xuất Thống kê Hà Nội, Hà Nội 40 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam 1, Tr610, Hà Nội 41 Trung tâm phát triển vùng Liên hiệp quốc, UNCRD (2003) Dự báo dân số số nước khu vực Châu Á 42 UBND Thành phố Hà Nội ( 2004), Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển Du lịch Hà Nội đến năm 2010 43 UBND Thành phố Hà Nội: Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 44 UBND Thành phố Hà Nội (2004), Chiến lược xuất Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001-2010 45 UBND Thành phố Hà Nội (2001), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001-2005 Thủ đô Hà Nội 46 UBND Thành phố Hà Nội (2003), Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Điện tử Thành phố Hà Nội đến năm 2010 47 UBND Thành phố Hà Nội (2003), Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Thành phố Hà Nội đến năm 2010 48 UBND Thành phố Hà Nội (2003), Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp 180 Thành phố Hà Nội đến năm 2010 49 UBND Thành phố Hà Nội (2003), Quy hoạch phát triển ngành Cơ kim khí Hà Nội đến năm 2010 50 UBND Thành phố Hà Nội (2003), Quy hoạch phát triển ngành Da giày Hà Nội đến năm 2010 51 UBND Thành phố Hà Nội (2003), Quy hoạch phát triển ngành Dệt may Hà Nội đến năm 2010 52 UBND Thành phố Hà Nội (1999), Quy hoạch phát triển ngành Vật liệu Xây dựng Hà Nội đến năm 2010 53 UBND Thành phố Hà Nội (1999), Quy hoạch phát triển Thương mại Thành phố Hà Nội giai đoạn 2001- 2010 54 UBND Thành phố Hà Nội (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001-2010 55 ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2003), Đề án quốc gia nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá Dịch vụ Việt Nam, Hà Nội, – 2003 56 Văn kiện Đại hội đại biểu đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XII 57 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ III-IX 58 Viện Chiến lược phát triển (2004), Qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Viện Nghiên cứu chiến lược, sách Công nghiệp (2003), Báo cáo nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Công nghiệp Việt Nam Tiếng Anh Central Statistical Organization (1995-2002), Statistical Year Book, Beijing Jansen et al (1996), “Profitablity and sustainability of vegetable growing system in Vietnam’s surburb”, Agricultural Sicence of Netherland, Vol 44, No2, pp 125143 Japanese System of National Account National Guard, dated 28 March 1963, England 181 Saturday Afternoon Postal Magazine dated 24 November 1962, America 182 ... chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô Hà Nội Chương 3: Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 CHƯƠNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1... lý luận cấu kinh tế, luận án đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô Hà Nội đề xuất quan điểm, định hướng, giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô Hà Nội đến năm 2020. .. chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Thủ đô Hà nội; đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô đến năm 2020 Những nội dung dề cập phân tích luận án