không gian, thời gian nào?_ Vì sao nhân vật “tôi” có cảm giác thấy “lạ” trong buổi đầu tiên đến trờng mặc dù trên con đờng ấy “tôi đã quen đi lại lắm _ Ngôi trờng làng Mĩ Lí hiện lên tro
Trang 1A-Mục tiêu: Giúp HS:
- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" ở buổi tựu trờng đầu tiên
- Thấy đợc thái độ, cử chỉ yêu thơng và trách nhiệm của ngời lớn đối với thế hệ
nào để thể hiện những hồi ức của mình?
_ Những nhân vật nào đợc kể trong truyện
ngắn “Tôi đi học”?
_ Trong đó, theo em nhân vật nào là nhân
vật chính? Vì sao em cho là nh vậy?
_ Khi kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học,
nhân vật “tôi” đã kể theo những trình tự
I Những kiến thức cơ bản
1 Vài nét về tác giả Thanh Tịnh:
_ Thanh Tịnh ( 1911 – 1988 ) là bút danhcủa Trần Văn Ninh, quê ở tỉnh Thừa ThiênHuế, có gần 50 năm cầm bút sáng tác
_ Sự nghiệp văn học của ông phong phú, đadạng
_ Thơ văn ông đậm chất trữ tình đằm thắm,giàu cảm xúc êm dịu, trong trẻo Nổi bật
nhất có thể kể là các tác phẩm: Quê mẹ ( truyện ngắn, 1941 ), Ngậm ngải tìm trầm ( truyện ngắn, 1943 ), Đi từ giữa mùa sen
* Kết cấu: Truyện đợc kết cấu theo dòng hồitởng của nhân vật “tôi” Dòng hồi tởng đợckhơi gợi hết sức tự nhiên bằng một khungcảnh mùa thu hiện tại và từ đó nhớ lại lần lợttừng không gian, thời gian, từng con ngời,cảnh vật với những cảm giác cụ thể trongquá khứ
* Phơng thức biểu đạt: Nhà văn đã kết hơpcác phơng thức tự sự, miêu tả và biểu cảm đểthể hiện những hồi ức của mình
Trang 2không gian, thời gian nào?
_ Vì sao nhân vật “tôi” có cảm giác thấy
“lạ” trong buổi đầu tiên đến trờng mặc dù
trên con đờng ấy “tôi đã quen đi lại lắm
_ Ngôi trờng làng Mĩ Lí hiện lên trong mắt
“tôi” trớc và sau khi đi học có những gì khác
nhau, và hình ảnh đó có ý nghĩa gì?
_ Vì sao khi bớc vào lớp học, trong lòng
nhân vật “tôi”lại cảm thấy nỗi “xa mẹ” thật
lớn, và “tôi” đã có những cảm nhận gì khác
khi bớc vào lớp học?
_ Ngồi trong lớp học, vừa đa mắt nhìn theo
không gian, thời gian:
+ Trên đờng tới trờng
+ Lúc ở sân trờng
+ Khi ngồi trong lớp học
_ Bởi tình cảm và nhận thức của cậu đã có
sự chuyển biến mạnh mẽ đấy là cảm giác tựthấy mình nh đã lớn lên, vì thế mà thấy con
_ Khi cha đi học, “tôi” thấy ngôi trờng Mĩ Lí
“cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong
làng” Nhng lần tới trờng đầu tiên, “tôi” lại
thấy “trờng Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa
oai nghiêm nh cái đình làng Hoà ấp khiến lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ”.
Sự nhận thức có phần khác nhau ấy vềngôi trờng thể hiện rõ sự thay đổi sâu sắctrong tình cảm và nhận thức của ngời học trò
nhỏ Đặc biệt “tôi” nhìn thấy lớp học “nh
cái đình làng” (nơi thờng diễn ra các sinh
hoạt cộng đồng nh tế lễ, thờ cúng, hộihọp, ) Phép so sánh trên đã diễn tả đợccảm xúc trang nghiêm, thành kính và lạ lùngcủa ngời học trò nhỏ với ngôi truờng, đồngthời qua đó, tác giả đã đề cao tri thức, khẳng
định vị trí quan trọng của trờng học trong
đời sống nhân loại
_ Nỗi cảm nhận “xa mẹ” của “tôi” khi xếp
hàng vào lớp thể hiện ngời học trò nhỏ đãbắt đầu cảm thấy sự “tự lập” của mình khi đihọc
_ Tôi đã có những cảm nhận khi bớc vào lớphọc:
=> Cảm giác vừa quen lại vừa lạ: lạ vì lần
đầu tiên đợc vào lớp học, một môi trờngsạch sẽ, ngăn nắp Quen vì bắt đầu ý thức đ-
ợc rằng tất cả rồi đây sẽ gắn bó thân thiết vớimình mãi mãi
Cảm giác ấy đã thể hiện tình cảm trongsáng, hồn nhiên nhng cũng sâu sắc của cậuhọc trò nhỏ ngày nào
_ Khi nhìn con chim “vỗ cánh bay lên” và
thèm thuồng, nhân vật “tôi” đã mang tâmtrạng buồn khi giã từ tuổi ấu thơ vô t, hồn
Trang 3cánh chim, nhng nghe tiếng phấn thì nhân
vật “tôi” lại chăm chỉ nhìn thầy viết rồi lẩm
nhẩm đọc theo Những chi tiết ấy thể hiện
điều gì trong tâm hồn nhân vật “tôi”?
_ Hình ảnh ông đốc đợc “tôi” nhớ lại nh thế
nào?
_ Qua các chi tiết ấy, chúng ta cảm thấy tình
cảm của ngời học trò nhỏ nh thế nào với ông
của truyện ngắn này?
3 Từ văn bản “Cổng trờng mở ra” của Lí
Lan ( đã học ở lớp 7 ) và văn bản “Tôi đi
nhiên, để bắt đầu “lớn lên” trong nhận thứccủa mình Khi nghe tiếng phấn, ngời học trò
nhỏ đã trở về “cảnh thật”, “vòng tay lên bàn
chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc” Tất cả những điều ấy thể hiện lòng
yêu thiên nhiênb, cảnh vật, yêu tuổi thơ và ýthức về sự học hành của ngời học trò nhỏ
* Hình ảnh ông đốc:
_ Đợc thể hiện qua lời nói, ánh mắt, thái độ:
+ Lời nói: “Các em phải gắng học để thầy
mẹ đợc vui lòng và để thầy dạy các em đợc sung sớng”.
+ ánh mắt: nhìn học trò “với cặp mắt hiền từ
và cảm động”.
+ Thái độ: “tơi cời nhẫn nại chờ chúng tôi”.
_ Hình ảnh ông đốc là một hình ảnh đẹpkhiến cho nhân vật “tôi” quý trọng, biết ơn
và tin tởng sâu sắc vào những ngời đa trithức đến cho mình
của ngời thân
II Bài tập :1
* Có 3 hình ảnh so sánh đặc sắc:
_ “Tôi quên thế nào đợc những cảm giác
trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh mấy cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang
đãng”.
_ “ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ
nhàng nh một làn mây lớt ngang trên ngọn núi”.
_ “Họ nh con chim con đứng bên bờ tổ
khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ”.
* Hiệu quả nghệ thuật:
_ Ba hình ảnh này xuất hiện trong ba thời
điểm khác nhau, vì thế diễn tả rất rõ nét sựvận động tâm trạng của nhân vật “tôi”
_ Những hình ảnh này giúp ta hiểu rõ hơntâm lí của các em nhỏ lần đầu đi học
_ Hình ảnh so sánh tơi sáng, nhẹ nhàng đãtăng thêm màu sắc trữ tình cho tác phẩm
2 “Tôi đi học” không thuộc loại truyện
ngắn nói về những xung đột, những mâuthuẫn gay gắt trong xã hội mà là một truyệnngắn giàu chất trữ tình Toàn bộ câu chuyện
diễn ra xung quanh sự kiện: “hôm nay tôi đi
học” Những thay đổi trong tình cảm và
nhận thức của “tôi” đều xuất phát từ những
sự kiện quan trọng ấy Tình huống truyện, vìthế không phức tạp, nhng cảm động Cácyếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm xen kếtnhau một cách hài hoà
3 Cả hai văn bản đều giàu chất trữ tình, đềutoát lên ý nghĩa thiêng liêng của buổi tựu tr-ờng đầu tiên và vai trò to lớn của nhà trờng
đối với mỗi một con ngời
Trang 4học” của Thanh Tịnh, em có suy nghĩ gì về
ý nghĩa của buổi tựu trờng đầu tiên đối với
- HS hiểu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ, chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong
đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn
_ Câu chủ đề có nội dung nh thế nào so với
các câu khác trong đoạn văn?
_ Cấu trúc ngữ pháp của câu chủ đề?
_ Vị trí của câu chủ đề trong đoạn văn?
_ Thế nào là trình bày nội dung đoạn văn
( “Xuân về trên thảo nguyên” Ai-ma-tốp )
II Câu chủ đề và từ ngữ chủ đề trong
_ Câu chủ đề đứng ở vị trí đầu đoạn hoặccuối đoạn văn
2 Từ ngữ chủ đề:
Là các từ ngữ đợc lặp đi lặp lại nhiều lần(thờng là các chỉ từ, đại từ, các từ đồngnghĩa) đợc sử dụng trong đoạn văn nhằmduy trì đối tợng đợc nói đến Thông qua hệthống các từ ngữ ấy, có thể nắm bắt đợc chủ
_ Là cách trình bày đi từ ý chung, khái quát
đến các ý cụ thể, chi tiết
_ Câu chốt đứng ở đầu đoạn Các câu đikèm sau nhằm minh hoạ cho câu chốt
Sơ đồ minh hoạ:
(1) – Câu chốt
Trang 5Đoạn văn trên gồm mấy câu? Câu nào là
câu chủ đề?
_ Câu chủ đề trong đoạn văn đó có nêu ý
khái quát cho toàn đoạn không?
(1) Phải bán con, chị Dậu nh đứt từng
khúc ruột (2) Gia cảnh đã đến bớc đờng
cùng buộc chị phải làm cái việc đau lòng
ấy (3)Xót chồng ốm đau mà bị đánh đập,
cùm kẹp, chị đã lấy thân mình che chở cho
chồng (4) Thậm chí chị còn sẵn sàng chống
trả lại tên cai lệ và ngời nhà lí trởng để bảo
vệ anh Dậu (5) Chị Dậu là hình ảnh của
(2) (3) (4)
Ví dụ:
Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nớc Khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, Nguyễn Đình Chiểu không hợp tác với giặc
mà đứng về phía nhân dân để chống Pháp.
ông dùng ngòi bút sắc bén của mình sáng tác thơ văn làm vũ khí chiến đấu Giặc Pháp tìm cách mua chuộc ông nhng ông đã khớc từ ,trọn đời sống trung thành với Tổ quốc và nhân dân.
2 Trình bày nội dung đoạn văn theo cách quy nạp:
_ Là cách trình bày đi từ ý chi tiết, cụ thểrồi rút ra ý chung, ý khái quát
_ Câu chốt đứng ở cuối đoạn
Sơ đồ minh hoạ:
(1) (2) (3)
(N) – Câu chốt
Ví dụ:
Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện
bằng hơng, bằng hoa Cây mơ, cây cải nói chuyện bằng lá Cây bầu, cây bí nói bằng quả Cây khoai, cây dong nói bằng củ, bằng
dễ Bao nhiêu thứ cây, bấy nhiêu tiếng nói.
_ Không có câu chủ đề
Sơ đồ minh hoạ:
(1) (2) (3) (4)
Ví dụ:
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng Uể
oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và ngời nhà lí trởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thớc và dây thừng.
( Ngô Tất Tố )
B Bài tập thực hành
1
Trang 6ngời phụ nữ thơng chồng, thơng con, giàu
lòng vị tha và đức hi sinh (6) Đến khi bị
giải lên huyện, ngồi trong quán cơm mà
nhịn đói, chị vẫn chỉ nghĩ đến chồng, đến
cái Tửu, thằng Dần, cái Tí.
a Xác định đâu là câu chủ đề?
b Sắp xếp lại thứ tự các câu văn sao cho
hợp lí và nói rõ cách trình bày nội dung của
đoạn văn (sau khi đã sắp xếp)
2 Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
nêu ở dới
Ngời ta nói đấy là bàn chân vất vả.
Những ngón chân của bố khum khum, lúc
nào cũng nh bám vào đất để khỏi trơn ngã.
Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ
rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không
đầy đặn nh gan bàn chân ngời khác Mu
bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại
có nốt lấm tấm Đêm nào bố cũng ngâm nớc
nóng hoà muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào
đôi guốc mộc Khi ngủ bố rên, rên vì đau
mình, nhng cũng rên vì nhức chân.
( Theo Ngữ văn 7, tập một )
a Nội dung của đoạn văn là gì? Hãy thử đặt
tiêu đề cho đoạn văn này
b Hãy tìm những từ ngữ chủ đề của đoạn
3 Viết câu chủ đề thích hợp cho đoạn văn
sau ( chỉ rõ vị trí của nó trong đoạn ) Xác
định cách trình bày nội dung của đoạn văn
và phân tích mối quan hệ giữa các câu trong
đoạn
Cũng nh các thi sĩ của mọi thời đại, Bác
viết rất nhiều bài thơ về đề tài trăng Và
trăng đến với thơ Bác trong nhiều hoàn
cảnh thật khác nhau Bác ngắm trăng qua
song sắt nhà tù Bác thởng thức ánh trăng
trên đờng đi, khi bị kẻ thù áp giải từ nhà lao
này sang nhà lao khác Bác cảm nhận vẻ
đẹp của trăng giữa không gian mênh mông
của núi rừng Việt Bắc Bác trò chuyện cùng
trăng khi đang chờ đợi tin chiến thắng Với
Bác, trăng là ánh sáng, là thanh bình, là
a Câu chủ đề: Câu (5)
b Có thể sắp xếp lại nh sau: câu 5 -1-2-
3-4-6 => Đoạn văn trình bày theo cách diễndịch
2
a Đây là một đoạn văn trong văn bản thểhiện những cảm xúc về ngời thân Ngời viếtvừa miêu tả bàn chân của bố vừa bày tỏ tìnhcảm thơng xót, biết ơn trớc những hi sinhthầm lặng của bố Vì thế có thể gọi đoạn
văn này là Bàn chân của bố.
b Những từ ngữ chủ đề của đoạn văn: bànchân, ngón chân, gan bàn chân, mu bànchân, nhức chân,
c Câu chủ đề của đoạn văn là: Ngời ta nói
đấy là bàn chân vất vả.
d Các câu trong đoạn văn đợc liên kết vớinhau theo phép diễn dịch Câu chủ đề ở đầu
đoạn, các câu triển khai nối tiếp nhau
e các câu trong đoạn văn có vai trò khônggiống nhau, vì thế, không thể thay đổi vị trícác câu trong đoạn đợc ( Câu chủ đề khôngthể dựa vào vị trí các câu 2,3,4,5,6 )
3
_ Có thể viết câu chủ đề: Trong thơ Bác,
ánh trăng luôn luôn tràn đầy.
_ Câu chủ đề vừa viết có thể đặt ở đầu đoạnhoặc cuối đoạn Tuỳ vào vị trí đặt mà xác
định cách trình bày nội dung đoạn văn vàphân tích mối quan hệ giữa các câu trong
đoạn
Trang 7hạnh phúc, là ớc mơ, là niềm an ủi, là ngời
bạn tâm tình Với Bác, trăng làm cho cảnh
vật trở nên êm đềm; làm cho tâm hồn con
ngời trở nên trong trẻo.
4 Hãy phân tích và chỉ ra cách trình bày nội
dung ở mỗi đoạn văn sau:
a Dạy văn chơng ở phổ thông có nhiều mục
đích Trớc hết, nó tạo điều kiện cho học
sinh tiếp xúc với một loại sản phẩm đặc biệt
của con ngời, kết quả của một thứ lao động
đặc thù: lao động nghệ thuật Đồng thời,
dạy văn chơng chính là hình thức quan
trọng giúp các em hiểu biết, nắm vững và sử
dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng, cho hay Dạy
văn chơng cũng là một trong những con
đ-ờng của giáo dục thẩm mĩ.
b Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trờng học.
Chúng thẳng tay chém giết những ngời yêu
nớc, thơng nòi của ta Chúng tắm các cuộc
khởi nghĩa của ta trong bể máu.
khoai, Nói tóm lại, bất cứ cách gì, hễ làm
cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn
đói mùa sau, chúng ta đều phải làm cả.
c Quy nạp Câu chủ đề dứng ở cuối đoạn
Đó là câu: Nói tóm lại, bất cứ cách gì, hễ
làm cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn đói mùa sau, chúng ta đều phải làm cả.
A- Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu thế nào là trợ từ, thán từ, tình thái từ
- Dùng trợ từ, thán từ ,tình thái từphù hợp với tình huống giao tiếp
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm với một
số từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểuthị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói
đến trong câu
Ví dụ : Ăn thì ăn những miếng ngon
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.
( Tục ngữ )
Trang 8Ví dụ 1:
_ Lão Hạc là nhân vật chính trong truyện
ngắn cùng tên của Nam Cao (1)
_ Chính tôi cũng không biết điều đó (2)
Ví dụ 1:
Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!
( “Truyện Kiều” – Nguyễn Du )
Ví dụ 2:
Ô hay! Buồn vơng cây ngô đồng
Vàng rơi! Vàng rơi thu mênh mông.
Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ!
Một cánh chim thu lạc cuối ngàn.
( “Xuân” – Chế Lan Viên )
Trang 9_ Thán từ chia làm mấy loại chính? Đó là
d Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa
ngây thơ này: chắc chỉ ngời thạo mới cầm
(“Khi cha có mùa thu”_Trần Mạnh Hảo)
b Thán từ gọi - đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,
Ví dụ:
Ta thờng bắt gặp trong ca dao, nh:
+ Ai ơi bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
+ Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
+ Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
_ Không làm thành phần câu
_ Không làm thành phần trung tâm và thànhphần phụ của cụm từ
_ Không làm phơng tiện liên kết các thànhphần của cụm từ hoặc thành phần của câu._ Biểu thị mối quan hệ giữa ngời nói với
điều đợc nói đến ở trong câu
Trang 10trống trong các câu sau:
a Tôi còn / / 5 tiếng để làm bài tập Gì mà
_ / / tôi cũng không biết nó đi đâu.
4 Phân biệt ý nghĩa của trợ từ mà trong hai
trờng hợp sau:
a Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền
tàu Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa
_ Chính tôi cũng không biết nó đi đâu.
4 Cả hai trờng hợp, trợ từ mà đều có ý
nghĩa nhấn mạnh sắc thái không bình thờngcủa hành động trong câu
a Trong “ Vào mà bắt mợ mày may vá sắm
sửa cho và thăm em bé chứ”, từ mà thể hiện
ý giục giã, cần thiết
b Trong “Mợ đã về với các con rồi mà”, từ
mà có ý dỗ dành, an ủi.
5 Đặt câu:
_ Nói dối là tự làm hại chính mình.
_ Tôi đã gọi đích danh nó ra.
_ Bạn không tin ngay cả tôi nữa à?
_ Ôi! Buổi chiều thật tuyệt.
_ ừ! Cái cặp ấy đợc đấy.
_ Ơ! Em cứ tởng ai hoá ra là anh.
_ Thế nào là tình thái từ?
III Tình thái từ.
1 Định nghĩa:
Tình thái từ là những từ đợc thêm vào câu
để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câucảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảmcủa ngời nói
Ví dụ 1:
Trang 11Vệ Sĩ thân yêu ở lại nhé! ở lại gác cho
anh tao ngủ nhé! Xa mày con Em Nhỏ sẽ buồn lắm đấy, nhng biết làm thế nào
( Khánh Hoài )
2 Chức năng của tình thái từ:
Ngoài chức năng thêm vào câu để diễn tảngữ điệu ( tránh ăn nói cộc lốc ), tình thái từcòn có những chức năng cơ bản sau:
Ví dụ 2:
Bỗng Thuỷ lại xịu mặt xuống:
_ Sao bố mãi không về nhỉ? Nh vậy là em
không đợc chào bố trớc khi đi.
( Khánh Hoài )
=> Tình thái từ nhỉ góp phần diễn tả nỗi băn
khoăn và thơng nhớ bố của bé Thuỷ trớc khi
đi theo mẹ
_ Tạo câu cầu khiến thông qua các tình thái
từ: đi, nào, với,
Ví dụ 1:
Cứu tôi với! Bà con làng nớc ơi!
=> Tình thái từ với thể hiện rõ lời kêu cứu
đau thơng trớc cơn nguy kịch
Ví dụ 2:
Nào đi tới! Bác Hồ ta nói
Phút giao thừa, tiếng hát đêm xuân?
( “Bài ca mùa xuân 1961” _ Tố Hữu )
=> Tình thái từ nào nhằm giục giã, khích lệ
lên đờng
_ Tạo câu cảm thán thông qua tình thái từ:
thay.
Ví dụ : Thơng thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có ngời nào nghe.
Trang 12_ Dựa vào các chức năng trên, ngời ta chia
tình thái từ ra làm mấy loại ( kể tên )?
_ Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì
1 Xác định tình thái từ trong các câu sau:
_ Anh đi đi.
_ Dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý
nghĩa của câu trên?
3 Cho hai câu sau:
a Đi chơi nào!
b Nào, đi chơi!
Chỉ ra trờng hợp từ nào là tình thái từ Từ
nào trong trờng hợp còn lại là gì?
4 Cho biết sự khác nhau giữa hai cách nói:
a Cháu chào bác.
b Cháu chào bác ạ.
5 Dùng các tình thái từ để biến đổi các câu
trần thuật sau thành các câu nghi vấn Đặt
ra một tình huống giao tiếp có thể sử dụng
câu nghi vấn đó
a Mẹ về rồi.
b Nam đi bơi.
c Ngày mai là chủ nhật.
d Đây là quyển truyện của Nam.
6 Đặt ta hai tình huống giao tiếp có sử dụng
hai câu sau ( mỗi câu một tình huống ) Chỉ
ra sự khác nhau về cách dùng giữa hai tình
_ Tình thái từ cầu khiến
_ Tình thái từ cảm thán
_ Tình thái từ biểu lộ sắc thái tình cảm
4 Sử dụng tình thái từ:
Tình thái từ tạo nên sắc thái biểu cảm rất
rõ Do đó, lúc nói hoặc viết cần phải cânnhắc thận trọng, cần căn cứ vào vị thế xãhội, gia đình và hoàn cảnh giao tiếp để sửdụng một cách hợp lí Tránh vô lễ, thô lỗhoặc vụng về đáng chê
b Sử dụng tình thái từ ạ; biểu thị thái độ
kính trọng, lễ phép đối với ngời trên
thêm sắc thái tình cảm nũng nịu
Dặn dò : Về nhà làm bài tập : chỉ ra sự giống và khác nhau giữa 3 từ loại trên
………
Trang 13- Nắm đợc đặc điểm của câu ghép.
- Nắm đợc 2 cách nối các vế câu trong câu ghép
- Nắm đợc mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép
_ Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ và phân
tích cấu tạo của câu đó?
_ Các vế trong câu ghép thờng nối với nhau
=> Câu này gồm 3 cụm C-V ( 3 vế câu )
II Cách nối các vế trong câu ghép:
Các vế câu trong câu ghép có thể nối vớinhau bằng hai cách:
* Dùng từ nối:
_ Quan hệ từ đẳng lập: và, rồi, nhng, còn, _ Quan hệ từ chính phụ: vì, bởi vì, do, bởi,
tại, nếu, giá, giá nh, tuy, dù, mặc dù, mặc dầu, để,
_ Cặp quan hệ từ chính phụ: vì ( do, bởi, tại,
bởi vì, sở dĩ, ) .nên ( cho nên ) ; nếu (giá, giá nh, hễ, ) thì ; tuy ( dù, mặc dù, mặc dầu, ) nhng ; để thì ; v.v
_ Cặp phụ từ: vừa vừa ; càng càng ;
không những mà còn ; cha đã ; vừa mới đã ; v.v
_ Cặp đại từ: ai nấy, gì ấy, đâu đấy,
nào ấy, sao vậy, bao nhiêu bấy nhiêu,
Trang 14_ Nêu quan hệ giữa các vế trong câu ghép?
GV cho HS làm các bài tập ở các VD trên
C V C V
phép hành hạ.
( Ngô Tất Tố )+ Dùng dấu chấm phẩy:
Ví dụ:
Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi
đi luộc mấy củ khoai, nấu một ấm nớc chè
t-ơi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống
n-ớc chè, rồi hút thuốc lào
( Nam Cao )+ Dùng dấu hai chấm:
Ví dụ:
Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện
trởng cho biết trên 80% ung th vòm họng và ung th phổi là do thuốc lá.
( Nguyễn Khắc Viện )
III Quan hệ các vế trong câu ghép:
* Quan hệ nguyên nhân –hệ quả:
Ví dụ:
Vì trời ma to nên tôi phải nghỉ học.
* Quan hệ điều kiện ( giả thiết ) –hệ quả:
Trang 15Bài tập 1:
Trong những câu sau, câu nào là câu
ghép? Các vế trong các câu ghép đó đợc nối
với nhau bằng những phơng tiện nào?
a Bà ta thơng tình toan gọi hỏi xem sao thì
mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che.
Tìm các cặp quan hệ từ nối các vế câu
trong những câu ghép dới đây:
a Nếu bà con đi làm thì thật con tôi chết
Cho biết mối quan hệ giữa các vế trong
những câu ghép dới đây:
a Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì
sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
( Thầy bói xem voi )
b Tấm nghe lời em, hụp xuống thì Cám trút
hết tôm tép của Tấm vào giỏ mình rồi chạy
Câu ghép sau có mấy vế câu? Chỉ ra các
mối quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép
đó?
Ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một
làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng
Cháy.
( Thánh Gióng )
Bài tập 5:
Hãy cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế
trong câu ghép sau:
a Trời cha sáng nó đã dậy.
b Tôi vừa nói nó đã khóc.
c Tôi đang ăn nó đã đứng dậy.
a Câu ghép Các vế đợc nối với nhau bằng
* Câu ghép đã cho có 3 vế câu:
Ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một
Sự việc đợc nêu ở vế câu có phụ từ đã đợc
ngời nói đánh giá là xảy ra sớm hơn so vớibình thờng ( theo suy nghĩ của ngời nói )
Trang 16bé nghèo đi bán diêm trong đêm giao thừa._ Nét đặc sắc nghệ thuật: Kết hợp hiện thực
và mộng tởng; giữa tự sự, miêu tả với biểucảm
II Văn bản : Đánh nhau với cối xay gió:
_ Tác giả: Xéc-van-téc
_ Tên nớc: Tây Ban Nha
_ Thể loại ( thế kỉ ): Tiểu thuyết ( XVII )._ Nội dung chủ yếu: Qua sự việc đánh nhauvới cối xay gió, tác giả phê phán đầu óchoang tởng của Đôn Ki-hô-tê và khắc hoạhai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-
xa có sự đối lập rõ rệt từ ngoại hình, hành
động đến tính cách
_ Nét đặc sắc nghệ thuật: Xây dựng nhânvật tơng phản và nghệ thuật trào phúng nhẹnhàng, hóm hỉnh
III Văn bản : Chiếc lá cuối cùng:
_ Nét đặc sắc nghệ thuật: Xây dựng nhiều
Trang 171 Tinh thần nhân đạo là giá trị t tởng nổi
bật của các truyện “Cô bé bán diêm”,
“Chiếc lá cuối cùng” Hãy phân tích những
biểu hiện cụ thể của t tởng ấy trong mỗi
truyện
2 Nêu đặc điểm trong nghệ thuật kể chuyện
của các truyện “Cô bé bán diêm”, “Chiếc
lá cuối cùng”.
tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ, khéo léo;kết cấu đảo ngợc tình huống hai lần gâyhứng thú
IV Văn bản : Hai cây phong:
_ Nét đặc sắc nghệ thuật: Miêu tả thiênnhiên ( Hai cây phong ) rất sinh động bằngngòi bút đậm chất hội hoạ Kết hợp miêu tảvới biểu cảm
B Bài tập thực hành.
1
_ Trong truyện “Cô bé bán diêm”, t tởng
nhân đạo thể hiện ở lòng thơng cảm vớicảnh ngộ và số phận bi thơng của nhân vậtcô bé, đồng thời còn ở niềm thiết tha muốn
an ủi con ngời khốn khổ ấy bằng nhữngkhao khát, những giấc mơ đẹp đẽ
_ Trong truyện “Chiếc lá cuối cùng”, t tởng
nhân đạo thể hiện tập trung ở sự ngợi ca tìnhyêu thơng, sự cứu giúp nhau giữa những ng-
ời nghèo cùng sống trong một ngôi nhà Mặtkhác, tinh thần nhân đạo ở truyện này còn
đợc thể hiện ở sự khẳng định sức sống, niềmtin có thể giúp con ngời vợt lên cảnh ngộ t-ởng nh tuyệt vọng
_ Truyện “Chiếc lá cuối cùng” tạo đợc
những tình huống bất ngờ, lại đợc kể theolối đảo ngợc làm tăng tính hấp dẫn củatruyện
Trang 183 Trong văn bản “ Đánh nhau với cối xay
gió”, cặp nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô
Pan-xa đợc xây dựng theo lối tơng phản
Hãy chỉ ra những tơng phản đó? Nêu bài
học rút ra từ hai nhân vật này?
4 Ngời kể chuyện trong văn bản “Hai cây
phong” là ai? Em có nhận xét gì về cách sử
dụng đại từ nhân xng “tôi” và “chúng tôi”
trong văn bản này? Hai nhân vật này có
khác nhau không?
5 Phát biểu cảm tởng của em sau khi học
xong văn bản “Hai cây phong”.
gày
_ Sống vì lí tởngcông bằng và tự docho mọi ngời
_ Suy nghĩ viểnvông
lùn
_ Sống thực dụng vìbản thân mình
_ Hởng thụ cá nhân._ Nhát gan, lờibiếng
_ Không biết gì vềsách vở
_ Suy nghĩ thực tế
_ Bài học rút ra từ cặp nhân vật này:
+ Làm ngời phải biết sống có lí tởng, ớc mơ
và can đảm thực hiện ớc mơ lí tởng
+ Phải biết sống lạc quan
+ Phải yêu sách vở nhng đừng quá mê muội
để đến mức xa rời thực tế, điên rồ
+ Không nên quá thực dụng, không nên íchkỉ
4 Ngời kể chuyện là một hoạ sĩ Tuy nhiên,trong văn bản này, có khi ngời kể chuyện x-
ng là “tôi”, có khi là “chúng tôi” Thực ra,
đây là hai vai của ngời kể chuyện Sự hoáthân nhiều vai này khiến cho mạch kể trởnên biến hoá hơn và ấn tợng về hai câyphong cũng trở nên sâu sắc hơn
5 HS có thể nêu cảm nhận riêng của mình.Tuy nhiên, cần chú ý tập trung vào 2 ýchính:
_ Tình thầy trò cao đẹp ( hai cây phong gắnliền với câu chuyện về thày Đuy-sen )
_ Tình yêu quê hơng sâu sắc ( Có thể liên hệ
đến đoạn văn nói về lòng yêu nớc của ren-bua mà các em đã đợc học )
Dặn dò : về nhà viết bài văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về 1 nhân vật trong 1 tácphẩm VH nớc ngoài đã học
- Hiểu được thế nào là văn bản thuyết minh
- Nắm đợc 6 phơng pháp thuyết minh,các dạng đề văn thuyết minh và cách làm bài TM
A Những kiến thức cơ bản.
Trang 19_ Thế nào là văn thuyết minh?
_ Văn thuyết minh đợc viết ra nhằm mục
đích gì?
_ Văn thuyết minh có tính chất gì?
_ Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc
điểm gì?
_ Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần chú
ý các bớc nào?
_ Trình bày các phơng pháp thuyết minh?
1 Khái niệm văn thuyết minh.
Văn thuyết minh là kiểu văn bản thôngdụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằmcung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất,nguyên nhân, của các hiện tợng và sự vậttrong tự nhiên, xã hội bằng phơng thức trìnhbày, giới thiệu, giải thích
2 Mục đích của văn bản thuyết minh.
Đem lại cho con ngời những tri thứcchính xác, khách quan về sự vật, hiện tợng
để có thái độ, hành động đúng đắn
3 Tính chất của văn bản thuyết minh.
Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích
4 Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh.
Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh
động
5 Các b ớc làm bài văn thuyết minh
_ Xác định đối tợng thuyết minh
_ Tìm hiểu kĩ đối tợng thuyết minh bằngcách quan sát trực tiếp hoặc tìm hiểu quasách báo, vô tuyến truyền hình hay các ph-
ơng tiện thông tin đại chúng khác
_ Xác định rõ phạm vi, tri thức khách quan,khoa học về đối tợng cần đợc thuyết minh
đó
_ Lựa chọn phơng pháp thuyết minh
_ Tìm bố cục thích hợp cho bài thuyết minh
6 Các ph ơng pháp thuyết minh :
_ Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích:
Là phơng pháp chỉ ra bản chất của đối ợng thuyết minh, vạch ra phơng pháp lô gíccủa thuộc tính sự vật bằng lời lẽ rõ ràng,chính xác, ngắn gọn Trong phơng pháp nêu
t-định nghĩa thờng sử dụng từ là.
ta có thể thuyết minh, giải thích rõ rànghơn, tạo ấn tợng cụ thể cho ngời đọc
_ Phơng pháp dùng số liệu:
Là phơng pháp dẫn con số cụ thể đểthuyết minh về đối tợng Bài văn thuyếtminh càng có thêm tính khoa học chính lànhờ vào phơng pháp này
_ Phơng pháp so sánh:
Là cách đối chiếu hai hoặc hơn hai đối ợng để làm nổi bật bản chất của đối tợngcần thuyết minh Có thể dùng so sánh cùngloại hoặc so sánh khác loại nhng điểm đếncuối cùng là nhằm để ngời đọc hình dung rõhơn về đối tợng đợc thuyết minh
t-_ Phơng pháp phân loại, phân tích:
Là cách chia đối tợng ra từng loại, từng
Trang 20_ Nêu các dạng văn thuyết minh thờng gặp?
+ Giới thiệu về chiêc kính
+ Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.+ Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.+ Thuyết minh về cái phích nớc
+ Thuyết minh về chiếc bút bi
+ Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú
Đờng luật+ Thuyết minh về thể thơ thấtngôn tứ tuyệt
+ Giới thiệu về vịnh Hạ Long
+ Giới thiệu về chùa Một Cột
+ Giới thiệu về đền Hùng
+ Giới thiệu về hồ Hoàn Kiếm
+ Giới thiệu về động Phong Nha
8 Cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.
Trang 21Đề 2:
Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam
_ Chiếc nón lá Việt Nam gợi đến vẻ đẹptruyền thống tao nhã, kín đáo và đằm thắm,
đoan trang
2 Thân bài:
a Nón lá là loại nón đội đầu truyền thốngcủa dân tộc Việt Nam, nón lá có nhiều loạikhác nhau qua từng giai đoạn lịch sử nhngnổi tiếng nhất là nón lá bài thơ của xứHuế.b Hình dáng của chiếc nón:
_ Hình chóp, rộng vành, mái dốc, có quainón để đeo
_ Màu trắng và rất bóng nhờ đợc quét quangdầu
_ Lá nón đợc chằm trên một chiếc khunghình Kim Tự Tháp, mỗi chiếc nón thờng có
_ Nón lá đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ của conngời, tôn thêm vẻ duyên dáng của ngời phụnữ trong những ngày đi làm và cả nhữngngày hội, ngày lễ
_ Là vật trang điểm trong nhà, là quà tặng,
là dụng cụ biểu diễn nghệ thuật
_ Nón lá là nguồn cảm hứng của nhiều bàithơ, bản nhạc,
_ Cùng với chiếc áo dài, nón lá là biểu tợngcho vẻ đẹp của ngời phụ nữ, cho một nétvăn hoá thanh lịch của ngời Việt Nam
3 Kết bài:
Xã hội ngày càng phát triển, đã có nhiềuloại mũ, nón mới ra đời song chiếc nón lávẫn giữ nguyên đợc những giá trị tốt đẹpcủa mình và trở thành niềm tự hào của vănhoá dân tộc
2 Thân bài:
a Giới thiệu sơ lợc về áo dài:
_ áo dài Việt Nam có hai loại ( áo dài dànhcho nam và áo dài dành cho nữ ), nhng loại
áo dài dành cho phụ nữ là nổi tiếng hơn cả
Trang 22_ Cấu tạo của phích.
_ Hiệu quả giữ nhiệt
_ Bảo quản và cách sử dụng phích
3 Kết bài:
Vai trò của phích nớc trong đời sống của
ngời Việt Nam
_ áo dài Việt Nam là sự hoà hợp trang phụccủa cả áo và quần; tên gọi áo dài xuất phát
từ đặc điểm hình dáng chiếc áo
b Lịch sử cách tân của áo dài:
_ Kiểu sơ khai là áo giao lãnh, tơng tự nh áo
tứ thân; áo tứ thân thờng chỉ phù hợp với
ng-ời phụ nữ lao động
_ áo ngũ thân ra đời đã hạn chế bớt nhữngnét dân dã, làm gia tăng dáng vẻ khuê các,lịch lãm của ngời phụ nữ
_ Chiếc áo dài là kết quả của nhiều lần cáchtân chiếc áo ngũ thân
_ Vào thế kỉ XVIII, chiếc áo dài đã đợc
định hình cơ bản trong một sắc dụ của VũVơng Nguyễn Phúc Khoát về trang phụccho nhân dân
_ Chiếc áo dài Việt Nam đã trải qua rấtnhiều lần cách tân về kiểu dáng các chi tiếtnhng về cơ bản vãn có hình dáng tơng tự nhhiện nay
c Hình dáng chiếc áo dài:
_ Phần trên ôm sát thân, có hàng nút chạychéo từ cổ đến nách rồi chạy dọc một bên s-
d ý nghĩa, tác dụng của chiếc áo dài:
_ Vừa truyền thống lại vừa hiện đại
_ Đợc sử dụng rộng rãi trong đời sống sinhhoạt của ngời phụ nữ
3 Kết bài:
_ Chiêc áo dài đã trở thành một biểu tợng
đẹp đẽ về ngời phụ nữ Việt Nam, là hình
ảnh đặc trng của văn hoá dân tộc
_ Mỗi ngời Việt Nam đều có quyền tự hào
về loại trang phục độc đáo này của dân tộc
Trang 23Hai bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh đặc biệt nào?
- Nhà tù đế quốc, thực dân giam cầm những chiến sĩ hoạt động CM:
+ PBC bị giam ở Quảng Châu (QĐ - TQ)
+ PCT bị đày ra Côn Đảo
- Trong hoàn cảnh bị giam cầm, những nhà yêu nớc luôn bộc lộ tâm hồn qua thơ, nói lên chí hớng, thể hiện t thế hiên ngang không khuất phục trớc cờng quyền
2 Khí phách ngời anh hùng
Khí phách ngời tù đợc thể hiện nh thế nào trong 2 bài thơ?
- Khí phách hiên ngang: làm thơ là lập ngôn, lập chí để thách thức một cách ngạo nghễ với cảnh tù:
“Vẫn là hào kiệt vẫn phong luChạy mỏi chân thì hãy ở tù”
(Vào nhà ngục QĐ cảm tác)
“Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non”
(Đập đá ở Côn Lôn)
- Nhà tù đế quốc trở thành trờng học rèn luyện ý chí của ngời CM:
“Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn”
- Chí anh hùng dời non lấp bể, dù thất thế nhng vẫn không chịu cúi đầu, sẵn sàng chấp nhậnmọi hiểm nguy vì việc lớn:
“Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở cời tan cuộc oán thù”
(Vào nhà ngục QĐ cảm tác)
“Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Ma nắng càng bền dạ sắt son”
(Đập đá ở Côn Lôn)
=> Vẻ đẹp của tấm lòng son sắt, tinh thần lạc quan của ngời tù CM
- Tình cảm luôn hớng về đất nớc cao cả và chân thành Những bận rộn tâm t gắn liền với vận nớc vợt ra khỏi sự lo toan sống chết của bản thân:
“Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệpBao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu”
Hay:
“Những kẻ vá trời khi lỡ bớcGian nan chi kể việc con con”
ý thơ bộc lộ tầm vóc cao cả, vĩ đại của tâm hồn
Giọng thơ hào hùng, khẩu khí ngang tàng -> t thế hiên ngang lẫm liệt của ngời anh hùng, t thế cao đẹp sánh với trời đất
Luyện tập
Bài tập 1:
Phân tích và phát biểu cảm nhận về khí phách kiên cờng của các chí sĩ yêu nớc đầu thế kỉ
XX qua 2 tác phẩm: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (PBC) và “Đập đá ở Côn Lôn” (PCT)
Giáo viên cho HS lập dàn ý đề trên
Dàn ý:
a MB: - Sơ lợc về văn thơ yêu nớc đầu thế kỉ XX và 2 nhà chí sĩ yêu nớc PBC và PCT
- Giới thiệu 2 bài thơ của 2 nhà thơ, sự thể hiện khí phách và tâm hồn của những
ng-ời yêu nớc
b Thân bài:
Trang 24- Tổng: + Thơ trong tù là 1 hiện tợng đặc biệt của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX ->
tr-ớc CMT8 – 1945 Kẻ thù run sợ trtr-ớc sức mạnh của các ptđt y/n -> thẳng tay đàn áp, bắt bớnhững ngời chống đối
+ Từ nhà ngục đã vang lên những lời thơ bất khuất mang theo hào khí của 1 dt không chịu cúi đầu
- Phân: + Phong thái ung dung, khí thế ngạo nghễ của những ngời có chí dời non lấp bể, coinhà tù và những trò hành hạ của kẻ thù chẳng qua chỉ là những thử thách không đáng quan tâm
+ H/a ngời chiến sĩ CM trong hoàn cảnh, đk khắc nghiệt không hề run sợ dù phải
đứng trớc ranh giới sự sống - cái chết
+ Tự tin vào khả năng, vợt lên thử thách lao tù, tinh thần lạc quan
+ Khát vọng tự do, ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cờng
- Hợp: + Đánh giá về con ngời 2 nhà yêu nớc
+ Nghệ thuật thơ mới mẻ, vợt lên khuôn khổ của thi ca truyền thống
c Kết bài: Bài học rút ra từ nhân cách của 2 nhà CM tiền bối
Bài tập 2:
Em hãy viết phần mở bài và kết bài cho đề văn trên
-GV cho HS đọc và cho các HS khác nhận xét
Bài tập về nhà: Hình ảnh ngời anh hùng cứu nớc hiên ngang lẫm liệt qua bài thơ “Đập đá
ở Côn Lôn” (Phan Châu Trinh)
1 Tâm trạng của con hổ trong đoạn 1 và
đoạn 4 của bài thơ “Nhớ rừng” có điểm gì
giống và khác nhau? Từ đó, em hiểu thế nào
về nỗi khao khát đợc trở về với đại ngàn của
con hổ?
Nội dung kiến thức
1 Tâm trạng của con hổ trong đoạn 1 và
đoạn 4 của bài thơ “Nhớ rừng”:
_ Điểm giống nhau: Cùng diễn tả tâm trạngngao ngán, chán ghét
_ Điểm khác nhau:
+ Đoạn 1 chủ yếu thể hiện sự căm uất của
hổ trong cảnh bị giam cầm “để làm trò lạ
mắt, thứ đồ chơi” cho con ngời Từ vị thế
“oai linh rừng thẳm” đã bị đặt ngang hàng với “bầy gấu dở hơi” và “cặp báo hồn nhiên
vô t lự” – những kẻ cùng hoàn cảnh với nó
Trang 252 Hãy phân tích nỗi nhớ rừng của con hổ
trong đoạn thơ 2 và 3 của bài thơ “Nhớ
rừng”?
3 Mở đầu bài thơ “Nhớ rừng” là lời đề từ
“Lời con hổ ở vờn Bách thú” Việc mợn lời
đó có tác dụng thể hiện chủ đề của bài thơ
nh thế nào?
4 Bốn câu thơ cuối bài thơ “Quê hơng” thể
hiện nỗi nhớ quê của nhà thơ Theo em, nỗi
nhớ đó có gì đặc biệt?
mà an phận, cam chịu Bên ngoài, hổ “nằm
dài trông ngày tháng dần qua” nhng lòng
nó trào dâng, sục sôi nỗi uất hận vì mất tựdo
+ Đoạn 4 hổ thể hiện sự căm ghét giả dối,học đòi của vờn bách thú Vờn bách thú cốgắng để giống rừng già, cũng có suối, núi,cây cổ thụ, nhng đều thấp kém, không bí
hiểm, hiền lành sao sánh đợc với “cảnh
sơn lâm bóng cả cây già ” Vờn bách thú
chính là nơi hổ phải sống những ngày thángmất tự do Vì vậy, nỗi căm hận của hổ càngnhân lên dữ dội
2 Nỗi nhớ rừng của con hổ trong đoạn thơ 2
_ Hình ảnh con hổ trong mỗi kỉ niệm một
khác: Đó là sự lãng mạn khi “say mồi đứng
uống ánh trăng tan” Đó là dáng dấp đế
v-ơng khi “lặng ngắm giang sơn ta đổi mới” trong “những ngày ma chuyển bốn phơng
ngàn”.
Đó là giấc ngủ thanh thản giữa “tiếng
chim ca” là vẻ dữ tợn đợi đêm về “chiếm lấy
riêng phần bí mật” của rừng
Thế nhng da diết trong mỗi kỉ niệm đó lànỗi nhớ tiếc, đau xót vì sự không trở lại của
những ngày xa, của “thời oanh liệt nay còn
đâu?” Điệp ngữ và câu hỏi tu từ trong đoạn
cũng góp phần làm rõ tâm trạng đó
3 Bài thơ mợn lời con hổ ở vờn bách thú
Điều đó rất tiện để thể hiện chủ đề bài thơ:niềm khao khát tự do mãnh liệt và tâm sựyêu nớc kín đáo, sâu sắc Con hổ – chúasơn lâm bị giam cầm mất tự do, hoàn cảnh
đặc biệt này khiến sự khao khát tự do của hổ
đợc thể hiện đầy đủ, sâu sắc Bài thơ đợc sự
đồng cảm sâu sắc bởi những ngời đọc “Nhớrừng” đầu thế kỉ XX nh thấy tâm sự ngờidân mất nớc, sống nô lệ của họ trong đó.Bởi sự đồng cảnh giữa nhân vật trữ tình lãngmạn của bài thơ với bạn đọc
4 Bốn câu thơ cuối bài thơ “Quê hơng” thể
hiện nỗi nhớ quê của ngời xa quê với quê
h-ơng
Vẫn là nhớ những hình ảnh của quê hơngnhng là làng chài với nớc xanh, cá bạc vàchiếc buồm vôi Hình ảnh cứ thu hẹp dần để
rồi đọng lại trong nỗi nhớ “cái mùi nồng
Trang 265 Bài thơ “Quê hơng” cho em hiểu gì về
tình cảm của Tế Hanh với cảnh vật, cuộc
sống và con ngời quê ông?
6 Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
Viết một câu văn mở đầu là Khi con tu hú
để tóm tắt nội dung bài thơ?
9 Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài
thơ “Khi con tu hú”?
mặn” của quê hơng Đó là nét độc đáo của
khổ thơ
Xa quê, nhớ hơng vị quê hơng làng chài
đầy quyến rũ chính là nhớ đến đời sống lao
động của quê hơng.Nỗi nhớ ấy không uỷ mị
dù rất da diết, thiết tha Nỗi nhớ quê của TếHanh cũng thật gần với nỗi nhớ của ngờitrong ca dao:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tơng.
5 Bài thơ “Quê hơng” tái hiện phong cảnh,
cuộc sống và con ngời làng chài trong nỗinhớ của ngời xa quê Tình yêu quê hơng, sựgắn bó sâu sắc, thấu hiểu tinh tế ngời vàcảnh quê hơng đã giúp nhà thơ thổi hồn vàocảnh vật, làm cho hình ảnh quê vừa chânthực vừa có vẻ đẹp khoẻ khoắn đầy lãngmạn
6 Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
“Quê hơng”:
_ Sự sáng tạo hình ảnh thơ: Những hình ảnhlãng mạn bay bổng nên thơ đã đa ngời đọcvào những cảm xúc chân thành về quê hơng
Sự sáng tạo đó không chỉ thể hiện tài năng
mà còn là tấm lòng của nhà thơ với quê
h-ơng
_ Bức tranh làng chài tơi sáng, khoẻ mạnh
7 Nhan đề bài thơ “Khi con tu hú” có thể
8 Tiếng chim tu hú kêu tác động mạnh mẽ
đến tâm hồn nhà thơ bởi nhiều lí do:
_ Tố Hữu bị địch bắt giữa lúc đang hăng háitham gia hoạt động cách mạng Trong hoàncảnh bị giam cầm, tách khỏi cuộc sống bênngoài, âm thanh của cuộc sống tự do vọngvào nhà giam càng khơi dậy trong ý thứcngời tù niềm khao khát tự do
_ Tiếng chim tu hú là âm thanh báo hiệumùa hè Nghe âm thanh quen thuộc đónhững cảm xúc tinh tế, mãnh liệt với mùa
hè tự do bên ngoài xà lim đợc sống dậy.Nhà thơ - chiến sĩ đó đã hình dung một bứctranh mùa hè đầy sức sống, rất sinh động
Và cũng vì thế nên cái ngột ngạt chốn lao tùcàng thấm thía hơn với ngời tù cộng sản
9 Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài
thơ “Khi con tu hú”:
_ Bài thơ có 2 đoạn: Đoạn 1 tập trung tảcảnh trời đất vào hè còn đoạn 2 tập trung tảtâm trạng ngời tù cộng sản Hai đoạn có mốiquan hệ chặt chẽ, tạo nên ý nghĩa của bàithơ
Trang 27_ Thể thơ lục bát và những hình ảnh quenthuộc, rất gợi cảm, nhịp thơ sáng tạo đãkhiến cảnh đẹp, có hồn, còn tình lúc thì sôinổi, tha thiết, lúc u uất, phẫn nộ.
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dùng phơng tiện liên kết để tạo liên kết
hình thức và liên kết nội dung giữa các đoạn trong văn bản.
Gv cho Hs từ : thứ nhất , thứ hai, sau nữa là
Yêu cầu Hs đặt 3 đoạn văn bắt đầu bằng những từ trên Chú ý nội dung 3 đoạn phải liên kết chặt chẽ ( thể hiện 1 chủ đề)
Hs làm bài và lên bảng trình bày – Gv cho Hs khác nhận xét
b-Dùng từ ngữ có ý nghĩa so sánh :
Gv cho Hs từ : hơn nữa, tuy không qui mô bằng
Yêu cầu Hs đặt 2 đoạn văn bắt đầu bằng những từ trên
Hs làm bài và lên bảng trình bày – Gv cho Hs khác nhận xét
c-Dùng từ ngữ có ý nghĩa đối lập :
Gv cho Hs từ :trái lại , nhng, tuy vậy
Yêu cầu Hs đặt 3 đoạn văn bắt đầu bằng những từ trên
Hs làm bài và lên bảng trình bày – Gv cho Hs khác nhận xét
d-Dùng từ ngữ có ý nghĩa đối lập :
Gv cho Hs từ :tóm lại , nhìn chung
Yêu cầu Hs đặt 2 đoạn văn bắt đầu bằng những từ trên
Hs làm bài và lên bảng trình bày – Gv cho Hs khác nhận xét
e-Dùng quan hệ từ, đại từ, chỉ từ :
Gv cho Hs từ : Đó , này ,bao nhiêu
Trang 28Yêu cầu Hs đặt 3 đoạn văn bắt đầu bằng những từ trên
Hs làm bài và lên bảng trình bày – Gv cho Hs khác nhận xét
2.2-Dùng câu để Lk đoạn văn:
Gv cho câu văn : Chăm học là cần thiết nhng điều quan trọng là học phải có
phơng pháp.
Yêu cầu Hs đặt 2 đoạn văn, đoạn 2 bắt đầu bằng câu trên
Hs làm bài và lên bảng trình bày – Gv cho Hs khác nhận xét
-Gv chốt lại nội dung bài luỵên tập – cho Hs nhắc lại
* Dặn dò : về nhà Hs tiếp tục luyện tập theo nội dung trên
nào để thể hiện những hồi ức của mình?
_ Những nhân vật nào đợc kể trong truyện
ngắn “Tôi đi học”?
_ Trong đó, theo em nhân vật nào là nhân
vật chính? Vì sao em cho là nh vậy?
_ Khi kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học,
nhân vật “tôi” đã kể theo những trình tự
A Những kiến thức cơ bản.
I Văn bản :Tôi đi học (Thanh Tịnh ).
1 Vài nét về tác giả Thanh Tịnh:
2 Truyện ngắn :Tôi đi học.
* Kết cấu: Truyện đợc kết cấu theo dòng hồitởng của nhân vật “tôi” Dòng hồi tởng đợckhơi gợi hết sức tự nhiên bằng một khungcảnh mùa thu hiện tại và từ đó nhớ lại lần lợttừng không gian, thời gian, từng con ngời,cảnh vật với những cảm giác cụ thể trongquá khứ
* Phơng thức biểu đạt: Nhà văn đã kết hơpcác phơng thức tự sự, miêu tả và biểu cảm đểthể hiện những hồi ức của mình
Trang 29không gian, thời gian nào?
_ Vì sao nhân vật “tôi” có cảm giác thấy
“lạ” trong buổi đầu tiên đến trờng mặc dù
trên con đờng ấy “tôi đã quen đi lại lắm
_ Ngôi trờng làng Mĩ Lí hiện lên trong mắt
“tôi” trớc và sau khi đi học có những gì khác
nhau, và hình ảnh đó có ý nghĩa gì?
_ Vì sao khi bớc vào lớp học, trong lòng
nhân vật “tôi”lại cảm thấy nỗi “xa mẹ” thật
lớn, và “tôi” đã có những cảm nhận gì khác
khi bớc vào lớp học?
_ Ngồi trong lớp học, vừa đa mắt nhìn theo
không gian, thời gian:
+ Trên đờng tới trờng
+ Lúc ở sân trờng
+ Khi ngồi trong lớp học
_ Bởi tình cảm và nhận thức của cậu đã có sựchuyển biến mạnh mẽ đấy là cảm giác tựthấy mình nh đã lớn lên, vì thế mà thấy con
_ Khi cha đi học, “tôi” thấy ngôi trờng Mĩ Lí
“cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong
làng” Nhng lần tới trờng đầu tiên, “tôi” lại
thấy “trờng Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa
oia nghiêm nh cái đình làng Hoà ấp khiến lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ”.
Sự nhận thức có phần khác nhau ấy về ngôitrờng thể hiện rõ sự thay đổi sâu sắc trongtình cảm và nhận thức của ngời học trò nhỏ
Đặc biệt “tôi” nhìn thấy lớp học “nh cái
đình làng” (nơi thờng diễn ra các sinh hoạt
cộng đồng nh tế lễ, thờ cúng, hội họp, ).Phép so sánh trên đã diễn tả đợc cảm xúctrang nghiêm, thành kính và lạ lùng của ngờihọc trò nhỏ với ngôi truờng, đồng thời qua
đó, tác giả đã đề cao tri thức, khẳng định vịtrí quan trọng của trờng học trong đời sốngnhân loại
_ Nỗi cảm nhận “xa mẹ” của “tôi” khi xếp
hàng vào lớp thể hiện ngời học trò nhỏ đãbắt đầu cảm thấy sự “tự lập” của mình khi đihọc
_ Tôi đã có những cảm nhận khi bớc vào lớphọc:
=> Cảm giác vừa quen lại vừa lạ: lạ vì lần
đầu tiên đợc vào lớp học, một môi trờng sạch
sẽ, ngăn nắp Quen vì bắt đầu ý thức đợcrằng tất cả rồi đây sẽ gắn bó thân thiết vớimình mãi mãi
Cảm giác ấy đã thể hiện tình cảm trongsáng, hồn nhiên nhng cũng sâu sắc của cậuhọc trò nhỏ ngày nào
_ Khi nhìn con chim “vỗ cánh bay lên” và
thèm thuồng, nhân vật “tôi” đã mang tâmtrạng buồn khi giã từ tuổi ấu thơ vô t, hồn
Trang 30cánh chim, nhng nghe tiếng phấn thì nhân
vật “tôi” lại chăm chỉ nhìn thầy viết rồi lẩm
nhẩm đọc theo Những chi tiết ấy thể hiện
điều gì trong tâm hồn nhân vật “tôi”?
_ Hình ảnh ông đốc đợc “tôi” nhớ lại nh thế
nào?
_ Qua các chi tiết ấy, chúng ta cảm thấy tình
cảm của ngời học trò nhỏ nh thế nào với ông
yêu thiên nhiênb, cảnh vật, yêu tuổi thơ và ýthức về sự học hành của ngời học trò nhỏ
* Hình ảnh ông đốc:
_ Đợc thể hiện qua lời nói, ánh mắt, thái độ:
+ Lời nói: “Các em phải gắng học để thầy
mẹ đợc vui lòng và để thầy dạy các em đợc sung sớng”.
+ ánh mắt: Nhìn học trò “với cặp mắt hiền
từ và cảm động”.
+ Thái độ: “tơi cời nhẫn nại chờ chúng tôi”.
_ Hình ảnh ông đốc là một hình ảnh đẹpkhiến cho nhân vật “tôi” quý trọng, biết ơn
và tin tởng sâu sắc vào những ngời đa trithức đến cho mình
II.Văn bản :Trong lòng mẹ(NguyênHồng ).
1 Vài nét về tác giả Nguyên Hồng:
2 Hồi kí :Những ngày thơ ấu.
_ Hồi kí là một thể văn đợc dùng để ghi lạinhững chuyện có thật đã xảy ra trong cuộc
đời một con ngời cụ thể, thờng là của chínhngời viết Hồi kí thờng đợc những ngời nổitiếng viết vào những năm tháng cuối đời
3 Đoạn trích :Trong lòng mẹ.
a Những nét chung:
* Xuất xứ:
Đoạn trích “Trong lòng mẹ” thuộc chơng
IV của tập hồi kí “Những ngày thơ ấu”
* Nội dung chính:
Kể lại quãng đời tuổi thơ cay đắng của béHồng khi phải sống với bà cô cay nghiệt, nh-
ng dù trong cảnh ngộ xa mẹ, cậu bé ấy vẫn
có đợc sự tỉnh táo để hiểu mẹ, yêu thơng mẹvô bờ và có một niềm khao khát cháy bỏng
_ Đó là một đứa trẻ sống trong tủi cực và cô
Trang 31_ Nhân vật chính là ai?
_ Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”, em hãy
rút ra những đặc điểm nổi bật của bé Hồng?
_ Bà cô có quan hệ nh thế nào với bé Hồng?
_ Bà cô hiện lên với tính cách gì? Lấy dẫn
chứng để chứng minh?
_ Trong những lời lẽ của ngời cô, theo em,
chỗ nào thể hiện sự “cay độc” nhất? Vì sao?
_ Hình ảnh mẹ bé Hồng đợc kể qua những
chi tiết nào?
_ Những chi tiết đó đã thể hiện đợc điều gì
+ Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ
mày không?
+ Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm,
có nh dạo trớc đâu!
+ Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền
tàu Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
_ Những lời nói đó chứa đựng sự giả dối,mỉa mai thậm chí ác độc dành cho ngời mẹ
đã nh một mũi khoan xoáy vào tâm hồn nonnớt và yêu mẹ của cậu bé Hồng
_ Chỗ thể hiện sự cay độc nhất trong lời ngời
cô là “thăm em bé chứ” Vì khi nói điều này,
ngời cô đã ám chỉ sự “xấu xa” của ngời mẹ
khi bỏ con để theo ngời khác, đánh thẳngvào lòng yêu quý, kính trọng mẹ vốn cótrong lòng bé Hồng
* Nhân vật mẹ bé Hồng:
_ Đợc kể qua những chi tiết:
+ Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà
bánh cho tôi và em Quế tôi.
+ Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi vừa kéo tôi, xoa
đầu tôi , lấy vạt áo nâu thấm nớc mắt cho tôi.
+ Mẹ không còn còm cõi xơ xác Gơng mặt
mẹ tôi vẫn tơi sáng với đôi mắt trong và nớc
da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc
đó thơm tho lạ thờng.
_ Qua cái nhìn, sự cảm nhận khứu giác vàcảm xúc tràn đầy yêu thơng của ngời con,hình ảnh ngời mẹ hiện lên cụ thể, sinh động,gần gũi, tơi tắn và đẹp vô cùng Đấy là mộtngời mẹ hoàn toàn khác với lời nói cay độccủa bà cô Đấy là một ngời mẹ yêu con, đẹp
đẽ, kiêu hãnh vợt lên mọi lời mỉa mai cay
độc của ngời đời
B bài tập thực hành.
1
* Có 3 hình ảnh so sánh đặc sắc:
_ “Tôi quên thế nào đợc những cảm giác
trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh mấy cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang
Trang 32của truyện ngắn này?
3 Từ văn bản “Cổng trờng mở ra” của Lí
Lan ( đã học ở lớp 7 ) và văn bản “Tôi đi
học” của Thanh Tịnh, em có suy nghĩ gì về
ý nghĩa của buổi tựu trờng đầu tiên đối với
mỗi ngời?
4 Đọc câu văn sau:
“Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là
một vật nh hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu
mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà
nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”.
a Giải thích nghĩa của từ “cổ tục” trong câu
5 Thảo luận về nhân vật bé Hồng trong
cuộc đối thoại với ngời cô, có 2 ý kiến:
_ “Họ nh con chim con đứng bên bờ tổ
khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ”.
* Hiệu quả nghệ thuật:
_ Ba hình ảnh này xuất hiện trong ba thời
điểm khác nhau, vì thế diễn tả rất rõ nét sựvận động tâm trạng của nhân vật “tôi”
_ Những hình ảnh này giúp ta hiểu rõ hơntâm lí của các em nhỏ lần đầu đi học
_ Hình ảnh so sánh tơi sáng, nhẹ nhàng đãtăng thêm màu sắc trữ tình cho tác phẩm
2 “Tôi đi học” không thuộc loại truyện ngắn
nói về những xung đột, những mâu thuẫngay gắt trong xã hội mà là một truyện ngắngiàu chất trữ tình Toàn bộ câu chuyện diễn
ra xung quanh sự kiện: “hôm nay tôi đi học”.
Những thay đổi trong tình cảm và nhận thứccủa “tôi” đều xuất phát từ những sự kiệnquan trọng ấy Tình huống truyện, vì thếkhông phức tạp, nhng cảm động Các yếu tố
tự sự, miêu tả và biểu cảm xen kết nhau mộtcách hài hoà
3 Cả hai văn bản đều giàu chất trữ tình, đềutoát lên ý nghĩa thiêng liêng của buổi tựu tr-ờng đầu tiên và vai trò to lớn của nhà trờng
đối với mỗi một con ngời
4
a Cố tục: những tục lệ xa cũ
b Các biện pháp tu từ:
_ So sánh: những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi
là một vật nh hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ.
_ Liệt kê: hòn dá, cục thuỷ tinh, đầu mẩu
mẹ, hiểu mẹ không có tội gì mà chỉ vì nợnần cùng túng phải đi tha hơng cầu thực, vìthế mà Hồng cũng trở nên khôn ngoan hơn,biết cảnh giác trớc thái độ của ngơì cô Em
đã cố giấu đi tình cảm thực, không chỉ từchối chuyến đi Thanh Hoá mà còn hỏi vặn
để ngời cô không thực hiện đợc âm mu.Hồng hiểu nỗi đau khổ của mẹ là do những
cổ tục phong kiến gây ra nên hình dungnhững cổ tục đó là mẩu gỗ, cục đá mà emmuốn chiến đấu xoá bỏ chúng ( nhai, nghiếncho kì nát vụn mới thôi ) Những cảm xúc,
Trang 336 Hãy so sánh nhân vật Hồng ở cảnh đối
thoại với ngời cô và ở cảnh gặp mẹ?
7 Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”, em hiểu
gì về nỗi đau và tình cảm đẹp đẽ của mẹ
_ Văn bản “ Trong lòng mẹ” cho thấy một
nghịch cảnh: Con cái phải sống xa mẹ, bị hắthủi mà vẫn thơng mẹ và đợc mẹ yêu thơng
_ Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” cho thấy nỗi đau khổ của con cái lại
do chính cha mẹ gây ra Cha mẹ vẫn còn đó
mà anh em chúng phải chia tay nhau
Đông Anh, Hà Nội ) Ông xuất thân trongmột gia đình nhà nho gốc nông dân
_ Trớc Cách mạng tháng Tám 1945, ông làmột nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết
về đề tài nông thôn Sau Cách mạng, ông vẫntận tụy phục vụ công tác văn nghệ cho cuộc
Trang 34GV thuyết trình.
_ Nêu xuất xứ của đoạn trích “Tức nớc vỡ
bờ”?
kháng chiến chống Pháp Tác phẩm chính
của ông: “Tắt đèn” ( tiểu thuyết, 1939 ),
“Lều chõng” ( 1940 ), “Việc làng” ( phóng
sự, 1940),
_ Không chỉ là một nhà văn, Ngô Tất Tố còn
là một học giả có nhiều công trình khảo cứu
về triết học và văn học cổ, một nhà báomang khuynh hớng dân chủ tiến bộ và giàutính chiến đấu
_ Năm 1996, ông đợc Nhà nớc truy tặngGiải thởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệthuật
2 Tiểu thuyết Tắt đèn“ ”
_ Là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố
và là một tác phẩm xuất sắc của dòng vănhọc hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn
1930 – 1945
_ Truyện kể về làng Đông Xá trong nhữngngày su thuế căng thẳng Bọn hào lí tronglàng ra sức đốc thuế, lùng sục những ngờinông dân nghèo thiếu thuế Gia đình anhDậu thuộc loại nghèo nhất làng phải chạyvạy từng đồng để có tiền nộp su Anh Dậu
đang ốm vẫn bị trói, giải ra đình và bị đánh
đập Chị Dậu vì thế phải theo sự ép buộckhéo của lão Nghị Quế keo kiệt, đành bán
đứa con gái 7 tuổi cùng ổ chó mới đẻ vàgánh khoai để có tiền nộp đủ suất su chochồng Không ngờ, bọn hào lí lại bắt chịDậu phải nộp cả suất su của ngời em chồng
đã chết từ năm ngoái Anh Dậu đợc tha về,nhng vẫn ốm nặng, sáng hôm sau vừa tỉnhlại, cai lệ và tên đầy tớ của lí truởng đã xộc
đến đòi bắt anh đi Dù chị Dậu đã cố van xinnhng bọn chúng không nghe Tức nớc vỡ bờ,chị đã chống trả quyết liệt, quật ngã bọnchúng Chị bị bắt lên huyện và bị tên trihuyện T Ân lợi dụng để giở trò bỉ ổi Chịkiên quyết cự tuyệt và chạy thoát ra ngoài.Cuối cùng, để có tiền nộp thuế, chị đành gửicon để lên tỉnh ở vú cho một lão quan Lão
ấy là một tên quan già dâm đãng nên trongmột đêm, lão mò vào buồng chị Dậu, chịDậu chống trả quyết liệt và chạy ra ngoàitrời tối đen nh mực
3 Đoạn trích Tức n“ ớc vỡ bờ”
a Những nét chung:
* Xuất xứ:
Đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ” nằm trong
ch-ơng XVIII của tiểu thuyết “Tắt đèn” (gồm
Trang 35_ Trong đó, theo em nhân vật nào là nhân
vật chính? Vì sao em cho là nh vậy?
_ Chị Dậu có hoàn cảnh nh thế nào?
_ Hãy nêu những cử chỉ và hành động chăm
sóc chồng của chị Dậu?
_ Từ những cử chỉ và hành động đó, em thấy
chị Dậu là ngời nh thế nào?
_ Phân tích diễn biến trong hành động ứng
xử của chị Dậu với bọn ngời nhà lí trởng?
_ Nh vậy, qua đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ”,
em thấy đặc điểm nổi bật trong tính cách
_ Chị Dậu dũng cảm đơng đầu với bọn cai lệtay sai để bảo vệ chồng trong cơn nguy cấp
* Phơng thức biểu đạt: Tự sự kết hợp vớimiêu tả và biểu cảm
+ Cháo chín, chị Dậu ngả mâm ra để múccháo và quạt để làm nguội cho nhanh
+ Rón rén, bng một bát lớn đến chỗ chồng
và ngồi xem chồng có ăn ngon miệng không
=> Chị là ngời phụ nữ rất đảm đang, hết lòngyêu thơng chồng con, tính tình dịu dàng, nếtna,
_ Hành động ứng xử của chị với bọn ngờinhà lí trởng:
+ Ban đầu chị nhũn nhặn, thiết tha van xin(Dẫn chứng )
+ Sau đó, bằng lời nói, chị cứng cỏi, tháchthức bọn cai lệ ( Dẫn chứng )
+ Cuối cùng, chị ra tay hành động, chống cquyết liệt với bọn cai lệ ( Dẫn chứng )
* Nhân vật cai lệ:
_ Nghề nghiệp: tay sai ( cai lệ là chức thấpnhất trong hệ thống quân đội thời phongkiến)
_ Chuyên môn: đánh, trói, đàn áp ngời mộtcách chuyên nghiệp
_ Ngôn ngữ: hét, thét, hầm hè, Đó là tiếng
của thú dữ chứ không phải là ngôn ngữ ngời
_ Hành động: trợn ngợc hai mắt từ chối đề nghị của chị Dậu, giật phắt cái thừng và
chạy sầm sập đến trói anh Dậu, bịch vào
Trang 36_ Những chi tiết ấy đã lột tả đợc những nét
bản chất gì của tên cai lệ?
_ Lòng đôn hậu của lão biểu hiện cảm động
nhất qua chi tiết nào?
ngực chị Dậu, tát vào mặt chị, nhảy vào trói
anh Dậu
Tóm lại:
Bản chất của cai lệ là tàn bạo, không mộtchút nhân tính
II Văn bản Lão Hạc (Nam Cao )“ ”
1 Vài nét về tác giả Nam Cao:
_ Nam Cao ( 1915 – 1951 ) tên thật là TrầnHữu Tri, sinh ra ở làng Đại Hoàng, phủ LíNhân (nay thuộc xã Hoà Hậu, huyện LíNhân, tỉnh Hà Nam )
_ Là nhà văn hiện thực xuất sắc với nhiều tácphẩm văn xuôi viết về ngời nông dân nghèo
bị vùi dập và ngời trí thức nghèo sống mònmỏi, bế tắc trong xã hội cũ
_ Sau Cách mạng, Nam Cao đi theo khángchiến và dùng ngòi bút văn chơng để phục
vụ cách mạng Ông hi sinh trên đờng đi côngtác ở vùng địch hậu
_ Ông đã đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
_ Các tác phẩm chính của ông: “Chí Phèo” (1941), “Trăng sáng” (1942), “ Đời thừa” (1943), “Sống mòn” (1944), “ Đôi mắt”
ra sức làm thuê để sống Sau một trận ốm, lạigặp năm thiên tai, mất mùa, không đủ sứclàm thuê, vì hết đờng sinh sống, lão đànhbán con chó vàng, mang hết tiền bạc cùngmảnh vờn gửi lại cho ông giáo trông coi hộ
để về giao lại cho con trai Rồi đến bớc cùngquẫn, lão ăn bả chó để tự tử, chết một cáichết thật đau đớn, dữ dội
b Hệ thống nhân vật:
_ Nhân vật trung tâm: lão Hạc
_ Nhân vật chính: thầy giáo ( tôi )
_ Các nhân vật khác: vợ ông giáo, Binh T,con trai lão Hạc
b.1 Nhân vật lão Hạc:
* Lão Hạc là một ngời rất đôn hậu:
_ Lão sống rất hiền lành, thật thà: những lờitâm sự của lão với ông giáo về gia cảnh, vềnỗi nhớ con, về nỗi băn khoăn khi buộc phảibán con chó, về những lo toan cho concái chứng tỏ điều đó
_ Lòng đôn hậu của lão biểu hiện cảm độngnhất là qua thái độ của lão đối với con Vàng:+ Lão chăm sóc nó nh chăm một đứa trẻnhỏ: cho nó ăn cơm bằng bát, lão ăn gì cũng
cho nó ăn “Lão cứ nhắm vài miếng lại gắp
Trang 37_ Những lí do nào khiến ta khẳng định lão
định bán nó đi mà lão đắn đo mãi
+ Bán nó rồi lão khóc vì thơng nó “ Lão cời
nh mếu và đôi mắt ầng ậc nớc” và nhất là vì
lão xót xa thấy “ già bằng này tuổi đầu rồi
còn đánh lừa một con chó”.
+ Lòng thơng và nỗi ân hận của lão đối vớicon Vàng sâu sắc đến mức trở thành nỗi đau
khôn lờng “ Mặt lão đột nhiên co rúm lại
cái miệng móm mém của lão mếu nh con nít Lão hu hu khóc” và khiến lão nh thấy nỗi
đau của con vật, càng thơng nó càng ân hậnbiết bao:
“ Khốn nạn ông giáo ơi! Nó có biết gì
đâu! Nó cứ làm im nh trách tôi : A! lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão nh thế mà lão xử với tôi nh thế này à? “.
* Lão giàu lòng tự trọng:
_ Lão tự trọng trong cuộc sống nghèo khổ,túng quẫn, ngày càng cạn kiệt của lão Lãonghèo nhng không hèn, không vì miếng ăn
mà qụy lụy kêu xin ai Thậm chí chỉ đoán vợ
ông giáo hơi có ý phàn nàn về sự đỡ đần của
ông giáo đối với mình là lão đã lảng tránh
ông giáo
_ Tự trọng cả đến mức không muốn sau khimình chết còn bị ngời đời khinh rẻ: chẳngcòn gì ăn mà lão vẫn không hề đụng tới sốtiền dành dụm và đem gửi ông giáo để nếumình chết thì ông tang ma cho mình:
“ Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu.
Lão khuyen nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi giắng lại ít lâu xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu: chẳng lấy đám này thì lấy đám khác! Làng này đã chết hết con gái
đâu mà sợ”.
_ Thấy con nghe lời nhng rất buồn, lão càngthơng con hơn, càng xót xa vì chẳng biếtxoay xở thế nào Bởi vậy khi con trai phẫnchí bỏ làng đi tha phơng cầu thực, lão xótxa:
Trang 38_ Hãy rút ra những đặc điểm nổi bật của
nhân vật ông giáo?
“ Tôi chỉ còn biết khóc chứ còn biết làm sao
đợc nữa? Thẻ của nó ngời ta giữ Hình của
nó ngời ta đã chụp rồi Nó lại đã lấy tiền của ngời ta Nó là ngời của ngời ta rồi, chứ
đâu còn là con tôi” Đó là tiếng than đứt ruột
của ngời cha thơng con hết lòng mà phảichịu sống cô đơn và xa con
_ Con đi xa rồi, ngày đêm lão nhớ con khônnguôi Tội nghiệp cho lão, nhớ mà chẳngbiết nói cùng ai, lão chỉ có thể nói với con
Vàng: “Cậu có nhớ bố cậu không? Hả cậu
Vàng? Bố cậu lâu lắm không có th về Bố cậu đi có lẽ đợc đến ba năm rồi đấy Hơn
ba năm Có đến ngót bốn năm ”.
_ Cả đời lão sống tằn tiện, chăm chỉ làm việc
để vun vén cho con:
“ Cái vờn là của con ta Lớp trớc nó đòi
bán, ta không cho bán là ta chỉ có ý giữ cho
nó, chứ có phải giữ để ta ăn đâu! Ta bòn
v-ờn của nó cũng nên để ra cho nó ”.
Và lão làm đúng nh thế
_ Đói kém, ốm đau sắp chết, lão vẫn quyếtgiữ cho con mảnh vờn Sau rồi lão tính phảibán con Vàng cũng là vì không có tiền nuôi
nó mà “Bây giờ tiêu một xu cũng là tiêu vào
tiền của cháu ” Sống cô đơn, lão chỉ có
con chó làm bạn, vạy mà đành phải bán làlão thơng con lắm
_ Cuối cùng ngời cha ấy đã chọn cho mìnhcái chết để không phải đụng vào chút của cảidành dụm đợc cho con Và phải chăng lão
đành chọn cái chết, chứ không muốn sống
bê tha, bất lơng, cũng là để lại cho con tiếngthơm ở đời, không phải cúi mặt hổ thẹn vớilàng xóm
b.2 Nhân vật ông giáo:
_ Là ngời trí thức nghèo sống ở nông thôn,cũng là một ngời giàu tình thơng, lòng tựtrọng Đó chính là chỗ gần gũi và làm chohai ngời láng giềng này thân thiết với nhau._ Ông giáo tỏ ra thông cảm, thơng xót chohoàn cảnh của lão Hạc – ngời láng giềnggià, tốt bụng Ông giáo luôn tìm cách an ủi,giúp đỡ lão Hạc
_ Ông giáo là ngời hiểu đời, hiểu ngời:
“Chao ôi! đối với những ngời ở quanh
ta mỗi ngày một thêm dáng buồn”.
B bài tập thực hành.I
II Phần BT Tự luận:
1
_ “ Tức nớc vỡ bờ” có nghĩa đen chỉ bờ
(ruộng, mơng, đê, ) bị vỡ do bên trong
chúng tích chứa nhiều nớc quá “ Tức nớc
vỡ bờ” là thành ngữ chỉ hiện tợng, trạng thái
bên trong bị dồn nén đầy chặt quá, đến mức
muốn bung ra ở trờng hợp này, “ tức nớc vỡ
Trang 391 Nêu ý nghĩa nhan đề văn bản “Tức nớc
vỡ bờ”?
2 Trong văn bản “Tức nớc vỡ bờ” có mấy
tuyến nhân vật? Cách xây dựng tuyến nhân
vật đó có ý nghĩa nghệ thuật gì?
3 Có bạn cho rằng: Nếu cai lệ chỉ đánh chị
Dậu mà không định trói anh Dậu ra đình
thì việc chị Dậu đánh lại cai lệ đã chẳng
xảy ra.
ý kiến của em nh thế nào?
4 Qua đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ”, em nhận
ra đợc điều gì trong thái độ của nhà văn Ngô
Tất Tố?
5 Vì sao nói cái chết của lão Hạc là một
“cái chết thật dữ dội”?
bờ” chỉ việc bị chèn ép, áp bức quá sẽ khiến
ngời ta phải vùng lên chống đối, phản khánglại
_ Trong xã hội, có một quy luật là: “Có áp bức, có đấu tranh” Hành động của chị Dậu xuất phát từ một quy luật: “Con giun xéo lắm cũng quằn” Vì vậy đặt nhan đề “ Tức nớc vỡ bờ” cho đoạn trích là thoả đáng vì
đoạn trích nêu những diễn biến phù hợp với
+ Vừa tố cáo bộ mặt tàn bạo của giai cấpthống trị vừa nêu lên đợc vẻ đẹp của nhữngngời nông dân lơng thiện và giàu tinh thầnphản kháng
3 ý kiến của bạn rất đúng Vì:
_ Chị Dậu là ngời nông dân hiền lành, nhẫnnhục
_ Chị là ngời yêu chồng đến quên mình._ Chị bị dồn vào con đờng cùng khi phảichống trả với cai lệ
4 Thái độ của Ngô Tất Tố qua đoạn trích
5 Cái chết của lão Hạc “thật là dữ dội” vì:
_ Nó bắt nhân vật phải “vật vã đến hai giờ
đồng hồ rồi mới chết” Mặc dù lão Hạc đãchuẩn bị rất kĩ cho cái chết của mình nhngsao nó vẫn đến một cách thật khó nhọc và
đau đớn
_ Lão Hạc chết bằng cách ăn bả chó Conngời phải chết theo cách của một con vật
Các chi tiết hai mắt long sòng sọc, tru tréo,
bọt mép sùi ra, khắp ngời chốc chốc lại giật mạnh một cái, nảy lên, hoàn toàn có thể
dùng để miêu tả cho cái chết của một conchó! Con ngời ấy, sống đã khổ, đến chết vẫnkhổ Khi sống, làm bạn với chó và khi chếtlại chết theo cách của một con chó Cái chếtcủa lão Hạc thật dữ dội bởi nó bắt ngời ta
Trang 406 Lão Hạc bán chó còn ông giáo lại bán
sách Điều này gây cho em suy nghĩ gì?
phải đối diện trớc một thực tại đầy cay đắngcủa kiếp ngời
6 Lão Hạc bán chó còn ông giáo bán sách
Bi kịch của lão Hạc không phải là cá biệt.Phải đành lòng từ biệt những gì là đẹp đẽ vàyêu thơng chính là bi kịch của kiếp ngời nóichung Nó khiến ông giáo phải tự ngẫm một
cách một cách cay đắng: “Ta có quyền giữ
cho ta một tí gì đâu?” Truyện của Nam Cao
vì thế không phải chỉ là truyện về ngời nôngdân hay ngời trí thức Đó là truyện về cõi ng-
ời, về những nông nỗi ở đời mà một khi đãlàm ngời thì phải gánh chịu Đề tài có thểnhỏ hẹp nhng chủ đề thì rộng lớn hơn rấtnhiều Đấy cũng là một đặc điểm trongphong cách nghệ thuật của Nam Cao
Ngày dạy:
Buổi 6.
ôn luyện về:
_ từ tợng hình, từ tợng thanh.
_ từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.
_ Thế nào là từ tợng hình? Cho ví dụ?
_ Thế nào là từ tợng thanh? Cho ví dụ?
Ví dụ:
hì hục, rón rén, gợi ra cách làm việc, dáng
đi
_ Từ tợng thanh là những từ mô phỏng âmthanh của tự nhiên, của con ngời
về biểu cảm nh văn bản khoa học, hànhchính,
+ Từ tợng hình, tợng thanh thờng đợc dùngtrong các văn bản văn học nh: miêu tả, tựsự,
II Từ ngữ địa ph ơng và biệt ngữ xã hội
_ Từ ngữ địa phơng là từ ngữ chỉ sử dụng ở