Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
Giáo án Lơp – buổi chiều TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 1, Có công mài sắt, có ngày nên kim A-Mục đích yêu cầu: I-Rèn luyện kỹ đọc thành tiếng: -Đọc trơn toàn Đọc từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài Các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoặc, quay Các từ có âm, vần dễ viết sai ảnh hưởng cách phát âm địa phương: nắn nót, tảng đá, sắt… -Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ -Bắt đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật II-Rèn luyện kỹ đọc-hiểu -Hiểu nghĩa từ ngữ -Hiểu nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim" -Rút lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành công B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa tập đọc SGK C-Các hoạt động dạy học: Tiết 1: I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: Ghi bảng 2-Luyện đọc đoạn 1, 2: -Giáo viên đọc mẫu đoạn 1, Theo dõi -GV hướng dẫn HS luyện đọc cầu đến hết Đọc nối tiếp Đọc nối tiếp đoạn -Giải nghĩa: ngáp ngăn, ngáp dài, nắn nót, Luyện đọc TN nghuệch ngoặc, mải miết, ôn tồn, thành tài Đọc -Gọi HS đọc cá nhân câu Đọc nối tiếp đoạn theo -Từ, giải nghĩa nhóm -Gọi HS đọc đoạn nối tiếp Cá nhân -Gọi HS đọc đoạn nhóm Đồng -Thi đọc đoạn nhóm Giáo viên nhận xét -Giáo viên hướng dẫn HS đọc đoạn 1, 3-Tìm hiểu bài: -Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn +Lúc đầu cậu bé học hành ntn? Mỗi cầm sách -Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn 2: +Cậu bé thấy bà cụ làm gì? Cầm thỏi sắt mải miết Giáo án Lơp – buổi chiều mài vào tảng đá Kim +Bà cụ mài thỏi sắt để làm gì? Tiết 4-Luyện đọc đoạn 3, 4: a-Đọc câu: -HS nối tiếp đọc câu đoạn -Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ khó b-Đọc đoạn trước lớp: - HS nối tiếp đọc đoạn -Hướng dẫn HS nghỉ câu dài c-Đọc đoạn nhóm: Lần lượt gọi HS nhóm đọc d-Thi đọc nhóm: Tổ chức cho HS trò chơi luyện đọc tiếp sức e-Hướng dẫn HS đọc đoạn 3, 4; Tìmhiểu đoạn 3, 4: +Bà cụ giảng giải ntn? +Chọn đáp án đúng: Câu chuyện khuyên em điều gì? a) Chăm học tập b) Chịu khó mài sắt thành kim -Hướng dẫn HS đọc truyện theo lối phân vai Cá nhân Đọc Cá nhân Nhận xét Nhận xét Đọc đồng Mỗi ngày…thành tài Chọn đáp án a) Người dẫn truyện, bà cụ, cậu bé III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò: -Em thích câu chuyện này? Vì sao? -Nhận xét, dặn dò chuẩn bị sau ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Chính tả CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu - Chép lại xác đoạn :" ngày mài…cháu thành tài " - Củng cố quy tắc tả c/k Học thuộc lòng chữ đầu bảng chữ II Đồ dùng - Vở thực hành III Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu : 1' Hướng dẫn tập chép: 20' a Ghi nhớ nội dung - GV đọc đoạn viết - HS đọc - Đoạn viết lời nói nói với - Bà cụ nói với cậu bé ai? b Cách trình bày - Mỗi , Giống - Đoạn viét có chữ viết - Lùi vào ô , chữ viét Giáo án Lơp – buổi chiều hao ? hoa - Nêu cách viết chữ đầu đoạn? c Hướng dẫn viết tiếng khó - HS viết bảng phân tích - GV đọc : sắt, ngày , thành d Viết tả - Hướng dẫn tư thê ngồi viết - HS chép vào thực hành - GV đọc - HS soát lỗi - Thu chấm, nhận xét Hướng dẫn làm tập: 9' Bìa /3: Điền c/k vào chỗ trống HS làm - HS nêu yêu cầu - Cái kim ; cầu ; kiến; củ - Làm tập khoai - Chữa bài, nhận xét Bài /3 : Điền chữ vào ô trống bảng - HS làm vào thực hành - GV & HS chữa nhận xét - HS đọc thuộc lòng chữ vừa điền C Củng cố - dặn dò : 4p - Hôm viết tả ? - Bìa tập củng cố kiến thức ? Về : rèn chữ chuẩn bị sau ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thể dục : TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ I.Mục tiêu - Biết cách tập hợp hàng dọc ,HS đứng vào hàng dọc vị trí (thấp cao ) Biết dóng thẳng hàng dọc - Biết cách điểm số , đứng nghiem ,nghỉ ,biết cách dàn hàng ngang ,dồn hàng - Biết cách tham gia thực theo YC TC * Tiếp tục ôn tập số kiến thức KN học L1 II Địa điểm phương tiện: Sân trường, còi III Nội dung phương pháp lên lớp: Hoạt động dạy Phần mở đầu : Tập hợp lớp Phổ biến nội dung, yêu cầu học Khởi động 2.Phần a.Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân chổ, dừng lại Hoạt động học HS xếp thành hàng dọc H lắng nghe H thực khởi động Lớp trưởng điều khiển- lớp thực Giáo án Lơp – buổi chiều GV theo dõi hướng dẫn b Chào, báo cáo giáo viên nhận lớp kết thúc học HS xếp thành hàng ngang * Tiến hành -Hàng dọc : điểm số báo cáo -Lớp trưởng chuyển thành đội hình hàng ngang chờ giáo viên nhận lớp HS lắng nghe -GV vào vị trí, LT hô “Nghiêm”, LT LT điều khiển tiến đến cách GV – 2m báo cáo: “Báo cáo cô giáo, lớp 2B tổng số 21 có mặt Cả lớp thực đầy đủ” -GV : Được -LT quay vị trí hô : “Chúc cô giáo” lớp ĐT”khoẻ” -GV: “chúc em khoẻ” -Kết thúc học : GV”giải tán” -Lớp ĐT “Khoẻ” +GV theo dõi hướng dẫn c.Trò chơi : Diệt vật có hại Lớp thực trò chơi Phần kết thúc : HS nêu nội dung học Nhận xét tiết học, dặn dò vổ tay hát ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CỦNG CỐ: TỪ VÀ CÂU I MỤC TIÊU Bước đầu làm quen với khái niệm từ câu thông qua tập thực hành Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1 , BT2 ) ; viết câu nói nội dung tranh ( BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Tranh minh họa vật, hành động sách giáo khoa • Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học MỞ ĐẦU Chọn tên gọi cho người, DẠY HỌC BÀI MỚI vật, việc vẽ Giới thiệu Có hình vẽ Giáo án Lơp – buổi chiều Hoạt động dạy Hướng dẫn làm tập Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu Có hình vẽ Tám hình vẽ ứng với tên gọi phần ngoặc đơn, đọc tên gọi Chọn từ thích hợp từ để gọi tên tranh Yêu cầu học sinh tiếp tục làm tập, gọi học sinh lớp trưởng điều khiển lớp Hoạt động học Đọc bài: học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo Trường Học sinh làm tiếp tập Lớp trưởng điều khiển lớp Lớp trưởng nêu tên gọi, lớp vào tranh tương ứng đọc to số thứ tự tranh lên Chẳng hạn: học sinh số 2; nhà – số 6… Học sinh làm vào Vở tập Tiếng Việt 2, tập (Vở BTTV 2/1) có Tìm từ đồ dùng học tập, từ hoạt động học sinh, từ tính học sinh Bài học sinh, học sinh nêu từ Gọi học sinh nêu lại yêu cầu loại loại từ (VD: bút chì (học sinh 1); đọc sách (học sinh 2); chăm (học sinh 3) Yêu cầu học sinh lấy ví dụ Học sinh chia thành nhóm Mỗi loại học sinh nhóm ghi từ tìm Tổ chức thi tìm từ nhanh vào phiếu nhỏ sau dán Kiểm tra kết tìm từ lên bảng nhóm: giáo viên đọc to từ Đếm số từ nhóm tìm nhóm (có thể cho nhóm theo lời đọc giáo viên Chẳng trưởng đọc) hạn: giáo viên đọc: thước kẻ –- Học Tuyên dương nhóm thắng sinh đếm: Bài 3: Hãy viết câu thích hợp nói Gọi học sinh nêu yêu cầu người cảnh vật hình vẽ Gọi học sinh đọc câu mẫu Đọc: Huệ bạn vào vườn Hỏi: Câu mẫu vừa đọc nói ai, hoa gì? Trả lời: Câu mẫu nói Huệ Tranh cho ta thấy điều gì? vườn hoa tranh (Vườn hoa vẽ nào?) Vườn hoa thật đẹp / Những Tranh cho ta thấy Huệ định làm gì? hoa vườn thật đẹp… Theo em, cậu bé tranh làm Học sinh nối tiếp nói cô bé gì? VD: Huệ muốn ngắt hoa./ Yêu cầu viết câu em vào Huệ đưa tay định ngắt BTTV 2/1 (nếu có) hoa./ Huệ định hái hoa,… CỦNG CỐ DẶN DÒ Cậu bé ngăn Huệ lại / Cậu bé Nhận xét tiết học yêu cầu học sinh khuyên Huệ không hái hoa tiếp sau vườn… Giáo án Lơp – buổi chiều Tập làm văn TỰ GIỚI THIỆU CÂU VÀ BÀI I Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học tập đọc Tự thuật để hoàn thành tập ( VTH) - Rèn chữ viết , kĩ làm cho HS - Giáo dục ý thức tự giác học tập II Đồ dùng - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học KTBC : 5' - Em hiểu tự thuật - Để bạn biết mình, em phải làm ? - Nhận xét , đánh giá Bài Bài : 15' Chơi đóng vai với bạn, người -Nêu yêu cầu tập ? tự giới thiệu theo gợi ý sau: - GV nhắc lại yêu cầu phổ biến cách - Chào bạn chơi - Tôi tên Từng cặp HS tham gia thảo luận - Nhà ở… - Đại diện số cặp lên trình bày - Tôi học lớp 2a7 Trường Tiểu học - Lớp GV nhận xét đánh giá Cẩm Trung - Tôi thích học môn… - Tôi thích… Bài : 15' Viết lại điều em biết - Bài yêu cầu gì? bạn lớp HD : Dựa vào gợi ý để trình bày Hộ tên… cho thích hợp Đây kể bạn Nơi - HS làm miệng - lớp nhận xét HS lớp Trường - HS làm tập Thích học môn - Chữa , đánh giá - HS đổi chéo soát - Tự giới thiệu về bạn - Cả củng cố kiến thức ? Củng cố - dặn dò : 4p - Nêu nội dung học? - Về : Học tập nói nhiều lần cho nhớ - Chuẩn bị sau - Nhận xét học ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TỰ NHIÊN- XÃ HỘI Bài 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I- Mục tiêu: Giáo án Lơp – buổi chiều Biết xương quan vận động thể; Hiểu phối hợp hoạt động xương mà thể ta cử động được; Hiểu tác dụng vận động giúp cho quan vận động phát triển tốt, thể khoẻ mạnh Tạo hứng thú cho học sinh II- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ quan vận động (cơ-xương) III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1- Kiểm tra cũ: Khởi động: Gv chi HS chơi 2- Bài mới: Giới thiệu ghi bảng * Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi - Gv giới thiệu hoạt động cặp đôi - Gv cho nhóm thể lại động tác quay cổ, giơ tay, nghiêng người, cúi gập người - Gv hỏi: 1- Bộ phận thể cử động để quay cổ? 2- Động tác nghiêng người? 3- Động tác cúi gập mình? * Hoạt động 2:Giới thiệu quan vận động - Gv yêu cầu HS tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay hỏi: +Hỏi: Dưới lớp da thể gì? - Gv giảng xương, quan vận động * Hoạt động 3:Trò chơi “Người thừa thứ 3” - Gv hướng dẫn hs chơi trò chơi - Gv cho tổ chơi 3- Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Gv dặn HS nhà thường xuyên tập luyện để có sức khoẻ tốt Hoạt động học - Trò chơi A-li-ba-ba - HS thể động tác quay cổ, giơ tay, nghiêng người, cúi gập người - Đầu cổ - Mình, cổ, tay - Đầu, cổ, tay, bụng, hông - HS tự sờ, nắn theo yêu cầu gv - Có bắp thịt xương - HS thực hành chơi - Học sinh ghi bài, chuẩn bị sau Giáo án Lơp – buổi chiều ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TUẦN Thứ ngày TẬP ĐỌC BÀI : PHẦN THƯỞNG tháng năm 2011 I Mục tiêu - Rèn kĩ đọc thành tiếng+ đọc trơn + Đọc biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Nắm diễn biến ý nghĩa cảu câu chuyện II Các hoạt động dạy học : 30' GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ tiết học: 2' Luyện đọc: 28' - GV đọc mẫu, nhắc lại cách đọc toàn - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc đoạn + Kết hợp luyện từ + Kết hợp sửa ngắt nghỉ câu, cụm từ - HS đọc nhóm - HS thi đọc nhóm ( đọc đoạn, đọc bài) - bình chọn bạn đọc tốt - Cả lớp đọc đồng Củng cố - dặn dò : 4p - 1,2 hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học Về : tập đọc lưu loát nhớ nội dung câu chuyện ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP ) BÀI : PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu Rèn kĩ tả - Chép lại xác đoạn tóm tắt nội dung phần thưởng - Viết tên riêng người Viết 10 chữ p -> y thuộc lòng bảng chữ Tiếng Việt II Hoạt động dạy học Hướng dẫn HS tập chép: 20p - GV đọc mẫu - 1HS đọc lại - Cả lớp theo dõi - Đoạn văn có câu? cuối câu có dấu gì? - Chữ đầu câu , đầu đoạn viết ntn? - Chữ đoạn viết hoa ? Vì ? - HS viết từ khó ( bảng ): năm học, đề nghị, giúp đỡ - HS chép vào + Soát lỗi : GV đọc - HS soát lỗi, dừng lại đánh vần tiếng khó - GV thu chấm - chữa , nhận xét chung HS làm tâp 10p Giáo án Lơp – buổi chiều Bài 4p Chép lại chữ viết hoa HS đọc yêu cầu tả - Hãy đọc chữ viết hoa - Chữ viết hoa đầu câu: Cuối; Đây đầu câu? - Na - Hãy đọc tên riêng người có đoạn văn? - Viết hoa - Khi viết chữ em viết ntn? HS làm tập Bài : 6p HS đọc yêu cầu - HS nêu chữ cần viết - HS tự làm - 1HS viết bảng lớp - NX- chữa - HS nhìn bảng đọc lại chữ vùa viết - Cả lớp đọc thuộc bảng chữ 3.Củng cố - dặn dò : 4p - GV nx tiết học - Về : học thuộc bảng chữ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thể dục: Tiết 4: Dàn hàng ngang, dồn hàngTrò chơi “ nhanh lên bạn ơi” I.Mục tiêu: - Ôn kĩ ĐHĐN Yêu câu thực xác, đẹp trước - Ôn trò chơi “ nhanh lên bạn !” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động II.Địa điểm phương tiện: Địa điểm: Trên sân tập vệ sinh Phương tiện: Còi, vẽ hình sân theo trò chơi III.Nội dung phương pháp lên lớp: HĐ thầy HĐ trò Phần mở đầu *Tập ttung lớp,phổ biến nội dung *HS tập hợp hàng dọc, ôn cách chào yêu cầu học cách báo cáo( vài lượt) *Tập động tác khởi động - Đứng vỗ tay hát - Giậm chân chỗ theo nhịp *Cho ôn TD lớp * Ôn TD lớp ( 1lần động tác 2x8 nhịp) Phần *Tập hợp hàng dọc, ôn động tác *Tập hợp hàng dọc, dóng hàng; đứng ĐHĐN nghiêm, đứng nghỉ; điểm số, quay - GV huy cho học sinh tập phải, quay trái ( vài lượt) Những lần sau cán lớp điều khiển -HS tập theo lệnh GV Giáo án Lơp – buổi chiều Giáo viên quan sát, giúp đỡ - Tư đứng nghiêm - Xen kẽ lần hô "nghiêm !" -HS làm theo GV hô cho học sinh đứng nghiêm GV hô "Thôi !" - Tư đứng nghỉ GV hô cho học sinh đứng nghỉ GV sửa cho học sinh -HS làm theo *Dàn hàng ngang, dồn hàng -GV hô : Quay trái -GV hô : dàn hàng ngang -GV quan sát sửa tư cho HS *Dồn hàng -GV hô GV nhận xét sửa tư cho HS *Phối hợp tập hàng dọc , hàng ngang , Các ĐT đội hình đội ngũ *Các tổ báo cáo kết tập luyện -GV nhận xét kết tập luyện HS *Trò chơi “ nhanh lên bạn ơi” -GV phổ biến cách chơi luật chơi -Tổ chức cho HS chơi thử -HS chơi thật 2-3 lần -Nhận xét tuyên dương đội thắng Phần kết thúc -Tập động tác hồi tĩnh *Hệ thống bài, n/xét học * Tiếp tục ôn cách chào cuối học *Chuyển đội hình hàng ngang dồn hàng ( h/s đứng đầu hàng làm chuẩn) -HS quay trái -Lấy HS đầu hàng làm chuẩn lớp dàn hàng theo chuẩn cách cánh tay -HS thực động tác dồn hàng -HS chia tổ tập luyện- tổ trưởng điều khiển -Mỗi tổ tập lần • Cho h/s chơi trò chơi: +Cho vài h/s chơi mẫu, cho chơi thửlớp nhận xét + Cho h/s chơi thật ( cổ động viên hô “nhanh, nhanh, nhanh lên” ) *Tập hợp đội hình hàng dọc, cho h/s thường theo nhịp, đứng lại cho chuyển đội hình hàng ngang Thứ , ngày tháng Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP năm 2011 I Mục tiêu - Giúp HS MRVT hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập - Rèn kĩ đặt câu: Sắp xếp lại trật tự từ để tạo thành câu II Các hoạt động dạy học GTB HD HS làm tập : 30' Bài 1: 13' 10 Giáo án Lơp – buổi chiều Ôn trò chơi Vòng tròn Bỏ khăn Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động B ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập Phương tiện: Chuẩn bị khăn Kẻ vòng tròn đồng tâm C NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Phần mở đầu - GV nhận lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu học: phút - Xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai: -2 phút - Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên hàng dọc: 70 – 80m - Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu: 30 giây – phút * Ôn động tác tay, chân, toàn, thân nhảy thể dục phát triển chung: động tác x nhịp Phần - Ôn trò chơi “Vòng tròn”: – phút Gv nhắc lại cách chơi, cho HS điểm số theo chu kỳ -2, sau đo scho HS chơi kết hợp vần điệu Sau -3 phút, GV tố chức cho em chơi dứơi hình thức thi xem tổ có nhiều người múa đẹp, đọc vần điệu nhảy chuyển đội hình - Ôn trò chơi “Bỏ khăn”: 6- phút GV nhắc lại cách chơi, chia HS lớp thành hai tổ phân địa điểm, định cán điều khiển, GV đến tổ giúp đỡ, uốn nắn * Chú ý: GV cóp thể thay trò chơi trò chơi khác Phần kết thúc * Đi theo hàng dọc hát: -2 phút - Một số động tác hồi tĩnh: -2 phút - GV HS hệ thống bài: -2 phút - GV nhận xét học giao tập nhà: 1phút *********************************** Thứ ngày tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CỦNG CỐ : TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI -CÂU KIỂU: AI ? THẾ NÀO ? I/ /MỤC TIÊU : - Mở rộng vốn từ : từ đặc điểm loài vật - Bước đầu biết thể ý so sánh - GD tính kỉ luật, trật tự chăm II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK , viết trước BT2 , BT3 vào bảng phụ Bảng nhóm - HS : Vở BT III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH -2 HS lên bảng làm 112 Giáo án Lơp – buổi chiều 1.Kiểm tra cũ : Gọi HS làm miệng tập 1, trang 133 (SGK ) - Nhận xét cũ ghi điểm 2.Dạy mới: * Giới thiệu Ghi đề Nêu MĐYC tiết học Hướng dẫn làm tập -Bài : ( làm miệng ) Cho HS quan sát tranh minh họa SGK trao đổi cặp :chọn cho vật tranh từ thể đặc điểm vật -Lớp mở dò HS lắng nghe Ghi đề - HS nêu YC tập : (chọn cho vật từ đặc điểm : nhanh , chậm , khoẻ , trung thành) -Cả lớp đọc thầm lại , QS tranh SGK - Trao đổi chọn cho vật tranh từ thể đặc điểm vật -Cả lớp theo dõi nhận xét trâu khoẻ , rùa chậm , chó trung thành , thỏ nhanh -Khoẻ trâu , chậm rùa , nhanh thỏ ( cắt ), trung thành -GV treo tranh minh hoạ chó … vật mời đại diện cặp lên -HS đọcYCcủa (đọc mẫu ) vào vật nêu từ thể :Thêm hình ảnh so sánh vào sau từ đặc điểm vật -Cả lớp đọc thầm lại -GV chốt lại lời giải -Thảo luận theo nhóm ghi giấy -Cho HS nêu thêm thành nháp ngữ nhấn mạnh đặc điểm -Đại diện nhóm trình bày kết thảo vật luận -Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Đẹp tranh , (như mơ , tiên -Bài : ( nhóm ) …) Cho HS làm việc theo nhóm +Khoẻ trâu ( voi , vâm …) -Bài : (làm ) +Nhanh chớp ( điện , cắt -GV ghi lên bảng phương án …) khác +Chậm sên (như rùa ) +Mắt mèo nhà em tròn +Hiền đất ( bụt ) hạt nhãn … +Trắng tuyết ( trứng gà bóc +Toàn thân phủ lớp lông …) màu tro mượt tơ … +Xanh tàu +Hai tai hai mộc nhĩ +Đỏ gấc ( son ,như lửa ) tí hon *-4 HS đọc YC (dùng cách nói Củng cố – Dặn dò : để viết tiếp câu sau ) : -Tìm cách nói so sánh để hoàn -HS làm vào chỉnh câu sau : -Nhiều HS đọc làm Cả lớp GV nhận xét bổ sung a/ Đôi mắt gà trống long + Mắt mèo nhà em tròn bi 113 Giáo án Lơp – buổi chiều lanh … b/ Cặp sừng trâu cong cong hình … Về nhà ôn lại để tiết sau ôn tập -Nhận xét tiết học ve + Toàn thân phủ lớp lông màu tro , mượt nhung +Hai tai nhỏ xíu hai búp non HS nêu…hai hạt cườm …lưỡi liềm TẬP LÀM VĂN BÀI: NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ LẬP THỜI GIAN BIỂU I/ MỤC TIÊU : - Rèn kĩ nói:Biết cách thể ngạc nhiên, thích thú - Rèn kĩ viết:Biết lập thời gian biểu - GD tính kỉ luật, trật tự chăm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ BT1 (SGK) +bảng nhóm +VBT III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Ổn định tổ chức GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra cũ : HS làm Gọi HS làm BT2:Kể vật -2 HS nuôi nhà HS lắng nghe Ghi đề -HS làm BT3 (Đọc thời gian -3HS đọc y/c bài, đọc diễn cảm lời biểu buổi tối em) bạn nhỏ tranh - Nhận xét cũ ghi điểm -Cả lớp đọc thầm lại lời bạn nhỏ quan 2.Dạy mới: sát tranh để dễ hiểu tình Giới thiệu Ghi đề -Lời nói cậu trai thể thái độ ngạc nhiên, thích thú thấy quà Nêu MĐYC tiết học mẹ tặng(Oi!Quyển sách đẹp quá); lòng Hướng dẫn làm tập: biết ơn với mẹ (Con cảm ơn mẹ) -Bài 1:Làm miệng -5 HS đọc lại lời cậu trai thể thái độ ngạc nhiên thích thú lòng biết ơn -Lời bạn nhỏ tranh -4 HS đọc y/c thể thái độ bạn nhỏ? -Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi -GV nhận xét -HS phát biểu ý kiến -Bài 2:miệng -Lớp nhận xét VD:Ôi ! Con ốc biển đẹp quá! Con cảm GV chốt lại ý ơn bố ! - Sao ốc đẹp thế! Con cảm ơn bố - Ôi ốc đẹp quá! Con cảm ơn bố ạ! Bài 3:Viết -3 HS đọc y/c (Dựa vào mẫu 114 Giáo án Lơp – buổi chiều -Sửa bảng, chốt lại lời giải Củng cố –Dặn dò : TLV hôm học nội dung gì? *Trò chơi:Ai nhanh “Nhân dịp năm mẹ may cho em đồ, em ngạc nhiên thích thú thấy quần áo Em nói để thể ngạc nhiên thích thú ấy”? Về xem lại tập -làm VBT Lập thời gian biểu sáng thứ hai em -Nhận xét tiết học chuyện sau, em viết thời gian biểu sáng chủ nhật bạn Hà) -1HS lên bảng làm -Lớp làm vào THỜI GIAN BIỂU CỦA BẠN HÀ 30 – giờ:Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt - 15:An sáng 15 - 30:tới trường dự lễ sơ kết học kì I 10 giờ:Về nhà sang thăm ông bà -Lớp sửa theo lời giải HS nêu HS nối tiêp nêu ý kiến HS lắng nghe TỰ NHIÊN - XÃ HỘI TIÊT 17: PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I/ /MỤC TIÊU : Sau học , HS biết : Kể tên hoạt đông dễ gây ngã nguy hiểm cho thân cho người khác trường Rèn tính cẩn thận ,có ý thức việc chọn chơi trò chơi dể phòng tránh ngã trường II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình vẽ SGK trang 36 , 37 Phiếu học tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra cũ : -Gọi HS trả lời câu hỏi : -Hãy kể công việc thành -3 HS trả lời viên trường em ? HS lắng nghe Ghi đề - Nhận xét cũ ghi điểm Dạy mới: Giới thiệu Ghi đề Phòng tránh ngã trường Khởi động : Trò chơi Bịt mắt bắt dê Liên hệ vào 115 Giáo án Lơp – buổi chiều Hoạt động Làm việc với SGKđể nhận biết hoạt động nguy hiểm cần tránh -Bước : Động não : -Nêu câu hỏi : Hãy kể tên hoạt động dễ gây nguy hiểm trường -GV ghi ý kiến lên bảng -Bước : Làm việc theo cặp -YC Hs quan sát từ hình đến hình SGK -Hoạt động dễ gây nguy hiểm ? -Bước : Làm việc lớp +Gọi số HS trình bày +GV phân tích mức độ nguy hiểm hoạt động kết luận Hoạt động Thảo luận : Lựa chọn trò chơi bổ ích : -Bước :Làm việc theo nhóm -GV cho HS sân chơi 10 phút -Bước : Làm việc lớp : +Cho nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: *Nhóm em chơi trò ? *Em cảm thấy chơi trò *Theo em trò chơi có gây tai nạn cho thân bạn chơi không * Em cần lưu ý điều chơi trò chơi để khỏi gây tai nạn ? Củng cố Dặn dò : Cho HS làm phiếu tập Nên không nên làm để phòng tránh tai nạn trường ? -Hãy điền vào hai cột hoạt động nên không nên làm để giữ an toàn cho cho người khác trường ? -GV HS nhận xét Về nhà xem lại Làm BT 1, 116 -Mỗi HS nói câu : +Trèo , xô đẩy , với cành qua cửa sổ … -HS nói hoạt động bạn hình ( Hs nêu ) -Xô đẩy sân trường , cầu thang , với cành qua cửa sổ , trèo -Đại diện nhóm nêu kết thảo luận nhóm -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung -Mỗi nhóm tự chọn trò chơi -Các nhóm thảo luận -Tự nêu tên trò chơi -Đại diện nhóm lên trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chốt ý Làm theo nhóm -Các nhóm thi đua làm -Đại diện nhóm lên trình bày HĐ nên tham gia HĐ không nên tham gia -Đá cầu, nhảy dây, xếp hàng lên xuống cầu thang -Trèo cây, ném đất đá, bắn súng… Giáo án Lơp – buổi chiều (VBT) Suy nghĩ xem em làm cho trường đẹp ? -Nhận xét tiết học TUẦN 18 Thứ ngày tháng năm 2011 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP – KT TẬP ĐỌC VÀ HTL Tiết I Mục tiêu: On luyện tập đọc học thuộc lòng Đọc trơn tập đọc học Tốc độ 45 phụ chữ/ phút Nghỉ sau dấu câu dấu câu cụm từ On luyện cách viết tự thuật theo mẫu II Chuẩn bị GV: Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng học Bảng viết sẵn câu văn tập Vở tập Tiếng Việt 2, tập HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) Hát Bài Giới thiệu: (1’) Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu lên bảng Phát triển hoạt động (27’) đến HS lên bảng, Hoạt động 1: On luyện tập đọc học bốc thăm chọn tập đọc sau thuộc lòng đọc đoạn Gọi HS lên bảng bốc thăm tập đọc phiếu định Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho Đọc em có chấm điểm khuyến khích: Làm cá nhân HS lên bảng + Đọc từ tiếng: điểm làm + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 Nhận xét làm bổ sung điểm cần + Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút: 1,5 điểm Hoạt động 2: Tìm từ vật câu cho Gọi HS đọc yêu cầu đọc câu văn đề cho Làm cá nhân 117 Giáo án Lơp – buổi chiều Yêu cầu gạch chân từ vật Một số HS đọc Sau lần câu văn cho có HS đọc bài, HS khác nhận Yêu cầu nhận xét bạn bảng xét, bổ sung Nhận xét cho điểm HS Lời giải: Dưới ô cửa máy bay nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non Hoạt động 3: Viết tự thuật theo mẫu Cho HS đọc yêu cầu tập tự làm Gọi số em đọc Tự thuật Cho điểm HS Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét chung tiết học Dặn dò HS nhà ôn lại tập đọc học Chuẩn bị: Tiết Tiết I Mục tiêu: On luyện tập đọc học thuộc lòng On luyện cách tự giới thiệu On luyện dấu chấm II Chuẩn bị GV: Phiếu ghi tên tập đọc học Tranh minh họa tập Bảng phụ chép nội dung đoạn văn tập HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) Hát Phát triển hoạt động (27’) đến HS lên bảng, Hoạt động 1: On luyện tập đọc học bốc thăm chọn tập đọc sau thuộc lòng đọc đoạn Gọi HS lên bảng bốc thăm tập đọc phiếu định Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho em có chấm điểm khuyến khích: + Đọc từ tiếng: điểm HS đọc, em đọc tình + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm Tự giới thiệu em với mẹ + Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút: 1,5 điểm bạn em em đến nhà Hoạt động 2: Đặt câu tự giới thiệu bạn lần đầu Yêu cầu HS đọc đề HS làm mẫu Ví dụ: Gọi HS đọc lại tình Cháu chào bác ạ! Cháu Yêu cầu HS làm mẫu Hướng dẫn em cần Mai, học lớp với bạn nói đủ tên quan hệ em với bạn gì? Ngọc Thưa bác Ngọc có nhà 118 Giáo án Lơp – buổi chiều Gọi số HS nhắc lại câu giới thiệu cho không tình Thảo luận tìm cách nói Ví Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm cách dụ: nói lời giới thiệu hai tình + Cháu chào bác ạ! Cháu lại Sơn bố Tùng cạnh nhà Gọi số HS nói lời giới thiệu Sau đó, bác Bác làm ơn cho bố cháu nhận xét cho điểm mượn kìm ạ! Hoạt động 3: On luyện dấu chấm + Em chào cô ạ! Em Ngọc Yêu cầu HS đọc đề đọc đoạn văn Lan, học sinh lớp 2C Cô Thu Yêu cầu HS tự làm sau chép lại cho Nga bảo em đến phòng cô, tả xin cô cho lớp em mượn lọ Yêu cầu HS nhận xét bạn bảng Sau hoa ạ! nhận xét cho điểm HS HS đọc thành tiếng Cả lớp Lời giải: đọc thầm Đầu năm học mới, Huệ nhận quà HS làm bảng lớp Cả bố Đó cặp xinh Cặp có quai lớp làm Vở tập đeo Hôm khai giảng, phải nhìn Huệ với cặp Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét chung tiết học Chuẩn bị: Tiết KỂ CHUYỆN ÔN TẬP– KT TẬP ĐỌC VÀ HTL I Mục tiêu: On luyện tập đọc học thuộc lòng On luyện kỹ sử dụng mục lục sách Rèn kỹ viết tả II Chuẩn bị GV: Phiếu viết tên tập đọc cờ HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) Hát Phát triển hoạt động (27’) Hoạt động 1: On luyện tập đọc học thuộc đến HS lên lòng bảng, bốc thăm chọn Gọi HS lên bảng bốc thăm tập đọc tập đọc sau đọc đoạn Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho em có chấm điểm khuyến khích: phiếu định + Đọc từ tiếng: điểm + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm + Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút: 1,5 điểm Hoạt động 2: On luyện kĩ sử dụng mục 119 Giáo án Lơp – buổi chiều lục sách Gọi HS đọc yêu cầu, sau tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách Tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách Chia lớp thành đội phát cho đội cờ cử thư kí Nêu cách chơi: Mỗi lần cô đọc tên tập đọc đó, em xem mục lục tìm số trang Đội tìm trước phất cờ xin trả lời Nếu sai đội khác trả lời Thư kí ghi lại kết đội Tổ chức cho HS chơi thử GV hô to: “Người mẹ hiền.” Kết thúc, đội tìm nhiều tập đọc đội thắng Hoạt động 3: Viết tả GV đọc đoạn văn lượt yêu cầu HS đọc lại Hỏi: Đoạn văn có câu? Những chữ phải viết hoa? Vì sao? Cuối câu có dấu gì? Yêu cầu HS viết bảng từ ngữ: đầu năm, trở thành, giảng lại, đứng đầu lớp Đọc cho HS viết, cụm từ đọc lần Đọc cho HS soát lỗi Chấm điểm số nhận xét HS Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét chung tiết học Chuẩn bị: Tiết Đọc yêu cầu nghe GV phổ biến cách chơi chuẩn bị chơi HS phất cờ trả lời: trang 63 HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi đọc thầm Đoạn văn có câu Chữ Bắc phải viết hoa tên riêng Các chữ Đầu, Ở, Chỉ phải viết hoa chữ đầu câu Cuối câu có dấu chấm Thực hành viết bảng Nghe GV đọc viết lại Soát lỗi theo lời đọc GV dùng bút chì ghi lỗi sai lề THỂ DỤC ÔN TẬP HỌC KÌ I I,MỤC TIấU: 1.Kiến thức: - Hệ thống lại nội dung đẫ học học kì I 2.Kỹ năng: - Nhớ lại kiến thức học 2.Kỹ năng: - Nhớ lại kiến thức đ học 3.Thái độ: - Nghim tc, tập trung II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Hệ thống 120 Giáo án Lơp – buổi chiều III.CHUẨN BỊ 1.Gio vin: cịi, 2.Học sinh:Vệ sinh sn tập sẻ VI.TIẾN TRÌNH LN LỚP: NỘI DUNG 1.Phần mở đầu: 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yờu cầu tập luyện - Đi hát theo hàng dọc - Chơi trò chơi " Diệt vật có hại" 2.Phần * Sơ kết học kì 1: GV học sinh hệ thống lại kiến thức học học kỳ I - GV công bố kết học kì - Tuyên dương em có thành tích học tập tốt, ý thức học tốt - Phê bình số em chư có ý thức học tập tốt * Trò chơi " Bịt mắt bắt dê": - GV hướng dẫn tổ chức cho hs chơi 3.Phần kết thc: GV cho học sinh thả lỏng GV cng học sinh hệ thống nội dung bi học GV nhận xét đánh giá kết học GV giao bi tập nh cho học sinh Thứ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ngày tháng năm 2011 TẬP ĐỌC ÔN TẬP – KT TẬP ĐỌC VÀ HTL I Mục tiêu On luyện tập đọc học thuộc lòng On luyện từ hoạt động dấu câu On luyện cách nói lời an ủi cách nói lời tự giới thiệu II Chuẩn bị GV: Phiếu ghi tên tập đọc Bảng phụ chép sẵn đoạn văn tập HS: SGK III Các hoạt động 121 Giáo án Lơp – buổi chiều Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài Hoạt động Trò Hát Giới thiệu: (1’) Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu lên bảng Hoạt động 1: On luyện tập đọc học thuộc lòng Gọi HS lên bảng bốc thăm tập đọc Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho em có chấm điểm khuyến khích: + Đọc từ tiếng: điểm + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm + Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút: 1,5 điểm Hoạt động 2: On luyện từ hoạt động Yêu cầu HS đọc đề đọc đoạn văn Yêu cầu HS tìm gạch chân từ hoạt động có đoạn văn Gọi HS nhận xét bạn Kết luận câu trả lời sau cho điểm Lời giải: nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn mình, dang (đôi cánh), vỗ, gáy Hoạt động 3: On luyện dấu chấm câu Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn, đọc dấu câu Hỏi: Trong có dấu câu nào? đến HS lên bảng, bốc thăm chọn tập đọc sau đọc đoạn phiếu định Đọc đề HS làm bảng lớp Cả lớp làm vào Vở tập Nhận xét bạn làm Đúng/ Sai Bổ sung bạn thiếu Đọc Ví dụ: Càng sáng, phẩy, tiết trời lạnh giá chấm Trong có dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm, dấu ba chấm Dấu phẩy viết câu văn Dấu chấm đặt cuối câu Dấu hai chấm viết trước lời nói (trước lời nói bác Mèo mướp tiếng gáy gà trống) Dấu ngoặc kép đặt đầu cuối lời nói Dấu ba chấm đặt tiếng Dấu phẩy viết đâu câu? gáy gà trống Hỏi tương tự với dấu câu khác HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm HS làm mẫu trước Ví dụ: Hoạt động 4: On luyện cách nói + HS 1: Cháu đừng khóc nữa, lời an ủi tự giới thiệu đưa cháu nhà với mẹ Gọi HS đọc tình + HS 2: Thật chú? + HS 1: Ừ, thế, trước Hỏi: Nếu em công an, em hỏi hết cháu cho biết cháu tên 122 Giáo án Lơp – buổi chiều thêm để đưa em nhỏ nhà? gì? Mẹ cháu tên gì? Nhà cháu (Em an ủi em bé trước phải hỏi đâu? Nhà cháu có số điện thoại tên, hỏi địa em bé có không? (Hỏi câu) thể đưa em nhà) + HS 2: Cháu tên A Mẹ cháu Yêu cầu HS thực hành theo cặp Sau tên Phương Nhà cháu số 8, gọi số cặp lên trình bày cho Ngõ Chợ, phố Khâm Thiên Điện điểm thoại nhà cháu 8342719 Củng cố – Dặn dò (3’) Thực yêu cầu GV Nhận xét chung tiết học Chuẩn bị: Tiết TUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: ÔN TẬP TIẾT – KT TẬP ĐỌC VÀ HTL I Mục tiêu On luyện tập đọc học thuộc lòng On luyện kĩ kể chuyện theo tranh xếp câu văn thành On luyện kĩ viết tin nhắn II Chuẩn bị GV: Phiếu ghi tên học thuộc lòng chương trình học kỳ I Tranh minh họa tập HS: SGK, tập III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) Hát Bài đến HS lên bảng, bốc thăm chọn Giới thiệu: (1’) tập đọc sau đọc Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu lên bảng đoạn Phát triển hoạt động (27’) phiếu định Hoạt động 1: On luyện tập đọc học thuộc HS đọc thành tiếng Cả lòng lớp đọc thầm theo Gọi HS lên bảng bốc thăm tập đọc Trên đường phố người Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho em xe lại tấp nập có chấm điểm khuyến khích: Có cụ bà già + Đọc từ tiếng: điểm đứng bên lề đường + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm Bà cụ định sang đường + Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút: 1,5 điểm chưa Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh đặt tên sang cho truyện Thực hành kể chuyện Gọi HS đọc yêu cầu theo tranh Yêu cầu HS quan sát tranh Lúc cậu bé xuất Hỏi: Trên đường phố, người xe cộ lại nào? Cậu bé hỏi: Bà ơi, cháu Ai đứng lề đường? có giúp bà điều không?/ Bà ơi, bà muốn 123 Giáo án Lơp – buổi chiều Bà cụ định làm gì? Bà làm việc bà muốn chưa? Yêu cầu kể lại toàn nội dung tranh Yêu cầu quan sát tranh Hỏi: Lúc xuất hiện? Theo em, cậu bé làm gì, nói với bà cụ Hãy nói lại lời cậu bé Khi bà cụ nói gì? Hãy nói lại lời bà cụ Yêu cầu quan sát tranh nêu nội dung tranh Yêu cầu kể lại toàn câu chuyện Yêu cầu HS đặt tên cho truyện Hướng dẫn: Đặt tên cần sát với nội dung truyện nêu nhân vật có truyện… Hoạt động 3: Viết tin nhắn Gọi HS đọc yêu cầu Vì em phải viết tin nhắn? Nội dung tin nhắn cần để bạn dự Tết Trung Thu? Yêu cầu HS làm HS lên bảng viết Nhận xét hai tin nhắn HS lên bảng Gọi số em trình bày tin nhắn, nhận xét cho điểm Ví dụ: Lan thân mến! Tớ đến nhà vắng Ngày mai, tối, cậu đến Nhà văn hoá dự Tết Trung Thu nhé! sang đường phải không, để cháu giúp bà nhé!/ Bà ơi, bà đứng làm gì? Bà muốn sang bên đường xe cộ lại đông quá, bà không sang Cậu bé đưa bà cụ qua đường/ Cậu bé dắt tay đưa bà cụ qua đường Kể nối nội dung tranh Sau HS kể lại nội dung truyện Nhiều HS phát biểu VD: Bà cụ cậu bé/ Cậu bé ngoan/ Qua đường/ Giúp đỡ người già yếu Đọc yêu cầu Vì nhà bạn vắng Cần ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức Làm cá nhân Chào cậu: Hồng Hà Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét chung tiết học Chuẩn bị: Tiết MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP I Mục tiêu 1Kiến thức: Nhận biết lớp học đẹp 2Kỹ năng: Biết tác dụng việc giữ cho trường học đẹp sức khoẻ học tập Làm số công việc đơn giản để giữ trường học đẹp như: quét lớp, quét sân trường, tưới chăm sóc xanh trường 3Thái độ: Có ý thức giữ trường lớp đẹp tham gia vào hoạt động làm cho trường học đẹp 124 Giáo án Lơp – buổi chiều II Chuẩn bị GV: Tranh, ảnh SGK trang 38, 39 Một số dụng cụ như: Khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, gáo múc nước bình tưới Quan sát sân trường khu vực xung quanh lớp học nhận xét tình trạng vệ sinh nơi trước có tiết học HS: SGK Vật dụng III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) Hát Bài cu (3’) Phòng tránh té ngã trường - HS nêu, bạn nhận xét Kể tên hoạt động dễ gây nguy hiểm trường? Nên không làm để phòng tránh tai nạn trường? GV nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) Giữ trường học đẹp Phát triển hoạt động (27’) Hoạt động 1: Nhận biết trường học đẹp biết giữ trường học đẹp Phương pháp: Trực quan, thảo luận ĐDDH: Tranh Bước 1: Treo tranh ảnh trang 38, 39 Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi: Tranh 1: Bức ảnh thứ minh họa gì? HS quan sát theo cặp hình trang 38, 39 SGK trả lời câu hỏi Cảnh bạn lao động vệ sinh sân trường Quét rác, xách nước, tưới cây… Nêu rõ bạn làm gì? Chổi nan, xô nước, cuốc, Dụng cụ bạn sử dụng? xẻng… Việc làm có tác dụng gì? Sân trường Trường học đẹp Tranh 2: Vẽ cảnh bạn chăm Bức tranh thứ vẽ gì? sóc hoa Nói cụ thể công việc bạn làm? Tưới cây, hái khô già, bắt Tác dụng? sâu… Trường học đẹp có tác dụng gì? Cây mọc tốt hơn, làm đẹp Bước 2: trường Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bảo vệ sức khoẻ cho Trên sân trường xung quanh trường, người, GV, HS học tập giảng 125 Giáo án Lơp – buổi chiều xung quanh phòng học hay bẩn? Xung quanh trường sân trường có nhiều xanh không? Cây có tốt không? Khu vệ sinh đặt đâu? Có không? Có mùi hôi không? Trường học em chưa? Theo em làm để giữ trường học đẹp? Kết luận: Nhấn mạnh tác dụng trường học đẹp Nhắc lại bổ sung việc nên làm nên tránh để giữ trường học đẹp Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học Phương pháp: Thực hành ĐDDH: Vật dụng Bước 1: Phân công việc cho nhóm Phát cho nhóm số dụng cụ phù hợp với công việc Hướng dẫn HS biết cách sử dụng dụng cụ hợp lí để đảm bảo an toàn giữ vệ sinh thể VD: Đeo trang, dùng chổi có cán dài, vẩy nước quét lớp, quét sân sau làm vệ sinh trường, lớp; nhổ cỏ … phải rửa tay xà phòng Bước 2: Tổ chức cho nhóm kiểm tra đánh giá Đánh giá kết làm việc Tuyên dương nhóm cá nhân làm tốt Củng cố – Dặn dò (3’) Sau học ngày hôm em rút điều gì? Kết luận: Trường lớp đẹp giúp khoẻ mạnh học tập tốt Chuẩn bị: Bài 19 126 dạy tốt Nhớ lại kết quả, quan sát trả lời Không viết, vẽ bẩn lên bàn, lên tường Không vứt rác, không khạc nhổ bừa bãi Không trèo cây, bẻ cành, hái vứt hoa, dẫm lên Đại, tiểu tiện nơi qui định Tham gia vào hoạt động làm vệ sinh trường lớp, tưới chăm sóc cối Làm vệ sinh theo nhóm Phân công nhóm trưởng Các nhóm tiến hành công việc: + Nhóm 1: Vệ sinh lớp + Nhóm 2: Nhặt rác, quét sân trường + Nhóm 3: Tưới xanh sân trường + Nhóm 4: Nhổ cỏ, tưới hoa sân trường Nhóm trưởng báo cáo kết Các nhóm xem thành làm việc, nhận xét đánh giá Biết trường lớp đẹp biện pháp để giữ gìn trường lớp đẹp,… [...]... quay trái ( 4-5 lần) -Lần 1: tập cả lớp – GV hô -Lần 2: Tập theo hàng *Học động tác vươn thở( 3-4 lần) -HS quan sát và nghe phân tích động tác +HS quan sát mẫu, tập chậm theo mẫu +HS tập kết hợp thở -Lần 1 -2 :Gv hô chậm cả lớp tập theo -Lần 3- 4 : Hô nhanh hơn -Lần 5 -6 : cán sự hô - GV theo dõi – 16 Giáo án Lơp 2 – buổi chiều *Động tác tay ( tương tự) *Tập kết hợp cả 2 động tác -GV theo dõi -Các tổ báo... của học sinh Hát - 2học sinh lên bảng kể - Nhận xét - Chiếc bút mực * Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện : Chiếc bút mực - Quan sát tranh, phân biệt các nhân vật: ( Mai, Lan, cô giáo) +T1: Cô giáo gọi lan lên bàn cô lấy mực +T2: Lan khóc vì quên bút ở nhà +T3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn +T4: Cô giáo cho Mai viết bút mực Cô 31 Giáo án Lơp 2 – buổi chiều Hoạt động của giáo Hoạt động của... khó: Thầy giáo, xinh xinh, - HS viết bảng con khuôn mặt 22 Giáo án Lơp 2 – buổi chiều b HD HS viết bài.( 15') - GVnhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút - HS viết bài viết - GV đọc lại cho HS soát lỗi - HS đổi vở chéo sửa lỗi cho C Chấm chữa bài (5') nhau - GV chấm 5-7 bài - Nhận xét - HS làm việc cá nhân 3 HD HS làm BT (8') - HS chữa và nhận xét *Bài 2, 3 : HD HS làm chấm và chữa C.Củng cố dặn dò: (2' ) - NX... hô - HS tập - Giáo viên nêu tên động tác, sau *Theo dõi g/v tập mẫu đ/t lườn- tập theo đó vừa giải thích vừa làm mẫu mẫu - Cho học sinh tập, uốn nắn, sửa -Lần 1 -2 : GV hô chậm và làm mẫu – HS sai … tập theo -Lần 3-4 : HS tập – GV hô - vừa tập GV 23 Giáo án Lơp 2 – buổi chiều -GV treo tranh động tác và phân tích kỹ thuật động tác -Cho HS tập lại động tác - Giáo viên và học sinh nhận xét đánh giá * Ôn... của cơ thể cử động được - Giáo dục HS biết cách giúp cơ phát triển săn chắc II- Đồ dùng dạy học: Mô hình hệ cơ, 2 bộ tranh hệ cơ, 2 bộ thẻ ghi tên 1 số cơ III- Hoạt động dạy học: 18 Giáo án Lơp 2 – buổi chiều Hoạt động dạy 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước 2- Bài mới: * Hoạt động 1: Mở bài - Gv hướng dẫn cho hs hoạt động - Gv giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Giới thiệu hệ cơ - Gv chia... có tiếng học , có tiếng tập ( BT1) 2 Đặt câu với 1 từ tìm được (BT2) ; biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu mới ( BT3) ; 3 Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi ( BT4 ) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 32 Giáo án Lơp 2 – buổi chiều Hoạt động dạy 1 KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra 2 HS Hoạt động học HS 1: Kể tên một số đồ vật, người, con vật, hoạt động mà em biết HS 2: Làm lại bài tập 4, tiết Luyện từ... Hoạt động 2: Luyện đọc: - Học sinh lắng nghe - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh nối nhau đọc từng 35 Giáo án Lơp 2 – buổi chiều - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu, từng đoạn - Giải nghĩa từ: - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc theo nhóm - Thi đọc cả bài Tiết 2: * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa... kinh nghiệm chung 3 Hướng dẫn HS làm bài tập : 10- 12 15 Giáo án Lơp 2 – buổi chiều Bài 2: 4’ 1 Điền ng/ngh vào từng chỗ trống - 1 HS đọc yêu cầu cho phù hợp - HS tự làm, 1 HS làm trên phiếu , - chăm ngoan ; ngọn cây ; hội nghị ; dán bài lên bảng và đọc kết quả nghi ngờ - NX , chữa bài - GV củng cố quy tắc viết ng/ngh Bài 3 : 6’ - 1 HS đọc yêu cầu 2 Tìm từ ngữ có chứa tiếng - GV yêu cầu HS tự tìm,... học ‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘‘ TỰ NHIÊN- XÃ HỘI Bài 2: BỘ XƯƠNG I- Mục tiêu: - Học sinh biết vị trí và gọi một số xương, khớp xương của cơ thể - Giúp HS biết được đặc điểm và vai trò của bộ xương - Giáo dục hs biết cách và có ý thức bảo vệ xương II- Đồ dùng dạy học: 12 Giáo án Lơp 2 – buổi chiều Mô hình bộ xương người, phiếu học tập, 2 bộ tranh bộ xương cơ thể đã được cắt rời III- Hoạt động dạy... dạy 1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: (3-5’) Hoạt động học Hát 24 Giáo án Lơp 2 – buổi chiều Hoạt động dạy - YC hs đặt câu theo mẫu: Ai( hoặc con gì, cái gì) là gì? - Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới: (30’) a GT bài: Bài hôm nay các con sẽ được mở rộng vốn từ chỉ sự vật - Ghi đầu bài: b HD làm bài tập: * Bài 1: Kẻ sẵn bảng - Y/C đọc - Y/C điền từ: - Gọi hs nêu: *Bài 2: - Y/C đọc - YC nói theo mẫu ... sao? Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tranh - Học sinh viết lại thời khoá biểu 2, 3, tương tự ngày hôm sau vào Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu - Đọc lại cho lớp nghe 48 Giáo án Lơp – buổi chiều Giáo. .. thành hàng dọc H lắng nghe H thực khởi động Lớp trưởng điều khiển- lớp thực Giáo án Lơp – buổi chiều GV theo dõi hướng dẫn b Chào, báo cáo giáo viên nhận lớp kết thúc học HS xếp thành hàng ngang... sinh lớp trưởng điều khiển lớp Hoạt động học Đọc bài: học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo Trường Học sinh làm tiếp tập Lớp trưởng điều khiển lớp Lớp trưởng nêu tên gọi, lớp