1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng và giải pháp chuyển dich cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh ninh bình đến năm 2015

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU TRONG NÔNG NGHIỆP I Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch cấu nông nghiệp .3 Cơ cấu nông nghiệp 1.1 Khái niệm cấu kinh tế ngành nông nghiệp 1.2 Nội dung cấu kinh tế ngành nông nghiệp .4 1.3 Ý nghĩa cấu ngành kinh tế nông nghiệp hợp lý Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp .6 2.2 Vai trò chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp với phát triển kinh tế 2.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhằm phát triển nơng nghiệp tồn diện, đáp ứng nhu cầu nông sản xã hội, nhu cầu tiêu dung dân cư 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp điều kiện nhu cầu để mở rộng thị trường .7 2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tạo sở cho việc thay đổi mặt nơng thơn nói chung, nơng nghiệp nói riêng xây dựng nơng nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa .8 2.2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhằm tạo sản xuất chun mơn hóa, thâm canh tiên tiến 2.3 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp .9 2.4 Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 13 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 13 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.5.2 Dân cư nguồn lao động .14 2.5.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật .15 2.5.4 Tiến khoa học kỹ thuật 15 2.5.5 Vốn đầu tư 16 2.5.6 Tác động công nghiệp dịch vụ sản xuất nông nghiệp .17 2.5.7 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 19 2.5.8 Chính sách Nhà nước 20 II Sự cần thiết phải chuyển dich cấu kinh tế ngành nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình 20 SV: Trần Thị Cẩm Lớp: Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bối cảnh chung .20 Bối cảnh tỉnh Ninh Bình 21 III Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 22 Kinh nghiệm nước 22 Kinh nghiệm nước 23 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN NĂM 2005-2009 25 I Một số đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Ninh Bình 25 Điều kiện tự nhiên 25 1.1 Vị trí địa lý 25 1.2 Điều kiện khí hậu 25 1.3 Nhóm loại đất 26 1.4 Tài nguyên rừng nguồn lợi thuỷ sản 26 Kinh tế xã hội 27 2.1 Các tiêu kinh tế xã hội ước đạt giai đoạn 2006-2010 .27 2.2 Nguồn nhân lực .31 2.3 Cơ sở hạ tầng 32 Nhận định chung 33 II Thực trạng chuyển dịch cấu nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình 34 Chuyển dịch cấu nông lâm thủy sản 34 Chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp 38 2.1 Trồng trọt 39 2.2 Ngành chăn nuôi .44 2.3 Ngành dịch vụ nông nghiệp .45 3.Chuyển dịch cấu ngành lâm nghiệp .46 Chuyển dịch cấu ngành thủy sản 48 III Đánh giá chung 49 Kết đạt chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005-2009 .49 2.Những hạn chế tồn tại: 50 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN NĂM 2010-2015 53 I Định hướng cho chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình 53 Quan điểm phát triển 53 1.1 Quan điểm chuyển dịch cấu phải theo hướng sản xuất hàng hóa .53 SV: Trần Thị Cẩm Lớp: Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2 Quan điểm chuyển dịch cấu phải khai thác tôt hiệu tài nguyên thiên nhiên đặc biệt lợi so sánh .53 1.3 Quan điểm chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa 54 1.4 Phát huy tốt vai trò thành phần kinh tế .54 Dự báo số yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 55 2.1 Dự báo phát triển dân số, lao động 55 2.2 Nhu cầu tiêu dung sản phẩm lương thực thực phẩm 55 2.3 Dự báo nhu cầu sử dụng đất 57 2.4 Dự báo tiến khoa học cơng nghệ áp dụng đến 2015 58 Định hướng mục tiêu cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2015 .60 3.1 Định hướng mục tiêu chung cấu nông lâm thủy sản 60 3.2 ịnh hướng sản xuất cho ngành 60 3.2.1 Nông nghiệp 60 3.2.2 Lâm nghiệp 63 3.2.2 Thủy sản 63 II Giải pháp cho chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình 64 Giải pháp phân vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp 64 2.Giải pháp sử dụng hiệu nguồn vốn 68 Giải pháp xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng phục vụ cho trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp 69 Giải pháp mở rộng thị trường .71 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất 73 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 74 KẾT LUẬN .76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 SV: Trần Thị Cẩm Lớp: Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số tiêu kinh tế tỉnh Ninh Bình năm 2006- 2010 28 Bảng 2.2: Thực trạng nguồn nhân lực giai đoạn 2005 – 2009 32 Bảng 2.3 : Giá trị cấu giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản năm 2005 – 2009(theo giá hành) 35 Bảng 2.4 : Cơ cấu lao động nông nghiệp tỉnh Ninh Bình .36 Bảng 2.5:Cơ cấu vốn đầu tư cho ngành nông nghiệp .37 Bảng 2.6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp( trồng trọt – chăn nuôi – dịch vụ nông nghiệp) 38 Bảng 2.7: Diện tích cấu gieo trồng (cây hàng năm lâu năm) .40 Bảng 2.8: Diện tích, sản lượng suất lúa năm 41 Bảng 2.8: Diện tích, sản lượng suất hoa màu 42 Bảng 2.9: Diện tích, suất, sản lượng số công nghiệp hàng năm .43 Bảng 2.10: Tình hình phát triển sản lượng chăn ni .45 Bảng 2.11: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tỉnh Ninh Bình 47 Bảng 2.12 Các sản phẩm lâm nghiệp giai đoạn 2005 - 2009 47 Bảng 2.13 : Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản 48 Bảng 2.14: Cơ cấu diện tích ni trồng thủy sản 49 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu tiêu thụ nông sản nội tỉnh đến năm 2015 .56 Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu tiêu thụ vùng ĐBSH đến năm 2015 .56 Bảng 3.3: Dự báo thị trường tiêu thụ loại sản phẩm đến 2015 57 Bảng 3.4 : Dự báo cấu giá trị ngành nông lâm thủy sản 60 Bảng 3.5: Dự báo cấu giá trị ngành nông nghiệp .61 Bảng 3.6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt 62 Bảng 3.7: Dự báo cấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp 63 Bảng 3.8: Dự báo cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản .64 SV: Trần Thị Cẩm Lớp: Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ở nước phát triển Việt Nam, nông nghiệp nguồn sống đại đa số dân cư Vai trò nơng nghiệp thể qua hình thức bản: Đảm bảo an ninh lương thực; Cung cấp sản phẩm cho sản xuất xuất khẩu; Nâng cao hiệu việc sử dụng tài nguyên; Xóa đói giảm nghèo ổn định đời sống kinh tế xã hội Mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển đất nước đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiểm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản, vị nước ta trị trường quốc tế nâng cao Để thực mục tiêu đề phải phát triển đồng tất ngành kinh tế, nông nghiệp phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn theo hướng hình thành nơng nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái vùng Giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Mặt khác, phát triển kinh tế chung đất nước đóng góp tất vùng, tỉnh nước Đối với tỉnh Ninh Bình nói riêng, để góp phần thực mục tiêu phát triển nơng nghiệp nước, tỉnh Ninh Bình đề định hướng phát triển nông nghiệp:” Phát triển nơng nghiệp tồn diện bền vững, hiệu Đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thơn, gắn với thị trường theo hướng Cơng Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa, phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, hình thành chế kết hợp thúc đẩy lẫn nhanh sản xuất – chế biến tiêu thụ sản phẩm Phát triển ngành nghề nông thôn, hình thành cấu kinh tế hợp lý, tạo nhiều sản phẩm phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, làm giàu cho tỉnh bước cải thiện đời sống người lao động tăng thu nhập” Để sản xuất nơng nghiệp đạt kết cao, cần tìm giải pháp nhằm đưa nông nghiệp phát triển lên đạt mục tiêu đề Trong giải pháp thực nhằm phát triển nơng nghiệp giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giải phát quan trọng Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hoạt động nhằm đa dạng sinh học, đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao xã hội Chủ trương nghị Trung Ương V khóa VII nên thành định SV: Trần Thị Cẩm Lớp: Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hướng lớn đại hội VIII lần khẳng định giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn nhịp cầu lên cơng nghiệp hóa Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp biện pháp để tạo nhiều việc làm, sản xuất nhiều cải, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, tăng thêm giá trị hàng hóa xuất qua góp phần đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Tuy nhiên thời gian qua, cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Ninh Bình cịn nhiều bất cập, cấu nơng nghiệp thời gian qua chuyển dịch chậm chưa theo sát thị trường Do chưa phát huy mạnh vai trị chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp với phát triển nông nghiệp Trước yêu cầu cấp bách phát triển nông nghiệp tỉnh nhận thức tầm quan trọng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp, em lựa chọn đề tài:” Định hướng giải pháp chuyển dich cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Bình đến năm 2015” Chuyên đề gồm chương: Chương 1: Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch cấu nông nghiệp Chương 2: Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn năm 2005-2009 Chương 3: Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn năm 2010-2015 Với khả lượng kiến thức có hạn, chun đề cịn nhiều sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô chú, anh chị Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình đặc biệt giáo: Ths Nguyễn Quỳnh Hoa tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành chuyển đề tốt nghiệp SV: Trần Thị Cẩm Lớp: Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU TRONG NÔNG NGHIỆP I 1.1 Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch cấu nông nghiệp Cơ cấu nông nghiệp Khái niệm cấu kinh tế ngành nông nghiệp Thuật ngữ “ cấu kinh tế” phạm trù biểu thị cấu trúc bên mối liên kết phận hợp thành kinh tế Nội dung cấu kinh tế phản ánh vai trị, vị trí phận hợp thành kinh tế mối quan hệ tương tác lẫn chúng tổng thể Các phần có mối liên hệ hình thành điều kiện kinh tế - xã hội định Do đó, chúng bất biến mà chúng vận động, thay đổi để phù hợp với điều kiện định Cơ cấu kinh tế xem tiêu thức phản ánh thay đổi chất, dấu hiệu đánh giá, so sánh giai đoạn phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế biểu nhiều dạng khác : cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu khu vực thể chế Trong cấu ngành quan trọng phản ánh phát triển phân công lao động xã hội phát triển lực lượng sản xuất Cơ cấu ngành kinh tế tương quan ngành tổng kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại vể số chất lượng ngành với Các mối quan hệ hình thành điều kiện kinh tế - xã hội định, luôn vận động hướng vào mục tiêu cụ thể Nguyên tắc phân ngành xuất phát từ tính chất phân cơng lao động xã hội, biểu cụ thể qua khác quy trình cơng nghệ ngành trình tạo sản phẩm vật chất dịch vụ Các ngành kinh tế chia thành khu vực hay ngành gộp: Khu vực I bao gồm ngành nông – lâm – ngư nghiệp; Khu vực II bao gồm ngành công nghiệp xây dựng; Khu vực gồm ngành dịch vụ Mỗi nhóm ngành hay khu vực bao gồm ngành nhỏ, có mối quan hệ tác động qua lại lẫn hình thành nên cấu ngành nhỏ cấu ngành nông nghiệp, cấu ngành công nghiệp, cấu ngành dịch vụ… Trong đó, cấu ngành nơng nghiệp phân quan trọng cấu ngành kinh tế quốc dân, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội SV: Trần Thị Cẩm Lớp: Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cơ cấu nông nghiệp thực chất cấu trúc bên ngành nông nghiệp, cấu trúc bao gồm ngành hợp thành, mối quan hệ hữu tác động qua lại số lượng chất lượng ngành điều kiện thời gian khơng gian định 1.2 Nội dung cấu kinh tế ngành nông nghiệp Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp cấu kinh tế xét góc độ phân cơng sản xuất phát triển cấu kinh tế ngành nông nghiệp tùy thuộc vào phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội ngành nông nghiệp Sự phát triển ngành, lĩnh vực phát triển phân công lao động xã hội lực lượng sản xuất đề trình độ định định việc hình thành cấu thường xuyên tự giác theo trình diễn biến khách quan nhu cầu xã hội khả đáp ứng nhu cầu Sự biến đổi cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng cấu kinh tế nói chung vừa mang tính khách quan, vừa mang tính lịch sử xã hội ln gắn liền với phát triển yếu tố lực lượng sản xuất, phân công lao động, nhu cầu xã hội… chuyển dịch từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp tác động quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế Vì việc xây dựng cấu kinh tế ngành nông nghiệp ý chí mà phải nhận thức đắn vận động quy luật khách quan vận dụng sáng tạo điều kiện cụ thể Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp bao gồm nhóm ngành trồng trọt, chăn ni, dịch vụ nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Trong nhóm ngành lại chia thành ngành nhỏ như: trồng trọt chia thành lương thực, công nghiệp, thực phẩm, ăn quả… Trong chăn nuôi phân chia thành đại gia súc, tiểu gia suc, gia cầm…Trong lâm nghiệp chia thành trồng bảo vệ rừng, khai thác nguyên liệu cho công nghiệp, đặc sản lâm nghiệp… Trong thủy sản chia thành cá, tôm, baba… Qua ta cần phân biệt khác ngành, nội ngành phải phân biệt theo đặc trưng kỹ thuật kinh tế chúng để tạo hệ thống phân công lao động phù hợp với tiểu ngành cấu kinh tế ngành nông nghiệp Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cấu kinh tế ngành nông – lâm – thủy sản cấu kinh tế nội ngành SV: Trần Thị Cẩm Lớp: Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp gồm cấu kinh tế ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp cấu kinh tế nội ngành 1.3 Ý nghĩa cấu ngành kinh tế nông nghiệp hợp lý Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất giữ vai trò lớn việc phát triển kinh tế hầu nước phát triển Việt Nam Nơng nghiệp cịn ngành tạo sản phẩm thiết yếu cho người Xã hội phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu người lương thực, thực phẩm ngày tăng số lượng, chất lượng chủng loại Mà lương thực, thực phẩm sản phẩm có ngành nơng nghiệp sản xuất Hơn nữa, khơng có sản phẩm ngành sản xuất thay nhiều loại sản phẩm nông nghiệp Do vậy, cấu kinh tế ngành nông nghiệp hợp lý có ý nghĩa quan trọng với kinh tế quốc dân Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp hợp lý cấu cho phép khai thác tối đa phát huy tốt nhất, đạt hiệu cao nguồn lực để sản xuất nông nghiệp nhằm thúc đẩy trình tái sản xuất mở rộng, tạo nhiều sản phẩm, đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất không ngừng tăng lên người Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp hợp lý đươc xem xét tiêu chí sau: Thứ nhất, phải đảm bảo an ninh lương thực đồng thời mở rộng sản xuất theo hướng nâng cao thu nhập cho người dân Thứ hai, phải phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với xu kinh tế, trị khu vực giới Thứ hai, phản ánh khả khai thác sử dụng nguồn lực kinh tế nước đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực giới Do cấu kinh tế ngành nơng nghiệp hợp lý ngồi việc đảm bảo an ninh lương thực nước cịn tạo điều kiện để phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa đa dạng, sức cạnh tranh cao, phát huy lợi so sánh, đồng thời áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo sản phẩm nơng sản có chất lượng cao, tạo cơng ăn việc làm, ổn định kinh tế, trị, nâng cao đời sống nơng dân, tạo điều kiện hồn thành cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn đất nước, trình hội nhập kinh tế khu vực giới SV: Trần Thị Cẩm Lớp: Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Khái niệm chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Cơ cấu ngành phạm trù động, ln thay đổi theo thời kỳ phát triển yếu tố hợp thành cấu khơng cố định Q trình thay đổi cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác ngày hồn thiện hơn, phù hợp với mơi trường điều kiện phát triển gọi chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành không thay đổi số lượng ngành, tỷ trọng ngành mà bao gồm thay đổi vị trí, tính chất mối quan hệ nội cấu ngành Sự thay đổi cấu kinh tế ngành nông nghiệp từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường điều kiện phát triển gọi chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp, Việc chuyển dịch phải dựa sở cấu có nội dung chuyển dịch cải tạo cấu cũ, lạc hậu chưa phù hợp để xây dựng cấu tiên tiến, hoàn thiện bổ sung cấu cũ nhằm biến cấu cũ thành cấu đại phù hợp Cơ cấu cũ cấu hình thành phát triển, q trình ln vận động không ngừng Theo thời gian, cấu trở thành khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tế lại thay cấu tiến hơn, hoàn thiện Như vậy, thực chất chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp trình thay đổi yếu tố bên mối quan hệ, yếu tố hợp thành ngành nông nghiệptheo chủ định phương hướng định Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp xác định tỷ lệ hợp lý ngành nông – lâm – thủy sản nội ngành Những ngành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội mặt định tính định lượng 2.2 Vai trò chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp với phát triển kinh tế 2.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhằm phát triển nơng nghiệp tồn diện, đáp ứng nhu cầu nông sản xã hội, nhu cầu tiêu dung dân cư Trong trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường phát triển kinh tế nơng thơn nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng phải đối mặt với phát triển mạnh mẽ không ngừng thị trường SV: Trần Thị Cẩm Lớp: Kế hoạch 48B

Ngày đăng: 13/07/2023, 16:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w