Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
609,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH LIÊN KẾT ĐẦU TƯ HAHANAM HÀ NỘI – 2011 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, kinh tế quốc dân nói chung, ngành, địa phương nói riêng đặc biệt doanh nghiệp đã, tiếp tục phải đối mặt với thách thức từ cạnh tranh khốc liệt thị trường Do đó, việc không ngừng nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu tố sống định phát triển hay suy yếu không riêng doanh nghiệp mà kinh tế quốc dân Doanh nghiệp muốn tồn phát triển doanh nghiệp phải phát huy hết ưu thế, tạo điểm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp phải tự giới thiệu, quảng cáo làm cho người tiêu dùng biết đến sản phẩm doanh nghiệp Cạnh tranh qui luật tất yếu tồn lĩnh vực kinh tế, có ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi Những năm gần chứng kiến gia tăng lớn mạnh số lượng chất lượng doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi Các doanh nghiệp đời để đáp ứng nhu cầu thức ăn ngày cao ngành chăn nuôi Mỗi năm, ngành chăn nuôi cần khoảng 17-18 triệu thức ăn, sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp đạt 50%, lại người chăn nuôi phải sử dụng thức ăn tự chế Mỗi năm nước ta sản xuất gần triệu thức ăn chăn nuôi công nghiệp cho gia súc, gia cầm 2,4 triệu thức ăn chăn nuôi thủy sản Đó số hạn chế như: chế quản lý ngành thức ăn chăn nuôi nhiều bất cập; thiếu nguyên liệu; thiếu công nghệ sản xuất; thiếu nhân lực; doanh nghiệp nước nắm giữ 65-70% thị phần thức ăn chăn nuôi [20] Tất điều tạo môi trường cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất chế biến thức ăn nước khắc nghiệt Công ty TNHH liên kết đầu tư Hahanam sản xuất kinh doanh mặt hàng thức ăn chăn nuôi gia súc Công ty hình thành xâm nhập vào thị trường thức ăn chăn nuôi mà công ty, doanh nghiệp khác có -2- thị phần ổn định nhiệm vụ đặt cho Công ty làm để nâng cao thị phần, lực cạnh tranh Công ty Muốn nâng cao lực cạnh tranh Công ty phải hiểu lực cạnh tranh Công ty Từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH liên kết đầu tư Hahanam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Khái quát lực cạnh tranh, thực trạng sản xuất, kinh doanh tiêu thụ Công ty; từ đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận thực tiễn cạnh tranh, lực cạnh tranh; - Tìm hiểu thực trạng sản xuất, kinh doanh tiêu thụ Công ty; - Phân tích lực cạnh tranh Công ty; - Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty; 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Cạnh tranh gì? Năng lực cạnh tranh gì? Tình hình sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi giới Việt Nam? Tình hình sản xuất, kinh doanh tiêu thụ Công ty nào? Năng lực cạnh tranh chất lượng, mẫu mã sản phẩm Công ty nay? Năng lực cạnh tranh giá sản phẩm Công ty nay? Năng lực cạnh tranh chiến lược xúc tiến tiêu thụ Công ty nay? Công ty thực biện pháp, chiến lược để nâng cao lực cạnh tranh? -3- Những giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu lực cạnh tranh Công ty, công tác tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu thụ Công ty Hệ thống đại lý bán thức ăn chăn nuôi người chăn nuôi Một số Công ty thức ăn chăn nuôi có mặt địa bàn 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung chủ yếu phân tích lực cạnh tranh có Công ty, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng, tìm hiểu thực trạng sản xuất, kinh doanh tiêu thụ Công ty từ đề xuất số giải pháp thích hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty 1.4.2.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu Công ty TNHH liên kết đầu tư Hahanam 1.4.2.3 Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu số liệu Công ty qua năm từ 2007 – 2009 Thời gian thực đề tài: từ 12/2009 đến 05/2010 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh • Khái niệm Mỗi học giả lại có quan niệm cạnh tranh khác Sau số quan niệm cạnh tranh học giả: Theo Các Mác (1978): “cạnh tranh tư chủ nghĩa ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận -4- lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” [9] Theo quan niệm này, cạnh tranh có nguồn gốc từ chế độ tư hữu Cạnh tranh xem lấn áp, chèn ép lẫn để tồn Theo P.A.Samuelson W.D.Nordhaus: “cạnh tranh kình địch doanh nghiệp cạnh tranh với để giành khách hàng” Hai tác giả cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo [9] PGS Lê Hồng Tiệm: “cạnh tranh đấu tranh chủ thể sản xuất kinh doanh nhằm giành lấy điều kiện thuận lợi sản xuất sản phẩm, tiêu thụ hàng hóa, hoạt động dịch vụ để đảm bảo thực lợi ích tốt mình” [16] Tóm lại: Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua, đấu tranh gay gắt liệt, thôn tính lẫn nhau, chủ thể kinh tế tìm biện pháp, thủ thuật kể thủ đoạn để tranh giành khách hàng, chiếm lĩnh thị trường thông qua để tiêu thụ nhiều hàng hóa, thu lợi nhuận cao, giảm chi phí nâng cao vị thị trường • Phân loại cạnh tranh Căn vào phạm vi ngành kinh tế: cạnh tranh nội ngành, cạnh tranh ngành Căn trạng thái cạnh tranh: cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo Căn vào chủ thể kinh tế tham gia thị trường: cạnh tranh người bán với nhau, cạnh tranh người bán với người mua; cạnh tranh người mua với Căn vào tính chất cạnh tranh thị trường: cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh -5- • Vai trò cạnh tranh Cạnh tranh đảm bảo điều chỉnh cung cầu Cạnh tranh cho phép sử dụng tài nguyên tối ưu Cạnh tranh khuyến khích áp dụng khoa học – kỹ thuật Cạnh tranh thỏa mãn ngày tốt thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng suất lao động hiệu kinh tế 2.1.1.2 Năng lực cạnh tranh • Khái niệm Khái niệm lực cạnh tranh nêu lần Mỹ vào đầu năm 1980 Aldington Report “Doanh nghiệp có khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ với chất lượng vượt trội giá thấp đối thủ cạnh tranh nước quốc tế Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đồng nghĩa với việc đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp khả đảm bảo thu nhập cho người lao động chủ doanh nghiệp” [9] Theo Từ điển Thuật Ngữ sách thương mại (1997), theo đó, lực cạnh tranh lực doanh nghiệp “không bị doanh nghiệp khác đánh bại lực kinh tế” Quan niệm lực cạnh tranh mang tính chất định tính, khó định lượng Theo M Porter (1990), suất lao động thước đo lực cạnh tranh Tuy nhiên, quan niệm chưa gắn với việc thực mục tiêu nhiệm vụ doanh nghiệp [7] Các nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam cho rằng: lực cạnh tranh đồng nghĩa với trì nâng cao lợi cạnh tranh Chẳng hạn, TS Vũ Trọng Lâm (2006): “năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể khả tạo dựng, trì, sử dụng sáng tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng đạt mục -6- tiêu doanh nghiệp môi trường cạnh tranh nước quốc tế” [8] TS Nguyễn Hữu Thắng (2006): “năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững” [14] Tóm lại, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp phân tích lực cạnh tranh có doanh nghiệp thông qua tiêu chí để có nhận định, biện pháp, chiến lược nhằm đưa doanh nghiệp có sức cạnh tranh thị trường [6] • Các cấp độ lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh cụ thể phân biệt thành bốn cấp độ: Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia, cấp ngành, lực cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa Chúng có mối tương quan mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bị hạn chế lực cạnh tranh cấp quốc gia sản phẩm doanh nghiệp thấp Vì trước đề cập đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, cần tìm hiểu lực cạnh tranh cấp quốc gia sản phẩm Còn lực cạnh tranh cấp ngành có mối quan hệ chịu ảnh hưởng lực cạnh tranh quốc gia sản phẩm tương tự lực cạnh tranh doanh nghiệp Trong báo cáo tính cạnh tranh tổng thể Diễn đàn kinh tế giới (WEF) năm 1997 nêu ra: “năng lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh kinh tế quốc dân nhằm đạt trì mức tăng trưởng cao sở sách, thể chế bền vững tương đối đặc trưng kinh tế khác” -7- Như vậy, lực cạnh tranh cấp quốc gia hiểu việc xây dựng môi trường cạnh tranh kinh tế chung, đảm bảo phân bố có hiệu nguồn lực, để đạt trì mức tăng trưởng cao, bền vững Năng lực cạnh tranh hàng hóa khả trì cải thiện vị trí hàng hóa doanh nghiệp so với hàng hóa khác loại doanh nghiệp khác thị trường cách lâu dài nhằm tạo hấp dẫn thu hút khách hàng Năng lực cạnh tranh hàng hóa phản ánh qua tiêu chí: giá cả, chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng độc đáo, quen dùng, phù hợp với thị yếu tiêu dùng khách hàng Một sản phẩm coi có lực cạnh tranh đáp ứng nhu cầu khách hàng chất lượng, giá cả, tính năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay khác biệt, thương hiệu, bao bì hẳn sản phẩm loại Nhưng lực cạnh tranh sản phẩm lại định đoạt lực cạnh tranh doanh nghiệp Sẽ lực cạnh tranh sản phẩm cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm thấp Ở cần phân biệt lực cạnh tranh sản phẩm lực cạnh tranh doanh nghiệp Đó hai phạm trù khác có quan hệ hữu với Năng lực cạnh tranh sản phẩm có lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo lực cạnh tranh doanh nghiệp không lực cạnh tranh sản phẩm định mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, lực cạnh tranh sản phẩm có ảnh hưởng lớn thể lực cạnh tranh doanh nghiệp 2.1.1.3 Lợi so sánh lợi cạnh tranh •Lợi so sánh Lợi so sánh có ý nghĩa đặc biệt nhà kinh tế Hai nhà kinh tế học người Anh Adam Smit David Ricardo đưa lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh -8- Theo nguyên tắc lợi so sánh Ricardo nước sản xuất nhiều loại sản phẩm tốt so với nước khác nên sản xuất mà sản xuất có hiệu Lợi so sánh kết khác biệt quốc tế suất lao động tương đối, mà theo nhà kinh tế học Ricardo trình tham gia thương mại quốc tế, quốc gia lựa chọn sản xuất hàng hoá dịch vụ có lợi cho xuất nhập loại hàng hoá, dịch vụ mà sản xuất nước bất lợi Chính từ lựa chọn đó, quốc gia chuyên môn hoá sản xuất xuất loại hàng hoá, dịch vụ có lợi tương đối (lợi so sánh); nhập loại hàng hoá, dịch vụ mà việc sản xuất nước bất lợi (không có lợi so sánh) Song hạn chế mô hình Ricardo ông dựa hàng loạt giả thiết đơn giản hoá lý thuyết giá trị lao động để chứng minh cho quy luật Trên thực tế, lao động không đồng nhiều yếu tố khác đất, vốn, khoa học công nghệ…quyết định hàng hoá, dịch vụ Quan điểm đại lợi so sánh: xem xét lợi so sánh nhà kinh tế học đại đề cập tới lợi so sánh tĩnh lợi so sánh động Lợi so sánh tĩnh lợi có Những lợi có mà không cần phải đầu tư lớn vốn tri thức Nếu sử dụng thuật ngữ M.Porter lợi “trời cho”, hay lợi “cấp thấp” Những lợi thường không vững mà mang tính ngắn hạn trung hạn; điều kiện sản xuất có không cải tạo liên tục phát triển mức độ cao lợi cạnh tranh hàng hóa giảm xuống [10] Lợi so sánh động lợi “cấp cao”, lợi phải có đầu tư lớn vốn tri thức có (như đầu tư vào trình độ kỹ thuật tri thức khoa học, sở hạ tầng đại….) Muốn có lợi này, việc tận dụng triệt để nguồn lực tự nhiên sử dụng chúng có hiệu quả, Quốc gia/doanh nghiệp phải đầu tư không ngừng cho trình tiếp cận mới, cải thiện môi trường kinh tế, môi trường đầu tư tạo lợi tiềm làm sở cho -9- 10 phát triển bền vững doanh nghiệp Có số điều kiện định lợi so sánh động biến thành lợi so sánh tương lai [10] •Lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh tập hợp lợi so sánh tạo nên sức cạnh tranh chủ thể Lợi cạnh tranh trước hết biểu tính trội mặt hàng chất lượng chế vận hành thị trường, tạo nên sức hấp dẫn tiện dụng tiêu dùng khách hàng Chất lượng sản phẩm, giá sản phẩm, khối lượng thời gian giao hàng, tính chất khác biệt sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nước khác việc thoả mãn nhu cầu khách hàng… tất nét đặc trưng lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh thể tính kinh tế yếu tố đầu vào đầu sản phẩm, bao gồm chi phí hội suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt đạt tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, có nguồn cung cấp ổn định môi trường thương mại thông thoáng Cái đích đến bí thành công doanh nghiệp “Chinh phục giới khách hàng uy tín, giá chất lượng” Như doanh nghiệp có lợi so sánh có lợi cạnh tranh ngược lại Do doanh nghiệp cần phải tạo lợi cạnh tranh nâng cao sức cạnh tranh 2.1.2 Sự cần thiết nâng cao lực cạnh tranh Nền kinh tế ngày phát triển, mở cho doanh nghiệp nhiều hội làm tăng thêm nhiều đối thủ cạnh tranh Trước hội thách thức doanh nghiệp phải tìm cách vượt qua không nguy phá sản lớn Trong chế thị trường, cạnh tranh qui luật khách quan Các doanh nghiệp tham gia thị trường phải chấp nhận cạnh tranh Cạnh tranh, chấp nhận cạnh tranh cạnh tranh tất lực - 10 - 10 56 năm 2008 Bình quân hàng năm doanh thu tăng 22,23 % Cụ thể năm 2006 doanh thu đạt 112,3 tỷ đồng đến năm 2008 doanh thu đạt 164,8 tỷ đồng đến năm 2009 doanh thu đạt 212,7 tỷ đồng tăng 29,09% Doanh thu Công ty không ngừng tăng lên, điều thúc đẩy Công ty không ngừng phát triển, mở rộng sản xuất số lượng chất lượng Lợi nhuận phần cuối mà doanh nghiệp mong muốn Qua bảng 4.1, lợi nhuận năm 2008 tăng so với năm 2007 7,73% năm 2009 tăng so với năm 2008 19,44% Lợi nhuận tăng bình quân hàng năm 13,43 %, đảm bảo thu nhập nâng cao đời sống cho họ Trên sở tạo cho người lao động tin tưởng gắn bó với công ty Khả toán: số qua năm lớn tương đối an toàn, khả trả khoản nợ đến hạn Công ty lớn Hệ số nợ so với tổng tài sản thấp thể phát triển an toàn bền vững Công ty Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu Công ty lớn chứng tỏ Công ty phải vay nợ nhiều, chi phí vốn cao khó khăn hạ giá thành Nhưng tỷ số giảm qua năm điều chứng tỏ Công ty dần tự chủ huy động nguồn vốn Số vòng quay tài sản có xu hướng tăng qua năm cho thấy hiệu sử dụng tài sản Công ty có hiệu Lợi nhuận tài sản Công ty liên tục tăng qua năm chứng tỏ Công ty làm ăn có lãi Tóm lại, ta thấy tình hình tài Công ty tốt Kinh doanh có hiệu quả, doanh thu cao Đây nhân tố quan trọng góp phần nâng cao lực cạnh tranh Công ty - 56 - 56 57 4.2 Phân tích lực cạnh tranh Công ty 4.2.1 Chủng loại, nhãn hiệu, bao gói, mẫu mã chất lượng sản phẩm 4.2.1.1 Chủng loại, nhãn hiệu sản phẩm Nhu cầu khách hàng đa dạng phong phú Do vậy, chiến lược cạnh tranh đa dạng hóa chủng loại sản phẩm Công ty Livabin dựa vào chân lý mà sản xuất nhiều chủng loại cám phù hợp với giai đoạn sinh trưởng phát triển vật nuôi Nếu phân theo đối tượng chăn nuôi Công ty cung cấp dòng sản phẩm thức ăn chăn nuôi là: + Dòng sản phẩm đậm đặc hỗn hợp cao cấp cho lợn siêu nạc, lợn nuôi trại, lợn lai bao gồm 45 sản phẩm + Dòng sản phẩm đậm đặc hỗn hợp cao cấp cho gia cầm: gà trắng, gà vàng, gà thả vườn, gà vàng, gà thả vườn, vịt thịt, vịt đẻ bao gồm 35 sản phẩm + Dòng sản phẩm cho cút hậu bị, đẻ bao gồm sản phẩm Còn phân theo nhãn hiệu sản phẩm Công ty có dòng sản phẩm PigMax, Vital Feeds, Care Max Thức ăn chăn nuôi PigMax có hai dạng chính: + Thức ăn dạng bột (hay gọi thức ăn đậm đặc) Đây loại thức ăn cho gia súc gia cầm sử dụng trộn lẫn với thức ăn khác ngô, cám, rau + Thức ăn dạng viên (thức ăn hỗn hợp) loại thức ăn cho gia súc gia cầm ăn trực tiếp Hiện Công ty có tổng thể 40 mặt hàng sản phẩm thức ăn chăn nuôi mang thương hiệu PigMax [Phụ lục 1] + Thức ăn chăn nuôi cho lợn: gồm 20 loại hỗn hợp đậm đặc cho hai loại lợn lợn siêu nạc lợn lai, giai đoạn từ tập ăn đến xuất chuồng, lợn nái… + Thức ăn chăn nuôi cho gà: gồm 12 loại sản phẩm (bao gồm đậm đặc hỗn hợp), cho hai loại gà gà trắng gà lông màu, giai đoạn gà từ tập ăn đến xuất bán, gà đẻ… - 57 - 57 58 + Thức ăn chăn nuôi cho ngan vịt: gồm sản phẩm (bao gồm đậm đặc hỗn hợp ) + Thức ăn chăn nuôi dành cho cút: gồm loại hỗn hợp cho cút trứng giai đoạn khai thác hỗn hợp cho cút hậu bị Thức ăn chăn nuôi Vital Feeds Vital Feeds thức ăn dạng bột cung cấp chủ yếu cho lợn nhằm mục đích siêu nạc, siêu tăng trọng, bổ sung đạm Hiện Công ty có 10 sản phẩm thuộc nhãn hiệu Vital Feeds [Phụ lục 2] Thức ăn chăn nuôi Care Max Thức ăn chăn nuôi Care Max có hai dạng hỗn hợp đậm đặc cho gia súc, gia cầm Thức ăn chăn nuôi lợn có 15 sản phẩm Thức ăn chăn nuôi gà có 12 sản phẩm Thức ăn cho ngan vịt có sản phẩm Thức ăn dành cho cút có loại sản phẩm [Phụ lục 3] Nếu phân theo chu kì sinh trưởng vật nuôi Livabin chủ yếu phân theo độ tuổi vật nuôi cân nặng vật nuôi Hiện sản phẩm dùng cho lợn con, lợn từ tập ăn đến xuất chuồng, lợn siêu tăng trọng từ kg đến xuất chuồng sản phẩm nhiều người chăn nuôi lựa chọn 4.2.1.2 Bao gói, mẫu mã, đa dạng sản phẩm Bao bì tác dụng bảo vệ, mô tả giới thiệu sản phẩm mà chứa đựng nhiều nhân tố tác động đến khách hàng việc giải lựa chọn mua hàng họ Bao bì yếu tố quan trọng giúp người tiêu dùng nhận biết sản phẩm sản phẩm loại Vì sản phẩm thức ăn chăn nuôi cần bảo quản kỹ lưỡng Do đó, bao bì nghiên cứu thiết kế cho bảo quản sản phẩm thời gian dài hạn chế tối đa ảnh hưởng môi trường gây chất lượng thức ăn Bao bì sản phẩm làm cẩn thận, loại sản phẩm gồm có bao bì: bao bì làm nilong để sản phẩm không bị thẩm thấu, biến dạng, giảm chất lượng điều kiện môi trường thay đổi bao bì bên để tăng tính bảo vệ cho sản phẩm - 58 - 58 59 Công ty có nhiều cố gắng cải tiến mẫu mã bao bì sản phẩm Sự đánh giá khách hàng cho thấy 50% ý kiến cho mẫu mã bao bì đẹp Đẹp nhìn nhận hình ảnh đẹp, hấp dẫn, thu hút, trình bày dễ nhìn, thông tin sản phẩm đầy đủ Còn lại ý kiến tập trung vào hình ảnh bình thường, chưa đẹp, lộn xộn chưa đầy đủ Bảng 4.4 Ý kiến khách hàng bao bì, mẫu mã, độ bền sản phẩm Sản phẩm Thức ăn hỗn hợp cho lợn Thức ăn hỗn hợp cho gà Ngan, vịt Thức ăn hỗn hợp cho chim cút Thức ăn đậm đặc cho lợn Thức ăn đậm đặc cho gà Mẫu mã, bao bì Chưa Đẹp đẹp 53,33 46,47 62,22 37,78 24,45 Độ bền Bình thường 62,22 Chưa bền 13,33 6,67 51,11 42,22 Cao 51,11 48,89 6,67 28,89 64,44 68,89 31,11 24,45 62,22 13,33 73,33 26,67 8,89 46,67 44,44 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 2010) Qua bảng 4.4, ta thấy mẫu mã sản phẩm đậm đặc đẹp sản phẩm hỗn hợp Bởi sản phẩm đậm đặc sản phẩm chiến lược Công ty Độ bền bao quan trọng sản phẩm thức ăn chăn nuôi bao có đảm bảo chất lượng cám Trong loại sản phẩm bao bì cám lợn có độ bền cao (cám lợn hỗn hợp đậm đặc 24,45%) Bởi thức ăn chăn nuôi cho lợn thường tiêu thụ nhiều đóng bao lớn nên trọng nhiều Mặt khác bao sử dụng sang mục đích khác dùng hết cám Còn loại bao bì cho thức ăn cho gà chưa bền sản phẩm thường đóng bao nhỏ để lâu dế rách, không giữ chất lượng cám Có thể nói Công ty đặc biệt quan tâm đến mẫu mã, độ bền bao bì quan tâm trọng không đồng đến sản phẩm Nhưng nói mẫu mã, độ bền sản phẩm công cụ cạnh tranh có hiệu sản phẩm thức ăn chăn nuôi Bởi hỏi ảnh hưởng mẫu - 59 - 59 60 mã bao bì sản phẩm tới tiêu thụ sản phẩm nhiều ý kiến chung nhận định cho rằng: Ngoài hình ảnh, mẫu mã in bao bì kích cỡ sản phẩm yếu tố quan trọng để khách hàng lựa chọn Các sản phẩm Livabin có nhiều kích cỡ có loại túi từ kg, kg, 20 kg, 25 kg, 40 kg cung cấp cho nhiều nhu cầu khác khách hàng Kết điều tra cho thấy có tới 64,44% ý kiến cho sản phẩm có nhiều loại đóng thành nhiều loại bao khác 4.2.1.3 Chất lượng sản phẩm Một công cụ hàng đầu để nâng cao sức cạnh tranh Công ty đặc biệt Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi Đối tượng mà sản phẩm phục vụ lại vật nuôi vấn đề chất lượng lại quan trọng Một loại bệnh gia súc mà người chăn nuôi lo ngại bệnh ỉa chảy Một nguyên nhân gây bệnh lại chất lượng cám không tốt vấn đề mà Livabin tung thị trường với dòng sản phẩm chất lượng với hiệu: “Không ỉa chảy” Ngày vấn đề an toàn thực phẩm, ôi nhiễm môi trường đặc biệt chất thải từ ngành chăn nuôi tạo lại ngày cấp thiết quan tâm Do vậy, bên cạnh an toàn cho gia súc Livabin tạo lòng tin với người tiêu dùng an toàn thực phẩm, cho tương lai an toàn Nhãn hiệu, logo, bao bì sản phẩm luôn in dòng chữ “Cho tương lai an toàn” Tất điều thể chất lượng sản phẩm Công ty tốt Để chứng minh điều Công ty lắp đặt dây chuyền thiết bị tự động công suất 15 tấn/giờ thiết bị tiên tiến Vanarsen – Hà Lan với cộng tác với chuyên gia Đài Loan Thái Lan Đặc biệt Livabin nhà máy đạt tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 90012000 hệ thống an toàn thực phẩm HACCP - 60 - 60 61 Khi hỏi ý kiến khách hàng chất lượng sản phẩm dựa tiêu chí: mùi thơm cám khả kích thích vật nuôi ăn, màu sắc cám, tỷ lệ tiêu tốn thức ăn (FCR) Kết điều tra ý kiến người chăn nuôi đại lý có 44,44% đánh giá chất lượng sản phẩm tốt, bình thường 35,56%, chưa tốt: 20% Với ý kiến đánh giá tiêu chí đánh chứng tỏ sản phẩm có chất lượng tốt nhiều người công nhận Các ý kiến tập trung nhận định hộp 4.2 4.2.2 Sản phẩm Chiến lược sản phẩm công cụ để nâng cao sức cạnh tranh Công ty Nhưng trình tìm hiểu Công ty thấy Công ty chưa có phận nghiên cứu phát triển sản phẩm Công ty dựa vào sản phẩm cũ để sản xuất kinh doanh Với đòi hỏi ngày cao khách hàng chất lượng đa dạng sản phẩm Nhưng năm 2009 Công ty có chiến lược tung sản phẩm thức ăn chăn nuôi thủy sản Nhằm mục đích xâm nhập vào thị trường miền Trung miền Nam Để sản phẩm phát triển tồn thị trường Công ty cần ý vấn đề sau: hoạch định chiến lược marketing nhằm giới thiệu sản phẩm cho thị trường; phân tích kinh doanh doanh thu, chi phí mức lợi nhuận; tạo nhãn hiệu, bao bì chương trình marketing sản phẩm; thương mại hóa sản phẩm; áp dụng chiến lược hớt váng nhanh sản phẩm vào thị trường sau áp dụng chiến lược mở rộng phạm vi thị trường mà sản phẩm đứng vững thị trường 4.2.3 Giá bán sản phẩm Giá bốn biến số quan trọng Marketing-mix Nó có vị trí định cạnh tranh thị trường Công ty có định việc mua hàng người tiêu dùng Giá công cụ cạnh tranh thu hút khách hàng thị trường có thu nhập thấp Do vậy, xây dựng quản lý chiến lược giá đắn đảm bảo cho Công ty có khả chiếm lĩnh thị trường đạt hiệu cao kinh doanh Tuy nhiên, giá - 61 - 61 62 chịu tác động nhiều yếu tố: mục tiêu định giá, chi phí sản xuất, phí tổn trung gian, phân phối, tình hình cạnh tranh, điều kiện thị trường… Bảng 4.7 Giá số sản phẩm Công ty đối thủ cạnh tranh năm 2009 ĐVT: nghìn đồng/bao Công ty Livabin Công ty Việt Pháp Công ty Cargill Công ty Dabaco Công ty CP Đậm đặc cho lợn từ tập ăn đến xuất chuồng 350 365 375 340 350 Hỗn hợp cho lợn thịt 205 215 210 200 220 Đậm đặc cho gà thịt từ ngày tuổi đến xuất chuồng 320 315 328 310 325 Hỗn hợp cho gà thịt từ ngày đến 28 ngày tuổi 210 212 215 205 220 Hỗn hợp cho ngan vịt chạy đồng 175 185 180 170 190 Sản phẩm (Nguồn: Tổng hợp số liệu phòng Kinh doanh) Nhìn vào bảng 4.7, ta thấy rõ Dabaco có giá sản phẩm thấp điểm mạnh chiến lược giá Công ty Còn Gragill đưa mức giá sản phẩm cao điều không thuận lợi Công ty muốn áp dụng chiến lược giá Giá sản phẩm thức ăn hỗn hợp mà Công ty Livabin cung cấp có tính cạnh tranh cao giá sản phẩm đậm đặc Nhìn chung với mức Livabin đưa mức giá thấp hợp lý thuận lợi cho việc hoạch định chiến lược giá Bảng 4.8 Ý kiến khách hàng giá sản phẩm Công ty - 62 - 62 63 ĐVT: % ý kiến Sản phẩm Thức ăn hỗn hợp cho lợn Cao 20 Giá bán Hợp lý 66,67 Thấp 13,33 Thức ăn hỗn hợp cho gà, ngan vịt 2,22 40,00 57,78 Thức ăn hỗn hợp cho chim cút 8,88 57,78 33,34 Thức ăn đậm đặc lợn 44,44 46,67 8,89 Thức ăn đậm đặc gà 37,77 35,56 26,67 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 2010) Qua điều tra ý kiến khách hàng nhận thấy phần lớn ý kiến cho giá thức ăn đậm đặc cao chiếm tỷ lệ lớn, thức ăn đậm đặc cho lợn chiếm 44,44%, thức ăn đậm đặc cho gà chiếm 37,77% Còn hỗn hợp cho gà, ngan vịt đánh giá thấp (57,78%) Nhưng nhìn chung giá loại sản phẩm đánh giá hợp lý với tỷ lệ phần trăm cao như: hỗn hợp cho lợn 66,67%, đậm đặc cho lợn 46,67%, hỗn hợp cho chim cút 57,78% (bảng 4.8) Nhìn nhận giá Công ty với đối thủ cạnh tranh Công ty có lợi cạnh tranh giá Nhưng lợi lại không phân bổ đồng cho loại sản phẩm Do đó, thời gian tới Công ty nên điều chỉnh lại sách giá 4.2.4 Thị trường tổ chức tiêu thụ 4.2.4.1 Thị trường Hiện công ty phân phối sản phẩm tới miền Bắc miền Trung với 300 tổng đại lý Căn vào trình độ, tập quán chăn nuôi, số đầu gia súc, giống, đầu tư, tuyến đường giao thông, trình độ chăn nuôi sản lượng Công ty cạnh tranh tỉnh, thị trường, thị phần thức ăn gia súc thị trường tạm chia thành bảy phân khúc sau: Hệ thống phân phối miền Bắc Công ty cụ thể sau: + Khu vực bao gồm tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh Đây vùng hình thành vùng chăn nuôi - 63 - 63 64 tập trung Vùng chủ lực chăn nuôi gà công nghiệp Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng kết hợp nuôi lợn lai F1, F2 (85%) giống siêu lạc 15% Xu hướng chăn nuôi, cải tạo giống trọng Đây vùng tiêu thụ sản lượng lớn khu vực miền Bắc với tổng thị phần 30% Sản phẩm cung cấp cho khu vực thức ăn chăn nuôi cho gà công nghiệp lợn trang trại Số lượng đại lý tập trung khu vực lớn 120 đại lý, có 82 tổng đại lý 38 đại lý cấp + Khu vực bao gồm tỉnh Hoà Bình, Hà Nội, Thái Nguyên, Điện Biên, Sơn La Đây khu vực chiếm sản lượng thứ hai Đặc điểm vùng là: Hà Nội (Hà Tây cũ), Hòa Bình chăn nuôi phát triển mạnh đồng bộ, bao gồm chăn nuôi lợn Vùng Thái Nguyên, Sơn La tập trung chăn nuôi gà lợn loại Tổng thị phần khu vực 22% Tổng số đại lý khu vực 97 có 60 tổng đại lý 37 đại lý cấp + Khu vực bao gồm tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hà Nam Đây vùng chuyên chăn nuôi gà đẻ, cút đẻ Phân khúc có sản lượng thức ăn chăn nuôi cho gà thả vườn cao Tổng thị phần 15% + Khu vực bao gồm hai tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ Vùng thị trường tập trung chủ yếu nuôi lợn ngoại khoảng 2000 nái, lại lợn lai Đặc biệt phân khúc có thị trường nuôi vịt đẻ lớn, chim cút, gà đẻ, gà thịt phát triển nhanh Số lượng đại lý khu vực có 57 có 38 tổng đại lý 19 đại lý cấp Tổng thị phần 10% Sản phẩm cung cấp khu vực chủ yếu lợn siêu, thức ăn chăn nuôi cho gia cầm + Khu vực bao gồm Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Số lượng đầu lợn chiếm tỷ lệ cao Sản phẩm cung cấp chủ yếu cho khu vực chủ yếu thức ăn hỗn hợp đậm đặc cho lợn Ngoài vịt đẻ gà thả vườn Tổng thị phần chiếm 9% Số lượng đại lý tỉnh Ninh Bình 27, có 19 tổng đại lý đại lý cấp + Khu vực gồm tỉnh Bắc Cạn, Yên Bái, Tuyên Quang Đây thị trường vùng cao vùng xa, công ty khác thường trọng tới vùng - 64 - 64 65 phân khúc nhiều lý do: giống kém, người chăn nuôi ít, chi phí vận chuyển cao sản lượng khu vực chiếm Thị phần chiếm 4% Lượng đại lý khu vực 15, có 10 tổng đại lý đại lý cấp Điều kiện quy định sản lượng hàng tháng đại lý khu vực ít, khoảng 5-10 tấn/tháng + Khu vực bao gồm tỉnh Hà Tĩnh, Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Quảng Nam Đây khu vực thị trường mở rộng phát triển với tổng thị phần chiếm 10% Khu vực phân chia dựa tuyến quốc lộ Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu thị trường gà thả vườn, gà công nghiệp lợn lai ĐVT: kg (Nguồn: Tổng hợp số liệu phòng Kinh doanh) Đồ thị 4.1 Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường Công ty Đồ thị 4.1 cho thấy ba năm khu vực 1và khu vực khu vực có sản lượng tiêu thụ lớn nhất, khu vực jhu vực có sản lượng tiêu thụ thấp Qua biểu đồ 4.2, ta thấy thị phần Livabin nhỏ so với đối thủ cạnh tranh, chiếm 5% tổng thị phần TĂCN Đây điểm yếu lợi cạnh tranh Công ty Do chiến lược tương lai Công ty phải mở rộng thị trường nâng cao thị phần - 65 - 65 66 (Nguồn: Tổng hợp số liệu phòng Kinh doanh) Biểu đồ 4.1 So sánh thị phần Công ty với đối thủ cạnh tranh 4.2.4.2 Tổ chức phân phối tiêu thụ So với nhiều công cụ cạnh tranh khác, hệ thống kênh phân phối hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm mức tồn nhiều hạn chế Trong phân phối khâu quan trọng tiêu thụ Nó giúp trình lưu thông hàng hóa nhanh chóng có hiệu Một doanh nghiệp có hệ thống kênh phân phối chiến lược kênh phân phối hợp lý có lợi tiếp cận khách hàng, có khả phản ứng linh hoạt biến động thị trường Hiện tổ chức kênh phân phối Công ty theo dạng kênh gồm cấp khác cấp 1, Trung gian phân phối chủ yếu gồm cấp 2Công ty đại lý cấp 1, đại lý cấp cửa hàng bán lẻ khôngĐại trựclýthuộc Hệ thống kênh phân phối Công ty thiết kế theo sơ đồ 4.2 CÔNG TY Đại lý cấp Người chăn nuôi Tiếp thị, nhân viên kỹ thuật Tiếp thị, Nhân viên kỹ thuật Hệ thống phân phối đa cấp - 66 - Hệ thống phân phối cấp Chăm sóc tư vấn kỹ thuật 66 67 Chú thích: Sơ đồ 4.2 Hệ thống kênh phân phối Công ty - Đối với kênh phân phối trực tiếp Hiện Công ty có trực tiếp phân phối sản phẩm đến người chăn nuôi mà không qua đại lý nào, trang trại mô hình lớn, quy mô, với sản lượng lấy sản phẩm ổn định Xe chở hàng Công ty trực tiếp đem hàng đến trang trại Hầu hết chủ trang trại đến trực tiếp đặt vấn đề lấy hàng trực tiếp Công ty Ngoài ra, Công ty cử thêm đội ngũ có kiến thức thú y đến trang trại tham quan trực tiếp, hướng dẫn chủ trang trại cách chăn nuôi phòng trừ dịch bệnh cách tốt nhất, tạo lòng tin cho người chăn nuôi sản phẩm - Đối với kênh phân phối gián tiếp Với mạng lưới 300 tổng đại lý nhà phân phối thức toàn quốc nay, tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm Công ty đến tay người tiêu dùng Tuy nhiên mật độ đại lý chưa nhiều làm cho người chăn nuôi khó mua sản phẩm Công ty lúc Với hệ thống kênh phân phối đa dạng giúp Công ty khắc phục khó khăn khoảng cách, thời gian, địa điểm…trong trình tiêu thụ Ngoài đảm bảo cho khách hàng thuận lợi việc mua bán Tạo lợi cạnh tranh Công ty với công ty khác 4.2.5 Các hoạt động quảng bá thương hiệu 4.2.5.1 Thiết kế tạo dựng yếu tố thương hiệu Nhãn hiệu Logo - 67 - 67 68 Khẩu hiệu Bao bì 4.2.5.2 Tổ chức hoạt động quảng bá thương hiệu * Quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng Quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng biện pháp quảng bá thương hiệu công ty sử dụng phổ biến nhất, thể nhiều hình thức: quảng cáo truyền hình; sóng phát thanh; báo tạp chí; tờ rơi;… Mỗi phương tiện quảng cáo khác mang lại hiệu cao thấp khác với chi phí khác Do chí phí quảng cáo truyền hình trung ương VTV cao so với chi phí dành cho quảng cáo Công ty, quảng cáo sóng truyền hình VTV với thời lượng lần phát sóng 30 giây chiếm chi phí khoảng 30 triệu đồng, nên hình thức Công ty lựa chọn quảng cáo đài phát địa phương Đây hình thức phát triển mới, cán phòng Kinh doanh Công ty liên hệ với Ban văn hoá thông tin xã thống gửi tài liệu sau tổ chức phát giúp vào buổi sáng chiều (theo thoả thuận) Như vậy, cung cấp cho người dân thông tin cần thiết sản phẩm đại lý cung cấp hàng công ty khu vực Hình thức quảng bá ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ người tiêu dùng, tác động đến định mua hàng người tiêu dùng có ý định mua Bảng 4.9 Quảng bá sản phẩm qua phương tiện thông tin đại chúng 2009 ĐVT: xã Chỉ tiêu Tổng số xã gửi thông báo Số lượng Số xã thực thông báo giới thiệu 160 Số xã không thực thông báo giới thiệu * Tổ chức hội thảo hội nghị với khách hàng - 68 - 67 93 68 69 * Hội chợ * Báo, tạp chí * Trang Web PHẦN KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu làm đề tài Công ty, rút số kết luận sau: Thứ nhất, cạnh tranh tranh giành, ganh đua để chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ nhiều hàng hóa lực cạnh tranh khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững Cạnh tranh doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi nước giới diễn khốc liệt Các doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Thứ hai, Livabin nhà máy đạt tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001- 2000 hệ thống an toàn thực phẩm HACCP Qui trình sản xuất với công nghệ sản xuất đại 15 tấn/giờ Qui trình sản xuất chặt chẽ, rõ ràng Nguyên liệu sản xuất Công ty chủ yếu nhập từ nước chịu tác động tăng giá nguyên liệu Doanh thu tăng bình quân hàng năm 22,23% lợi nhuận hàng năm tăng 13,43% Tình hình tài doanh nghiệp tốt, khoản vay có khả toán số vòng quay tài sản tăng qua năm Kết sản xuất kinh doanh Công ty tốt tạo lợi cạnh tranh thị trường Thứ ba, Công ty có mức cạnh tranh trung bình bao gồm yếu tố sau: sản phẩm chất lượng tốt đa dạng, mẫu mã đẹp, uy tín tạo lòng tin người chăn nuôi, đại lý Công ty định giá thức ăn hỗn hợp thấp mức giá đậm đặc hợp lý đối thủ cạnh tranh tạo lợi cạnh tranh giá Tuy nhiên, chưa có phận nghiên cứu phát triển cấp sản phẩm đặc biệt sản phẩm - 69 - 69 70 Thị trường Công ty chia thành khu vực hai miền Bắc Trung Thị phần tập trung chủ yếu tỉnh phía Bắc Thị phần Công ty so với đối thủ cạnh tranh thấp nhiều Công ty tổ chức hệ thống kênh phân phối tới người tiêu dùng qua hai trung gian đại lý cấp đại lý cấp Số lượng đại lý mỏng Để nâng cao thị phần, xúc tiến thương mại Công ty tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi, chiết khấu, hội thảo, tập huấn chăn nuôi, thú y, tặng quà, quảng cáo qua đài phát xã… Nhưng chất lượng chương trình chưa có hiệu Marketing chưa trọng Nhân viên thị trường mỏng thiếu kinh nghiệm Sự hấp dẫn ngành vị cạnh tranh Công ty bị ảnh hưởng nhóm yếu tố thị trường, sản phẩm, sản xuất, sách, thân doanh nghiệp Trong thị trường yếu tố ảnh hưởng hấp dẫn ngành vị cạnh tranh Công ty Công ty vị cạnh tranh trung bình sức hấp dẫn ngành mức trung bình Thứ tư, qua phân tích thực trạng lực cạnh tranh Công ty điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức định hướng Công ty thời gian tới, đưa số giải pháp thị trường, nâng cao lực Công ty, sản phẩm, hợp tác với tổ chức, đối tác để nâng cao lực cạnh tranh Công ty - 70 - 70 [...]... phân tích năng lực cạnh tranh Mặt khác trong giải pháp tăng tiềm lực nội bộ của Công ty chưa đề cập tới tiềm lực tài chính và công nghệ sản xuất Phạm Thành Long (2008), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại VIC tại thị trường hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Tác giả đã nêu bật được năng lực cạnh tranh của Công ty và đưa... thức đối với Công ty … Hạn chế của nghiên cứu, chưa chỉ rõ phương pháp chọn điểm nghiên cứu, còn nhầm lẫn giữa năng lực cạnh tranh với sức cạnh tranh Phạm Thị Thu Hường (2009), Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm thức ăn chăn nuôi của Công ty cổ phần thức ăn Pháp – Việt”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tác giả đã đưa ra một cách hoàn thiện về lí luận năng lực cạnh tranh sản... một cách đầy đủ về tình hình sản xuất TĂCN Tuy nhiên, tác giả vẫn còn nhầm lẫn giữa năng lực cạnh tranh sản phẩm và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trên cơ sở kế thừa và phát huy những công trình nghiên cứu trước tôi tiếp tục đi sâu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tại Công ty TNHH liên kết đầu tư Livabin - 36 - 36 ... nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Các nhân tố về tự nhiên Các nhân tố tự nhiên tạo ra những điều kiện thuận lợi và khó khăn ban đầu cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, nếu tài nguyên thiên nhiên phong phú, điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi, vị trí của doanh nghiệp thuận - 24 - 24 25 lợi thì cũng coi như là một lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực. ..11 của mình mới có thể giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển Chính vì vậy nâng cao năng lực cạnh tranh là một điều tất yếu của mỗi một doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường Cơ sở của nâng cao năng lực cạnh tranh bởi cạnh tranh sẽ giúp doanh nghiệp: - Tồn tại và đứng vững trên thị trường: cạnh tranh sẽ tạo ra môi trường kinh doanh và những điều... khốc liệt Kết quả của cạnh tranh là loại bỏ những Công ty làm ăn kém hiệu quả, năng suất chất lượng thấp thúc đẩy những công ty làm ăn tốt, năng suất chất lượng cao Do vậy muốn tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp phải cạnh tranh nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để đáp ứng nhu cầu thị hiếu về hàng hóa có chất lượng cao giá cả phù hợp - Cạnh tranh để thực hiện các mục tiêu: bất kỳ một doanh nghiệp... vậy, trình độ của lực lượng lao động tác động rất lớn đến chất lượng và độ tinh xảo của sản phẩm, ảnh hưởng lớn đến năng suất và chi phí của doanh nghiệp Đây là một yếu tố tác động trực tiếp tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Để nâng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp cần chú trọng bảo đảm cả chất lượng và số lượng lao động, nâng cao tay nghề của người lao động dưới nhiều hình thức, đầu tư kinh phí... cạnh tranh của doanh nghiệp: chiến lược kinh doanh, quy mô, năng lực quản lý và điều hành, khả năng nắm - 35 - 35 36 bắt thông tin, đảm bảo chữ tín, trình độ công nghệ, chất lượng cán bộ quản lý, đội ngũ lao động, chi phí kinh doanh, tổ chức hệ thống của doanh nghiệp Và điểm mới của nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng Ma trận IEF, EFE để so sánh năng lực cạnh tranh của Công ty với các đối thủ cạnh tranh, ... xuất khác Việc huy động vốn kịp thời nhằm đáp ứng vật tư, nguyên liệu, thuê nhân công, mua sắm thiết bị, công nghệ, tổ chức hệ thống bán lẻ… Như vậy, năng lực tài chính phản ánh sức mạnh kinh tế của doanh nghiệp, là yêu cầu đầu tiên, bắt buộc phải có nếu muốn doanh nghiệp thành công trong kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh Để nâng cao năng lực tài chính, doanh nghiệp phải củng cố và phát triển... ứng dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh, thỏa mãn nhu cầu khách hàng Tóm lại, doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững, phát triển và đạt được các mục tiêu thì phải cạnh tranh mà muốn cạnh tranh có hiệu quả thì phải nâng cao năng lực cạnh tranh - 12 - 12 13 2.1.3 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh 2.1.3.1 Các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp “Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là một chương ... tranh Công ty Muốn nâng cao lực cạnh tranh Công ty phải hiểu lực cạnh tranh Công ty Từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài Nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH liên kết đầu tư Hahanam 1.2 Mục... sản phẩm Công ty nay? Năng lực cạnh tranh giá sản phẩm Công ty nay? Năng lực cạnh tranh chiến lược xúc tiến tiêu thụ Công ty nay? Công ty thực biện pháp, chiến lược để nâng cao lực cạnh tranh? ... lẫn lực cạnh tranh sản phẩm lực cạnh tranh doanh nghiệp Trên sở kế thừa phát huy công trình nghiên cứu trước tiếp tục sâu nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp Công ty TNHH liên kết đầu tư Livabin