1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới

107 274 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

Khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu theo tắnh trạng tổng số quả trên cây .... Khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu theo tắnh trạng khối lượng trung bình quả lớn.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-      -

ðẶNG VĂN CUNG

ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP VÀ TUYỂN CHỌN

CÁC TỔ HỢP LAI CÀ CHUA MỚI

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, ñược thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Hồng Minh Các số liệu và những kết quả trong luận văn là trung thực, tư liệu sử dụng trong luận văn này ñược thu thập từ nguồn thực tế ñược công bố trên báo cáo của các cơ quan nhà nước, ñược ñăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, sách , báo…

Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2014

Tác giả luận văn

ðặng Văn Cung

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước hết tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Hồng Minh – Giám ñốc trung tâm nghiên cứu và phát triển rau chất lượng cao – Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, giảng viên bộ môn

Di truyền – Chọn giống cây trồng ñã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và tạo mọi ñiều kiện ñể tôi hoàn thành bản luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ công nhân viên thuộc Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau chất lượng cao – Trường ðại học Nông Ngiệp Hà Nội, ñã nhiệt tình giúp ñỡ trong suốt quá trình tôi thực tập tại Trung tâm

Cuối cùng tôi xin ñược chân thành cảm ơn những người thân, bạn bè ñã hết lòng giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành bản luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2014 Tác giả luận văn

ðăng Văn Cung

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii

PHẦN I MỞ ðẦU 1

1.1 ðặt vấn ñề 1

1.2 Mục ñích và yêu cầu 2

1.2.1 Mục ñích 2

1.2.2 Yêu cầu 2

PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1 Nguồn gốc phân loại, giá trị của cây cà chua 3

2.1.1 Nguồn gốc 3

2.1.2 Phân loại 4

2.1.3 Giá trị của cây cà chua 4

2.2 Nghiên cứu về ưu thế lai và khả năng kết hợp 7

2.2.1 Nghiên cứu về ưu thế lai 7

2.2.2 Nghiên cứu về khả năng kết hợp 10

2.3 Tình hình sản xuất cà chua ở việt nam và trên thế giới 14

2.3.1 Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới 14

2.3.2 Tình hình sản xuất cà chua ở Việt Nam 17

2.4 Một số nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua trên thế giới và ở việt nam 17

2.4.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cà chua trên thế giới 18

2.4.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ở Việt Nam 22

PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

3.1 Nội dung, Vật liệu và ñịa ñiểm nghiên cứu 25

3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26

3.3 Kỹ thuật trồng 26

3.3.1 Thời vụ trồng 26

Trang 5

3.3.2 Mật ựộ 26

3.3.3 Kỹ thuật làm vườn 26

3.3.4 Kỹ thuật trồng trên ruộng 26

3.4 Các chỉ tiêu theo dõi 27

3.4.1 Các giai ựoạn phát triển trên ựồng ruộng 27

3.4.2 Một số chỉ tiêu về cấu trúc cây và hình thái cây 27

3.4.3 đặc ựiểm nở hoa và tỷ lệ ựậu quả 28

3.4.4 Tình hình nhiễm một số bệnh sâu hại trên ựồng ruộng 28

3.4.5 Các yếu tố cấu thành năng suất 28

3.4.6 Một số chỉ tiêu về hình thái 29

3.4.7 Một số chỉ tiêu về chất lượng quả 29

3.4.8 đánh giá khả năng kết hợp theo 5 tắnh trạng 29

3.4.9 Xử lý thống kê số liệu 29

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30

4.1 đánh giá một số tổ hợp lai cà chua triển vọng trong vụ thu ựông năm 2012. 30

4.1.1 Các giai ựoạn sinh trưởng của các tổ hợp lai cà chua 30

4.1.2 động thái tăng trưởng chiều cao và số lá trên thân chắnh 31

4.1.3 Một số ựặc ựiểm về cấu trúc cây 33

4.1.4 Một số tắnh trạng hình thái và ựặc ựiểm nở hoa 35

4.1.5 Tình hình nhiễm một số bệnh hại của các tổ hợp lai cà chua 36

4.1.6 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các THL cà chua 37

4.1.7 Một số ựặc ựiểm về hình thái quả 40

4.1.8 Một số ựặc ựiểm về phẩm chất quả 43

4.1.9 Một số tổ hợp lai cà chua ưu tú từ thắ nghiệm vụ thu ựông năm 2012 45

4.2 đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua vụ thu ựông năm 2013. 45

4.2.1 Các giai ựoạn sinh trưởng của các tổ hợp lai cà chua 45

4.2.2 động thái tăng trưởng chiều cao và số lá trên thân chắnh 48

4.2.3 Một số ựặc ựiểm về cấu trúc cây 52

4.2.4 Một số tắnh trạng hình thái và ựặc ựiểm nở hoa 55

Trang 6

4.2.5 Tình hình nhiễm bệnh hại của các tổ hợp lai cà chua 58

4.2.6 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 58

4.2.7 Một số ựặc ựiểm về hình thái quả 64

4.2.8 Một số ựặc ựiểm về phẩm chất quả 67

4.3 đánh giá khả năng kết hợp của các dòng bố mẹ cà chua nghiên cứu vụ thu ựông 2013 70

4.3.1 Khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu theo tắnh trạng tỷ lệ ựậu quả. 70

4.3.2 Khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu theo tắnh trạng tổng số quả trên cây 71

4.3.3 Khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu theo tắnh trạng khối lượng trung bình quả lớn. 72

4.3.4 Khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu theo tắnh trạng năng suất cá thể 73

4.3.5 Khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu theo tắnh trạng ựộ brix 74

4.4 Một số tổ hợp lai cà chua có triển vọng vụ thu ựông năm 2013 ựược tuyển chọn. 74

PHẦN V KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 77

5.1 Kết luận 77

5.2 đề nghị 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

PHỤ LỤC 83

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2 1 Thành phần hoá học của 100g cà chua 5

Bảng 2.2: Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới 15

Bảng 2.3: Diện tích, sản lượng, năng suất cà chuacủa các châu lục năm 2010 16

Bảng 2.4: Những nước có sản lượng cà chua cao nhất thế giới năm 2010 17

Bảng 3.1 Sơ ñồ lai ñỉnh 25

Bảng 4.1 Thời gian các giai ñoạn sinh trưởngcủa các tổ hợp lai cà chua triển vọng ở vụ thu ñông 2012 30

Bảng 4.2: ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các THL cà chua triển vọng ở vụ thu ñông 2012 (cm) 32

Bảng 4.3 ðộng thái tăng trưởng số lá trên thân chínhcủa các THL cà chua vụ thu ñông 2012 33

Bảng 4.4: Một số ñặc ñiểm về cấu trúc cây của các THL cà chua vụ thu ñông 2012 34

Bảng 4.5 : Bảng tỷ lệ nhiễm bệnh viruscủa các tổ hợp lai cà chua vụ thu ñông 2012 36

Bảng 4.6 : Tỷ lệ ñậu quả (%) của các tổ hợp lai cà chua vụ thu ñông 2012 37

Bảng 4.7 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suấtcủa các THL cà chua vụ thu ñông 2012 39

Bảng 4.8: Các chỉ tiêu về hình thái quảcủa các THL cà chua vụ thu ñông 2012 41

Bảng 4.9: Một số chỉ tiêu về phẩm chất quả của các THL cà chua vụ thu ñông 2012 43

Bảng 4.10: Thời gian các giai ñoạn sinh trưởng của các THL cà chua vụ thu ñông 2013 46

Bảng 4.11: ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây (cm)của các THL cà chua vụ thu ñông năm 2013 48

Trang 8

Bảng 4.12: động thái tăng trưởng số lá (lá)của các THL cà chua vụ thu ựông

năm 2013 50 Bảng 4.13: Một số ựặc ựiểm cấu trúc cây của các tổ hợp lai cà chua vụ Thu

đông 2013 52 Bảng 4.14: Một số tắnh trạng hình thái và ựặc ựiểm nở hoacủa các tổ hợp lai cà

chua trong vụ Thu đông 2013 55 Bảng 4.15: Tỷ lệ ựậu quả của các tổ hợp lai cà chua vụ thu ựông 2013 59 Bảng 4.16: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suấtcủa các THL cà chua

vụ thu ựông 2013 62 Bảng 4.17: đặc ựiểm hình thái quả của các tổ hợp lai cà chua 64 Bảng 4.18: Một số ựặc ựiểm về phẩm chất quả 67 Bảng 4.19: Khả năng kết hợp của các dòng cà chuanghiên cứu theo tắnh trạng

tỷ lệ ựậu quả 70 Bảng 4.20: Khả năng kết hợp của các dòng cà chuanghiên cứu theo tắnh trạng

tổng số quả trên cây 71 Bảng 4.21: Khả năng kết hợp của các dòng cà chuanghiên cứu theo tắnh trạng

khối lượng trung bình quả lớn 72 Bảng 4.22: Khả năng kết hợp của các dòng cà chuanghiên cứu theo tắnh trạng

năng suất cá thể 73 Bảng 4.23: Khả năng kết hợp của các dòng cà chuanghiên cứu theo tắnh trạng

ựộ brix 74 Bảng 4.24.1: Hệ số chọn lọc trên 5 tắnh trạng theo từng mục tiêu 75 Bảng 4.24.2: Kết quả ba lần chọn theo chỉ số chọn lọc 75 Bảng 4.24.3: Một số ựặc ựiểm của các tổ hợp lai triển vọng ở vụ Thu đông

2013 theo chương trình Selection index 76

Trang 9

ðộ dày thịt quả ðối chứng ðơn giản

Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Khối lượng trung bình Khả năng kết hợp Khả năng kết hợp chung Khả năng kết hợp riêng

NSCT STT THL XBT

XS

RR TTH TTR

TT UTL

Năng suất cá thể

Số thứ tự

Tổ hợp lai Xanh bình thường Xanh ñậm

Xanh sáng Rải rác Thấp, tán hẹp Thấp, tán rộng Tập trung

Ưu thế lai

Trang 10

PHẦN I

MỞ ðẦU

1.1 ðặt vấn ñề

Cây cà chua (Lycopersicon esculentum Mill), thuộc họ cà (Solanaceae) là

loại rau phổ biến ñược nhiều người ưa chuộng Cà chua có nguồn gốc từ châu Mỹ

và phổ biến ra toàn thế giới sau thế kỉ XVI Trong quả cà chua chín chứa nhiều loại chất dinh dưỡng có giá trị cao như: các dạng ñường dễ tiêu chủ yếu là glucoza và

một hàm lượng axit như oxalic, malic, nicotinic, citric…và nhiều chất khoáng như

Ca, K, Na, P, Mg, S, Fe…Quả tươi có vai trò làm tăng quá trình tiêu hóa, hấp thu thức ăn ñược dễ dàng…

Cà chua là loại rau ăn quả dễ sử dụng, chế biến một cách khá phong phú và ñơn giản như quả tươi, sốt, nước quả, bột nhuyễn tương Sản xuất cà chua cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với các cây trồng khác, về sản lượng cà chua chiếm 1/6 sản lượng rau hàng năm trên thế giới và luôn ñứng ở vị trí số 1 Mặt khác, cà chua còn

là một mặt hàng rau tươi có giá trị xuất khẩu vào loại lớn trên thế giới Châu Á là thị trường ñứng ñầu về diện tích và sản lượng, trong ñó nước ñứng thứ nhất là Trung Quốc Theo Fao năng suất cà chua trên toàn thế giới năm 2005 ñạt 27,59 tấn/ha nhưng ñến năm 2010 năng suất ñã tăng lên 33,59 tấn/ha Năm 2010 diện tích trồng cà chua toàn thế giới ñạt 43,4 triệu ha trong khi ñó diện tich trồng cà chua của châu Á 24,34 triệu ha chiếm 56,08% diện tích cà chua toàn thế giới, năng suất của châu Á ñạt 33,57 tấn/ha

Cây cà chua thích hợp với nhiều loại ñất khác nhau chính vì vậy ở Việt Nam cây cũng ñược trồng phổ biến nhiều vùng trong cả nước Trên thực tế, việc sản xuất cà chua gặp không ít khó khăn buộc nhà nghiên cứu, sản xuất kinh doanh phải tính ñến Những khó khăn thường gặp phải như ảnh hưởng xấu của biến ñổi khí hậu, giống cây… Chính ñiều này ñã dẫn tới việc diện tích, sản lượng bấp bênh, thị trường giá cả không ổn ñịnh Khi nhiễm bệnh cà chua cũng rất dễ lan rộng thành dịch khó ngăn chặn như héo xanh, xoăn vàng lá, mốc sương… Qua ñó ñể ñáp ứng nhu cầu như hiện nay thì việc tìm ra các giống cà chua có năng suất cao, chất lượng

Trang 11

tốt, ựồng thời kết hợp ựược khả năng chống chịu các ựiều kiện bất thuận của môi trường là rất cần thiết

và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới Ợ

1.2 Mục ựắch và yêu cầu

1.2.1 Mục ựắch

- đánh giá ựặc ựiểm nông, sinh học của các tổ hợp lai cà chua mới

- Chọn ra các tổ hợp lai cà chua có triển vọng cho năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh và ựiều kiện ngoại cảnh thắch hợp trồng ở vụ thu ựông 2012 và 2013

- đánh giá khả năng kết hợp của các dòng cà chua ở vụ thu ựông 2013

- đánh giá khả năng kết của các dòng cà chua ở vụ thu ựông năm 2013

- Tuyển chọn các tổ hợp lai có triển vọng

Trang 12

PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Nguồn gốc phân loại, giá trị của cây cà chua

2.1.1 Nguồn gốc

Nguồn gốc cũng có nhiều ý kiến khác nhau song tập trung chủ yếu vào hai hướng:

Hướng thứ nhất cho rằng cây cà chua có nguồn gốc từ L.esculentum var pimpine lliforme

Hướng thứ hai cho rằng cà chua Anh đào (L.esculentum var cerasiforme) là

tổ tiên của cà chua trồng ngày nay

Cà chua tồn tại ở Pêru hàng nghìn năm nhưng nó chỉ thực sự ựược biết ựến khi người Tây Ban Nha thám hiểm ra khu vực này vào những thập niên ựầu của thế kỷ 16 Nhiều bằng chứng về sự trồng trọt, ngôn ngữ và các phân tắch về di truyền ựã chứng minh rằng cà chua ựã ựược thuần hoá ở Trung Mỹ (Nguyễn Hồng Minh, 2000)

Theo Luck Will (1946) cà chua từ Nam Mỹ ựược ựưa ựến châu Âu vào thế

kỷ 16 và ựược trồng ựầu tiên ở Tây Ban Nha Vào thời gian này, nó chỉ ựược coi như một loại cây cảnh, cây làm thuốc đến năm 1750 cà chua ựược trồng làm thực phẩm tại Anh và ựược gọi với nhiều tên gọi khác nhau: pomidỖoro hay Golden apple (ở Italia) hay pomme dỖamour (ở Pháp) đến thế kỷ 18, ựã có nhiều nghiên cứu giúp cho bộ giống cà chua trở nên ựa dạng, phong phú hơn và nó ựã trở thành thực phẩm ở nhiều vùng Vào cuối thế kỷ 18, cà chua ựược dùng làm thực phẩm ở Nga và ựến ựầu thế kỷ 19, sau chứng minh của George Washing Carver về sự an toàn và tác dụng của cây cà chua thì nó mới chắnh thức ựược sử dụng làm thực phẩm và ựã trở thành thực phẩm không thể thiếu ở nhiều vùng trên thế giới

đến thế kỷ 17 các lái buôn người châu Âu ựã mang cà chua sang châu Á Khoảng thế kỷ 18, cà chua có mặt ở Trung Quốc, sau ựó ựược phát tán sang khu vực đông Nam Á và Nam Á đến thế kỷ 19, cà chua ựược liệt kê vào cây rau có giá trị, từ ựó ựược phát triển mạnh (Kuo et at và cs, 1998)

Tuy có lịch sử từ rất lâu nhưng ựến nửa ựầu thế kỷ 20, cà chua mới thực sự

Trang 13

trở thành cây trồng phổ biến, dành ñược sự quan tâm của nhiều người trên toàn thế giới ( Morris 1998)

Ở Việt Nam, một số nghiên cứu cho rằng cà chua ñược du nhập vào Việt Nam từ thời thực dân Pháp chiếm ñóng tức là vào khoảng hơn 100 năm trước ñây và ñược người dân thuần hóa trở thành cây bản ñịa Từ ñó cùng với sự phát triển của xã hội thì cây cà chua ñang ngày càng trở thành một cây trồng có giá trị kinh tế và giá trị

(cũ) thường dùng phân loại của Bzezhnev

Theo H.J.Muller (1940) thì loài cà chua trồng trọt hiện nay thuộc chi phụ

Eulycopersicon C.H.Muller Tác giả phân loại chi phụ này thành 7 loài, loài cà chua trồng trọt hiện nay (Lycopersicon esculentum Mill) thuộc loài thứ 1

Theo Daskalov (1941) phân loại Lycopersicon thành 2 loài, cà chua trồng

hiện nay thuộc loài thứ 2 Theo Bailey-Dilingen (1956) thì phân loại Lycopersicon thành 7 loài, cà chua trồng thuộc loài thứ 7, trong loài thứ 7 có 10 biến chủng (thứ) khác nhau

Trên thế giới có rất nhiều quan ñiểm khác nhau về phân loại cà chua Tuy nhiên hiện nay, hệ thống phân loại của Breznep (1964) ñược sử dụng ñơn giản và

rộng rãi nhất Chi Lycopersicon Tourn ñược phân làm 3 loài thuộc 2 chi phụ ñó là Eulycopersicon (chi phụ 1) và Eriopersicon (chi phụ 2), (theo Nguyễn Hồng Minh,

Chọn tạo giống cà chua, 2000)

2.1.3.Giá trị của cây cà chua

2.1.3.1 Giá trị dinh dưỡng

Cà chua là loại rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều gluxit, nhiều axit hữu cơ và nhiều loại vitamin cần thiết cho cơ thể con người Theo các nhà dinh

Trang 14

dưỡng hằng ngày mỗi người sử dụng 100- 200g cà chua sẽ thỏa mãn nhu cầu các vitamin cần thiết và các chất khoáng chủ yếu

Theo Ersakov và Araximovich (1952) thành phần của cà chua như sau: trọng lượng chất khô là 5-6% trong ñó ñường dễ tan chiếm 3%, axit hữu cơ 0,5%, xenlulo 0,84%, chất keo 0,13%, protein 0,95%, lipit thô 0,2%, chất khoáng 0,6% Hàm lượng Vitamin C trong quả tươi chiếm 17-35,7mg dẫn theo Tạ Thu Cúc, 1985

Bảng 2 1 Thành phần hoá học của 100g cà chua Thành phần Quả chín tự nhiên Nước ép tự nhiên

Trang 15

Trong cà chua có chất Lycopen - thành phần tạo nên màu ựỏ của quả cà chua giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch đây là một chất oxi hóa tự nhiên mạnh gấp

100 lần so với vitamin E Lycopen liên quan ựến vitamin E ựã ựược chứng minh là có thể ngăn ngừa ung thư tiền liệt tuyến Sử dụng nhiều cà chua thì tỉ lệ oxi hóa làm hư các cấu trúc sinh hóa của AND giảm xuống thấp nhất

Cà chua có lợi cho sức khỏe ở mọi lứa tuổi đối với chị em phụ nữ, ăn nhiều cà chua sẽ có làn da khỏe ựẹp, giảm nguy cơ béo phì và giảm nguy cơ ung thư vú

2.1.3.3 Giá trị kinh tế

Cà chua là loại rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng và có nhiều cách sử dụng

Có thể dùng ăn tươi thay hoa quả, trộn Salat, nấu canh,Ầ và cũng có thế chế biến thành các sản phẩm như cà chua cô ựặc, tương cà chua, nước sốt nấm, cà chua ựóng hộp, mứt hay nước ép Quả cà chua vừa có thể dùng ựể ăn tươi, nấu nướng vừa là nguyên liệu cho chế biến công nghiệp với các loại sản phẩm khác nhau Do ựó, với nhiều nước trên thế giới thì cây cà chua là một cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế rất cao và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng

Theo FAO (1999) đài Loan hằng năm xuất khẩu cà chua tươi với tổng trị giá

là 952000 USD và 48000 USD cà chua chế biến Lượng cà chua trao ựổi trên thị trường thế giới năm 1999 là 36,7 tấn trong ựó cà chua ựược dùng ở dạng ăn tươi chỉ

5 Ờ 7% Ở Mỹ (1997) tổng giá trị sản xuất 1ha cà chua cao hơn gấp 4 lần so với lúa nước, 20 lần so với lúa mì

Ở Việt Nam, tuy mới xuất hiện cách ựây hơn 100 năm nhưng cà chua ựã là loại rau ăn quả rất phổ biến và ựược sử dụng rộng rãi Diện tắch gieo trồng cà chua hàng năm từ 15 Ờ 17 ngàn ha, sản lượng 280 ngàn tấn Mức tiêu thụ bình quân ựầu người của nước ta là: 3 kg/người/năm Theo số liệu ựiều tra của phòng nghiên cứu thị trường Viện nghiên cứu rau quả, sản xuất cà chua ở ựồng bằng sông Hồng cho thu nhập bình quân 42,0 - 68,4 triệu ựồng/ha/vụ với mức lãi thuần 15 - 25 triệu ựồng/ha, cao gấp nhiều lần so với trồng lúa

Trang 16

2.2 Nghiên cứu về ưu thế lai và khả năng kết hợp

2.2.1 Nghiên cứu về ưu thế lai

2.2.1.1 Khái niệm ưu thế lai

Danh từ ưu thế lai (Heterosis) ựược Shull (nhà chọn giống ngô người Mỹ) ựưa ra vào năm 1917 ựể chỉ các thế hệ có ưu thế hơn bố mẹ Tuy nhiên, hiện tượng con lai ựời thứ nhất (F1) có biểu hiện hơn bố mẹ ựã ựược biết ựến và mô tả từ lâu Năm 1760 nhà thực vật học I.G Kolreuter ựã thu ựược con lai giữa 2 loài thuốc lá là

Nicotiana tabacum và Nicotiana rustica có sức sinh trưởng mạnh vượt xa bố mẹ

của chúng Dựa trên kết quả này I.G Kolreuter ựã xây dựng phương pháp thu nhận hạt lai có ưu thế lai cao ở thuốc lá và ông cũng ựề nghị sử dụng ưu thế lai cho các cây khác Năm 1878, Beal ựã thu ựược ưu thế lai khi lai các giống ngô khác nhau Năm 1904, G Shull tiến hành thụ phấn cưỡng bức ở ngô và năm 1908 ựã thu ựược con lai có ưu thế lai cao giữa các dòng tự phối Các năm tiếp theo các nhà chọn giống ở nhiều nước khác nhau ựã thu ựược hiệu ứng ưu thế lai ở các cây trồng khác như ở lúa (J.W Jones, 1926), ở cà chua (H Daxcalov, 1961) và ở hầu hết các cây thụ phấn chéo khác Ngày nay, chương trình chọn giống ưu thế lai năng suất siêu cao ựã ựược nhiều nước chú ý và tiến hành có hiệu quả Các nhà chọn giống ngô ựã tạo ra các tổ hợp lai ựạt năng suất 25,4 tấn/ha/vụ Các nhà chọn giống lúa lai Trung Quốc ựã tạo ra các tổ hợp lúa lai Ộ2 dòngỢ có năng suất 17,1 tấn/ha/vụ Giống mắa

ưu thế lai ROC 20 của đài Loan ựạt ựược năng suất 320 tấn mắa cây/ha với hàm lượng ựường 15% hay 48 tấn ựường/ha/vụ Nhiều giống ưu thế lai năng suất siêu cao, chất lượng tốt cũng ựã ựược tạo ra ở cà chua, bắp cải, hành tây, khoai tâyẦNăng suất giống cà chua lai ựạt 17,5 tấn/ha (Bungari, 1975) Loài người ựang chuẩn bị hành trang ựầy ựủ ựể bước vào kỷ nguyên sinh vật học mà các giống cây trồng và vật nuôi ưu thế lai sẽ chiếm ưu thế tuyệt ựối (Nguyễn Văn Hiển, 2000)

2.2.1.2 Các loại ưu thế lai

Dựa vào sự biểu hiện và quan ựiểm sử dụng người ta ựã chia ưu thế lai thành

4 dạng sau

2.2.1.3 Ưu thế lai sinh sản

Là loại ưu thế lai quan trọng hàng ựầu Các cơ quan sinh sản như hoa, quả, hạt

Trang 17

phát triển mạnh, số hoa quả nhiều, độ hữu dục cao dẫn đến năng suất cao hơn

2.2.1.4 Ưu thế lai sinh dưỡng

Các cơ quan sinh dưỡng như thân, rễ, cành, lá đều sinh trưởng mạnh làm cho cây lai cĩ nhiều cành, nhánh, thân cao to, lá lớn, nhiều rễ, nhiều củ…đĩ là các tính trạng cĩ lợi cho chọn tạo giống ðặc biệt là những lồi cây trồng sử dụng các bộ phận sinh dưỡng như thân, lá, củ…

2.2.1.5 Ưu thế lai thích ứng

Là ưu thế lai do sự tăng sức sống, tăng tính chống chịu với sâu bệnh, với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận như rét, úng, chua, phèn…

2.2.1.6 Ưu thế lai tích lũy

Ở đây là sự tăng cường tích lũy các chất vào các bộ phận của cây như hàm lượng tinh bột cao ở củ, hàm lượng protein, hàm lượng dầu cao hơn ở hạt, hàm lượng đường cao ở thân, hàm lượng các ester cao ở lá…

2.2.1.7 Chọn giống cà chua ưu thế lai

Cây cà chua là cây tự thụ phấn Cĩ đặc điểm là hoa lưỡng tính, hoa đực và hoa cái cùng một hoa nên vấn đề sản xuất hạt giống rất khĩ khăn Trong đĩ, trở ngại lớn nhất là vấn đề diệt bộ phận đực để ngăn chặn tự thụ và tăng cường khả năng nhận phấn ngồi từ dịng, giống bố Trong sản xuất hạt cà chua lai cĩ sử dụng 3 dạng:

1) Sử dụng dạng mẹ cĩ tính trạng bất thụ - vịi nhụy cái vươn dài

2) Sử dụng dạng bất dục đực do gen nhân kiểm sốt

3) Sử dụng phương thức khử đực và thụ phấn cây mẹ bằng thủ cơng (bằng tay)

Tuy nhiên trên thế giới cũng như ở nước ta cho đến nay chủ yếu sử dụng quy trình sản xuất hạt giống cà chua lai thơng qua khử đực và thụ phấn bằng thủ cơng (Nguyễn Hồng Minh, 2006 và Yulingbai and Pimlindhout, 2007)

Theo Nguyễn Văn Hiển hệ thống chọn giống cà chua ưu thế lai theo phương thức khử đực thụ phấn bằng thủ cơng gồm các bước sau đây:

1) Chọn bố mẹ

Trong tập đồn giống hiện cĩ hoặc tìm kiếm thêm dựa vào các nguyên tắc

Trang 18

chọn cặp bố mẹ trong lai giống ñể chọn các dạng bố mẹ cho chương trình chọn giống ưu thế lai Qua ñúc kết kinh nghiệm và thành tựu của các nhà chọn giống trên thế giới, dựa vào các lý luận do di truyền học mang lại người ta ñã ñề ra các nguyên tắc cơ bản ñể chọn cặp bố mẹ khi lai Các nguyên tắc ñó là:

- Nguyên tắc khác nhau về kiểu sinh thái ñịa lí

- Nguyên tắc khác nhau về các yếu tố cấu thành năng suất

- Nguyên tắc khác nhau về thời gian các giai ñoạn sinh trưởng

- Nguyên tắc khác nhau về tính chống chịu

- Nguyên tắc bổ sung các tính trạng ñặc biệt

2) Làm thuần bố mẹ

Bản thân các giống ñã là các dòng thuần tuy nhiên vẫn có một tỷ lệ thụ phấn chéo nhất ñịnh xảy ra Chọn các cá thể ñiển hình, bao cách li ñể thu hạt tự thụ tuyệt ñối, hạt thu ñược gieo thành dòng, chọn các dòng ñồng nhất và tiếp tục bao cách li thêm một lần nữa sẽ có các dòng bố mẹ thuần dùng cho bước tiếp theo Các dạng bố mẹ tiếp tục bao cách li ñể thu hạt duy trì

4) Lai thử lại và so sánh giống

Các tổ hợp tốt nhất ñược lai thử lại ñể có ñủ hạt giống cho bố trí thí nghiệm so sánh giống, các tổ hợp ñược ñấu loại với nhau Thí nghiệm so sánh giống ñược bố trí 3 – 4 lần nhắc lại theo khối ngẫu nhiên, diện tích ô thí nghiệm 10m2, ñối chứng là giống ñịnh thay thế Tổ hợp ñược chọn phải ñạt yêu cầu:

- Là giống ñứng ñầu thí nghiệm

- Hơn ñối chứng về năng suất hoặc một mặt quan trọng nào ñó (chống bệnh tốt hơn, chịu rét tốt hơn…) Bước tiếp theo là tổ chức sản xuất hạt giống ñể cung cấp ñủ cho tất cả các loại khảo nghiệm

Trang 19

2.2.2 Nghiên cứu về khả năng kết hợp

2.2.2.1 Khái niệm về khả năng kết hợp

Vấn ựề cơ bản nhất của quá trình tạo giống trên cơ sở ưu thế lai là xác ựịnh cặp lai, nói cách khác là xác ựịnh khả năng kết hợp của các dạng bố mẹ, ựể tìm ra tổ hợp lai tốt nhất Công việc này khá phức tạp và tốn kém vì thực tế cho thấy tỷ lệ thành công trong lai tạo rất thấp Có thể nâng cao hiệu quả của quá trình này bằng cách sử dụng những dạng bố mẹ có khả năng kết hợp cao trong lai tạo Vì vậy, nghiên cứu vật liệu ban ựầu về KNKH là giai ựoạn quan trọng, rất cần thiết trong quá trình tạo giống lai ( Ngô Hữu Tình, Nguyễn đình Hiền, 1996)

KNKH là một thuộc tắnh ựược chế ựịnh di truyền, ựược truyền lại cho ựời sau qua tự phối và qua lai KNKH ựược biểu hiện bằng giá trị trung bình của ưu thế lai, quan sát ở tất cả các cặp lai, và ựộ chênh lệch so với giá trị trung bình ựó của một cặp lai cụ thể nào ựó Giá trị trung bình thể hiện KNKHC (General combining ability Ờ GCA) ựược biểu hiện bằng giá trị lai trung bình của bố mẹ ở tất cả các tổ hợp lai Còn

ựộ chênh lệch của các tổ hợp lai cụ thể nào ựó với giá trị trung bình của nó biểu thị KNKHR (Specific combining ability - SCA) Sprague, 1957 cho rằng ựánh giá dòng về KNKH thực chất là xác ựịnh tác ựộng của gen

Sprague và Tatum chia tác ựộng gen liên quan tới KNKH thành 2 loại: KNKHC ựược xác ựịnh bởi yếu tố di truyền cộng, còn KNKHR xác ựịnh bởi yếu tố ức chế, tắnh trội, siêu trội và ựiều kiện môi trường Quan hệ giữa KNKHC và KNKHR thông qua tác ựộng trội và ức chế ựược xác ựịnh bằng việc tắnh toán các phương sai di truyền, di truyền trội, ức chế trội (R.W Allard, 1960; L.L Darrah và A.R Hallauer, dẫn theo Trần đình Long, Hoàng Văn Phần, Trần Văn Diễn, 1990) [16] Kết quả ựánh giá KNKH của các dòng bố mẹ thông qua các tắnh trạng trên tổ hợp lai của chúng giúp chúng ta có thể quyết ựịnh chắnh xác về việc giữ lại dòng có KNKH cao, loại bỏ những dòng kém

có KNKH thấp

Trong khi xác ựịnh KNKH các nhà nghiên cứu gặp phải một số khó khăn, ựó là tắnh không ựo ựếm ựược của chúng để dự ựoán ưu thế lai người ta cố gắng tìm những tắnh chất hình thái, sinh lý sinh hóa dễ ựo ựếm và có tương quan chặt với KNKH như hoạt chất sinh trưởng, lượng azot và phot pho trong hạt, hoạt ựộng quang hóa của

Trang 20

ChloroplastẦthế nhưng thông tin về KNKH thu ựược bằng cách ựó hoặc không chắnh xác hoặc ựòi hỏi chi phắ nhiều sức lực và phương tiện Theo số liệu của Game và Hallauer, 1977, thì hệ số tương quan giữa năng suất dòng tự phối với năng suất dòng lai là 0,09 Ờ 0,11 còn những tắnh trạng khác của dòng với năng suất giống lai không quá 0,14 điều ựó chứng tỏ rằng những ựặc ựiểm này chưa thể dùng làm tiêu chuẩn chọn về KNKH tuy chúng rất cần thiết trong quá trình tạo dòng thuần mới

Do ựó ựể thu ựược những số liệu cần thiết về KNKH của các vật liệu tạo giống chắc chắn nhất là lai thử và so sánh các thế hệ con lai Công việc này khá nặng nhọc và tốn kém vì nó liên quan ựến khối lượng lớn lai tạo và thử nghiệm các cặp lai thu ựược

để tiến hành hợp lý công việc này các nhà khoa học ựã ựưa ra sơ ựồ lai và phương pháp ựánh giá KNKH khác nhau nhưng phương pháp chắnh ựược các nhà khoa học áp dụng là:

- Phương pháp lai ựỉnh (Top cross)

- Phương pháp lai luân giao (Diallel cross)

2.2.2.2 Phương pháp ựánh giá khả năng kết hợp

a đánh giá KNKH bằng phương pháp lai ựỉnh

Lai ựỉnh là phương pháp thử chủ yếu ựể xác ựịnh KNKHC (GCA) do Devis ựề xuất năm 1927, Jenkins và Bruce ựã sử dụng và phát triển Các dòng hoặc giống cần xác ựịnh KNKH ựược lai cùng với một dạng chung gọi là cây thử (Tester) Phương pháp này rất có ý nghĩa ở giai ựoạn ựầu của quá trình chọn lọc khi khối lượng dòng còn khá lớn, không thể ựánh giá ựược bằng phương pháp lai luân giao Việc chọn dùng cây thử là yếu tố quan trọng quyết ựịnh thành công của phép lai ựỉnh, công việc này tùy thuộc vào ý ựồ của nhà chọn giống Có tác giả chọn cây thử có năng suất thấp vì nó làm rõ sự khác nhau giữa các dòng ựem thử Một số tác giả khác ựặc biệt là các nhà chọn giống thương mại thường chọn cây thử là dòng ưu tú năng suất cao vì sẽ

có xác suất tạo ra giống nhanh Tuy nhiên, một số chỉ tiêu chung các nhà chọn giống chấp nhận ựó là cây thử không có quan hệ họ hàng với các dòng ựem thử

để tăng ựộ tin cậy người ta thường dùng 2 hoặc nhiều cây thử có nền di truyền rộng, hẹp khác nhau (Ngô Hữu Tình, Nguyễn đình Hiền, 1996) Qua nghiên cứu một số tác giả thấy rằng cây thử tốt nhất là dòng thuần có lượng alen trội và alen

Trang 21

lặn bằng nhau (Krulirski và Adam Chich, 1979)

Việc chọn cây thử có ảnh hưởng lớn ựến kết quả ựánh giá KNKH của các vật liệu trong lai ựỉnh, có thể nói rằng yếu tố thành công trong lai ựỉnh là chọn ựúng cây thử Cây thử có nền di truyền rộng (giống tổng hợp, giống lai képẦ) hoặc

có nền di truyền hẹp (dòng thuần, lai ựơnẦ)

để tăng ựộ chắnh xác người ta dùng 2 hoặc nhiều cây thử Cây thử có năng suất thấp thắch hợp hơn cho việc ựánh giá dòng và làm rõ sự khác biệt giữa các dòng ựem thử, trong khi các dòng thử có năng suất cao sẽ che lấp sự khác biệt ựó Tuy nhiên, xuất phát từ mục tiêu kinh doanh các nhà tạo giống thương mại thường

sử dụng cây thử có KNKH cao trong khi lai ựỉnh ựể có xác suất tạo ra giống lớn hơn cây thử có KNKH trung bình hoặc thấp (Walter R Fehr, 1983)

b đánh giá KNKH bằng phương pháp lai luân giao

Phương pháp ựánh giá KNKH bằng lai luân giao ựược Spague và Tatum ựề xuất vào năm 1942 dẫn theo Ngô Hữu Tình, Nguyễn đình Hiền, 1996 đến năm

1947 thì East ựã sử dụng hệ thống luân giao ựể xác ựịnh KNKH của các kiểu gen trong thắ nghiệm chọn giống ngô Sau ựó một số tác giả như Hayman 1954 Griffing 1956 ựã sử dụng và phát triển thêm hệ thống luân giao

Luân giao là hệ thống lai thử, các dòng ựược lai với nhau theo tất cả các tổ hợp có thể Qua phân tắch luân giao chúng ta thu ựược các thông tin về:

- Bản chất và ước lượng các chỉ số di truyền

- KNKHC và KNKHR của bố mẹ và con lai

Ngày nay lai luân giao là phương pháp ựược sử dụng chủ yếu và phổ biến của các nhà chọn giống ở mọi quốc gia Nó trở thành công cụ ựắc lực nhất trong chọn và ựánh giá vật liệu của quá trình tạo giống Phân tắch các tổ hợp lai luân giao ựược gọi là phân tắch luân giao, cho chúng ta biết bản chất và giá trị thực của các tham số di truyền KNKHC và KNKHR của bố mẹ biểu hiện ở con lai Trong phân tắch luân giao có 2 tiếp cận chắnh, ựó là tiếp cận Hayman và tiếp cận Griffing

Cà chua là cây tự thụ, ựặc ựiểm của nó là bộ phận ựực và cái cùng nằm trên một hoa nên vấn ựề sản xuất hạt giống lai rất khó khăn trong ựó trở ngại lớn nhất là

Trang 22

khử bộ phận ựực ựể ngăn ngừa tự thụ và tăng cường khả năng nhận phấn ngoài từ dòng bố

Việc tạo ra giống ưu thế lai khá phức tạp và gồm nhiều giai ựoạn trong ựó công ựoạn thử khả năng kết hợp của các bố mẹ ựem lai là việc rất quan trọng

để thử khả năng kết hợp người ta tiến hành chia bố mẹ thành các nhóm, mỗi nhóm 5 Ờ 6 giống ựể thử khả năng kết hợp giữa chúng với nhau Tiến hành lai dialen theo sơ ựồ, con lai ựược trồng thử nghiệm và tắnh khả năng kết hợp riêng theo mô hình của sơ ựồ Mỗi sơ ựồ lai chọn ra một tổ hợp có khả năng kết hợp riêng cao nhất

Khả năng kết hợp ựược biểu hiện bằng giá trị trung bình của ưu thế lai, quan sát ở tất cả các cặp lai, và ựộ chênh lệch so với giá trị trung bình của cặp lai cụ thể nào ựó

Giá trị trung bình biểu hiện bằng khả năng kết hợp chung (General combining ability Ờ GCA), còn ựộ chênh lệch biểu thị bằng khả năng kết hợp riêng (Specific combining ability Ờ SCA) (Ngô Hữu Tình, Nguyễn đình Hiền, 1996)

Khả năng kết hợp chung là ựại lượng trung bình về ưu thế lai của tất cả các

tổ hợp lai mà dòng ựó tham gia, thể hiện khả năng cho ưu thế lai của dòng ựó với các dòng khác Nếu khả năng kết hợp chung của bố mẹ cao sẽ cho biết khả năng cho con lai có tắnh trạng cao khi sử dụng bố mẹ ựó ựể lai giống Khả năng kết hợp chung (GCA) ựặc trưng cho hiệu quả cộng tắnh, biểu hiện về số lượng, trạng thái và hoạt tắnh của gen làm xuất hiện tác ựộng cộng tắnh, là hợp phần di truyền cố ựịnh

mà giống ựó có khả năng di truyền lại cho thế hệ sau

Kết quả ựánh giá khả năng kết hợp của các dòng bố mẹ thông qua các tắnh trạng trên tổ hợp lai của chúng, giúp chúng ta có thể xác ựịnh về việc giữ lại dòng có khả năng kết hợp cao, loại ựi nhưng dòng kém có khả năng kết hợp thấp

để xây dựng tập ựoàn các giống, dòng, chúng ựược nghiên cứu tốt về ựặc trưng ựặc tắnh Việc ựánh giá khả năng kết hợp chung, khả năng kết hợp riêng của các giống, dòng là rất quan trọng và cần thiết trong việc tạo giống ưu thế lai để ựánh giá khả năng kết hợp, thường áp dụng các phương thức lai như: lai dialen, lai ựỉnh với việc sử dụng bộ giống thử tốt Từ ựó thiết lập các chương trình thu các F1

từ các tổ hợp lai ựánh giá, chọn lọc các tổ hợp lai triển vọng và chúng ựược ựưa vào

Trang 23

thử nghiệm khác nhau, chọn ra giống lai phục vụ cho sản xuất theo các mục tiêu ựề

ra Một số phương pháp ựánh giá khả năng kết hợp:

- đánh giá khả năng kết hợp bằng phương pháp lai ựỉnh (Top Cross): Lai

ựỉnh là phương pháp thử chủ yếu ựể xác ựịnh khả năng kết hợp chung do Devis ựề xuất năm 1927, Jenkin và Bruce, ựã sử dụng và phát triển các dòng hoặc các giống cần xác ựịnh khả năng kết hợp ựược lai cùng với một dạng chung gọi là dòng thử (Tester) Phương pháp này rất có ý nghĩa ở giai ựoạn ựầu của quá trình chọn lọc, khi khối lượng dòng còn quá lớn, không áp dụng ựược bằng phương pháp lai luân giao Việc chọn cây thử là yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến thành công của phép lai ựỉnh, công việc này tùy thuộc vào ý ựồ của nhà chọn giống để tăng ựộ tin cậy người ta thường dung 2 hay nhiều cây thử có nền di truyền rộng hẹp khác nhau (Ngô Hữu Tình,

+ Bản chất và ước lượng các chỉ số di truyền

+ Khả năng kết hợp chung và khả năng kết hợp riêng của bố mẹ và con lai

2.3 Tình hình sản xuất cà chua ở việt nam và trên thế giới

2.3.1 Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới

Cà chua là loại cây trồng tuy ựược chấp nhận như một loại thực phẩm và có lịch sử phát triển tương ựối muộn nhưng do nó có khả năng thắch ứng rộng và hiệu quả kinh tế và giá tri sử dụng cao Hiện nay nó ựã có mặt ở khắp nơi trên thế giới và ngày càng ựược chú trọng phát triển hơn cả về năng suất và chất lượng Cà chua ựã

và ựang trở thành một loại cây thế mạnh mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều nước trên thế giới Trên thế giới ựã có nhiều giống mới ựược ra nhằm ựời ựáp ứng ựược nhu cầu ngày càng cao của con người cả về số lượng và chất lượng

Trang 24

Bảng 2.2: Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới

(triệu ha)

Năng suất (tấn/ha)

Sản lượng (triệu tấn)

Nguồn : FAO Database Static 2012

Cà chua ngày nay rất ñược ưa chuộng ñã trở thành một trong những cây trồng chính và chiếm vị trí số một trong nghành sản xuất rau của nhiều nước trên thế giới, do có thành phần dinh dưỡng phong phú cân ñối, năng suất cao khả năng thích ứng rộng với nhiều ñiều kiện sinh thái, ñặc tính di truyền tương ñối ổn ñịnh

Có tác dụng lớn về mặt dinh dưỡng, y học cũng như kinh tế

Theo bảng 2.2, trong 11 năm (từ năm 2001 ñến năm 2011) diện tích cà chua thế giới tăng 1,19 lần (từ 3,987561 triệu ha lên 4,751530 triệu ha), sản lượng tăng 1,48 lần (từ 107,936626 triệu tấn lên 159,347031 triệu tấn, năng suất tăng 1,23 lần (từ 27,306 tấn/ha ñến 33,536 tấn/ha)

Theo FAO (1999), trên thế giới có 158 nước trồng cà chua Diện tích, sản lượng, năng suất cà chua trên thế giới năm 2010 như sau:

Trang 25

Bảng 2.3: Diện tích, sản lượng, năng suất cà chua

của các châu lục năm 2010

Tên châu lục Diện tích

(1000 ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lượng (1000 tấn)

Nguồn : FAO Database Static 2011

Theo bảng 2.3 thì năm 2010, Châu Á có diện tích trồng cà chua 2.506,69 nghìn ha, sản lượng là 87.501,564 nghìn tấn ñạt lớn nhất thế giới Tuy nhiên, châu

Úc và châu Mỹ lại là 2 châu lục có năng suất lớn nhất thế giới (lần lượt ñạt 632,778 tạ/ha và 512,392 tạ/ha)

Sản lượng cà chua chiếm xấp xỉ 1/6 tổng sản lượng rau hàng năm trên toàn thế giới Mỹ là nước có giá trị nhập khẩu cà chua lớn nhất thế giới, châu Âu là khu vực nhập khẩu cà chua lớn nhất thế giới, khoảng 21 triệu tấn quả tươi hàng năm, bằng 60% lượng nhập toàn thế giới ðứng ñầu về tiêu thụ cà chua là nước Mỹ, sau ñó là các nước Châu Âu Lượng cà chua trao ñổi trên thị trường thế giới năm 1999 là 36,7 triệu tấn, trong ñó cà chua dùng ở dạng ăn tươi chỉ chiếm 5-7% ðiều ñó cho thấy, cà chua ñược sử dụng chủ yếu ở dạng ñã qua chế biến dẫn theo Tạ Thu Cúc, 2004

Cà chua chế biến ñược sản xuất ở nhiều nước trên thế giới nhưng nhiều nhất là ở Mỹ và Italia Ở Mỹ, năm 2002 sản lượng nhiều nhất ước ñạt 10,1 triệu tấn Trong ñó các sản phẩm cà chua chế biến chủ yếu là cà chua cô ñặc Ở Italia, sản lượng cà chua chế biến ước tính ñạt ñược là 4,7 triệu tấn

Trang 26

Bảng 2.4: Những nước có sản lượng cà chua cao nhất thế giới năm 2010

Nguồn : FAO Database Static 2011

2.3.2 Tình hình sản xuất cà chua ở Việt Nam

2.3.2.1 Tình hình sản xuất cà chua tại Việt Nam

Cà chua là cây ựược du nhập vào Việt Nam mới ựược hơn 100 năm nhưng

ựã trở thành một loại rau phổ biến và ựược sử dụng ngày càng rộng rãi Cà chua ở nước ta ựược trồng chủ yếu vào vụ ựông với diện tắch khoảng 6.800-7.300 ha và thường tập trung ở các tỉnh thuộc ựồng bằng và trung du Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Dương, Vĩnh PhúcẦ), còn ở Miền Nam tập trung ở các tỉnh An Giang, Tiền Giang, Lâm đồngẦ

Trong ựiều tra của TS Phạm đồng Quảng và cs, hiện nay cả nước có khoảng 115 giống cà chua ựược gieo trồng, trong ựó có 10 giống ựược gieo trồng với diện tắch lớn 6259 ha, chiếm 55% diện tắch cả nước

2.4 Một số nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua trên thế giới và ở việt nam

Cà chua là một loại rau ăn quả có vị trắ quan trọng vì vậy mà có rất nhiều nhà chuyên môn chú ý và quan tâm ựến việc chọn tạo giống cà chua ựể nhằm ựưa ra ựược những giống cà chua có năng suất và phẩm chất tốt phù hợp với nhu cầu của thị trường

đã có rất nhiều phương pháp ựược ựưa ra như lai tạo, chọn lọc, xử lý ựột biến, nuôi cấy invitro, Ầ ựể phục vụ công tác chọn tạo giống cà chua

Trang 27

2.4.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cà chua trên thế giới

Trong khoảng 200 năm trở lại ñây tình hình chọn tạo cà chua trên thế giới

ñã có nhiều tiến bộ Lịch sử nghiên cứu chọn tạo cà chua trên thế giới bắt ñầu ở châu Âu Người Italia là những người ñầu tiên phát triển các giống cà chua mới,

họ chọn các giống có sự khác nhau về tính trạng quả, chủ yếu là màu sắc quả

Thế kỷ 20 ñã ñánh dấu những bước tiến to lớn trong công tác chọn tạo giống cà chua Việc cải tiến năng suất, chất lượng luôn là hai mục tiêu hàng ñầu và chung cho tất cả các chương trình chọn tạo giống Trước năm 1925, việc cải tiến giống cà chua ñược thực hiện bằng cách chọn các kiểu gen ngay từ bản thân các giống - từ các ñột biến tự nhiên, lai tự do hoặc tái tổ hợp của các biến thể di truyền ñang tồn tại trong tự nhiên (Tigchelaar E.C, 1986)

Lịch sử công tác chọn tạo giống cà chua trên thế giới bắt ñầu ở Châu Âu với những tiến bộ ban ñầu về dòng, giống Năm 1860 những giống cà chua mới

ñã ñược giới thiệu ở Mỹ Năm 1863, 23 giống cà chua ñược giới thiệu trong ñó giống Trophy ñược coi là giống có chất lượng tốt nhất

Chương trình thử nghiệm của Liberti Hyde Bailey tại trường nông nghiệp Michigan (Mỹ) bắt ñầu từ năm 1886, tác giả ñã tiến hành chọn lọc, phân loại giống cà chua trồng trọt Từ năm 1870 ñến 1893, A.W.Livingston ñã giới thiệu 13 giống cà chua trồng trọt ñược giới thiệu theo phương pháp chọn lọc cá thể Cuối thế kỷ XIX có trên 200 dòng, giống cà chua ñã ñược giới thiệu rộng rãi theo Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà 2000

Nhiều công trình nghiên cứu của trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á (AVRDC) cho thấy những giống cà chua chọn tạo trong ñiều kiện ôn ñới không thích hợp với ñiều kiện nống ẩm vì sẽ tạo những quả kém chất lượng như có màu ñỏ nhạt, nứt quả, vị nhạt hoặc chua…Kuo và cs, 1998

Các dòng cà chua của AVRDC ñều ñược chọn theo hướng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn Một số sâu bệnh khác như virus xoăn vàng lá (TYLCV), sâu ñục quả Các nhà khoa học ñã xác ñịnh ñược các gen kháng virus ở nhiều loài cà chua Bằng các phương pháp lai truyền thống và hiện ñại ñã dần chuyển ñược một

số gen kháng virus sang loài cà chua trồng trọt Các nhà nghiên cứu virus ở

Trang 28

AVRDC ựã nhận biết ựược nhiều vật liệu có mang gen kháng ToMV Một số vật liệu chứa gen Tm2 ựã ựược sử dụng cho chương trình lai tạo giống cà chua như L127, Ohio MR-12, MR-13 (theo Opera R.T., S.K Green, N.S Talekar and J.T Chen, 1989)

Theo ý kiến của Anpachev (1978), Iorganov (1971), Phiên Kì Mạnh (1961) dẫn theo Kiều Thị Thư, 2006, thì xu hướng chọn tạo giống cà chua mới là:

+ Tạo giống chắn sớm phục vụ cho sản xuất vụ sớm

+ Tạo giống cho sản lượng cao, giá trị sinh học cao, dùng làm rau tươi và nguyên liệu cho chế biến ựồ hộp

+ Tạo giống chắn ựồng loạt thắch hợp cho cơ giới hóa

+ Tạo giống chống chịu sâu bệnh

Các nhà chọn tạo giống trên thế giới ựã sử dụng nguồn gen của các loài hoang dại làm nguồn gen chống chịu với các ựiều kiện bất thuận bằng nhiều con ựường khác nhau như lai tạo, chọn lọc giao tử, hợp tử, ựột biến nhân tạoẦbước ựầu ựã thu ựược những thành công nhất ựịnh.Bằng phương pháp lai Dialen một phần ựã nghiên cứu di truyền tắnh kháng bệnh ựốm lá ở cà chua làm giảm bệnh ựốm lá ở con lai Một chương trình lai phối hợp ựưa vào Pháp và 7 nước Trung cận đông ở Châu Phi nhằm tăng tắnh kháng bệnh virus xoăn vàng lá cà chua Các loài hoang dại như Lycopersicon pimpinellifolium, L.hirsutum, L peruvianum ựược sử dụng làm nguồn chống chịu

Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á từ những ngày ựầu thành lập (1972) ựã bắt ựầu chương trình chọn tạo nhằm tăng cường khả năng thắch ứng của cà chua với vùng ựiều kiện nóng ẩm Và hầu hết các giống AVRDC lai tạo và các giống ựã ựược cải thiện trong tập ựoàn từ năm 1974 ựến nay ựều có khả năng chịu nhiệt cũng như chống chịu sâu bệnh tốt Viện nghiên cứu và phát triển nông nghiệp Malaysia (MARDI) ựã phối hợp với AVRDC và trung tâm nghiên cứu nông nghiệp nhiệt ựới (TARC) ở Nhật Bản ựể xúc tiến chương trình cải tiến giống

cà chua triển vọng đã chọn ựược 6 dòng có khả năng chịu nhiệt và chống chịu vi khuẩn: MT1, MT2, MT3, MT4, MT5, MT6, MT10

Nhiều thử nghiệm về các giống cà chua ựược tiến hành ở AVRDC- TOP, trường ựại học Kasestart, phân viện Kamphaeng Thái Lan chọn tạo nhiều giống

Trang 29

ñược ñánh giá là chất lượng tốt kết hợp với tính chịu nóng, năng suất cao và chống bệnh cụ thể là các giống cà chua anh ñào CHT104, CHT92, CHT105 có năng suất cao, chống chịu bệnh tốt, màu sắc quả ñẹp, hương vị ngon, quả chắc Các giống PT225, PT3027, PT4165, PT446, PT4121 cho năng suất cao, chất lượng tốt, chống bệnh và chống nứt quả (Chu Jinping, 1994)

Nhiều nghiên cứu thử nghiệm giống cà chua quả nhỏ ñã ñược tiến hành ở AVRDC-TOP, Trường ðại học Kaset sart, phân viện Kamphaeng, Thái Lan Trong ñó có nhiều mẫu giống ñược ñánh giá có chất lượng tốt kết hợp với ñặc tính chịu nóng, năng suất cao và chống chịu bệnh như: các giống lai cà chua Anh ñào CHT104, CHT92, CHT105…

Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á còn phát triển chương trình về các dòng tự phối hữu hạn và vô hạn có khả năng ñậu quả cho phép ở

có triển vọng, ñược phát triển ở một số nước nhiệt ñới như CLN 161L, CLN 2001C, CL5915-204DH, CL143…(dẫn theo Morris, 1998)

Chương trình chọn giống cà chua trường ðại học Florida ñược bắtñầu từ năm

1925 Một loạt các giống mới năng suất, chất lượng ñược ñưa ra như Tropic, Walter, Florida MH-1, Florañae, Floramerica ( Nature, 1982)

Từ năm 1979 ñến 1984 Ai Cập ñã tiến hành công trình nghiên cứu nhằm tăng năng suất và nâng cao chất lượng cà chua (ñây là một phần của ñề án cấp quốc gia) Các giống ñã ñược ñánh giá trồng ở các ñịa phương hầu hết nhập từ Mỹ như Housney, Pritchard, VFN8, ñều có những ưu ñiểm về năng suất và chất lượng ðể cải tiến chất lượng cho giống cà chua, các nhà chọn giống ñã sử dụng các loài hoang dại và bán hoang dại làm nguồn vật liệu quý cho lai tạo Ví dụ như

loài L.peruvianum có hàm lượng vitamin C rất cao hay loài L pimpinellifolium có

giống lai Ấn ðộ-Mỹ ở Bangalore (Ấn ðộ) như Naveen, Karnatak, Jajani, Vaishali có năng suất cao, chất lượng quả tốt, quả tròn to trung bình, màu sắc ñẹp, rất thích hợp cho cả ăn tươi và chế biến theo Met wally R.,1986

Trang 30

Viện nghiên cứu nông nghiệp Ấn ðộ (IARI) ở Newdeli ñã tiến hành nhiều nghiên cứu về chọn tạo các giống cà chua chịu nhiệt Từ năm 1975, Viện ñã thành công với các giống như Puas Rugy, Sel.120 theo Singh J.H and Checma D.S.,1989

Ngoài ra phương pháp Invitro cũng ñược ứng dụng ñể tạo giống kháng bệnh trong ñó có sử dụng ñộc tố thực vật- Toxin sinh ra từ mầm bệnh thuốc lá, ngô, cà chua Bulk, Vanden – 1990 Sự tác ñộng của Toxin ñược chiết ra từ

Pseudomonas solanacearum tạo ra cây kháng bệnh ở giai ñoạn nhiễm bệnh sớm

làm chậm sinh trưởng của loại khuẩn này

Tháng 8/2005, AVRDC giới thiệu 3 giống cà chua triển vọng là CLN2026D, CLN2116B, CLN2123A Cả 3 giống này ñều sinh trưởng hữu hạn, có khả năng chịu nhiều loại bệnh như héo xanh vi khuẩn, héo rũ do nấm, virus…

Trong chọn tạo giống cà chua, người ta chú ý nhiều ñến ưu thế lai Ở Nhật Bản ưu thế lai ñược sử dụng rộng rãi trên cà chua từ năm 1930 Khi lai thử giữa giống Rutgres với 5 giống khác nhau cho thấy ưu thế lai về tổng trọng lượng quả cao hơn bố mẹ nhưng về số quả trên cây và trọng lượng quả phần lớn là trung gian giữa bố và mẹ trích( Kiều Thị Thư, 1998)

Gần ñây, nhiều nước trên thế giới ñặc biệt là Mỹ, các nhà khoa học ñã tạo

ra những giống cây trồng biến ñổi gen trong ñó có cà chua Những giống cây trồng này ngoài khả năng chống chịu ñược sâu bệnh, tuyến trùng, khô hạn, sương muối mà còn có khả năng cất giữ bảo quản lâu, chất lượng cao, mang nhiều dược tính, năng suất cao Các nhà nghiên cứu tại ñại học bang Oregon (Mỹ) ñang hoàn thiện một giống cà chua tím, ñây là một sự kết hợp giữa màu sắc và chất dinh dưỡng.Loại cà chua này có nguồn gốc từ dạng dại ở Nam Mỹ Hàng trăm năm trước các nhà khoa học ñã phát hiện cà chua màu tím trong thiên nhiên nhưng loài cây này nhỏ và có ñộc Vào thập niên 1960-1970, các nhà khoa học ñã thu nhặt hạt giống từ cà chua tím và lai với loài hiện ñại ñể cho ra loại quả an toàn với mọi người hơn dạng ban ñầu của nó

Hiện nay với nền khoa học kỹ thuật hiện ñại các nhà khoa học trên thế giới vẫn ñang tiếp tục những công trình nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua ñể

Trang 31

ựáp ứng nhu cầu của con người ựặc biệt là cà chua quả nhỏ phục vụ ăn tươi và chế biến

2.4.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ở Việt Nam

Một số nhà nghiên cứu cho rằng cà chua bắt ựầu xuất hiện ở nước ta từ thời

kì thực dân Pháp xâm lược và chiếm ựóng đến nay ựã hơn 100 năm, cây cà chua ngày càng ựược ưa chuộng và sử dụng rộng rãi khắp cả nước Nhu cầu tiêu dùng và ựòi hỏi ngày càng cao của thị trường ựã ựặt ra vấn ựề cấp thiết cần chọn tạo bộ giống thắch hợp nhằm phát huy hết tiềm năng của giống trong ựiều kiện sinh thái nước ta Công tác chọn tạo giống cà chua ở Việt Nam bắt ựầu từ nửa sau thế kỷ

20 và hiện nay ựã ựạt ựược những thành tựu rất ựáng khắch lệ

Nghiên cứu chọn tạo cà chua có những phương pháp:

* Thu thập nguồn vật liệu khởi ựầu: nguồn vật liệu là các giống ựịa phương, các loài hoang dại, các giống nhập nội từ khắp nơi trên thế giới

đến nay chúng ta ựã thu thập ựược 717 mẫu giống cà chua ựược lưu trữ tại viện nghiên cứu RQ, viện CLT & CTP, Viện DTNN và tại trường đHNN

* Chọn lọc cá thể nhiều lần ựể thuần hóa giống và chọn dòng thuần từ tập ựoàn nhập nội

* Chọn giống mới bằng phương pháp lai hữu tắnh ựể tạo ra con lai kết hợp ựược những ưu ựiểm của cả bố và mẹ

Theo Nguyễn Hồng Minh, 2007, công tác nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ở nước ta có thể ựược chia thành các giai ựoạn sau:

- Giai ựoạn trước 1985: Sản xuất cà chua còn nhỏ lẻ, sử dụng chủ yếu là

giống cà chua múi Bên cạnh ựó một số giống cà chua ựược du nhập như Ba Lan ngày càng mở rộng diện tắch Một số cơ sở nghiên cứu trong nước triển khai các nghiên cứu về thu thập tài liệu (nhập nội), chọn lọc, ựánh giá, lai tạo Cà chua sản xuất chủ yếu ở vụ Thu đông, những năm cuối 1970 ựầu 1980 các nghiên cứu về thời vụ, ựề xuất ở miền Bắc có thể trồng ựược vụ cà chua xuân hè ựể mở rộng thời

gian cung cấp sản phẩm

- Giai ựoạn 1986 - 1995: Các nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua ựã thu ựược kết quả và ựi theo hai hướng:

Trang 32

(1) Các giống trồng trong ñiều kiện vụ ñông “truyền thống” như các giống

số 7, 214, Hồng lan (VCLTCTP)…

(2) Các nghiên cứu về chọn giống cà chua chịu nóng ñể phục vụ cho trồng

cà chua trái vụ Do ñiều kiện nóng ẩm ñặc thù của nước ta nên tới năm 1994 -

1995 nước ta vẫn chưa ñưa ra ñược giống cà chua chịu nóng ñảm bảo chất lượng thương phẩm ñể ñưa ra sản xuất Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội là cơ quan nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua chịu nóng có hệ thống ở nước ta Năm 1995 ñã chọn tạo ra giống MV1 có khả năng chịu nóng và ñáp ứng ñược các yêu cầu về năng suất, chất lượng thương phẩm Tới năm 1997, giống MV1 ñược công nhận là giống quốc gia, ñược phát triển trên diện tích ñại trà lớn theo Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 1999, ñây là giống cà chua chịu nóng, trồng trái vụ ñầu tiên chọn tạo ở nước ta trồng trên diện tích lớn ở vụ sớm và vụ muộn xuân hè

- Giai ñoạn 1996 - 2005: Các giống cà chua lai nước ngoài nhập vào nước ta

ngày càng ồ ạt Chọn tạo giống cà chua trong nước ñứng trước những thách thức

cạnh tranh lớn

Tạo giống cà chua lai và công nghệ sản xuất giống lai cà chua ñược triển khai nghiên cứu hệ thống và nhiều hơn cả là trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội với quy trình công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai quy mô ñại trà ñầu tiên ở nước ta vào năm 1997 – 1998 Từ năm 1998 giống cà chua lai HT7 của trường ñại học Nông Nghiệp I bắt ñầu mở rộng diện tích sản xuất ñại trà Tháng 9 năm 2000, tại hội nghị khoa học, Bộ Nông Nghiệp ñã công nhận chính thức giống cà chua lai HT7 là giống quốc gia Năm 2004 ñã ñưa ra một số giống cà chua lai mới công nhận tạm thời HT21 (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 2006) và VT3 (Viện CLT

và TP) Từ 2005 – 2006, nhiều giống cà chua lai của trường ñại học Nông Nghiệp I

có khả năng cạnh tranh với các giống ngoại nhập như: HT42, HT160, … Bên cạnh

ñó, một số giống cà chua tự thụ chọn lọc (giống thuần) phục vụ chế biến ñược ñưa

ra như PT18 của Viện nghiên cứu rau quả

Trang 33

- Giai ñoạn từ 2005 - 2006 trở ñi: Giai ñoạn này, những nghiên cứu về chọn

tạo giống chống chịu bệnh virus ñang bắt ñầu ñược triển khai ở nhiều cơ sơ nghiên

cứu của nước ta trong ñó có trường ñại học Nông Nghiệp Hà Nội

Ở giai ñoạn này sản xuất cà chua mini (quả nhỏ) ở nước ta ñã có ñược sự khởi sắc về diện tích (phục vụ chủ yếu cho ñóng hộp xuất khẩu) Năm 2004 - 2005

ñã hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai quả nhỏ trên quy mô ñại trà, ñã tạo ra bộ giống cà chua lai quả nhỏ chất lượng cao phát triển cho sản xuất: năm 2007, giống cà chua lai quả nhỏ HT144 ñã phát triển diện tích sản xuất ñại trà lớn, phục vụ cho nội tiêu và xuất khẩu (ñóng hộp nguyên quả) HT144 là giống cà chua lai quả nhỏ ñầu tiên của Việt Nam chất lượng cao cạnh tranh thành công với các giống thế giới ñể phát triển sản xuất lớn Với thành công ñó ñã xây dựng ñược thương hiệu giống rau lai HT, ñây là thương hiệu giống rau lai ñầu tiên của Việt Nam cạnh tranh ñược với giống rau lai tiên tiến thế giới ñể phát triển sản xuất lớn Bên cạnh ñó mới ñây trung tâm nghiên cứu và phát triển giống rau trường ðHNN

Hà Nội còn ñưa ra 2 giống cà chua lai HT42 và HT160 là những giống cho năng suất cao trên ñơn vị diện tích HT42 là giống ngắn ngày, nhanh chín, thời gian từ trồng tới thu lứa quả ñầu 55-60 ngày Giống có khả năng sinh trưởng tốt, ra hoa, ñậu quả tốt ở nhiều ñiều kiện thời tiết bất thuận (ñặc biệt ñiều kiện nhiệt ñộ cao, nhiệt ñộ thấp, ánh sáng ít), có khả năng chống chịu tốt bệnh chết héo cây (do vi khuẩn) HT160 phục vụ cho trồng ở các vụ sớm, ñông sớm, ñông chính, ñông muộn, năng suất cao: 50-68 tấn/ha

Trang 34

PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Nội dung, Vật liệu và ñịa ñiểm nghiên cứu

* Thí nghiệm 1: So sánh một số tổ hợp lai cà chua triển vọng trong vụ thu

ñông năm 2012

- Gồm 12 tổ hợp lai cà chua: H14, H4, H5, H6, H7, H1, H2, H3, L25, G12, B48, T18 do trung tâm nghiên cứu và phát triển rau chất lượng cao Trường ðH Nông Nghiệp Hà Nội ñưa ra, ñối chứng là giống nhập nội

- ðịa ñiểm: Xã Thư Phú huyện Thường Tín TP Hà Nội

- Thời gian thực hiện: từ ngày 15/07/2012 ñến ngày 15/01/2013

* Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ñặc ñiểm nông sinh học và ñánh giá khả năng

kết hợp của một số dòng cà chua ở vụ thu ñông năm 2013

- Vật liệu gồm có 48 tổ hợp lai cà chua theo sơ ñồ lai ñỉnh 16 x 3 do trung tâm nghiên cứu và phát triển giống rau chất lượng cao Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội cung cấp (bảng 1) và HT160 giống ñối chứng

- ðịa ñiểm nghiên cứu: trung tâm Nghiên cứu và phát triển giống rau chất lượng cao – ðại học Nông Nghiệp Hà Nội

B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 B11 B12 B13 B14 B15 B16

C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16

Trang 35

- Thời gian thực hiện: thực hiện từ ngày 15/07/2013 - 15/01/2014

3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm

- Thí nghiệm 1: Thí nghiệm ñược bố trí theo kiểu ngẫu nhiên ñầy ñủ (RCB)

với 13 công thức (12 tổ hợp lai và 1 giống ñối chứng) có 3 lần nhắc lại, mỗi ô rộng 8,5m2 và trồng 24 cây

- Thí nghiệm 2: Thí nghiệm ñược bố trí theo phương pháp khảo sát không

- Làm ñất : ñất ñược làm tơi xốp, ñủ ẩm ñể hạt có thể nảy mầm

- Chuẩn bị hạt giống : Chọn hạt giống có tỷ lệ nảy mầm lớn hơn 80%

luống một lớp trấu và rơm sạch ñể giữ ẩm cho hạt

- Chăm sóc : tưới nước giữ ẩm, khi hạt nảy mầm khỏi mặt ñất thì gỡ bỏ lớp phủ hạt, tỉa cây con

- Khi cây con ñược 4-5 lá thì nhổ ñem trồng

3.3.4 Kỹ thuật trồng trên ruộng

- Thời vụ trồng : vụ thu ñông

- Lên luống cao 30cm, rộng 1,45cm, ñáy rãnh rộng 40cm

Trang 36

- Cách trồng : Trồng cây vào thời ñiểm chiều mát, không trồng quá sâu, sau khi trồng tưới nước ngay ñể ñảm bảo ñủ ñộ ẩm cho cây

Lần 1: Sau trồng 7- 8 ngày, bón 10% ñạm và 10% lân

Lần 2: Khi cây ra hoa rộ, bón 30% ñạm, 40% lân và 30% kali

Lần 3: Khi quả rộ, bón 30% ñạm và 40% kali

Lần 4: Sau khi thu hoạch quả ñợt 1, bón 30% ñạm và 30% kali

- Vun xới, làm cỏ : Tiến hành 3 lần

- Tưới nước : ðảm bảo ñộ ẩm ñất 70- 80%

- Sau trồng từ 35- 40 ngày cắm dàn thẳng

- Tỉa cành : Khi tỉa cành thì giữ thân chính, thân phụ ngay dưới chùm hoa thứ nhất

3.4 Các chỉ tiêu theo dõi

3.4.1 Các giai ñoạn phát triển trên ñồng ruộng

- Thời gian từ gieo ñến mọc (ngày)

- Thời gian từ mọc ñến trồng (ngày)

- Thời gian từ trồng ñến ra hoa (ngày) : 50- 70% số cây ra hoa

- Thời gian từ trồng ñến ñậu quả (ngày) : 50-70% số cây có quả ñậu

- Thời gian từ trồng ñến quả chín (ngày) : Khi trên 30% số cây trên ô thí nghiệm có quả chín ở chùm 1

- ðộng thái tăng trưởng về chiều cao cây và số lá trên thân chính

3.4.2 Một số chỉ tiêu về cấu trúc cây và hình thái cây

(ðo ñếm ñánh giá trên 6 cây trên 1 ô thí nghiệm)

- Chiều cao cây ( ño từ gốc ñến ñỉnh sinh trưởng)

- Chiều cao từ gốc ñến chùm hoa thứ nhất

Trang 37

- Số ựốt từ gốc ựến chùm hoa thứ nhất

- Màu sắc lá : Xanh ựậm, xanh bình thường, xanh sang

- Dạng cây : Cao tán rộng, cao tán hẹp, thấp tán rộng, thấp tán hẹp

3.4.3 đặc ựiểm nở hoa và tỷ lệ ựậu quả

- đặc ựiểm nở hoa : Nở tập trung, nở rộ, nở rải rác

- Tỷ lệ ựậu quả: Mỗi ô thắ nghiệm theo dõi 6 cây, mỗi cây theo dõi 5 chùm quả

(từ dưới lên) và 5 chùm quả tương ứng với các chùm hoa ựó

- Các chỉ tiêu theo dõi :

+ Số hoa trên từng chùm

+ Số quả ựậu trên từng chùm

+Tỷ lệ ựậu quả của từng chùm, tắnh trung bình của 5 chùm hoa

3.4.4 Tình hình nhiễm một số bệnh sâu hại trên ựồng ruộng

- Bệnh virus: đánh giá thường kỳ (7 ngày/ 1 lần), lần ựầu khi cây ra hoa, phân làm hai nhóm triệu chứng ; triệu chứng nặng : xoăn lùn, khảm nặng, xoăn vàng lá

và triệu chứng nhẹ: Xoăn xanh nhẹ, khảm nhẹ

- Một số bệnh khác : Bệnh chết héo cây

3.4.5 Các yếu tố cấu thành năng suất

- Số chùm quả trên cây (6 cây/ ô thắ nghiệm)

- Tổng số quả trên cây ( 6 cây/ ô thắ nghiệm) Quả ựược phân thành hai nhóm : Nhóm quả lớn (N1) và nhóm quả nhỏ (N2)

- Khối lượng trung bình quả

+ Nhóm quả lớn: P1 (ựường kắnh quả > 3cm)

+ Nhóm quả nhỏ: P2 ( ựường kắnh quả nhỏ hơn hoặc bằng 3cm)

- Năng suất cá thể = N1P1 + N2P2

Trang 38

3.4.6 Một số chỉ tiêu về hình thái

- Chỉ tiêu hình dạng quả: I=H/D I : Chỉ số hình dạng quả

H : Chiều cao quả

- Màu sắc vai quả khi chưa chắn : Trắng ngà, xanh

- Màu sắc quả khi chắn : đỏ ựậm, ựỏ cờ, ựỏ bình thường , ựỏ nhạt

- Số ngăn hạt/ quả (ngăn)

- Số hạt/ quả (hạt)

- độ dày thịt quả (cm)

- độ chắc của quả

3.4.7 Một số chỉ tiêu về chất lượng quả

- đặc ựiểm thịt quả : Thô sượng, chắc mịn, chắc bở, mềm mịn, mềm nát

- độ ướt thịt quả : Rất ướt, ướt, khô nhẹ, khô

- Tỷ lệ quả nứt sau mưa

- Khẩu vị nếm : Ngọt, ngọt dịu, nhạt, chua dịu, chua

- Hương vị : Có hương, không rõ, hăng ngái

- Chất khô hòa tan (ựộ Brix) : Sử dụng máy ựo ựộ Brix

3.4.8 đánh giá khả năng kết hợp theo 5 tắnh trạng

- đánh gia khả năng kết hợp theo Kempthore 1957

- Xử lý theo chương trình SELINDEX ựể tuyển chọn các tổ hợp lai

Trang 39

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Dưới ựây là những kết quả thu ựược thông qua theo dõi và ựánh giá các tổ hợp lai

cà chua trong hai thắ nghiệp ở vụ thu ựông 2012 và thu ựông năm 2013

4.1 đánh giá một số tổ hợp lai cà chua triển vọng trong vụ thu ựông năm 2012

4.1.1 Các giai ựoạn sinh trưởng của các tổ hợp lai cà chua

Phục vụ mục ựắch trên chúng tôi tiến hành theo dõi thời gian sinh trưởng của cây qua các giai ựoạn khác nhau của 13 tổ hợp lai cà chua vụ thu ựông năm

2012 Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.1

Bảng 4.1 Thời gian các giai ựoạn sinh trưởng của các tổ hợp lai cà chua triển vọng ở vụ thu ựông 2012

Thời gian từ trồng ựến Ầ (ngày)

Trang 40

a.Thời gian từ trồng ựến ra hoa

Căn cứ vào ựộ dài của thời gian từ trồng ựến ra hoa người ta có thể xác ựịnh ựược tắnh chắn sớm hay muộn sinh học của giống Chắnh vì vậy, ngoài các yếu tố di truyền tác ựộng, chúng ta cần có biện pháp chăm sóc cây hợp lý, bón phân cân ựối, ựầy ựủ, và ựặc biệt là cung cấp ựầy ựủ nước cho cây

Qua kết quả theo dõi cho thấy thời gian từ trồng ựến ra hoa của các tổ hợp lai dao ựộng trong khoảng từ 32 Ờ 40,33 ngày Các tổ hợp lai ra hoa sớm như H5, G12, L25 (vào 32 Ờ 33,67 ngày sau trồng) Tổ hợp lai ra hoa muộn là H1 (40,33 ngày sau trồng) Giống ựối chứng Hồng Ngọc có thời gian từ trồng ựến ra hoa là trung bình (35,33 ngày sau trồng)

b Thời gian từ trồng ựến ựậu quả

Thời gian từ trồng ựến ựậu quả dao ựộng trong khoảng 37 Ờ 51,67 ngày Trong ựó ngắn ngày nhất là tổ hợp G12 (37 ngày), tổ hợp lai có khoảng thời gian này dài nhất là H1 (51,67 ngày) Giống ựối chứng có thời gian từ trồng ựến ựậu quả là trung bình (42,67ngày)

c Thời gian từ trồng ựến khi quả bắt ựầu chắn

Thời gian từ trồng ựến quả bắt ựầu chắn biến ựộng trong khoảng 65,67 Ờ 79,00 ngày Một số tổ hợp lai chắn sớm hơn G12, H5 (65,67 Ờ 66,33 ngày), tổ hợp lai chắn muộn là H3 (79,00 ngày) Giống ựối chứng chắn muộn (78,00 ngày)

4.1.2 động thái tăng trưởng chiều cao và số lá trên thân chắnh

Tốc ựộ tăng trưởng của cây ựược ựánh giá thông qua chỉ tiêu về ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây và số lá trên thân chắnh đánh giá ựược tốc ựộ tăng trưởng của cây

từ ựó ta có thể tác ựộng một số biện pháp kỹ thuật phù hợp, tạo ựiều kiện tốt nhất cho cây

sinh trưởng và phát triển tốt nhất nhằm thu ựược năng suất cao nhất

Chúng tôi tiến hành theo dõi ựộng thái tăng trưởng về chiều cao cây và số lá qua 7 lần, mỗi lần cách nhau 7 ngày Thời gian bắt ựầu tiến hành theo dõi là sau khi cây trồng ra

ruộng ựược 13 ngày, khi cây ựã bén rễ hồi xanh và sinh trưởng phát triển ổn ựịnh

a động thái tăng trưởng chiều cao cây

động thái tăng trưởng về chiều cao cây ựược thể hiện trong bảng 4.2

Ngày đăng: 23/11/2015, 20:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Thị Phương Anh (2003). Kỹ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm. Nhà xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm
Tác giả: Mai Thị Phương Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An
Năm: 2003
2. Tạ Thu Cúc (1985). Khảo sát một số mẫu giống cà chua nhập nội trồng trong vụ xuõn hố trờn ủất Gia Lõm- Hà Nội. Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số mẫu giống cà chua nhập nội trồng trong vụ xuõn hố trờn ủất Gia Lõm- Hà Nội
Tác giả: Tạ Thu Cúc
Năm: 1985
3. Tạ Thu Cúc (2004). Kỹ thuật trồng cà chua. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng cà chua
Tác giả: Tạ Thu Cúc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
4. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000). Giáo trình cây rau. Nhà xuất bản nông nghiệp- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây rau
Tác giả: Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp- Hà Nội
Năm: 2000
5. Vũ Tuyên Hoàng và ctv (1997), “Giống cà chua vàng”, Tạp chí NN & CNTP, số 3, tr 60-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cà chua vàng
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng và ctv
Năm: 1997
6. Vũ Tuyên Hoàng, Chu Thị Ngọc Viên, Lê Thanh Nhuận & ctv (1990), “Kết quả nghiên cứu mẫu giống cà chua 214”, Tạp chí NN & CNTP, số 3, tr 147-149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả nghiên cứu mẫu giống cà chua 214”
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng, Chu Thị Ngọc Viên, Lê Thanh Nhuận & ctv
Năm: 1990
7. Nguyễn Hồng Minh, “Chọn tạo giống cà chua, trong chọn tạo giống cây trồng”, 2000,tr. 300-343 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo giống cà chua, trong chọn tạo giống cây trồng”
8. Nguyễn Hồng Minh (2007), “Phát triển sản xuất cà chua lai F1 trồng trái vụ, chất lượng cao, góp phần thay thế giống nhập khẩu”, Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản xuất cà chua lai F1 trồng trái vụ, chất lượng cao, góp phần thay thế giống nhập khẩu
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh
Năm: 2007
9. Nguyễn Hồng Minh (2006), “Kết quả nghiên cứu về công nghệ sản xuất hạt giống lai và tạo các giống cà chua lai có sức cạnh tranh ở nước ta”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Kỳ 1 – Tháng 10/2006, tr 25-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả nghiên cứu về công nghệ sản xuất hạt giống lai và tạo các giống cà chua lai có sức cạnh tranh ở nước ta”
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh
Năm: 2006
10. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (1999), “Giống cà chua MV1”, Tạp chí NN & CNTP, số 7, tr 33-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cà chua MV1
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư
Năm: 1999
11. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Phạm Quang Tuân (2011), “Tạo giống cà chua lai quả nhỏ HT144”, Tạp chí Khoa học và phát triển, tập 9, No.1, Tr. 16-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo giống cà chua lai quả nhỏ HT144”
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Phạm Quang Tuân
Năm: 2011
12. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Lê Thị Tuyết Trâm (2011), “Kết quả nghiờn cứu tạo ra giống cà chua lai HT142”, tạp chớ NN & PTNT, chuyờn ủề giống cây trồng, vật nuôi, tập 1, tháng 6-2011, Tr.107-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiờn cứu tạo ra giống cà chua lai HT142”
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Lê Thị Tuyết Trâm
Năm: 2011

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1. Thành phần hoá học của 100g cà chua  Thành phần  Quả chín tự nhiên  Nước ép tự nhiên - đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới
Bảng 2. 1. Thành phần hoá học của 100g cà chua Thành phần Quả chín tự nhiên Nước ép tự nhiên (Trang 14)
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới. - đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới
Bảng 2.2 Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới (Trang 24)
Bảng 2.3: Diện tích, sản lượng, năng suất cà chua - đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới
Bảng 2.3 Diện tích, sản lượng, năng suất cà chua (Trang 25)
Bảng 2.4: Những nước có sản lượng cà chua cao nhất thế giới năm 2010 - đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới
Bảng 2.4 Những nước có sản lượng cà chua cao nhất thế giới năm 2010 (Trang 26)
Bảng 3.1 Sơ ủồ lai ủỉnh - đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới
Bảng 3.1 Sơ ủồ lai ủỉnh (Trang 34)
Bảng 4.1 Thời gian cỏc giai ủoạn sinh trưởng   của cỏc tổ hợp lai cà chua triển vọng ở  vụ thu ủụng 2012 - đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới
Bảng 4.1 Thời gian cỏc giai ủoạn sinh trưởng của cỏc tổ hợp lai cà chua triển vọng ở vụ thu ủụng 2012 (Trang 39)
Bảng 4.3  ðộng thái tăng trưởng số lá trên thân chính - đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới
Bảng 4.3 ðộng thái tăng trưởng số lá trên thân chính (Trang 42)
Bảng 4.5 : Bảng tỷ lệ nhiễm bệnh virus   của cỏc tổ hợp lai cà chua vụ thu ủụng 2012 - đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới
Bảng 4.5 Bảng tỷ lệ nhiễm bệnh virus của cỏc tổ hợp lai cà chua vụ thu ủụng 2012 (Trang 45)
Bảng 4.6 : Tỷ lệ ủậu quả (%) của cỏc tổ hợp lai cà chua vụ thu ủụng 2012 - đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới
Bảng 4.6 Tỷ lệ ủậu quả (%) của cỏc tổ hợp lai cà chua vụ thu ủụng 2012 (Trang 46)
Bảng 4.7 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất - đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới
Bảng 4.7 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất (Trang 48)
Bảng 4.9: Một số chỉ tiêu về phẩm chất quả   của cỏc THL cà chua vụ thu ủụng 2012 - đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới
Bảng 4.9 Một số chỉ tiêu về phẩm chất quả của cỏc THL cà chua vụ thu ủụng 2012 (Trang 52)
Bảng 4.10: Thời gian cỏc giai ủoạn sinh trưởng của cỏc THL - đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới
Bảng 4.10 Thời gian cỏc giai ủoạn sinh trưởng của cỏc THL (Trang 55)
Bảng 4.11: ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) - đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới
Bảng 4.11 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) (Trang 57)
Bảng 4.12: ðộng thái tăng trưởng số lá (lá)   của cỏc THL cà chua vụ thu ủụng năm 2013 - đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới
Bảng 4.12 ðộng thái tăng trưởng số lá (lá) của cỏc THL cà chua vụ thu ủụng năm 2013 (Trang 59)
Bảng 4.13: Một số ủặc ủiểm cấu trỳc cõy của  các tổ hợp lai cà chua vụ Thu đông 2013 - đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới
Bảng 4.13 Một số ủặc ủiểm cấu trỳc cõy của các tổ hợp lai cà chua vụ Thu đông 2013 (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w