1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng đồng bằng sông hồng đến năm 2010

158 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tªn ®Ò tµi §Þnh h­íng vµ gii ph¸p chyÓn dÞch c cÊu kinh tÕ n«ng nghiÖp theo ngµnh vïng §BSH LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa KTNN & PTNT Lêi nãi ®Çu §ång b»ng s«ng Hång lµ vïng kinh tÕ quan träng, lµ n¬i tËp[.]

Luận văn tốt nghiệp KTNN & PTNT Khoa Lời nói đầu Đồng sông Hồng vùng kinh tế quan trọng, nơi tập trung quan lÃnh đạo Nhà nớc, quan nghiên cứu khoa học, đào tạo khoa học lớn nớc ta Hiện vùng ĐBSH nằm khu vực trọng điểm ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi ë c¸c tØnh phía Bắc Điều kiện trên, cho phép phát triển nông nghiệp hàng hoá đa dạng, có suất chất lợng cao Nông nghiệp vùng ĐBSH, có vai trò quan phát triển kinh tế vùng, nớc, việc cung cấp lơng thực, thực phẩm cho Thủ đô Hà Nội, thành phố, khu công nghiệp trung tâm nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ cho vùng khác Vậy năm vừa qua tình hình phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng nh nào? Muốn đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch năm tới chủ trơng, đờng lối vùng đề định hớng, giải pháp để đẩy nhanh đợc tốc độ chuyển dịch cho đạt đợc mục tiêu vùng Vùng Đồng sông Hồng (ĐBSH), bao gồm: Thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng, tỉnh: Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hải Dơng, Hng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định Ninh Bình Diện tích tự nhiên vùng là: 1.479,5 nghìn (chiếm 4,5% diện tích nớc) Dân số: 17,3 triệu ngời (chiếm 22% dân số nớc) Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp KTNN & PTNT Khoa Với xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm: Chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm ng nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá phù hợp phát triển kinh tế thị trờng, chuyển dịch cấu kinh tế ngành chăn nuôi, đa chăn nuôi trở thành ngành chÝnh ngang tÇm víi trång trät; Tõng bíc thùc hiƯn công nghiệp hoá nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xây dựng nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững Nghị Chính phủ số: 09/2000/NQ- CP đà nêu rõ: Việc lựa chọn cấu, quy mô chủng loại sản phẩm ngành hàng sản xuất nông nghiệp phải khai thác đợc lợi nớc, vùng, bám sát nhu cầu thị trờng nớc giới, phải có khả tiêu thụ đợc hàng hóa, cã hiƯu qu¶ cao vỊ kinh tÕ – x· héi sinh thái Trong thời kỳ từ 1994 2004, nông nghiệp vùng đà đạt đợc kết quan trọng nhiều lĩnh vực, sản xuất lơng thực tăng hơn: 2,7 triệu tấn; giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp (tính theo giá cố định năm 1994) tăng lên 13.402 tỷ đồng (1994) lên: 24.103 (2004), 23,8% giá trị sản lợng nông nghiệp nớc, tốc độ phát triển bình quân là: 6,02%/năm Tuy nông nghiệp vùng ĐBSH có khó khăn hạn chế, là: vùng đông dân, bình quân đất nông nghiệp đầu ngời thấp (504 m2/ ngời), 40,7% so với bình quân nớc; Ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao chủ yếu lơng thực; Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm ng nghiệp, nông thôn diễn chậm, ngành công nghiệp dịch vụ cha phát triển, có tỷ trọng thấp, tình trạng d thừa lao động phổ biến Khó khăn lớn Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp KTNN & PTNT Khoa sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSH loại sản phẩm hàng hoá nh: gạo, rau, thịt lợn, thịt gia cầm, hoa, cảnh, sản xuất cha ổn định, chất lợng sản phẩm thấp, giá thành cao, sức cạnh tranh kém, đặc biệt giá nông sản xuất thấp Cha có chiến lợc đầu t đồng gắn sản xuất, chế biến thị trờng tiêu thụ sản phẩm Nh vậy, tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vấn đề cấp thiết Với điều kiện cho phép quan thực tập cho phép thầy giáo hớng dẫn đà cho phép em lựa chọn đề tài Định hớng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Hồng đến năm 2010 * Mục đích nghiên cứu đề tài: Phân tích đánh giá tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH đa định hớng giải pháp để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng *Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp vật biện chứng Phơng pháp toán kinh tế Ngoài phơng pháp tổng hợp, so sánh *Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu đề tài tình hình kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời gian qua *Kết cấu đề tài: Ngoài lời nói đầu kết luận nội dung chuyên đề gồm phần Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp KTNN & PTNT Khoa Phần I: Cơ sở lý luận cấu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Phần II: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH Phần III: Định hớng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH đến năm 2010 Do điều kiện lực hạn chế tài liệu nghiên cứu có hạn nên chuyên đề thực tập em không tránh khỏi thiếu sót Vậy mong giúp đỡ Thầy giáo hớng dẫn thầy cô khoa Kinh tế Nông nghiệp Phát triển Nông thôn giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Hoàng Văn Định Tập thể cô Vụ Kinh tế Nông nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu t đà giúp em hoàn thành nhiệm vụ mình! Hà Nội, 05/2005 Sinh hiện: Vũ Thị Ngọc Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B viên thực Luận văn tốt nghiệp KTNN & PTNT Khoa Phần I: Cơ sở lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp I Những vấn đề lý luận cấu kinh tế nông nghiệp Bản chất cấu kinh tế nông nghiệp Việc xác định đợc cấu kinh tế nông nghiệp cách hợp lý vấn đề quan trọng để phát triển kinh tÕ x· héi kinh tÕ n«ng nghiƯp nãi riêng phát triển kinh tế vùng nông thôn nói chung Kinh tế nông nghiệp tồn không ngừng phát triển gắn liền với tổng thể quan hệ kinh tế định Các phận cấu thành cấu kinh tế nông nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với theo tỷ lệ định kể lợng chất ngành , thành phần kinh tế, vùng kinh tế Theo nhà kinh tế học: Cơ cấu kinh tế tổng thể mối quan hệ số lợng chất lợng tơng đối ổn định phận kinh tế điều kiện thời gian không gian định kinh tế. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc hiểu tổng thể kinh tế bao gồm mối quan hệ tơng tác yếu tố lực lợng sản xuất thuộc lĩnh vực nông nghiệp khoảng thời gian điều kiện kinh tế xà hội định Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phận cấu thành quan trọng cấu kinh tế quốc dân, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xà hội Cơ cấu kinh tế nông nghiệp thực chất cấu trúc bên ngành nông nghiệp, cấu trúc bao gồm Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp KTNN & PTNT Khoa phận hợp thành mối quan hệ tỷ lệ hữu phận điều kiện thời gian không gian định Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiĨu theo nghÜa réng bao gåm c¬ cÊu kinh tÕ ngành nông lâm thuỷ sản cấu kinh tế nội bvộ ngành Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp gồm cấu kinh tế ngành trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp cấu kinh tế nội ngành Đặc trng cấu kinh tế nông nghiệp Từ chất cấu kinh tế nông nghiệp rút số đặc trng chủ yếu cấu kinh tế nông nghiệp nh sau: 2.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan đợc hình thành sở phát triển lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội chi phối Thật vậy, trình độ phát triển định lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội tất phải có cấu kinh tế cụ thể để thích ứng với Nh việc xác lập cấu kinh tế nông nghiệp cần phải tôn trọng tính khách quan áp đặt cách chủ quan ý chí Trong trình phát triển lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội tự mối quan hệ kinh tế đà xác lập tỷ lệ định mà ngời ta gọi cấu 2.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính lịch sử xà hội định Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp KTNN & PTNT Khoa Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nh đà đợc nói tới tổng thể mối quan hệ kinh tế đợc xác lập theo tỷ lệ định mặt lợng thời gian cụ thể Tại thời điểm với điều kiện kinh tế, tự nhiên, xà hội , tỷ lệ đợc xác lập hình thành tạo thành cấu kinh tế định.Song có thay đổi điều kiện nói mối quan hệ thay đổi hình thành cấu kinh tế hợp lý Tuỳ hoàn cảnh điều kiện cụ thể vùng quốc gia mà xác lập đợc cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với giai đoạn phát triển định Không thể có cấu mẫu làm chuẩn mực điều kiện 2.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng vận động phát triển theo hớng ngày hoàn thiện hợp lý có hiệu Trong triết học Mac đà nói rằng: Sự vật tợng luôn biến đổi vận động không ngừng Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chúng luôn vận động ngày phát triển theo chiều hớng ngày hợp lý hơn.: Lực lợng sản xuất ngày phát triển, khoa học công nghệ ngày đại, phân công lao động ngày tỷ mỉ phức tạp, tất điều đà dẫn đến cấu nông nghiệp ngày phải hoàn thiện Sự vận động biến đổi không ngừng yếu tố, bé phËn nỊn kinh tÕ qc d©n nãi chung khu vực kinh tế nông nghiệp nói riêng Cơ cấu kinh tế nông nghiệp vận động biến đổi không ngừng thông qua chuyển dịch nội thân Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp KTNN & PTNT Khoa Cơ cấu cũ cấu hình thành phát triển, trình ®ã nã lu«n vËn ®éng kh«ng ngõng cđa sù vËt tợng Khi cấu trơ thành lỗi lạc không phù hợp với với điều kiện thực tế lại đợc thay cấu tiến hoàn thiện Sự vận động biến đổi tất yếu, phản ánh phát triển không ngừng văn minh nhân loại 2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình có cấu hoàn thiện bất biến Chuyến dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình làm thay đổi cấu trúc vµ mèi quan hƯ cđa nỊn kinh tÕ theo mơc đích phơng hớng định Quá trình tất yếu phải xẩy phát triển vận động không ngừng vật Cơ cấu kinh tế nông nghiệp vận động chuyển hoá từ cấu cũ sang cấu kinh tế đòi hỏi phải có thời gian qua nấc thang định phát triển Đầu tiên biến đổi lợng lợng đợc tích luỹ đến ®é nhÊt ®Þnh sÏ dÉn ®Õn sù chun ®ỉi vỊ chất Đó trình chuyển hoá cấu kinh tÕ cị sang mét c¬ cÊu kinh tÕ míi mét cách phù hợp có hiệu Tất nhiên trình chuyển dịch cấu kinh tế nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ®ã sù t¸c ®éng cđa ngêi cã ý nghÜa vô quan trọng Đặc biệt cần phải có giải pháp sách chế quản lý thích hợp để định hớng cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng chuyển dịch kinh tế nông Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp KTNN & PTNT Khoa thôn nói riêng Tất nóng vội dẫn tới trì trệ trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp gây phơng hại đến phát triển kinh tế quốc dân nói chung Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phải trình khác đợc nhng trình tự ngời Trên sở nhận thực, nắm bắt đợc quy luật khách quan cấu kinh tế nông nghiệp ngời tác động theo mục tiêu đà định nhằm chuyển cách có hiệu híng phơc vơ cho ngêi Nhng vÊn ®Ị quan trọng phải bắt nguồn từ đâu với biện pháp mà tác động vào gây phản ứng dây truyền tạo bớc phát triển nói nên tổng thể kinh tế nông nghiệp nói riêng kinh tế quốc dân nói chung 2.5 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc hình thành phát triển sở điều kiện tự nhiên mức độ khai thác cải tạo điều kiện tự nhiên (đất đai, thời tiết, khí hậu) Thật vậy, sản xuất nông nghiệp gắn liền với điều kiện tự nhiên cấu kinh tế nông nghiệp chịu ảnh hởng nhiều điều kiện tự nhiên Một nông nghiệp hay, cấu kinh tế nông nghiệp hiệu phải đạt suất trồng, vật nuôi cao với chi phí đơn vị sản phẩm Muốn phải lợi dụng tối đa yếu tố điều kiện tự nhiên tham gia vào trình sản xuất Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo xu hớng ngày lợi dụng đợc điều kiện tự nhiên cải tạo tự nhiên có lợi Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lớp KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp KTNN & PTNT Khoa 2.6 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hình thành biến đổi gắn liền với đời phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá Kinh tế nông nghiệp trải qua trình phát triĨn tõ nỊn kinh tÕ sinh tån sang kinh tÕ tự cung tự cấp, biến đổi cấu kinh tế nông nghiệp chậm chạp trì trệ Từ chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hoá (kinh tế thị trờng) cấu kinh tế nông nghiệp đợc hình thành đa dạng có hiệu Nội dung cấu kinh tế nông nghiệp Cũng nh cấu kinh tế nói chung, nội dung cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm: cấu kinh tế theo ngành, cấu kinh tÕ theo vïng l·nh thỉ, c¬ cÊu kinh tÕ theo thành phần kinh tế, cấu kỹ thuật 3.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành Sự phân công lao động theo ngành sở hình thành cấu ngành, phân công lao động phát triển trình độ cao, tỷ mỷ phân công chia ngành đa dạng sâu sắc Trong lịch sử phát triển xà hội loài ngời thời gian dài kinh tế nông nghiệp chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi cha phát triển, nớc phát triĨn tû träng trång trät n«ng nghiƯp chiÕm cao, đại phận nông dân chủ yếu tham gia lao động trồng trọt có số kết hợp chăn nuôi Cùng với phát triển lực lợng sản xuất tiến khoa học- kỹ thuật đặc biệt phát triển nông nghiệp đại, Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Líp KTNN 43B ... tài Định hớng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Hồng đến năm 2010 * Mục đích nghiên cứu đề tài: Phân tích đánh giá tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng. .. thực Luận văn tốt nghiệp KTNN & PTNT Khoa Phần I: Cơ sở lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp I Những vấn đề lý luận cấu kinh tế nông nghiệp Bản chất cấu kinh tế nông nghiệp. .. văn tốt nghiệp KTNN & PTNT Khoa Phần I: Cơ sở lý luận cấu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Phần II: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH Phần III: Định hớng giải pháp chuyển

Ngày đăng: 20/02/2023, 22:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w