- Nêu các cách LK đoạn văn? HS trả lờ
Ôn tập truyện kí việt nam 1930
A. Mục tiờu:
- Giúp HS nắm đợc tác giả ,thể loại , các giá trị nội dung và nghệ thuật của truyệnTôi đi
học và đoạn trích Trong lòng mẹ (trích hồi kí Những ngày thơ ấu).
_ Em hãy nêu những nét sơ lợc về nhà văn Thanh Tịnh?
_ Nêu xuất xứ của truyện ngắn “Tôi đi
học”?
_ Nêu nội dung chính của văn bản “Tôi đi
học”?
_ Truyện ngắn “Tôi đi học” có kết cấu nh thế nào?
A. Những kiến thức cơ bản.
I. Văn bản :Tôi đi học (Thanh Tịnh ). 1. Vài nét về tác giả Thanh Tịnh: 2. Truyện ngắn :Tôi đi học. a. Những nét chung:
* Xuất xứ: “Tôi đi học” in trong tập “Quê
mẹ” (1941), một tập văn xuôi nổi bật nhất
của Thanh Tịnh. * Nội dung chính:
Bằng giọng văn giàu chất thơ, chất nhạc, ngôn ngữ tinh tế và sinh động, tác giả đã diễn tả những kỉ niệm của buổi tựu trờng đầu tiên. Đó là tâm trạng bỡ ngỡ mà thiêng liêng, mới mẻ mà sâu sắc của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học.
* Kết cấu: Truyện đợc kết cấu theo dòng hồi tởng của nhân vật “tôi”. Dòng hồi tởng đợc
_ Trong truyện ngắn “Tôi đi học”, Thanh Tịnh đã kết hợp những phơng thức biểu đạt nào để thể hiện những hồi ức của mình? _ Những nhân vật nào đợc kể trong truyện ngắn “Tôi đi học”?
_ Trong đó, theo em nhân vật nào là nhân vật chính? Vì sao em cho là nh vậy?
_ Khi kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học, nhân vật “tôi” đã kể theo những trình tự không gian, thời gian nào?
_ Vì sao nhân vật “tôi” có cảm giác thấy “lạ” trong buổi đầu tiên đến trờng mặc dù trên con đờng ấy “tôi đã quen đi lại lắm lần”?
_ Chi tiết nào thể hiện từ đây ngời học trò nhỏ sẽ cố gắng học hành quyết tâm và chăm chỉ?
_ Thông qua những cảm nhận của bản thân trên con đờng làng đến trờng, nhân vật “tôi” đã bộc lộ đức tính gì của mình?
_ Ngôi trờng làng Mĩ Lí hiện lên trong mắt “tôi” trớc và sau khi đi học có những gì khác nhau, và hình ảnh đó có ý nghĩa gì?
khơi gợi hết sức tự nhiên bằng một khung cảnh mùa thu hiện tại và từ đó nhớ lại lần lợt từng không gian, thời gian, từng con ngời, cảnh vật với những cảm giác cụ thể trong quá khứ.
* Phơng thức biểu đạt: Nhà văn đã kết hơp các phơng thức tự sự, miêu tả và biểu cảm để thể hiện những hồi ức của mình.
b. Hệ thống nhân vật:
_ Gồm các nhân vật: “tôi”, ngời mẹ, ông đốc, học trò.
_ Nhân vật chính: “tôi”. Vì: đây là nhân vật đợc tác giả thể hiện nhiều nhất và mọi sự việc đều đợc kể theo cảm nhận của “tôi”. * Nhân vật “ tôi ” :
_ Khi kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học, nhân vật “tôi” đã kể theo những trình tự không gian, thời gian:
+ Trên đờng tới trờng. + Lúc ở sân trờng.
+ Khi ngồi trong lớp học.
_ Bởi tình cảm và nhận thức của cậu đã có sự chuyển biến mạnh mẽ. đấy là cảm giác tự thấy mình nh đã lớn lên, vì thế mà thấy con đờng làng không dài rộng nh trớc,...
_ Thể hiện rõ ý chí học hành, muốn tự mình học hành để không thua kém bạn bè:
+ ghì thật chặt hai quyển vở mới trên tay. + muốn thử sức tự cầm bút, thớc.
=> Đức tính: yêu mái trờng tuổi thơ, yêu bạn bè, cảnh vật quê hơng, và đặc biệt là có ý chí học tập.
_ Khi cha đi học, “tôi” thấy ngôi trờng Mĩ Lí “cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng”. Nhng lần tới trờng đầu tiên, “tôi” lại thấy “trờng Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oia nghiêm nh cái đình làng Hoà ấp khiến lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ”.
Sự nhận thức có phần khác nhau ấy về ngôi trờng thể hiện rõ sự thay đổi sâu sắc trong tình cảm và nhận thức của ngời học trò nhỏ. Đặc biệt “tôi” nhìn thấy lớp học “nh cái đình làng” (nơi thờng diễn ra các sinh hoạt cộng đồng nh tế lễ, thờ cúng, hội họp,...). Phép so sánh trên đã diễn tả đợc cảm xúc trang nghiêm, thành kính và lạ lùng của ngời
_ Vì sao khi bớc vào lớp học, trong lòng nhân vật “tôi”lại cảm thấy nỗi “xa mẹ” thật lớn, và “tôi” đã có những cảm nhận gì khác khi bớc vào lớp học?
_ Ngồi trong lớp học, vừa đa mắt nhìn theo cánh chim, nhng nghe tiếng phấn thì nhân vật “tôi” lại chăm chỉ nhìn thầy viết rồi lẩm nhẩm đọc theo. Những chi tiết ấy thể hiện điều gì trong tâm hồn nhân vật “tôi”?
_ Hình ảnh ông đốc đợc “tôi” nhớ lại nh thế nào?
học trò nhỏ với ngôi truờng, đồng thời qua đó, tác giả đã đề cao tri thức, khẳng định vị trí quan trọng của trờng học trong đời sống nhân loại.
_ Nỗi cảm nhận “xa mẹ” của “tôi” khi xếp hàng vào lớp thể hiện ngời học trò nhỏ đã bắt đầu cảm thấy sự “tự lập” của mình khi đi học.
_ Tôi đã có những cảm nhận khi bớc vào lớp học:
+ Một mùi hơng lạ xông lên.
+ Nhìn hình treo trên tờng “thấy lạ và hay hay”.
+ Nhìn bàn ghế chỗ ngồi rồi “lạm nhận là của mình”.
+ Nhìn bạn bè cha quen nhng “không cảm thấy sự xa lạ chút nào”.
=> Cảm giác vừa quen lại vừa lạ: lạ vì lần đầu tiên đợc vào lớp học, một môi trờng sạch sẽ, ngăn nắp. Quen vì bắt đầu ý thức đợc rằng tất cả rồi đây sẽ gắn bó thân thiết với mình mãi mãi.
Cảm giác ấy đã thể hiện tình cảm trong sáng, hồn nhiên nhng cũng sâu sắc của cậu học trò nhỏ ngày nào.
_ Khi nhìn con chim “vỗ cánh bay lên” và thèm thuồng, nhân vật “tôi” đã mang tâm trạng buồn khi giã từ tuổi ấu thơ vô t, hồn nhiên, để bắt đầu “lớn lên” trong nhận thức của mình. Khi nghe tiếng phấn, ngời học trò nhỏ đã trở về “cảnh thật”, “vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc”. Tất cả những điều ấy thể hiện lòng yêu thiên nhiênb, cảnh vật, yêu tuổi thơ và ý thức về sự học hành của ngời học trò nhỏ. * Hình ảnh ông đốc:
_ Đợc thể hiện qua lời nói, ánh mắt, thái độ: + Lời nói: “Các em phải gắng học để thầy mẹ đợc vui lòng và để thầy dạy các em đợc sung sớng”.
+ ánh mắt: Nhìn học trò “với cặp mắt hiền từ và cảm động”.
+ Thái độ: “tơi cời nhẫn nại chờ chúng tôi”. _ Hình ảnh ông đốc là một hình ảnh đẹp khiến cho nhân vật “tôi” quý trọng, biết ơn và tin tởng sâu sắc vào những ngời đa tri
_ Qua các chi tiết ấy, chúng ta cảm thấy tình cảm của ngời học trò nhỏ nh thế nào với ông đốc?
_ Nêu những nét sơ lợc về nhà văn Nguyên Hồng?
_ Em hiểu gì về thể văn hồi kí?
_ Em hiểu gì về tập hồi kí “Những ngày thơ
ấu”?
_ Nêu xuất xứ của đoạn trích “Trong lòng
mẹ”?
_ Nội dung của đoạn trích “Trong lòng mẹ” kể về điều gì?
_ Văn bản “Trong lòng mẹ” đợc kết cấu theo trình tự nào?
_ Đoạn trích đợc kể này có những nhân vật nào?
_ Nhân vật chính là ai?
_ Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”, em hãy rút ra những đặc điểm nổi bật của bé Hồng?
thức đến cho mình.
II.Văn bản :Trong lòng mẹ(NguyênHồng ). 1. Vài nét về tác giả Nguyên Hồng:
2. Hồi kí :Những ngày thơ ấu.
_ Hồi kí là một thể văn đợc dùng để ghi lại những chuyện có thật đã xảy ra trong cuộc đời một con ngời cụ thể, thờng là của chính ngời viết. Hồi kí thờng đợc những ngời nổi tiếng viết vào những năm tháng cuối đời. 3. Đoạn trích :Trong lòng mẹ.
a. Những nét chung: * Xuất xứ:
Đoạn trích “Trong lòng mẹ” thuộc chơng IV của tập hồi kí “Những ngày thơ ấu”. * Nội dung chính:
Kể lại quãng đời tuổi thơ cay đắng của bé Hồng khi phải sống với bà cô cay nghiệt, nh- ng dù trong cảnh ngộ xa mẹ, cậu bé ấy vẫn có đợc sự tỉnh táo để hiểu mẹ, yêu thơng mẹ vô bờ và có một niềm khao khát cháy bỏng đợc sống trong tình mẹ.
* Kết cấu:
Truyện đợc kết cấu theo diễn biến tâm lí nhân vật. Cụ thể là:
_ Những suy nghĩ của bé Hồng trong cuộc trò chuyện với bà cô.
_ Cảm xúc của bé Hồng khi gặp mẹ và đợc ngồi trong lòng mẹ.
b. Hệ thống nhân vật:
_ Đoạn trích có 3 nhân vật: cậu bé Hồng, mẹ bé Hồng, bà cô bé Hồng.
_ Nhân vật chính: bé Hồng. * Nhân vật bé Hồng:
_ Đó là một thân phận đau khổ nhng có lòng thơng yêu, sự kính trọng và niềm tin mãnh liệt về ngời mẹ của mình.
_ Đó là một đứa trẻ sống trong tủi cực và cô đơn, luôn khao khát tình thơng của ngời thân yêu.
_ Đó là một con ngời nhỏ tuổi nhng có một thế giới nội tâm phong phú, sâu sắc, tinh tế trong cách nhìn đời, nhìn ngời, có một lí trí cần thiết để nhận ra những hủ tục xã hội chà đạp đến hạnh phúc con ngời.
_ Bà cô có quan hệ nh thế nào với bé Hồng? _ Bà cô hiện lên với tính cách gì? Lấy dẫn chứng để chứng minh?
_ Trong những lời lẽ của ngời cô, theo em, chỗ nào thể hiện sự “cay độc” nhất? Vì sao?
_ Hình ảnh mẹ bé Hồng đợc kể qua những chi tiết nào?
_ Những chi tiết đó đã thể hiện đợc điều gì về ngời mẹ của bé Hồng?
* Nhân vật bà cô Hồng:
_ Là cô ruột của bé Hồng, là quan hệ ruột thịt.
_ Tính cách: Hẹp hòi, cay độc đến tàn nhẫn. -> Thể hiện trong cuộc đối thoại với bé Hồng:
+ Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
+ Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu!
+ Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
_ Những lời nói đó chứa đựng sự giả dối, mỉa mai thậm chí ác độc dành cho ngời mẹ đã nh một mũi khoan xoáy vào tâm hồn non nớt và yêu mẹ của cậu bé Hồng.
_ Chỗ thể hiện sự cay độc nhất trong lời ngời cô là “thăm em bé chứ”. Vì khi nói điều này, ngời cô đã ám chỉ sự “xấu xa” của ngời mẹ khi bỏ con để theo ngời khác, đánh thẳng vào lòng yêu quý, kính trọng mẹ vốn có trong lòng bé Hồng.
* Nhân vật mẹ bé Hồng: _ Đợc kể qua những chi tiết:
+ Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi.
+ Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi...vừa kéo tôi, xoa đầu tôi..., lấy vạt áo nâu thấm nớc mắt cho tôi.
+ Mẹ không còn còm cõi xơ xác...Gơng mặt mẹ tôi vẫn tơi sáng với đôi mắt trong và nớc da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thờng.
_ Qua cái nhìn, sự cảm nhận khứu giác và cảm xúc tràn đầy yêu thơng của ngời con, hình ảnh ngời mẹ hiện lên cụ thể, sinh động, gần gũi, tơi tắn và đẹp vô cùng. Đấy là một ngời mẹ hoàn toàn khác với lời nói cay độc của bà cô. Đấy là một ngời mẹ yêu con, đẹp đẽ, kiêu hãnh vợt lên mọi lời mỉa mai cay độc của ngời đời.