Tình hình nghiắn cứu chọn tạo giống că chua ở Việt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới (Trang 31 - 34)

Một số nhă nghiắn cứu cho rằng că chua bắt ựầu xuất hiện ở nước ta từ thời kì thực dđn Phâp xđm lược vă chiếm ựóng. đến nay ựê hơn 100 năm, cđy că chua ngăy căng ựược ưa chuộng vă sử dụng rộng rêi khắp cả nước. Nhu cầu tiắu dùng vă ựòi hỏi ngăy căng cao của thị trường ựê ựặt ra vấn ựề cấp thiết cần chọn tạo bộ giống thắch hợp nhằm phât huy hết tiềm năng của giống trong ựiều kiện sinh thâi nước ta. Công tâc chọn tạo giống că chua ở Việt Nam bắt ựầu từ nửa sau thế kỷ 20 vă hiện nay ựê ựạt ựược những thănh tựu rất ựâng khắch lệ.

Nghiắn cứu chọn tạo că chua có những phương phâp:

* Thu thập nguồn vật liệu khởi ựầu: nguồn vật liệu lă câc giống ựịa phương, câc loăi hoang dại, câc giống nhập nội từ khắp nơi trắn thế giới.

đến nay chúng ta ựê thu thập ựược 717 mẫu giống că chua ựược lưu trữ tại viện nghiắn cứu RQ, viện CLT & CTP, Viện DTNN vă tại trường đHNN.

* Chọn lọc câ thể nhiều lần ựể thuần hóa giống vă chọn dòng thuần từ tập ựoăn nhập nội.

* Chọn giống mới bằng phương phâp lai hữu tắnh ựể tạo ra con lai kết hợp ựược những ưu ựiểm của cả bố vă mẹ.

Theo Nguyễn Hồng Minh, 2007, công tâc nghiắn cứu chọn tạo giống că chua ở nước ta có thể ựược chia thănh câc giai ựoạn sau:

- Giai ựoạn trước 1985: Sản xuất că chua còn nhỏ lẻ, sử dụng chủ yếu lă

giống că chua múi. Bắn cạnh ựó một số giống că chua ựược du nhập như Ba Lan... ngăy căng mở rộng diện tắch. Một số cơ sở nghiắn cứu trong nước triển khai câc nghiắn cứu về thu thập tăi liệu (nhập nội), chọn lọc, ựânh giâ, lai tạo. Că chua sản xuất chủ yếu ở vụ Thu đông, những năm cuối 1970 ựầu 1980 câc nghiắn cứu về thời vụ, ựề xuất ở miền Bắc có thể trồng ựược vụ că chua xuđn hỉ ựể mở rộng thời gian cung cấp sản phẩm.

- Giai ựoạn 1986 - 1995: Câc nghiắn cứu về chọn tạo giống că chua ựê thu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23 (1) Câc giống trồng trong ựiều kiện vụ ựông Ộtruyền thốngỢ như câc giống số 7, 214, Hồng lan (VCLTCTP)Ầ

(2) Câc nghiắn cứu về chọn giống că chua chịu nóng ựể phục vụ cho trồng că chua trâi vụ. Do ựiều kiện nóng ẩm ựặc thù của nước ta nắn tới năm 1994 - 1995 nước ta vẫn chưa ựưa ra ựược giống că chua chịu nóng ựảm bảo chất lượng thương phẩm ựể ựưa ra sản xuất. Trường ựại học Nông nghiệp Hă Nội lă cơ quan nghiắn cứu về chọn tạo giống că chua chịu nóng có hệ thống ở nước ta. Năm 1995 ựê chọn tạo ra giống MV1 có khả năng chịu nóng vă ựâp ứng ựược câc yắu cầu về năng suất, chất lượng thương phẩm. Tới năm 1997, giống MV1 ựược công nhận lă giống quốc gia, ựược phât triển trắn diện tắch ựại tră lớn theo Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 1999, ựđy lă giống că chua chịu nóng, trồng trâi vụ ựầu tiắn chọn tạo ở nước ta trồng trắn diện tắch lớn ở vụ sớm vă vụ muộn xuđn hỉ.

- Giai ựoạn 1996 - 2005: Câc giống că chua lai nước ngoăi nhập văo nước ta ngăy căng ồ ạt. Chọn tạo giống că chua trong nước ựứng trước những thâch thức cạnh tranh lớn.

Tạo giống că chua lai vă công nghệ sản xuất giống lai că chua ựược triển khai nghiắn cứu hệ thống vă nhiều hơn cả lă trường đại học Nông Nghiệp Hă Nội với quy trình công nghệ sản xuất hạt giống că chua lai quy mô ựại tră ựầu tiắn ở nước ta văo năm 1997 Ờ 1998 . Từ năm 1998 giống că chua lai HT7 của trường ựại học Nông Nghiệp I bắt ựầu mở rộng diện tắch sản xuất ựại tră. Thâng 9 năm 2000, tại hội nghị khoa học, Bộ Nông Nghiệp ựê công nhận chắnh thức giống că chua lai HT7 lă giống quốc gia. Năm 2004 ựê ựưa ra một số giống că chua lai mới công nhận tạm thời HT21 (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 2006) vă VT3 (Viện CLT vă TP). Từ 2005 Ờ 2006, nhiều giống că chua lai của trường ựại học Nông Nghiệp I có khả năng cạnh tranh với câc giống ngoại nhập như: HT42, HT160, Ầ . Bắn cạnh ựó, một số giống că chua tự thụ chọn lọc (giống thuần) phục vụ chế biến ựược ựưa ra như PT18 của Viện nghiắn cứu rau quả.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24

- Giai ựoạn từ 2005 - 2006 trở ựi: Giai ựoạn năy, những nghiắn cứu về chọn

tạo giống chống chịu bệnh virus ựang bắt ựầu ựược triển khai ở nhiều cơ sơ nghiắn cứu của nước ta trong ựó có trường ựại học Nông Nghiệp Hă Nội.

Ở giai ựoạn năy sản xuất că chua mini (quả nhỏ) ở nước ta ựê có ựược sự khởi sắc về diện tắch (phục vụ chủ yếu cho ựóng hộp xuất khẩu). Năm 2004 - 2005 ựê hoăn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống că chua lai quả nhỏ trắn quy mô ựại tră, ựê tạo ra bộ giống că chua lai quả nhỏ chất lượng cao phât triển cho sản xuất: năm 2007, giống că chua lai quả nhỏ HT144 ựê phât triển diện tắch sản xuất ựại tră lớn, phục vụ cho nội tiắu vă xuất khẩu (ựóng hộp nguyắn quả). HT144 lă giống că chua lai quả nhỏ ựầu tiắn của Việt Nam chất lượng cao cạnh tranh thănh công với câc giống thế giới ựể phât triển sản xuất lớn. Với thănh công ựó ựê xđy dựng ựược thương hiệu giống rau lai HT, ựđy lă thương hiệu giống rau lai ựầu tiắn của Việt Nam cạnh tranh ựược với giống rau lai tiắn tiến thế giới ựể phât triển sản xuất lớn. Bắn cạnh ựó mới ựđy trung tđm nghiắn cứu vă phât triển giống rau trường đHNN Hă Nội còn ựưa ra 2 giống că chua lai HT42 vă HT160 lă những giống cho năng suất cao trắn ựơn vị diện tắch. HT42 lă giống ngắn ngăy, nhanh chắn, thời gian từ trồng tới thu lứa quả ựầu 55-60 ngăy. Giống có khả năng sinh trưởng tốt, ra hoa, ựậu quả tốt ở nhiều ựiều kiện thời tiết bất thuận (ựặc biệt ựiều kiện nhiệt ựộ cao, nhiệt ựộ thấp, ânh sâng ắt), có khả năng chống chịu tốt bệnh chết hĩo cđy (do vi khuẩn). HT160 phục vụ cho trồng ở câc vụ sớm, ựông sớm, ựông chắnh, ựông muộn, năng suất cao: 50-68 tấn/ha.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25

PHẦN III

VẬT LIỆU VĂ PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)